MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM........................................................2
1.1. Một số lý luận về chính trị...............................................................2
1.1.1. Khái niệm chính trị......................................................................2
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất chính trị..................................................2
1.2. Khái niệm thể chế chính trị.............................................................4
CHƯƠNG II: ĐẤT NƯỚC SINGGAPORE VÀ ĐẶC TRƯNG THỂ
CHẾ CHÍNH TRỊ........................................................................................6
2.1. Giới thiệu chung về đất nước Singapore........................................6
2.1.1. Thơng tin chung về Singapore....................................................6
2.1.2. Văn hóa Singapore......................................................................7
2.1.3. Kinh tế Singapore........................................................................7
2.1.4. Ngôn ngữ của Singapore.............................................................8
2.1.5. Giáo dục của đất nước Singapore................................................9
2.2. Thể chế chính trị của Singapore...................................................11
2.2.1. Nền chính trị của Singapore......................................................11
2.2.2. Lập Pháp Singapore..................................................................12
2.2.3. Hành Pháp Singapore................................................................13
2.2.4. Đảng Hành động Nhân dân.......................................................13
2.2.5. Loại hình thể chế.......................................................................16
2.3. Giá trị và hạn chế của thể chế chính trị Singapore.....................17
2.3.1. Giá trị của thể chế chính trị.......................................................17
i
2.3.2. Một số hạn chế trong thể chế chính trị Singapore.....................20
KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ..................................................................22
Kết luận..................................................................................................22
Một số Khuyến nghị đối với Việt Nam................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................26
ii
MỞ ĐẦU
Đảng chính trị là một nhân tố hết sức quan trọng trong hệ thống chính
trị của các nước,nó có vai trò là một trong những thành phần cơ bản của chế
độ chính trị,của xã hội cơng dân hiện đại có ảnh hưởng lớn đến đời sống
chính trị từ cơ cấu tổ chức đến sự vận hành của hệ thống chính trị phản ánh
lợi ích của giai cấp,tầng lớp xã hội,nó liên kết ,lãnh đạo những người đại diện
tích cực nhất của tầng lớp hay xã hội đó để cùng thực hiện nhằm đạt được
những mục tiêu,thành quả và lí tưởng nhất định của đất nước.Do vậy trên
Thế giới không có quốc gia nào là khơng có Đảng chính trị. Singapore là một
nước có nền kinh tế phát triển mạnh theo đường lối Tư bản và được coi là một
trong những “Con rồng
Châu Á”. Để có được những thành quả như vậy
khơng thể khơng nói đến vai trị lãnh đạo cũng như các đường lối,chính sách
của Đảng chính trị của Singapore.
Thể chế đóng một vai trị hết sức quan trọng chiến lược phát triển bền
vững, sáng tạo và bao trùm, là một địi hỏi mang tính cấp bách trong bối cảnh
hiện nay.Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng đồng bộ thể chế của
Singapore, có thể rút ra được các cách thức để Việt Nam thực hiện được quá
trình chuyển đổi và những biện pháp cải cách nào cần được ưu tiên thực hiện,
qua đó ủng hộ một lộ trình tăng trưởng bao trùm thúc đẩy cơ hội và sự tham
gia tích cực của tất cả các nhóm dân cư vào nền kinh tế, đồng thời bảo đảm
thúc đẩy tăng trưởng cũng như phân phối lợi ích từ tăng trưởng một cách
cơng bằng hơn. Do đó, qua q trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề
tài “ Đặc trưng thể chế chính trị của Singapore. Giá trị và hạn chế” để có
cái nhìn sâu và rộng hơn.
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1. Một số lý luận về chính trị
1.1.1. Khái niệm chính trị
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng
như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng
quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà
nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái
chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối
và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triển
của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Trước khi chính
trị học ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính
trị như một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã
có các quan niệm, quan điểm, thậm chí tư tưởng, học thuyết của các học giả
khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất chính trị
Nguồn gốc kinh tế chính trị
Xét về sự xuất hiện của chính trị trong lịch sử nhân loại: Chính trị ra
đời gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. Sự xuất hiện đó lại
liên quan chặt chẽ đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất - tư hữu những của cải
dư thừa của xã hội- cũng tức là liên quan đến hoạt động kinh tế. Để bảo vệ
cho sự tư hữu về tư liệu sản xuất đó, những tầng lớp "trên" của xã hội đã tổ
chức ra nhà nước nhằm mục đích cưỡng chế các giai tầng xã hội khác. Như
vậy chính trị xuất hiện trong lịch sử xuất phát từ kinh tế.
2
Xét trên góc độ lợi ích: Chủ nghĩa Mac-Lenin khẳng định chính trị
chính là lợi ích, là quan hệ giữa các giai cấp trong việc phân chia lợi ích. Như
vậy chính trị chính là sự biểu hiện tập trung của kinh tế.
Xét trên quan điểm về các hình thái kinh tế, xã hội: Chính trị thuộc kiến
trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, các đảng phái xuất
hiện khi xã hội phân chia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế.
Như vậy, chính Cơ sở hạ tầng kinh tế là yếu tố quyết định đến sự hình thành
các quan điểm và các thiết chế chính trị.
Bản chất giai cấp của chính trị
Mối quan hệː Chính trị bao giờ cũng là sự bộc lộ mối quan hệ giữa các
giai cấp: Trong một xã hội có giai cấp, chính trị với những thiết chế được đặt
ra là để xác lập mối quan hệ giữa các giai cấp. Khái niệm quan hệ chính trị
cho chúng ta thấy, đó là quan hệ giữa các giai cấp, trong việc giành, giữ và tổ
chức quyền lực Nhà nước. Trong các quan hệ đó, các giai cấp xác định đâu là
giai cấp thống trị, đâu là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, đâu là giai cấp, tầng
lớp tham gia vào thực hiện các nhiệm vụ chính trị.
Đảng phái, Nhà nướcː Bản chất chính trị của giai cấp thể hiện ở sự tổ
chức thành Đảng phái, thành Nhà nước để giai cấp thống trị đạt được mục
đích trấn áp giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội vì lợi ích trước hết và trên hết
của giai cấp mình. Thơng qua hoạt động của các Đảng phái là đội tiên phong
của chính mình, đồng thời thơng qua hoạt động của Nhà nước, giai cấp thống
trị gián tiếp can thiệp vào các hoạt động tổ chức sản xuất và đời sống xã hội.
Quyền lực chính trịː Bản chất chính trị của giai cấp cịn liên quan đến
vấn đề quyền lực chính trị. Các mác khẳng định "Quyền lực chính trị thực
chất là bạo lực có tổ chức của giai cấp này, trấn áp giai cấp khác". Mỗi một
giai cấp sẽ có cách thức sử dụng quyền lực chính trị khác nhau. Chế độ
phong kiến sử dụng quyền lực tuyệt đối thuộc về một người, chế độ tư sản sử
dụng 9 quyền lực trên cơ sở thuyết Tam quyền phân lập; chế độ xã hội chủ
3
nghĩa quyền lực được xuất phát từ nhân dân và có sự phân cơng, phân nhiệm
trong sử dụng[6]
Văn hóa tư tưởng chính trịː Bản chất giai cấp của chính trị thể hiện ở
chế độ văn hóa chính trị, bao gồm hệ tư tưởng, nền tảng pháp lý và các giá trị,
chuẩn mực được áp dụng cho toàn xã hội.
1.2. Khái niệm thể chế chính trị
Thể chế chính trị gắn bó hữu cơ với tổ chức bộ máy của hệ thống chính
trị, trở thành điều kiện, tiền đề của nhau. Bởi vì khơng ai khác, chính bộ máy
hệ thống chính trị là chủ thể xây dựng, hoàn thiện và vận hành thể chế phát
triển mà trước hết là thể chế chính trị. Đến lượt nó, thể chế chính trị trở lại
quy định, thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện của tổ chức bộ máy hệ thống
chính trị.
Chính trị là một trong những lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, xét
về mặt hoạt động của con người trong xã hội có Nhà nước, có kết cấu giai
cấp, tầng lớp, các lực lượng (tập đồn, nhóm, giới…) cùng tham gia vào đời
sống chính trị (tham chính), cùng có quan hệ với chủ thể chấp chính, tức là
lãnh đạo và cầm quyền, quản lý và quản trị xã hội (thống quản).
Các lĩnh vực của đời sống xã hội, như Hồ Chí Minh xác định là có bốn
mặt ngang nhau, khơng được xem nhẹ một mặt nào, cũng không tách rời nhau
mà tác động lẫn nhau: kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa. Mỗi lĩnh vực có
vai trị, vị trí riêng của nó trong cấu trúc xã hội tổng thể. Nịng cốt của cấu
trúc này là kinh tế và chính trị.
Chính trị cịn được nhìn nhận là một quan hệ đặc trưng bởi quyền lực,
đó là quyền lực nhà nước do một giai cấp nắm quyền, thực thi quyền lực gắn
với bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền (lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị,
lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, nổi bật ở tư tưởng, ý thức hệ) nhưng phải
4
đáp ứng được lợi ích chung của xã hội, biểu đạt được lợi ích, ý chí chung của
xã hội. Đó là đòi hỏi và ràng buộc tất yếu để tồn tại.
Do đó, trong chính trị phải thường xun giải quyết mối quan hệ lợi ích
và quan hệ quyền lực giữa các giai cấp, giữa giai cấp với dân tộc, giữa Nhà
nước với công dân, giữa công chức, quan chức trong các tổ chức công quyền
với công dân. Trong những xã hội chính trị có nhiều đảng cịn là quan hệ giữa
các đảng phái, chính trị cũng đồng thời có chính trị đối nội (nội trị) và chính
trị đối ngoại (ngoại giao) được thể hiện qua đường lối, chính sách của Đảng
cầm quyền, của nhà nước quản lý.
Chế độ chính trị quy định kiểu, mơ hình chế độ của một xã hội, trong
đó bao hàm mục tiêu, lý tưởng chính trị, nền tảng ý thức hệ, tổ chức Nhà
nước, địa vị chính trị – pháp lý của Đảng, bảo đảm tính chính danh được ghi
vào Hiến pháp về việc lãnh đạo, cầm quyền. Nghĩa hẹp và cụ thể, chính thể là
thể chế chính trị. Thể chế chính trị hình thành và được quy định bởi chế độ
chính trị. Chế độ chính trị như thế nào thì thể chế chính trị như thế ấy. Đó là
một hệ thống các quy tắc, quy định, luật lệ bảo đảm cho chính trị vận hành
phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội mà chế độ chính trị đã xác định, đã lựa
chọn, phù hợp với chuẩn mực dân chủ của xã hội dân chủ và nhà nước pháp
quyền.
Trong điều kiện của cải cách và đổi mới, theo nghĩa lành mạnh, đổi
mới thể chế chính trị là làm cho chế độ chính trị trở nên vững mạnh, có hiệu
quả hơn trong tổ chức và hoạt động vì lợi ích chung của quốc gia – dân tộc và
cộng đồng xã hội chứ không với nghĩa là thay đổi chế độ chính trị, là dẫn tới
những đảo lộn có tác dụng xấu, tới độc lập chủ quyền, tới sự an nguy của chế
độ.
Như vậy, thể chế chính trị được hiểu chính là bộ máy tổ chức của nhà
nước, là hình thức chế độ mà nhà nước lựa chọn để xây dựng thông qua
5
những quy định, điều luật và thơng qua nó để điều chỉnh, quản lý xã hội. Mỗi
quốc gia sẽ có một thể chế riêng và được quy định trong văn bản pháp luật có
giá trị pháp lý cao nhất ở quốc gia đó.
6
CHƯƠNG II: ĐẤT NƯỚC SINGGAPORE VÀ ĐẶC TRƯNG
THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
2.1. Giới thiệu chung về đất nước Singapore
Đất nước Singapore là một trong những quốc gia phát triển nhất ở châu
Á, được xếp hạng thứ 9 về Chỉ số phát triển con người của Liên hợp quốc và
có GDP bình quân đầu người cao thứ 7 trên thế giới. Ngoài ra, Singapore
cũng được Tổ chức Minh bạch Quốc tế coi là quốc gia khó chịu nhất ở châu
Á và là quốc gia khó trị thứ năm trên tồn thế giới. Singapore được xếp hạng
cao trong các chỉ số xã hội quan trọng: giáo dục, y tế, chất lượng cuộc sống,
an toàn cá nhân và nhà ở, với tỷ lệ sở hữu nhà là 91%. Người Singapore được
hưởng một trong những tuổi thọ dài nhất thế giới và một trong những tỷ lệ tử
vong trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới.
2.1.1. Thơng tin chung về Singapore
Tên nước
Singapore ( Cộng hịa Singapore – Republic of Singapore )
Thủ đô
Thành phố Singapore
Dân số
6,000,000 người ( ước
lượng năm 2020 )
Diện tích
721,5km2
Tiền tệ
Đơ
la
Singapore
Quốc Kỳ Singapore
( SGD )
Thể chế nhà nước Chế độ Cộng hòa
Nghị viện
Múi giờ
(UTC+8)
Mã số điện thoại +65
Tôn giáo:
Phật giáo là tôn giáo phổ biến nhất tại Singapore, với
33,2%. Tôn giáo phổ biến thứ nhì là Ki-tơ giáo, sau đó là Hồi giáo, Đạo giáo,
và Ấn Độ giáo. 17% dân số không gia nhập tôn giáo nào.
7
Ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Quan thoại, tiếng Tamil
2.1.2. Văn hóa Singapore
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất tại Singapore là văn hóa đa sắc
tộc.
Dân số Singapore hiện rơi vào khoảng 5,6 triệu người, trong đó chỉ có
65% là người mang quốc tịch Singapore, 34% cịn lại là người nước ngoài
định cư hoặc học tập và làm việc tại đây.
Tổng dân số thì có khoảng 77,6% là người Hoa, đông đảo kế tiếp là
người gốc Mã Lai, người Ấn độ, Pakistan và Sri Lanka… Nguyên nhân chính
của việc có 4 ngơn ngữ chính được chính phủ công nhận là do sự đa dạng về
dân tộc, văn hóa của quốc gia này. Trên thực tế, khảo sát vào năm 2009 cho
thấy có khoảng hơn 20 loại ngơn ngữ được sử dụng tại Singapore, nó cho thấy
sự phồn thịnh của văn hóa và sắc tộc tại đây.
Chính vì sự hội tụ đa văn hóa nên phong tục tập qn, tơn giáo cũng có
dịp pha trộn đầy thú vị, điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu bạn học tập tại
Singapore bạn sẽ được trải nghiệm rất nhiều văn hóa của con người đến từ
khắp nơi trên thế giới.
2.1.3. Kinh tế Singapore
Đất nước Singapore hầu như khơng có tài nguyên, nguyên liệu thiên
nhiên nên đều phải nhập từ bên ngồi. Singapore chỉ có ít than, chì, nham
thạch, đất sét; khơng có nước ngọt; đất canh tác khan hiếm, chủ yếu để trồng
cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển mạnh,
hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng
đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu,
công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi.
8
Singapore có 12 khu vực cơng nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu
công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính
điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển
quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong
việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.
Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm
40% thu nhập quốc dân). Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng
trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%.
Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền
kinh tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến
Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới
mới trong nền kinh tế toàn cầu và châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy
cảm kinh doanh.
2.1.4. Ngôn ngữ của Singapore
Singapore có bốn ngơn ngữ chính thức: tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng
Quan Thoại và tiếng Tamil.
Tiếng Anh là ngôn ngữ chung và ngơn ngữ chính được sử dụng trong
kinh doanh, chính phủ, luật pháp và giáo dục. Hiến pháp Singapore và tất cả
các luật pháp của chính phủ được viết bằng tiếng Anh, và thông dịch viên là
bắt buộc nếu một ngôn ngữ khác tiếng Anh được sử dụng tại các tịa án
Singapore. Các tập đồn theo luật định tiến hành kinh doanh bằng tiếng Anh,
trong khi bất kỳ tài liệu chính thức nào được viết bằng ngơn ngữ chính thức
khơng phải tiếng Anh như tiếng Malay, tiếng Quan Thoại hoặc tiếng Tamil
thường được dịch sang tiếng Anh để được chấp nhận sử dụng.
Tiếng Mã Lai được chính phủ Singapore chỉ định là ngôn ngữ quốc gia
sau khi giành độc lập khỏi Anh vào những năm 1960 để tránh xích mích với
9
các nước láng giềng nói tiếng Mã Lai của Malaysia và Malaysia Nó có mục
đích mang tính biểu tượng, thay vì chức năng.
Người Singapore chủ yếu là song ngữ, điển hình với tiếng Anh là ngơn
ngữ chung và tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ thứ hai được dạy trong trường học,
nhằm bảo tồn bản sắc và giá trị dân tộc của mỗi cá nhân. Tiếng Anh là ngơn
ngữ được nói nhiều nhất tại nhà với 36,9% dân số, chỉ trước tiếng phổ thơng.
Gần nửa triệu người nói tiếng Trung Quốc khác, chủ yếu là tiếng Phúc Kiến,
tiếng Teochew và tiếng Quảng Đông, như ngôn ngữ nhà của họ, mặc dù việc
sử dụng những từ này đang giảm dần theo tiếng phổ thông hoặc chỉ tiếng
Anh. Chữ Hán Trung Quốc được viết bằng chữ Hán giản thể. Tiếng Anh
Singapore chủ yếu dựa trên tiếng Anh Anh, do vị thế của đất nước này là
thuộc địa cũ.
2.1.5. Giáo dục của đất nước Singapore
Hệ thống giáo dục Singapore
Hình thức đào tạo
Thời gian đào tạo
Mầm non
3 năm
Tiểu học
6 năm
Trung học cơ sở
4-5 năm
Dự bị Đại học
2-3 năm
Sau trung học
1-3 năm
Giáo dục đất nước Singapore ở các cấp tiểu học, trung học, và đại học
hầu hết được nhà nước hỗ trợ. Toàn bộ các tổ chức dù là công hay tư đều phải
đăng ký với Bộ Giáo dục. Tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy trong tồn bộ các
trường học cơng, và tồn bộ các mơn học được dạy và thi bằng tiếng Anh
10
ngoại trừ bài luận bằng “tiếng mẹ đẻ”. Trong khi thuật ngữ “tiếng mẹ đẻ” về
tổng thể tầm quốc tế là đề cập đến ngơn ngữ thứ nhất, song nó được sử dụng
nhằm đề cập đến ngôn ngữ thứ hai trong hệ thống giáo dục của Singapore, do
tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất. Các học sinh ở tại nước ngồi trong một thời
gian, hoặc gặp khó khăn với “tiếng mẹ đẻ” của họ, được phép có một đề
cương giản hóa hoặc bỏ qua mơn học.
Giáo dục gồm ba giai đoạn: tiểu học, trung học, và tiền đại học, trong
đó chỉ có cấp tiểu học là bắt buộc. Học sinh bắt đầu với 6 năm tiểu học, gồm
4 năm cơ sở và hai năm định hướng, chương trình giảng dạy tập trung vào
phát triển Anh ngữ, bản ngữ, toán học, và khoa học. Trung học kéo dài 4-5
năm, và được phân thành các ban dựa theo trình độ năng lực của mỗi học
sinh. Phân loại chương trình cơ bản tương tự cấp tiểu học, song các lớp học
chuyên biệt hơn nhiều. Giáo dục tiền đại học hay còn gọi là dự bị đại học diễn
ra trong 2-3 năm tại các trường cao đẳng, hầu hết gọi là Học viện sơ cấp. Một
số trường học được tự do trong chương trình giảng dạy của mình và được gọi
là trường tự chủ.
Ưu điểm hệ thống giáo dục Singapore
Hệ thống các trường đào tạo tại đất nước Singapore có chất lượng giáo
dục đào tạo và hệ thống bằng cấp được công nhận trên tồn thế giới vì vậy
học sinh sẽ có cơ hội chuyển tiếp hoặc liên thông qua một nền giáo dục khác
một cách dễ dàng
Du học Singapore nổi tiếng với chương trình dạy và học “fast track”,
chương trình cho phép học sinh rút ngắn thời gian học khoảng 2 – 2,5 năm đã
có thể nhận được bằng cử nhân mà vẫn đảm bảo kiến thức học tập và bằng
cấp có giá trị như nhau. Như vậy, du học sinh sẽ tiết kiệm được thời gian vào
chi phí du học.
11
Mối liên hệ mật thiết giữa các tổ chức giáo dục và các doanh nghiệp tạo
cơ hội thực tập và làm việc cho các bạn, đặc biệt là các khối ngành về kinh tế
và dịch vụ
Hệ thống giáo dục Singapore tập trung vào việc khơi dậy và phát triển
tài năng tiềm ẩn của sinh viên. Giúp cho mỗi sinh viên phát huy khả năng tư
duy và tự tin hơn vào bản thân
Mang lại cho sinh viên bằng cấp từ các trường đại học hàng đầu thế
giới trong khi học tập tại mơi trường vơ cùng an tồn và tiết kiệm tại
Singapore
2.2. Thể chế chính trị của Singapore
2.2.1. Nền chính trị của Singapore.
Tháng 8 năm 1965,Singapore tuyên bố đọc lập.Đến năm 1984 hiến
pháp của Singapore được sửa đổi nhằm đảm bảo một sự đại diện của những
Đảng chính trị hay những Đảng khơng thành lập chính phủ.Qua đó những ứng
cử viên khơng trúng cử có số phiếu cao nhất trong cuộc tổng tuyển cử sẽ được
mới giữ ghế trong nghị viện như những thành viên không đại diện cho đơn vị
bầu cử.
Năm 1988,Singapore có sự sửa đổi hiến pháp quan trọng ,đó là việc
đưa ra khu tuyển cử theo nhóm.Theo đó mỗi khu tuyển cử theo nhóm có ít
nhất một ứng cử viên từ nhóm thiểu số người Ấn Độ hay người Mã Lai. Năm
1990 Hiến pháp của Singapore được sửa đổi, bổ sung thêm một loại thành
viên mới của Nghị viện,thành viên bổ nhiệm.Trong năm này,Thủ tướng
Singapore Lý Quang Diệu từ chức.
Đến năm 1991,Hiến pháp được sửa đổi quan trọng trong phương thức
bầu cử nguyên thủ quốc gia. Hiến pháp trước quy định rõ là Tổng thống do
nghị viện bầu ra với nhiệm kỳ 4 năm và xác định rõ quyền hạn của các cơ
quan lập pháp,hành pháp và tư pháp. Nhưng từ năm 1993 lần đầu tiên của nền
12
chính trị Singapore được bầu theo phổ thơng đầu phiếu với nhiệm kỳ 6 năm.
Tổng thống được trao quyền phủ quyết việc bổ nhiệm các cơ quan cao cấp
trong bộ máy nhà nước và các quyền quan trọng khác. Trong đó quy định cơ
quan lập pháp bao gồm: Nghi viện một viện và Tổng thống. Nghị viện thông
qua dự luật còn Tổng thống phê chuẩn. Nghị viện Singapore là cơ quan quyền
lực cao nhất trong bộ máy nhà nước. Theo như quy định trong hiến pháp: cơ
quan lập pháp có thể xác định, quy định những đặc quyền miễn trừ hay những
quyền hạn của Nghị viện.
2.2.2. Lập Pháp Singapore
Cơ quan Lập Pháp của Singapore bao gồm:Tổng thống và Nghị viện.
Nghị viện Singapore theo chế độ một viện. Thành viên của Nghị viện bao
gồm:Thứ nhất: Những thành viên được bầu từ những đơn vị bầu cử qua
những cuộc tổng tuyển cử theo những luật thành văn được Nghị viện ban
hành và những thành viên không được bầu cử từ đơn vị bầu cử nào. Bao gồm:
Nghị sĩ bổ nhiệm được lựa chọn để đảm bảo cho một sự đại diện rộng rãi
những quan điểm trong Nghị viện(được quy định trong hiến pháp 1990). Theo
đó Tổng thống có thể bổ nhiệm 9 Nghị sĩ thong qua sự giới thiệu của Uỷ ban
lựa chọn đặc biệt của Nghị viện(mỗi Nghị sĩ được bổ nhiệm có 2 nhiệm kỳ).
Thứ hai: Hiến pháp quy định có thể bổ nhệm đến 6 Nghị sĩ từ những
Đảng chính trị đối lập.Điều này đảm bảo cho Nghị viện được đại diện những
Đảng chính rị khơng thành lập chính phủ,những Nghị sĩ này được bổ nhiệm
từ trong số những ứng cử viên đối lập không thắng cử mà người có phần trăm
phiếu cao nhất trong đơn vị tuyển cử .Số lượng Nghị sĩ này sẽ tùy thuộc vào
ứng củ viên đối lập được bầu vào Nghị viện.
Những thành viên Nghị viện
không qua bầu cử không được bỏ phiếu ở Nghị viện trong những trường hợp
sau đây:
Một là: Dự luật sửa đổi hiến pháp.
13
Hai là:Dự luật về ngân sách và tài chính.
Ba là:Dự luật bổ sung ngân sách.
Bốn là:Bỏ phiếu tín nhệm chính phủ.
Thẩm quyền lập pháp được thực hiện bằng một dự luật chuyển tới Nghị
viện và được Nghị viện thông qua và được phê chuẩn bởi Tổng thống.
Tuy nhiên các thành viện của Nghị viện có quyền trình dự thảo luật hay sang
kiến và những kiến nghị lập pháp về bất cứ vấn đề gì và sẽ được thơng qua
nếu hợp lí. Ngồi ra trong hệ thống Lập pháp cịn có Hội đồng Tổng thống về
bảo vệ quyền lợi cho dân tộc thiểu số, bao gồm 14 thành viên với nhiệm vụ là
xem xét và xử lí bất kì đạo luật nào mà thấy biểu hiện khơng cơng bằng hoặc
chia rẽ,kích động dân tộc,tơn giáo.
2.2.3. Hành Pháp Singapore
Chính phủ Singapore được thiết lập bởi Hiến pháp nước Cộng hòa
Singapore, là nhánh Hành pháp cao nhất của Nhà nước tại Singapore, bao
gồm Tổng thống và Nội các Singapore. Mặc dù Tổng thống là người đứng
đầu Nhà nước và được giao thẩm quyền thực thi nhiều trọng trách quan trọng
như kiểm sốt cơng việc của Nội các và Quốc hội Singapore, nhưng vai trị
của Tổng thống chủ yếu mang tính nghi lễ. Quyền hành pháp thực sự nằm
trong tay Nội các do Thủ tướng đứng đầu cùng các bộ trưởng do ông này chỉ
định và đề đạt lên Tổng thống để bổ nhiệm. Nội các được lập nên bởi chính
đảng chiếm đa số trong sau mỗi kỳ bầu cử quốc hội.
2.2.4. Đảng Hành động Nhân dân
Đảng Hành động Nhân dân (viết tắt theo tiếng Anh: PAP) là chính đảng
cầm quyền tại Singapore từ năm 1959. Đây là một trong hai chính đảng chủ
yếu tại Singapore cùng với Đảng Công nhân.
Kể từ tổng tuyển cử năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân chi phối chế
độ dân chủ nghị viện của Singapore và ở vị trí trung tâm trong sự phát triển
14
nhanh chóng về chính trị, xã hội, và kinh tế của thành bang. Trong thống trị,
chính phủ của Đảng ban hành các luật nghiêm ngặt mà theo đó át chế tự do
ngôn luận và các quyền tự do dân sự khác, trong khi chịu trách nhiệm về giáo
dục công phải chăng thông qua các kênh như Quỹ Cộng đồng PAP.
Trong tổng tuyển cử năm 2011, Đảng Hành động Nhân dân giành được
81 trong số 87 ghế được bầu trong Quốc hội Singapore, nhận được 60,14%
tổng số phiếu phổ thông, đây là tỷ lệ thấp nhất kể từ khi đảo quốc độc lập.
Tổ chức
Đảng Hành động Nhân dân ban đầu tuân theo kiểu một tổ chức đảng
Leninist truyền thống, với lực lượng tiên phong từ những nhà hoạt động trong
phong trào công nhân và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Ban
chấp hành Đảng sau đó trục xuất phái tả khuynh vào năm 1958, đưa ý thức hệ
cơ bản của đảng chuyển sang trung dung, và sau đó trong thập niên 1960 thì
chuyển xa hơn về hữu khuynh. Vào lúc đầu, có khoảng 500 "cán bộ nịng cốt
lâm thời" được bổ nhiệm song hiện nay không rõ về số lượng cán bộ nòng cốt
và đăng ký cán bộ nòng cốt được giữ trong bí mật. Năm 1988, Hồng Căn
Thành tiết lộ rằng có trên 1.000 cán bộ nịng cốt. Các thành viên nịng cốt có
quyền tham dự các đại hội đảng và bầu cử cùng ứng cử vào Ban Chấp hành
Trung ương (CEC), thể chế tối cao của đảng. Để trở thành một cán bộ nòng
cốt, một đảng viên đầu tiên cần phải được nghị viên trong chi bộ đề cử. Ứng
cử viên sai đó trải qua ba phiên phỏng vấn, mỗi phiên với bốn hoặc năm bộ
trưởng hoặc nghị viên, và sau đó được Ban Chấp hành Trung ương bổ nhiệm.
Khoảng 100 ứng cử viên được đề cử mỗi năm.
Quyền lực chính trị trong đảng tập trung tại Ban Chấp hành Trung
ương (CEC), do Tổng Bí thư lãnh đạo, nhân vật này là thủ lĩnh của đảng. Do
Đảng Hành động Nhân dân thắng cử trong mội kỳ tổng tuyển cử kể từ năm
1959, Thủ tướng Singapore luôn là Tổng bí thư của Đảng Hành động Nhân
dân kể từ đó. Hầu hết thành viên của Ban chấp hành Trung ương cũng là các
15
thành viên nội các. Từ năm 1957 trở đi, quy tắc được đưa ra là Ban chấp hành
Trung ương sắp mãn nhiệm sẽ tiến cử một danh sách các ứng cử viên, từ đó
các thành viên nóng cốt có thể bỏ phiếu bầu Ban chấp hành Trung ương khóa
tới. Điều này bị cải biến gần đây khi Ban Chấp hành Trung ương đề cử tám
thành viên và hội nghị đảng đồn chọn mười thành viên cịn lại.
Trên phương diện lịch sử, vị trí Tổng bí thư khơng đương nhiên là giữ
chức Thủ tướng. Thay vào đó, Ban Chấp hành Trung ương tổ chức một cuộc
bầu cử để lựa chọn Thủ tướng. Từng có một cuộc tranh đua giữa Tổng bí thư
Lý Quang Diệu và thủ quỹ ngân sách của PAP là Vương Vĩnh Nguyên. Lý
Quang Diệu giành chiến thắng và trở thành thủ tướng đầu tiên của Singapore.
Kể từ đó, theo truyền thống thì thủ tướng của Singapore là tổng bí thư của
Đảng.
Ý thức hệ
Từ những năm đầu Đảng Hành động Nhân dân cai trị, tư tưởng sinh tồn
đã là một chủ đề trung tâm trong chính trị Singapore. Theo Diane Mauzy và
R.S. Milne, hầu hết các nhà phân tích của Singapore đã nhận thức bốn "tư
tưởng" chính của Đảng Hành động Nhân dân: chủ nghĩa thực dụng, chính trị
tinh hoa, chủ nghĩa đa văn hóa và giá trị châu Á hoặc chủ nghĩa cộng đồng.
[10] Trong tháng 1 năm 1991, Đảng Hành động Nhân dân giới thiệu Sách
trắng về giá trị chung, theo đó nỗ lực thiết lập một ý thức hệ quốc gia và thể
chế hóa các giá trị châu Á. Đảng cũng nói họ "bác bỏ" điều mà họ cho cho là
dân chủ tự do kiểu phương Tây, bất chấp sự hiện diện của nhiều khía cạnh
dân chủ tự do trong chính sách cơng của Singapore như công nhận các thể chế
dân chủ. Tuy nhiên, Giáo sư Hussin Mutalib cho rằng đối với Lý Quang Diệu
thì "Singapore sẽ tốt hơn nếu khơng có dân chủ tự do".
Ý thức hệ kinh tế của đảng luôn chấp thuận sự cần thiết đối với một số
chi tiêu phúc lợi, can thiệp kinh tế thực dụng và chính sách kinh tế Keynes
tổng thể. Tuy nhiên, các chính sách thị trường tự do trở nên phổ biến từ thập
16
niên 1980, nằm trong thi hành quy mô lớn hơn chính trị tinh anh trong xã hội
dân sự, và Singapore thường được xếp hạng rất cao về các chỉ số "tự do kinh
tế" theo đánh giá của các tổ chức như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ
Quốc tế.
Đảng Hành động Nhân dân nghi ngờ sâu sắc về các ý thức hệ chính trị
cộng sản, mặc dù trong những năm đầu từng liên minh trong một thời gian
ngắn để chống chủ nghĩa thực dân tại Singapore. Từ đó, Đảng tự nhận định
bản thân là một đảng dân chủ xã hội, song trong các thập niên gần đây Đảng
chuyển hướng sang tân tự do và các cải cách kinh tế thị trường tự do.
2.2.5. Loại hình thể chế
Căn cứ vào Hiến pháp Singapore, Singapore thật hành chế độ cộng hoà
nghị viện. Tổng thống là nguyên thủ danh nghĩa của quốc gia, chìa khố thứ
hai mà trữ sẵn để dùng khi cần đến của quốc gia, do tuyển cử toàn dân sản
sinh, nhiệm kì 6 năm. Tổng thống uỷ nhiệm lãnh tụ đảng đa số ở nghị viện
làm thủ tướng. Tổng thống có quyền phủ quyết dự tốn tài chính cơng và sự
bổ nhiệm chức vị ban ngành công cộng của chính phủ; có thể thẩm tra quyền
lực mà chính phủ sử dụng và thật thi Pháp lệnh An toàn Nội bộ (ISA) và Pháp
lệnh Hồ hợp Tơn giáo (MRHA) cùng với vụ việc kiện tụng điều tra tham
nhũng. Hội xử lí sự việc Cố vấn Tổng thống (CPA) bị giao phó đưa ra cung
cấp thương lượng bàn bạc và kiến nghị hướng về tổng thống. Tổng thống lúc
sử dụng và thật thi các chức quyền nào đó, ví như ra lệnh bổ nhiệm nhân viên
công vụ chủ yếu, trước tiên cần phải hỏi xin ý kiến của Hội xử lí sự việc Cố
vấn Tổng thống. Tổng thống và nghị viện cùng nhau sử dụng và thật thi
quyền lập pháp. Nghị viện gọi là Quốc hội, thật hành chế độ nhất viện. Nghị
viên do công dân đầu phiếu tuyển cử sản sinh, nhiệm kì 5 năm, chính đảng
chiếm chỗ ngồi đa số ở Quốc hội kiến lập và tổ chức chính phủ.
17
Từ lúc lấy được địa vị tự trị vào năm 1959 tới nay, một mạch do Đảng
Hành động Nhân dân nắm giữ chính quyền và lấy đa số mang tính áp chế để
thao túng nghị viện, do đó bị một ít người cho biết nước đó trên thật tế là một
quốc gia chủ nghĩa uy quyền hoặc chế độ một đảng. Nhưng mà, bởi vì nghị
viên Quốc hội Singapore do cử tri bỏ phiếu trực tiếp chọn ra sản sinh nên (chế
độ vùng bầu cử đơn lẻ và chế độ vùng bầu cử nhóm họp), trong nước cũng có
nhiều chính đảng và cho phép có sự tồn tại của đảng đối lập, hơn nữa sau khi
Lí Hiển Long lên đảm nhiệm, người lãnh đạo của đảng đối lập có khơng gian
thêm lớn so với trước đây, cho phép phát ngôn và tổ chức trên mạng, nhưng
mà không cho phép tụ tập cùng nhau, do đó một ít người cho biết là
Singapore cũng thuộc về dân chủ một phần. Phổ thông mà nói, thể chế chính
trị của Singapore có sẵn đặc trưng của nước dân chủ: có sự tồn tại của đảng
đối lập, có nghị viện do cử tri bỏ phiếu, có trói buộc và cân bằng độc lập lẫn
nhau giữa các cơ cấu chính phủ (thật hành chính thể Westminster và lập pháp,
tư pháp, hành chính tam quyền phân lập), truyền thơng tin tức cũng độc lập
với chính phủ. Nhưng mà cũng khơng hồn tồn dân chủ, dù cho dân chúng
vẫn có quyền lợi cơng dân tương đối tự do.
2.3. Giá trị và hạn chế của thể chế chính trị Singapore
2.3.1. Giá trị của thể chế chính trị
Có thể nói, Singapore là hình mẫu nhà nước thành cơng hàng đầu trong
phát triển kinh tế ở Châu Á. Sinagpore đã thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và
bền vững ở nước này. Các nhân tố đó bao gồm cơ chế hay thể chế quản trị
công và sử dụng nhân lực hiệu quả, thể chế hành chính và một cơ chế chính
trị đủ mạnh để thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong thể chế chính trị, Sinagpore
thể hiện “ý thức hệ sống còn, ý thức hệ thực dụng và ý thức hệ giá trị châu; là
chính sách trọng người tài và tiếng Anh được chọn là ngơn ngữ chính thức;
kiên quyết chống tham nhũng và chủ trương trả lương xứng đáng với cơng
sức bỏ ra và vị trí việc làm cho cơng chức. Đây được cho là chủ trương và là
18