Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Btl đồng tiền chung châu âu ( euro )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174 KB, 24 trang )

PHẦN 1: PHẦN TRÁC NGHIỆM

1.1 Eurozone ra đời nhằm mục đích gì ?
A. Liên minh kinh tế và tiền tệ của các cuôc gia thanh viên trong liên minh châu âu
EU (European Unio)
Giải thích: Để chuẩn bị cho kế hoạch trường thống nhất Châu Âu, tạo động lực chủ
yếu thúc đẩy Châu Âu gia tăng vị thế trên trường quốc tế, đặc biệt là duy trì sự ổn
định của các đồng tiền Châu Âu thoát khỏi sự ràng buộc của đồng ÚSD,.. Khối EEC
và sau này là khối EU, đã từng bước hồn thành đề án mang tính chiến lược trong bối
cảnh tồn cầu hóa là cho ra đời đồng tiền chung duy nhất – đồng Euro vào ngày
01/01/1999.
1.2 Số lượng thành viên của Eurozone hiện này là
C, 19 Thanh viên
Gải thích: Tính đến năm 2020, khu vực đồng euro bao gồm 19 quốc gia thuộc EU là
Áo, Bỉ, Cộng hịa Síp, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Latvia,
Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia và Tây Ban Nha.
1.3 Eurozone qui định việc sư dụng hệ thống đồng tiền chung châu âu như thế nào ?
a.Các nước thành viên của liên mình châu âu đã loại bỏ đồng tiền của quốc gia
minh khi tham gia Eurozne.
Giả thích: Sau Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro
(1/1/1999), 1/1/2002, đồng Euro chính thức được lưu hành là một đồng tiền chung duy
nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu. Và hiện nay con số đó đã tang lên 19 nước
thuộc liên minh Châu Âu
1.4 Đặc điểm khu vực của đồng Euro là gì
a. Khu vực này gồm các quốc gia thuộc liên miinh châu Âu
Giả tích:
Là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng
đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình. Hiện thời có 19 nước.

1.5 các cơ chế tỉ gía hối đối của của châu âu là gì (European rate mechanism )?
D. Tất cả đáp án trên là đúng.


1


Gải thích:
Cơ chế tỷ giá hối đối châu Âu ( ERM ) là một hệ thống được Cộng đồng kinh tế
châu Âu giới thiệu vào ngày 13 tháng 3 năm 1979, như một phần của Hệ thống tiền tệ châu
Âu (EMS), nhằm giảm sự thay đổi tỷ giá hối đoái và đạt được sự ổn định tiền tệ ở châu
Âu, để chuẩn bị cho kinh tế và Liên minh tiền tệ và giới thiệu một loại tiền tệ duy nhất,
đồng euro, diễn ra vào ngày 1 tháng 1 năm 1999.
Sau khi đồng euro được thơng qua, chính sách đã thay đổi thành liên kết các loại
tiền tệ của các quốc gia EU bên ngoài khu vực đồng euro với đồng euro (lấy đồng tiền
chung làm điểm trung tâm). Mục tiêu là để cải thiện sự ổn định của các loại tiền tệ đó,
cũng như để có được một cơ chế đánh giá cho các thành viên eurozone tiềm năng.

2


CÂU 2: PHẦN LÝ THUYẾT

2.1. Nguồn ngốc và lịch sự đồng âu kim (EURO)
2.1.2 Ngồn ngốc
Euro là tiền tệ thống nhất trong châu Âu có nguồn gốc từ thời kỳ đầu tiên của Liên
minh châu Âu và trong lịch sử kinh tế tồn cầu. Một mặt việc hịa nhập kinh tế thơng
qua liên minh thuế quan 1968 đã có những bước tiến dài, mặt khác sự sụp đổ của hệ
thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods dẫn đến việc tỷ giá hối đoái dao động mạnh mà theo
như cách nhìn của giới chính trị thì đã cản trở thương mại.
Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu Âu được cụ thể hóa.
Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, đã cùng nhiều
chuyên gia soạn thảo một Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống nhất.
Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến năm 1980 đã thất bại mà một trong

những nguyên nhân là sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods. Thay vào đó Liên minh Tỷ
giá hối đoái châu Âu được thành lập vào năm 1972 và sau đó là Hệ thống Tiền tệ châu
Âu vào năm 1979.
Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc các tiền tệ quốc gia dao động
quá mạnh. Đơn vị Tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Currency Unit – ECU), một đơn
vị thanh tốn, ra đời vì mục đích này và có thể xem như là tiền thân của đồng Euro.
Năm 1988 một ủy ban xem xét về liên minh kinh tế và tiền tệ dưới sự lãnh đạo của chủ
tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, đã soạn thảo cái gọi là báo cáo Delors, dự định
thành lập Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu
2.1.3 Lịch sử
Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu Âu được cụ thể hóa.
Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, đã cùng nhiều
chuyên gia soạn thảo một Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống nhất.
Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến năm 1980 đã thất bại mà
một trong những nguyên nhân là sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods. Thay vào đó
3


Liên minh Tỷ giá hối đoái châu Âu được thành lập vào năm 1972 và sau đó là Hệ thống
Tiền tệ châu Âu vào năm 1979.
N gày 01/07/1990, việc lưu chuyển vốn được tự do hóa giữa các nước trong Liên
minh châu Âu. Bước tiếp theo được khởi đầu vào ngày 01/01/1994: Viện Tiền tệ châu
Âu, tiền thân của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), được thành lập và tình trạng
ngân sách quốc gia của các nước thành viên bắt đầu được xem xét.
Ngày 13/12/1996,các bộ trưởng Bộ Tài chính của EU đi đến thỏa thuận về Hiệp
ước Ổn định và Tăng trưởng nhằm bảo đảm các nước thành viên giữ kỷ luật về ngân sách
và qua đó bảo đảm giá trị của tiền tệ chung. Bước cuối cùng của Liên minh Kinh tế và
Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực cùng với 10 cuộc họp của Hội đồng châu âu 1998
Xác định 11 quốc gia thành viên của Liên minh Kinh tế và Tiền tệ theo các tiêu chuNn
hội tụ được quy định trước .

Vào ngày 1 tháng 1 năm 1999 tỷ lệ hối đoái giữa Euro và các đơn vị tiền tệ quốc
gia được quy định không thể thay đổi và Euro trở thành tiền tệ chính thức. N gay ngày
hơm sau, ngày 2 tháng 1, các thị trường chứng khoán tại Milano (Ý), Paris (Pháp) và
Frankfurt am Main (Đức) đã định giá tất cả các chứng khốn bằng Euro. Một thay đổi
khác có liên quan với thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng là việc thay thế cách ghi giá
cho ngoại tệ. Trước ngày đã định, việc ghi theo giá (1 USD= xxx DEM) là hình thức
thơng dụng.
Ngày của đồng Euro (1/1/2002) là ngày cuối cùng của một dự án kéo dài tới 6 năm
để thiết kế và in hơn 14 tỉ tờ tiền giấy và một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu. Cùng một
lúc, đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu.
2.2 Trình bày chức năng hình thái, và chế độ bản vị cảu đơn vị tiền tệ cho các nước
trong khối EU .
2.2.1. Chức năng của đồng EURO.
Đồng EURO là một đồng tiền thực thụ đưa vào lưu thông với đủ tư cách pháp lý,
có chức năng cơ bản là một đồng tiền quốc tế (khác với đơn vị tiền tệ ECU là đồng tiền
nặng về danh nghĩa, khơng có hình thái vật chất cụ thể).
4


Đồng EURO có các chức năng cơ bản:
- Chức năng là phương tiện trao đổi.
- Chức năng là phương tiện tính tốn.
- Chức năng phương tiện cất chữ.
- Chức năng tiền tệ quốc tế.
Cơ sở để khẳng định đồng EURO sẽ được đảm nhiệm các chức năng trên vì:
- Đồng EURO là một đồng tiền thực thụ.
- Là một đồng tiền được đảm bảo bằng một khối kinh tế lớn mạnh.
- Được lưu hành trong một thị trường lớn nhiều tiềm năng.
- Có cơ quan điều hành độc lập.
2.2.2. Hình thái của đồng EURO.

Đồng EURO được thể hiện dưới hai hình thái: Tiền giấy và tiền xu theo những đặc
điểm yêu cầu kỹ thuật và hình thức đã được hội đồng Châu Âu họp tháng 12 năm 1995
và Amsterdam tháng 6 năm1997 chính thức phê duyệt như sau:
Về tiền giấy: Có bẩy loại tiền giấy: loại 5 EURO màu ghi, loại 10 EURO màu đỏ,
20 EURO màu xanh lơ, 50 EURO màu da cam, loại 100 EURO màu xanh lá cây, loại 200
EURO màu vàng, 500 uero màu tím. Các tờ giấy bạc EURO có hai mặt, một mặt mang
biểu tượng quốc gia, mặt kia thể hiện biểu tượng chung của liên minh mang tính chất bắt
buộc phải có như: Tên gọi thống nhất là “EURO”, chữ ký của thống đốc ECB, và chữ
viết tắt của ngân hàng Châu Âu bằng năm thứ tiếng: ECB (viết tắt bằng tiếng Anh), BCE
(viết tắt bằng tiếng Pháp), EZB, EKT, EKP. Giấy bạc EURO do ngân hàng nhà nước
thành viên chịu trách nhiệm in.
Về tiền kim loại: Có tám loại tất cả đều hình trịn, với các kích cỡ khác nhau, độ
dày mỏng, nặng nhẹ khác nhau trong đó loại 1,2,5 cent màu đồng, loại 10,20,50 màu
vàng, loại 1 và 2 EURO có 2 màu: ở giữa màu trắng do ba lớp kim loại tạo lên (đồng
kền/kền/đồng kền), vành ngoài màu đồng thau. Ngược lại đồng 2 EURO ở giữa màu
5


vàng, được tạo bởi ba lớp: Đồng thau/kền/đồng thau, vành ngoài màu trắng làm bằng hợp
kim đồng kền.
3.2. Cơ sở xác định giá trị của đòng EURO.
Giá trị của đồng tiền trước hết được quyết định bởi thực lực kinh tế của nước phát
hành. Giá trị nội bộ của đồng tiền được quyết định bởi tình trạng biến động giá trị sản
xuất quốc dân của nước đó. Giá trị bên ngồi của đồng tiền thì được quyết định bởi tình
trạng thu chi quốc tế (cán cân thanh toán) của nước đó. Đồng EURO là đồng tiền chung
của tồn khối vì vậy giá trị của đồng EURO được quyết định bởi thực lực kinh tế của
tồn khối và tình trạng cán cân thanh toán của các nước trong khối với các nước ngoài
khối quyết định. Trong hiệp ước Maastricht và hiệp ước Amsterdam đã quy định vào
ngày trước khi đồng EURO đi vào sử dụng 31 – 12 – 1998, giá trị của đồng EURO ngang
với giá trị của đồng ECU, nghĩa là tỉ giá hối đoái EURO/ECU = 1. Do vậy, giá trị của

đồng EURO được xác định thông qua giá trị của đồng ECU. Giá trị của đồng ECU do 15
đồng tiền quốc gia của EU bình quân lại.

6


CÂU 3: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
3.1 Vì sao nước anh là một nước ở châu âu đã tham gia cơ chế tỉ giá hối đoái
châu âu ERM từ tháng 10/1990 những sau hai năm rồi lại rồi lại dút khỏi hện
thống vì sao.
Ngày 16 tháng 9 năm 1992, hay cịn được gọi là ngày thư đen tối khi đồng bảng
Anh sụp đổ buộc Anh phải rút khỏi Cơ chế tỉ giá hối đoái châu Âu (ERM). Vương quốc
Anh đã bị buộc rời khỏi ERM vì khơng thể ngăn giá trị đồng bảng giảm xuống dưới giới
hạn thấp hơn được chỉ định bởi ERM.
Sự hình thành của ngày thứ Tư đen tối (16 tháng 9 năm 19920):
-Cơ chế tỉ giá hối đoái châu Âu (ERM) đã được giới thiệu vào cuối những năm
1970 để ổn định tiền tệ châu Âu trong sự chuẩn bị cho Liên minh kinh tế và tiền tệ và
giới thiệu đồng euro. Các quốc gia đang tìm cách thay thế tiền tệ của họ bằng đồng euro
được yêu cầu giữ giá trị đồng tiền của họ trong một giới hạn nhất định trong vài năm.
- Trước sự kiện ngày thứ Tư đen tối, Vương quốc Anh đã ở trong ERM châu Âu
được hai năm. Đồng bảng Anh bị mất giá và chính phủ Anh đã thực hiện các bước để
tăng giá trị của nó, bao gồm tăng lãi suất và cho phép sử dụng dự trữ ngoại tệ để mua
bảng Anh. Tin rằng Vương quốc Anh sẽ không thể chống đỡ đồng bảng Anh, George
Soros đã tích lũy được một vị thế bán lớn.
Một ngày trước thứ Tư đen tối, quĩ của Soros bắt đầu bán số lượng lớn bảng Anh trên thị trường, khiến
giá giảm mạnh hơn nữa. Mặc dù Ngân hàng Anh đã thực hiện các bước để ngăn chặn việc bán tháo,
nhưng khơng thành cơng và sau đó tun bố vào ngày thứ Tư đen tối rằng Vương quốc Anh sẽ rời khỏi
Cơ chế tỉ giá hối đoái châu Âu.

- George Soros được biết đến với việc "phá vỡ Ngân hàng Anh". Theo nhiều

nguồn tin, ông đã kiếm được lợi nhuận một tỉ đô la vào ngày hơm đó, điều này đã củng
cố danh tiếng của ông như một nhà giao dịch ngoại hối tuyệt vời.

7


3.2, Vì sao Thụy sĩ là một quốc gia châu âu nhưng ngay từ đầu không tham gia
vào EU hay ERM và hiện này không thuộc liên minh nào hết
Những lý do thụy sĩ không tham giai vào EU hay ERM:
Pháp luật: khi tham gia liên minh châu Âu, luật chung của liên minh sẽ có vị thế
cao hơn luật lệ hiện hành của Thụy Sĩ. Vì vậy khi có những vấn đề trọng yếu liên quan
đến pháp luật xảy ra chính phủ Thụy Sĩ sẽ không còn quyền quyết định biểu quyết theo ý
mình nữa
Sự trung lập: Thụy Sĩ luôn tách bản thân mình tránh xa khỏi các xung đột và
chiến tranh trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Nếu như đất nước Thụy Sĩ đồng ý
tham dự liên minh châu Âu thì đồng nghĩa với việc Thụy Sĩ sẽ không duy trì được sự
trung lập vốn có. Một khi tham dự liên minh châu Âu, Thụy Sĩ sẽ cần tuân theo những
đường lối mà liên minh vẽ ra, trong đó có cả các quyết định về chiến tranh và chủ quyền.
Thuế: nếu như thuế hiện hành ở Thụy Sĩ đang ở mức 7.7% thu nhập thì nếu tham
gia EU mức thuế này sẽ bị gấp đôi lên vào khoảng 15%, dẫn đến tình trạng người dân
Thụy Sĩ nói chung sẽ phải chịu mất đi thêm một phần lớn thu nhập của họ. Nếu lựa chọn
giữa mất nhiều hơn và ít hơn trong thu nhập thì bạn sẽ lựa chọn như thế nào?
Duy trì hình thức kinh doanh trang trại gia đình: một trong những mục tiêu của
liên minh châu Âu EU là biến trang trại gia đình gộp lại thành nhà máy hay trang trại
phục vụ nhà máy chứ không khuyến khích kinh doanh trang trại gia đình. Người Thụy Sĩ
không thích điều này, họ vẫn muốn giữ nguyên hình thức kinh doanh cũ mặc dù có vẻ lỗi
thời đối với EU nhưng lại mang lại hiệu quả kinh tế cao cho họ từ trước đến nay.
Chính trị: người Thụy Sĩ cho rằng những quyết định chính trị nên là quyết định
của đa số cử tri tham gia bầu cử chứ không phải là quyết định đơn phương của tầng lớp
lãnh đạo chính trị. Nếu gia nhập EU, chính trị Thụy Sĩ sẽ bị kiểm soát bởi các lãnh đạo

của liên minh. Người Thụy Sĩ vẫn còn ghi nhớ về những thỏa ước mà EU đã không thực
hiện được với họ trong quá khứ khi đất nước Thụy Sĩ xây dựng đường bộ để thông
thương với các nước liên minh châu Âu để đổi lấy các tuyến đường xe lửa mà liên minh
8


EU hứa sẽ xây dựng cho họ. Tuy nhiên kết quả là người Thụy Sĩ đã ngừng thi công tại
biên giới nước này khi các quốc gia thuộc liên minh châu Âu không có ý định làm điều
tương tự để đổi lấy quyền lợi mà họ nhận được.
Các chính sách ràng buộc kinh tế: chúng ta đều biết Thụy Sĩ là điểm đến an toàn
với các nhà đầu tư nước ngoài bởi hệ thống ngân hàng của họ cực kỳ tân tiến, an toàn và
tuyệt mật. Đất nước này hoàn toàn trung lập nên khách hàng lớn sẽ không quản ngại rủi
ro sẽ xảy đến với tiền và tài sản của họ tại Thụy Sĩ. Tuy nhiên với sự tham gia của Thụy
Sĩ vào liên minh châu Âu EU thì các chính sách ràng buộc kinh tế sẽ khiến cho Thụy Sĩ
mất vị thế trung lập và mất đi một lượng lớn các khách hàng lâu năm.
Tiền tệ: khi tham gia EU Thụy Sĩ sẽ cần phải sử dụng đồng tiền chung châu Âu
khiến cho giá trị đồng tiền riêng CHF (Swiss Franc) của họ trở nên yếu thế. Trong khi
hiện tại, đồng tiền CHF Thụy Sĩ vẫn giữ được giá trị cao thậm chí còn cao hơn USD.

3.3. Đến nay Eurozone có hiệu quả hay khơng và có khả năng khu vực này bị
tan dã hay khơng
3.3.1. hiệu quả
Góp phần quan trọng nâng cao vị thế của EU. Ngay từ giai đoạn đầu hiện thực ý
tưởng, việc hợp nhất các đồng nội tệ của 11 quốc gia thành viên EU thành một đồng ơ-rô
chung diễn ra khá suôn sẻ. Cho đến nay, có tổng cộng 19 nước tham gia Khu vực đồng
tiền chung châu Âu (Eurozone), hình thành một thị trường rộng lớn với quy mơ kinh tế
gần tương đương với Mỹ.
Hồn thiện thị trường chung châu Âu. Đồng tiền chung ra đời góp phần hồn thiện
thị trường chung châu Âu, gỡ bỏ những hàng rào phi thuế quan, tác động tích cực đến
hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành chính

Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hới. Đồng ơ-rơ giúp xóa bỏ các nghiệp
vụ giao dịch ngoại hối trực tiếp giữa các đồng tiền nội khối với nhau, cũng như các giao
dịch gián tiếp qua đồng USD

9


Kích thích hoạt đợng đầu tư q́c tế. Thơng qua đờng EURO, các nhà đầu tư dễ
dàng di chuyển vốn trong nội khối, chi phí giao dịch ngoại hối giảm, thị trường thống
nhất, giá cả ổn định.
3.3.2.khả năng khu vực này bị tan dã là q khó vì
Theo giới quan sát, bất kỳ quốc gia nào muốn rời khỏi Eurozone, từ bỏ đồng euro
đều sẽ phải đối mặt với những tổn thất nặng nề về kinh tế, chính trị, pháp lý và kỹ thuật.
Một ví dụ điển hình là Italy - quốc gia có nợ cơng vào khoảng 130% GDP, lớn thứ ba thế
giới xét về mặt số lượng, sau Mỹ và Nhật Bản - sẽ ngay lập tức bị hạ cấp tín nhiệm và
mức lãi suất mà họ sẽ phải chi trả cho lần phát hành trái phiếu kế tiếp sẽ là rất cao. Khả
năng Italy vỡ nợ khi đó sẽ gần như không thể tránh khỏi.
Trong trường hợp những nước khác như Argentina, Bồ Đào Nhà hoặc Tây Ban
Nha, việc quay lại các đồng tiền quốc gia và tiến hành các đợt phá giá tiền tệ sau đó sẽ
ngay lập tức dẫn đến tình trạng lạm phát tăng dần, đặc biệt là nếu giá dầu tăng trở lại lên
trên mức 100 USD/thùng.
Bên cạnh những khó khăn kinh tế, một quốc gia rời khỏi Eurozone cũng sẽ phải
đối mặt với những hậu quả chính trị tiêu cực. Nếu sự ra đi này khơng được thương lượng
với các đối tác cịn lại trong Eurozone và mang lại những điều khoản có lợi, thì tác động
về mặt ngoại giao sẽ gây nên những tổn thất nặng nề. Quốc gia rời khỏi Eurozone sẽ bị
coi như “kẻ phản bội dự án hội nhập của châu Âu” và có khả năng là nước này sẽ bị loại
khỏi

EU.
Xét về phương diện pháp lý, cách duy nhất để rời khỏi Eurozone là rời EU do trong


các hiệp ước khơng hề có quy định nào đối với việc này. Những trở ngại pháp lý khác sẽ
là việc phải tái định giá toàn bộ các hợp đồng trong nước theo đồng tiền mới, đồng thời
thanh toán các hợp đồng quốc tế và những khoản vay, nợ được ký hoặc phát hành ở nước
ngoài định giá bằng đồng euro theo đồng tiền mới yếu hơn nhiều.
Bên cạnh đó, những khó khăn về kỹ thuật cũng sẽ nảy sinh khi ban hành một loại
tiền tệ mới bởi tiến trình này có thể phải mất nhiều năm. Quốc gia muốn rời khỏi Eurozon
phải nhanh chóng đưa ra được các biện pháp kiểm sốt vốn nhằm tránh tình trạng nguồn
10


vốn bị chảy ra ngoài cũng như tránh sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Trong cuộc
khủng hoảng ở khu vực đồng euro gần đây, các biện pháp kiểm sốt vốn đã được ban
hành ở Cộng hịa Cyprus và Hy Lạp một cách khá sn sẻ, nhưng có được điều đó chỉ là
nhờ hai nước này vẫn quyết định ở lại Eurozone.

11


12


CÂU 4: PHẦN BÀI TẬP
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ỦA ĐỒNG ĐƠNG ÂU.............3
2.1. Nguồn ngốc và lịch sự đồng âu kim (EURO)..........................................................3
2.1.2 Ngồn ngốc..........................................................................................................3
2.1.3 Lịch sử................................................................................................................3
2.2 Trình bày chức năng hình thái, và chế độ bản vị cảu đơn vị tiền tệ cho các nước

trong khối EU.................................................................................................................5
2.2.1. Chức năng của đồng EURO..............................................................................5
2.2.3. Cơ sở xác định giá trị của đòng EURO.............................................................6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÍNH HỂU QUẢ VÀ KHĨ KHĂN KHI SỰ DỤNG ĐỒNG
EURO................................................................................................................................ 7
2.1 Tính hiểu quả của đồng EURO.................................................................................7
2.1.1. Góp phần quan trọng nâng cao vị thế của EU...................................................7
2.1.2. Hoàn thiện thị trường chung châu Âu................................................................7
2.1.3.Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hới....................................................8
2.1.3.Kích thích hoạt đợng đầu tư q́c tế...................................................................8
3.2 khó khắn khi sự dụng đồng Euro..............................................................................8
3.2.1. Tác động về mặt kinh tế.....................................................................................8
3.2.2.Tác động về mặt chính trị...................................................................................9
3.2.3Tác động về mặt văn hóa xã hội..........................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................11

13


MỞ ĐẦU
Liên minh Châu Âu là thị trường chung thống nhất, đồng tiền chung thống
nhất và sau đó là nền kinh tế thống nhất. Và thưc sự, mục tiêu đó đã được khẳng
dịnh. Điển hình là một Liên minh tiền tệ Châu Âu ra đời với việc ấn định tỷ giá hối
đoái trong nội bộ Liên minh, chu chuyển tự do của tư bản và một cơ quan phụ
trách về việc ấn định lượng tiền tệ cung ứng của Liên minh. Đỉnh cao của q trình
đó là sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu – EURO (1/1/1999). Đồng tiền chung
duy nhất của Liên minh Châu Âu – EURO ra đời là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử
tiền tệ thế giới vào những năm sau cùng của thế kỷ XX.
Đồng Euro là cơ sở xác định ngân sách EU, thuế, giá nông phẩm, là phương
tiện dự trữ, thanh toán…Từ khi ra đời đến nay, mặc dù trải qua nhiều biến động,

thăng trầm song đồng Euro đã thực sự khẳng định được vị thế của mình; tạo động
lực mới cho Châu Âu phát triển. Đồng thời, sự ra đời của hệ thống đồng Euro được
xem như một thế lực kinh tế hùng mạnh có sức cạnh tranh ngang ngửa với nền
kinh tế Mỹ làm suy giảm thế lực của đồng đô la Mỹ - một thời làm mưa làm gió,
kẻ thống trị của thị trường tài chính tiền tệ thế giới !

1


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ỦA ĐỒNG
ĐÔNG ÂU
2.1. Nguồn ngốc và lịch sự đồng âu kim (EURO)
2.1.2 Ngồn ngốc
Euro là tiền tệ thống nhất trong châu Âu có nguồn gốc từ thời kỳ đầu tiên
của Liên minh châu Âu và trong lịch sử kinh tế tồn cầu. Một mặt việc hịa nhập
kinh tế thơng qua liên minh thuế quan 1968 đã có những bước tiến dài, mặt khác
sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods dẫn đến việc tỷ giá hối đoái
dao động mạnh mà theo như cách nhìn của giới chính trị thì đã cản trở thương mại.
Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu Âu được cụ
thể hóa. Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner,
đã cùng nhiều chuyên gia soạn thảo một Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu với
tiền tệ thống nhất. Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến
năm 1980 đã thất bại mà một trong những nguyên nhân là sự sụp đổ của hệ thống
Bretton Woods. Thay vào đó Liên minh Tỷ giá hối đối châu Âu được thành lập
vào năm 1972 và sau đó là Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979.
Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc các tiền tệ quốc gia
dao động quá mạnh. Đơn vị Tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Currency Unit
– ECU), một đơn vị thanh toán, ra đời vì mục đích này và có thể xem như là tiền
thân của đồng Euro. Năm 1988 một ủy ban xem xét về liên minh kinh tế và tiền tệ
dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, đã soạn thảo cái

gọi là báo cáo Delors, dự định thành lập Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu
2.1.3 Lịch sử
Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu Âu được cụ thể
hóa. Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, đã
2


cùng nhiều chuyên gia soạn thảo một Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu với
tiền tệ thống nhất.
Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến năm 1980 đã thất bại
mà một trong những nguyên nhân là sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods. Thay
vào đó Liên minh Tỷ giá hối đối châu Âu được thành lập vào năm 1972 và sau đó
là Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979.
N gày 01/07/1990, việc lưu chuyển vốn được tự do hóa giữa các nước trong
Liên minh châu Âu. Bước tiếp theo được khởi đầu vào ngày 01/01/1994: Viện Tiền
tệ châu Âu, tiền thân của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), được thành lập
và tình trạng ngân sách quốc gia của các nước thành viên bắt đầu được xem xét.
Ngày 13/12/1996, các bộ trưởng Bộ Tài chính của EU đi đến thỏa thuận về
Hiệp ước Ổn định và Tăng trưởng nhằm bảo đảm các nước thành viên giữ kỷ luật
về ngân sách và qua đó bảo đảm giá trị của tiền tệ chung. Bước cuối cùng của Liên
minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực cùng với 10 cuộc họp của Hội
đồng châu âu 1998 Xác định 11 quốc gia thành viên của Liên minh Kinh tế và Tiền
tệ theo các tiêu chuNn hội tụ được quy định trước .
Vào ngày 1 tháng 1 năm 1999 tỷ lệ hối đoái giữa Euro và các đơn vị tiền tệ
quốc gia được quy định không thể thay đổi và Euro trở thành tiền tệ chính thức. N
gay ngày hơm sau, ngày 2 tháng 1, các thị trường chứng khoán tại Milano (Ý),
Paris (Pháp) và Frankfurt am Main (Đức) đã định giá tất cả các chứng khoán bằng
Euro. Một thay đổi khác có liên quan với thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng là
việc thay thế cách ghi giá cho ngoại tệ. Trước ngày đã định, việc ghi theo giá (1
USD= xxx DEM) là hình thức thơng dụng.

Ngày của đồng Euro (1/1/2002) là ngày cuối cùng của một dự án kéo dài tới
6 năm để thiết kế và in hơn 14 tỉ tờ tiền giấy và một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu.
3


Cùng một lúc, đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy được đưa vào lưu thông trong nhiều
nước châu Âu.
2.2 Trình bày chức năng hình thái, và chế độ bản vị cảu đơn vị tiền tệ cho các
nước trong khối EU.
2.2.1. Chức năng của đồng EURO.
Đồng EURO là một đồng tiền thực thụ đưa vào lưu thông với đủ tư cách
pháp lý, có chức năng cơ bản là một đồng tiền quốc tế (khác với đơn vị tiền tệ
ECU là đồng tiền nặng về danh nghĩa, khơng có hình thái vật chất cụ thể).
Đồng EURO có các chức năng cơ bản:
- Chức năng là phương tiện trao đổi.
- Chức năng là phương tiện tính tốn.
- Chức năng phương tiện cất chữ.
- Chức năng tiền tệ quốc tế.
Cơ sở để khẳng định đồng EURO sẽ được đảm nhiệm các chức năng trên vì:
- Đồng EURO là một đồng tiền thực thụ.
- Là một đồng tiền được đảm bảo bằng một khối kinh tế lớn mạnh.
- Được lưu hành trong một thị trường lớn nhiều tiềm năng.
- Có cơ quan điều hành độc lập.
2.2.2. Hình thái của đồng EURO.
Đồng EURO được thể hiện dưới hai hình thái: Tiền giấy và tiền xu theo
những đặc điểm yêu cầu kỹ thuật và hình thức đã được hội đồng Châu Âu họp
tháng 12 năm 1995 và Amsterdam tháng 6 năm1997 chính thức phê duyệt như sau:

4



Về tiền giấy: Có bẩy loại tiền giấy: loại 5 EURO màu ghi, loại 10 EURO
màu đỏ, 20 EURO màu xanh lơ, 50 EURO màu da cam, loại 100 EURO màu xanh
lá cây, loại 200 EURO màu vàng, 500 uero màu tím. Các tờ giấy bạc EURO có hai
mặt, một mặt mang biểu tượng quốc gia, mặt kia thể hiện biểu tượng chung của
liên minh mang tính chất bắt buộc phải có như: Tên gọi thống nhất là “EURO”,
chữ ký của thống đốc ECB, và chữ viết tắt của ngân hàng Châu Âu bằng năm thứ
tiếng: ECB (viết tắt bằng tiếng Anh), BCE (viết tắt bằng tiếng Pháp), EZB, EKT,
EKP. Giấy bạc EURO do ngân hàng nhà nước thành viên chịu trách nhiệm in.
Về tiền kim loại: Có tám loại tất cả đều hình trịn, với các kích cỡ khác
nhau, độ dày mỏng, nặng nhẹ khác nhau trong đó loại 1,2,5 cent màu đồng, loại
10,20,50 màu vàng, loại 1 và 2 EURO có 2 màu: ở giữa màu trắng do ba lớp kim
loại tạo lên (đồng kền/kền/đồng kền), vành ngoài màu đồng thau. Ngược lại đồng 2
EURO ở giữa màu vàng, được tạo bởi ba lớp: Đồng thau/kền/đồng thau, vành
ngoài màu trắng làm bằng hợp kim đồng kền.
2.2.3. Cơ sở xác định giá trị của đòng EURO.
Giá trị của đồng tiền trước hết được quyết định bởi thực lực kinh tế của nước
phát hành. Giá trị nội bộ của đồng tiền được quyết định bởi tình trạng biến động
giá trị sản xuất quốc dân của nước đó. Giá trị bên ngồi của đồng tiền thì được
quyết định bởi tình trạng thu chi quốc tế (cán cân thanh toán) của nước đó. Đồng
EURO là đồng tiền chung của tồn khối vì vậy giá trị của đồng EURO được quyết
định bởi thực lực kinh tế của tồn khối và tình trạng cán cân thanh toán của các
nước trong khối với các nước ngoài khối quyết định. Trong hiệp ước Maastricht và
hiệp ước Amsterdam đã quy định vào ngày trước khi đồng EURO đi vào sử dụng
31 – 12 – 1998, giá trị của đồng EURO ngang với giá trị của đồng ECU, nghĩa là tỉ
giá hối đoái EURO/ECU = 1. Do vậy, giá trị của đồng EURO được xác định thông

5



qua giá trị của đồng ECU. Giá trị của đồng ECU do 15 đồng tiền quốc gia của EU bình
quân lại.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÍNH HỂU QUẢ VÀ KHĨ KHĂN KHI
SỰ DỤNG ĐỒNG EURO
2.1 Tính hiểu quả của đồng EURO
2.1.1. Góp phần quan trọng nâng cao vị thế của EU. 

Ngay từ giai đoạn đầu hiện thực ý tưởng, việc hợp nhất các đồng nội tệ của
11 quốc gia thành viên EU thành một đồng ơ-rô chung diễn ra khá suôn sẻ. Cho
đến nay, có tổng cộng 19 nước tham gia Khu vực đồng tiền chung châu Âu
(Eurozone), hình thành một thị trường rộng lớn với quy mô kinh tế gần tương
đương với Mỹ. Nhờ đó, EU trở thành một khối kinh tế vững mạnh, liên kết chặt
chẽ hơn, ảnh hưởng của EU tới các vấn đề chính trị thế giới cũng ngày càng lớn
mạnh. Mong muốn được thu nạp vào “Câu lạc bộ Eurozone” khiến nhiều quốc gia
thành viên, đặc biệt là các nước Trung và Đông Âu gia nhập EU, đã thực hiện
nhiều cải cách tích cực. 
2.1.2. Hồn thiện thị trường chung châu Âu. 

Đồng tiền chung ra đời góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, gỡ
bỏ những hàng rào phi thuế quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài
chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành chính. Các giao dịch trong các lĩnh vực ngân
hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí... của khu vực đều được thống nhất bởi
một hệ thống tiền tệ chung. Những thị trường vốn nhỏ lẻ kết hợp lại thành mợt thị
trường tài chính vững mạnh, có tính thanh khoản cao. Eurozone hiện có những quy
định, quy tắc tài chính hồn thiện hơn, các thể chế tài chính và quỹ hoạt động hiệu
quả hơn, do vậy, đồng tiền này được coi là “cội nguồn ổn định” chống lại trào lưu
dân túy gia tăng tại châu Âu, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại khu
vực. Thông qua việc sử dụng đồng ơ-rô, người tiêu dùng và doanh nghiệp trong
khối có thể so sánh giá cả hàng hóa và dịch vụ mợt cách dễ dàng, vì thế giá cả

6


được minh bạch giữa các nước thành viên, thúc đẩy giao lưu buôn bán, tăng tiêu
dùng, phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ. Từ đó, tạo mơi trường cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trong khối, cải thiện mức sống của người dân. 
2.1.3.Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hới. 

Đồng EURO giúp xóa bỏ các nghiệp vụ giao dịch ngoại hối trực tiếp giữa
các đồng tiền nội khối với nhau, cũng như các giao dịch gián tiếp qua đồng USD.
Điều này giúp các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại, đầu tư trong
khối tiết kiệm khoản chi phí chuyển đổi giữa các đồng bản tệ. Ngoài ra, những rủi
ro liên quan đến biến động tỷ giá giảm, trao đổi thương mại và đầu tư trong khối
tăng lên. Các nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột hay việc
các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của từng đờng tiền riêng lẻ để
trục lợi.
2.1.3.Kích thích hoạt đợng đầu tư quốc tế. 

Thông qua đồng ơ-rô, các nhà đầu tư dễ dàng di chuyển vốn trong nội khối,
chi phí giao dịch ngoại hối giảm, thị trường thống nhất, giá cả ổn định. Kinh tế vĩ
mô ổn định do có chính sách tiền tệ chung, môi trường đầu tư của EU trở nên hấp
dẫn hơn, không chỉ tăng cường thu hút đầu tư từ bên ngoài mà còn thúc đẩy đầu tư
nội khới. Hoạt động của thị trường tài chính, đặc biệt là trao đổi tài chính xun
biên giới thơng qua hoạt động ngân hàng và các hình thức tín dụng khác trong
Eurozone, tăng trưởng theo cấp số nhân (từ khoảng 100% GDP vào cuối những
năm 90 của thế kỷ XX lên 400% vào năm 2008(3)).
3.2 khó khắn khi sự dụng đồng Euro
3.2.1. Tác động về mặt kinh tế

- Mất quyền tự chủ trong hoạch định chính sách tiền tệ

Các nước khi tham gia vào liên minh tiền tệ sẽ khơng được áp dụng chính
sách tiền tệ của riêng mình, đặc biệt là các công cụ lãi suất và tỉ giá, không thể can
7



×