Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ôn Tập Bào Chế 1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.69 KB, 24 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC

1)Canxi nano có kích thước phân tử nhỏ do đó đưa canxi tới đích nhanh hơn
2)Tại sao paracetamol dạng lỏng lại tốt hơn dạng viên nén
Khi ở dạng dung dịch thì chất đã được hòa tan nên khi uống vào, hoạt chất chỉ
cần hấp thu
Khi ở dạng nén thì khi uống vào phải rã ra và hòa tan vào dung dịch, sau đó
mới hấp thu
3)Nếu thuốc được xây dựng, sản xuất trên tiêu chuẩn càng cao thì chất lượng
của thuốc càng tốt.
4)Chloramphenicol đắng thì bào chế dạng dung dịch được khơng?
Chloramphenicol tồn tại ở các dạng muối khác nhau, người ta sẽ sử dụng
Chloramphenicol dưới dạng muối palmitat hoặc muối stearat sẽ ít đắng hơn
5) Tá dược và thành phần phụ khác
- Thành phần phụ, rất quan trọng
- Khơng có tác dụng dược lý
- Giúp tạo hình, tạo tính chất cần thiết trong quá trình bào chế, bảo quản,
sử dụng dạng thuốc
- Bao gồm: Tá dược, dung môi, dẫn chất, chất phụ khác
 Trơ về hóa học dược lý; Ảnh hưởng giải phóng, hấp thu, độ ổn định của
dược chất.
6)Bao bì
- Đựng, bảo vệ thuốc
+ Trình bày các thơng tin, nhận biết
+ Bảo quản
+ Bao bì cấp 1 và cấp 2
- Bao bì cấp 1: Tiếp xúc trực tiếp với thuốc -> Ảnh hưởng chất lượng
thuốc -> 1 thành phần của dạng thuốc (ống đựng, chai lọ thủy tinh, vỏ
nang thuốc, vỉ thuốc…) -> Không cho hơi ẩm thấm qua, ánh sáng, bề
mặt trơ, khơng độc, thuận tiện, an tồn, đẹp, rẻ.
7)Chloram là dạng chất mềm


8)Strepsils là dạng chất rắn
9)Effebaby là dạng rắn
10) Thuốc mỡ có dạng kem, dạng mỡ dùng theo đường da
11) Thuốc dạng dung dịch dược chất được hòa tan hồn tồn vào trong
dung mơi, dược chất sẽ tồn tại ở dạng phân tử hoặc ion -> Thuốc thuộc hệ
phân tán đồng thể
12) Thuốc dạng hỗn dịch hoặc nhũ tương: Thuốc thuộc hệ phân tán dị
thể
Nhũ tương: Dược chất ở dưới dạng lỏng trong môi trường phân tán là lỏng (2
pha không đồng tan)
Hỗn dịch: Dược chất ở dưới dạng rắn, môi trường phân tán dạng lỏng (chất
rắn này không tan trong lỏng)
13) Thuốc bột, nang cứng, thuốc viên: Thuốc thuộc hệ phân tán cơ học
14) Sinh dược học gồm 3 bước: Giải phóng – Hịa tan – Hấp thu
15) NaHCO3 phối hợp với H2SO4 , không phối hợp được vì sẽ xảy ra hiện
tượng tương kỵ
16) Quá trình sinh dược học của viên nén paracetamol: khi uống viên
nén vào dạ dày sẽ có hiện tượng rã ra dưới dạng hạt to và hạt nhỏ, từ đó giải
phóng dược chất, sau đó chuyển sang giai đoạn hịa tan (nghĩa là dược chất
sẽ được hòa tan trong niêm dịch trực tràng tạo thành phân từ hoặc ion, khi đã
hòa tan xong thì các phân tử và ion đó sẽ được hấp thu vào máu (giải phóng –
hịa tan – hấp thu)
17) So sánh: viên nén, hỗn dịch và dung dịch
- Dung dịch là dạng thuốc lỏng dược chất đã tan vào trong dung dịch, dược
chất tồn tại dưới dạng phân tử hay ion trong dung môi


- Hỗn dịch là dược chất ở dạng rắn và nó khơng tan vào trong mơi trường
phân tán ở dạng lỏng
- Viên nén là dược chất ở dưới dạng rắn được bào chế thành một dạng

thuốc rắn dập vào trong viên nén
18) So sánh quá trình sinh dược học của: viên nén, hỗn dịch và dung
dịch, chứa cùng một dược chất diclofenac:
- Quá trình SDH gồm 3 giai đoạn: giải phóng, hịa tan và hấp thu nhưng
khơng phải tất cả các dạng bào chế đều gồm cả 3 giai đoạn đó.
- Thuốc dạng dung dịch dược chất đã được hịa tan vào trong dung môi rồi,
khi uống vào cơ thể dược chất chỉ cần hấp thu. Do đó q trình SDH của
dung dịch là ngắn nhất
- Hỗn dịch dược chất tồn tại dưới dạng rắn phân tán trong môi trường lỏng,
nhưng dược chất đã được giải phóng trong đó rồi, khi uống vào cơ thể thì
dược chất chỉ việc hịa tan và hấp thu mà thôi
- Viên nén: dược chất được dập thành viên, khi uống vào cơ thể thì viên đó
phải được giải phóng dược chất, sau đó dược chất được giải phóng ra đó mới
được hịa tan và hấp thu. Do dó quá trinh SDH của viên nén là dài nhất
19) Quá trình di chuyển của thuốc
Thuốc tại nơi dùng sẽ được hấp thu vào máu, từ máu thì thuốc sẽ được phân
bố đến các nơi cơ quan đích để tạo nên hiệu quả lâm sàng. Sau đó thuốc sẽ
một phần bị thải trừ, thuốc sẽ bị thải trừ ở dạng nguyên vẹn hoặc thải trừ sau
khi đã bị chuyển hóa.
20) Các thơng số đánh giá sinh khả dụng invivo (các thông số dánh giá tương
đương sinh học) là gì:
- Diện tích dưới đường cong
- Cmax ( chỉ mức độ hấp thu dược chất )
- Tmax (chỉ tốc độ hấp thu dược chất )
21) Các yếu tố ảnh hưởng đến SINH KHẢ DỤNG
- Yếu tố thuộc về dược chất: thuộc tinh lý hóa của dược chất cũng như đặc
tính hấp thu của dược chất sẽ ảnh hưởng đến quá trình SINH KHẢ DỤNG
của dược chất
- Yếu thố thuộc về người dùng thuốc: yếu tố sinh lý (ví dụ: cùng 1 người
nhưng mà người ta ăn no hay người ta đói thì qua trình hấp thu thuốc sẽ

khác nhau); yếu tố bệnh lý (ví dụ: người bình thường và phụ nữ có thai
hay người già, trẻ em thì mỗi đối tượng sẽ hấp thu thuốc khác nhau)
22) Dạng khan dễ hịa tan hơn dạng ngậm nước, vì nó hịa tan nhanh
hơn nên SINH KHẢ DỤNG của nó sẽ cao hơn
Câu 1: So sánh thuốc phát minh, thuốc biệt dược, thuốc GENERIC
- Thuốc phát minh: Thuốc có dược chất được lần đầu tiên phát minh ra và
đang trong thời gian bảo hộ sở hữu trí tuệ
- Thuốc biệt dược: Là chế phẩm bào chế lưu hành trên thị trường dưới
một tên thương mại do nhà sản xuất đặt ra và giữ bản quyền nhãn hiệu
hàng hóa
- Thuốc GENERIC: Thuốc generic là thuốc chứa dược chất đã hết thời gian
bảo hộ sở hữu trí tuệ và mang tên gốc của dược chất (tên chung quốc tế
INN- International nonproprietary name)
Câu 2: Khái niệm về sinh khả dụng (SINH KHẢ DỤNG ):
- SINH KHẢ DỤNG là đại lượng chỉ mức độ và tốc độ hấp thu dược chất từ
một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và
đưa đến nơi tác dụng.
Câu 3: SINH KHẢ DỤNG invitro đánh giá qua trình gì của dược chất?
- Giải phóng và hịa tan
Câu 4: trong trường hợp nào thì SINH KHẢ DỤNG invitro có thể thay
thế SINH KHẢ DỤNG invivo?


-

SINH KHẢ DỤNG in vitro dùng thay thế cho SINH KHẢ DỤNG in vivo
trong trường hợp đã chứng minh được có sự tương quan đồng biến giữa
SINH KHẢ DỤNG in vitro và SINH KHẢ DỤNG in vivo với điều kiện cơng
thức và qui trình sản xuất khơng thay đổi
Câu 5:

- tiêu chuẩn dược điển và tiêu chuẩn cơ sở cái nào cao hơn? Tiêu
chuẩn cơ sở.
- Người ta quy định tiêu chuẩn cơ sở như nào? Tiêu chuẩn cơ sở phải
bằng và lớn hơn tiêu chuẩn dược điển
Câu 6: Định nghĩa quá trình sinh dược học:
- Sinh dược học là môn học nghiên cứu về yếu tố thuộc về sinh học và
yếu thuộc về bào chế làm ảnh hướng đến quá trình hấp thu dược chất
từ một chế phẩm bào chế, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị của chế
phẩm đó
Câu 7:Qúa trình sinh dược học gồm mấy giai đoạn? (giải phóng, hịa
tan và hấp thu)
Câu 9: Dùng dụng cụ gì để đo độ hịa tan?
- Dùng thiết bị thử độ hòa tan kiểu giỏ quay
- Thiết bị thử độ hịa tan kiểu cánh khuấy
Câu 10: dùng thiết bị gì để thử độ rã? Dùng thiết bị thử độ rã có giá giỏ
và đĩa
Câu 11: ý nghĩa của SINH KHẢ DỤNG invitro?
- SINH KHẢ DỤNG in vitro dùng thay thế cho SINH KHẢ DỤNG in vivo
trong trường hợp đã chứng minh được có sự tương quan đồng biến giữa
SINH KHẢ DỤNG in vitro và SINH KHẢ DỤNG in vivo với điều kiện cơng
thức và qui trình sản xuất khơng thay đổi
- SINH KHẢ DỤNG in vitro là công cụ cơ bản để xây dựng công thức, thiết
kế dạng thuốc trên cơ sở coi tỷ lệ hòa tan dược chất là thơng số chất
lượng của đầu ra, từ đó lựa chọn được dạng thuốc và công thức bào chế
tối ưu
Câu 12: ý nghĩa SINH KHẢ DỤNG invivo?
- SINH KHẢ DỤNG in vitro là cơng cụ để kiểm sốt chất lượng các dạng
thuốc rắn để uống (viên nén, nang thuốc, thuốc bột, pellet...), đặc biệt
để đảm bảo sự đồng nhất chất lượng giữa các lô mẻ sản xuất, giữa các
nhà sản xuất

- SINH KHẢ DỤNG in vitro dùng để để sàng lọc, định hướng cho đánh giá
SINH KHẢ DỤNG in vivo
Câu 13: Có mấy cách để phát minh ra thuốc mới? Có 2 cách (hóa học và
dược lý)
CÂU 14: 80 dến 125% thì chế phẩm đối chiếu và chế phẩm thử tương
đương sinh học
CÂU 15: Có mấy cách để tính diện tích dưới đường cong AUC: 2 cách
(cắt đường cong thành nhiều đường nhỏ rồi tính diện tích auc, sử dụng
phương pháp tích phân là sử dụng cơng thức để tính)
CÂU 16: Dạng kết tinh và dạng định hình thì dạng nào có sinh khả
dụng cao hơn? dạng vơ định hình
CÂU 17: Sinh khả dụng invivo đánh giá giai đoạn hấp thu của dược chất –
các thông số đánh giá sinh khả dụng invivio: diện tích dưới đương cong
CÂU 18: Sinh khả dụng cao nhất là viên nan, ngắn nhất là dung dịch
CÂU 19: Dược chất dạng khan và dược chất dạng hydrat hóa thì dạng
khan hấp thu nhanh hơn


CÂU 20: 2 chế phẩm được coi là tương đương sinh học khi chế phẩm
thử và chế phẩm đối chiếu có dộ hấp thu dược chất như nhau trên cùng trên
cùng một đổi tượng
CÂU 21: Sinh khả dụng của dung dịch cao hơn viên nén. Vì dung dung
khơng có qua bào chế hòa tan, còn viên nén phải qua giai đoạn hịa tan thì
mới hấp thu được.

THUỐC NHỎ MẮT

Câu 1: Mắt bình thường có gì để sát khuẩn? Nước mắt
Câu 2: Các tá dược phụ của thuốc nhỏ mắt
1. Chất sát khuẩn: Đề phòng nguy cơ thuốc nhỏ mắt bị nhiễm khuẩn từ môi

trường sau mỗi lần nhỏ thuốc (Benzalkhôngnium clorid )
2. Các chất điều chỉnh pH:
Giữ cho dược chất có độ ổn định cao nhất
Làm tăng độ tan của dược chất
Ít gây kích ứng nhất đối với mắt
Làm tăng khả năng hấp thu dược chất qua màng giác mạc
Làm tăng tác dụng diệt khuẩn của CSK
3. Các chất đẳng trương thuốc nhỏ mắt: Làm đẳng trương thuốc nhỏ mắt
với dịch nước mắt
=> Tránh gây khó chịu cho mắt (NaCl, KCl, Các
muối dùng trong dung dịch đệm, Glucose, Manitol)
4. Các chất chống oxy hóa: Bảo vệ DƯỢC CHẤT, hạn chế đến mức thấp
nhất sự oxy hóa DƯỢC CHẤT dưới tác động của chất oxy hóa được xúc
tác bởi ánh sáng, vết ion kim loại (Natri sulfit, natri bisulfit, natri
methabisulfit nồng độ 0,1-0,5%)
5. Các chất làm tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt: Cản trở tốc độ rút và rửa
trôi liều thuốc đã nhỏ vào mắt, kéo dài thời gian lưu thuốc ở vùng trước
giác mạc hấp thu thuốc tốt hơn. Với hỗn dịch THUỐC NHỎ MẮT : giúp
tiểu phân DƯỢC CHẤT phân tán đồng nhất, tăng độ ổn định.
6. Các chất hoạt động bề mặt: Tăng độ tan của dược chất /DUNG DỊCH ,
Phân tán đều các tiểu phân chất rắn/HD, Tăng sinh khả dụng (Anion:
Amoni lauryl sulfat, Cation: benzalkhôngnium clorid
Câu 4: Dược chất hấp thu qua giác mạc vừa có tính thân nước vừa có tính
thân dầu và mưc độ ion hóa vừa phải
Câu 5: các biện pháp làm tăng sinh khả dụng:
- Kéo dài thời gian lưu thuốc trước giác mạc
- Hạn chế gây kích ứng mắt
- Làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược chất
Câu 6: Hạn chế gây kính ứng mắt bằng cách:
- Điều chỉnh pH của THUỐC NHỎ MẮT sao cho không khác biệt với pH

sinh lí của nước mắt
- Điều chỉnh độ đẳng trương của THUỐC NHỎ MẮT
Câu 7: Các phương pháp tiệt khuẩn dung dịch thuốc nhỏ mắt: 3
phương pháp (nhiệt ẩm ở nhiệt độ 121 độC trong 20p, nhiệt ẩm ở nhiệt độ 98
dến 100 độ C 30p, lọc)
Câu 8: Làm tăng tính thấm của giác mạc với DƯỢC CHẤT
Thêm vào công thức THUỐC NHỎ MẮT các chất diện hoạt
Giúp các phân tử DƯỢC CHẤT dễ khuếch tán qua biểu mô giác
mạc hơn.
Giúp giảm sức căng bề mặt để thuốc phân tán nhanh hơn vào
màng nước mắt


Thêm các chất có tác dụng khóa ion Ca2+
Làm rộng khoảng kẽ giữa các TB biểu mô giác mạc để thuốc thấm
qua GM nhanh hơn
Điều chỉnh pH để DƯỢC CHẤT ở mức độ ion hóa đủ để hịa tan hồn tồn
trong nước đồng thời dễ thấm qua giác mạc
Ví dụ: Pilocarpin là 1 DƯỢC CHẤT có tính base yếu có pKa=7,07
+ Ở pH=6,5 cho hiệu quả điều trị cao do tỉ lệ khơng ion hóa là 22%
+ Ở pH = 5,0 cho hiệu quả điều trị kém vì tỉ lệ khơng ion hóa là 1%
1)Các chế phẩm dùng cho mắt phải tuyệt đối vô khuẩn.
2)Thuốc nhỏ mắt phải dùng trong 15 đến 30 ngày sau khi mở nắp tại
vì chế phẩm dùng cho mắt phải vô khuẩn và sau 15-30 ngày sau khi mở nắp
thì sẽ khơng đảm bảo là thuốc nhỏ mắt đó cịn vơ khuẩn nữa. Do đó, người ta
khuyên dùng thuốc nhỏ mắt trong vòng 15-30 ngày sau khi mở nắp
3)Thuốc mỡ tra mắt có sinh khả dụng cao hơn so với thuốc dạng dung
dịch vì
- Thời gian tiếp xúc với niêm mạc mắt kéo dài hơn
- Ít bị pha loãng bởi nước mắt (bám ở niêm mạc mắt nên ít bị pha lỗng)

- Khơng bị loại trừ theo ống lệ mũi
- Thuốc được giải phóng từ từ do tác dụng của mỗi lần chớp mắt
4)Hệ điều trị đặt ở mắt
- Đây là thuốc có khả năng giải phóng dược chất đều đặn do sự hấp thu
trong 1 thời gian dài ở mức độ, nồng độ thích hợp
- Trong hệ chứa dược chất có thể chứa nhiều dược chất
- Có màng điều khiển tốc độ giải phóng dược chất nên cho phép giải
phóng dược chất với tốc độ mức độ mong muốn trong 1 thời gian nhất
định -> Kéo dài thời gian tác dụng tại mắt mà không phải dùng nhiều
lần
5)Với cấu tạo của giác mạc, nếu muốn thuốc hấp thu sâu vào trong
cấu trúc của giác mạc để điều trị các bệnh về mắt thì thuốc điều chế
phải như thế nào?
- Thuốc phải vừa thân dầu, vừa thân nước
- Có mức độ ion hóa vừa phải
6)Sử dụng thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch: Phải lắc đều 1-2ph trước khi sử
dụng
7)Trong thuốc nhỏ mắt người ta sử dụng dầu thực vật nào? Vì sao?
Dầu thầu dầu. Vì có tác dụng làm dịu niêm mạc mắt
8)Chất là hỗn dịch, dược chất khơng bền với nhiệt thì tiệt khuẩn bằng
cách?
Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở nhiệt độ 98 – 100 độ C/30 phút

DUNG DỊCH THUỐC

-

1)
Hịa tan là q trình phân tán chất rắn hay chất tan dưới dạng
ion hoặc phân tử trong hỗn hợp dung môi để tạo thành dung dịch.

2)
Chất tan phải có tác dụng dược lí
3)
Dung dịch thuốc dùng trong: Các dung dịch thuốc uống như
siro thuốc
4)
Dung dịch thuốc dùng ngoài: Các dung dịch thuốc dùng để sịt,
gây tê
5)
Đặc điểm của dung dịch thuốc trong hệ phân tán:
Hệ phân tán cơ học: là các chất rắn, vd như viên nén, viên nang
Hệ phân tán dị thể: tồn tại ở cấu trúc lỏng, tuy nhiên 2 pha không
đồng tan vào nhau. Vd hỗn dịch, nhũ tương
+ Thô


+Mịn
Hệ phân tán siêu vi dị thể: dung dịch keo. Các chất tan không được
phân tán thành phân tử hoặc ion mà nó được phân tán thành cụm phân
tử.
- Hệ phân tán đồng thể: dung dịch thật. Là hai pha đồng tan vào nhau
tạo thành dung dịch đồng nhất
 Vị trí của dung dịch nằm ở: hệ phân tán siêu vi dị thể, hệ phân tán
đồng thể
6)
Tại sao sự hấp thu ở dung dịch nước xảy ra nhanh và sinh
khả dụng cao?
Vì dung dịch nước thì quá trinh sinh dược học trải qua 1 bước duy nhất là hấp
thu, không cần giải phóng và hịa tan
7)

Ngồi ra, đối với một số dung dịch nước mà có sử dụng hỗn
hợp dung mơi để hịa tan dược chất thì khi uống vào có thể xảy ra
hiện tượng kết tủa vì ban đầu đang sử dụng hỗn hợp dung môi với nồng
độ cao, khi đưa vào cơ thể gặp dịch cơ thể (dịch cơ thể là nước), nó sẽ
hịa lỗng ra -> hoạt chất bị tủa lại -> hòa tan ngược trở lại -> Chậm sự
hấp thu
8)
Dung dịch dầu: dược chất hấp thu chậm hơn so với dung dịch
dược chất trong nước. Vì ở đây nó phụ thuộc vào hệ số phân bố D – N,
hệ số phân bố D – N tương đương nhau thì sẽ được hấp thu nhanh nhất
Do dịch cơ thể là nước, khi uống dung dịch dầu vào thì dược chất phải được
phân tán từ pha dầu sang pha nước thì mới được hấp thu -> cần thêm 1 bước
nữa
9)
Dung dịch thuốc chỉ trải qua bước hấp thu -> SINH KHẢ
DỤNG cao hơn -> Hấp thu nhanh
10) Tại sao dùng dạng dung dịch thuốc ít kích thích niêm mạc
hơn dạng thuốc rắn
Vì khi sử dụng ở dạng thuốc rắn thì nồng độ thuốc tập trung tại 1 điểm sẽ cao
hơn so với dạng thuốc lỏng. Dạng thuốc lỏng thì đã được hịa tan vào dung
mơi nên khi đưa vào sẽ giảm nồng độ của dược chất.
11) Vì sao dạng dung dịch thuốc chia liều chính xác hơn dạng
hỗn dịch?
Dạng dung dịch thì dược chất được phân tán dưới dạng ion hoặc phân tử ->
Hòa tan thành cấu trúc đồng nhất -> Liều thuốc tại bất kì vị trí nào trong chế
phẩm cũng giống nhau -> Chia liều thì nồng độ thuốc mỗi liều bằng nhau.
Dạng hỗn dịch thì dược chất được phân tán ở dạng mịn -> Sau 1 thời gian thì
dược chất sẽ bị lắng xuống đáy -> Dược chất không phân tán đồng nhất ->
Chia liều khơng chính xác
12) Tại sao ở dung dịch thuốc thì dược chất kém ổn định, tuổi

thọ ngắn hơn thuốc rắn?
Vì dược chất được hịa tan trong dung mơi -> Khả năng tiếp xúc dược chất với
môi trường lớn hơn so với chất rắn -> Dễ bị oxy hóa hơn -> Giảm tuổi thọ
Thuốc rắn thì dược chất ở dạng khơ, không tiếp xúc với nước nên dược chất ổn
định hơn
13) Dược chất hịa tan trong dung mơi là nước thì dễ bị nấm
mốc
14) Chất ổn định: là gồm các chất ngăn cản các phản ứng hóa học
xảy ra làm phân hủy hoặc biến chất dược chất, bao gồm chất chống oxy
hóa, chống thủy phân
-


15)
Độ phân cực của dung môi: được biểu diễn bằng hằng số điện
môi. Giá trị hằng số điện môi là < 15 thì là dung mơi khơng phân cực,
>15 là dung môi phân cực
 Hằng số điện môi càng cao thì dung mơi càng phân cực
16) Phân biệt độ tan và độ hịa tan
- Để xác định độ tan thì người ta chỉ quan tâm đến lượng chất tan được
hòa tan trong dung môi, không quan tâm về mặt thời gian.
- Để xác định độ hịa tan thì người ta quan tâm đến thời gian, sau bao lâu
thì hịa tan được bao nhiêu g chất tan
17) Độ hòa tan: Xem bao nhiêu lâu thì thuốc được hịa tan hồn tồn
và cho tác dụng điều trị
18) Độ tan và độ hòa tan có tương quan khơng?
Khơng vì sẽ có những chất hòa tan rất tốt nhưng thời gian hòa tan lâu.
19) Để pha được dung dịch nước muối sinh lý 0,9%: lấy 0,9g
NaCl trong 100ml dung dịch(cho 0.9g nacl pha vừa đủ với 100ml nước)
20) NaCl là liên kết cộng hóa trị phân cực

21) Liên kết hydro là liên kết giữa nguyên tử Oxi của phân tử này
với nguyên tử hydro của phân tử đối diện
22) Lực tĩnh điện sẽ xuất hiện giữa các hợp chất mà có khả năng
tách thành cation và anion
23) Lực Van der Waals là lực liên kết giữa hạt nhân của nguyên tử
này với đám mây electron của nguyên tử đối diện
24) Tại sao lại phải phân loại dung môi?
Để xác định lực liên kết giữa dung mơi và chất tan.
25) Q trình hịa tan chỉ xảy ra khi
- Lực tương tác giữa chất tan với dung môi > lực tương tác giữa chất tan
với chất tan. Lớn hơn để kéo chất tan ra khỏi mạng lưới tinh thể
- Lực tương tác giữa chất tan – dung môi > lực tương tác giữa dung môi –
dung môi. Để đưa các chất tan len lỏi vào giữa các phân tử dung môi
26) Dung môi không phân cực: khơng có liên kết hydro cũng khơng
có liên kết cộng hóa trị
27) Nước khử khống: khơng sử dụng cho thuốc nhỏ mắt, thuốc
tiêm
28) Chí nhiệt tố: là chất gây xốp, chất gây xốp được sinh ra là do
trong nước có thành phần vi sinh vật
29) Mục đích của xả hơi nước: làm sạch đường ống
30) Nước sử dụng để uống: nước siêu lọc. Khơng sử dụng nước
cất vì nước cất đã loại hết các chất, không giữ lại các thành phần có lợi
cho cơ thể
31) Vì sao ethanol lại hạn chế thủy phân dược chất?
Bởi vì sự thủy thân thì diễn ra trong môi trường nước, ở đây nếu thay ethanol
vào nước thì sẽ giảm quá trình thủy phân dược chất
32) Chỉ khi nào nồng độ ethanol trong công thức >15% thì mới
có tác dụng sát khuẩn
33) Glycerin có độ nhớt cao và háo ẩm nên thường được sử dụng
trong các chế phẩm nhuận tràng

34) Tăng tính thấm chính là tăng quá trình gì trong sinh dược
học? Quá trình hấp thu
35) PEG: Poly ethylen glycol
- 200-600: thể lỏng
- 600-1500: thể mềm
- >2000: thể rắn


36)
PG: propylen glycol
37) Dầu thực vật: yêu cầu các chất chống oxy hóa khi thêm vào đễ
tránh bị ơi khét là phải tan trong dầu.
- Dược chất hòa tan: yêu cầu phải là dược chất khô để tránh làm đục
dung dịch và biến đổi dầu trong quá trình bảo quản
38) Cơ chế chống oxy hóa của vitamin C
Tham gia cạnh tranh với dược chất để phản ứng với oxy để xảy ra phản ứng
oxy hóa -> dược chất khơng phản ứng với oxy -> Dược chất được bảo vệ
39) Cơ chế chống oxy hóa của Na2EDTA
Tác dụng với kim loại, mà kim loại là chất đóng vai trị xúc tác trong q trình
oxy hóa -> Phản ứng oxy hóa khơng thể xảy ra -> Dược chất được bảo vệ
40) Paraben gồm hai thành phần là nipasol và nipagin
41) Bản chất và đặc điểm cấu trúc phân tử của chất tan và
dung mơi sẽ ảnh hưởng tới độ tan. Ví dụ, trong cùng một thế chất
sự hiện diện các nhóm chất khác nhau trong cơng thức cấu tạo thì sẽ
thay đổi độ tan ( phenobarbital ở dạng base và Natriphenobarbital ở
dạng muối thì dạng muối sẽ tan tốt hơn và ứng dụng vào điều nay mà
người ta bào chế ra các thuốc ở dạng muối để làm tăng độ tan cho dược
chất. Tuy nhiên một số trường hợp để giảm vị đắng hoặc là tránh phân
hủy dược chất trong môi trường dạ dày thì người ta lại phải giảm độ tan
bằng cách chuyển từ dạng muối este để làm giảm độ tan )

42) Vì sao phenol lại tan tốt hơn benzen?
Bởi vì phenol có nhóm OH cho nên gần với phân tử nước có nhóm OH phân
cực gần với phân tử nước.
43)
Vì sao Pyrocatechol và Resorcinol đều có 2 nhóm OH
nhưng lại có độ tan khác nhau: đối với Pyrocatechol khi 2 nhóm OH
nằm cạnh nhau nó gây hiệu ứng cản trở khơng gian làm cho chất tan
khó tham gia để liên kết được, làm cho phân tử nước khó tấn cơng vào
trong phân tử chất tan. Đơi với Resorcinol có 2 nhóm OH đứng cách xa
nhau do vậy phân tử nước dễ dàng liên kết với chất tan để tực hiện q
trình hịa tan.
44) Dạng vơ định hình tan nhanh hơn dạng kết tinh bởi vì ở
dạng kết tinh nó có cấu trúc tinh thể, các phân tử chất tan được sắp xếp
một cách chặc chẽ, bền nên nó khó tan. Ngược lại dạng vơ định hình
các phân tử chất chất tan được sắp xếp một cách hỗn loạn tao ra nhiều
khoảng trống hay khe hở như vậy nên phân tử nước có cơ hội tấn cơng
vào và thực hiện q trình hịa tan
45) Khi bào chế dung dịch bằng phương pháp hịa tan thì
chúng ta có 2 phương pháp hịa tan là: hịa tan thơng thường và
hịa tan đặc biệt
- Hịa tan thơng thường áp dụng khi dược chất dễ tan trong nước
- Hòa tan đặc biệt áp dụng khi dược chất ít tan trong nước
46) Trong điều chế siro thuốc: phương pháp hòa tan đường vào
dung dịch dược chất sẽ khó thực hiện hơn so với hịa tan dược chất và
dung dịch dược chất vào siro đơn. Bởi vì nồng độ đường trong cơng thức
q cao cho nên để hòa tan được đường vào dung dịch dược chất thì
chúng ta phải tiến hành đụn nóng thì đường mới tan được, mà đun nóng
thì nước sẽ bay hơi dẫn đến thay đổi nồng độ của dung dịch dươc chất
ban đầu.
47) Lưu ý đối với phương pháp hòa tan đường vào dung dịch

dược chất: chỉ áp dụng đối với những dược chất bền với nhiệt, và


khơng áp dụng với dược chất độc bởi vì khi nồng độ dược chất bị thay
đổi thì nó khơng đảm bảo độ an tồn.
48) Phương pháp hịa tan dược chất dung dịch dược chất vào
siro đơn sẽ áp dụng với dược chất độc bảng AB
49) Sắp xếp độ hấp thu từ cao đến thấp
Cồn > nước > dầu ( cồn hấp thu tốt nhất )
50) Phương pháp hòa tan dược chất/ dung dịch dược chất vào
siro đơn dễ tiến hành hơn và được áp dụng cho dược chất độc và các
dược chất khơng bền với nhiệt
- Quy trình điều chế : trong bước điều chế siro đơn là chúng ta đã đo và điều
chỉnh nồng độ đường đồng thời đã tiến hành lọc và làm trong. Vì thế trong cả
quy trình bào chế khơng cần phải đi đo và điều chỉnh nồng độ đường cũng
như lọc và làm trong.
- Có 2phương pháp điều chế siro đơn : chế nguội ( tỷ lệ đường/ nước là
180g/100g ) và chế nóng (165g/100g)
- Trường hợp phối hợp dung dịch dược chất là áp dụng cho các dược chất độc
được pha với dung môi trước để đảm bảo nồng độ.
51) Phương pháp hòa tan đường vào dung dịch dược chất khó
tiến hành hơn vì trong quá trình điều chế nồng độ đường rất cao, để hịa
tan được đường vào dung dịch dược chất thì phải đun nóng -> cho nên
yêu cầu chỉ áp dụng với các dược chất bền với nhiệt và không áp dụng
với dược chất độc
52) Siro khơng có đường là siro dành cho người bị tiểu đường,
sử dụng các đường hóa học thường dùng là saccharin và aspartame
làm chất điều vị .
- người ta bào chế dưới dạng siro khô là vì áp dụng cho trường hợp dược chất
khơng bền trong môi trường lỏng , vd dược chất dễ bị thủy phân hoặc bị oxy

hóa trong mơi trường lỏng nên người ta không bào chế ở dạng thuốc lỏng mà
bào chế dưới dạng khô để ổn định dược chất. Khi uống mới pha trong dung
môi để tạo thành siro.
53) siro cánh kiến :
- Cánh kiến trắng : dược liệu có chứa tp acid bezoic có tác dụng trị ho
- Dung dịch amoniac : là dung dịch kiềm để chiết xuất hoạt chất có
trong dược liệu
- Nước cất : dung mơi
- Đường trắng : chất điều vị ( hoặc tạo siro)
- Cách tiến hành : đầu tiên sử dụng nước cất để chiết cánh kiến trắng lần
thứ nhất , bã dược liệu sau khi thu được sẽ được kiềm hóa bằng dung
dịch amoniac để chiết lần thứ 2 do chuyển hoạt chất trong cánh kiến
trắng qua dạng muối tan bằng cách sử dụng kiềm. sau đấy hòa tan
đường vào dung dịch dịch chiết vừa mới thu được. sau khi chiết gộp
dịch chiết 1 với 2 lại và hòa tan đường vào dịch chiết.
 phương pháp bào chế : phương pháp hòa tan đường vào dung dịch
dược chất
54) siro iodotanic :
hoạt chất iod và tanin phản ứng với nhau tạo thành iodotanic cho tác dụng
dinh dưỡng
nước cất : dung mơi hịa tan
đường trắng : điều vị
 phương pháp bào chế : phương pháp hòa tan đường vào dung dịch
dược chất
55) siro benzo : để điều trị ho


dược chất là cồn opi, cồn ơ đầu : có tác dụng chữa ho
natri benzoat : dược chất, có tác dụng long đờm
amoni clorid , calci bromid : dược chất, có tác dụng an thần , dễ tan trong

nước
siro đơn : tác dụng điều vị
 phương pháp điều chế : phương pháp hòa tan dung dịch dược chất
vào siro đơn
 đầu tiên đun nóng siro đơn sau đấy hịa tan natri bezoat trước rồi đến
amoni clorid rồi đến calci bromid và hịa tan cồn opi và cồn ơ đầu , sau
đấy bổ sung siro đơn vừa đủ
56) siro cho người tiểu đường: (vì saccharin khơng có khả năng
chuyển hóa thành glucose , không sinh năng lượng)
Na CMC : là dẫn chất của cellulose có tác dụng tạo độ nhớt cho chế phẩm để
cho nó giống với siro thơng thường
Ethanol : dung mơi hịa tan nipagin
Saccharin : đường hóa học chỉ có tác dụng điều vị Nipagin : có tác dụng bảo
quản
Nước : dung mơi hịa tan
Quy trình điều chế: cho Na CMC ngâm trương nở trong nước (1) , ethanol hịa
tan nipagin và saccharin (2) sau đó phối hợp cốc 1 với 2 lại với nhau để thu
được siro
57) siro khơ :
Cefixime : là kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam
Na CMC : chất tạo độ nhớt
Aerosil : chất làm trơn chảy (td)
Hpmc : chất tăng độ nhớt phối hợp với Na CMC
Lactose : tá dược điều vị
Citric và aspartam : chất điều vị , citric tạo độ chua còn aspartam tạo độ ngọt
Đường : điều vị
Tá dược hương dâu tây
58) Nồng độ đường potio thấp hơn so vs siro thuốc nên potio dễ
nhiễm vi khuẩn nấm mốc
=> thời gian sử dụng ngắn (1-2 ngày) vì thế đc xếp vào dạng thuốc pha chế

theo đơn và uống theo thìa canh 10-15ml
59) So sánh potio và elixir :
Giống : ở dạng lỏng, ngọt chứa 10 hoặc nhiều dược chất
Khác :
potio
elixir
Thành phần :
Đường > 15%
Đường 10-15%
Tỷ lệ lớn anướcol : - monoanướcol :
Ít hoặc khơng có anướcol
ETOH
Liều dùng : 10-15ml thìa canh
- Polyanướcol : PG , glycerin
Thời gian bảo quản : 1-2 ngày
- 5ml liều cà phê
- Thời gian dài hơn (vì nồng độ
đường trong elixir cao hơn cho nên
có tác dụng bảo quản, mơi trường
ưu trương , có nhiều anướcol có
tác dụng bảo quản)
-

60) Đi từ cây thuốc có 3 cách để sử dụng :
Sử dụng trực tiếp từ dược liệu : nhược điểm : dược liệu cồng kềnh , khó
bảo quản, phải sử dụng lượng lớn dược liệu nên khó khăn trong sử dụng
Đi từ dược liệu chế biến thành cao thuốc : vd cao ích mẫu


-


Ưu điểm tiết kiệm diện tích hơn so với dược liệu, dễ dùng dễ bảo quản
hơn
- Nhược điểm : là chưa có phương pháp kiểm nghiệm rõ ràng
- Chiết suất ra hợp chất tinh khiết : tối ưu nhất
- Ưu điểm : dễ dùng dễ bảo quản , thu được hoạt chất tinh khiết , có
phương pháp kiểm nghiệm đánh giá chính xác đặc biệt là đối với dược
chất độc sử dụng đúng liều hạn chế tác dụng gây độc tác dụng phụ
61) tạp chất có trong dịch chiết gây cản trở dung mơi thấm
vào dược liệu gây khó khăn trong quá trình chiết suất .
- hoạt chất là các chất có phân tử lượng nhỏ cịn tạp chất là các chất có phân
tử lượng lớn
- xử lý dược liệu trước khi phơi khơ là vì :
+ để loại màng ngun sinh chất có trong tế bào dược liệu vì màng ngun
sinh chất có tính bán thấm (cho dung mơi đi vào mà không cho chất tan đi ra)
gây cản trở q trình chiết suất.
+ loại bỏ các enzyme có trong dược liệu tránh làm hỏng dược liệu ( dùng cồn
hoặc nhiệt để loại bỏ )
Độ ẩm cao làm giảm hàm lượng hoạt chất
Nhược điểm dung môi chiết suất : Nước làm cho dược liệu trương nở cho nên
ít dùng trong phương pháp ngâm nhỏ giọt vì dược liệu trương nở gây bít tắc
hệ thống dung dịch
62) Sự thấm dung môi vào dược liệu : thời gian dung môi thấm
vào tb phụ thuộc vào :
- đường kính và chiều dài các mao quản : đường kính lớn và chiều dài ngắn thì
quá trình xảy ra nhanh và ngược lại
- áp lực khơng khí trong ống mao quản càng nhiều thì dẫn đến dung mơi càng
khó thấm
- bản chất dung mơi : sức căng bề mặt dung mơi càng nhỏ thì càng dễ thấm
- tốc độ khuếch tán cuả khí vào chất lỏng : tốc độ khuếch tán càng nhanh thì

càng dễ thấm
63) Hòa tan các chất/ dược liệu :
- Tốc độ hòa tan theo FICK: tiểu phân chất rắn (dược liệu) có kích thước càng
nhỏ thì diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn tiếp xúc càng lớn thì tốc độ hịa
tan càng nhanh
- Q trình hịa tan có tính chọn lọc nghĩa là chỉ chiết suất những hoạt chất
còn tạp chất thì khơng chiết suất , tạp chất giữ lại trong bã dược liệu
64)
Hoạt chất trong dược liệu có thể đi từ 1 trong 2 nguồng
gốc là đi từ :
– dược liệu được ngâm chiết để thu được hoạt chất có chứa dịch chiết
- đi từ cao thuốc thì áp dụng phương pháp hòa tan
- đi từ dược chất thì áp dụng phương pháp hịa tan
-> hịa tan trong ethanol thì thu dược cồn thuốc
65) Vì sao ethanol lỗng dùng bột mịn vừa cịn ethanol cao độ
dùng bột mịn?
vì trong ethanol lỗng có chứa một lượng nước nên u cầu bột phải mịn vừa
để tránh kéo theo tạp chất hòa tan trong nước . còn trong cồn cao độ thì
ethanol có chứa ít nước , thành phần chủ yếu là cồn tuyệt đối cho nên nó có
khả năng hịa tan chọn lọc ít tạp chất vì thế có thể sử dụng dược liệu ở dạng
bột mịn
66) Cồn cánh kiến trắng


Cánh kiến trắng : không tan trong nước , tan trong cồn , tác dụng dùng để
chữa ho long đờm , có chứa hoạt chất acid bezoic khơng độc khơng có cấu
trúc tế bào cho nên chiết bằng pp ngâm lạnh với cồn 90.
Cồn cánh kiến trắng là sản phẩm trung gian để dùng phối hợp trong siro ,
potio chữa ho.
67) Khi pha rượu thì có các hiện tượng vẩn đục

68) Độ cồn thật là độ cồn xác định bằng cồn kế ở nhiệt độ 15 độc c
69) Phương pháp ngâm lạnh, áp dụng điều chế cồn thuốc từ
các dược liệu : dược liệu khơng độc và ít tạp tan trong cồn

THUỐC TIÊM

1. Có 2 phương pháp tính để đẳng trương một chế phẩm thuốc tiêm,
hay sử dụng nhất là: dựa vào áp suất thẩm thấu và dựa vào đương lượng
natri clorid của dược chất
2. Đối với bao bì bằng thủy tinh kiềm ít đươc sử dụng nhất. Hầu như
chỉ đựng các dạng bột đông khô hoặc dạng thuốc tiêm dầu. Bởi vì thủy
tinh kiềm nó chuyển hóa các muối alkaloid, từ dạng muối alkaloid ban đầu
đang ở dạng base không tan trong nước, để bào chế thuốc tiêm người ta phải
đưa nó về dạng muối để nó tan trong nước, nhưng dạng muối đó khi chúng ta
đựng trong lạ thủy tinh kiềm thì nó sẽ phản ứng với bao bì là thủy tinh, và khi
pahnr ứng với kiềm thì nó sẽ tạo ra dạng base ban đầu và bị tủa lại. Như vậy
nếu đựng thuốc tiêm alkaloid ở trong bao bì thủy tinh kiềm thì thuốc tiêm sẽ
bị tủa lại, cho nên bao bì thủy tinh kiềm có chất lượng kém nhất trong 3 loại
bao bì và ít được sử dụng, chủ yeeys để đựng các dạng thuốc rắn như bột
đông khô và thuốc tiêm dầu không đựng dạng thuốc dung dịch trong nước
3. Mơ hình cấp độ sạch trong nhà xưởng:
Có 2 trạng thái: trạng thái nghỉ và trạng thái hoạt động. Trạng thái nghỉ là
trạng thái mà số lượng tiểu phân bụi tối đa trong khơng khí thấp hơn so với
trạng thái hoạt động.
4. Qui trình pha chế dung dịch tiêm:
Chuẩn bị cơ sở thiết bị pha chế, con người, hóa chất , dung mơi
Sau đó tiến hành kiểm tra khối lượng cân, đong và hòa tan (đối với giai
đoạn hòa tan cần lưu ý hòa tan phải đúng trình tự hịa tan: hệ đệm – chống
OXH – đẳng trương thì hịa tan trước khi hịa tan dược chất)
Tiến hành lọc ( trước khi lọc phải kiểm tra màng lọc, sau khi lọc phải

kiểm tra độ trong của dịch lọc)
Tiếp theo là đóng ống (chuẩn bị bao bì để đóng, sau khi đóng thì kiểm
tra thể tích của ống chúng ta quan sát bằng mắt thường, rồi kiểm tra độ kín
của ống chúng ta sẽ cho các ống thuốc tiêm sau khi đã đóng kín cho vào một
cái nồi sau đó chúng ta cho dung dịch chất màu vào và đụn lên sau một thời
gian chúng ta quan sát ống nào có màu của xanh methylen thì suy ra ống đó
khơng kín nghĩa là dung dịch xanh methilen đã đi vào trong ống, cịn những
ống nào khơng có màu xanh methylen nghĩa là ống đó kín)
Tiệt khuẩn
Ghi nhãn, đóng gói
Nhập kho
5. Phân tích cơng thức thuốc tiêm
- Natri diclofenac (dược chất rất ít tan trong nước, tan trong pH kiểm, tan
tronng alcol, sễ bị thủy phân, dễ bị OXH)
- Natri dithionit (chất chống OXH)
- Natri edetat ( chất hiệp đồng chống OXH)


- Propylen glycol ( Hỗn hợp dung môi)
- Ethanol (hỗn hợp dung mơi)
- Alcol benzylic (hỗn hợp dung mơi, có tác dụng gây tê, ngồi ra cịn có tác
dụng là chất sát khuẩn)
Sử dụng hỗn hợp dung môi để hạn chế thủy phân dược chất
- Na hydroxyd ( điều chỉnh pH vì dược chất ở đây tan tốt trong mơi trường
kiềm)
- Nước pha tiam ( dung mơi hịa tan, nước cất pha tiêm)
Công thức này là: dung dịch. Bào chế bằng phương pháp hòa tan đặc biệt là
dùng hỗn hợp dung mơi
Qui tình bào chế: đầu tiên chúng ta sẽ hịa tan hỗn hợp dung mơi (chất
chống OXH trước để nó phản ứng với oxi ở trong nước, sau đó cho hỗn hợp

dung mơi vào hịa tan), sau đó cho NaOH vào để điều chỉnh pH về môi trường
8-9, và cuối cùng chúng ta mới cho dược chất vào hòa tan, sau khi hịa tan
dược chất thì chúng ta sẽ kiểm tra lại pH nếu dưới 8 thì chúng ta tiến hành
điều chỉnh tiếp rồi bổ sung nước đến 100ml, sau đó lọc, đóng ống, tiệt khuẩn
bằng nhiệt ẩm 121 độ C trong vòng 15 phút, kiểm tra thành phẩm, rồi đóng
gói.
6. Phân tích cơng thức thuốc tiêm
Prednisolon acetat (dược chất corticoid khó tan trong nước)
Polysorbat 80 ( chất gây thấm )
Na CMC (chất tạo độ nhớt dùng để gây treo)
NaCl ( chất đẳng trương)
Alcol benzylic (chất sát khuẩn)
Acid acetic (chất điều chỉnh pH)
Nước cất (môi trường phân tán)
Đây là cơng thức cấu trúc: hỗn dịch
Qui trình bào chế: Dược chất phải đảm bảo vô khuẩn. Pha dung dịch chất
dẫn (gồm có: nước, polysorbat 80, Na CMC, NaCl, Alcol benzylic và Acid
acetic) đầu tiên lấy 80ml nước cất ngâm Na CMC cho trương nở sau đó cho
polysorbat vào hịa tan NaCl, Alcol benzylic; điều chỉnh pH bằng Acid acetic
theo yêu cầu. Lọc tiệt khuẩn. Phối hợp với dược chất để tạo bột nhão đặc. Phối
hợp bột nhão đặc vào toàn bộ chất dẫn còn lại để tạo thành hỗn dịch tiến
hành đồng nhất hóa. Cuối cùn bổ sung nước cất pha tiêm vừa đủ
7. Quy trình pha chế thuốc tiêm nhũ tương giống với phương pháp
trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng, trong phương pháp bào chế nhũ
tương
8. Phân tích cơng thức


Đây là cơng thức: nhũ tương
1. Dược chất rất ít tan trong nước, tan trong dung môi không phân cực, dễ

bị oxh, dễ bị thủy phân, ổn định ở pH 5 -6
2. Pha dầu dùng để hòa tan dược chất
3. Chất nhũ hóa thân nước
4. Chất dị hoạt khơng ion hóa cũng chính là chất nhũ hóa
5. Tăng độ độ nhớt để ổn định dược chất
6. Chất chống oxh tan trong dầu
7. Chất bảo quản
8. Chất bảo quản
9. Người ta bào chế thuốc tiêm ở dạng bột khô là khi mà dược chất dễ bị
oxy hóa dễ bị thủy phân không ổn định trong môi trường lỏng.
10. Các đường tiêm thuốc:
- Tiêm trong da: có cấu trúc sừng mỏng thường chỉ tiêm được 0,1-0,2 ml .
Thuốc tiêm ở đường này khơng hấp thu được cho nên khơng có tác dụng điều
trị
-> kiểm tra xem có phản ứng với thuốc hay khơng hay để chẩn đốn
- tiêm dưới da , tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch : đều cho tác dụng điều trị
- tiêm động mạch : cũng có thể sử dụng để chẩn đốn
- ngồi ra cịn các đường tiêm thuốc tới đích : tiêm trực tiếp vào cơ tiêm , tiêm
vào dicgh não tủy , tiêm vào khớp hoặc túi bao khớp, tiêm vào mắt
11. Yêu cầu đường tiêm :
- Tiêm dưới da: đặc điểm là có hệ đệm , có mơ mỡ, hệ thần kinh nhiều-> khi
tiêm gây đau, tuần hồn ít-> tưới máu ít => thuốc hấp thu ít chủ yếu cho
tác dụng tại chỗ
- tiêm bắp : tiêm vào lớp cơ denta có tuần hồn nhiều -> tưới máu nhiều nên
thuốc hấp thu sẽ nhanh và ít dây thần kinh nên sẽ tiêm không đau
- tiêm tĩnh mạch (cho sinh khả dụng 100%) : (thuốc tiêm liều < 15ml gọi là
thuốc tiêm thể tích nhỏ ), >15ml là thuốc tiêm thể tích lớn ko được chứa chất
sát khuẩn , chất gây sốt bởi vì sẽ gây độc với cơ thể



+ khơng trải qua q trình lda bởi vì dạng thuốc dung dịch thì đã được giải
phóng , hịa tan rồi và thuốc đưa thẳng vào máu thì khơng trải qua quá trình
hấp thu => thuốc cho tác dụng nhanh
( q trình sinh dược học có l= giải phóng , d = hòa tan , a= hấp thu )
-tiêm tổ chức : chỉ có người có chun mơn cao mới thực hiện
12. Một số hạn chế của tiêm thuốc : Bệnh nhân bị áp xe hoặc teo cơ
denta do tiêm bắp sai vị trí,…
13. Yêu cầu dược chất đạt độ tinh khiết ?
Vì độ tinh khiết để cho chế phẩm đưa vào cơ thể an tồn , dược chất có độ
tinh khiết thì mới đảm bảo độ ổn định trong dạng thuốc. -> hạn chế được
tdkmn
14. Để khắc phục nhược điểm nước gây ra phản ứng thủy phân -> đọc
hại thì :
Đối với dược chất dễ bị thủy phân thì ngta không dùng dung môi là nước hoặc
là phối hợp với các dung môi đồng tan với nước khác để làm giảm khả năng
thủy phân. Vd : PG
15. Thuốc tiêm dùng hhdm làm tăng độ tan khơng pha lỗng khi dùng
vì ?
Chỉ trường hợp dược chất khó tan thì mới dùng hỗn hợp dung mơi, nếu pha
lỗng ra khi dùng hhdm thì dược chất sẽ bị tủa lại bởi vì không đủ nồng độ
hỗn hợp dung môi -> không thể sử dụng được
16. Dung môi dầu thực vật:
– các dược chất không phân cực : vitamin E, K, steroid
- sử dụng na2co3 để trung hòa các acid béo trong thực vật
- đựng trong bình thủy tinh , ko đựng trong bình kim loại để Tránh vết kim loại
xúc tác trong phản ứng oxy hóa dầu
- nhóm chất gây thấm và chất gây phân tán áp dụng cho hỗn dịch và nhũ
tương
- mục đích tăng độ ổn định của chế phẩm là mục đích quan trọng nhất của
chất điều chỉnh pH và hệ đệm VÌ nếu dược chất khơng ổn định thì những mục

đích cịn lại khơng có ý nghĩa gì hết . (Rồi đến độ tan , giảm đau và tăng sinh
khả dụng )
- Dùng naoh và hcl để điều chỉnh pH . Khi chế phẩm đã điều chỉnh pH rồi
những vẫn thêm hệ đệm là vì trong quá trình bảo quản có thể xảy ra sự tương
tác giữa dược chất với tá dược hoặc tương tác giữa dược chất với bao bì ->
sinh ra các sản phẩm phụ làm thay đổi pH của thuốc tiêm do đó hệ đệm đóng
vai trị giữ cố định pH , đưa giá trị pH bị thay đổi về pH ban đầu.
- thuốc tiêm vào màng não cần đạt ph =7,4 để tránh gây viêm màng não vơ
khuẩn
- chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm dầu phải hòa tan được trong dầu (vd
vitamin E) , chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm nước phải hòa tan được
trong nước ( vd dùng vitamin c chống oxy hóa)

HỖN DỊCH

1) Dung dịch là hệ phân tán đồng thể ở dạng thuốc lỏng chứa một hay
nhiều dược chất hịa tan trong một hỗn hợp dung mơi
2) Hỗn dịch là một dạng thuốc lỏng điều chế bằng cách phân tán một dược
chất rắn khơng tan có kích thước lớn hơn 0,1 micromet vào trong môi trường
phân tán dạng lỏng, hỗn dịch có thể dùng để uống, tiêm hoặc dùng ngồi
3) Hỗn dịch khơng tiêm vào trong tĩnh mạch và tủy sống tại vì hỗn
dịch có dược chất rắn lớn hơn 0.1 micromet do đó khi tiêm vào tĩnh mạch thì
các dược chất sẽ giống như các mãnh xơ vữa, khi tiêm trực tiếp vào trong


mạch thì có thể gây tắt mạch. Do đó khơng được tiêm hỗn dịch vào trong
mạch, và tủy sống
4) Đối với hỗn dịch dùng ngồi thì chúng ta sẽ dùng hỗn dịch dầu
hoặc hỗn dịch glycerin. Tại vì đối với hỗn dịch dầu hoặc hơn dịch glycerin
thì nó có thời gian bám dính lâu hơn

5) Do hỗn dịch là hợp chất rắn không tan vào trong môi trường phân
tán. Do đó nếu hỗn dịch để n thì dược chất có thể lắng xuống đáy và khi lắc
lên thì dược chất sẽ phải phân tán đồng đều vào trong môi trường phân tán
tạo thành dạng huyền phù ổn định trong một thowig gian đủ lâu để mà lấy ra
liều đúng quy định
6) Hỗn dịch thơ hay cịn gọi là hỗn dịch phải lắc. Do trong hỗn dịch thơ
chứa dược chất có kích thước từ 10 -100 micromet (lớn ) nên nó chịu tác dụng
chủ yếu bởi trọng lực và sự tách lớp đóng cặn ở đáy chai trong q trình bảo
quản nên trước khi dùng chúng ta phải lắc thuốc lên để nó phân tán dược chất
đồng đều, từ đó mới phân liều chính xác
7) Khi bào chế hỗn dịch, ghi nhãn bắt buộc phải có chữ “lắc kỹ trước khi
dùng”
8) Hỗn dịch mịn hay còn gọi là hỗn dịch đục, trong hỗn dịch mịn kích
thước của dược chất rắn từ 0,1 – 1 micromet (nhỏ). Trong hỗn dịch mịn tiểu
phân dược chất rắn phân tán theo chuyển động Brown và các hiện tượng
nhiệt động học nên hệ phân tán hỗn dịch mịn thì nó khá bền vững
9) Nếu dược chất phân tán trong mơi trường phân tán là nước thì
người ta gọi lầ hỗn dịch nước
10) Nếu dược chất phân tán trong mơi trường phân tán là dầu thì
người ta gọi là hỗn dịch dầu
11) Đối với hệ phân tán đồng thể thì dược chất phân tán dưới dạng
phân tử hoặc ion
12) Khi một chất lỏng tiếp xúc với một chất rắn thì giữa chất rắn và
chất lỏng tạo thành một góc tiếp xúc, người ta gọi góc này lag góc thấm ước
(hoặc góc tiếp xúc)
Khi chất lỏng càng dể lan tỏa trên bề mặt chất rắn thì góc tiếp xúc
càng nhỏ
Khi chất lỏng càng khó lan tỏa trên bề mặt chất rắn thì góc tiếp xúc
càng lớn
13) Chất điện hoạt có phân tử gồm 2 đầu: 1 đầu thân nước và một đầu

thân dầu. Khi cho chất điện hoạt vào trong nước thì phân tử nó sẽ định hướng
ở bề mặt tiếp xúc giữa hai pha tạo nên một màng đơn phân tử, đa phân tử
hoặc ion bao bọc xung quanh các tiểu phân dược chất rắn, đồng thời nó làm
giảm sức căn bề mặt của các tiểu phân dược chất rắn với các dẫn chất, do đó
nó làm giảm sức căn bề mặt của chất dẫn. Lúc đó dược chất sẽ dễn thấm
14) Ở trạng thái hòa tan hoặc phân tán trong nước, các micell hoặc
tiểu phân của các chất trên sẽ được hấp thu lên bề mặt các tiểu phân dược
chất rắn sơ nước tạo thành một lớp áo thân nước, dễ thấm nước hơn nên làm
cho các tiểu phân này cũng trở thành dễ thấm nước và dễ phân tán đều trong
nước. Mặc khác, khi lớp áo này tcish điện. Giữa các tiểu phân rắn sẽ có áp lực
đẩy tĩnh điện làm hạn chế sự kết hợp với nhau. Dùng đường uống vì khơng
mùi, vị và khơng có tác dụng dược lý riêng đáng kể, ngồi ra cịn có tác dụng
ổn định do làm tăng độ nhớt và tác dụng che giấu mùi vị khó uống hoặc hạn
chế kích ứng niêm mạc tiêu hóa
15) Ngun tắc phân tán cơ học: dựa trên cơ sở các phương pháp cơ học
như nghiền, xay, khuấy, trộn phân tán vào trong chất dẫn. Gồm 3 giai đoạn:
nghiền khô, nghiền ướt, phân tán vào dẫn chất. Trong đó nghiền ướt là giai
đoạn quan trọng nhất


16)
Nguyên tắc của phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
là: do dược chất chứa dược chất bị thay đổi dung môi và kết tủa lại khi pha
chế hỗn hợp các chất dẫn thì nó sẽ kết tủa lại
17) Nguyên tác ngưng kết do phản ứng hóa học tạo tủa là: hỗn dịch
được tạo ra do các chất phản ứng với nhau, trao đổi với nhau tạo thành các
chất mới khơng hịa tan trong chất dẫn
Chất kết tủa là chất có tác dụng dược lý mong muốn và phải dùng tồn bộ
lượng chất dẫn trong cơng thức.


NHŨ TƯƠNG THUỐC

1. Nhũ tương có thể tiêm tĩnh mạch nhưng đó phải là nhũ tương D/N và có
kích thước của pha phân tán nhỏ hơn 5 micromet.
2. Dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương khác nhau ở?
Dung dịch: thuốc lỏng, dược chất có thể rắn hoặc lỏng, tan được trong dung
môi
Hỗn dịch: dược chất dạng rắn, không tan được trong môi trường phân tán
lỏng
Nhũ tương: là dạng lỏng, không tan vào môi trường phân tán dạng lỏng
3. Hệ phân tán đồng thể (dung dịch thật): dược chất tan hồn tồn vào
trong dung mơi, dược chất tồn tại dưới dạng phân tử hoặc là ion.
4. Hệ phân tán siêu vi dị thể (dung dịch keo): 0.001-0.1 mcm
5. Hệ phân tán dị thể: Mịn (hỗn dịch, nhũ tương mịn): 0.1-1 mcm; Thô (hỗn
dịch, nhũ tương thơ): 1 – hàng chục mcm
6. Pha phân tán có nồng độ thấp dưới 2% thì có thể tạo thành nhũ tương
ổn định (pha phân tán và môi trường phân tán. Khơng cần dùng chất nhũ
hóa để ổn định mà chỉ cần thêm vào chất làm tăng độ nhớt của nhũ tương
7. Pha phân tán có nồng độ lớn hơn 2% thì phải thêm chất nhũ hóa vào
thì nhũ tương mới ổn định được
8. Nhũ tương Dầu trong nước: pha phân tán là dầu, môi trường phân tán là
nước. Đây là nhũ tương phân cực
9. Nhũ tương nước trong dầu: pha phân tán là nước, môi trường phân tán
là dầu
10.
Nhũ tương kép dầu trong nước: Pha phân tán là nhũ tương N/D, môi
trường phân tán là nước
11.
Nhũ tương kép nước trong dầu:Pha phân tán là nhũ tương D/N, môi
trường phân tán là dầu

12.
Pha phân tán: pha nội, pha không liên tục
13.
Môi trường phân tán: pha ngoại, pha liên tục
14.
Dẫn diện: N/D, không dẫn điện: D/N
15.
Gôm arabic: nhũ tương D/N
16.
Sức căng bề mặt của pha nước lớn hơn pha dầu: N/D và ngược lại
17.
Tiêm bắp: Nhũ tương N/D hoặc D/N
18.
Tiêm tĩnh mạch: Nhũ tương D/N nhưng phải có kích thước tiểu phân <
5mcm
19.
Ưu điểm:
Đối với dạng nhũ tương thì thuốc sẽ phân tán cao và có độ đồng nhất cao
do đó nó sẽ tăng diện tích tiếp xúc giữa dược chất với lại mơi trường phân
tán do đó đối với lại dạng thuốc nhũ tương thì làm cho dược chất phát huy
hơn tác dụng điều trị
20.
Vì sao nhũ tương khơng có tách lớp mà hỗn dịch thì cho
Nhũ tương khi tách lớp thì cần 1 lực lớn mới phân tán được pha phân tán
đồng đều vào môi trường phân tán


Hỗn dịch thì chỉ cần lực nhỏ thì có thể phân tán dược chất không tan trong
môi trường phân tán
21.

Các carbohydrat: nhũ tương D/N
22.
Bột bắp, bột gạo, hồ tinh bột: trương nở trong nước, tan trong nước
nóng
23.
Do trong cấu tạo của Gơm Arabic có chứa nhóm carboxy và sulfanic nên
gơm arabic sẽ tích điện âm
24.
Trong nhóm carbohydrat: Chỉ có gơm arabic là làm giảm sức căng bề
mặt
25.
Khi bào chế nhũ tương trường dược chất có tỷ trọng lớn, nặng
nên nhũ tương sẽ bị tách lớp do đó khi bào chế dược chất có tỷ trọng lớn thì
cần lượng gơm arabic gấp đơi dược chất
26.
Để gơm Arabic hịa tan dễ dàng thì nên tẩm gơm arabic trước bằng
lượng cồn sau đó mới thêm các chất thân nước vào và khuấy trộn
27.
Gelatin là sản phẩm thủy phân khơng hồn tồn collagen có trong da,
gân xương động vật. Gặp dưới dạng tấm mỏng, màu vàng
28.
Gelatin loại A: Thu được nhờ thủy phân không hoàn toàn collagen
bằng acid tại điểm đẳng điện trong khoảng pH 7-9
29.
Gelatin loại B: Thu được nhờ thủy phân không hoàn toàn collagen
bằng kiềm tại điểm đẳng điện trong khoảng pH 4-7.5
30.
Nếu pH nhỏ hơn điểm đẳng điện thì tích điện (+) -> Các chất chuyển
cation
Nếu pH lớn hơn điểm đẳng điện thì tích điện (-) -> Các chất chuyển anion

31.
Gelatin chỉ có khả năng chuyển hóa khi nó ở một nhiệt độ nhất
định, nếu mà nhiệt độ của gelatin lớn hơn 80 độ C (hoặc ở dạng rắn) thì
khơng có tác dụng chuyển hóa. Trên 80 độ C thì gelatin bị thủy phân, biến
chất.
32.
Chất nhũ hóa thiên nhiên là chất nhũ hóa dùng đầu tiên trong bào
chế nhũ tương. Ít gây độc, có mùi vị dễ chịu hơn tổng hợp và bán tổng hợp
33.
Chất diện hoạt là có 1 đầu thân dầu và 1 đầu thân nước, khi cho chất
diện hoạt vào trong nước thì nó sẽ hấp phụ lên bề mặt phân cách pha tạo
thành màn đơn, đa phân tử hoặc ion sẽ bao quanh các phân tử của pha
phân tán, từ đó ngăn cản các pha phân tán kết hợp với nhau để gây nên
hiện tượng tách lớp. Ngồi ra, các chất diện hoạt này cịn làm giảm năng
lượng tự do của pha phân tán và môi trường phân tán, từ đó nó làm tăng độ
ổn định của nhũ tương
34.
Mỗi chất diện hoạt thì có HLB khác nhau
35.
HBL càng cao thì hóa chất càng dễ hịa tan vào nước, HBL càng thấp thì
hóa chất càng dễ tan trong dầu
36.
Tính HLB của hỗn hợp chất điện hoạt: Hỗn hợp gồm Tween 80 (HLB
= 15) và Span 80 (HLB=4,3) theo tỉ lệ 6:4. HLB của hỗn hợp?
15*0,6+4,3*0,4=10,8
37.
Tính tỷ lệ chất diện hoạt dựa trên RHLB và HLB: Dùng hỗn hợp
Span 80 và Tween 80 để nhũ hóa Dầu Parafin có RHLB=10,5 -> Tính tỉ lệ
Span 80 và Tween 80
Span80: x

Tween80: 1-x
10,5=15*(1-x)+4,3*x => x=0,42
 Span80: 0,42
Tween80: 0,58
38.POLYOXYETHYLEN GLYCOL (PEG) :
PEG 200 hoặc 400 thì ở dạng lỏng
PEG < 2000 ở dạng mềm cịn > 2000 thì ở dạng rắn


39.Sức căng bề mặt :
- Là một yếu tố quan trọng quyết định sự hình thành , độ bền vững của nhũ
tương và kích thước của các tiểu phân pha phân tán .
- Sự hình thành của nhũ tương ln đi kèm theo sự hấp thụ năng lượng cơ học
, thì bề mặt nó tạo ra pha năng lượng tự do mà năng lượng này phụ thuộc chủ
yếu vào tổng diện tích của bề mặt tiếp xúc của sức căng bề mặt trên 2 pha.
- Năng lượng tự do bề mặt càng lớn thì các tiểu phân càng dễ tách ra khỏi mơi
trường phân tán
- Diện tích s bề mặt phân cách càng lớn thì nhũ tương càng bền vững
- Chất nhũ hóa có khả năng gây phân tán mà cịn quyết định kiểu nhũ tương
hình thành
40.Để xác định kiểu nhũ tương n/d hay d/n khi khơng có chất nhũ hóa
thì gồm 3 cách
Đo độ dẫn điện, pha lỗng, dùng chất màu
41. Lớp điện tích được tạo ra bởi các nguyên tố :
+ Màng chất nhũ hóa xung quanh các tiểu phân pha phân tán có khả năng
hudrat hóa
+ dùng các chất nhũ hóa là ion hóa
+ các tiểu phân pha phân tán có khả năng hấp thụ các ion tự do trong môi
trường phân tán. Các tiểu phân này có cùng bản chất nên chúng cùng hấp thụ
các ion cùng loại + hoặc –

42.Tỷ trọng của hai pha mà chênh lệch càng lớn thì nhũ tương càng
dễ bị phân tách lớp
- đối với phương pháp tạo chất nhũ hóa trên bề mặt phân cách pha trong quá
trình phối hợp hai pha thì thường thu được nhũ tương có kích thước của tiểu
phân pha phân tán nhỏ và bền vững
43.Cả hỗn dịch và nhũ tương đều không được tiêm tủy sống . hỗn
dịch cũng khơng được tiêm tĩnh mạch vì hỗn dịch có dược chất rắn khơng
tan trong mơi trường phân tán , kích thước lớn hơn 0,1 micromet . do đó nếu
tiêm tĩnh mạch sẽ gây tắc mạch.
CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT
1. Quá trình chiết xuất là dung mơi thấm vào dược liệu, hịa tan dược chất
vào trong dược liệu, rồi khuếch tán ra ngồi.
2. Khi tăng nhiệt độ chiết xuất thì hệ số khuếch tán của các chất tăng lên, độ
nhớt của dung mơi giảm đi. Dẫn đến,q trình chiết xuất xảy ra nhanh hơn
 Tăng nhiệt độ để làm tăng quá trình chiết xuất, tăng hiệu suất chiết xuất
3. Điểm bất lợi khi tăng nhiệt độ chiết xuất
- Đối với các hoạt chất kém bền bởi nhiệt, khi tăng nhiệt độ thì các hoạt chất
này bị phân hủy, làm mất tác dụng của hoạt chất.
- Tạp chất: gôm, chất nhầy, tinh bột,..Đây là những chất có độ tan tăng lên
khi tăng nhiệt độ -> Khi tăng nhiệt độ, các hoạt chất này sẽ bị hòa tan ra
(làm cho dịch chiết lẫn nhiều tạp) -> Làm tăng độ nhớt của dung môi ->
Dung mơi khó thấm vào dược liệu. (Đối với tinh bột, khi tăng nhiệt độ, tinh
bột sẽ bị hồ hóa -> tăng độ nhớt -> hạn chế thấm dung môi vào dược liệu)
- Dung môi dễ bay hơi: Khi tăng nhiệt độ thì làm cho dung mơi bị bay hơi ->
hao hụt dung môi -> giảm khả năng chiết xuất
- Với hoạt chất đặc biệt: (Hoạt chất đặc biệt là các chất có q trình hịa tan
tỏa nhiệt) Khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm -> Khơng tan được vào dung
môi -> Không chiết được hoạt chất
4. Khi bắt đầu chiết xuất, các chất có phân tử lượng nhỏ sẽ được hịa tan và
khuếch tán vào dung mơi trước rồi sau đó mới đến các chất có phân tử

lượng lớn


5. Các chất có phân tử lượng nhỏ: Hoạt chất
Các chất có phân tử lượng lớn: Tạp chất
6. Nếu như thời gian chiết xuất quá ngắn thì các hoạt chất chưa kịp hòa
tan hết, chưa chiết kịp hoạt chất
7. Nếu như thời gian chiết xuất q dài thì khơng chỉ hoạt chất được hòa
tan khuếch tán mà tạp chất cũng được hòa tan khuếch tán -> Lẫn nhiều tạp
8. Khi làm dược liệu càng mịn thì sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của dược
liệu với dung mơi -> q trình chiết xuất xảy ra càng nhanh, rút ngắn thời
gian chiết xuất
9. Nếu như dược liệu mịn quá thì gây bết dính, làm tắc thiết bị, màng tế
bào bị phá vỡ nên dẫn đến bị nhiều tạp
10.
Màng tế bào là màn có tính thẫm tích
11.
Nếu dược liệu thơ q thì dung mơi sẽ khó thấm vào dược liệu ->
Giảm hiệu suất chiết xuất
12.
Phân chia dược liệu phụ thuộc vào phương pháp chiết xuất và loại
dung môi sử dụng
13.
Khuấy trộn làm tăng khả năng hòa tan do tan khuếch tán và giúp cân
bằng 2 pha chất lỏng
14.
Dựa vào định lượng Fick, tốc độ hòa tan tỉ lệ thuận với chênh lệch
nồng độ hay dentaC (Cs-Ct)
15.
Tốc độ hòa tan lớn nhất khi Ct =0

16.
Tạo chênh lệch nồng độ thì phải tăng tốc độ khuấy trộn
17.
Siêu âm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi, phá vỡ
màng tế bào, tăng cường xáo trộn (-> tăng hệ số khuếch tán -> dung mơi
thấm vào dược liệu nhiều hơn), làm nóng tại chỗ (tăng nhiệt độ -> qtrinh
chiết xuất diễn ra nhanh hơn)
18.
Nhược điểm của siêu âm là gây phá vỡ màng tế bào -> dịch chiết lẫn
nhiều tạp
19.
Tại sao phải làm khơ dược liệu?
Loại bỏ hàm lượng ẩm cịn lại có trong dược liệu
Giúp phá vỡ màng nguyên sinh chất, màng ngun sinh chất có tính chất
bán thấm (cho dung môi đi vào mà không cho chất tan đi ra) -> Do vậy,
trong quá trình chiết xuất cần phải phá vỡ màng nguyên sinh chất để chất
tan có thể đi ra và thực hiện q trình chiết xuất
20.
Tại sao nói q trình hịa tan chiết xuất có tính chọn lọc?
Do dược liệu có màng tế bào, màng tế bào là màng có tính thẩm tích, chỉ
cho các chất tan phân tử lượng nhỏ (hoạt chất) đi qua, không cho chất tan
phân tử lượng lớn (tạp chất) đi qua
21.
Mục tiêu của HTCX:
A. Để điều chế các chế phẩm từ DƯỢC LIỆU
B. Để hịa tan các chất có thể tan được trong DUNG MÔI
C. Để chiết được tối đa các hoạt chất và giữ lại tối đa các tạp chất trong bã
DƯỢC LIỆU với điều kiện tinh tế nhất
D. Để chiết được hoạt chất tinh khiết
22.

Yêu cầu quan trọng nhất của dung môi dùng trong chiết xuất
dược liệu
A. Dễ thấm vào dược liệu
B. Hòa tan chọn lọc
C. Dễ bay hơi
D. Rẻ tiền
E. Không gây cháy nổ
23.
Nhược điểm lớn nhất của nước khi dùng làm dung môi chiết xuất
so với ethanol



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×