* Phân tích vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn "
Mảnh Trăng Cuối Rừng" của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
* Gợi ý:
Truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" là một trong những tác phẩm được nhà
văn Nguyễn Minh Châu viết trong thời kỳ đầu cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc. Cũng như những tác phẩm văn chương cùng thời
Nguyễn Minh Châu đã khám phá ngợi ca những phẩm chất đẹp đẽ của tuổi trẻ Việt
Nam thời chống Mỹ. Bằng ngòi bút tài hoa, bút pháp lãng mạng nhà văn đã khắc
hoạ thành công vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn "Mảnh
trăng cuối rừng". Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt chính là sự hội tụ, phát
sáng lung linh vẽ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong tác phẩm văn chương là nhà
văn đã xây dựng nhân vật đạt đến vẽ đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ. Vẽ đẹp ấy mang
tính lý tưởng. Theo ý đồ nghệ thuật của mình, nhà văn có thẻ xây dựng nhân vật
đẹp toàn diện hoặc một mặt nào đó để giới thiệu với bạn đọc. Đọc truyện ngắn "
Mảnh trăng cuối rừng"ta nhận thấy nhân vật Nguyệt hiện lên với vẽ đẹp lãng
mạng. Bằng tình cảm yêu thương, kính trọng, bằng sự cảm nhận sâu sắc về những
phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng " vẽ đẹp
trường sơn đi cứu nước"( Tố Hữu ) Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo ra nhân vật
Nguyệt, nhân vật mang tính lý tưởng. Bút pháp lãng mạng kỳ diệu đã giúp nhà văn
thể hiện thành công nhân vật mà mình yêu q.
Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trước hết được toả sáng từ vẻ đẹp
hình dáng của một cô công nhân giao thông làm đường, bắt cầu từ nơi cuối rừng
miền Tây xa xôi. Nhà văn không trực tiếp miêu tả vẻ đẹp đó của Nguyệt, tác giả
đã để cho Lãm - người có duyên nợ với Nguyệt, giới thiệu vẻ đẹp của cô. Qua thư
của chò Tính- chò gái của Lãm, Lãm biết chò rất yêu q Nguyệt, cô gái mới rời ghế
nhà trường, thành công nhân giao thông đi kiến thiết miền Tây. Q mến vì Nguyệt
trẻ trung sinh đẹp, chăm chỉ trong lao động. Từ tình cảm ấy chò muốn làm mai mối
cho Lãm với Nguyệt nên vợ nên chồng. Lý do thuyết phục Lãm của chò Tính rất
đơn giản " trên đời khó tìm được người con gái như thế"Thời gian trôi đi mấy năm
Lãm lại nhận được tin Nguyệt đang làm ở ngầm, một nơi rất ác liệt và " Cô ta giờ
đã lớn, càng ngoan ngoãn, dũng cảm và xinh dẹp hơn trước nữu kia".Trăm nghe
không bằng một thấy, trong những ngày chiến đấu ácliệt, vô tình Lãm đã gặp
Nguyệt, vẽ đẹp của Nguyệt hiệnlên nơi cuối rừng dưới ánh trăng thượng tuần làm
cho Lãm ngỡ ngàng, bất ngờ. Lúc chờ đoàn xe xích kéo pháo đi qua, Lãm tranh thủ
sửa đèn xe của mình. Nghe thấy tiếng nói trong trẻo hỏi bên cạnh, từ gầm xe nhìn
ra Lãm thấy: "Trong ánh đèn gầm hắt xuống mặt đường hiện ra ngay trước mũi xe
một đôi gót hồng, sạch sẻ, đôi dép cao su cũng sạch sẻ, gót quần lụa đen chấm mắt
cá". Thật đẹp "đôi gót hồng hồng" của cô công nhân giải nắng dầm mưa đẹp như
những đoá hoa sen nở trên đường ghập ghềnh sỏi đá hướng ra tiền phương. Đối
diện với Nguyệt qua ánh đền tù mù của đoàn xe xích kéo pháo lao đi ầm ầm, Lãm
đã "kòp nhìn thấy vẽ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dò như sương núi toả ra
từ nét mặt, lời nói của tấm thân mảnh dẻ " của Nguyệt. Nguyệt đẹp tự nhiên như
bông hoa nơi cuối rừng mà lần đầu tiên trong đời lãm mới gặp. Trước sắc đẹp ấy,
Lãm đã ân cần mời cô gái ngồi cùng với mình trên ca bin. Đây là lần đầu trong đời
lái xe Lãm mới cho một cô gái đi nhờ như vậy. Ai nở để bông hoa xinh đẹp kia ngồi
bên thùng xe khét ngẹt mùi lốp cao su! Dưới ánh trăng thượng tuần, trên đường xe
chạy, có lúc Lãm thấy "Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn
mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường" Lãm cảm nhận Nguyệt lúc này đẹp như trăng
và trăng sáng hơn trên gương mặt "đẹp lạ thường"của Nguyệt. Qua đoạn đường đầy
bom đạn, lú chia tay với Nguyệt, Lãm "thấy cô ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy
đầy ánh trăng". nh trăng toả ra từ vẻ đẹp lộng lẫy của Nguyệt sẻ soi đường cho xe
Lãm đi tiếp chặng đường ghập ghềnh phía trước. Vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp của
người công nhân giao thông trong lao động, chiến đấu gìn giữ mạch máu giao thông
cho đất nước. Vẻ đẹp ấy thật đáng yêu, đáng trân trọng nhất là trong gian khổ, bom
đạn.
Vẻ đẹp lãng mạng của hân vật Nguyệt được nhà văn Nguyễn Minh Châu tập
trung khám phá, ngợi ca chính là vẻ đẹp trong tâm hồn của người công nhân này.
Chất ngọc lấp lánh ẩn kín trong chiếc áo xanh công nhân ấy là tình yêu của Nguyệt
giành cho Lãm. Mối tình này quả là lãng mạng, thơ mộng, đẹp đẻ. Cách đó mấy
năm, q mến Nguyệt, chò Tính ngỏ lời mai mối cho Lãm với Nguyệt, lúc ấy
Nguyệt cứ "đỏ bừng mặt" nhưng chưa tỏ thái độ gì cả. Đó cũng là tâm lý bình
thường của các cô gái mới lớn. Đến khi nghe chò Tính kể chuyện Lãm trốn nhà đi
bộ đội, Nguyệt ngồi nghe châm chú. Từ đó Nguyệt thầm yêu người con trai mà
mình chưa hề gặp mặt, chưa hề ngỏ lời với mình. Tình yêu của Nguyệt giành cho
Lãm thật lãng mạng nhưng không hề viển vong vu vơ. Tình yêu đó dựa trên niềm
tin yêu đồng đội, đồng chí. Nguyệt yêu tính cách mạnh mẻ của người con trai vững
vàng chấp nhận gian khổ, hy sinh vì Tổ Quốc. Suy đến cùng, tình yêu đó có ánh
sáng lý tưởng của tình yêu Tổ Quốc chấp cánh. Đây cũng là tình cảm chung của
hàng vạn người con gái thời đánh Mỹ lúc đó.Tình yêu của Nguyệt đã được thử
thách trong nhiều năm tháng trong hoà bình cũng như trong lữa đạn. Nguyệt vẫn giữ
trọn tình cảm với Lãm khi gười con trái đó đã lãng quên cô công nhân nơi cuối
rừng. Gần đây nhất, qua thư của chò Tính, lãm biết Nguyệt vẩn chờ đợ mình mặc
dù có những chàng trai tử tế đặt vấn đề với cô. Sự chung thủy của Nguyệt thật sự
làm cho Lãm xúc động: "Qua bấy nhiêu năm sống giũa bom đạn và tàn phá, mà
một người con gái vẫn giữ bên lòng hình ảnh một người con trai chưa hề gặp và
chưa hề hứa hẹn một điều gì ư? trong lòng cô ta, cái sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng
ánh, qua thời gian và bom đạn, vẫn không hề phai nhạt, không hề đứt ư?". Những
suy nghó, xúc động chân tình ấy đã thôi thúc lãm phải đến gặp Nguyệt để nói thật
lòng mình. Lúc vô tình gặp Nguyệt trên chặng đường đi qua ranh giới mỏng manh
giữa sự sống và cái chết, đón chắc rằng cô gái đã chia lửa với mình là Nguyệt, một
lần nữa câu hỏi ấy lại vang lên trong lòng Lãm "Qua bấy nhiêu năm tháng sống
giữa cảnh bom đạn tàn phá nhưng cái q giá chính bàn tay mình xây dựng lên, vậy
mà Nguyệt vẫn không quên tôi sao?trong tâm hồn người con gái nhỏ bé, tình yêu
và niềm tin mảnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom
đạn giội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư?".câu hỏi của Lãm
như một sự ngacï nhiên, một phát hiện cũng như một lời suy tôn tình yêu của người
con gái đó. Sợi tơ hồng se duyên trong huyền thoại được Nguyễn Minh Châu
chuyển thành "sợi chỉ xanh óng ánh" một hình ảnh mới về mối tình đầy sức sống
đẹp đẻ như huyền thoại của hôm nay. Tình yêu giữa Nguyệt và Lãm là tình yêu
ban đầu, như mảnh trăng thượng tuần còn khuyết và mỏng, chưa phải là tình yêu
đầy đặn của trăng rằm. Trong chiến tranh cứu nước gian khổ, ác liệt, tình yêu đó
thật thơ mộng và cũng đầy khắc khoải, chờ đợ, ìm đến với nhau mà chưa gặp. Tình
yêu của Nguyệt và Lãm là tình yêu để chiêm ngưỡng, trông đợi, vời vợi như mảnh
trăng cuối rừng! Tình yêu đó như là thứ ánh sáng để ngắm nhìn vẻ đẹp tâm hồn của
con người hy sinh chiến đấu cho Tổ Quốc. Đây là một tình yêu để nhớ, để hoài
niệm và nâng cao phẩm gá của tâm hồn. Qua mối tình trong sáng của Nguyệt nhà
văn muốn nói đến chúng ta đây không phải là mối tình cá biệt mà là tình yêu
chungcủa người phu nữ trong thời chống Mỹ. Chính tình yêu như thế đã nâng bước
chân hàng vạnm người con trai ra trận. Mặt khác nhà văn khẳng đònh: Bom đạn
man rợ của kẻ thù có thể tàn phá được tất cả nhưng nó không thẻ huỷ diệt được tình
yêu và niềm tin cuộc sống trong tâm hồn người phụ nữ, trong tâm hồn dân tộc. Tình
yêu trong sáng, chung thủy ấy là động lực mạnh mẻ để chúng ta chiến đấu chiến
thắng kẻ thù.
Vẻ đẹp lãng mạng nhan vật Nguyệt còn được nhà văn thể hiện qua hành động
dũng cảm của cô trong bom đạn để cứu Lãm, cứu xe: lúc máy bay Mỹ ném bom toạ
độ khi xe vừa qua khỏi ngầm, trong thời khắc nguy hiểm ấy Nguyệt hết sức bình
tỉnh " Vừa chạy đi được hai bước tôi đã bò Nguyệt tóm lấy kéo tôi trở lại nhanh và
khoẻ hết sức. Nguyệt đẩy tôi và một vật gì rất cứng và sâu Một ánh chốp giật
mát lạnh, đất rung lên một hồi "bom nổ! Đất đa khói lửa trùm lên mọi vật. Nhìn
ra, Lãm thấy Nguyệt đứng chắn ơ ûphía ngoài. Nguyệt đã nhườn sự sống cho Lãm
với lý do đơn giản:"Anh bò thương thì xe cũng mất, anh cứ nấp trong đó". Trong
đêm tối, dưới ánh lữa bom đạn chằng chòt xé trời, Nguyệt bình tỉnh hướng dẩn Lãm
lái xe vượt qua con đường ghập ghềnh sỏi đá, hố bom thoát khỏi toạ độ lửa. Việc
dẩn đường cho xe Lãm vượt khỏi hiểm nguy Nguyệt làm chính xác, bình tỉnh đến lạ
thường. Khi bò thương, máu chảy ra ướt đẫm cánh tay áo, để trấn an Lãm Nguyệt
vẫn tươi cười nói: " Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt qua da thôi. Từ giờ đến
sáng em có thể đi đến tận trời được". Lời nói của Nguyệt và thái độ ấy chứng tỏ cô
coi thường hiểm nguy, không hề sợ hải trước bom đạn của kẻ thù. Vẻ đẹp của nhân
vật này lần nữa lại ngời sáng. Hành động cứu xe cứu người của Nguyệt là hành
động của hàng ngàn công nhân lúc đó trên tuyến lửa ra mặt trận. Chính họ đã góp
phần quan trọng nối liền mạch máu giao thông cho đất nước trong cuộc chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Bằng tình yêu, niềm tin cuộc sống vàbút pháp lãng mạng nhà văn Nguyễn
Minh Châu đã góp cho văn chương Việt Nam thời đánh Mỹ một nhân vật lãng
mạng mang tính lý tưởng: nhân vật Nguyệt!đó là vẻ đẹp hài hoà hoàn thiện giửa
cái đẹp về hình dáng, tâm hồn và hành động trong một con người. Tất cả sáng lên
rực rở nơi cuối rừng đầy bom đạn ác liệt. Sức sống của tuổi trẻ Việt Nam trong
những năm tháng chống Mỹ cứu nước toả ra từ vẻ đẹp lãng mạng lạ thường ấy ./.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Chế Lan Viên:
* Gợi ý:
"Việt Bắc " là bài thơ đặc sắc của tập thơ "Việt Bắc" (1947-1954) nói riêng và
thơ ca kháng chiến Việt nam giai đoạn 1946-1947 nói chung. Việt Bắc gồm 150 câu
thơ lục bát được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954 khi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, hoà bình lập lại ở miền Bắc, Trung ương
Đảng và chính phủ tạm biệt căn cứ đòa Việt bắc về quản thủ đô Hà Nội. Mượn hình
ảnh, cách nói quen thuộc của ca dao dân ca, " Việt Bắc cất lên tiếng hát ngợi ca
cuộc kháng chiến và con người kháng chiến anh hùng của dân tộc ta trong " mười
lăm năm ấy ai quên ". Xa Việt Bắc trong nổi nhớ cảnh, nhớ người ở cung bậc cao
nhất của tình cảm. Tố Hữu đã xúc động viết những câu thơ chân tình để ghi lại tâm
tư ấy"
" ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đeo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốc từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gáy hái măng một mình
Rừng thu trăng gọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"
Vừa ngọt ngào, đằm thắm như những lời thơ của các đoạn thơ trước hai câu
thơ đầu của đoạn thơ mà ta tìm hiểu vừa là lời hỏi của người ra đi - người cán bộ
kháng chiến, vừa là lời khẳng đònh tình cảm thủy chung son sắc với cảnh với người
Việt Bắc.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Với nhòp thơ 2,2,2 uyển chuyển nhòp nhàng, với cách xưng hô "mình"- "
ta"quen thân, người về xuôi cất tiếng hỏi" mình có nhớ ta". Hỏi để nhấn, để tăng
tình cảm giữa người ra đi và người đưa tiển. Dấu (.) ở đầu câu thơ làm cho nhòp thơ
chậm lại, ngắt ra như tiếng nói lắng đọng, cảm động của người ra đi. Trước giây
phút chia tay người về xuôi tự bộc bạch lòng mình: "Ta về, ta nhớ hoa cùng người"
nổi nhớ" những hoa cùng người " là nổi nhớ những cảnh vật, con người Việt Bắc:
Nơi ấy đã gắn bó với 'ta" từ những năm tháng tiền khơi nghóa đầy gian khổ hy sinh
đén ngày hôm nay (1954) cả dân tộc ta rạng rở trong ánh hào quang chiến thắng.
Hai câu thơ đầu gợi cho ta nhớ đến hai câu ca dao xưa rất đẹp nói về tình cảm của
lứa đôi lúc họ chia tay nhau:
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Tố Hữu đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo hai câu ca dao đó trong lời thơ của
mình một cách rất nhuần nhuyển. Sau nổi nhớ trùm lên không gian Việt Bắc làm
câu thơ còn lại là nổi nhớ rất cụ thể về cảnh về người Việt Bắc. Bốn câu thơ 6 chữ
(câu lục) dành cho nổi nhớ cảnh, bốn câu thơ tám chữ (câu bát) là nổi nhớ người.
Từ cặp 6-8 cảnh và người hiện lên hoà quyện với nhau. Đây là cảnh Việt Bắc của
mùa Đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Màu sắc Việt bắc ở mùa đông là " rừng xanh" trải dài, trải rộng mênh mông,
đột ngột nổi lên trên nền xanh ấy là hình ảnh" hoa chuối đỏ tươi" đỏ như ánh lửa
thấp sáng sưởi ấm lòng người giữa ngày đông giá lạnh. Con người Việt Bắc hiện
lên quen thuộc trên đèo ca nơi" nắng ánh dao gài lấp lánh" đó. Viết về mùa đông
buốt giá, nghiệt ngã mà lời thơ vẫn tồn sự ấm áp, phải chăng tình người của Việt
bắc đã làm cho Tố Hữu cảm nhận như vậy? Đông qua, xuân tới:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Xuân đến núi rừng Việt Bắc bừng sáng vì:" mơ nở trắng rừng".Hoa mơ- hoa
xuân tự nhiên của Việt Bắc giăng giăng khắp mọi nẻo đường rừng núi. Màu trắng
mảnh mai tinh khiết của " mơ nở trắng rừng" gieo vào lòng người sự trẻ trung trong
sáng vô ngần. Hoa xuân ấy làm cho "ta" thêm sức sống mới và càng yêu cuộc sống
này hơn. Đi giữa rừng mơ nở hoa đẹp như thực như ảo ấy ta " gặp người đan nón
chuốt từng sợi giang". Tố Hữu , người cán bộ kháng chiến"nhớ' mãi những đôi bàn
tay chòu thương chòu khó, khéo léo "chuốt từng sợi giang" trắng tinh, mềm mại để
làm đẹp cho đời. Rồi lại đến mùa hè:
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Âm thanh của Việt Bắc là tiếng "ve kêu" đâu đâu trên mọi miền đất nước
cũng rộn rả âm thanh ấy mổi khi hè về. Nhưng " ve kêu" trên núi rừng "Việt Bắc "
lại mang âm hưởng rất riêng mà ít nợi nào có được. Ta đi giữa âm thế giới âm
thanh của rừng ve, thời gian không gian như được đan dệt bằng triệu triệu những
âm thanh réo rắt của tiếng "ve kêu". Màu sắc bạt ngàn của núi rừng Việt bắc ở
mùa xuân là màu xanh điểm màu trắng của hoa mơ, sang hè, nó đột ngột "đỗ
vàng"của những rừng phách. Một màu vàng tươi của " rừng phách" nhuộm lấy đất
trời Việt Bắc. Chỉ bằng một câu thơ 6 chữ Tố Hữu đã thâu tóm được âm thanh sắc
màu rất đặc trưng của Viêït Bắc trong những tháng mùa hạ đầy nắng. Đi giữa thời
gian không gian ấy nhà thơ lại:
Nhớ cô em gái hái măng một mình
"Cô em gái" trẻ trung, chăm chỉ trong công việc thường ngày"hái măng" mổi
khi hè đến đã thành ấn tượng không phai trong tâm hồn người ra đi. Cuối cùng,
trong tâm tưởng nhà thơ là nổi nhớ :
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Nhớ mùa thu, những đêm thu ở Việt Bắc là Tố Hữu nhớ hình ảnh " trăng rọi
hoà bình", trăng thu đâu đâu cũng đẹp cũng trữ tình, ở Việt Bắc với núi rừng trùng
điệp , trăng thu có vẻ đẹp riêng vừa huyền ảo, vừa hùng vó. Ánh trăng gợi cuộc
sống hoà bình yên tỉnh không khói lửa chiến tranh mà muôn đời dân tộc ta ơ ước.
Trong đêm trăng "ta" lại nhớ "tiếng hát ân tình thủy chung", "ai" đã hát với "ta"
trong "mười lăm năm ấy mặn nồng"? "Tiếng hát ân tình thủy chung" của người Việt
Bắc sẻ theo những người cán bộ kháng chiến về xuôi nâng bước họï bước vào một
chặng đường mới của cách mạng đang chờ ở phía trước.
Mười câu thơ mà chúng ta vừa cảm nhận là một đoạn thơ đẹp về nghệ thuật
hay về nội dung nằm trong 150 câu thơ của bài thơ"Việt Bắc". Hình ảnh"mình-ta-
ai" - nổi "nhớ" như điệp khúc của toàn bài thơ đã được sử dụng khéo léo ở đoạn thơ
này. Với 10 câu thơ mà Tố Hữu đã cảm nhận đầy đủ tinh tế rung động về cảnh và
người Việt Bắc trong 4 mùa thì quả là tài hoa. Nếu không sống và gắn bó hết lòng
với Việt Bắc , nếu không có một trái tim nhạy cảm của người nghệ só thì Tố Hữu
không thể viết được những câu thơ đầy chất hội hoạ và âm nhạc như vậy. Đọc đoạn
trích và cả bài thơ Việt Bắc một lần nữu chúng ta hiểu thêm, yêu thêm mảnh đất đã
từng là" quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà" ./.
Hết
Trong truyện ngắn Vi Hành nhân vật chính không có mặt nhưng lại hiện
lên sinh động và đầy ấn tượng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, mang sức tố cáo
mạnh mẻ. Đó là nhờ sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Hãy phân tích
và chứng minh.
* Bài làm:
Ngày xưa có một ông vua hiền vì muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có
bằng lòng mình không, nên đã vi hành bằng cách cải trang làm dân cày đi dò la
khắp xứ.
Từ ngày còn thơ bé, tôi đã nâng niu trong lòng mình hình ảnh một vò vua anh
minh cũng những chuyến vi hành từ lời kể êm êm của bà. Lớn lên đi học đọc tên
truyện ngắn " vi hành " của Nguyễn Ái Quốc, cô bé hồn nhiên trong sáng ngày nào
thức dậy trong tôi với niềm hào hứng gặp lại vò vua quen thuộc. Nhưng không ngờ,
đó là một chuyện nhầm lẩn mà qua đó, chân dung một tên vua bù nhìn cuối thời
phong kiến Việt nam buộc ruồng, ươn hèn hiện lên" sinh động và đầy ấn tượng " từ
nhiều điển hình, "đạt hiệu quả nghệ thuật cao" nhờ sự sáng tạo độc đáo của tác giả.
Chứng kiến chân dung ấy, có một chút gì vở ra trong tôi. Hoá ra truyền thuyết cổ
tích dành cho thế giới trẻ thơ là một chuyện,hiện thực lòch sử sau này là một chuyện
hoàn toàn khác. Với Khải Đònh, tên vua bòp bợm, hai chữ " vi hành " thiêng liêng
đã được "âu hoá", "hiện đại hoá"! và tác giả của truyện ngắn nàykhông nhằm kể
cho trẻ thơ mà kể cho một cô em họ phiếm đònh nhằm nhiều đối tượng, "với một
dụng ý chính trò rỏ rệt". ( Nguyễn Đình Chú ).
Năm 1922 vua bù nhìn Khải Đònh sang Pháp dự cuộc đấu thảo thuộc đòa.
Nhân dòp này, năm 1923, HCM với bút danh Nguyễn Ái Quốc đã viết một loạt tác
phẩm đăng trên báo chí công khai nhằm châm biếm Khải Đònh. Với " vi hành ", tác
giả đã lật tẩy chân tướng tên vua này từ mẽ ngoài đến bản chất xấu xa, hèn hạ của
hắn bằng một nghệ thuật hết sức độc đáo.
Nếu Nguyễn Đông Mạnh từng cho rằng" tình huống truyện như một tứ thơ
nó giống như một thứ nước rửa ảnh sẽlàm nổi hình nổi sắc nhân vật, làm nổi bật
vấn đề, tư tưởng tác giả", thì ở vi hành, Nguyễn Ái Quốc đã sáng tạo ra tình huống
" oái oăm, vừa vui vừa tạo được hiệu quả châm biếm sâu cay ". đó là tình huống
nhầm lẩn đơn giản mà rất hợp lý, lung linh nhiều ánh sáng bất ngờ, tác động mạnh
vào ấn tượng người đọc. Từ sự nhầm lẩn của đôi trai gái người Pháp đến sự nhầm
lẩn của cả quần chúng nhân dân, chính phủ Pháp tưởng người da vàng nào cũng là
khải Đònh, chân tướng Khải Đònh càng lúc càng hiện lên rỏ rệt.
Trước hết là khoảnh khắc ngắn ngủi trên một toa xe điện. Người hiểu tiếng
Pháp thì bò cho là chẳng biết gì. Cười không phải là vua lại bò nhận lầm là hoàng
thượng đi vi hành.Tác giả - người bò nhận lầm đành lẳng lặng chòu đựng cặp mắt ma
mảnh, nhưng lại ra bộ không nhìn gì cả của họ để lắng nghe và nghó ngợi. Cũng chỉ
tại cái mũi tẹt, cái nước da vàng bủn như vỏ chanh- đặc điểm chung của người Việt
nam!Thái độ kì thò chủng tộc phân biệt màu da đã khiến đôi trai gái người Pháp
cũng như bao người khác trong xã hội pháp lúc ấy coi Khải Đònh như một " hiện
tượng lạ"Thêm cái mác Hoàng Thượng, thêm trang phục lố lăng Khải Đònh trở
thành trung tâm chú ý!Một " anh vua"mũi tẹt, mắt xếch, nước da vàng bủng như vỏ
chanh, đeo lên người đủ các loại lụa là, hạt cuồm, các ngón tay đeo đầy những
nhẩn nhút nhát, lúng ta lúng túng đi giửa Pari hoạ lệ. Các nón q giá dính đầy vàng
ngọc của ngài lại được những người Tây văn minh cái chụp đèn chụp lên cái đầu
quấn khăn. Với cách nhìn đó, hỏi rằng vò quốc vương An Nam có khác gì một "đồ
cổ, một vật lạ"?. Vậy mà "đồ cổ "ấy đãtới những đâu? Điểm qua những nơi "mặt
rồng " xuất hiện,có lẻ không ít người sửng sờ! Nào ở trường đua, nào tất cả những
tụ điểm ăn chơi của các cậu "công tử bé"! có thể lắm, bộ dạng của ngài sẽ lạc lõng
giữa nơi tụ họp của những kẻ phóng túng nhất Pari! Mà quả có thể thật !hãy xem
cái vẽ nhút nhát, lúng túng của ngài. Thảm hại thay cho cái dáng diệu vò quốc
vương An Nam! Đã thế, sao ngài cứ dấn "bước rồng" vào! Phải chăng ngài "muốn
biết dân Pháp, dưới quyền ngự trò của bạn ngài là Alếch xăng đệnhất có được sung
sướng, có được uống nhiều rượu và hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam, dưới
quyền ngự trò của ngài hay không ?hay là, chán cảnh làm một ông vua to, giờ ngài
lại muốn nếm thử cuộc đời các cậu công tử bé"? thật chẳng còn ra thể thống gì!.
Ngài "vi hành "hay để lén lút thực hiện những hành vi ám muội ? mâu thuẩn giữa
danh vò và hành động, đồng nhất giữa trang phục lố lăng, vô văn hoá và những sở
thích, lối sống quái dò, Khải Đònh tự lột mặt nạ của mình trơ khấc lại nguyên hình,
hoá ra chỉ là kẻ chơi bời, vô đọ! Tưởng không còn gì độc đáo, ấn tượng bằng chân
dung này!ấy vậy mà chưa hết. Trong mắt người Pháp, hắn không chỉ là một kẻ ăn
chơi lố bòch, không chỉ giống một mụ đàn bà" đeo lên người đủ bộ lụa là, hạt
cườm"châu báu, ngài còn như một trò vui mắt không mất tiền, một thằng hề! Chẳng
hề thậm xưng, chẳng hề nói dói nhằm gây ấn tượng. Sự thật đấy chứ! Rành rành
câu chuyện đôi trai gái Pháp trên chuyến xe" thế emcòn nhớ buổi dạ hội thuộc đòa
ở hà hát ca vũ đấy chứ?phải tả những nghìn rưởi phơ răng để xem vợ lẻ nàng hầu
vua Cao Miên, xem tụi làm trò nhào lộn của xư thánh chúa công gô, hôm nay
chúng mình có mất tí tiền nào đâu mà được xem vua đang ngay cạnh? nghe nói ông
bầu nhà hát múa rối có đònh ký giao kèo thuê đấy" thật không lời báng bổ nào
hơn đối với vò hoàng đé đáng kính! Thế mà tác giả, người đang bò tưởng lầm là
Hoàng đế đã phải chòu đựng tất cả sự mỉa mai, khinh bỉ qua cái nhìn của đôi trai gái
Pháp .
Nhưng đâu chỉ tên một chuyến xe và đâu chỉ tác giả được đón nhận "hân hạnh
" đó, đâu chỉ hai người tưởng lầm mà cả quần chúng, cả chính Phủ pháp tưởng lầm"
tất cả những ai có màu da vàng đều trở thành Hoàng đế ở Pháp"! để rồi, mỉa mai
thay, "quần chúng cứ mà tự phát mà biểu lộ nhiẹt tình khi vừa thoáng thấy đồng
bào ta". Nhiệt tình ư? Kính trọng ư?những lời "chào mừng kín đáo:hắn đấy! Xem
hắn kìa"vua được gọi là "hắn" được nhìn với nnhững cái nhìn ngấu nghiến, tò mò
như vật lạ, như một trò hề đến giữa khúc kho giải trí trên đất Pari đã cạn. Phải
chăng vì vua "vi hành" nên đã được " quần chúng hoá "? thái độ này gợi liên tưởng
kia, tình huống lầm lẩn càng úc càng được mở rộng. Chân dung Khải Đònh hiển
hiện nổi hình nổi sắc qua nhận xét của từng đối tượng. nghóa phê phán càng lúc
càng thêm mạnh mẻ. Khải Đònh có gặp lại mình trong câu chuyện đó không,thực
dân pháp có gặp lại chính sách cai trò thuộc đòa tàn ác, gặp lại hành động bỉ ổi cử
mật thám theo dỏi Việt Kiều trên đất Pháp hay không - điều đó chẳng có nghiã lý
gì. Vì tác giả chỉ kể lại chuyện nhầm lẩn mà mình tình cờ bắt gặp. Và kể qua bức
thư gởi cho cô em họ! Chân dung độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Với hình thức này,
tác giả có thể liên hệ, so sánh tạt ngang, chuyển giọng, chuyển cảnh một cách linh
hoạt. Bên lời mỉa mai khinh bỉ tên hề Khải Đònh là lời tâm tình tha thiết khi nhắc về
kỉ niệm ấu thơ. Lòng ta lắng lại sau những chuổi cười giòn giả. Đó là những khoảng
trống cần thiết chi trí tuệ của người đọc tự vận động, tự liên tưởng để suy ngẫm và
tìm ra những ẩn ý để giải những hàm ngôn. ( Đỗ Kim Hồi ). Chuyện " những bậc
cải trang vó đại " trong truyền thuyết cổ tích bên chuyện " những ông hoàng, ông
chúa để tiện việc riêng và vì những lý do không cao thượng bằng, cũng " vi hành "
vế sau nhấn xuống thật sâu để bất ngờ bật lên một tiếng nói tố cáo sắc bén. Đáng
ngờ thay những chuyến " vi hành " của ông hoàng Khải Đònh! Sự thật đáng mỉa mai
mà cũng thật chua chát. Cùng với sự biến đổi của tình huống là sự luân chuyển của
giọng văn- là nhận xét, đánh giá của nhiều đối tượng khiến chân tướng Khải Đònh-
kẻ vắng mặt hiện lên sinh động như trong ống kính vạn hoa. Một chân dung đầy ấn
tượng được khắc hoạ trong một sự sáng tạo độc đáo - "ấn tượng " về nhân vật được
nhân lên nhiều lần và thái độ phê phán cũng được nhân lên gấp bội! Đó chính là sự
tài tình của Nguyễn Ái Quốc.
Sự sáng tạo tài tình ấy được kết tinh trong một nghệ thuật châm biếm bậc
thầy.Đây là một nghệ thuật quen thuộc để đã kích những đối tượng đáng phê phán.
Nhưng với " vi hành ", Nguyễn Ái Quốc đã mang đến một tiếng cười mới mẻ mang
chiều sâu trí tuệ. Tiến cười thâm thuý được bật ra từ cách sử dụng câu chữ, xây
dựmg tình huống xây dựng chân dung nhân vật . Sắc sảo, tỉnh táo, tác giả phát hiện
ra sự trái ngược,mâu thuẩn nằm trong bản chất đối tượng. Không nói đến sự phê
phán chính sách bảo hộ của thực dân Pháp, Ta hãy bàn đến nhân vật chính Khải
Đònh. Như trên đã phân tích, sự mâu thuẩn ấy thể hiện giữa nghóa thực và nghóa mờ
ám của từ "vi hành", giữa danh vò và hành động Khải Đònh.Trăng đen soi chiếu
nhau cùng ánh lên hình sắc bản chất nhân vật, đồng thời là cái nhìn sắc nhọn của
tác giã. Trên cơ sở thực, tác giã cường điệu, phóng đại một cách rất nghệ thuật với
những liên tưởng bất ngờ, hợp lý khiến chân dung nhân vật càng thêm sinh động.
"chụp cái chụp đèn lên đầu Khải Đònh, bác đã biến Khải Đònh thành 1 đồ vật đứng
ngơ ngác giữa Pari hoa lệ " (Trần Đình Sử). Khải Đònh "ngơ ngác" còn người đọc
thì bật cười. Cười để rồi nhận ra rõ nét hơn sự lố bòch đến đáng ngờ của hắn! Với
nghệ thuật cường điệu, lố bòch hóa nhân vật, Nguyễn Ái Quốc đã hạ bệ Khải Đònh
một cách không thương tiết! Thêm vào đó là nghệ thuật tạo tình huống. Bản thân sự
nhầm lẩn đã gây cười. Ở đây, tình huống nhằm lẩn được nhân lên nhiều đối tượng
tiếng cười càng lúc càng thêm giòn giả. Chân tướng nhân vật hiện lên "sinh động,
đầy ấn tượng ,mang sức tố cáo mạnh mẻ". Khải Đònh - tên hề trong lòch sử Việt
nam thêm một lần được thể hiện mình, được ngụp lặn trong chuổi cười sâu cay,
trong nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Nguyễn Ái Quốc! Nghệ thuật ấy cũng rất
phù hợp với tính tình hài hước của người Pháp. Chắc chắn, những độc giả này sẽ
gặp lại mình trong đó. Với những liên tưởng mà "vi hành " gợi ra, trí tưởng tượng
của họ sẽ có dựng lên sống động hơn nữa chân dung Khải Đònh.
Tóm lại, khác với sự trực tiếp trong " con rồng tre, lời than văn của bà Trưng
Trắc, trong truyện ngắn "vi hành" nhân vật chính không có mặt nhưng lại hiện lên
sinh động và đầy ấn tượng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, mang sức tố cáo mạnh mẻ.
Đó chính là nhờ sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc". Chân dung biếm hoạ Khải Đònh
hiện lên thật sinh động qua những chi tiết cụ thể mà khái quát. Tôi có cảm giác tác
giả đã mạnh dạn nhấn từng mãng màu đậm nét, đầy ấn tượng như vẽ bức sơn dầu
khắc hoạ chân dung ló bòch Khải Đònh. Ngắn gọn cô đúc, gián tiếp, khách quan mà
sinh động đầy ấn tượng, bản chất sấu xa ươn hèn của Khải Đònh được lột tẩy. Phải
chăng đó là kết quả của sự kết hợp phong cách Châu âu hiện đại với lối vui đùa
hóm hỉnh thâm trầm Á Đông? Bộ mặt phản động của hoàng đế An nam được vạch
trần qua tiếng cười bậc ra rừ tình huống nhầm lẫn bất ngờ, hợp lý. Nhìn chân dung
vua hề khải Đònh, những người biết suy nghó sẽ tự đặt ra câu hỏi liệu có đáng tồn
tại không một tên vua bù nhìn xấu xa như thế? Sự tồn tại của vương triều Nguyễn
đã hiển hiện trước khi nó vónh viển không còn tồn tại qua thiên truyện "vi hành ".
chức năng dự báo ấy chỉ có thể có được ở cái nhìn hiện chứng của người chiến só
cách mạng Nguyễn Ái Quốc. Thêm một lần nữa ta cảm nhận được mối quan hệ
chặt chẻ, qua lại giữa chính trò và nghệ thuật. Với "vi hành"nói riêng, với thơ văn
nói chung, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện hùng hồn quan điểm nghệ thuật của mình.
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Nhà văn là chiến só trên mặt trận ấy. Và
ngay từ thời trẻ, Người đã làm một chiến só dũng cảm trên con đường chiến đấu,
trước hết là chiến đấu bằng ngòi bút ./.
Hết
BÀI THƠ TÂY TIẾN – QUANG DŨNG
Bài thơ tây tiến của Quang Dũng được sáng tác năm 1948 ghi lại những
dòng hồi ức những dòng kỹ niệm hết sức tuyệt vời về đoàn quân tây tiến về những
anh bộ đội cụ hồ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh anh hùng buất khuất kiên cường
khí phách ngẩn cao đầu hướng về cái đệp cái cao cả mạnh mẽ nêu cao tinh thần
VN phẩm giá VN sẳn sàng xả thân vì dân vì nước !
Bài thơ tây tiến có thể nói là một trong những tác phẩm xuất sắc I của dòng
văn học VN khi viết về anh bộ đội cụ hồ . Đoàn quận tây tiến bao gồm những chiến
só xuât thân từ tầng lớp thanh niên , học sinh , sinh viên trí thức thủ đô họ là những
con người tiêu biểu cho tinh hoa khí phách của thanh niên thủ đô tiêu biểu cho tầng
lớp khí phách cho tuổi trẻ thủ đô của truyền thống văn hóa của dân tộc mình cho
nên họ coi thường hiểm nguy sẳn sàng đối đầu vượt qua mọi thử thách , rừng sâu,
núi cao, dốc thăm thâm
“ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống “
Rồi những trận đói những trận rét vàng mắt vàng da có những chiến só đầu
rụng không còn một sợi tóc cho nên mới có câu thơ “ Tây tiến đoàn binh không
mọc tóc “ sẳn sàng chấp nhận hiểm nguy hiên ngang khí phách ngẩn cao đầu bay
bổng lãng mạn phóng khoán đó là đặc điểm phong cách của tuổi trẻ thủ đô nghìn
năm !
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Tuổi trẻ của muôn đời bao giờ cũng có hai đặc điểm một là sự nghiệp , hai
là tình yêu có một sự thật là trong thơ văn của những người chiến só CM bao giờ
cũng hướng tới tình yêu lứa đôi . Bao giờ tình yêu lứa đôi cũng gắn chặt với tình
yêu lứa đôi đồng bào như trong thơ của Nguyễn Đình Thi .
“ Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu “
“ Anh yêu em như anh yêu Đất Nước,, vất vã đau thương tươi thắm về anh,
anh nhớ em mõi nẻo đường anh bước , mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn.”
Trong thơ của Nguyễn Khoa Điền
“ Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nổi nhớ thầm “
Đối với người chiến só tây tiến những anh bộ đội cụ hồ tình yêu gia đình và
tình yêu tổ quốc hài hòa với nhau vì thế sức mạnh của ngưới chiến só nơi chiến
trường đó là sức mạnh tổng hợp . Cũng vì thế mà người chiến só không tiếc thân
mình vì sự nghiệp cứu nước , cứu dân cứu chính gia đính và người yêu của mình
( Cứu nước cũng là cứu nhà)!
“ Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Aó bào thay chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành”
Mấy câu thơ đầy hình ảnh có tính chất ước lệ biểu trưng chúng ta như từng bắt
gặp ở đâu đây có câu thơ gợi lại ký ức của cả nghìn năm trước , chúng ta nhớ đến
Hòch Tướng Só Văn của Trần Quốc Tuấn
“ Dẩu thân này phơi ngoài nội cỏ
Nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng “
Sẳn sàng hy sinh tất cả để rửa nhục cho non song đất nước .
Có câu thơ lại gợi cho chúng ta nhớ đến thời kỷ chống mỹ cứu nước oanh liệt
như trong thơ của Thanh Thảo.
Chúng tôi đi như không tiếc đời mình
Nhưng tuổi 20 thì làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 thì còn chi tổ quốc “
Nhiều người do thiếu kiến thức về đới sống thực tế cho nên đã hiểu lầm
những câu thơ như thế này họ cho rằng câu thơ mang tinh thần của giới tiểu tư sản
trí thức , của phong cách anh hùng cá nhân, sự thật hoàn toàn không phải thế đây là
một tâm trạng của cả một thế hệ yêu nước anh hùng lấy lợi ích của dận tộc và tổ
quốc làm trọng cho nên sẳn sàng coi thường mọi hiểm nguy sẳn sàng hy sinh lợi ích
của cá nhân mình.
Hết
Gía trò nhân đạo và giá trò hiện thực được thể hiện qua nhân vật mò trọng
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Bài làm
Truyện ngắn vợ chồng Aphủ được ghi trong tập truyện tây bắc của tô hoài
xuất bản năm 1954 .
Đây lá câu chuyện về cuộc đời của Mò và A phủ . Câu chuyện gồm hai
phần : Phần một kể về cuộc đời của Mò và Aphủ khi còn sống ở Hồng Ngài . Phần
hai kể về vợ chồng Aphủ từ khi chạy khỏi Hồng Ngài đến Phiền Sa rồi trở thành
những du kích ddung4 cảm anh hùng .Nghóa là truyện ngắn vợ chồng A Phủ in trong
sách giáo khoa lớp 12 chỉ dừng lại ở phần một.
Phần thứ nhất được tác giả kết cấu thành ba đoạn .
Đoạn một kể về cuộc đời của Mò khi còn sống ở Hồng Ngài Mò vốn là một
cô gái đệp người đệp nết biết vâng lời cha mẹ lại cần cù chòu khó biết làm nương
làm rẫy lại biết thổi khèn thổi sáu hát rất hay vì thế được bọn con trai con gái trong
làng hết lòng yêu mến . cứ đến những ngày lễ tết lễ hội bọn thanh niên trong làng
lại đến thổi khèn thổi sáu dụ Mò đi chơi chúng quây kín oanh nhà Mò đông đến mức
mấy ngọn cỏ sau nhà ngắn
Đại khái Mò là một con gái dễ thương dễ mến sống có tâm hồn có đạo đức .
Nhưng rất không may cho mò , GĐ Mò quá nghèo , ngèo đến mức khi bố mẹ
lấy nhau không đủ tiền làm đám cưới đã phải vay nợ nhà Thống Lí pá Tra sau này
lãi mẹ đẻ lãi con trả mãi không hết đến khi mẹ Mò già yếu mất đi rồi món nợ
truyền kiếp vẫn còn đó .
Do đó thống lí Pa Tra QĐ bắt cóc Mò về lám vợ Asử .
Lúc đầu Mò không chòu Mò chống cự quyết liệt có những lúc Mò đã cầm lấy
nắm lá ngón đònh tự vấn nhưng rồi Mò lại nghó mình chết đi rồi thì món nợ vẫn còn
đó nhà Thống Lí Pá Tra tiếp tục hành hạ cha mình . Cho nên Mò cố sống , sống cho
qua ngày đoạn tháng .
Suốt ngày nét mặt Mò buồn rời rợi Mò sống lui lũi như con rùa trong xóa cửa
tới bữa là ăn ,thấy việc là làm Mò sống theo thói quen theo bản năng . Mò làm quần
quật suốt ngày hết việc này đến việc khác cứ như là con trâu con ngựa vậy , khong
có ai bắt Mò làm nhưng Mò cứ làm cho quên ngày quên tháng quên nỗi đau tột cùng
của chính mình . Mò đã trở thành người vô cảm.
Nhưng đến một đêm trăng của lể hội mùa xuân nghe thấy tiếng khèn
tiếng sáo tiếng ném pháo của bọn trẻ Mò như bừng tỉnh Mò buâng khuân nhớ lại
thời còn con gái được đi chơi được đùa giởn với bọn trẻ với bạn cùng trang lứa trong
nhửng ngày lễ tết lễ hội sung sướng biết bao nhiêu .
Mò cảm thấy nôn nao thèm được đi chơi . Mò QĐ sửa soạn trang điểm đònh
trốn nhà đi chơi đúng lúc đó thì Asử từ đâu trở về hắn bắt mò trói đứng vào cột phạt
cái tội giám trốn nhà đi chơi .
Hãy nêu cảm tưởng về bài ký ai đặt tên cho dòng sơng? của Hồng Phủ
Ngọc Tường.
Bài làm:
Huế với núi Ngợ sơng Hương hữu tình là xứ sở của chùa chiền lăng tẩm, của
những nét đẹp văn hóa cổ truyền. Là TP du lịch nhưng ngày nay Huế vẫn giữ được vẽ
thâm trầm thanh lịch, mà khơng một TP nào ở nước ta có được. Một phần làm nên vẽ
đẹp ấy chính là dòng sơng Hương. Con sơng đã đi vào thi ca với vẽ quyến rũ lạ lỳ.
Cầu cong như chiếc lượt ngà
Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ
Dòng sơng Hương đã là nguồn cảm hứng của nhiều nghệ sĩ và dưới ngòi bút
của Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hương đã trở thành một con người, một người con
gái đẹp có tâm hồn, có cá tính, dịu dàng một vẽ sang trọng, đầm thấm một vẽ đẹp đầy
văn hóa.
Cũng giống mạch văn mà Nguyễn Tn đã viết về sơng Đà, miêu tả con sơng
dọc theo dòng chảy của nó, nhưng với cá tính dịu dàng của người con xứ Huế, cách
viết của Hoàng Phủ Nghọc Tường lại gợi cho người đọc một cảm giác khác, cảm giác
của một cái gì đó dịu nhẹ cứ len lỏi miên man rồi từ từ thấm vào hồn người, làm trỗi
dậy một cách trầm tĩnh cái tình yêu mê man, sai đắm đối với dòng sông mang nét đẹp
văn hóa xứ sở. Nếu dòng sông Đà dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân mang vẽ hung bạo,
dữ dội của những con thác nơi đại ngàn, dù nơi nước lặng vẫn mang đầy ban sơ, hoang
dạy “Như một bờ tiền sử, hồn nhiên như nổi niềm cổ tích tuổi xưa” thì dòng sông
Hương lại mang vẽ đẹp của người con gái tuy dữ dằn nơi rừng già nhưng khi vào lòng
TP thì mềm mại, quí phái và quyến rũ như một cô gái quý tộc biết ý tứ, biết suy tư và
luôn tràn đầy tình cảm với TP quê hương. Sông Hương đẹp bởi Huế và mang đến cho
Huế một vẽ đẹp riêng.
Ai đã đặt tên cho dong sông? Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết ký của
Hoàng Phủ Ngọc Tường nên để hiểu hết được vẽ đẹp của tác phẩm cần có một vốn
hiểu biết nhất định về thể lọai này. Ký là một thuật ngữ dùng để gọi tên một thể lọai
văn học có sự đang sen khá đặc biệt của trử tình và tự sự, là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa vốn tri thức phong phú và nguồn cảm xúc dạt dào, là kết quả của tư duy học và tư
duy nghệ thuật. Khi phân chia các tác phẩm ký và các nhà nghiên cứu chia thành hai
lọai: ký văn học và ký báo chí. Tất nhiên mọi ranh giới trong nghệ thuật chỉ mang tính
chất tương đối. Điểm khác biệt của ký văn học chính là tính đa nghĩa của văn bản, sự
phong phú cả săc thái giọng điệu trần thuật và những sáng tạo trong sử dụng từ ngữ của
người viết. Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có đầy đủ phẩm chất của một tác phẩm ký
văn học, một thể lọai không chỉ đòi hỏi người viết phải có ngòi bút sang trọng và người
đọc cũng phải biết thưởng thức một cách sang trọng. Người viết ký giỏi là người có
khả năng tổng hợp tri thức, có vốn sống phong phú, có khả năng quan sát và có năng
lực thẩm mỷ. Với những phẩm chất ấy Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thổi vào cái vẽ lững
lờ, trầm tĩnh của sông Hương một sức sống, một tâm hồn mang đậm hồn xứ sở quê
hương.
Việt Nam là đất nước của mạng lưới sông ngòi dày đặt, mỗi người Việt Nam
đều được sinh ra và lớn lên trên một dòng sông như lời bài hát: “Trong ta, ta cũng có
một dòng sông” hay lời thơ của một nhà thơ trẻ:
Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng
Tất cả trả lời bên một dòng sông
… Quê hương Việt Nam mườn mượt những cánh đồng.
Mỗi con người gắn bó một dòng sông
Dù là một con ngòi, một con kênh nhỏ vô danh hay là dòng sông Hồng ngầu đỏ
phù sa, dòng sông Lô gắn bó với những chiến công lịch sử của dân tộc đều đã là nguồn
cảm hứng và ít nhất một lần đi vào tác phẩm thi ca của dân tộc nhưng có lẽ sông
Hương là dong sông được nhắc đến nhiều nhất, được các nghệ sĩ quan tâm nhiều nhất.
Tiếp nối nguồn cảm hứng bất tận vè Hương giang, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã một lần
nữa khẳng định một vẽ đẹp rất riêng rất độc đáo và rất nghệ thuật của sông Hương, xứ
Huế kinh kì. Bút kí Ai đã đặt tên cho dong sông?, là tác phẩm không chỉ có giá trị nghệ
thuật mà còn là một minh chứng thuyết phục cho tính hấp dẫn đặc biệt của thế kỷ, một
thể lọai văn học còn chưa được sự quan tâm thật sự của độc giả ngày nay. Theo nhà
văn M Gorki: “kí là sự họp nhất truyện và nghiên cứu” có thể nói đây là đặc trưng quan
trọng nhất đồng thời là vẻ riêng của kí”. Trong thể lọai này vừa có những yếu tố của
truyện vừa, vừa có sự tham gia trực tiếp của tư duy nghiên cứu. Những yếu tố của
truyện tựu trung là “Những hình ảnh có hồn, những truyện sinh động, những nhân vật
sống, những bức tranh có không khí …, hoặc những hình ảnh thổi hồn vào đối tượng
được miêu tả”. Còn tư duy nghiên cứu chủ yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức
nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người (Hoàng Ngọc Hiến – Tập bài giảng
nghiên cứu Văn học - NXB giáo dục, Hà Nội năm 1992) … Người viết ký vừa là
người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, vừa phải là nhà nghiên cứu với tư duy minh mẫn
vốn kiến thức đa dạng, phong phú và chính xác về những “Người thật, việc thật” nhiều
khi phải tỉ mỉ dến từng chi tiết. Nói ngắn gọn là kí đòi hỏi chất nghệ sĩ trong nhà khoa
học, một phẩm chất không dễ có được trong một con người. Người viết kí phải có khả
năng tiếp cận đối tượng từ phương diện văn hóa thẩm mỹ. Trong Hoàng Phủ Ngọc
Tường có đầy đủ những phẩm chất ấy của một ký giã và ông đã thể hiện xuất sắc trong
Ai đã đạt tên cho dòng sông?.
Đề: Thủ pháp nhân cách hóa trong Ai đã đặt tên cho dong sông? (Hoàng
Phủ Ngọc Tường.
Bài làm:
Nói đến thể kí là nói đến kỹ năng ghi lại những con người, sự việc, sự vật
trong đời sống hiện thực qua sự tìm hiểu, nghiên cứu, cảm nhận cụ thể, kỹ lưỡng. Như
thế, sức hấp dẫn của tác phẩm kí tập trung vào dung lượng, độ chính xác, sâu sắc của
dữ kiện, thông tin. Bút ký Ai đã đặt tên cho dong sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường
một mặt vừa phát huy lợi thế nổi bật ấy của thể ký, mặt khác lại có sức lôi cuốn đặc
biệt nhờ lối viết giàu chất trử tình. Thủ pháp nhân hóa đã được tác giả triệt để sử dụng
nhằm tái hiện hình ảnh sông Hương như một sinh thể sóng động, có chiều sâu tính cách
và tâm hồn.
Bao trùm, xuyên suốt bài kí là hình ảnh sông Hương được cảm nhận dưới chiều
sâu lịch sử, văn hóa và ví như hình ảnh một cô gái với vẽ đẹp và nét tính cách rất riêng.
Giữa đại ngàn, sông Hương là cô gái dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi
của đỗ quyên rừng; là cô gái Di – gan phóng khóang và man dại với bản lĩnh gan dạ,
một tâm hồn tự do và trông sáng. Khi ra khỏi rừng, sông Hương là cô gái mang lại sắc
đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở; là con
người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giửa cánh đồng Châu Hóa dầy hoa dại; rồi sông
Hương cũng vui tươi hẳng lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngọai ô Kim
Long. Trong cái nhìn tổng thể văn hóa cố đô Huế, sông Hương đã trở thành một người
tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Để miêu tả khúc ngoặt của sông tác giả liên tưởng đến
người con gái sực nhớ ra điều gì chưa kịp nói, nói đột ngột đổi dòng … dưới cái nhìn
lịch sử, tác giã lại viết: Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến
công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của
đất nước.
Hoàng Phủ ngọc Tường đã viết về sông Hương bằng cả niềm đam mê say đắm
tựa như kẻ “si tình” trước một “tuyệt thế giai nhân”.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước (trích trường ca “một đường
khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ cảm nhận của tác giả đối với
thế hệ sau:
Trong anh và em hôm nay
Điều có một phần đất nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẽ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời….
Bài l àm:
Nguyễn Khoa Điềm (1949) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước, Đất nước, nhân
dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. Đất nước được trích trong
trường ca Một chặng đường khát vọng (1974) – tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.
Đoạn trích nằm trong phần đầu của bài thơ, thể hiện một cách cảm nhận mới
mẻ về Đất nước cũng như những lới nhắn nhủ tâm tình của tác giả đối với thế hệ mai
sau.
Trong anh và em hôm nay……
Đến những tháng ngày mở mộng
Hai dòng thơ đầu: Đất nước có trong tình yêu đôi lứa
Trong anh và em hôm nay
Điều có một phần đất nước
Bằng giọng điệu tâm tình của đôi lứa, với cách nói nhẹ nhàng, chừng mực, nhà
thơ đưa ra một nhận thức mới mẽ về Đất Nước; Đất, nước thậ gần gủi, thân thiết ngay
trong mỗi con người chúng ta, trong anh và em, Đất nước như được hóa thân trong mỗi
con người.
Bốn dòng thơ tiếp: Đất nước là sự kết tinh của tình đoàn kết và thương yêu:
Khi hai đứa cầm tay
Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm.
Khi chúng ta cầm tay một người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Bằng những cảm nhận tinh tế, mới mẻ về sự hòa quyện giữa cái riêng, và cái
chung, giữa tình yêu và niềm tin, đồng thời kết hợp cách sử dụng các tính từ đi liền
nhau, với kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngôn từ (khi/khi, Đất nước/Đất
nước), Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi đến người đọc một thông điệp rằng: Đất nước là
sự thống nhất hài hòa giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc., cá nhân với cộng
đồng.
Ba dòng thơ tiếp theo: Niềm tin mãnh liệt vào tương lại tươi sáng của Đất Nước.