®¸nh gi¸ trong gi¸o
dôc ®¹i häc
Phan Träng Ngä
Hµ Néi 2013
C¸c chñ ®Ò chÝnh
Kh¸i qu¸t vÒ ®¸nh gi¸
Néi dung ®¸nh gi¸
C¸c ph u¬ng ph¸p ®¸nh gi¸
Yªu cÇu vÒ phÈm chÊt cña ng êi
®¸nh gÝa
I. Kh¸I qu¸t vÒ ®¸nh gi¸
1. C¸c kh¸I niÖm c¬ b¶n
Đánh giá
Đo lường
ChÈn ®o¸n
ChuÈn
Tiêu chí
Chỉ báo
Minh chứng
Đánh gía?
Đánh giá trong đào tạo bao gồm việc thu thập thông
tin về một lĩnh vực nào đó trong đào tạo; nhận xét và
phán xét đối t ợng đó, trên cơ sở đối chiếu các thông
tin thu nhận đ ợc với mục tiêu đ ợc xác định ban đầu.
Chức năng của đánh giá
Chức năng chứng thực: cung cấp thông tin chân
thực về đối tngcần đánh giá.
Chức năng xác nhận: xác định vị trí của đối tng
trong thang đánh giá (tốt, cha tốt, cao, thấp)
Chức năng phát triển: Gợi ra hngkhắc phục sự
không phù hợp
M c ích ánh giáụ đ đ
Xác lập hiện trạng và phát hiện sự phù hợp, không phù
hợp giữa kết quả với chuẩn (chuẩn của giảng viên và
chuẩn của SV)
VềphíaSV
Vềphíagiảngviên
Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều
kiện đào tạo
Vềphíagiảngviên
VềphíaSV
Giá trị của đánh giá
Giá trị của đánh giá không phải do nội dung bài
đánh gía hay phương pháp, phương tiện đánh giá
mà là do kết luận từ bài đánh giá hay cách sử dụng
bài đánh giá
Đo l ng
Là mức thấp của đánh giá: căn cứ vào các thông tin thu
đ ợc, lợng hoá thành điểm số hoặc một mức theo thang
đánh giá, dựa trên một hệ quy tắc hay chuẩn nhất định
(đo lờng nhằm phát hiện thực trạng hiện tại, nhằm phát
hiện mức độ phù hợp hay không giữa đối t ợng với thang
chuẩn)
Chẩn đoán
Là mức cao hơn đo lờng. Ngoài việc l ợng hoá và đo l
ờng, còn phải phát hiện, xác định những nguyên nhân
của hiện trạng, lỗi, khiếm khuyết; dự báo chiều h ớng
phát triển của đối t ợng, làm căn cứ để xây dựng các
giải pháp khắc phục các lỗi của đối t ợng. Chẩn đoán
thực hiện đ ợc cả ba chức năng của đánh giá
Chuẩn
Chuẩn là sự quy ớc đ ợc thừa nhận rộng rãi và sử
dụng làm vật quy chiếu trong quá trình so sánh,
đánh giá
Chuẩn có tính t ơng đối và có tính lịch sử, tuỳ theo
văn hoá cộng đồng.
- Chuẩn đo độ dài: th ớc mét, th ớc ta, gang tay,
bớc chân, d luận làng xóm, xã hội hay các điều
khoản của luật v.v
Trong đánh giá bao giờ cũng phải có chuẩn.
Có hai loại chuẩn: định l ợng và chuẩn định tính
Tiêu chuẩn:
Làcácthànhphầntạothànhchuẩn
Tiêu chí
Lànhữngthànhtốthànhphầncấuthànhtiêuchuẩn.Tậphợp
cáctiêuchísẽtạothànhtiêuchuẩnnhấtđịnh
Chỉ báo
Làđơnvịnhỏnhấtcủamộtchuẩn,chophépcóthểquansátvà
lượnghóacáckếtquả.
Minh chứng
Cácsảnphẩmcóthựcnhằmchứngminhcácmứcđộđạtđược
củachỉbáo
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Căn cứ để xây dựng chuẩn đánh giá
Chuẩnmụctiêu
Chuẩnquytrình
Chuẩnđầura
Quy trình
Ví dụ
Chuẩn
đào
tạo
Phân tích, xác
lập các chỉ báo
đo lường
Chuẩn
Đánh
giá
Phân tích,
xác lập tiêu
chuẩn
Phân tích,
xác lập
tiêu chí
Chuẩn
nghề
nghiệp
GV
9
Nhóm
năng
lực SP
45 tiêu
chí
năng
lực SP
108 chỉ
báo tiêu
chí
Các minh
chứng của
108 chỉ
báo
Đánh giá ch ơng trình, quản lí đào tạo
Đánh giá tổ chức, quản lí đào tạo (quá trình đào tạo)
Kiểm định chất l ợng đào tạo
Kiểm định ch ơng trình đào tạo
Đảm bảo chất l ợng đào tạo
.
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
I. KháI quát về đánh giá
2. Các loại đánh giátrong đào tạo
Tính quy chuẩn.
Đáp ứng các chuẩn mực về đánh giá: Mục tiêu đánh giá?
Nội dung đánh giá?Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá? Đánh
giá bằng ph ơng pháp nào? Ph ơng tiện nào? Ai đánh
giá? Thời điểm đánh giá?Địa điểm đánh giá? Quyền lợi
và trách nhiệm của ng ời đ ợc đánh giá?Tính pháp lí
của việc đánh giá?
Tính khách quan
Tính xác nhận
Tính phát triển
I. KháI quát về đánh giá
3. Yêu cầu của việc đánh giá KQHT
của SV trong đào tạo
II. Nội dung đánh giá kết quả học
tập của sinh viên
Nhận thức
Thái độ
Hành động
Phát triển
Ii. Nội dung đánh giá
1. Đánh giá Nhận thức
6 Mức nhận thức (Theo Bloom)
Mức1: Biết.
Nhận dạng đckiến thức, ghi nhớ và nhắc lại những gì đã
ghi nhớ đ ợc: các định lí, công thức toán, lí, hoá, các vật
dụng v.v.
Mức 2: Hiểu.
Chú trọng hơn tới hoạt động trí tuệ:
+ Giải thích vấn đề bằng cách khác, ngôn ngữ khác
+ Cấu trúc lại tài liệu bằng vật liệu khác, theo một quan
điểm mới, xác định đ ợc nguyên nhân, nêu đợc ví dụ
+ Ngoại suy: Suy luận từ dạng này sang dạng khác
Mức 3: á p dụng.
Sử dụng các kiến thức đã có để giải quyết
tình huống khác (dùng định lí, công thức để
giải bài toán cụ thể).
Mức 4: Phân tích.
Phân chia, xác lập lôgic các phần tử bộ phận;
so sánh, tìm sự giống và khác nhau giữa các
bộ phận, các mối quan hệ và các nguyên tắc
tổ chức.
Mức 5: Tổng hợp.
Tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp những kiến thức
và kĩ năng lại, tạo một đối t ợng mới, với các mức:
+ Hoàn thành một công việc mới.
+ Xây dựng một kế hoạch hành động.
+ Rút ra các mối t ơng quan trừu t ợng.
Mức 6: Đánh giá.
Khả năng phê phán, đánh giá, lập luận thuận và
nghịch, khả năng phê bình trên cơ sở dựa vào những
tiêu chí khác nhau
đánh giá TháI độ
Tiếp nhận: tiếp thu các kích thích hoặc tham gia các
hoạt động học tập một cách thụ động.
Đáp ứng: hành động học tập có tính chủ động, tự
giác, tự nguyện.
Định giá: Nhận thấy ý nghĩa, giá trị của công việc,
tự nguyện thực hiện với sự kiên trì nhất định.
Tích hợp. Sắp xếp hành động theo một chuỗi, qua đó
tích hợp các kết quả, các giá trị mới vào hệ thống giá
trị đã có của bản thân
Biểu thị tính cách riêng: bằng việc định hình các giá
trị đã tiếp thu
đánh giá hành động
Bắt ch ớc: quan sát và lặp lại các hành động của
ng ời khác
Thao tác: thực hiện hành động theo chỉ dẫn của
giảng viên hơn là dựa vào quan sát và bắt chớc.
Hành động chuẩn xác: thực hiện hành động một
cách đúng đắn, chính xác
Hành động phối hợp: Thực hiện một chuỗi hành
động đợc phối hợp theo các cấu trúc khác nhau
Kĩ xảo: thực hiện một chuỗi hành động một cách
thuần thục, trở thành thành kĩ xảo
đánh giá năng lực
Năng lực hoạt động
hành động thực tiễn: Các cách hành động vật chất, thực
tiễn
Các năng lực nhận thức, t duy, trớ tuệ (NL phân tích,
khái quát, phê phán, sáng tạo); các phơng pháp t duy
Các ph ơng pháp, cách thức và nguyên tắc hành động trí
óc; cách thức giải quyết các vấn đề, các tình huống trong
học tập và cuộc sống.
Các loại trí tuệ đa dạng của cá nhân.
Các phẩm chất nhân cách (kiên trì, say mê, khả năng
tập trung chú ý, Trung thực, bản lĩnh và tự trọng, Niềm
tin là lạc quan trong công việc,khiêm tốn v.v.
Các năng lực xã hội: Hợp tác, thuyết phục,lắng nghe,
chia sẻ, kiềm chế, kiên nhẫn, khả năng quản lí công việc.
C¸c ph u¬ng ph¸p ®¸nh gi¸
§¸nh gi¸
Quan s¸t hµnh vi
VÊn ®¸p
KiÓm tra tù luËn
Tr¾c nghiÖm
Tù ®¸nh gÝa
§¸nh gi¸ qu¸ tr×nh vµ ®¸nh gi¸
tæng thÓ
PP Quan sát Biên bản quan sát
Thời gian
QS
Nội dung QS Các thông tin QS Nhận xét sơ
bộ tại chỗ
Ghi chú
tại chỗ
Đối t ợng QS: .
Nội dung QS.
Thời gian QS: giờ. Ngày.Tháng Năm
Địa điểm và bối cảnh QS
Ng ời QS
Ng ời ghi biên bản.
Ph ơng pháp vấn đáp
Khái niệm
Là ph ơng pháp đánh giá, trong đó GV đ
a ra các câu hỏi ngắn để học viên trả lời.
Ng ời học có thể đ ợc chuẩn bị, hoặc
không đợc chuẩn bị tr ớc câu hỏi. Căn
cứ vào các câu trả lời, GVcó thể đánh giá
đ ợc kết quả cần đánh giá
Một số gợi ý về đánh giá bằng vấn đáp
Thứ nhất: Xác định rõ ràng mục đích của bài kiểm tra
vấn đáp
Thứ hai: Các câu hỏi nên đ ợc soạn tr ớc.Tránh gọi học
viên lên trả lời trớc khi đặt câu hỏi
Thứ ba: Dung l ợng câu hỏi không quá dài. Không đề cập
nhiều nội dung trong một câu hỏi. Hạn chế câu hỏi học
thuộc. Khuyến khích các câu hỏi suy luận, sáng tạo, vận
dụng
Thứ t : Câu hỏi rõ ràng, nhất quán, ngôn ngữ chính xác.
Không có câu hỏi "đánh lừa". Không đặt các câu hỏi dạng
có - không.
Thứ năm: Không nên có thái độ "quan toà" trong lúc hỏi
thi. Có thể hỏi những câu hỏi phụ để gợi mở cho họ khi
cần thiết. Tối kị "nhìn ng ời cho điểm" theo định kiến,
cảm tính của GV.
điểm mạnh và hạn chế của vấn đáp
Điểm mạnh
Tính linh hoạt, cơ động.
Có thể kiểm tra trí nhớ, t duy hoặc các phẩm chất
tâm lí khác;
Giá trị chẩn đoán của các câu hỏi miệng rất cao
Hạn chế.
Mang đậm tính chủ quan của GV
Khó so sánh giữa các SV.
Tốn nhiều thời gian trong quá trình kiểm tra.
Nhiều SV ngại tiếp xúc, ngại nói tr ớc mặt GV, ảnh h
ởng đến kết quả bài thi.
Bài tự luận
Khái niệm
Bài kiểm tra (bài thi) dạng tự luận truyền thống là bài
thi trong đó, học viên đ ợc tự do viết câu trả lời ra
giấy về một chủ đề cho tr ớc. Dựa vào những câu trả
lời đ ợc viết ra, GVcho điểm hoặc xác định các mức
độ kết quả bài thi.
Cần phân biệt bài tự luận với câu hỏi tự luận ngắn
trong bài trắc nghiệm. Trong bài thi tự luận, số l ợng
câu hỏi ít và có tính mở. Còn trong bài trắc nghiệm tự
luận ngắn, số l ợng câu hỏi nhiều và có tính xác định
cao.
điểm mạnh và hạn chế của bài
tự luận
Điểm mạnh
Một bài tự luận đ ợc viết nghiêm túc sẽ có khả năng đo l ờng và
chẩn đoán đ ợc các mục tiêu đã xác định trớc.
Tạo cơ hội để thể hiện khả năng tự do, độc lập suy nghĩ, phát huy
tính sáng tạo trí tuệ và cảm xúc của SV.
Đánh giá đcchiều sâu kiến thức và thái độ của ng ời học.
Hạn chế của bài tự luận
Nội dung bài thi khó bao quát đ ợc toàn bộ ch ơng trình học,
thờng chỉ tập trung vào một số ít phần chính.
Khó xác định các tiêu chí đánh giá. Bài thi khó chấm và chấm lâu.
Khó đảm bảo tính khách quan trong khâu chấm bài, do bị chi phối
nhiều bởi tính chủ quan của ngời chấm.