Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tổng quan dự án nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây chuyền dịch, dụng cụ y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.94 KB, 34 trang )

chơng i
cơ sở pháp lý và sự cần thiết phải đầu t
1.1. Cơ sở pháp lý để lập dự án
1.1.1. Những căn cứ pháp lý
Dự án đợc thực hiện trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
- Luật Đầu t năm 2005;
- Luật Xây dựng năm 2003;
- Luật chuyển giao công nghệ năm 2006;
- Nghị Định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hớng dẫn
thi hành một số điều của Luật Đầu t;
- Nghị Định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự
án đầu t, xây dựng công trình; Nghị Định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của
Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị Định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của
Chính phủ về Quản lý dự án đầu t, xây dựng công trình;
- Tiêu chuẩn Việt Nam 451488 Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng xí nghiệp;
- Công văn số 1751/BXD-VP của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi
phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình;
- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về việc
ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;
- Chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 đến 2010 đã đợc Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002;
- Đề án nghiên cứu và chế tạo trang thiết bị y tế đến năm 2010 của Bộ Y tế đã
đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 18/2005/QĐ-TTg ngày
21/01/2005;
1
- Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tớng Chính phủ về
phê duyệt chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 2010;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình đến năm
2010 đã đợc phê duyệt.
- Quyết Định số 1556/2006/QĐ-UBND ngày 31/7/2006 của UBND tỉnh Ninh
Bình về việc ban hành quy định về u đãi, khuyến khích đầu t vào các khu công nghiệp,


khu du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 04/1/2008 của UBND tỉnh Ninh Bình về
việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Tam Điệp mở rộng;
Thông báo số 16/TB-BQL ngày 12/3/2008 của Ban quản lý các khu công nghiệp
tỉnh Ninh Bình về việc bố trí địa điểm đầu t xây dựng Nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây
chuyền dịch, dụng cụ y tế tại Khu công nghiệp Tam Điệp.
Các căn cứ trên là cơ sở để lập Dự án đầu t xây dựng Nhà máy sản xuất bơm
tiêm, dây chuyền dịch dụng cụ y tế tại Khu công nghiệp Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
1.1.2. Chủ đầu t
Công ty Cổ phần dợc vật t y tế Thành Vinh và các thành viên tham gia góp vốn
đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp trang thiết bị y tế cho các Bệnh viện
lớn: Bạch Mai, Việt Đức, Bệnh viện 103 và một số bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, sau
nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này, chúng tôi nhận thấy cần phải có sự hợp tác với
nhau để tiến tới tự sản xuất và cung cấp sản phẩm tới những đơn vị có nhu cầu.
Trên cơ sở nắm bắt đợc thông tin của Đảng và Nhà nớc về thực hiện chính sách
quốc gia chiến lợc chăm sóc sức khỏe nhân dân và chính sách về trang thiết bị y tế giai
đoạn 2002 đến 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, đợc biết tỉnh Ninh Bình có
các khu công nghiệp tập trung, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn cung ứng lao động có chất
lợng và có chính sách u đãi đầu t, nên chúng tôi trọn vị trí xây dựng Nhà máy sản xuất
bơm tiêm, dây chuyền dịch dụng cụ y tế tại Khu công nghiệp
2
Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và tiến hành thành lập doanh nghiệp để thực hiện dự
án trên. Nội dung nh sau:
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dợc thiết bị y tế Nhật Hà
- Tên giao dịch: Fukuda.
- Trụ sở chính: Khu công nghiệp Tam Điệp Ninh Bình.
- Địa chỉ giao dịch: Số 29, Lô 8B, Khu đô thị mới Định Công Hà Nội.
- Điện thoại: 04.6402502
- Ngời đại diện:
Ông: Nguyễn Văn Hảo Quốc tịch Việt Nam; Chức vụ Giám đốc.

Chứng minh th nhân dân số 012956536 do Công an TP Hà Nội cấp ngày
10/4/2007.
Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú: 543, Tổ 80 Phơng Liệt, Hà Nội
1.1.3. Mục tiêu của dự án
- Đầu t xây dựng Nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây chuyền dịch dụng cụ y tế.
Góp phần thực hiện thành công đề án nghiên cứu chế tạo, sản xuất trang thiết bị y tế
đến năm 2010 của Bộ Y tế đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 21/01/2005.
- Công suất dự án 308 triệu sản phẩm/năm, bao gồm các sản phẩm chính là: Sản
xuất các bơm tiêm bằng nhựa tiệt trùng dùng một lần, bơm tiêm tự khóa, bơm tiêm an
toàn, dây truyền dịch, dây truyền máu, ống xông và các sản phẩm bằng nhựa khác.
Sản phẩm đợc quản lý và kiểm soát theo hệ thống quản lý ISO 9002, đảm bảo
đạt tiêu chuẩn thế giới GMP, phục vụ nhu cầu dụng cụ y tế bằng nhựa trong chơng trình
phòng chữa bệnh quốc gia và hớng tới xuất khẩu.
1.2. Sự cần thiết phải đầu t
Qua tìm hiểu môi trờng đầu t ở tỉnh Ninh Bình, Công ty chúng tôi nhận thấy
rằng việc Công ty chúng tôi xây dựng Nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây chuyền dịch,
dụng cụ y tế tại Khu công nghiệp Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình là cần thiết:
3
1.2.1. Chính sách u đãi, khuyến khích đầu t của tỉnh Ninh Bình
Để tạo động lực và khuyến khích phát triển kinh tế, tỉnh Ninh Bình đã có các
chính sách u đãi, thu hút đầu t để các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào các
Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp. Cụ thể ở đây là Khu công nghiệp Tam Điệp (tại
Quyết định số 1556/2006/QĐ-UBND ngày 31 tháng 7 năm 2006).
Tỉnh Ninh Bình, với nền kinh tế truyền thống chủ yếu là nông nghiệp, những
năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc và đặc biệt là chủ trơng, chính sách
lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của tỉnh đã vạch ra: Nhiệm vụ chủ yếu là phát triển và tăng
tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - du lịch và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nhận đợc sự quan
tâm chỉ đạo của các Bộ ngành và Trung ơng, nền kinh tế tỉnh Ninh Bình đã có sự chuyển
biến mạnh mẽ về mọi mặt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong toàn tỉnh
đợc nâng lên và cải thiện đáng kể, số lao động có xu hớng chuyển từ sản xuất nông

nghiệp sang sản xuất công nghiệp, giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho
nhân dân lao động nghèo ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn,
góp phần tăng thêm thu nhập, ổn định xã hội trong tỉnh.
Trong những năm tới, Công nghiệp đợc coi là ngành trọng điểm của tỉnh, là đòn
bẩy tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, góp phần thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Ninh Bình định hớng sẽ chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách linh hoạt
đáp ứng yêu cầu nhạy bén của thị trờng, hiện đại và đạt hiệu quả cao. Công nghiệp sẽ
trở thành ngành chủ đạo, hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô ngày càng lớn,
chiếm vị trí hàng đầu trong việc thu nộp ngân sách và khả năng tự thu, chi cho tỉnh nhà.
1.2.2. Thị trờng sản phẩm
a) Phân tích nhu cầu thị trờng về trang thiết bị y tế bằng nhựa tại Việt Nam.
Việt Nam là nớc đang phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời trong những năm
gần đây liên tục tăng, vì vậy nhu cầu chi dùng cho mỗi cá nhân trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe ngày càng cao. Mặt khác, trong vài năm gần đây tình hình
diễn biến một số bệnh nh: Sars, HIV, AIDS, viêm gan B, C, sốt xuất huyết, cúm gà,
viêm não nhật bản... ở nớc ta cũng nh ở một số nớc trong khu vực có xu hớng gia tăng
4
phức tạp, chi tiêu ngân sách của chính phủ cho việc phòng ngừa và ngăn chặn các loại
bệnh trên rất lớn.
Nhu cầu sử dụng các loại dụng cụ y tế thông dụng ngày càng cao và đa dạng do
tăng trởng dân số, điều kiện kinh tế và dân trí ngày càng nâng cao, đi đối với việc khám
và điều trị trong bối cảnh sự chăm sóc sức khỏe toàn dân đợc Đảng và Chính phủ hết
sức quan tâm và xã hội hóa ngày càng cao. Dự kiến đến năm 2010 nhu cầu sử dụng bơm
tiêm nhựa dùng một lần bình quân đầu ngời là 6-7 cái/ngời.
Việt Nam với dân số hơn 80 triệu ngời, đến năm 2010 khoảng 90 triệu ngời thì
nhu cầu bơm tiêm nhựa sẽ lên đến 630 triệu cái/năm (ở những nớc phát triển nhu cầu sử
dụng bơm tiêm bằng nhựa dùng một lần bình quân đầu ngời là 17 22 cái/ ngời) nên
nhu cầu về các dụng cụ y tế đảm bảo chất lợng để phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ
càng ngày càng đợc chú trọng. Do đó việc cung ứng bơm tiêm, dây truyền dịch, dụng cụ
y tế cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ toàn dân sẽ đòi hỏi rất lớn.

Trong nớc đã có một số doanh nghiệp sản xuất bơm tiêm, dây truyền dịch, dụng
cụ y tế nhng đa phần là sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, chất lợng sản phẩm cha cao,
cha có nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn GMP. Ngoài bơm tiêm dùng một lần thông thờng
phần lớn dụng cụ y tế bằng nhựa ở nớc ta vẫn phải nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong
nớc kể cả công ty liên doanh cũng cha đủ năng lực đáp ứng nhu cầu thị trờng dụng cụ y
tế bằng nhựa trong nớc về số lợng và chủng loại.
Hiện nay các bơm tiêm, dây truyền dịch, dụng cụ y tế chất lợng cao chủ yếu đ-
ợc nhập khẩu qua các Công ty Dợc TBYT ở Việt Nam; do đó gây tốn kém khá nhiều
ngoại tệ.
Với chủ trơng đổi mới của Đảng và hội nhập nền kinh tế quốc tế, Nhà nớc Việt
Nam rất khuyến khích đầu t trong đó khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất bơm
tiêm , dây truyền dịch, dụng cụ y tế phục vụ chăm sóc sức khoẻ toàn dân.
b) Thi trờng xuất khẩu và hợp tác.
5
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WTO), Quỹ nhi đồng liên hợp
quốc và mạng lới tiêm chủng an toàn trên toàn cầu các nớc nên chuyển sang dùng bơm
tiêm tự hủy và bơm tiêm an toàn thay cho bơm tiêm dùng một lần trong tiêm chủng và
chữa bệnh. Để phòng ngừa lây nhiễm chéo trong khi tiêm, vì bơm tiêm dùng một lần
thông thờng vẫn có thể tái sử dụng nhiều lần, nên nguy cơ lây nhiễm còn rất cao. Do đó,
nhu cầu bơm tiêm trong vài năm tới sẽ có những thay đổi theo hớng bơm tiêm dùng một
lần thông thờng giảm dần thay thế vào đó là nhu cầu sử dụng bơm tiêm tự hủy và bơm
tiêm an toàn sẽ ngày càng tăng.
- Hàng năm các tổ chức nh: UNICEF, WHO, GAVI và các dự án ODA của các
nớc phát triển có nhu cầu mua hang tỷ bơm tiêm để viện chợ cho các nớc nghèo, chậm
phát triển, nhất là các nớc bị đe dọa bởi các đại dịch AIDS, viêm gan B, C và phần lớn
trong số này là bơm tiêm tự hủy và bơm tiêm an toàn.
Về thị trờng các nớc trong khu vực: Cũng rất phong phú đa dạng và chứa đựng
nhiều tiềm năng hợp tác sản xuất và phân phối. Hiện tại Công ty đã làm ăn nhiều với các
đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan , Lào đã mở ra cho Công ty triển
vọng rất lớn trong buôn bán thơng mại.

c) Thực trạng sản xuất dụng cụ y tế bằng nhựa tại Việt Nam.
Ngành nhựa Việt Nam chỉ mới đợc phát triển trong những năm vừa qua, sản
xuất dụng cụ y tế bằng nhựa ở Việt Nam hiện nay còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, cha tạo
thành ngành sản xuất mang tính đặc thù riêng, cả nớc chỉ có 5 doanh nghiệp quy mô
nhỏ sản xuất dụng cụ y tế bằng nhựa.
Trong 5 doanh nghiệp sản xuất dụng cụ y tế bằng nhựa ở nớc ta thì có 4 doanh
nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoặc 100% vốn đầu t của nớc ngoài, những doanh
nghiệp này họ muốn kéo dài tuổi thọ của thiết bị công nghệ, nên trong quá trình đầu t
vào Việt Nam chỉ đầu t công nghệ thiết bị cũ để sản xuất những sản phẩm thông thờng,
đòi hỏi nhiều lao động để tận dụng lực lợng lao động nhiều và rẻ của Việt Nam, hoặc
đơn giản chỉ lắp ráp các chi tiết đợc nhập khẩu từ chính hãng để tìm kiếm thị trờng tiêu
6
thụ tại Việt Nam, chứ hoàn toàn không có quy hoạch tổng thể hay chiến lợc ngành để
phục vụ quốc kế dân sinh.
Kết luận:
Qua nghiên cứu về tiềm năng rộng mở của thị trờng, và những lợi thế về chủ tr-
ơng chính sách, về kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh, với chính sách cởi mở u
đãi khuyến khích đầu t của tỉnh Ninh Bình. Công ty cổ phần Dợc Thiết bị y tế Nhật Hà
đã quyết định chọn địa điểm Khu công nghiệp Tam điệp, tỉnh Ninh Bình để đầu t dự án
nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây truyền dịch, dụng cụ y tế, hy vọng sẽ đợc sự giúp đỡ
của các cơ quan liên quan của tỉnh Ninh Bình để dự án của Công ty chúng tôi thành
công tốt đẹp. Mang lại sự phát triển bền vững cho Công ty, góp phần tăng trởng công
nghiệp tỉnh Ninh Bình.
7
Chơng II
Tổng quan dự án nhà máy sản xuất bơm tiêm,
dây chuyền dịch, dụng cụ y tế
2.1. Tên dự án đầu t: Nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây chuyền
dịch dụng cụ y tế
Địa điểm thực hiện dự án: Lô B, Khu công nghiệp Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Diện tích đất sử dụng: 17.900 m
2
, thời gian thực hiện dự án 49 năm.
2.2. Hình thức đầu t
Chủ đầu t trực tiếp quản lý, điều hành, thực hiện dự án.
2.3. Nguồn vốn đầu t
Nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây chuyền dịch dụng cụ y tế của Công ty Cổ
phần Dợc thiết bị y tế Nhật Hà, đợc đầu t công nghệ tiên tiến hiện đại bằng nguồn vốn
tự có của chủ đầu t và vay tín dụng ngân hàng.
Tổng vốn đầu t: 50 tỷ VNĐ, bao gồm vốn tự có của chủ đầu t: 30% tổng vốn
đầu t, vốn vay ngân hàng: 70% tổng vốn đầu t.
Trong đó:
- Vốn cố định: 47.215.190.000 đồng.
+ Chi phí xây lắp: 23.267.590.000 đồng.
+ Chi phí máy móc thiết bị: 23.947.600.000 đồng.
- Chi khác: 1.929.655.000 đồng.
- Vốn lu động: 855.155.000 đồng.
Chủ đầu t sẽ căn cứ vào tình hình sản xuất trong những năm đầu tiên để tiến
hành ký kết hợp đồng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, đợc bảo lãnh bởi ngân hàng.
8
2.4. Nguyên liệu sản xuất
- Nguyên liệu chính là các hạt nhựa PP, nhựa PVC, nhựa PE, nhựa ABS, dùng
cho sản xuất bơm tiêm, dây truyền dịch, dụng cụ y tế.
Toàn bộ nguyên vật liệu rất sẵn trên thị trờng trong nớc, hoặc nhập khẩu từ
Singapo, Đài Loan. Công ty hoàn toàn có thể chủ động đợc nguồn nguyên liệu cho sản
xuất
2.5. Những sản phẩm chính của dự án
a) Các loại bơm tiêm dùng một lần thông thờng.
Là loại sản phẩm trong một vài năm tới vẫn có nhu cầu cao vì đặc điểm giá
thành rẻ, phù hợp với thu nhập thấp của đại đa số tầng lớp dân c. Song theo dự đoán nhu

cầu này sẽ giảm dần thay thế vào đó là loại bơm tiêm tự khóa và bơm tiêm an toàn.
b) Các loại bơm tiêm tự khóa.
Đây là sản phẩm mang tính kỹ thuật cao, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn trong
tiêm chủng và điều trị của WHO.
c) Các loại bơm tiêm an toàn.
Là sản phẩm công nghệ cao, an toàn cho ngời sử dụng, cho các điều dỡng viên
y tế và an toàn cho cả cộng đồng, các sản phẩm này sẽ đợc công ty chú trọng để đáp ứng
nhu cầu trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng EU và Mỹ vì nhu cầu sản phẩm này ngày
càng tăng trong các nớc phát triển.
d) Dây truyền dịch và kim cánh bớm.
Hiện nay mặt hàng này vẫn còn phải nhập khẩu, Công ty đầu t dây truyền sản
xuất để cung cấp cho thị trờng thay thế hàng nhập khẩu.
e) Sản xuất các loại bao bì nhựa chuyên dùng: Các mặt hàng này phục vụ đóng
gói các sản phẩm nhựa y tế của công ty nh các loại túi nhựa PE màng PE/PP đa lớp.
Sản phẩm của Công ty sẽ tiến hành đăng ký chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn
Việt Nam; đảm bảo rằng sản phẩm của nhà máy làm ra sẽ có chất lợng cao, giá thành
hạ, cạnh tranh thị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu.
9
Bảng 1: Các sản phẩm bơm tiêm và dây chuyền dịch
STT Loại sản phẩm đơn vị Sản lợng tiêu thụ / năm
1
Bơm 1 ml
cáI
12.000.000
2
Bơm 3 ml
cáI
60.000.000
3
Bơm 5 ml

cáI
120.000.000
4
Bơm 10 ml
cáI
60.000.000
5
Bơm 20 ml
cáI
6.000.000
6 Dây truyền dịch kim G 23,G 25
cáI
50.000.000
10
chơng III
ĐIều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế xã hội
nơi thực hiện dự án nhà máy sản xuất bơm tiêm, dây
chuyền dịch, dụng cụ y tế
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu công nghiệp Tam Điệp có diện tích 357 ha, thuộc thị xã Tam Điệp, đợc
giới hạn nh sau:
- Phía Bắc: Giáp các thôn Tân Thợng, Tân Hạ, Tân Nam, Tân Nhuận thuộc xã
Quang Sơn.
- Phía Nam: Giáp tuyến đờng sắt Bắc - Nam, Kho K984 và thôn Hang Sao thuộc
xã Quang Sơn.
- Phía Đông: Giáp đất Lữ đoàn công binh 279.
- Phía Tây: Giáp đội Hang nớc của Công ty xuất khẩu Đồng Giao.
3.1.2. Địa hình
- Khu đất dốc thoải về hớng Nam, địa hình không bằng phẳng và có nhiều suối

dẫn nớc từ phía Bắc và phía Tây chảy qua khu đất. Cao độ trung bình +52 m, nơi cao
nhất +59 m, nơi thấp nhất +47 m.
- Phần lớn khu đất là đang đợc sử dụng trồng màu với các cây công nghiệp ngắn
ngày (sắn, dứa...).
Đây là khu đất cao ráo khả năng thoát nớc rất tốt, không cần tôn tạo mặt bằng.
Tại đây, hệ thống cơ sở hạ tầng nh: đờng điện, hệ thống cấp thoát nớc, đờng giao thông
đã và đang đợc đầu t xây dựng một cách đồng bộ.
11
2.1.3. Địa chất, thổ nhỡng
- Cấu tạo đất mặt trong khu công nghiệp chủ yếu là đất ít màu lẫn đá sỏi, do ảnh
hởng từ những trận lũ khu Đập Trời - Núi Vá tràn về.
- Cấu tạo địa chất trong khu quy hoạch theo đánh giá là tốt, tơng đối đồng nhất
theo các tầng:
+ Lớp 1: Nằm trên bề mặt địa hình có bề dày trung bình 01 m, đất có màu nâu
vàng, xám nâu, xám tro với trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng.
+ Lớp 2: Lớp sét pha cứng nằm dới lớp 1, bề dày trung bình đạt 2,5 m. Đất có
màu nâu vàng, nâu đỏ trạng thái nửa cứng đến cứng. Thành phần chủ yếu sét pha lẫn sạn
oxit sắt.
+ Lớp 3: Sét nửa cứng, lớp này nằm dới lớp 2 có bề dày trung bình 4,5 m. Đất
có màu vàng nhạt, vàng trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng. Thành phần chủ yếu hạt sét
lẫn oxit sắt, phần đáy lẫn đá dăm phong hoá.
+ Lớp 4: Lớp đá vôi, lớp này nằm dới lớp 3 có màu xanh đen, xám ghi xanh,
xám trắng đục trạng thái khá rắn chắc. Thành phần chủ yếu đá vôi lẫn các mạch can xít.
Mặt bằng của Khu công nghiệp Tam Điệp đã khảo sát địa chất, tài liệu khảo sát
địa chất công trình cho thấy nền đất khá tốt, có thể cho phép sử dụng móng trực tiếp đối
với toàn bộ các hạng mục công trình của dự án. Do đó việc thực hiện xây lắp các hạng
mục công trình đỡ tốn kém.
2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn
Về nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình cả năm: 27,8

0
C
Tháng cao nhất: 36,8
0
C
Tháng thấp nhất: 13,8
0
C
Về độ ẩm: Độ ẩm trung bình cả năm: 85%
Độ ẩm cao nhất trong năm: 90% vào tháng 4.
12
Độ ẩm thấp nhất trong năm: 80% vào tháng 12.
Lợng ma: Lợng ma trung bình hàng năm: 1628,8 mm.
Lợng ma nhiều nhất: 270 mm vào tháng 8.
Chế độ gió:
Mùa Hè: Gió Đông Nam.
Mùa Đông: Gió Đông Bắc.
Tốc độ gió: 2,4 m/s
Tốc độ gió lớn nhất: 48 m/s
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Dân c: Các hộ dân c nằm rải rác theo các tuyến đờng Chi Lăng, Ngô Thì
Sỹ và một số xóm nhỏ thôn Tân Nam xã Quang Sơn.
3.2.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
*) Giao thông:
- Đờng bộ:
+ Đờng Chi Lăng có kết cấu mặt bê tông xi măng rộng 7,5 m dài khoảng 2,2
km chạy từ Quốc lộ 1A theo hớng Đông - Tây vào cổng Nhà máy xi măng Tam Điệp và
chạy sang đờng Ngô Thì Sỹ.
+ Đờng Ngô Thì Sỹ kết cấu mặt đờng nhựa thấm nhập, rộng 2,5 m dài khoảng
1,3 km chạy từ Quốc lộ 1A theo hớng Nam - Bắc cắt qua khu đất nối vào đờng Quang

Sơn phía bắc khu đất.
+ Các tuyến đờng mòn, đờng ngõ xóm chạy dải rác trong khu chủ yếu là đờng
đất, bề rộng mặt đờng 2 3 m.
- Đờng sắt: Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy dọc phía Nam và cách ranh giới
quy hoạch 45 m.
*) Đờng điện:
13
- Đờng điện cao thế:
+ Đờng điện 220 KV chạy từ phía Đông - Bắc khu đất theo hớng Tây - Nam
khoảng 500 m thì đổi hớng xuống phía Nam, vợt ra ngoài khu đất.
+ Đờng điện 110 KV chạy từ phía Đông - Bắc khu đất theo hớng Đông sang
Tây khoảng 1,2 km đến giáp Nhà máy xi măng Tam Điệp có trạm hạ thế sử dụng cho
nhà máy. Đờng điện đổi hớng lên phía bắc 185 m rồi lại đổi hớng sang Tây 1,3 km sau
đó đổi hớng xuống phía Nam 1 km rồi vợt ra ngoài khu đất quy hoạch.
+ Đờng 22 KV chạy từ phía Nam khu đất qua khu Trạm điện và chạy song song
đờng Chi Lăng về hớng Tây đến đờng Ngô Thì Sỹ thì đổi hớng về phía Tây - Bắc vợt ra
ngoài khu đất.
- Các tuyến điện hạ thế:
+ Các tuyến 10 KV và 0,4 KV chạy dọc các đờng Chi Lăng, Ngô Thì Sỹ cấp
cho các cơ sở sản xuất, các công trình hành chính và các hộ dân c.
+ Các tuyến hạ thế 0,4 KV từ khu vực đờng Quang Sơn cấp cho các hộ dân c
thôn Tân Nam.
*) Cấp nớc: Đờng nớc đợc dẫn từ Nhà máy nớc Tam Điệp vào Khu công
nghiệp theo 2 tuyến đờng Chi Lăng và đờng Ngô Thì Sỹ.
*) Thoát nớc:
- Trong khu đã hình thành tự nhiên những nhánh suối chảy từ phía Bắc xuống
và từ phía Tây sang.
- Do địa hình khu vực dốc từ phía Bắc xuống và phía Tây sang nên vào mùa ma
một lợng nớc lớn tràn vào khu và chia thành hai hớng thoát chủ yếu:
+ Hớng theo tuyến suối tự nhiên chảy phía Tây khu đất đổ xuống phía Nam rồi

xả ra suối đền Rồng đổ vào phía Thanh Hoá.
+ Hớng phía Đông: Khu đất chảy qua phía Bắc Lữ đoàn công binh 279 rồi theo
lạch suối Tam Điệp chảy qua Quốc lộ 1A đổ về Hồ Yên Thắng.
14
- Nớc thải công nghiệp tại Nhà máy xi măng Tam Điệp đợc xử lý trong Nhà
máy rồi đợc dẫn theo kênh thoát nớc phía Nam nhà máy và toàn bộ nớc thải sinh hoạt
khu vực Chi Lăng đợc dẫn theo đờng thoát nớc dọc tuyến đờng chảy ra suối trớc cổng
Nhà máy xi măng rồi thoát ra suối đền Rồng.
3.3. Đanh giá hiện trạng kinh tế xã hội
- Rất thuận lợi về giao thông đờng bộ và đờng sắt, có thể vận chuyển đến các
tỉnh, các vùng trong cả nớc.
- Nằm cuối hớng gió chủ đạo của thị xã Tam Điệp, giảm đợc ảnh hởng xấu từ
hoạt động sản xuất công nghiệp đến sức khoẻ, đời sống của phần lớn nhân dân thị xã
Tam Điệp.
- Nguồn lao động dồi dào chuyển từ lao động nông nghiệp hiệu quả kém sang
lao động sản xuất công nghiệp ổn định thu nhập cao.
15
Chơng IV
Quy mô đầu t xây dựng
4.1. các hạng mục đầu t xây dựng
Nhà máy sẽ đầu t xây dựng một số công trình chính nh sau:
Nhà máy sản xuất chính số 1 và số 2; nhà kho nguyên liệu và thành phẩm, đồng
thời đầu t hệ thống công trình phụ trợ khác.
Công ty sẽ căn cứ vào chứng chỉ quy hoạch do ban quản lý các khu công nghiệp
Ninh Bình cấp và nhu cầu về nhà xởng của công nghệ để thuê đơn vị t vấn thiết kế xây
dựng đảm bảo các thông số kỹ thuật trong xây dựng.
Những hạng mục công trình chính đợc thống kê tóm tắt nh sau:
Bảng 2: Các hạng mục đầu t xây dựng
TT Hạng mục Đơn vị Diện tích chiếm đất (m
2

)
1. Nhà xởng sản xuất chính số 1 m
2
2.788
2. Nhà xởng sản xuất chính số 2 m
2
2.952
3. Nhà điều hành 323 m
2
x 2 tầng m
2
323
4. Nhà ăn m
2
525
5. Nhà để xe công nhân m
2
210
6. Nhà để xe cán bộ và khách m
2
60
7. Gara ôtô m
2
84
8. Nhà bảo vệ m
2
21
9. Nhà vệ sinh m
2
50

10
.
Trạm biến áp m
2
12
11
.
Trạm xử lý nớc thải m
2
32
12
.
Đất giao thông m
2
6.425
13
.
Sân bê tông m
2
1.766
14
.
Đất hàng rào, cây xanh, vờn hoa... m
2
2.652
Tổng cộng 17.900
16

×