Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.76 KB, 12 trang )

1
Lời Mở đầu

Sự cần thiết nghiên cứu đề tài:
Về mặt lý luận, hiện nay trong xu hớng ton cầu hoá, đầu t trực tiếp nớc
ngoi (FDI) l kết quả tất yếu. Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoi, cả bên
nhận đầu t v bên đầu t đều có cơ hội thu đợc lợi ích. Lợi ích của các bên tất yếu
sẽ mâu thuẫn với nhau vì nếu bên ny thu đợc lợi ích nhiều hơn thì bên kia sẽ chịu
thiệt. Trong mối quan hệ ny phần thiệt thòi bao giờ cũng thuộc về bên nhận đầu t
l các nớc đang phát triển.
Về mặt thực tiễn, Việt Nam l một nớc đang phát triển, trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chúng ta cần một lợng vốn rất lớn cũng nh
cần tiếp cận với trình độ công nghệ v quản lý tiên tiến. Lm thế no để thu hút v sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI l một vấn đề lớn hiện nay. Qua thực tế hoạt động
trong lĩnh vực hợp tác, liên doanh với nớc ngoi trong thời gian qua, việc bảo đảm
lợi ích của bên Việt Nam đợc đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết.
Bu chính Viễn thông l một ngnh thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng quan trọng
cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Nhận thức đợc rõ vai trò v nghĩa vụ của
mình đối với sự nghiệp xây dựng v phát triển đất nớc trong giai đoạn mới, dựa vo
chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế của Đảng v Nh nớc, lãnh đạo ngnh Bu
chính Viễn thông Việt Nam đã mạnh dạn tiến hnh đổi mới ton diện các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh, nhất l lĩnh vực hợp tác quốc tế, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát
triển của ngnh Bu chính Viễn thông Việt Nam.
Trong hơn 10 năm đổi mới, từ một nền tảng cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu,
quy mô nhỏ, đến nay ngnh Bu chính Viễn thông Việt Nam đã thu đợc một số
thnh quả nhất định. VNPT đã xây dựng đợc môt mạng lới Viễn thông có công
nghệ hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực, từng bớc ho nhập với ngnh
Bu chính Viễn thông ton cầu. Bên cạnh đó từng bớc nâng cao v phổ cập các dịch
vụ cơ bản; các dịch vụ Bu chính Viễn thông tiên tiến nh điện thoại di động, điện
thoại thẻ, nhắn tin, Internet cũng nhanh chóng đợc định hớng phát triển tại Việt
Nam với chất lợng ngy cng cao v quy mô ngy cng lớn.


Những thnh quả trên có sự góp sức không nhỏ của các hoạt động hợp tác,
liên doanh với nớc ngoi tại VNPT. Nhng do hoạt động trong cơ chế thị trờng l
luôn bị chi phối bởi chỉ tiêu tăng cờng lợi nhuận v không ngừng mở rộng thị
tr
ờng, thị phần của bên đối tác nên đã dẫn đến một số vấn đề ảnh hởng không
thuận lợi tới việc thực hiện các chính sách xã hội v phát triển của ngnh Bu chính
Viễn thông Việt Nam. VNPT tuy có vị thế nhất định nhng cũng bị lâm vo tình
trạng không bảo đảm đợc lợi ích của mình.
Xuất phát từ lý luận v thực tiễn nói trên, tác giả đã chọn đề ti Bảo đảm
lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài ở
Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam để viết luận án tiến sỹ của mình.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở vận dụng những vấn đề lý luận về lợi ích trong hoạt động đầu t
nớc ngoi để phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm lợi ích trong thu hút, quản lý v
sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoi ở VNPT, từ đó đề xuất quan điểm v giải pháp
chủ yếu bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong các hình thức đầu t trực tiếp nớc
ngoi.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
2
Lợi ích của bên Việt Nam trong các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoi
của ngnh Bu chính Viễn thông, trên nguyên tắc tôn trọng lợi ích của bên đối tác.
Giới hạn vo các hợp đồng hợp tác kinh doanh, các doanh nghiệp liên doanh
với nớc ngoi tại VNPT.

Phơng pháp nghiên cứu :
Phơng pháp chung đợc sử dụng trong nghiên cứu l phơng pháp duy vật
biện chứng v
duy vật lịch sử; các phơng pháp cụ thể khác nh phân tích kinh tế,
điều tra, mô hình hoá


Những đóng góp của luận án:
Hệ thống hoá v phát triển lý luận về lợi ích trong hoạt động đầu t, đặc biệt
l đầu t trực tiếp nớc ngoi.
Giới thiệu kinh nghiệm của nớc ngoi trong thu hút v quản lý đầu t trực
tiếp nớc ngoi.
Đánh giá việc bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút, quản lý v
sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoi ở VNPT.
Đề xuất một số biện pháp v kiến nghị nhằm bảo đảm lợi ích của VNPT
trong các hoạt động hợp tác, liên doanh với nớc ngoi.

Kết cấu của luận án:
Ngoi lời mở đầu, kết luận v phụ lục, nội dung của luận án đợc chia thnh
3 chơng sau:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về lợi ích trong hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoi
Chơng 2: Thực trạng bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút v quản lý đầu
t trực tiếp nớc ngoi ở VNPT
Chơng 3: Các quan điểm v giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích của
hoạt động thu hút v quản lý đầu t trực tiếp n
ớc ngoi tại VNPT giai đoạn 2004 -
2010
3
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về lợi ích trong hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoi

1.1. đầu t trực tiếp nớc ngoi v vai trò của nó trong
nền kinh tế quốc dân
1.1.1. Các hình thức và động lực đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của đầu t nớc ngoài
Đầu t nớc ngoi l kết quả của sự phát triển kinh tế ton cầu, l hình thức
hoạt động cao nhất của các công ty khi thực hiện kinh doanh quốc tế.
Tốc độ gia tăng của các dòng vốn đầu t quốc tế hng năm ny khá cao,
thậm chí có thời kỳ ngời ta nhận thấy còn cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế v cao
hơn cả tốc độ gia tăng thơng mại quốc tế.
1.1.1.2. Các hình thức đầu t nớc ngoài
Đầu t quốc tế bao gồm hai hình thức cơ bản: đầu t trực tiếp v đầu t gián tiếp.
Đầu t gián tiếp nớc ngoài l loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia
trong đó ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý, điều hnh các hoạt động sử
dụng vốn.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) l
một loại hình thức di chuyển vốn
quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời l ngời trực tiếp quản lý v điều
hnh hoạt động sử dụng vốn.
Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Những hình
thức đợc áp dụng phổ biến l: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; Doanh
nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoi. Tuỳ vo từng điều kiện cụ
thể v tuỳ vo từng quốc gia khác nhau còn có các hình thức đợc áp dụng khác nhau
nh: Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế hoặc l áp dụng các
hợp đồng B.O.T; B.T.O; B.T
1.1.1.3. Động lực của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoi nhằm tận dụng lợi ích của luân chuyển vốn.
Thứ hai, do lợi thế so sánh của từng khu vực, việc đầu t ra nớc ngoi nhằm khai
thác lợi thế của từng quốc gia, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
Thứ ba, xuất phát từ chiến lợc của các tập đon đa quốc gia.
Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoi l công cụ hữu hiệu để chiếm lĩnh thị trờng v
né tránh hng ro thuế quan của các nớc nhận đầu t.
Thứ năm, Đầu t ra n
ớc ngoi nhằm nắm đợc lâu di thị trờng, nguồn cung cấp,

nguyên liệu chiến lợc với giá rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong
nớc.
Thứ sáu, có thể thu hồi đợc phần giá trị còn lại của máy móc thiết bị cũ, đã lạc hậu
về công nghệ v có thể mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm, giúp nh đầu t thu lợi
tối đa.
Thứ bảy, do chính sách u đãi nhằm khuyến khích các nh đầu t nớc ngoi. Điều
ny tạo điều kiện cho các tập đon lớn có lợi thế cạnh tranh tại thị trờng các nớc sở
tại.
Thứ tám, nhằm bảo ton vốn, phòng chống các sự cố về kinh tế, chính trị xảy ra
trong nớc.
1.1.2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài và các yếu tố tác động tới
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
4
1.1.2.1. Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
- Đầu t trực tiếp nớc ngoi l hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu
t tự quyết định đầu t.
- Chủ đầu t nớc ngoi tham gia điều hnh doanh nghiệp hay hợp đồng - hợp tác -
kinh doanh theo tỷ lệ góp vốn của mình v
quy định của nớc sở tại.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoi thu đợc phụ thuộc vo kết quả hoạt động
kinh doanh v đợc chia theo tỷ lệ góp vốn hay theo thỏa thuận giữa các bên.
- Thông qua FDI, nớc chủ nh có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến,
học hỏi kinh nghiệm quản lý
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi không chỉ bao gồm vốn pháp định m chủ
đầu t đóng góp, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở
rộng dự án.
- FDI đợc thực hiện chủ yếu thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại
ton bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính
hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau.
- Do động cơ tăng lợi nhuận trên đồng vốn bỏ ra, các nh đầu t nớc ngoi khó có

thể quan tâm thỏa đáng đến lợi ích của các nớc sở tại
1.1.2.2. Các yếu tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
Môi trờng đầu t
Các yếu tố thuộc chính sách
Các yếu tố thuộc thủ tục hnh chính
Các yếu tố thuộc thể chế luật pháp
Các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng
1.1.3. Quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài
Việc quản lý vốn FDI thông thờng phải tiến hnh các bớc sau:
- Hình thnh quan điểm, đờng lối, chính sách tiếp nhận vốn FDI.
- Xác định bộ máy quản lý hợp lý (về cơ cấu, về cơ chế hoạt động).
- Giải quyết các vấn đề nguồn lực v công tác nhân sự (cán bộ).
- Lựa chọn v sử dụng chính sách, phơng pháp, hình thức quản lý các chủ đầu t v
các quá trình vận hnh các nguồn vốn FDI.
- Tính toán hiệu quả v đổi mới công tác quản lý khi cần thiết.

1.2. Lợi ích kinh tế của đầu t trực tiếp nớc ngoi.
1.2.1. Quan niệm về lợi ích kinh tế của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Lợi ích kinh tế xã hội của một dự án đầu t l kết quả của việc so sánh giữa
các lợi ích m ton thể nền kinh tế nhận đợc so với những chi phí m xã hội phải bỏ
ra để thực hiện dự án đó.
Có hai loại lợi ích của dự án đầu t đó l lợi ích ti chính v lợi ích kinh tế
xã hội. Lợi ích ti chính l lợi ích của từng doanh nghiệp xét về phơng diện ti
chính. Lợi ích ti chính còn gọi l lợi ích vi mô. Lợi ích ti chính l một phần của lợi
ích kinh tế xã hội. Còn lợi ích kinh tế xã hội l lợi ích kinh tế vĩ mô, việc đánh giá lợi
ích kinh tế xã hội đòi hỏi phải xuất phát từ lợi ích của ton xã hội. Chính vì vậy hai
loại lợi ích ny có thể trái ngợc nhau.
1.2.2. Lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với bên nhận đầu t.
Khi thực các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoi, bên nớc chủ nh
có thể đạt

đợc các lợi ích nh sau
Là nguồn vốn bổ xung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế
5
Các dự án đầu t nớc ngoài góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân
thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia.
Các dự án FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá
Các dự án FDI đóng góp quan trọng trong việc nâng cao trình độ kỹ thuật
và công nghệ của nớc nhận đầu t
Các dự án FDI góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trờng và đa
nền kinh tế của nớc nhận đầu t hội nhập nhanh với thế giới
FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm, đạo tạo nguồn nhân lực và nâng
cao mức sống cho ngời lao động
1.2.3. Lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với bên đầu t nớc ngoài
Thứ nhất: Nh đầu t chiếm lĩnh đợc thị trờng tiêu thụ v nguồn nguyên liệu chủ
yếu của nớc sở tại.
Thứ hai: Nh đầu t nớc ngoi có khả năng kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp
liên doanh v đa ra những quyết định có lợi cho họ.
Thứ ba: Các nh đầu t nớc ngoi sẽ có thể giảm chi phí v nâng cao năng suất lao
động.
Thứ t: Các nh đầu t nớc ngoi tránh đợc hng ro bảo hộ mậu dịch của các
nớc sở tại.
1.2.4. Các yếu tố tác động đến lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Có ba yếu tố tác động đến các lợi ích của đầu t nớc ngoi
Một là, ảnh hởng của FDI đối với chất lợng đầu t có xu hớng giảm khi FDI tăng
một cách liên tục.
Hai là, FDI l hệ quả chứ không phải l yếu tố thúc đẩy tăng trởng. Hội nhập
khuếch đại các lợi ích của một nền móng chính sách lnh mạnh, chứ không thể thay
thế đợc hệ thống chính sách ny.
Ba là, tác động của FDI đối với sự phát triển khác nhau giữa các nền kinh tế.

1.2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi ích của bên nhận đầu t trong thu hút
và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.2.5.1. Định hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài
Vấn đề định hớng đầu t trực tiếp nớc ngoi l hết sức quan trọng trong
việc đảm bảo lợi ích của nớc sở tại trong các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoi để
vừa thu đợc lợi ích lớn nhất cho mình vừa hạn chế tới mức tối đa các thiệt hại rủi ro
có thể.
1.2.5.2. Lựa chọn xác định đúng đối tác và công nghệ
Đối tác thích hợp l đối tác có khả năng đảm bảo về vốn, công nghệ, tiềm
năng thị trờng, kinh nghiệm quản lý
Các nớc đang phát triển muốn tránh tụt hậu đều áp dụng theo chính sách
đi tắt đón đầu công nghệ, nếu khéo léo trong vấn đề nhập khẩu công nghệ sẽ đạt
đợc những mục tiêu m họ mong muốn.
1.2.5.3. Trình độ quản lý của cán bộ phía nớc chủ nhà
Một trong những điều kiện quan trọng để bảo đảm lợi ích của nớc chủ nh
đó l trình độ quản lý v phẩm chất của đội ngũ cán bộ của nớc chủ nh lm việc
trong dự án FDI.
1.2.5.4. Vốn đối ứng của nớc chủ nhà trong dự án FDI
Vấn đề vốn đối ứng đợc hiểu nh l quyền quyết định kế hoạch sản xuất
kinh doanh của dự án FDI nhất l doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp cng lớn thì khả
năng chủ động đảm bảo lợi ích trong liên doanh cng lớn.
6
1.2.5.5. Hệ thống thông tin và kiểm tra
Hệ thống thông tin đầy đủ cùng với các biện pháp kiểm tra, kiểm soát đợc
đặt ra ngay từ đầu cùng các vấn đề khác với l điều kiện để đảm bảo lợi ích của phía
Việt Nam, nớc chủ nh trong các dự án FDI.
1.2.5.6. Các điều kiện pháp lý và công tác quản lý nhà nớc đối với các dự án
FDI
Hệ thống luật pháp chặt chẽ v đầy đủ của nớc chủ nh sẽ l cơ sở cho việc
bảo đảm lợi ích của liên doanh.


1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi ích đầu t trực
tiếp nớc ngoi
1.3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá kết quả hoạt động đầu t
1.3.1.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện l tổng số tiền đã chi để tiến hnh các
hoạt động đầu t
1.3.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính hoạt động đầu t:
* Lợi nhuận thuần của dự án ( Wi):
Wi = Tổng DT thuần Tổng chi phí Thuế và Lãi tín dụng các loại
* Tổng lợi nhuần thuần cả đời dự án ( NPV):
NPV =

Wipv
* Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t:
- Nếu tính cho từng năm:

Ivo
Wipv
RRi =

- Nếu tính cho ton bộ công việc đầu t:

Ivo
NPV
npv =
hay
SVpvIvo
Wipv
npv


=


* Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t:
Đây l chỉ tiêu phản ánh thời gian cần thiết để dự án có thể thu hôì đợc ton bộ vốn
đầu t.

Wpv
Ivo
T =

*Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ

()
12
21
1
1
rr
NPVNPV
NPV
rIRR

+=
* Đánh giá hiệu quả của dự án khi lập dự án đầu t
Để đánh giá chính xác hiệu quả ti chính của các dự án FDI của VNPT thờng căn
cứ trên ba chỉ tiêu chính l NPV, IRR, v T. Bằng việc sử dụng cả ba chỉ tiêu ny,
tính tơng đối, tuyệt đối v độ chính xác của việc đánh giá dự án đợc bảo đảm.
1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t
1.3.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t

Hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t l hênh lệch giữa các lợi ích m nền kinh
tế xã hội thu đợc so với đóng góp m nền kinh tế v xã hội phải bỏ ra khi thực hiện
đầu t.
7

1.3.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá lợi ích kinh tế xã hội của đầu t
Hiệu quả kinh tế của vốn đầu t
Chỉ tiêu thu lợi bằng ngoại tệ
Chỉ tiêu mức độ hiện đại của công nghệ
Chỉ tiêu mức độ thu hút lao động của dự án
Chỉ tiêu phản ánh đóng góp của dự án vo ngân sách của Nh nớc
Chỉ tiêu tích luỹ để phát triển
1.3.2.3. Lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án:
Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng
Thúc đẩy phát triển kinh tế ngnh v liên ngnh
Những ảnh hởng kinh tế xã hội khác nh môi trờng, nâng cao dân trí

1.4. Kinh nghiệm một số nớc trong bảo đảm lợi ích khi
thu hút v quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoi
1.4.1. Kinh nghiệm một số nớc trong khu vực
Kinh nghim s dng FDI v phỏt trin ca cỏc nc nh Trung Quc, Inđônêsia,
Thỏi Lan trong lnh vc vin thụng
1.4.2. Bài học đối với Việt Nam
La chn cụng ngh phự hp vi iu kin v trỡnh qu
n lý ca nc ta
To mụi trng chớnh tr an ton v cỏc iu kin u ói u t thụng thoỏng
y mnh phỏt trin nng lc khoa hc, cụng ngh, trỡnh lao ng v cht lng
dch v
Ni lng qui ch FDI
nh hng thu hỳt FDI


- Tóm lại, tác giả đã nêu rõ khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoi, cách phân loại v
vai trò, đặc điểm của nó. Phân tích kỹ các lợi ích kinh tế của lợi ích phi kinh tế của
đầu t trực tiếp nớc ngoi đối với các nớc tiếp nhận v sử dụng vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoi.
- Tác giả còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến lợi ích của bên nhận đầu
t trong việc thu hút v
quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoi, để từ đó rút ra các yêu
cầu mang tính nguyên tắc khi tiếp nhận v quản lý các nguồn vốn FDI; tạo thuận lợi
cho các nh đầu t nớc ngoi yên tâm bỏ vốn vo đầu t.
- Tác giả đã đa ra hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả lợi ích đầu t trực tiếp
nớc ngoi cũng nh phân tích một số kinh nghiệm trong việc thu hút v quản lý vốn
FDI ở các nớc xung quanh Việt Nam (Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan) để tìm ra
các bi học bổ ích sử dụng ở Việt Nam.
Thu hút v quản lý vốn FDI l một hoạt động phức tạp v luôn biến động, nhng lại
đem lại lợi ích hết sức to lớn; cho nên phải thờng xuyên đổi mới công tác quản lý
thông qua các chính sách thích hợp mới có thể giữ chân v mở rộng thêm các nh
đầu t nớc ngoi vo Việt Nam trong giai đoạn tới, giai đoạn công nghiệp hóa v
hiện đại hóa đất nớc theo định hớng XHCN trong điều kiện hội nhập v ton cầu
hóa các hoạt động kinh tế thế giới.
8
Chơng II
Thực trạng bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút v quản
lý đầu t trực tiếp nớc ngoi ở VNPT

2.1. VNPT v nhu cầu liên doanh với n
ớc ngoi
2.1.1. Vai trò của ngành Bu chính Viễn thông trong nền kinh tế quốc dân
Trong bất cứ một xã hội no hiện nay, sự phát triển của bu chính viễn
thông luôn có một ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Bu chính viễn

thông cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Có thể so sánh hệ thống
mạng bu chính viễn thông nh l hệ thần kinh của đất nớc.
2.1.2. Nhiệm vụ của VNPT
Mục tiêu chủ yếu nhất của VNPT trong giai đoạn tới l xây dựng đợc một cơ sở
hạ tầng truyền thông, tin học quốc gia với mạng lới có công nghệ hiện đại, dung lợng
lớn, tốc độ cao tơng đơng với một quốc gia phát triển.
Nhiệm vụ chủ yếu của VNPT v của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoi
trong lĩnh vực Viễn thông l tạo ra các điều kiện, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ để
hon thnh chiến lợc phát triển ngnh Bu chính Viễn thông Việt Nam trong giai
đoạn tới.
2.1.3. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhu cầu bức thiết của VNPT
Bớc vo thời kỳ đổi mới, VNPT đứng trớc nguy cơ tụt hậu so với thế giới,
có hng loạt khó khăn đặt ra cho VNPT phải tháo gỡ để phát triển trong đó nổi lên
vấn đề vốn v công nghệ, quản lý.
2.1.3.1. Hiện trạng Viễn thông Việt Nam
H thng chuyn mch in t bao gm 100% cỏc t
ng i s. H thng
truyn dn vi cỏc h thng v tinh cỏp quang v viba s tri rng ra khp c nc
v kt ni quc t. Mt lot dch v vin thụng v lnternet, c nh v di ng u
c cung cp theo nhu cu khỏch hng.
2.1.3.2. Nhu cầu về vốn
Nhu cầu về vốn của VNPT trong giai đoạn 2004-2020 khoảng 160 đến 180
ngn tỷ đồng, tơng đơng 11-12 tỷ đô la. Trong đó giai đoạn 2004-2010 huy động
khoảng 60-80 ngn tỷ đồng.
Trong lĩnh vực Viễn thông Đòi hỏi lợng vốn đầu t không dới 60 ngn tỷ đồng.
Trong lĩnh vực bu chính Khoảng 16.000 tỷ đồng.
Trong công nghiệp Bu chính Viễn thông Dự tính cần một lợng vốn đầu t l

5.000 tỷ đồng.
Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu t của VNPT giai đoạn 1996-2000

Nguồn vốn Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ
Ngân sách 1192 6.44%
Đầu t nớc ngoi
FDI
ODA
Tín dụng
12748
3000
490
9258
68.88%
16.21%
2.65%
50.02%
Tái đầu t 4568 24.68%
Tổng số 18508 100%
Nguồn VNPT
Trong những năm tiếp theo giai đoạn 2000-2005 dự tính nguồn vốn FDI sẽ
giảm đi đôi chút, nhng nó vẫn chiếm khoảng gần 14.8% trong tổng lợng vốn đầu
t của VNPT.
9
Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu t thực tế của VNPT giai đoạn 2000-2005

Nguồn VNPT
Phơng hớng giải quyết vốn giai đoạn 2005-2010
Trong giai đoạn 2005-2010 tỷ trọng vốn huy động nớc ngoi tiếp tục có sự
thay đổi đáng kể. Do có sự tăng tích luỹ, dự kiến lợng vốn huy động từ các nguồn
trong nớc v tái đầu t chiếm khoảng 60%, từ nớc ngoi chiếm khoảng 40% tổng
số vốn đầu t.
2.1.3.3. Nhu cầu về công nghệ và quản lý

Công nghiệp Viễn thông Việt Nam đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu nhiều
thập kỷ so với thế giới, chính vì vậy hợp tác liên doanh với nớc ngoi nhằm đón đầu
công nghệ hiện đại của thế giới chính l tất yếu trong phát triển của ngnh viễn thông
Việt Nam.
Chính sách đặt ra của VNPT l: "Đi nhanh, đi thẳng vo hiện đại, cập nhật
trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của thế giới".
2.1.4. Một số đặc điểm của VNPT tác động đến hoạt động FDI
Đặc điểm về tính chất hoạt động của VNPT : l đơn vị chiếm giữ thị phần
lớn nhất trong ngnh Bu chính Viễn thông ở Việt Nam.
Đặc điểm về công nghệ Bu chính Viễn thông: l ngnh ứng dụng công
nghệ cao, hao mòn vô hình lớn
Đặc điểm về đầu t: Đầu t vo lĩnh vực Bu chính Viễn thông đòi hỏi một
lợng vốn đầu t rất lớn v liên tục, trình độ công nghệ cao
Đặc điểm về lợi nhuận: Dịch vụ Viễn thông l một dịch vụ đem lại lợi
nhuận cao v ổn định nh
ng dịch vụ Bu chính lại có lợi nhuận rất thấp
Đặc điểm về phơng thức kinh doanh: Dịch vụ Bu chính Viễn thông mang
tính ton cầu
Đặc điểm về qui định của pháp luật đối với hoạt động FDI trong lĩnh vực
bu chính viễn thông tại thời điểm thnh lập các dự án FDI của VNPT
2.1.5. Các tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với VNPT
2.1.5.1. Các cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trờng BCVT
Cỏc cam kt v vin thụng trong Hip nh Thng mi (BTA) Vit Nam - Hoa K
K t ngy 10/12/2003, cho phộp liờn doanh cung cp dch v giỏ tr gia
tng vi s vn phớa M khụng quỏ 50%; (riờng Internet l t ngy 10/12/2004); K
t ngy 10/12/2005, cho phộp liờn doanh cung cp dch v c bn (tr dch v c
nh ni ht
ng di v quc t) vi s vn phớa M khụng quỏ 49%; K t ngy
Năm
Nguồn vốn

2001 2002 2003 2004 2005
Vốn ngân sách nh nớc 1.12 0.79 0.54 0.48 7.36
Vốn vay (trong nớc v ODA) 49.72 30.41 9.84 4.51 0.46
Vốn tái đầu t 36.09 52.11 82.76 88.67 81,77
Vốn FDI 12.96 16.57 6.74 5.88 10.41
Nguồn vốn khác 0.1 0.12 0.13 0.45 0
10
10/12/2007, cho phộp liờn doanh cung cp dch v thoi (gm dch v c nh ni
ht, ng di v quc t) vi s vn phớa M khụng quỏ 49%; (Cỏc cam kt k trờn
v tng th l tng ng vi cam kt ca Trung Quc trong WTO).
Cỏc cam kt v thu: Ct gim t 5-10% thu nhp khu i vi cỏc sn
phm thu v phỏt vụ tuyn trong vũng 3 nm k t ngy Hip
nh cú hiu lc. Cỏc
cam kt v cỏc bin phỏp phi thu (quyn nhp khu v phõn phi mt s thit b
vin thụng): Bói b quy nh v quyn nhp khu mu dch sau t 3-8 nm v quyn
phõn phi sau 8 - 14 nm k t ngy Hip nh cú hiu lc.
Cỏc cam kt v minh bch hoỏ chớnh sỏch: Vit Nam s thụng bỏo trc
vic ỏp dng cỏc lut l xut bn v cụng b cỏc lu
t l liờn quan n lnh vc qun
lý ca mỡnh.
2.1.5.2. Các tác động của hội nhập kinh tế đối với hàng hoá là sản phẩm dịch
vụ Bu chính Viễn thông
Cỏc nh hng i vi hng hoỏ l sn phm cụng nghip t ASEAN
Xét trên các góc độ về thuế, định hớng thị trờng v cạnh tranh
Cỏc nh hng i vi hng hoỏ l sn phm cụng nghip t Hip nh thơng
mại Vit M
2.2. Tình hình bảo đảm lợi ích trong thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoi tại VNPT
2.2.1. Mục tiêu và lợi ích dự tính của VNPT trong các dự án FDI
2.2.1.1. Mục tiêu thu hút vốn đầu t, trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến của

các đối tác nớc ngoài
Đây l mục tiêu đầu tiên v cơ bản nhất của VNPT trong việc hoạch định
các chính sách liên doanh với nớc ngoi.
2.2.1.2. Lợi ích dự tính của phía Việt Nam trong các dự án FDI
Tạo công ăn việc l
m, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho ngời lao
động
Tiếp cận thị trờng nớc ngoi hớng về xuất khẩu
Tăng tích luỹ
2.2.2. Thực trạng hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
VNPT
Hiện nay VNPT có 8 doanh nghiệp liên doanh hoạt động trong các lĩnh vực
công nghiệp BCVT sản xuất cáp, thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch; v 8 hợp
đồng BCC hoạt động trong các lĩnh vực nhắn tin, điện thoại thẻ, trang vng, viễn
thông quốc tế, di động, viễn thông nội hạt.
2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức điều hành của VNPT đối với các dự án đầu t trực tiếp
nớc ngoài
Mô hình tổ chức của các liên doanh
Do đặc thù về thị phần của VNPT trên thị trờng Việt Nam v với lợng vốn
góp trong liên doanh tơng đối lớn từ 40 đến 50%, VNPT có vị thế chủ động khi
tham gia điều hnh cơ cấu hoạt động của liên doanh.
Mô hình tổ chức của các dự án BCC
* Mô hình chung: Thnh lập hội đồng t vấn dự án
* Mô hình 1: Lập Công ty triển khai dự án:
* Mô hình 2: Giao cho các đơn vị thnh viên triển khai dự án
2.2.2.2. Cơ cấu vốn đầu t và năng lực sản xuất kinh doanh của các dự án đầu
t trực tiếp nớc ngoài tại VNPT
11





Bảng 2.13 Cơ cấu vốn đầu t FDI ở VNPT
Vốn nớc ngoi cam kết
Hình thức FDI
Tỷ đồng %
BCC 13258 98.03
JV 266 1.97
Tổng số 13524
Nguồn VNPT
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
1
99
1
1992
19
9
3
1
99
4
1995
199
6

1997
19
9
8
199
9
2000
2
00
1
Tổng đầu t
Vốn FDI

Nguồn VNPT
Hình 2.5 So sánh vốn đầu t của VNPT v FDI giai đoạn 1990-2001
2.2.2.3. Kết quả hoạt động đào tạo và chuyển giao công nghệ
- Về nhóm sản phẩm vật liệu (cáp đồng, cáp quang): Các công nghệ áp dụng
có chế độ tự động hoá cao, có hệ thống điều khiển cả thông số quá trình v đặc trng
sản phẩm thuộc loại tiên tiến của thế giới.
- Về nhóm sản phẩm chuyển mạch: Các trang thiết bị, dây chuyền lắp ráp
đều l dây chuyền có công nghệ mới, hiện đại của các hãng có tên tuổi trong lĩnh vực
công nghiệp điện tử trên thế giới. Sản phẩm có tính dự báo, mở rộng cao.
- Về nhóm sản phẩm truyền dẫn: Hệ thống thiết bị sản xuất có tính tự động hoá
cao, sản phẩm đạt mức cùng loại với sản phẩm tiên tiến trên thế giới.
- Các dự án BCC quy mô nhỏ (nhắn tin, điện thoại thẻ, trang vng):
Các dự án ny đều có chi phí cho công việc đo tạo sử dụng công nghệ v
phát triển đội ngũ bán hng v tiếp thị sản phẩm. Một số công nghệ đợc sử dụng
tơng đối hiện đại nh công nghệ thẻ từ của dịch vụ điện thoại thẻ. Việc chuyển giao
công nghệ kỹ thuật v quản lý tơng đối thuận lợi, các cán bộ Việt Nam đủ năng lực
tiếp quản v kinh doanh mạng lới sau khi hợp đồng kết thúc.

12
- Các dự án BCC - VMS v BCC - VTI
Đối với dự án BCC viễn thông quốc tế: Đầu những năm 90, việc tiếp cận với
công nghệ viễn thông hiện đại cho mạng quốc tế l rất khó khăn. Tuy nhiên, vì lợi ích
của dự án, Telstra đã chuyển giao cho VNPT những công nghệ viễn thông quốc tế
tiên tiến nhất. Đến nay, mạng viễn thông quốc tế của VNPT l mạng với tổng đi số
hoá, truyền dẫn qua vệ tinh cáp quang biển, dung lợng mạng đảm bảo cho nhu cầu
thông tin liên lạc của cả nớc.
Đối với các dự án BCC di động: VNPT có Comvick đã lựa chọn v chuyển
giao vo dự án công nghệ thông tin di động GSM tiên tiến v phổ cập nhất trên thế
giới lúc bấy giờ, tạo tiền đề quan trọng để VNPT tiếp cận công nghệ v phát triển
các mạng thông tin di động sau ny.
- Các dự án BCC nội hạt
Kết quả chuyển giao công nghệ trực tiếp qua đầu t thiết bị v công việc đến
nay hầu nh cha đạt đợc kết quả cụ thể n
o. Tuy nhiên, sự có mặt của đối tác cũng
gián tiếp lm thay đổi một số hoạt động của đơn vị nh: Cải tiến một số quy trình
quản lý v quan hệ công tác trong nội bộ đơn vị, xây dựng phong cách lm việc, quy
trình lm việc hợp lý v chuyên nghiệp hơn cho các cán bộ Việt Nam tham gia lm
việc cùng đối tác.
2.2.2.4. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án FDI tại VNPT
Các dự án liên doanh
Kể từ khi VNPT thnh lập liên doanh đầu tiên (năm 1993) đến hết năm
2003, các liên doanh đã thu đợc trên 30 triệu USD lợi nhuận (sau thuế), trong đó
phía VNPT dự kiến đợc chia 15 triệu USD. Mặt khác, các liên doanh đã đóng góp
vo ngân sách Nh nớc gần 50 triệu USD.
Để đánh giá hiệu quả đầu t vo các liên doanh về mặt ti chính (dới góc
độ l một bên góp vốn liên doanh), việc tính toán đợc dựa vo hai chỉ tiêu ti chính
chủ yếu:
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Đánh giá mức sinh lợi hng năm

của 100 đồng vốn góp vo liên doanh (tức l trong một năm 100 đồng vốn góp của
các bên thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.)
- Doanh lợi doanh thu: Trong 100 đồng doanh thu của doanh nghiệp, có bao
nhiêu đồng lợi nhuận (sau thuế). Chỉ tiêu ny dùng để đánh giá hiệu quả hợp lý hoá
sản xuất, giá thnh của doanh nghiệp.
Cho đến nay đã có 4 liên doanh xuất khẩu sản phẩm sang các nớc trong
khu vực với tổng trị giá l: 9.176.561 USD. Các sản phẩm xuất khẩu bao gồm: Phần
cứng v phần mềm tổng đi, cáp quang, cáp đồng.
Một số Công ty đã có những hoạt động tìm hiểu thị trờng v giới thiệu sản
phẩm sang các nớc để từng bớc tạo cơ sở cho việc xuất khẩu các sản phẩm của
mình.
Các dự án BCC
- Hiệu quả tài chính của các BCC nhắn tin, trang vàng, điện thoại thẻ;
+ Tổng doanh thu của các dự án đạt khoảng 240 tỷ đồng
+ Tổng lợi nhuận thuần của các dự án (sau khi đã trừ đi chi phí chung) đạt
khoảng 65 tỷ đồng.
Nhìn chung, các dự án có mức doanh thu hợp lý so với quy mô đầu t v
thị
trờng kinh doanh. Hai dự án nhắn tin v trang vng có lợi nhuận vừa phải, dự án
điện thoại thẻ lỗ do cha thích hợp với nhu cầu v điều kiện kinh doanh của Việt
Nam hiện nay.
13
- Hiệu quả tài chính của các dự án BCC - VMS và BCC - VTI:
+ Dự án BCC - VTI (tính đến hết năm 2002).
Tổng doanh thu của dự án l 2589 triệu USD
Doanh thu VNPT đợc chia: 1944 triệu USD
IRR của VNPT đạt khá cao 266.73% so với IRR của Telstra 24.11%.
+ Dự án BCC - VMS (dự kiến đến hết năm 2004):
Tổng doanh thu của dự án l 500 triệu USD
Dự kiến đến hết năm 2004 phần VNPT đợc chia (sau khi đã trừ đi chi phí

chung của Công ty VMS) l: 293 triệu USD.
IRR của VNPT theo tính toán l 85.9% của đối tác CIV l 22.7%
Nhìn chung, các dự án BCC - VTI v BCC - VMS đã đem lại hiệu quả kinh
doanh cao cho VNPT , đặc biệt l dự án BCC - VTI. Ngoại tệ thu đợc của dự án
BCC - VTI cũng khá lớn đã tạo thuận lợi cho việc VNPT đi vay v hon trả khoản
vay, duy trì quy mô đầu t của VNPT ở mức cao liên tục trong nhiều năm.
- Hiệu quả tài chính của các dự án BCC nội hạt
Qua số liệu điều chỉnh lại cho thấy nhu cầu vốn đầu t v doanh thu thực tế
vùng dự án chỉ bằng 60% so với mức đã dự báo trong hợp đồng (trừ hợp đồng với
Korea Telecom đã kết thúc đầu t). Hiệu quả ti chính của các dự án nhiều khả năng
sẽ thấp hơn mục tiêu đề ra ban đầu.
Tình hình chung các dự án BCC nội hạt tính đến 31/12/2003:
- BCC với tập đon quốc tế KT
+ Tổng vốn đầu t 40 triệu USD đã hon thnh vo năm 2001.
+ IRR từ 12% đến 20%, tỷ lệ phân chia doanh thu VNPT 62%, KT 38%.
Nếu khi kết thúc hợp đồng IRR không bảo đảm thì thanh lý hợp đồng với giá sao cho
IRR=IRR
min
=12%
Năm 2003 đã chia doanh thu cho phía đối tác, theo qui định của hợp đồng
thì IRR dự tính của đối tác l 4.42% thấp hơn nhiều so với IRR
min
=12%.
- BCC với NTT
+ Tổng vốn NTT đầu t theo hợp đồng 194,4 triệu USD - Hiện khả năng
thực hiện 92 triệu USD.
+ IRRmục tiêu 18%; IRR
min
=12%; IRR
Max

=24%.
+ Tỷ lệ chia doanh thu: VNPT 53%; NTT 47%.
+ Hiện tại vốn đầu t của đối tác cha khẳng định dứt khoát nên đây l điều
khó cho việc tính IRR. Hiện các phơng án đợc tính theo số vốn 92 triệu USD. Năm
2003 đã thanh toán doanh thu cho đối tác, v nếu tính IRR theo các qui định của hợp
đồng thì IRR của dự án l 7.4%.
- BCC với FCR
+ Tổng vốn của FCR theo hợp đồng 467 triệu USD để lắp đặt 540.000
đờng dây mới v số thuê bao trong vùng dự án không vợt quá 620.000 máy (khả
năng thực hiện l 178.2 triệu USD).
+ IRR mục tiêu 18%,IRR
min
=11%, IRR
Max
=25%.
+ Năm 2003 đã chia doanh thu cho đối tác v nếu tính IRR nh các qui định
trong hợp đồng thì IRR đạt 17.79%.

2.3. Đánh giá việc bảo đảm lợi ích của Việt Nam trong hoạt
động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi tại VNPT
2.3.1. Những lợi ích đã đạt đợc ở các dự án
Kết quả hoạt động thu hút vốn đầu t
14
Tổng cộng vốn đầu t của các dự án FDI chiếm khoảng 25,5% tổng vốn đầu
t của VNPT giai đoạn 1996-2000 (khoảng 18% trong giai đoạn 1990-2001). Có thể
nói, vốn FDI đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong qua trình phát triển của
VNPT .
Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ
+ Công nghệ đợc sử dụng trong các dự án BCC - VTI v BCC - VMS đều l
những công nghệ hiện đại trên thế giới nh: Thông tin vệ tinh, cáp quang biển, mạng

di động công nghiệp GSM.
+ Công nghệ sản xuất của một số liên doanh l những công nghệ tơng đối
hiện đại, hiện đợc sử dụng phổ cập trên thế giới, hm lợng kỹ thuật trong sản phẩm
lớn, chất lợng sản phẩm tơng đối tốt.
+ Các dự án FDI đã có tác động rất tích cực, giúp nâng cao kinh nghiệm v
kỹ năng quản lý, kỹ năng kinh doanh.
Hiệu quả tài chính của hoạt động FDI
+ Tổng doanh thu của khối liên doanh từ năm 1993 đến hết năm 2003 đạt
trên 520 triệu USD. Doanh thu của các BCC đạt hng nghìn tỉ đồng/năm.
+ Tổng lợi nhuận các liên doanh thu đợc đến năm 2003 đạt trên 34 triệu
USD, trong đó dự kiến VNPT đợc chia khoảng 16 triệu USD.
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
1
99
1
19
9
3
1995
1997
1
99
9
2001

2
00
3
Tổng doanh thu
VNPT
Doanh thu FDI
BCC
JV

Nguồn VNPT
Hình 2.6 Doanh thu VNPT, FDI (BCC v JV)
Một số lợi ích kinh tế x hội khác của FDI
+ Trong suốt thời gian từ 1993 đến 2003 các liên doanh đã nộp ngân sánh gần
50 triệu USD. Còn các dự án BCC cũng đã đóng góp cho ngân sách trên 130 triệu USD.
+ Tạo công ăn việc lm: Các liên doanh đã thu hút đợc gần 550 lao động
với thu nhập bình quân tơng đối khá, các BCC cũng đã trực tiếp v gián tiếp mang
lại một lợng công ăn việc lm khá lớn cho ngời lao động.
+ Tạo nguồn thu ngoại tệ cao duy trì quy mô đầu t của VNPT ở mức cao
liên tục trong nhiều năm.
15
2.3.2. Những hạn chế
Những khó khăn xuất phát từ mối quan hệ trong các liên doanh giữa phía
Việt Nam v đối tác nớc ngoi đợc thể hiện ở các mâu thuẫn trong ban giám đốc
các liên doanh ảnh hởng đến mối quan hệ của VNPT với các đối tác nớc ngoi.
Việc tổ chức các bộ phận Nghiên cứu v phát triển (R & D) còn yếu, chức
năng cha đợc phân định rõ rng nên không phát huy đợc sức mạnh của đội ngũ
cán bộ có trình độ cao.
Cha có quy chế xác định quyền lợi v nghĩa vụ của các cán bộ quản lý m
VNPT cử sang liên doanh lm việc cũng nh các cán bộ tham gia Hội đồng quản trị.
Với mức độ đầu t nh hiện nay thì sau khi hết hạn liên doanh (trừ các Công

ty sản xuất cáp) v nhất l khi nền kinh tế của ta hội nhập với nền kinh tế khu vực
vo năm 2006 thì các liên doanh sản xuất tổng đi vẫn cha lm chủ đợc hon ton
công nghệ sản xuất sản phẩm cả phần cứng v phần mềm.
Giá thnh sản phẩm của các liên doanh vẫn còn ở mức cao, gây thiệt hại
không nhỏ cho phía Việt Nam.
Với mức độ tiêu thụ sản phẩm nh hiện nay, các liên doanh chỉ khai thác hết
từ 50 - 60 % công suất thiết bị.
Hoạt động xuất khẩu sản phẩm của các liên doanh còn rất yếu.
Lợi nhuận thu đợc của liên doanh nói chung không ổn định.
Tốc độ giải ngân, đầu t một số BCC, đặc biệt l các dự án BCC nội hạt còn
chậm.
Hiệu quả ti chính của các dự án FDI (trừ hai dự án BCC - VTI v BCC -
VMS) cha đạt yêu cầu.
Các dự án BCC nội hạt ở giai đoạn đầu của dự án nhng đã có những biểu
hiện cho thấy các dự án ny khó có thể đảm bảo hiệu quả theo dự báo trong hợp đồng
đã đợc ký kết.
2.3.3. Những nguyên nhân hạn chế lợi ích của các dự án FDI
2.3.3.1. Những nguyên nhân chủ quan từ phía VNPT
Thứ nhất: Các hợp đồng liên doanh v BCC đợc ký kết cha chặt chẽ:
Thứ hai: Do chính sách tiêu thụ sản phẩm của VNPT
Thứ ba: Vấn đề quản lý cán bộ, trình độ của các cán bộ
Thứ t: Mô hình tổ chức quản lý các dự án BCC nội hạt cha thích hợp.
Thứ năm: Hiện nay các quy định thực hiện đầu t, đấu thầu còn rất phức tạp.
2.3.3.2. ảnh hởng từ phía chính sách của Nhà nớc
Các chính sách luôn thay đổi của các cơ quan hữu trách Việt Nam cũng
khiến các dự án gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề hạn chế loại hình đầu t v thị trờng Bu chính Viễn thông trong
giai đoạn vừa qua, cũng lm ảnh hởng không nhỏ đến khả năng thu hút FDI của
VNPT.
Cơ chế hai bộ luật phân biệt đầu t nớc ngoi v đầu t trong nớc đã gây

tâm lý không tốt đến các nh đầu t nớc ngoi.
Hoạt động của hệ thống ngân hng, các cơ quan bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm,
phát minh sáng chế, hệ thống thông tin tuyên truyền l những ro cản thêm vo
những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án FDI trong lĩnh
vực Bu chính Viễn thông tại Việt Nam.

16
Tóm lại, Trong những năm qua, VNPT cùng với 16 dự án FDI đã đi vo hoạt
động ổn định v đã thu đợc một số th
nh quả nhất định.
Các thnh quả cơ bản của các dự án FDI phải đợc tính đến trên các chỉ tiêu
sau: Đóng góp vo Ngân sách Nh nớc, Lợi nhuận chuyển trả cho phía Việt Nam
m đại diện l VNPT, số lợng lao động thu nhận cũng nh chuyển giao các công
nghệ sản xuất sản phẩm, phơng pháp quản lý công nghiệp hiện đại, đo tạo cán bộ
Bên cạnh đó, hoạt động của các liên doanh với nớc ngoi ny cũng lm
phát sinh một số vấn đề gây bất lợi cho phía Việt Nam nh: Tiến trình chuyển giao
công nghệ chậm, mâu thuẫn phát sinh trong đội ngũ quản lý l ngời Việt Nam với
ngời nớc ngoi, sản phẩm có hm lợng công nghệ cha cao, giá cao so với thị
trờng quốc tế
Các hợp đồng BCC cũng đã có kết quả nhất định nh đóng góp cho mạng
lới, có những hợp đồng đem lại lợi ích kinh tê xã hội, hiệu quả kinh tế cao nh
BCC-VTI, BCC-VMS, có những hợp đồng cha mang lại hiêu quả nh mong muốn
nh các BCC nội hạt, có những hợp đồng thua lỗ nh điện thoại thẻ, nhắn tin
Tất cả các tồn tại trên đều xuất phát từ một số nguyên nhân nhất định (chủ
quan từ phía doanh nghiệp, khách quan từ phía chính sách của Nh nớc). Các
nguyên nhân ny cần sớm có các biện pháp đồng bộ v hữu hiệu để nâng cao hơn nữa
chất lợng hoạt động của các dự án FDI nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu v đòi hỏi
của VNPT nói riêng, xã hội nói chung.
Xuất phát từ các yêu cầu nghiên cứu của chơng 2, tác giả đã chia nội dung
của ch

ơng 2 thnh hai vấn đề lớn: VNPT v tình hình thực tế trong hoạt động thu
hút v quản lý vốn FDI; Đánh giá việc bảo đảm lợi ích của Việt Nam trong hoạt động
ny từ đó tìm ra các nguyên nhân.
Tác giả đã mô tả thnh công đợc một bức tranh ton cảnh của hoạt động
FDI tại VNPT trong giai đoạn vừa qua.


17
Chơng III
Các quan điểm v giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích của
hoạt động thu hút v quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoi tại
VNPT giai đoạn 2004 - 2010
3.1. Các quan điểm định hớng hoạt động fdi ở VNPT
3.1.1. Môi trờng kinh tế xã hội, lợi thế so sánh, cơ hội và thách thức đối với
FDI của VNPT
3.1.1.1. Môi trờng quốc tế và khu vực
Xu hớng ton cầu hoá đang trở thnh động lực đa nền kinh tế thế giới v
khu vực liên kết, ảnh hởng lẫn nhau nh một nền kinh tế ho nhập đã ảnh hởng
đến sự gia tăng đầu t FDI đặc biệt trong ngnh BCVT.
Xu hớng thay đổi công nghệ l động lực thúc đẩy hoạt động FDI phát triển.
3.1.1.2. Môi trờng kinh tế xã hội trong nớc và vị thế cạnh tranh của VNPT


Hình 3.1 áp lực đối với VNPT trên thị trờng

Các chủ trơng chính sách của nh nớc rất ủng hộ cho đầu t phát triển cơ

Các nhà khai thác mới
xâm nhập thị trờng
SPT, Vietel, Vietshiptel, Cty viễn

thông điện lực.
Các doanh nghiệp khác xuất hiện
theo lộ trình nở cửa thị trờng VT với
kinh nghiệp v tiềm lực mạnh.
Yêu cầu từ khách
hàng
Giảm cớc.
Nâng cao chất
lợng.
Cung cấp dịch
vụ mới.
Thị trờng BCVT
Việt Nam

VNPT Doanh nghiệp
chủ l

c
Liên tục xuất hiện các dịch vụ mới

VoIP, Internet.
VAS trên nền IP.
VAS trên nền PSTN.
Thông tin di động thê hệ 3.

Các đối tác
tham gia BCC,
JV, các nhà
cung cấp
Chuyển giao

công nghệ.
Giải ngân vốn,
đo tạo.
Chất lợng .
18
sở hạ tầng thông tin quốc gia.
Tiến trình hội nhập mở cửa thị trờng viễn thông của Việt Nam cũng ảnh
hởng tích cực đến việc thu hút FDI của ngnh BCVTv của VNPT.

3.1.1.3. Thời cơ và thách thức đối với VNPT trong hợp tác đầu t FDI

Hình 3.2 Thời cơ v thách thức của VNPT

3.1.2. Quan điểm định hớng hoạt động FDI ở VNPT giai đoạn 2004-2010
Thời cơ đối với VNPT trong hợp
tác đầu t nớc ngoài
Chính phủ luôn nỗ lực cải thiện môi
trờng đầu t nớc ngoi.
Lộ trình mở cửa ngnh BCVT theo
hiệp định Việt - Mỹ.
Ngnh viễn thông luôn đạt tỷ lệ tăng
trởng cao, nhiều dịch vụ tiềm năng.
Xuất hiện các sản phẩm dịch vụ mới.

Thị trờng BCVT
Việt Nam
VNPT Doanh nghiệp
chủ lực
Những thách thức với VNPT
trong hợp tác đầu t nớc ngoài

Quá trình ton cầu hoá nhanh chóng.
Cạnh tranh thu hút FDI giữa các nớc
trong khu vực quyết liệt.
Quá trình tự do hoá thị trờng VN
Mạng hạ tầng có nguy cơ tụt hậu về công
nghệ trớc sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ thông tin trên thế giới.
Xu hớng hội tụ viễn thông - tin học -
phát thanh truyền hình đa phơng tiện.
Cơ cấu tổ chức của VNPT nặng nề, quen
hoạt động trong môi trờng độc quyền,
bao cấp
19
3.1.2.1. Kế hoạch phát triển chung và mục tiêu thu hút nguồn FDI
Xây dựng đội ngũ
chuyên gia giỏi
(chuyển giao CN)
Mục tiêu số 1 Mục tiêu số 1
Chuyển giao công
nghệ kỹ thuật
(phần cứng)
Mục tiêu số 1
Phát triển sản
phẩm / thị tròng
mới
Mục tiêu số 1 Mục tiêu số 1 Mục tiêu số 1 Mục tiêu số 1
Vốn

Mạng v dịch vụ
Viễn thông

Mạng v dịch
vụ Bu chính
Sản phẩm công
nghiệp
Hoạt động ti
chính, thơng
mại, xây
dựng
Hình 3.3 Sơ đồ xác định mục tiêu thu hút FDI
3.1.2.2. Quan điểm về điều kiện khả thi của một lĩnh vực hợp tác đầu t với
nớc ngoài trong thời gian tới của VNPT
Qua kinh nghiệm thực tế triển khai các dự án FDI ở VNPT có thể tạm thời
rút ra một số điều kiện để có thực hiện một dự án FDI nh sau:
- L một dự án hợp tác đầu t phát triển dịch vụ BCVT mới hay dịch vụ còn cha
phát triển đối với VNPT nhng có tiềm năng về thị trờng lớn.
- Dịch vụ hay lĩnh vực hợp tác đòi hỏi vốn đầu t lớn v đòi hỏi kinh nghiệm quản lý
quốc tế.
- Dịch vụ hoặc hoạt động mới VNPT cần hợp tác để tiếp nhận công nghệ cao sản
xuất hay kinh doanh sản phẩm.
- Dự án hợp tác khai thác dịch vụ hoặc lĩnh vực kinh doanh bị cạnh tranh mạnh bởi
các nh khai thác có tiềm lực mạnh.
- VNPT mong muốn lĩnh vực cần hợp tác có đột phá về chất lợng, kinh doanh v
tính hiệu quả để áp dụng v nhân rộng trong VNPT .
3.1.2.3. Quan điểm định hớng trong áp dụng các hình thức FDI
VNPT xem xét duy trì hình thức BCC theo nguyên tắc mới:
+ Nguyên tắc hợp tác chủ đạo, các bên cùng chia sẻ rủi ro của dự án.
+ Tăng cờng sự tham gia của đối tác trong hoạt động kinh doanh, khai thác.
Không khuyến khích áp dụng hình thức liên doanh trong khai thác dịch vụ
cơ bản.
Hình thức B.O.T, B.T.O, B.T không thuộc thẩm quyền thực hiện của VNPT.

Hạn chế khả năng tham gia v cạnh tranh của các công ty 100% vốn nớc
ngoi.
Coi hình thức đầu t mua cổ phần l một trong các biện pháp thu hút vốn
FDI trong thời gian tới.
3.1.2.4. Quan điểm chỉ đạo việc tổ chức thực hiện hoạt động FDI
- Hợp tác kinh tế quốc tế l giải pháp quan trọng của VNPT nhằm tiếp thu công nghệ
hiện đại, nâng cao khả năng cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nớc
trong khu vực v trên thế giới trong giai đoạn hội nhập.
- Hợp tác kinh tế quốc tế l biện pháp để phát huy sức mạnh nội lực nên phải bảo
đảm mang lại lợi ích kinh tế xã hội.
- Hợp tác kinh tế quốc tế l hoạt động liên quan đến tổ chức, cơ chế của VNPT . Vì
20
vậy phải hình thnh đồng bộ bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh v cơ chế triển khai
các dự án đầu t nớc ngoi trong VNPT .
- Tăng cờng năng lực vật chất cho các cơ sở nghiên cứu v phát triển để tăng khả
năng học hỏi v
hiệu quả ứng dụng, đo tạo nguồn nhân lực đợc xem l sức mạnh
có tính quyết định cho mọi thắng lợi của hội nhập.
3.2. Một số giải pháp đối với VNPT nhằm bảo đảm lợi ích của
bên Việt Nam trong các dự án FDI
3.2.1. Giải pháp về định hớng thị trờng, chính sách đầu t
Đây l giải pháp mang tính tổng quan v l nền tảng cho hoạt động của các
dự án FDI trong tơng lai.
3.2.1.1. Lựa chọn hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong thời gian tới, trong điệu kiện pháp luật cho phép có thể mở rộng hình
thức thu hút FDI ở VNPT bằng các hình thức nh:
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoi
Dự án B.O.T, B.T.O, B.T
Nhìn chung mỗi hình thức đầu t đều có mặt tích cực v mặt hạn chế.

3.2.1.2. Xác định đúng lĩnh vực cần thu hút FDI
Việc thu hút vốn FDI cần hớng vo một số lĩnh vực trọng điểm, một số khu
vực, địa bn quan trọng có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để có thể phát
huy đợc hết lợi thế của nguồn vốn FDI. Đặc biệt cần có chính sách u tiên thu hút
FDI vo các lĩnh vực ta còn yếu về công nghệ v quản lý.
3.2.1.3. Lựa chọn đối tác phù hợp để hợp tác đầu t
Việc lựa chọn đối tác nớc ngoi cho các dự án FDI của VNPT phải dựa
trên các yêu cầu sau:
Thứ nhất: Đối tác nớc ngoi phải có lịch sử phát triển rõ rng v có kinh nghiệm v
uy tín trên thị trờng sản xuất kinh doanh các sản phẩm B
u chính Viễn thông trên
phạm vi quốc tế.
Thứ hai: Đối tác nớc ngoi có các bằng chứng rõ rng về năng lực ti chính, năng
lực quản lý, công nghệ v năng lực điều hnh sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: Đối tác nớc ngoi đáp ứng đợc các điều kiện đầu t do phía Việt Nam đề
xuất (Lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất, thị trờng, điều kiện góp
vốn )
Thứ t: Đối tác nớc ngoi phải nghiêm chỉnh chấp hnh luật pháp Việt Nam v có
thiện ý hợp tác rõ rng.
3.2.1.4. Mở rộng thu hút FDI vào các lĩnh vực kinh doanh của VNPT .
Thu hút FDI trong lĩnh vực bu chính
Hợp tác đầu t trong lĩnh vực Internet, dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng
Internet v mạng điện thoại công cộng.
Hợp tác đầu t trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đặc biệt l phát triển
công nghệ phần mềm.
Hợp tác trong sản xuất các thiết bị đầu cuối nh điện thoại cố định, điện
thoại di động

3.2.1.5. Định hớng lựa chọn và áp dụng các hình thức đầu t



21

Nhu cầu
hợp tác
Mục tiêu tính
chất
Hình thức
hợp tác
Mô hình dự
kiến
1. Bu chính
- Phát chuyển nhanh
- Chuyển tiền
- Bu chính v
thơng mại điện tử
Có nhu
cầu hợp
tác
Mở rộng thị
trờng
Liên doanh
Đóng góp
tơng đơng
2. Viễn thông
Xây dựng mạng và
kinh doanh
- Mạng PSTN
- Mạng đờng trục
- Mạng Internet

- Mạng di động
Nhu cầu
hạn chế
Chú trọng đến
mục tiêu học hởi
công nghệ v
quản lý
- Cổ phần
- Phát hnh
trái phiếu quốc
tế
- Thuê mua ti
chính
VNPT chi
phối dự án
Khai thác và kinh
doanh dịch vụ
Có nhu
cầu
Hợp tác dịch vụ
Dịch vụ VAS trên
nền IP
-Th điện tử
- Thông tin trên
mạng
- Trao đổi dữ liệu
Nhu cầu
cao
Hợp tác dịch vụ
theo nhóm

- Liên doanh
- Cổ phần
VNPT chi
phối dự án
hoặc vốn
tơng đơng
VAS trên nền PSTN
Nhu cầu
cao
Hợp tác theo
nhóm dịch vụ
- Liên doanh
- Cổ phần
Vốn tơng
đơng
Dịch vụ viễn thông
cơ bản
- Truyền số liệu
- Điện báo, điện tín,
Fax
- Kênh thuê riêng
Nhu cầu
vừa phải,
có cân
nhắc
Hợp tác theo loại
dịch vụ v vùng
địa lý
- Liên doanh
- Cổ phần

VNPT chi
phối dự án
hoặc vốn
tơng đơng
GSM
Nhu cầu khai thác
dịch vụ
- BCC
- Cổ phần
- Phát hnh
trái phiếu quốc
tế
VNPT chi
phối dự án
Dịch vụ thông tin di
động
CDMA
Xây dựng v kinh
doanh
- Liên doanh
- Cổ phần
VNPT chi
phối dự án
Dịch vụ điện thoại
cố định nội hạt
Dịch vụ điện thoại
cố định đờng di
Dịch vụ điện thoại
cố định quốc tế
Nhu cầu

hạn chế
VNPT chỉ bán lại
dịch vụ VAS
Xem xét hợp tác
trong một vùng
địa lý nhất định
- Liên doanh
- Cổ phần
- Phát hnh
trái phiếu quốc
tế
VNPT chi
phối dự án
hoặc vốn
tơng đơng
Sản phẩm Thiết bị
công nghiệp
Nhu cầu
cao đối

- Liên doanh
hoặc mua đứt
Vốn tơn
g

đơng hoặc
22
với sản
phẩm
công nghệ

cao, sản
phẩm mới
công nghệ
- Công ty
100% vốn
nớc ngoi
VNPT ít hơn
Sản phẩm tin học
Nhu cầu
cao
Sản phẩm phục vụ
ngnh BCVT
Định hớng xuất
khẩu
- Liên doanh
- Hợp tác cùng
nghiên cứu
Vốn tơng
đơng

3.2.2. Giải pháp về cơ chế nội bộ và quan hệ với đối tác
3.2.2.1. Nâng cao chất lợng nghiên cứu, đàm phán, lập dự án, ký kết hợp đồng FDI
Nghiờn cu khng nh c hi u t
m phỏn ký kt hp ng
3.2.2.2. Tăng cờng công tác đào tạo và quản lý nhân sự trong các dự án FDI
Chất lợng cán bộ tham gia các dự án FDI có ảnh hởng lớn đến hiệu quả
hợp đồng FDI của VNPT . Cán bộ tham gia dự án cần có đủ trình độ chuyên môn,
ngoại ngữ, kinh nghiệm hợp tác v đặc biệt l tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm
vụ đợc giao. Vai trò của đội ngũ cán bộ tham gia dự án thể hiện ngay từ khi nghiên
cứu phát triển cơ hội đầu t, lập dự án, đm phán ký kết hợp đồng cho đến khi

triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2.2.3. Cải tiến tổ chức và phân cấp quản lý đối các các dự án FDI
Ci tin qui trỡnh qun lý
Xỏc nh c cu t chc b mỏy qun lý ca liờn doanh
Phõn cp qun lý i vi d ỏn BCC
3.2.2.4. Về củng cố quan hệ với đối tác
Củng cố quan hệ với các đối tác nớc ngoi trên phơng diện tuân thủ đúng
quyền lợi v nghĩa vụ của các cá nhân quản lý đã đợc thống nhất bằng văn bản. Các
cán bộ quản lý Việt Nam tăng cờng việc chủ động ra các quyết định quản lý, linh
hoạt, sáng tạo trong việc cùng các đối tác nớc ngoi thực thi các kế hoạch, chiến
lợc kinh doanh.
3.2.3. Các giải pháp liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ
Những lợi ích đối với bên tiếp nhận công nghệ:
- Giảm thiểu chi phí cho nghiên cứu v triển khai công nghê
- Giúp cho Bên tiếp nhận công nghệ cải thiện nâng cấp về trình độ khoa học kỹ thuật
v công nghệ nhờ đó lm cho sản phẩm mang tính u việt hơn, mang khả năng cạnh
tranh cao hơn, kết quả gia tăng doanh thu v lợi nhuận.
- Giúp cho bên tiếp nhận nâng cao trình độ cán bộ v tay nghề công nhân
Những bất lợi đối với bên tiếp nhận công nghệ:
- Bị lệ thuộc vo bên chuyển giao công nghệ
- Có thể bị mất vốn đầu t vo mua công nghệ
- Bên chuyển giao công nghệ có vấn đề
Xây dựng hợp đồng chuyển giao công nghệ bất lợi cho ngời tiếp nhận công nghệ:
Nếu trình độ đm phán thấp, Bên tiếp nhận công nghệ có khả năng có những
thua thiệt sau:
Tiếp thu công nghệ không trọn vẹn: không đợc chuyển giao bí quyết không
đợc chuyển giao đầy đủ hồ sơ ti liệu; không đợc tổ chức huấn luyện đo tạo
Thời gian sở hữu công nghệ quá ngắn cha kịp thu hồi vốn.
23
Không đợc chuyển giao thị trờng (đáng lý phải có)

Giá cả công nghệ đắt, phải chi phí nhiều những khoản thêm trong quá trình
tiếp nhận công nghệ.
Các giải pháp đối với khía cạnh chuyển giao công nghệ đợc đề cập tới
trên các góc độ sau:
Quản lý v tăng cờng quy mô chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Bu
chính Viễn qua các dự án FDI
Thực hiện tốt công tác xây dựng v giám sát việc thực hiện hợp đồng
chuyển giao công nghệ
Chính sách về chuyển giao công nghệ của VNPT giai đoạn tới
- Tiếp tục chiến lợc tiến thẳng vo công nghệ hiện đại, đi tắt đón đầu.
- Lựa chọn công nghệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của VNPT .
- Triển khai một chiến lợc công nghệ mở, hiện đại, có xu hớng phát triển lâu di,
tránh khả năng tụt hậu về công nghệ.
- Khuyến khích các hình thức FDI có chuyển giao công nghệ cao kể cả hình thức
doanh nghiệp 100% vốn.
- Tăng cờng thu hút chuyển giao công nghệ v từng bớc tăng hm lợng lao động
Việt Nam trong các sản phẩm dịch vụ.
3.2.4. Giải pháp về tài chính
3.2.4.1. Đẩy mạnh tiến độ huy động và sử dụng vốn đầu t của đối tác
3.2.4.2. Bảo toàn vốn đối ứng của phía Việt Nam trong liên doanh
3.2.4.3. Lấy kết quả hoạt động kinh doanh làm mục tiêu cơ bản cho việc đánh giá
lợi ích của Việt Nam trong các liên doanh với nớc ngoài về Viễn thông.
3.2.4.4. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính đối với các dự án BCC
Để đánh giá hiệu quả đầu t của dự án một cách chính xác v ton diện phải
căn cứ trên đồng thời cả ba chỉ tiêu l NPV, IRR v T để xem xét.

Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu của chơng 3, tác giả đã trình by
dới hai vấn đề lớn: Các quan điểm định hớng về hoạt động thu hút FDI của VNPT
trong giai đoạn tới v Các nhóm giải pháp để bảo đảm lợi ích của Việt Nam trong
hoạt động FDI.

Tác giả đã phân tích kỹ vị trí của VNPT trong giai đoạn tới khi Việt Nam
gia nhập WTO v ảnh hởng của các cam kết gia nhập WTO đến hoạt động của
VNPT nh thế n
o? Tác giả cũng nêu rõ quan điểm cơ bản của việc tiếp nhận các
nguồn vốn FDI vo ngnh BCVT nói chung, vo VNPT nói riêng l phải bảo đảm thu
đợc lợi ích kinh tế xã hội cho phía Việt Nam, đặc biệt l lợi ích kinh tế; đồng thời
cũng phải đảm bảo lợi ích chính đáng cho các nh đầu t nhng không có gì rng
buộc họ nếu họ không thu đợc lợi ích kinh tế của đồng tiền vốn m họ đã bỏ ra.

Để bảo đảm lợi ích của VNPT, tác giả đã đề xuất một hệ thống các nhóm giải
pháp gồm: giải pháp kết hợp từ định hớng; công tác nhân sự; củng cố quan hệ với
các đối tác; các giải pháp chuyển giao công nghệ; Các giải pháp bảo đảm v bảo ton
vốn đối ứng của phía Việt Nam đến việc tiếp tục đổi mới v hon thiện bộ máy tổ
chức của VNPT trong giai đoạn tới đến năm 2010.
24
Kết luận

Bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút v quản lý vốn FDI ở nớc
ta nói chung, ở VNPT nói riêng l một vấn đề có ý nghĩa hết sức bức thiết đối với
nớc ta trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN nhằm công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực;
đây l một vấn đề đa dạng, phức tạp v nhậy cảm cả về lý luận cũng nh phơng
hớng giải pháp trong việc vận dụng lý luận vo thực tiễn.
Luận án đ tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa v phát triển lý luận về lợi ích trong hoạt động thu hút vốn
FDI, trên cơ sở đó rút ra các ý tởng trong việc thu hút v quản lý có hiệu quả các
nguồn vốn FDI ở ngnh BCVT trong giai đoạn tới.
2. Giới thiệu kinh nghiệm của một số nớc ngo
i (Trung Quốc, Inđônêsia,
Thái Lan) trong việc thu hút v quản lý các nguồn vốn FDI trong giai đoạn vừa qua

để rút ra một số bi học bổ ích cho nớc ta.
3. Mô tả bức tranh ton cảnh về các hoạt động thu hút v quản lý vốn FDI
của VNPT từ khi thnh lập đến nay. Nêu rõ các thnh tựu, các tồn tại của hoạt động
FDI v tìm ra các nguyên nhân của các tồn tại để có hớng xử lý cho giai đoạn tới
(2004 - 2010).
4. Nghiên cứu đề xuất 4 nhóm giải pháp đồng bộ với VNPT trong việc thu
hút v quản lý có hiệu quả các nguồn vốn FDI trong giai đoạn tới c định hớng thị
trờng v chính sách đầu t, d cơ chế nội bộ v quan hệ đối tác, e chính sách về
chuyển giao công nghệ, f các giải pháp về ti chính

Luận án đ có những đóng góp mới:
1. Hệ thống hóa v phát triển các vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc
ngoi (Lm rõ khái niệm, sự phân loại, vai trò v điều kiện thực hiện).
2. Tổng kết một số kinh nghiệm của một số nớc có thnh tựu tốt trong việc thu
hút vốn FDI, từ đó rút ra một số bi học có tính tham khảo ở Việt Nam.
3. Lm rõ khái niệm lợi ích của nớc sở tại trong việc thu hút v quản lý các
nguồn vốn FDI.
4. Nêu rõ thực trạng của hoạt động thu hút v quản lý vốn FDI ở VNPT
(thnh tựu, tồn tại, nguyên nhân).
5. Đề xuất đ
ợc một số giải pháp có căn cứ khoa học v có tính khả thi với
VNPT (4 nhóm giải pháp)


×