Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.67 KB, 109 trang )

Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Mở đầu
Trong những thập kỷ vừa qua, mặc dù nhận thức về vấn đề môi trờng có tính
khoa học và đại chúng đang ngày đợc nâng cao,với sự thừa nhận tài nguyên môi
trờng là dòng máu nuôi sống quá trình phát triển kinh tế xã hội, và tình trạng
môi trờng là khía cạnh quan trọng cho hạnh phúc của con ngời ở mọi nơi. Song
môi trờng đã bị xấu đi đối với đại bộ phận nhân loại , cùng với sự bùng nổ dân số
là sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp , GTVT ...gây phơng hại
đến hạnh phúc của con ngời và triển vọng cải thiện kinh tế và xã hội. Suy thoái
môi trờng, dới các dạng khác nhau có thể gây ra những thay đổi không thể đảo
ngợc đợc trong các hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, mất dần tính đa
dạng sinh học, chất lợng cuộc sống bị suy giảm. Mặc dù , giải quyết ngay vấn đề
môi trờng trớc mắt là quan trọng , nhng các chính sách phòng ngừa và lờng trớc
lại là hiệu quả và kinh tế nhất trong quá trình đạt đợc sự phát triển hợp lý về môi
trờng. Những sự lãng phí về tài nguyên, huỷ hoại môi trờng chính là do việc thực
hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội không gắn với việc đánh giá tác động xấu
của các dự án đó đến môi trờng. Phải dự đoán trớc những tác hại về tài nguyên và
môi trờng do các dự án hoặc chơng trình phát triển đó có thể đem lại và phải có
biện pháp hạn chế hoặc đề xuất dự kiến xử lý trong khi thực hiện dự án. Đó chính
là mục đích của Đánh giá tác động môi trờng. Và Đánh giá tác động môi trờng-
ĐTM là một trong những công cụ có hiệu lực nhất trong công tác bảo vệ môi tr-
ờng.
ở nớc ta, ngày 18/X/1994, Thủ tớng chính phủ đã ra nghị định về việc hớng
dẫn thi hành luật bảo vệ môi trờng. Trong đó , công tác đánh giá tác động môi tr-
ờng đợc coi nh một điều kiện cần và đủ cho một dự án đầu t trong quá trình làm
luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Đối với vấn đề khai thác nguồn nớc, ngày 31/V/1997 Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn đã ký quyết định số 1119 NN-KHCN/QĐ về việc ban hành văn
bản Hớng dẫn đánh giá tác động môi trờng các dự án phát triển tài nguyên
nớc , văn bản này có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 1/VII/1997 trong toàn ngành.
trớc đây do thiếu phần đánh giá tác động môi trờng đối với một loạt các dự


án nên chúng đã để lại các hậu quả xấu đến môi trờng mà hiện nay vẫn phải tiếp
Vũ thu Hiền Lớp 39V 1
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
tục thẩm định đánh giá và tìm biện pháp khắc phục. Điển hình là trờng hợp xây
dựng hồ Hoà Bình.
Nhằm tránh những sai sót có thể xảy ra và để dự án đợc triển khai nhanh
chóng thì việc đánh giá tác động môi trờng là việc làm hết sức quan trọng cho dù
dự án đó là lớn hay nhỏ.
Để nghiên cứu kỹ thêm về vấn đề đánh giá tác động môi trờng cho một dự án
PTTNN, trong đề tài tốt nghiệp này, em xin trình bày phần: "Đánh giá tác động
môi trờng dự án hồ chứa nớc Định Bình- sông Kone thuộc tỉnh Bình Định .
Dự án công trình thuỷ lợi hồ chứa nớc Định Bình là một công trình thuỷ lợi có
quy mô lớn và có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội của vùng phía Nam nói riêng cũng nh toàn tỉnh Bình Định nói chung. Đây là
một dự án phát triển thuỷ lợi đa mục tiêu có nhiệm vụ cắt giảm lũ cho hạ du, tạo
nguồn tới ổn định cho trên 27nghìn ha đất canh tác , cấp nớc cho dân sinh và các
ngành kinh tế khác trong khu vực, nuôi trồng thuỷ sản kết hợp phát điện , cải
thiện chế độ dòng chảy mùa kiệt trên sôngKone, chống xâm nhập mặn và bảo vệ
môi trờng sinh thái trong vùng.
Hiện nay việc đánh giá tác động môi trờng đợc sử dụng bằng nhiều phơng
pháp nh : phơng pháp liệt kê số liệu môi trờng, phơng pháp danh mục các điều
kiện môi trờng, phơng pháp ma trận môi trờng,chập bản đồ nhân tố môi trờng, mô
hình toán, tính toán kinh tế -phân tích lợi nhuận chi phí mở rộng...Mỗi phơng
pháp đều có những u, nhợc điểm khác nhau. Từ tình hình thực tế của hồ Định
Bình, đồ án đa ra phơng pháp phân tích các tác động trên cơ sở đã thu thập đợc và
dùng các phơng pháp ma trận môi trờng có trọng số và phân tích lợi ích chi phí
mở rộng để việc đánh giá phần nào đó có chút định tính. Đồ án sẽ phân tích
những mặt lợi và mặt hại của việc xây dựng hồ đối với môi trờng toàn bộ khu vực
vùng dự án. Trên cơ sở đó đa ra các biện pháp giảm nhẹ các tác động có hại, góp
một phần vào việc định hớng cho ngời ra quyết định cân nhắc các giá trị trớc khi

quyết định.
Đồ án sẽ không thể hoàn thành đợc nếu không có sự hớng dẫn, chỉ bảo tận
tình của GS. TSKH. Ngô Đình Tuấn, sự giúp đỡ với những ý kiến gợi ý quý báu
của Th.S. Nguyễn Mai Đăng, T.S Phạm Hùng, các thầy cô giáo khoa thuỷ văn
môi trờng và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn.
Vũ thu Hiền Lớp 39V 2
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Chơng I
Dự án hồ chứa nớc định bình
Công trình đầu mối Hồ chứa nớc Định Bình là một công trình lớn, có nhiệm
vụ tạo nguồn cấp nớc cho nông nghiệp , dân sinh và các ngành kinh tế khác thuộc
khu vực phía Nam của tỉnh Bình Định.Đây là vùng trọng điểm,có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện , đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Vũ thu Hiền Lớp 39V 3
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
I.1. Tên dự án và sự cần thiết của dự án
I. Tên dự án
-Công trình thuỷ lợi Hồ chứa nớc Định Bình
-Địa điểm xây dựng: Tuyến i trên sông Kone thuộc xã Vĩnh Hảo ,huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định.
II. Tên cơ quan quyết định đầu t
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
III. Tên cơ quan quản lý dự án
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định.
IV. Các văn bản pháp lý liên quan đến công trình
1.Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 631/TTg ngày 8-8-1997 phê duyệt
dự án tiền khả thi công trình thuỷ lợi Hồ chứa nớc Định Bình , tỉnh Bình Định và
giao nhiệm vụ cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lập dự án nghiên cứu
khả thi (NCKT) công trình thuỷ lợi hồ chứa nớc Định Bình.
2.Báo cáo NCKT do Công ty T vấn xây dựng Thuỷ Lợi i lập và bổ sung giải

trình tháng 4-2001.
3.Quyết định của Bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn phê
duyệt báo cáo NCKT Công trình đầu mối hồ chứa nớc Định Bình, tỉnh Bình Định
số 1815QĐ/BNN-XDCB ngày 4-5-2001.
V. Sự cần thiết của dự án
1.Nhu cầu về nớc cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác từ nay đến năm
2010 và xa hơn đang là vấn đề cấp thiết cho sự ổn định đời sống và phát triển kinh
tế của tỉnh Bình Định.Xây dựng hồ chứa Định Bình sẽ giải quyết đợc hàng loạt
vấn đề về nhu cầu cấp nớc.
a)Nâng cao mức đảm bảo tới cho 15.515 ha đất canh tác của 2 khu Tân An-
Đập Đá (vựa lúa của tỉnh Bình Định) và khu Hà Thanh , đảm bảo gieo trồng 2~3
vụ lúa mỗi năm có năng suất cao.
b)Mở rộng thêm 12.147 ha diện tích đất canh tác thuộc các vùng Văn Phong-
Vĩnh Thạnh và một phần Hà Thanh , từ 1 đến 2 vụ lên 3 vụ.
Vũ thu Hiền Lớp 39V 4
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Năng suất & sản lợng lơng thực sẽ tăng lên nhờ mở rộng diện tích sản xuất ,
thâm canh tăng vụ và đa dạng hoá cây trồng , nhờ chủ động nớc tới và đầu t thoả
đáng vào nông nghiệp , sẽ góp phần quan trọng trong chiến lợc an toàn lơng thực
của tỉnh , thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo.
2.Ngoài hạn hán thiếu nớc , lũ lụt cũng là 1 loại hình thiên tai thờng xuyên đe
doạ đến tính mạng , tài sản của nhân dân và của Nhà nớc. Những năm gần đây ,
nhiều trận lũ lớn đã xảy ra trên lu vực sông Kone, điển hình là những trân lũ
1964 ,1987 ,1999 Chỉ có xây dựng hồ Định Bình mới có thể cắt giảm lũ cho hạ
du một cách có hiệu quả nhất.
3.Là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh , tiềm năng phát triển kinh tế có nhiều
triển vọng, nếu có hồ Định Bình sẽ đáp ứng đợc nhu cầu cấp nớc cho dân
sinh,phát triển công nghiệp nông thôn , nuôi tôm xuất khẩu , cải thiện chế độ
dòng chảy sông Kone về mùa khô ,chống cạn kiệt dòng chảy , hạn chế xâm nhập
mặn,bảo vệ môi trờng sinh thái tự nhiên cho khu vực.

4.Với nhiệm vụ đa mục tiêu , hồ chứa Định Bình còn phát huy hiệu quả ở các
mặt: Tận dụng phát điện , cải thiện điều kiện giao thông thuỷ cả thợng lu & hạ lu
hồ chứa , khai thác tiềm năng du lịch , nghỉ ngơi của ngời lao động , nuôi cá nớc
ngọt , cải tạo môi trờng vi khí hậu vùng hồ
I.2. Nhiệm vụ của dự án
Chống lũ tiểu mãn với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Hè
Thu.
Chống lũ sớm với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Mùa.
Chống lũ muộn với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Đông
Xuân.
Giảm nhẹ lũ chính vụ cho dân sinh
ổn định nớc tới cho 15.515 ha đất canh tác hiện trạng vùng Tân An- Đập
Đá và Hà Thanh, góp phần cấp nớc sinh hoạt , cải tạo môi trờng và nuôi trồng
thuỷ sản.
I.3. Quy mô của dự án
1.Cắt giảm lũ cho hạ du
Vũ thu Hiền Lớp 39V 5
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Hồ chứa có dung tích phòng lũ W
n
=221,2x106m
3
ứng với mực nớc đón lũ
trong hồ là 65.00m .
Nếu gặp lũ tơng đơng với trận lũ tháng XI/1999 (ứng với P=20%),hồ Định
Bình sẽ cắt giảm đợc 0,92m ở Định Bình, 0,68m ở Văn Phong và 0,62m ở Tân An
thuộc hạ du công trình.
2.Tới ổn định cho 15.515 ha đất canh tác hiện trạng và tạo nguồn nớc tới
cho khoảng 12.417 ha đất canh tác mở rộng, tổng cộng là 27.660ha đất canh tác
với lợng nớc cần là Wcần=582,33x10

6
/ năm mỗi năm.
3.Tạo nguồn cấp nớc sinh hoạt và công nghiệp nông thôn : 59,78x10
6
/ năm
4.Nuôi trông thuỷ sản cấp thêm từ hồ :30,50x10
6
/ năm (ngoài tận dụng l-
ợng nớc hồi quy khoảng 20% lợng nớc tới trong vùng, lợng nớc xả bảo vệ môi
trờng).
5.Xả xuống sông Kone 3m
3
/s bảo vệ môi trờng: 55,37x10
6
/ năm
6.Tận dụng phát điện: N=6600KW
Tổng lợng nớc cần:W=728x10
6
/ năm
Hồ Định Bình có dung tích toàn bộ W
tb
=228,21x10
6
m
3
và dung tích hữu
ích W
hi
=209,93x10
6

m
3
I.4. Các thông số cơ bản của dự án
I. Các thông số kỹ thuật chính của dự án
1.Tiêu chuẩn thiết kế
a)Cấp công trình : Cấp III.
b)Tần suất lũ thiết kế công trình đầu mối : P=1%
c)Tần suất chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn : P=1%
d)Tần suất đảm bảo tới : P=75%
e)Kiểm tra an toàn công trình đầu mối với 2 trờng hợp:
-Lũ vợt tần suất thiết kế (P=0,5%)
-Kẹt 2 cửa van (P=1%)
2.Các thông số thuỷ văn tại tuyến chọn i Định Bình
-Diện tích lu vực có kể lu vực thuỷ điện Vĩnh Sơn : F
lv1
=1040km
2
Vũ thu Hiền Lớp 39V 6
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
-Diện tích lu vực không kể lu vực thuỷ điện Vĩnh Sơn : F
lv2
=826km
2
-Diện tích lu vực tính đến đập dâng Văn Phong : F=1.463km
2
-Lu lợng trung bình nhiều năm(đã trừ TĐ Vĩnh Sơn) : Q
o
=31,0 m
3
/s

-Tổng lợng dòng chảy năm(đã trừ TĐ Vĩnh Sơn) : W
o
=979x 10
6
m
3
-Lu lợng dòng chảy năm thiết kế Q
75%
+ Tại Định Bình: Q
75%
=21,1m
3
/s
+ Tại Văn Phong: Q
75%
=37,4m
3
/s
-Tổng lợng dòng chảy thiết kế W
75%
+ Tại Định Bình W
75%
=666(10
6
m
3
)
+ Tại Văn Phong W
75%
=1.180 ,34(10

6
m
3
)
-Lu lợng lũ thiết kế P=1%
+ Tại Định Bình Q
m1%
=7.300m
3
/s
+ Tại Văn Phong Q
m1%
=11.770m
3
/s
-Tổng lợng lũ thiết kế W
1%
+ Tại Định BìnhW
1%
=614(10
6
m
3
)
+ Tại Văn PhongW
1%
=990(10
6
m
3

)
3.Các thông số chính của hồ chứa
-Mực nớc dâng bình thờng MNDBT +91,93m
-Mực nớc dâng gia cờng MNDGC +92,79m
-Mực nớc chết(mực nớc trớc lũ) MNC +65,00m
-Dung tích toàn bộ W
TB
226,21

(10
6
m
3
)
-Dung tích hữu ích

W
hi
209,93

(10
6
m
3
)
-Dung tích phòng lũ(trớc 10/11 hàng năm) W
PL
221,22

(10

6
m
3
)
-Diện tích mặt hồ:
+ ứng với MNDBT :13,20km
2
(=1320 ha)
+ ứng với MNGC : 13,85km
2
(=1385 ha)
Vũ thu Hiền Lớp 39V 7
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
II. Các hạng mục chính của dự án
Bảng I.1. Các hạng mục chính của dự án
T
T
Thông số Đơn vị Trị số
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5)
I Công trình đầu mối
1 Đập chính
-Loại đập
-Chiều dài toàn bộ(cả phần tràn)
-Cao trình đỉnh đập
Bê tông
638
95,30
A Phần đập bê tông không

trànn ớc
-Chiều cao lớn nhất
-Chiều dài đỉnh đập
-Chiều rộng đỉnh đập
m
m
m
49,3
350
7,0
B Phần tràn n ớc
-Loại tràn
-Số lợng cửa tràn
-Cao trình ngỡng tràn
-Chiều rộng tràn
-Chiều rộng tràn kể cả trụ pin
-Loại cửa van
-Kích thớc van BìH
-Loại máy đóng mở
-Lu lợng xả qua tràn:
+Q
xả max
=1%
+Q
xả max
=0,5%
Cửa
m
m
m

m
m
3
/s
-
-
Tràn mặt có cửa
6
80,93
84
108
Van cung bằng thép
14ì11
Xylanhthuỷlực
4720
5200
C Phần đất nối tiếp 2 bờ
-Loại đập
-Chiều dài đập
-Chiều rộng đỉnh
-Chiều cao lớn nhất
m
m
m
Đập đất
180
7,0
34,3
2 Cửa xả đáy(xả sâu)
-Cao trình ngỡng

-Kích thớc cửa bìh
-Số cửa
-Loại cửa van
-Loại máy đóng mở
-Lu lợng xả: +Q
xảmax
1%
m
m
m
3
/s
59,50
6ì5
6
Van cung bằng thép
Piston thuỷlực
1926
Vũ thu Hiền Lớp 39V 8
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
+Q
xảmax
0,5% - 1951
3 Cống lấy nớc
-Cao trình ngỡng
-Kích thớc cống bìh
-Lu lợng thiết kế Q
TK
-Chế độ chảy trong cống
m

m
m
3
/s
60,0
3ì3
38,1
Có áp
4 Nhà máy thuỷ điện
-Kiểu nhà máy
-Công suất lắp máy
-Số tổ máy
-Công suất đảm bảo
-Cột nớc max
-Cột nớc thiết Kừ
-Cột nớc min
-Lu lợng thiết kế
-Mực nớc hạ lu thấp nhất
-Điện lợng trung bình năm
-Số giờ làm việc
KW
-
KW
m
-
-
m
3
/s
m

10
6
kWh
h
Sau đập
6.600
3
2.200
41,19
36,0
20,88
23,2
50,81
38,33
5.800
5 Đập dâng Văn Phong
-Chiều dài toàn bộ m
502
A Phần không tràn
-Loại đập
-Chiều dài đỉnh
-Cao trình đỉnh
-Chiều cao đập lớn nhất
-Mực nớc dâng bình thờng
-Mực nớc dâng gia cờng
m
-
-
-
-


Đập đất,đồng chất
32
30,50
17,50
25,00
28,92
B Phần tràn n ớc
-Loại đập
-Cao trình ngỡng tràn
-Chiều rộng tràn nớc
-Chiều cao đập lớn nhất
-Cột nớc tràn max
-Lu lợng xả Qxả(P~1%)
-Loại hình tràn
m
-
-
-
m
3
/s
Bêtông,m/cthực dụng
25,0
470
18
3,92
7376
Tự do không cửa
C Cống xả cát

-Cao trình ngỡng
-Kích thớc cống nìbìh
-Chiều dài cống
-Lu lợng thiết kế
m
m
-
m
3
/s
15
2ì2,75ì2,75
17,30
94
Vũ thu Hiền Lớp 39V 9
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
-Hình thức chảy Có áp,chảy ngập
D Cống lấy n ớc
-Cao trình ngỡng
-Kích thớc cống nìbìh
-Chiều dài cống
-Lu lợng thiết kế
-Hình thức chảy
m
m
-
m
3
/s
22

2ì2,75ì2,75
22
19,65
Có áp,chảy ngập
II Hệ thống kênh tới
A Kênh Văn Phong
-Diện tích tới
-Chiều dài kênh chính
-Lu lợng thiết kế
-Số lợng kênh cấp i
-Tổng chiều dài kênh cấp i
-Tổng số công trình trên kênh
Ha
Km
m
3
/s
Km
Cái
10.815
33,42
18,6
22
83,15
460
B Kênh Vĩnh Thạnh
-Diện tích tới
-Chiều dài kênh chính
-Lu lợng thiết kế
-Số lợng kênh cấp i

-Tổng chiều dài kênh cấp i
-Tổng số công trình trên kênh
Ha
Km
m3/s
Km
Cái
1.017
18,84
1,71
7,0
6,2
171
C Kênh Hà Thanh
-Diện tích tới
-Chiều dài kênh chính
-Lu lợng thiết kế
-Số lợng kênh cấp i
-Tổng chiều dài kênh cấp i
-Tổng số công trình trên kênh
Ha
Km
m
3
/s
Km
Cái
1.808
2,87
0,44

5
4,44
68
I.5. Kinh phí đầu t và tiến độ của dự án
I. Tổng khối l ợng công tác chính
Bảng I.2. Tổng khối lợng công tác chính của dự án
TT Loại công việc Đơn vị Trị số
1 Đào đất
m
3
4.559.000
2 Đào đá các loại - 249.000
Vũ thu Hiền Lớp 39V 10
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
3 Đắp đất - 3.188.000
4 Bê tông các loại - 581.840
5 Đá xây lát các loại - 55.230
6 Ximăng khoan phụt T 280
7 Khoan tạo lỗ m 4.770
8 Thiết bị cơ khí cửa đóng mở T 1.430
II. Tổng kinh phí của dự án
Bảng I.3. Tổng kinh phí đầu t của dự án hồ chứa nớc Định Bình
TT Khoản mục chi phí
Kinh phí(10
6
đ)
I Kinh phí xây lắp 878.486
II Thiết bị cơ điện 101.809
III Chi phí khác 85.171
IV Chi phí dự phòng 116.571

V Chi phí đền bù tái định c 138.635
Tổng cộng: Có xây dựng NMTĐ
Không xây dựng NMTĐ
1.320.673
1.164.832
Tổng kinh phí đầu t của dự án hồ chứa nớc Định Bình là : 1.320,673(10
9
đ)
Trong đó vốn đầu t cho nhà máy thuỷ điện là: 155,84(10
9
đ)
III. Tiến độ xây dựng dự án: 5 năm

CHơng ii
hiện trạng tài nguyên môi trờng vùng dự án
II.1. Môi trờng vật lý
II.1.1. Vị trí địa lý ,địa hình
Khu vực dự án thuộc lu vực sông Kone , trên phần lãnh thổ các huyện Vĩnh
Thạnh, Tây Sơn, Phù cát, An Nhơn, Tuy Phớc, ở phía Tây và Nam của tỉnh Bình
Vũ thu Hiền Lớp 39V 11
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Định, thành một vòng cung kéo dài theo phơng Nam-Bắc từ 13
o
46 đến 14
o
15 vĩ
độ Bắc, phơng Tây sang Đông từ 108
o
46 đến 109
o

14 kinh độ Đông.
Có thể chia khu vực dự án làm 2 vùng:
(1)Vùng hồ chứa và lu vực của nó nằm ở thợng nguồn sông Kone với diện tích
1040 km
2
.
(2)Vùng tới nằm ở trung và hạ du sông Kone với tổng diện tích 27.660 ha.
Địa hình khu vực dự án gồm 3 miền rõ rệt: Miền núi thấp - cao nguyên,
miền đồi gò trung du và miền đồng bằng.
-Miền núi thấp - cao nguyên bao gồm toàn bộ lu vực hồ chứa, tính từ tuyến
đập về thợng nguồn sông Kone, độ cao trung bình 700-800m, có những đỉnh cao
+989m, +1046m, +1138m nằm trên đờng phân thuỷ giữa sông Kone và sông Ba ở
phía Tây, đỉnh cao +1045m, +1053m nằm trên đờng phân thuỷ giữa sông Kone và
sông Vệ, sông Re ở phía Bắc lãnh thổ Quảng Ngãi. Địa hình vùng này phân cắt
mạnh, độ phân cắt sâu ,phân cắt ngang ,sờn dốc trung bình 30-50
o
, có khi đến
70-80
o
. Nơi đây là hợp lu của nhiều suối nh suối DakPhan, Dak Segnan, suối Say,
suối nớc Trinh để tạo thành sông Kone.
-Miền gò đồi trung du nằm dọc theo hai bờ ở phần trung lu sông Kone: từ
tuyến đập đầu mối xuống đến Bình Thạnh. Độ cao trung bình 25-60m, có một số
đồi cao nh núi Hành Sơn (+315m), núi Ngang (+334m) ở phần tuyến đập Văn
Phong. Sờn đồi thoải 10-25
o
, xen giữa các đồi là những thung lũng hẹp hoặc các
thềm sông Kone khá rộng và bằng phẳng , ở đây phát triển các cây nông nghiệp
nh lúa ,hoa màu, mía
-Miền đồng bằng nằm ở hạ du sông Kone từ ngã ba Bình Thạnh ra đến Đầm

Thị Nại, bề mặt tơng đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển, độ cao thay đổi
trong khoảng 20-1m, độ phân cắt ngang lớn , hệ thống sông suối tự nhiên dày
đặc, cùng các kênh mơng dẫn nớc tới tiêu. Trên phạm vi đồng bằng còn gặp
những khối núi sót, cao nhất là núi Kỳ Sơn (+184m) ở gần huyện lỵ Tuy Phớc.
Đặc điểm địa hình nói trên sẽ gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng kênh m-
ơng, đặc biệt là đối với khu tới Vĩnh Thạnh và khu tới Văn Phong.
II.1.2. Tài nguyên và môi tr ờng khí hậu, khí quyển
I. Tài nguyên và môi trờng khí hậu
Vũ thu Hiền Lớp 39V 12
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có dãy Trờng Sơn
với sờn dốc đứng án ngữ ở phía Tây và biển Đông áp sát. Do ảnh hởng của địa
hình và biển nên có chế độ khí hậu không đồng nhất và các yếu tố khí tợng phân
bố không đều trên toàn khu vực. Nếu đồng bằng ven biển mang đặc điểm khí hậu
Duyên hải Nam Trung Bộ thì miền núi thợng nguồn sông Kone, ngoài khí hậu
Đông Trờng Sơn còn có đặc điểm khí hậu Tây Trờng Sơn. Đặc tính này còn thể
hiện rất rõ đối với chế độ ma, làm cho lợng nớc cơ bản của sông Kone luôn đảm
bảo ngay cả trong mùa kiệt. Dới đây mô tả các đặc trng thống kê các yếu tố khí t-
ợng theo các trạm KTTV ở tỉnh Bình Định.
1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến sự sinh trởng phát triển
của cây trồng và lịch thời vụ canh tác nông nghiệp. Trong khu vực dự án, nhiệt độ
không khí thay đổi rõ rệt theo địa hình và theo mùa trong năm.
-ở thung lũng sông Kone, nơi xây dựng hồ chứa Định Bình, nhiệt độ trung
bình năm là 24-26
o
C, tổng nhiệt độ năm dao động 8800-9500
o
C.
-Tại khu vực hồ A và hồ B thuỷ điện Vĩnh Sơn, ở mức cao địa hình 750-850m,

nhiệt độ trung bình năm là 20-22
o
C, với tổng nhiệt độ 7300-8000
o
C.
-Còn ở thợng nguồn sông Kone trên những đỉnh núi cao hơn 1000m, nhiệt độ
trung bình chỉ đạt 18-20
o
C.
-ở vùng đồng bằng ven biển , khu tới của dự án, nhiệt độ trung bình năm là
26-27
o
C, với tổng nhiệt độ 9500-9850
o
C.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm biến đổi có dạng 1 đỉnh. ở
Quy Nhơn: Tháng lạnh nhất là tháng I (23,2
o
C), tháng nóng nhất là tháng VII,
VIII (30,0~30,1
o
C). Càng dần lên miền đồi núi, nhiệt độ càng giảm . (Bảng II.1)
Bảng II.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (
o
C)
Tr Trạm khí tợng
Tháng
I IV VII X
Năm
Vĩnh Kim

Bình Quang
Ân Hữu
Núi Một
16,6
21,7
21,5
22,0
20,6
25,9
26,0
26,6
22,6
26,3
28,6
29,3
20,2
25,5
25,6
26,2
20,1
25,5
25,5
26,1
Vũ thu Hiền Lớp 39V 13
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Vân Canh
Quy Nhơn
25,1
23,2
26,1

27,6
28,4
30,0
25,7
26,9
25,6
27,0
Tháng III và tháng X là các tháng chuyển tiếp giữa các mùa. Biên độ nhiệt độ
trong mùa lạnh có thể là 7-8
o
C, trong mùa nóng là 9
o
C. Hệ số biến động nhiệt độ
trong các tháng mùa lạnh là 1,8-3,4%, trong các tháng mùa nóng là 1,4-3,9%. Hệ
số biến động năm là 1,1%. Nhiệt độ tối cao, tối thấp quan trắc đợc tại Quy Nhơn
là 39,9
o
C và 15,4
o
C.
Bảng II.2. Gía trị đặc trng của nhiệt độ tại Quy Nhơn (
o
C)
Đặc trng
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Năm
Cực đại
Trung bình

Cực tiểu
30,8
23,2
16,8
34,9
24,2
16,9
33,2
25,7
15,8
36,8
27,6
21,3
39,9
29,4
23,0
39,9
29,8
22,5
39,6
30,0
23,1
38,9
30,1
22,8
32,9
25,2
19,0
36,6
26,9

19,3
32,9
25,2
19,0
31,2
23,6
16,4
39,9
27,0
15,4
2. Độ ẩm
Biến trình năm của độ ẩm tuyệt đối trung bình thể hiện dao động mùa rõ rệt
nh biến trình năm của nhiệt độ không khí. Từ tháng XI đến tháng II năm sau, độ
ẩm có giá trị thấp , tháng I có độ ẩm tuyệt đối thấp nhất (22,4mb). Từ tháng IV-
IX độ ẩm tuyệt đối có giá trị cao , tháng cao nhất là tháng 5(30,4mb).
Độ ẩm tơng đối trung bình nhiều năm (Bảng II.3) có xu thế tăng dần từ
đồng bằng lên miền núi (79%- Quy Nhơn đến 92%-Vĩnh Kim).
Bảng II.3. Các giá trị độ ẩm tơng đối trung bình(%) tháng và năm
Tại các trạm khí tợng tỉnh Bình Định
Trạmkhí tợng
Tháng
1 4 7 10

Năm
Vĩnh Kim
Bình Quang
90
90
96
89

88
73
95
88
92
85
Vũ thu Hiền Lớp 39V 14
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Ân Hữu
Hoài Nhơn
Núi Một
Vân Canh
Quy Nhơn
84
83
84
82
87
85
80
83
84
82
70
75
70
71
71
84
85

82
83
82
87
81
79
80
79
3. Bốc hơi
Theo số liệu thống kê của trạm Quy Nhơn (1976-1992), lợng bốc hơi trung
bình năm là 976mm. Trong các tháng mùa hè (V-IX) lợng bốc hơi trung bình
tháng là 84-128mm, trung bình cực đại tháng là vào tháng VIII (189mm). Trong
các tháng còn lại trong năm lợng bốc hơi thấp hơn, trung bình tháng là 57-60mm,
trung bình cực tiểu tháng là vào tháng II (34mm). Lợng bốc hơi cực đại và cực
tiểu trung bình theo tháng có quy luật nh bốc hơi trung bình tháng (Bảng II.4).
Bảng II.4. Lợng bốc hơi trung bình theo tháng,năm (mm)
Tại trạm khí tợng Quy Nhơn (1976-1992)
Đặc trng
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Nhiều năm
TB cực đại
Trung bình
TB cực tiểu
100
68
37
88
57

34
93
66
42
89
66
52
136
86
62
162
109
79
157
113
82
189
128
84
117
84
63
105
68
48
98
64
35
83
66

41
189 (tháng VIII)
976
34 (tháng II)
4. Nắng và bức xạ
Theo số liệu trạm khí tợng Quy Nhơn (Bảng II.5): Tháng có số giờ nắng ít
nhất là tháng XI (124,8giờ). Tháng có giờ nắng nhiều nhất là tháng V, trung bình
275,9 giờ, trung bình cực đại là 322,9 giờ. Số giờ nắng trung bình cả năm là 2555
giờ.
So sánh số giờ nắng trong ngày theo tháng ở Quy Nhơn và Bình Tờng cho
thấy vào mùa hè ở Quy Nhơn ngày nắng kéo dài hơn (8,3-8,7giờ/ngày) so với
Bình Tờng (7,6-8,1 giờ/ngày). Ngợc lại vào mùa đông số giờ nắng ở Quy Nhơn ít
hơn (5,3-5,8 giờ/ ngày) so với Bình Tờng (6,0giờ/ngày).
Bảng II.5. Số giờ nắng (giờ) trung bình theo tháng tại trạm Quy Nhơn
Đặc trng
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiều
năm
TB cực đại
Trung bình
238,0
164,5
244,9
205,3
303,8
258,9
290,6
262,0
322,9

272,3
317,0
235,5
300,3
257,4
305,0
231,7
257,0
200,9
235,9
179,8
Vũ thu Hiền Lớp 39V 15
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
TB cực tiểu 99,6 138,3 120,7 215,1 233,2 171,7 193,4 114,6 114,6 99,3
Gía trị bức xạ mặt trời tại các trạm khí tợng trong khu vực dự án (BảngII.6)
thay đổi không nhiều quanh giá trị 144Kcal/cm
2
.năm. Lợng bức xạ mặt trời thấp
nhất vào tháng I, lớn nhất vào tháng IV,V và ở mức trung bình vào các tháng
X,XI.
Bảng II.6. Gía trị bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm (Kcal/cm2)
Tại các trạm khí tợng tỉnh Bình Định
Trạm khí tợng
Tháng
I IV VII X
Năm
Vĩnh Kim
Hoài Ân
An Nhơn
Vân Canh

Quy Nhơn
8,6
8,3
7,9
8,3
8,4
17,4
17,4
16,6
16,8
18,2
14,0
14,9
14,0
14,2
14,4
10,6
10,1
9,8
10,2
9,8
144,0
145,8
140,8
146,4
144,3
5. Ma
Do chịu ảnh hởng trực tiếp của biển ở phía Đông và dãy Trờng Sơn ở phía Tây
nên chế độ ma trong khu vực dự án mang tính đặc thù, phân phối không đều theo
mùa và phân hoá rõ rệt theo vùng lãnh thổ.

Trong toàn bộ lu vực Hồ Định Bình và đập dâng Văn Phong, lợng ma trung
bình nhiều năm của các vị trí nh sau:
* Tại Vĩnh Kim : 2075,7(mm) * Tại Bình Tờng: 1805,4(mm)
* Tại Định Quang:1830,7(mm) * Tại Phù Cát : 1872,0(mm)
* Tại Tân An : 1666,3(mm) * Tại Quy Nhơn : 1796,0(mm)
Các trạm đo ma nh Vĩnh Kim,Định Quang,Bình Tờng và Tân An nằm dọc
theo sông Kone từ thợng lu(trạm Vĩnh Kim) đến hạ lu (trạm Tân An) đã phản
ánh rõ nét quy luật phân bố ma của lu vực: Lợng ma giảm dần từ thợng nguồn
sông Kone về phía hạ du và cũng phù hợp với quy luật phân bố dòng chảy của
sông Kone.
Lợng ma bình quân lu vực đợc xác định bằng trị số bình quân số học lợng ma
của các trạm nêu trên, và bằng 1841,0(mm).
Theo chỉ tiêu vợt tổn thất, mùa ma là mùa gồm các tháng liên tiếp có lợng
ma lớn hơn hay bằng 100mm với tần suất vợt 50% : P{X
thángi
100}50%, thì ở
Vũ thu Hiền Lớp 39V 16
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Bình Định có mùa ma ( IX-XII) và mùa ít ma ( I-VIII). Nhìn chung biến trình
năm của lợng ma hình thành 2 cực đại : Cực đại chính vào tháng X (lũ chính vụ)
và cực đại phụ vào tháng V-VI (lũ tiểu mãn). Lợng ma tập trung chủ yếu vào mùa
ma, chiếm khoảng 60-70% ở vùng đồi núi và 72-80% ở vùng đồng bằng ven biển.
Ma đặc biệt lớn vào tháng X và XI. Lợng ma trung bình cực đại tháng đo đợc tại
trạm Cây Muồng là 993mm (tháng X) và 946mm (tháng XI). Vào mùa ít ma, lợng
ma chỉ chiếm 20-30% lợng ma cả năm. Tháng có lợng ma nhỏ nhất là I,II,III.
Giữa tháng ma nhiều nhất và tháng ma ít nhất lợng ma chênh nhau rất lớn.
Bảng II.7. Lợng ma trung bình tháng và năm
Tại một số trạm khí tợng Bình Định
Trạm khí
tợng

Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Cả năm
Vĩnh Sơn
Bình Quang
Quy Nhơn
25
2
64
32
2
32
19
6
24
27
43
32
188
134
63
100
188
62
138
148
55
184
99
59

201
180
245
363
481
463
542
360
423
216
105
170
2033
1748
1692
-Lợng ma 1 ngày lớn nhất quan trắc đợc tại:
+Quy Nhơn 365,4 mm(26/XI/1960)
+Núi Một 341mm(19/X/1987)
+Bình Quang 300mm(19/X/1987)
+Vĩnh Kim 376,8 mm(24/X/1991)
Những đợt ma kéo dài 3-4 ngày đã gây nên những trận lũ lớn.
6. Gío
Nằm bên bờ biển Đông nên vùng đồng bằng hạ lu sông Kone bị chi phối bởi
các quy luật gió vùng ven biển. Ngoài gió mùa, ở đây còn gió đất và gió biển.
Trong thời kỳ từ tháng X đến tháng III năm sau hớng gió chủ yếu là Đông
Bắc và Bắc. Từ tháng V đến tháng VIII hớng gió chủ yếu là Tây Nam và Nam.
Tháng IV và tháng IX là thời kỳ chuyển tiếp . Do sự che chắn của dãy Trờng Sơn
và cao nguyên Trung Bộ, nên một bộ phận gió mùa Tây Nam bị chặn lại và trút
hết hơi nớc ở phía Tây. Kết quả khi đi vào khu vực dự án gió trở nên khô nóng và
hình thành gió Nam nóng (thờng đợc gọi là gió Nam). Gío Nam xuất hiện vào

giữa và cuối mùa hè (tháng VI-VIII) thúc đẩy quá trình bốc hơi. Số ngày trung
Vũ thu Hiền Lớp 39V 17
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
bình có gió nóng trong tháng VI là 8 ngày, tháng VII là 10 ngày và tháng VIII là
11 ngày.
Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại trạm Quy Nhơn thay đổi từ 1,4m/s đến
2,9m/s, trung bình nhiều năm là 2,1m/s.
-Tháng có tốc độ gió trung bình lớn nhất là tháng XI (2,9m/s)
-Tháng có tốc độ gió trung bình nhỏ nhất là tháng IX (1,5m/s).
-Tháng có tốc độ gió cực đại v
max
> 20m/s từ các tháng IV-XII, lớn nhất là
tháng VII (39,6m/s), tháng IX (38,0m/s).
7. Bão
Bão là hiện tợng thiên nhiên xảy ra hàng năm. Bão thờng đi kèm ma lớn gây
thiệt hại nghiêm trọng. Hàng năm có đến 40% số cơn bão hoạt động trên biển
Đông đổ bộ vào Việt Nam, chủ yếu vào thời gian từ tháng VI đến tháng XII . Số
cơn bão trung bình năm đổ bộ vào Việt Nam từ năm 1981 đến 1999 là 4,83 cơn.
Riêng đoạn bờ từ Đà Nẵng trở vào trung bình là 1,71 cơn/ năm, chủ yếu xuất hiện
trong 3 tháng IX,X,XI chiếm 86% số lợng bão cả năm.
Ngoài ra còn có các cơn bão sớm vào tháng IV,V,VI (23/IV/1971,
1/VI/1972,27/VI/1978) và những cơn bão muộn vào tháng XII (1/XII/1998,
14/XII/1999). Bão thờng gây ra ma to, gió lớn ,sóng cao đe doạ sự an toàn của đê
biển và hệ thống kênh, đập thuỷ lợi.
II. Chất lợng môi trờng không khí khu vực dự án
Trong vùng dự án có 2 trục đờng lớn chạy qua, đó là quốc lộ 1A và quốc
lộ19. Ngoài ra còn có hệ thống đờng cấp phối liên huyện và liên xã. Trong vùng
chỉ có cơ sở công nghiệp duy nhất là nhà máy đờng Bình Định với công suất
1500tấn mía/ngày. Thành phố Quy Nhơn nằm ngoài vùng dự án. Mặc dù lợng xe
qua lại trên quốc lộ khá nhiều, nhng do mặt đờng rải nhựa còn rất tốt nên lợng bụi

gây ra do giao thông không đáng kể. Các khí thải do giao thông cũng ở mức thấp
vì phát tán nhanh. Kết quả đo chất lợng không khí trên trục đờng 19 (Bảng II.8)
cho thấy không khí ở đây còn rất trong sạch, dới mức tiêu chuẩn cho phép.
Bảng II.8. Chất lợng không khí trên quốc lộ 19,tại Tây Sơn
Vũ thu Hiền Lớp 39V 18
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Đơn vị đo: mg/m
3
SOx HCN Hg Pb
Điểm 1 0,08 Không phát hiện Không phát hiện 2.10
-4
Điểm 2 0,09 3.10
-4
TCCP 0,3 0,01 0,0003 5.10
-3
Nguồn:Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Bình Định
Trong các làng xã, nơi đặc trng bằng các hệ sinh thái nông nghiệp, thảm thực
vật, cây trồng và lúa nớc xanh tốt, không khí còn rất trong lành. Ngoại trừ các con
đờng cấp phối, đôi khi có xe qua lại gây ra bụi, nhng đó chủ yếu là bụi lắng.
Một nguồn điểm duy nhất có thể gây ô nhiễm không khí trong vùng là nhà
máy đờng Bình Định. Kết quả đo chất lợng không khí tháng V/1999 (BảngII.9)
cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều thấp hơn ngỡng cho phép của TCVN
5937-1995 đối với không khí xung quanh. Chỉ có bụi lơ lửng là vợt TCVN, nhng
chỉ 1,1-1,4 lần và phạm vi ảnh hởng cũng chỉ vài trăm mét theo hớng gió so với
nguồn thải.
Nh vậy , chất lợng môi trờng không khí trong vùng dự án, từ hồ chứa đến các
khu tới còn rất sạch.
Bảng II.9.Chất lợng không khí xung quanh nhà máy đờng Bình Định-1999
Đơn vị đo: mg/m
3


Bụi NOx SOx CO VOC
Mẫu 1 0,35 0,054 0,18 0,93 0,09
Mẫu 2 0,44 0,060 0,13 0,60 0,17
Mẫu 3 0,33 0,010 0,07 1,01 0,28
Mẫu 4 0,40 0,006 0,29 2,11 3,45
TCVN 5937 0,30 0,40 0,50 40 5,5
Nguồn: Sở KHCN & MT tỉnh Bình Đinh
II.1.3. Tài nguyên và môi tr ờng n ớc
I. Tài nguyên nớc
1.Đặc điểm sông ngòi
Vũ thu Hiền Lớp 39V 19
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Khu vực dự án nằm gọn trong 3 lu vực sông: Sông La Tinh, sông Kone và
sông Hà Thanh.
Sông La Tinh:
-Bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của huyện Phù Cát ở độ cao 700m. Diện tích
lu vực F
lv
= 780km
2
, chiều dài sông Ls = 52km.
-Đoạn sông phần thợng lu chảy theo hớng Bắc Nam, trung lu theo hớng
Đông Tây, và hạ lu theo hớng Tây Nam - Đông Bắc. Sông La Tinh đổ vào vịnh
Nớc Ngọt rồi thông ra biển qua cửa Đề Gi.
-Lu lợng bình quân Q
o
= 21,4m
3
/s ; Q

75%
=14,53m
3
/s ; W
75%
=675x10
6
m
3
Sông Hà Thanh:
-Bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1.100m thuộc huyện Vân Canh. Diện tích lu
vực tính đến cửa sông F
lv
= 580km
2
, chiều dài sông là Ls= 48km; Tính đến Diêu
Trì, sông có diện tích lu vực khoảng 490km
2
.
-Hớng chảy: Tây Nam - Đông Bắc.
Khi chảy về đến cầu Diêu Trì, sông chia thành 2 nhánh: Hà Thanh và Trờng
úc đổ vào đầm Thị Nại qua hai cửa Hng Thạnh và Trờng úc, rồi thông ra biển
qua cửa Quy Nhơn. Sông chảy trên vùng núi, lòng sông hẹp và sâu, có dạng hình
chữ V; trung lu có xen kẽ các dải đồng bằng nhỏ hẹp; ở vùng đồng bằng, lòng
sông rộng, nông và có nhiều cát, sông chia thành nhiều nhánh nối liền với nhau.
-Các đặc trng thuỷ văn của sông Hà Thanh: X
o
=1950mm ; Q
o
= 13,59m

3
/s
W
o
= 429. 10
6
m
3
; Q
75%
= 9,83m
3
/s ; W
75%
= 296.10
6
m
3
.
Sông Kone:
-Là con sông lớn nhất của tỉnh Bình Định, bắt nguồn từ vùng núi phía Đông
của dãy Trờng Sơn, ở độ cao trên 1.000m ; do nhiều phụ lu hợp thành.
-Hớng chảy của sông thay đổi theo địa hình lu vực. Đoạn sông thợng lu chảy
theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, đến Vĩnh Sơn sông chuyển hớng Bắc Nam,
tới Bình Thạnh chảy theo hớng Tây - Đông, rồi đổ ra biển.
Diện tích lu vực tính đến cửa sông F
lv
= 3067km
2
, chiều dài sông là Ls=

178km; Tính đến ngã ba Bình Thạnh, F
lv
= 2235km
2
, Ls=138km.
Sông Kone về đến Bình Thạnh đợc chia thành 2 nhánh chính là: Tân An và
Đập Đá. Sông Tân An có nhánh sông cấp 3 Gò Chàm, cách ngã ba về phía hạ lu
Vũ thu Hiền Lớp 39V 20
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
khoảng 2km sau khi chảy qua vùng đồng bằng lại nhập vào dòng chính Tân An
rồi đổ ra cửa Gò Bồi-Tân An. Sông Đập Đá đổ ra cửa An Lợi. Các cửa sông này
đều đổ vào đầm Thị Nại , rồi thông ra biển Đông.
-Vị trí địa lý của sông Kone đợc giới hạn bởi 108
o
2921 kinh độ Đông,
14
o
3155 vĩ độ Bắc tại nguồn, và 109
o
1319 kinh độ Đông, 13
o
5235 vĩ độ Bắc
tại cửa sông. Độ cao bình quân lu vực là 567m với độ dốc trung bình toàn lu vực
là 15,8%; độ rộng bình quân lu vực là 20,8m , với hơn 17 phụ lu lớn nhỏ tạo nên
mật độ sông suối trên toàn lu vực là 0,65km/km
2
.
-Đặc điểm nổi bật của sông Kone là chảy qua các vùng địa hình khác nhau.
Vùng thợng nguồn là vùng núi cao của Đông Trờng Sơn, từ thợng lu về trung lu,
sông chảy giữa các vách núi cao có độ dốc lu vực lớn, độ dốc đoạn nguồn

Bình Tờng 9,15m/km (0,09
o
/
oo
) nên lũ tập trung rất nhanh. Đoạn sông Kone ở
vùng đồng bằng có lòng sông rộng và nông, nhiều chi lu nhỏ, ngắn. Mực nớc của
sông phụ thuộc vào sự biến đổi 2 mùa ma khô. Trong mùa khô mực nớc sông
cạn kiệt, nhiều đoạn lội qua khá dễ dàng, độ cao mực nớc hạ thấp đến cao trình
30-50m. Mùa này kéo dài 9 tháng từ tháng I-IX , chiếm khoảng 30% dòng chảy
năm. Thông thờng các tháng V, VI xuất hiện lũ tiểu mãn. Song có những năm
không có lũ tiểu mãn, hoặc lũ nhỏ, nguồn nớc sông Kone vốn nghèo nàn trong
mùa kiệt lại càng căng thẳng hơn vào các tháng VII, VIII.
Vào mùa ma, mực nớc trên sông Kone lên cao, dòng chảy xiết. Mực nớc lên
cao nhất là vào các ngày ma lũ có thể đạt 50-60m. Chế độ thuỷ văn trong vung
phức tạp thờng gây ra lũ lụt cho vùng hạ du vào mùa ma. Lũ sông Kone thờng tập
trung vào tháng XI hàng năm. Qua số liệu thu thập và đo đạc thuỷ văn cho thấy ,
rất ít năm lũ lớn sông Kone lại rơi vào tháng X (lũ sớm) hay tháng XII (lũ muộn).
Lợng nớc mùa lũ chiếm tới 70% lợng nớc của cả năm. Mùa lũ chậm hơn mùa ma
một tháng, bắt đầu từ tháng X và kết thúc vài tháng XII. Đặc biệt có năm không
có lũ hoặc lũ rất nhỏ. Ví dụ: Tại Bình Tờng năm 1982 có Q
max
=106m
3
/s ; năm
1989 có Q
max
= 559m
3
/s.
2.Tài nguyên nớc mặt:

Nớc sông:
Lợng ma năm khá lớn, dao động trong khoảng 1600-1700mm ở đồng bằng,
2800-3000mm ở miền núi cao. Ngoài phần nớc tạo thành dòng ngầm và thất thoát
do bốc hơi, dòng chảy các sông đem lại một khối lợng nớc đến rất lớn .
Vũ thu Hiền Lớp 39V 21
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Bảng II.10. Đặc trng dòng chảy trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất tháng,
năm của lu vực sông Kone tại trạm Bình Tờng (1976-2000)
Đặc trng
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Năm
Q
Qmax
Năm
Qmin
Năm
min
max
Q
Q
K =
46,1
303
2000
8,84
1983
34,3
28,0
119

2000
5,15
1983
23,1
18,8
123
1994
3,56
1983
34,6
15,0
118
1999
1,10
1983
107
19,8
420
1986
2,74
1983
153
24,3
812
1990
2,24
1983
363
17,7
142

1989
3,40
1977
41,8
29,3
515
2000
3,20
1977
161
34,1
920
1977
3,99
1985
231
159
3210
1990
7,86
1981
408
259
6340
1987
13,1
1987
484
146
3680

1999
11,1
1982
332
65,3
6340
19-XI-87
1,10
30-IV-83
5764
Bảng II.11. Đặc trng dòng chảy năm tại trạm Bình Tờng-sông Kone
và trạm An Hoà-sông An Lão (1976-2000)
Trạm
TV
Sông F
lv
km
2
Q
o
m
3
/s
C
v
C
s
M
o
l/s.km

2
Q
10%
m
3
/s
Q
50%
m
3
/s
Q
75%
m
3
/s
Q
85%
m
3
/s
An Hoà
Bình Tờng
An L oã
Kone
383
1680
31,0
66,6
0,50

0,45
0,88
1,10
81
40
51,8
107
28,5
61,9
19,8
44,6
15,8
33,7
Bảng II.12. Đặc trng dòng chảy lớn nhất tại trạm Bình Tờng-sông Kone
(1976-2000) và trạm An Hoà-sông An Lão(1981-2000)
Trạm
TV
Sông F
lv
km
2
Q
max
m
3
/s
C
v
C
s

Q
max
thực đo
M
max
thực đo
Q
1%
m
3
/s
Q
2%
m
3
/s
Q
5%
m
3
/s
Q
10%
m
3
/s
An Hoà
BìnhTờng
An L oã
Kone

383
1680
1926
2725
0,84
0,68
1,68
1,36
5880
6340
15,35
3,77
7484
8747
6464
7728
5088
6311
4060
5210
Nếu so sánh thêm với các lu vực sông Hà Thanh, sông La Tinh, cho thấy lu
vực sông Kone có lợng nớc mặt khá lớn chỉ sau lu vực sông An Lão và thuộc loại
khá so với toàn quốc.
Vũ thu Hiền Lớp 39V 22
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Bảng II.13. Đặc trng tài nguyên nớc vùng dự án
Lu vực sông
F
lv
(km

2
)
Lợng ma
năm (mm)
M
o
(l/s/km
2
)
Q
o
(m
3
/s)
W
o
(10
6
m
3
)
Ghi chú
La Tinh
Hà Thanh(Diêu Trì)
Sông Kone
(Cây Muồng)
Nhánh Dak phan
Nhánh Dak segnan
780
490

1680
91
121
1700-1800
1700-2000
1700-3000
2000-2050
2000
27,4
31,6
40,0
27,2
20,5
21,4
13,6
66,6
2,5
2,5
994,1
429,0
2102
Phụ lu

Tổng lợng nớc đến từ 3 sông chính này (3525.10
6
m
3
) lớn gấp nhiều lần so với
nhu cầu nớc cho nông nghiệp , công nghiệp, sinh hoạt và các ngành kinh tế khác
ở vùng Nam Bình Định, song lại phân phối không đều, vào mùa ma nớc đổ trực

tiếp ra biển, vào mùa khô xảy ra hạn hán, thiếu nớc nghiêm trọng, nhiều nơi chỉ
làm đợc một vụ lúa.
Hồ chứa
Từ sau năm 1975 đến nay trong vùng dự án Nam Bình Định đã xây dựng đợc
nhiều hồ chứa nớc lớn nhỏ tại các tiểu vùng với mục đích điều tiết nguồn nớc mặt
để phục vụ nông nghiệp , thuỷ điện, dân sinh, trong số đó các hồ chứa sau đây
thuộc loại lớn và giữ vai trò quan trọng:
Tên hồ Diện tích(km
2
) Dung tích(10
6
m
3
) Sử dụng chính
Hồ A Vĩnh Sơn
Hồ B Vĩnh Sơn
Núi Một
Thuận Ninh
Hội Sơn
2,8
9,9
6,0
22
80
110
32
30,5
Thuỷ điện

Nông nghiệp



Hồ Định Bình tơng lai với quy mô lớn nhất trong vùng sẽ góp phần giải quyết
cơ bản nhu cầu nớc và cắt lũ một phần cho đồng bằng Nam Bình Định.
Bùn cát:
Tại trạm Bình Tờng có quan trắc bùn cát lơ lửng từ năm 1980-2000. Độ đục
trung bình nhiều năm cho = 136,5 g/m
3
. Sự biến động độ đục qua các năm khá
lớn, năm lớn nhất cho
năm
= 206 g/m
3
(1992), năm ít nhất
năm
=19,8 g/m
3
(1982).
Thuỷ triều ở đầm Thị Nại:
Đầm Thị Nại có diện tích mặt thoáng khoảng 30km
2
với dung tích chứa
khoảng 40 triệu m
3
, là nơi hội tụ của các cửa sông thuộc hệ thống sông Hà Thanh
Vũ thu Hiền Lớp 39V 23
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
và hệ thống sông Kone. Đầm Thị Nại là vịnh kín gió nên tác động của sóng biển
không đáng kể trừ trờng hợp có bão lớn.
Độ mặn ở đầm Thị Nại:

-Trong mùa khô, độ mặn biến đổi trong khoảng 32,2 ~ 34,0
o
/
oo
. Sự phân bố
độ mặn gần nh đồng đều từ trên mặt xuống đáy. Một số trờng hợp cho chênh
lệch độ mặn ở đỉnh triều và chân triều vào khoảng 1 ~ 2
o
/
oo
.
-Trong mùa ma: Trong thời gian lũ lớn thì sự biến đổi độ mặn theo độ sâu khá
lớn. Tại tầng mặt Smin =0
o
/
oo
, S= 5,1
o
/
oo
; tại tầng giữa S= 19,2~29
o
/
oo
; tại tầng
đáy từ 28,0~31,6
o
/
oo
. Trong thời gian không có lũ lớn, chênh lệch độ mặn giữa

các tầng vào khoảng 4 ~ 6
o
/
oo
.
3. Tài nguyên nớc ngầm
Theo tài liệu bản đồ địa chất nớc dới đất tỉnh Bình Đinh tỷ lệ 1:200.000 do
Cục Địa chất thành lập, nớc dới đất ở Bình Đinh có tiềm năng ở mức trung bình,
có thể phân thành 3 loại (sơ đồ nớc dới đất tỉnh Bình Định):
-Nớc lỗ hổng
-Nớc khe nứt
-Các thể địa chất rất nghèo nớc.
Nớc lỗ hổng:
Nớc lỗ hổng trải rộng trên các lu vực sông chiếm khoảng 20% diện tích tự
nhiên, gồm những tầng chứa nớc có áp và tầng không có áp. Gơng nớc ngầm th-
ờng nằm không sâu với xu hớng chung là nghiêng về phía biển.
Bề dày tầng chứa nớc từ 5-30m, mực nớc ngầm trong khoảng từ 2-5m. Lu l-
ợng nhỏ từ 0,002-1,1 l/s/m, có thể sử dụng trong cấp nớc.
Nớc khe nứt:
Loại nớc này tồn tại trong những đới nứt nẻ của các thành tạo đá phun trào và
đá biến chất cổ tuôỉ từ arkei đến neogen. Nớc khe nứt phân bố mang tính cục bộ,
thờng nằm trong các tầng chứa nớc không có áp lực. Độ sâu mực nớc ngầm tuỳ
thuộc vào đặc điểm địa hình của khối đá nứt nẻ. Miền thoát là các sông suối hoặc
mặt tiếp xúc ngang với trầm tích bở rời. Động thái nớc khe nứt biến thiên theo
mùa , phụ thuộc nhng lệch pha với lợng ma, lợng dòng chảy mặt.
Vũ thu Hiền Lớp 39V 24
Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002
Bề dày của tầng đá nứt nẻ bão hoà nớc vào khoảng 30-70m, có nơi đến 100m.
Lu lợng nớc kém, thờng <0,1 l/s, hiếm có mạch nớc với lu lợng 0,2-0,25 l/s. Nớc
khe nứt không có ý nghĩa trong cấp nớc , chỉ có thể đáp ứng nhu cầu nớc uống và

sinh hoạt của những điểm dân c nhỏ, ít ngời, ở nơi hẻo lánh.
Các thể địa chất rất nghèo nớc:
Đó là các thể macma xâm nhập, phần lớn nguyên khối, rắn, hoặc nứt nẻ yếu,
chứa rất ít nớc, trừ những đới phá huỷ kiến tạo, đá bị vỡ vụn chứa nhiều nớc.
Kết quả tính toán trữ lợng nớc dới đất chung cho toàn tỉnh Bình Định nh
sau: - Tổng trữ lợng tĩnh là 2.556.10
6
m
3
- Tổng trữ lợng động thiên nhiên là 105.200m
3
/ngày.
- Tổng trữ lợng khai thác tiềm năng 181.880 m
3
/ ngày.
Nhìn chung , tài nguyên nớc dới đất không phải là thế mạnh của Bình Định,
về lâu dài không đủ cấp nớc sạch cho một tỉnh đông dân và các đo thị trên đà phát
triển (nếu lâý với mức 150l/ngời/ngày) . Đặc biệt ở phần phía Nam của tỉnh ,
thuộc khu dự án, các tầng trầm tích bở rời Đệ tứ mỏng không thuận lợi cho khai
thác nớc tập trung với lu lợng lớn. Ví dụ hiện tại một bãi giếng khoan nớc ngầm
ven sông Hà Thanh gồm 4 giếng sâu khoảng 30m, đờng kính 300mm với tổng
công suất 1920m
3
/ngày để cấp nớc cho Quy Nhơn đã làm cho sông Hà Thanh tại
cầu Diêu Trì vào mùa hè chỉ còn là dòng sông cát.
Mặt khác, bản đồ địa chất thuỷ văn còn cho thấy, ở phía Đông khu vực dự án,
ven đầm Thị Nại, đã phát hiện đợc một vùng lỗ hổng bị nhiễm mặn khoảng
120km
2
với độ khoáng hoá 1-3g/l, đôi chỗ còn lớn hơn. Nhân dân xã Phớc Sơn,

cửa sông Gò Bồi-Tân An vào mùa hè phải sang tận Nhơn Hội mua nớc ngọt về
dùng. Vì vậy việc khai thác nớc ngầm trong vùng đồng bằng hạ lu sông Kone để
cấp nớc đô thị, ngay cả đối với thành phố Quy Nhơn cần hết sức thận trọng, nếu
không, cân bằng nớc dới đất sẽ bị phá huỷ và quá trình mở rộng diện tích nhiễm
mặn nớc dới đất là điều không thể tránh khỏi nh đã xảy ra đối với các thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
II. Chất lợng nớc
Chất lợng nớc ở đầu nguồn sông Kone có thể đánh giá theo số liệu tổng hợp
từ nhiều nguồn khác nhau, đo đạc trong thời gian khác nhau (Bảng II.14)
Bảng II.14. Chất lợng nớc sông Kone
Vũ thu Hiền Lớp 39V 25

×