Ôn thi đại học môn Văn - 2010
- 1 -
Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh
Mục đích:
Nắm đợc những kiến thức cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp, quan điểm nghệ thuật và phong cách sáng tác của Bác.
Kiến thức cơ bản
1. Bài Nguyễn i Quốc - Hồ Chí Minh được đặt vào phần ba trong bộ sách giáo khoa Văn cấp PTTH: Văn học
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhưng đây là bài học về một tác gia mà sự nghiệp
văn chương còn kéo dài tới một phần tư thế kỉ sau Cách mạng. Vì thế, trong bài này, bên cạnh việc nói về
những sáng tác của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh trước 1945, ngời học vẫn cần phải học tập cả về thơ văn
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong thời gian sau đó. (Cũng như bài về các tác gia Tố Hữu và Nguyễn Tuân
tuy được đặt vào phần bốn: Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975, nhưng vẫn nói về những
thành tựu văn chương của hai người trong thời gian trước đó).
2. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là hai tên khác nhau của một con người duy nhất. Đó là Bác Hồ, nhà cách
mạng lớn nhất, nhà ái quốc vĩ đại nhất, danh nhân văn hóa tiêu biểu nhất và tác gia văn học quan trọng bậc
nhất trong lịch sử nước nhà.
3. Tuy nhiên, hai tên gọi Nguyễn ái Quốc và Hồ Chí Minh lại gắn liền với hai thời kỳ khác nhau trong cuộc
đời hoạt động cực kì phong phú của Bác.
a) Nguyễn ái Quốc là tên gọi được biết đến và nhớ đến nhiều nhất trong số nhiều tên mà Bác đã dùng
trong những năm bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường giải phóng cho Tổ quốc và các dân tộc
bị áp bức trên thế giới. Trong khi đó, tên Hồ Chí Minh chỉ được Bác dùng từ sau khi trở về đất nước để
trực tiếp lãnh đạo cách mạng, kháng chiến, và sau đó là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu
tranh thống nhất nước nhà.
b) Riêng trong lĩnh vực sáng tác văn chương, nói đến tác giả Nguyễn ái Quốc là nói đến người đại biểu
duy nhất cho văn học cách mạng vô sản Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ này, người đã viết
hàng loạt những truyện ngắn và phóng sự - chính luận đặc sắc, mà tất cả đều có thể coi là những bản án
chế độ thực dân.
Còn tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh, nhà chính luận Hồ Chí Minh sẽ gợi nhớ đến:
Rất nhiều áng thơ đặc sắc, có giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật cao, nhất là mảng thơ trữ tình mà tập thơ
Nhật ký trong tù là kết tinh ngời sáng nhất.
Rất nhiều bài văn chính luận giản dị mà sâu sắc, giàu tính chiến đấu
mà vẫn
nhân hậu,
khoan hòa, nhiều khi hóm hỉnh, trong đó, thành tựu có tầm vóc lớn lao nhất là bản
4. Quan điểm nghệ thuật
a) Nhưng không nên, và cũng không thể tách rời nhà văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh khỏi cách mạng
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Bởi vì viết văn làm thơ - trước hết là làm thơ tuyên truyền cổ động - với
Bác Hồ, cũng là một hành vi cách mạng, được tiến hành để phục vụ mục đích đấu tranh cách mạng. Không
vì nhiệm vụ cách mạng, nhiều tác phẩm văn chương của Bác chắc chắn đã không được viết ra
Nhưng khi đã vì cách mạng mà viết thì mục tiêu cách mạng cần đạt tới (viết để làm gì ?) và đối tượng cách
mạng cần tác động (viết cho ai ?) sẽ quyết định sự lựa chọn nội dung (viết cái gì ?) và hình thức (viết như
thế nào?) của tác phẩm văn chương. Vì thế, nếu ta thấy tác phẩm của Bác mang dáng dấp hiện đại của ph-
ương Tây hay hương vị cổ điển của phương Đông, tìm đến hạc cũ, trăng xưa cao nhã hay vẻ giản dị như lời
ăn tiếng nói thường ngày thì phải hiểu đó hoàn toàn không phải là sự tùy hứng của cá nhân mà có gốc gác
từ nhu cầu cách mạng.
b) Tuy vậy, cũng không thể hiểu một cách máy móc rằng, văn thơ của Bác chỉ được viết ra trực tiếp phục vụ
một nhiệm vụ cách mạng cụ thể. Cũng có khi, và không ít khi, Bác mượn việc làm thơ để tiêu bớt tháng ngày dài
(Nhật kí trong tù), hoặc làm thơ khi việc quân nước đã tạm nhàn mà lòng lại đang có hứng. Thơ chính là người. Vẻ
đẹp của những bài thơ được viết ra trong hoàn cảnh như thế, trớc hết và chủ yếu, là sự phản ánh vẻ đẹp của con
- 2 -
người Bác: một trí tuệ sáng láng; một tâm hồn tràn ngập thương yêu thiên nhiên, đất nước, con người; một ý chí
vững mạnh tới mức vẫn thanh thản, ung dung giữa muôn ngàn gian khó.
5.Phong cách sáng tác
a) Như có thể thấy ở trên, phong cách nghệ thuật của Bác Hồ vô cùng đa dạng. Trong văn học Việt Nam hiện đại,
chưa từng thấy một ai có bản sắc văn chương phong phú thế: viết văn tiếng Pháp rất Pháp, làm thơ chữ Hán thì
nhiều bài có thể đặt lẫn cùng thơ Tống
thơ Đường, tuyên truyền cổ động nhân dân thì có thể nói như ca dao tục
ngữ, mà nghị luận trước công luận trong nước và quốc tế thì chặt chẽ, tế nhị, đanh thép, hùng hồn. Viết được như
thế chỉ có thể là một nhà văn hội tụ được tinh hoa của nhiều nền văn hóa, làm chủ được nhiều thủ pháp, thể tài,
nhiều phong cách ngôn ngữ và loại thể văn chương.
b)Tuy nhiên
,
phong cách Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đa dạng mà vẫn thống nhất. Đó là phong cách của một
người hiểu rất rõ mục đích và đối tượng, một người mà văn phong luôn luôn cô đúc, trong sáng và linh hoạt, một
người luôn hướng về mặt tích cực, về sự vận động tới ánh sáng, tới tương lai, một người dù viết gì thì sự cao khiết
và nhân hậu vẫn có thể cảm nhận thấy bên dưới từng hàng chữ.
Hoàn cảnh sáng tác của Vi hành
1. Giữa năm 1922, thực dân pháp đưa Vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc triển lãm thuộc địa Vecxây.
Đây là một âm mưu của chúng nhằm lừa gạt nhân dân Pháp: Vị quốc vương An Nam này đại diện cho 1 dân tộc
lớn nhất ở Đông Dương, sang Pháp để tỏ thái độ hoàn toàn quy phục mẫu quốc và để cảm tạ công ơn khai hóa
của mẫu quốc. Như vậy tình hình Đông Dương là ổn định và tốt đẹp, nhân dân Pháp nên nhiệt tình ủng hộ cuộc
đầu tư lớn vào Đông Dương để khai thác tài nguyên giàu có ở xứ này và tiếp tục đem văn minh tiến bộ đến cho
những người dân được nước Pháp bảo hộ.
2. Nguyễn ái Quốc viết Vi hành vào đầu năm 1923 để cùng với vở kịch Con rồng tre truyện ngắn
Lời than vãn của bà trng trắc bài báo Sở thích đặc biệt (Viết năm 1922) lật tẩy âm mu nói trên của
thực dân Pháp. Đồng thời vạch trần tính chất bù nhìn tay sai dơ dáy của Khải Định và tố cáo tính chất điêu
trá của những danh từ Văn minh, khai hóa của chủ nghĩa thực dân.
Kiến thức cơ bản
I. Giới thiệu chung
1. Vi hành là một truyện ngắn bằng tiếng Pháp, được Nguyễn Ai Quốc viết và đăng ở Pháp, trên báo
Nhân đạo ngày 19 tháng 2 năm 1923. Đây là một tác phẩm được viết ra vì mục đích cách mạng. Nó
nằm trong cả một hệ thống những bài văn, bài báo, vở kịch mà Nguyễn á i Quốc đã viết để tập trung đả
kích tên vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây năm 1922. Qua
Vi hành, tác giả muốn cho công luận trong và ngoài nước Pháp thấy rõ rằng cái kẻ đang được đón tiếp
rùm beng như là thượng khách kia, thực chất chỉ là một tên hề lố lăng, hành vi lén lút và mờ ám mà giá
trị không hơn một thứ trò giải trí rẻ tiền.
2. Nhưng nội dung của Vi hành không chỉ giới hạn ở ý nghĩa phản phong. Tác phẩm còn là một tiếng
nói lên án chủ nghĩa thực dân, cái chế độ đã thông qua bọn tay sai làm cho những người dân thuộc địa
bị suy nhược giống nòi bởi rượu cồn và thuốc phiện, đã theo dõi, rình mò, bám lấy đế giày của những
người chân chính bằng một chính sách mật thám đê hèn. Chế độ thực dân, do đó, còn là nỗi tủi nhục
của người bản xứ, là sự sỉ nhục đối với con người. Như thế, Vi hành cũng là một trong những
phương cách mà Nguyễn á i Quốc sử dụng để đạt tới mục đích chống thực dân, đánh đổ phong kiến.
Việc viết Vi hành cũng là một hành vi cách mạng.
3. Nhưng Vi hành cũng là một tác phẩm thực sự có giá trị văn chương, một tác phẩm văn chương đích
thực. - ở đây, mục đích làm cách mạng không ngăn trở, không gò ép, không đối lập với sáng tạo văn
chương. Trái lại, mục đích cách mạng rất cần đến sáng tạo văn chương để có thêm sức mạnh. Có thể
nói, ở Vi hành - và cũng không chỉ ở Vi hành - nhiệt tình của nhà cách mạng Nguyễn á i Quốc đã
thôi thúc tài năng của nhà văn Nguyễn á i Quốc. Nguyễn á i Quốc viết Vi hành trước hết nhằm vào
độc giả người Pháp dân Pari vì thế phải viết có nghệ thuật sử dụng bút pháp của châu Âu hiện đại phải
đưa ra nhiều chi tiết quen thuộc với người Pari phải có thái độ khách quan tránh lời đả kích đao to búa
lớn. Lấy tố cáo lật tẩy làm mục đích tinh thần châm biếm đả kích phải là tinh thần của tác phẩm. Tinh
- 3 -
thần ấy thấm sâu vào toàn bộ tác phẩm từ giọng điệu đến mọi tình tiết linh hoạt biến hoá để có thể
đánh địch từ nhiều phía và bằng nhiều cách.
II. Phân tích: Vi hành là một tác phẩm văn chương với nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo.
1. Trước hết phải kể đến sự tạo ra tình huống truyện, tình huống nhầm lẫn - Cái tài của tác giả biểu hiện ở
chỗ có khả năng dồn nén một nội dung lớn lao, mãnh liệt vào trong một hư cấu nghệ thuật đơn giản
đến lạ lùng: một khoảnh khắc ngắn ngủi trên một toa xe điện. Vẻn vẹn ba nhân vật, trong đó, một
người chỉ lặng lẽ nghe và nghĩ ngợi. Còn lại, chỉ là một câu chuyện ríu rít của một đôi trai gái, một câu
chuyện phù phiếm, bâng quơ, như thường vẫn thế ở kiểu chuyện trò của các cặp tình nhân. ấ y vậy mà
càng đi sâu vào truyện thì cái cách sắp đặt tưởng chừng đơn giản ấy lại càng lung linh nhiều ánh sáng
bất ngờ: - Bởi đâu vậy? Bởi tác giả đã đặt cài vào đó một loạt tình tiết thế hiểu lầm. Ban đầu là sự
nhầm lẫn của đôi tình nhân. Sau đó là sự nhầm lẫn của dân chúng Pháp và cuối cùng chính phủ Pháp
cũng không còn nhận ra vị thượng khách của mình:
Người biết tiếng Pháp thì bị coi là chẳng hiểu gì. Người chẳng phải vua thì lại cho là Hoàng thượng.
Không có Khải Định thật, mà Khải Định thật vẫn cứ hiện ra, trong một bức biếm hoạ có một không hai
về một anh vua đến thật đúng lúc, để làm một thứ trò tiêu khiển không mất tiền, quá rẻ so với đám
vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên hay sư thánh xứ Công gô , vào lúc cái kho giải trí đang cạn ráo. Đến
giữa truyện, tác giả để đôi trai gái xuống tàu. Tưởng chừng với chi tiết đó, truyện không còn khả năng
diến tiến. Vậy mà hoàn toàn không phải. Hoá ra nhân vật bớt đi, đối thoại không còn, nhưng tình
huống nhầm lẫn vẫn được giữ nguyên, và bây giờ tác giả tiếp tục khai thác nó theo cách khác. Trước
đó, Tôi bị lầm là Hoàng đế. Bây giờ thì Hoàng đế có thể là tôi và cũng có thể là bất cứ người Việt
nào trên đất Pháp. Sự phê phán Khải Định chưa dừng lại. Nhưng một nội dung tố cáo khác đã mở ra: sự
rình mò từng bước chân của người dân thuộc địa; và từ đó, cái muôn ngàn lần cay đắng vì bị mất tự do
của kiếp người vong quốc. Có thể thấy, việc khéo bố trí một tình huống nhầm lẫn đã cung cấp cho cốt
truyện một khả năng biến ảo khôn lường. Tạo ra tình huống nhầm lẫn là biện pháp nghệ thuật cơ bản
nhất. Tình huống ấy làm cho câu chuyện trở lên trớ trêu hài hước kịch tính hơn. Bằng tình huống nhầm
lẫn Vi hành đã góp thêm vào cho kho tàng trào phúng - vốn đã khá phong phú của dân tộc Việt Nam
một tiếng cười mới mẻ. Đó là một tiếng cười trí tuệ. Nó không giòn giã trên bề mặt mà thâm trầm ở bề
sâu. Nó chỉ hiện ra, thật chua chát, mỉa mai, sau một quá trình suy nghĩ để nhận ra cái trái tự nhiên
nằm trong bản thân sự vật.
2. Hình thức viết thư: Bên dưới nhan đề Vi hành, tác giả đặt một dòng phụ đề: Trích những bức thư gửi
cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam. Đây là một hình thức nghệ thuật nhằm hướng tới đối tượng
độc giả. Công chúng văn học Pháp vốn quen thuộc và yêu thích hình thức kể chuyện dới dạng bức thư
(thư Ba tư của Mông tex kiơ, Những bức thư gửi từ cối xay gió của Aphôngxơ Đô đê). Mặt khác, sự
hướng tới phương Đông huyền bí xứ sở của bí mật bị đánh cắp, khát khao được hưởng thứ cảm giác lạ
ở chốn xa xăm ấy cũng là xu thế trong văn học phương Tây không chỉ một thời. Vì thế dòng phụ đề
trong truyện sẽ đem lại ấn tượng thích hợp với khẩu vị văn chương của công chúng Pháp. Điều đó
chứng tỏ Nguyễn á i Quốc rất trung thành với phơng châm sáng tác của mình. Phải nhận thức rõ: viết
cho ai để xác định đúng: viết cái gì và viết như thế nào? Bởi vậy, viết truyện dưới hình thức th từ không
phải là một biện pháp sáng tạo mới mẻ. Nhưng trong trường hợp Vi hành đã đạt hiệu quả thẩm mỹ
độc đáo.
a) Dùng lối viết thư Nguyễn á i Quốc có thể đổi giọng và chuyển cảnh linh hoạt. Thư từ cho một người
thân trong quan hệ cá nhân là một thứ văn hết sức tự do phóng túng, nó giúp tác giả có thể đổi giọng
một cách thoải mái tự nhiên: từ giọng tự sự khách quan thuật lại những điều mắt thấy tai nghe trên tàu
điện ngầm đến giọng trữ tình thân mật khi nhắc lại kỷ niệm thân thiết với cô em họ. Có thể chuyển
cảnh rất linh hoạt: từ cảnh đi xe điện ngầm ở Pari, chuyển thẳng tới cảnh quê nhà thuở thiếu thời, khi
còn ngồi vắt vẻo trên đầu gối của ông Bác mà nghe chuyện cổ tíchtừ truyện cải trang của ông vua
Thuấn bên Tàu, vua Pie bên Nga, đến chuyện vi hành của những ông hoàng bà chúa vì những lý do ít
cao thượng hơn.
b) Liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái :Thư là thứ văn rất chủ quan cứ phóng bút theo dòng cảm nghĩ tự
do và độc đoán của ngời viết. Nhờ thế tác giả có thể từ câu chuyện vi hành của Khải Định mà đa ra đủ
- 4 -
thứ phán đoán giả định những hành vi bất chính và t cách dơ dáy của y phải chăng ngài muốn. Hay
ngài muốn ai cấm đợc ngời viết th nghĩ ngợi thoải mái nh vậy? Rồi từ chỗ đả kích Khải Định đến
châm biếm mật thám Pháp và cả Chính phủ Pháp đối với những ngời yêu nớc Việt Nam, mỉa mai chế
giễu cái tính chất bịp bợm của bọn thực dân luôn huênh hoang những công lao khai hoá của chúng đối
với dân thuộc địa. Lối viết th sử dụng một cách sáng tạo đã khiến tác phẩm trong khuôn khổ một thiên
truyện ngắn rất ngắn gọn đả kích một lúc nhiều đối tợng, đả kích từ nhiều phía bằng nhiều giọng điệu
khác nhau. Đồng thời tạo nên tính hài hớc sức hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm. 3. Giọng điệu trần thuật
ở ngôi thứ nhất tạo độ tin cậy xác tín. (Đây là trờng hợp thờng xuất hiện ở những tác giả có vị trí mở
đầu: nh Puskin, Khởi đầu của mọi khởi đầu nền Văn học Nga thế kỷ 19, Lỗ Tấn - ngời đặt nền móng
cho văn học vô sản Trung Hoa trong các tác phẩm đầu tay thờng sử dụng ngôn ngữ trần thuật ở ngôi
thứ nhất - Nguyễn á i Quốc viết Vi Hành những năm 1920. Đây là đại biểu đầu tiên và duy nhất của
Văn học cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ). Có thể tìm thấy trong Vi hành nhiều giọng điệu khác
nhau. Khi nghiêm trang khi cời cợt, khi vui tơi, nhí nhảnh khi buồn nhớ mênh mông, khi lạnh lùng sắc
sảotuy nhiên bao trùm lên tất cả vẫn là giọng mỉa mai châm biếm, bề ngoài có vẻ nhẹ nhàng nhng
thực chất là những đòn đả kích sâu cay mãnh liệt. - Sử dụng lối nói ngợc nghĩa để đả kích Vi hành
Phải chăng ngài muốn Ngày nay cứ mỗi lần ra khỏi cửa thật tôi kh ông sao che dấu nỗi niềm tự
hào đợc làm ngời An Nam và sự kiêu hãnh có một vị hoàng đế. - Đặt những chuyện vi hành bên cạnh
nhau để làm nổi bật chủ đề đả kích. Ngôn ngữ đa thanh điệu, vì vậy đa nghĩa. - Câu chuyện phù phiếm
bâng quơ của một cặp tình nhân lại nhằm thể hiện mục đích chính trị nghiêm trang. Đó là một cách
thú vị để hạ bệ tên vua Khải Định. Trở thành đối tợng cợt nhạo chế giễu rẻ tiền nhất trong một câu
chuyện tầm phào. - Tài năng nghệ thuật trần thuật của tác giả Vi hành đã đóng góp thêm cho kho
tàng trào phúng vốn khá phong phú của dân tộc Việt Nam một tiếng cời mới mẻ.
III. Kết luận Vi hành là một kết tinh xuất sắc thể hiện sự kết hợp giữa chính trị và văn chơng trong sự
nghiệp sáng tác của Bác. - Vi hành không phải là trờng hợp duy nhất đã thể hiện sự kết hợp chặt chẽ
giữa chính trị và văn chơng. Sự kết hợp đó đã trở thành một quan điểm sáng tác, một phơng châm cầm
bút mà Bác đã theo đuổi suốt cuộc đời. - Nhng về sự kết hợp đó Vi hành thực sự là một kết tinh nghệ
thuật xuất sắc: - ở đây Bác không làm văn chơng vì văn chơng. Mọi sự lựa chọn nghệ thuật (ngôn ngữ,
bút pháp, cách xây dựng tình huống, nhân vật) đều xuất phát từ nhu cầu mục tiêu cách mạng, đều
nhằm đạt tới mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất. Nhng chính nhờ có những lựa chọn sáng tạo nghệ
thuật đó mà nội dung chính trị của tác phẩm trở nên có sức mạnh, có sự sắc bén không gì thay thế nổi.
+ Song không phải vì phục vụ chính trị mà Vi hành bị mất hoặc bị giảm chất văn chơng chính trị
không hạn chế sáng tạo
văn chơng mà ngợc lại đã là nguồn nhiệt tình, nguồn cảm hứng giúp Nguyễn á i Quốc phát huy kiến thức,
tài năng làm nên những sáng tạo đột xuất độc đáo ghi dấu ấn mới mẻ đẹp đẽ trong lịch sử văn học dân tộc.
Hoàn cảnh sáng tác của Nhật ký trong tù
1. Nhật ký trong tù là một tập nhật ký bằng thơ viết trong nhà tù. Sau một thời gian về nớc và công tác
tại Cao Bằng, tháng 8 năm 1942, Nguyễn ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đờng trở lại Trung
Quốc với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh và Phân ban quốc tế phản xâm lợc
của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa tháng trời đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng
Tây (29-8), Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam. 14 tháng ở tù (từ mùa thu 1942 đến
mùa thu 1943), tuy bị đày ải vô cùng cực khổ (Sống khác loài ngời vừa bốn tháng, Tiều tụy còn
hơn mời năm trời), lại bị giải đi quanh quẩn qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc Quảng Tây,
Ngời vẫn làm thơ. Ngời đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Ngời
đặt tên là Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký trong tù).
2. Tập Nhật ký trong tù, vì thế, vừa ghi lại đợc một cách chân thực - chân thực nhiều khi đến chi tiết -
bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng nh của xã hội Trung Quốc thời Tởng Giới
Thạch, vừa thể hiện đợc tâm hồn phong phú, cao đẹp của ngời tù vĩ đại. Về phơng diện này, có thể
xem Nhật ký trong tù nh một bức chân dung tự họa con ngời tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
vừa kiên cờng bất khuất -Thân thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao- vừa mềm mại, tinh tế, hết
- 5 -
sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng ngời; vừa ung dung tự tại, hết sức thoải
mái, nh bay lợn ở ngoài tù, vừa nóng lòng sốt ruột nh lửa đốt, khắc khoải ngóng về tự do, mòn mắt
nhìn về Tổ quốc; vừa đầy lạc quan tin tởng; luôn luôn hớng về bình minh và mặt trời hồng, vừa trằn
trọc lo âu, không bao giờ nguôi nỗi đau lớn của dân tộc và nhân loại, nhiều đêm một mình đối diện
đàm tâm với vầng trăng lạnh. Tất cả bắt nguồn từ bản chất của một tâm hồn yêu nớc lớn, một tấm
lòng nhân đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn.
Mục đích
1. Qua bài thơ học sinh thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng
tha thiết với thiên nhiên, với con ngời, tìm thấy sự đồng cảm ở ngoại cảnh.
2. Bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: cổ điển mà hiện đại. Luôn nhìn sự vật trong
sự vận động.
Kiến thức cơ bản
1. Mộ (Chiều tối) là bài thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, ghi lại cảm xúc của nhà
thơ trong một lần dừng chân nơi xóm núi sau một ngày bị giải đi trên đờng.
2. Hai câu đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cớc lúc hoàng hôn:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Cảnh đẹp nhng đợm buồn. Bức tranh đợc chấm phá bằng vài hình ảnh ớc lệ, theo bút pháp cổ điển: một
cánh chim chiều, áng mây đơn chiếc. Gợi nhớ những câu thơ cổ điển của Lý Bạch:
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
Của Thôi Hiệu:
Bạch vân thiên tải không du du
Của Nguyễn Du trong Truyện Kiều:
Chim hôm thoi thót về rừng
Bản dịch cha diễn tả hết chữ cô trong cô vân làm cho ý thơ có phần nhẹ hơn so với nguyên tác.
Cần lu ý rằng: cánh chim ở đây là cánh chim mỏi, chòm mây ở đây là chòm mây cô đơn vô định. Hoá ra
cảnh thiên nhiên cũng hoàn toàn phù hợp với cảnh và tâm trạng thực của ngời tù Hồ Chí Minh: một mình
nơi đất khách quê ngời, lại trải qua một ngày bị áp giải cực nhọc trên đờng đi. Ngoại cảnh cũng là tâm
cảnh.
3. Hai câu thơ sau:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
Lại là bức tranh sinh hoạt sống động, ấm nóng tình ngời. Hình ảnh ngời thiếu nữ và không khí lao động
làm cho buổi chiều tối trở nên náo nhiệt, có sức sống.
Từ một bức tranh chiều tối đợc phác hoạ bằng những nét vẽ cổ điển ở hai câu thơ đầu, đến đây (hai câu
thơ sau) đã mang sắc thái hiện đại, đời thờng nhờ hình ảnh ngời phụ nữ lao động đợc miêu tả chân thực.
4. Đặc sắc của bài thơ này còn ở bút pháp gợi tả: Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh chim về tổ để nói
cảnh chiều tà, dùng hình ảnh lô dĩ hồng (lò than rực hồng) để diễn tả trời tối. Trong bài thơ
- 6 -
không có từ tối, bản dịch thêm chữ tối vào làm mất cái tinh vi trong nghệ thuật biểu hiện của
tác giả.
5. Phải đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác của nó mới thấy hết tình yêu thiên nhiên, tấm lòng nhân ái
và nghị lực Hồ Chí Minh. Cũng phải thấy đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ
Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại. Luôn nhìn sự vật trong sự vận động theo chiều hớng tích
cực.
Đề 1: Một nhà nghiên cứu nớc ngoài, từ khi tập Nhật kí trong tù mới xuất bản, đã nhận thấy rằng tập thơ
này là sự kết hợp hài hòa giữa một cốt cách cổ điện với những sáng tạo hiện đại.
Anh (chị) thấy sự kết hợp ấy có đợc biểu hiện qua bài thơ Chiều tối hay không ?
Có thể dựa theo nội dung và lời lẽ của tác giả ý kiến đợc dẫn trong câu hỏi để nêu các ý sau:
Hai câu đầu của Chiều tối giống nh một bức tranh tuyệt tác theo lối cổ điển, đợc vẽ trên tấm lụa
bằng ngôn từ, với lời thơ uyên bác, gợi ra cả một thế giới thơ của những cô vân và quyện điểu, cái
thế giới thơ mà hình ảnh những cánh chim bay trở lại rừng vẫn quen đợc dùng để diễn tả lúc chiều
buông:
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
(Lý Bạch)
Chim hôm thoi thót về rừng
Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành
(Nguyễn Du)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà huyện Thanh Quan)
Trong khi đó, hai câu sau của bài thơ mang những hình ảnh thực, bình dị, mộc mạc không thêm
thắt, không dùng lối nói văn hoa, mang sức nặng của cuộc sống hàng ngày. Nó có tính chất hiện
thực của thơ văn hiện đại.
Nhng bài thơ không phải là hai mảng rời nhau. Nó gắn bó với nhau bởi tình cảm sâu nặng đối với
cuộc sống, chất nhân văn và tinh thần nâng niu tất cả, chỉ quên mình, nói theo cách của nhà thơ
Tố Hữu.
Đề 2. Lại có ngời muốn xếp Chiều tối, đặc biệt là hai câu cuối của bài thơ, vào số những vần thơ quên
mình của Bác. Anh (chị) hiểu điều đó nh thế nào ?
Nên nhớ đây không phải là một bài thơ ngoạn cảnh đợc viết trong một cảm giác thanh nhàn th thái kiểu
nh Rồi, hóng mát thuở ngày trờng....
Chiều tối là thơ của một ngời tha hơng trên quê ngời đất khách; hơn nữa, của một ngời tù trên đờng
chuyển ngục, trong cái giá rét cuối thu phơng Bắc, tận cho đến lúc đêm đã buông mà bớc chân lu đày vẫn
còn cha dừng lại.
Thế cho nên, một ánh chim về tổ, một chòm mây tự do lững thững trôi, hay một bếp lửa của nhà ai bên
xóm núi... tất cả đều dễ làm một ngời nh thế chạnh nghĩ đến cảnh ngộ, đến nỗi xót xa cho thân phận. D-
ờng nh ngời đọc vẫn chờ đợi, chí ít là ở phần cuối bài thơ một cảm giác thơng thân, nh đã có ở Tì bà hành
hay Qua Đèo Ngang chẳng hạn.
- 7 -
Vậy mà không. Điều đó không hề xảy đến. Ta chỉ gặp trong bài thơ hình ảnh của một con ngời quên đi
nỗi đau khổ tột độ của riêng mình, để trìu mến từng cánh chim trời, từng dáng mây trôi, để nặng tình th-
ơng cho một kiếp sống cần lao hay chia sẻ với những niềm vui rất đỗi bình dị của những ngời dân mà Bác
không hề quen biết.
Đó quả là Những vần thơ quên mình của một bậc đại nhân, một con ngời sống nh trời đất.
Đề 3: Chữ hồng ở cuối bài vẫn đợc coi nh là nhãn tự, là con mắt thơ của cả bài thơ. Hãy viết một
đoạn văn để bình về cái hay của chữ đó.
Có thể tham khảo sự phân tích của nhà thơ Hoàng Trung Thông trong đoạn viết dới đây:
Đó là một bài thơ tứ tuyệt, một thể thơ khó làm, nhất là khó làm cho ra Đờng. Câu đầu nói về con
chim đi xa mỏi mệt về chiều đang tìm chốn ngủ (tác giả cũng thế thôi, bị giải đi, chiều đến rồi cũng mong
có chỗ nghỉ). Chòm mây giữa từng không, chòm mây che mặt trời cũng uể oải mệt mỏi nh thế, cũng muốn
tìm chỗ trú chân (ở chân trời ?!). Còn cô em trong xóm núi (có biết xóm núi thì mới hay cánh chim mỏi và
mây trôi) thì đang xay ngô, một công việc thủ công cũng rất là nặng nhọc, và cô em cứ xay hoài cho đến
khi hết, cũng vừa lúc đó, lò than đã đỏ (báo hiệu bữa cơm chiều). Tất cả ba câu thơ trên đều miêu tả sự
mệt mỏi, vội vã, nặng nề. Giá nh chỉ dừng lại ở đó thì nhà thơ Hồ Chí Minh của chúng ta không khác gì
nhà thơ Liễu Tông Nguyên đời Đờng với bài thơ Giang tuyết hết sức tĩnh, mở đầu bằng câu Thiên sơn
điếu phi tuyệt và kết thúc bằng câu Độc điếu hàn giang tuyết, nghĩa là một bài thơ lẻ loi quá chừng,
lạnh lẽo quá chừng ! Nhng Hồ Chí Minh rất Đờng mà lại không Đờng một tí nào ! Với một chữ hồng, Bác
đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mỏi mệt, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả
trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ hồng trong
nghệ thuật thơ Đờng ngời ta gọi là con mắt thơ (thi nhãn), hoặc là nhãn tự (chữ mắt), nó sáng bừng
lên, nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mơi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa.
Đề 4: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại qua bài Chiều tối của Hồ Chí Minh. (Xem đề số 18 câu 3 trong phần
đề thi và đáp án.)
Tảo giải
Yêu cầu
1. Phải thấy đợc Tảo giải là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa thép và tình, phẩm chất chiến sĩ và
cốt cách thi sĩ trong thơ Hồ Chí Minh.
2. Thấy đợc sự tinh tế, vẻ đẹp tâm hồn cũng nh tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng của
Bác.
Kiến thức cơ bản
1. Tảo giải là chùm thơ gồm 2 bài (bài 41 và 42) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Cảm hứng
của bài thơ đợc hình thành trên đờng chuyển lao: từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính.
Trong thơ cổ điển, hiện tợng một chùm thơ gồm nhiều bài khá phổ biến. Tảo giải gồm 2 bài vừa có
vị trí độc lập, vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau khi đứng chung dới một nhan đề.
Bài thơ vừa có ý nghĩa tả thực về một cuộc chuyển lao, vừa thể hiện phẩm chất tâm hồn cao đẹp của ng-
ời tù, chiến sĩ, nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
2. Bài I. Chất thép - t thế chiến sĩ.
a) Hai câu đầu:
Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
- 8 -
Là bút pháp gợi tả: dùng tiếng gà gáy và những ngôi sao trên bầu trời để diễn tả thời gian ngời tù bị giải
đi từ lúc còn rất sớm. Những câu thơ thứ nhất giản dị nh một thông báo, nh không hề bị ám ảnh bởi cái tối
tăm, giá lạnh. Thiên nhiên ở câu thơ thứ hai lại sinh động, quây quần làm thành ý thơ đẹp. Cả hai câu thơ
thể hiện nghị lực và tâm hồn thơ tinh tế, nhạy cảm với cái đẹp của Hồ Chí Minh (vì thông thờng thơ viết
trên đờng đi đày, viết về những cuộc ra đi trong khuya khoắt, sớm hôm thờng dễ hiu quạnh).
b) Hai câu sau:
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Cho thấy cái gian khổ của ngời tù trên đờng chuyển lao, vừa cho thấy t thế của một chiến sĩ, đối mặt với
phong ba, đạp trên gian khó, lên đờng vì đại nghĩa.
Bản dịch thơ đã bỏ mất một chữ trận, dịch cha sát ý nghênh diện của nguyên tác, làm giảm mất cái
khắc nghiệt của thời tiết, sai lệch t thế của ngời đi.
c) Cả bài I, viết về cuộc giải tù trong đêm tối, gió lạnh. Nhng ngời đọc không thấy cái cô đơn, hiu
quạnh, không thấy bóng dáng ngời tù, chỉ thấy t thế một ngời chiến sĩ bình tĩnh, chủ động, lên đ-
ờng với trăng sao bầu bạn. Nó thể hiện chất thép Hồ Chí Minh - chất thép của tâm hồn ung dung,
thanh thản, chủ động vợt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh.
3. Bài 2. Tâm hồn lãng mạn - thi sĩ.
a) Hai câu đầu:
Đông phơng bạch sắc dĩ thành hồng
U ám tàn d tảo nhất không
Là một bức tranh thiên nhiên đẹp với màu sắc tơi tắn, rực rỡ, ấm áp của chân trời lúc rạng đông. Đến
đây thiên nhiên đã có sự chuyển biến rất mau lẹ nhờ cụm từ dĩ thành hồng và tảo nhất không nhng
bản dịch đã không thể hiện đợc hết.
b) Hai câu sau:
Noãn khí bao la toàn vũ trụ
Hành nhân thi hứng hốt gia nồng
Vẻ đẹp ấm áp của thiên nhiên đất trời lúc rạng đông đã làm cho hồn thơ của Hồ Chí Minh bỗng thêm
nồng nàn. Bác đã quên đi cảnh ngộ của mình để thởng ngoạn vẻ đẹp tinh khôi của đất trời lúc rạng đông.
c) Bốn dòng thơ là bức tranh thiên nhiên tơi sáng, ấm áp, rực rỡ. Nó cho thấy tâm hồn dạt dào thi
hứng, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng.
4. Tảo giải là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa thép và tình, phẩm chất chiến sĩ và cốt cách thi
sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh. Mang nhan đề Tảo giải mà bài thơ có âm hởng của một khúc
hát lên đờng.
Định hớng đề, gợi ý giải
Đề 1: Phân tích bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm) của Hồ Chí Minh (Nh hớng dẫn phân tích)
Đề 2: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm).
Cần nêu đợc các ý cơ bản sau đây:
a) Giới thiệu khái quát về:
Tác giả
Vị trí của bài thơ trong tập Nhật kí trong tù
- 9 -
Nội dung cần phân tích
b) Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ:
Tâm hồn ung dung, thanh thản (không bận lòng vì đêm tối, gió lạnh), luôn hớng tới những tơi vui
của cuộc sống.
Tâm hồn nồng nàn tha thiết với đất trời, dạt dào cảm xúc thi ca.
Tâm hồn luôn hớng về tơng lai với một niềm tin khoẻ khoắn, một cảm quan lịch sử tơi sáng.
c) Đánh giá:
Bài thơ Tảo giải mà không thấy ngời tù, không thấy bọn lính áp giải. Chỉ thấy một ngời mở rộng
tâm hồn giao hoà với thiên nhiên, dõi theo những vận động tơi vui của cuộc sống.
Nó là sự kết hợp hài hoà của vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ với cốt cách chiến sĩ trong con ngời Hồ Chí
Minh.
Đề 3: Đã từng có nhiều cố gắng đi tìm ý nghĩa tợng trng của câu thơ: Chòm sao đa nguyệt vợt lên
ngàn. Có ngời cho trăng ở đây tợng trng cho Bác, còn sao là hình ảnh bọn lính giải tù. Lại có ngời cho
trăng là lãnh tụ, còn sao là quần chúng. ... Bao nhiêu vì sao nhỏ đang công kênh ánh nguyệt, phải chăng
là quần chúng giác ngộ đang ủng hộ ngời dẫn đờng ?
Anh (chị) cho biết phải hiểu thế nào mới đúng ?
Về ý kiến thứ nhất: Sao, dẫu cho có quan niệm là nhỏ hơn trăng và bé li ti chăng nữa, thì vẫn là
hình ảnh thơ đẹp đẽ và cao quí, không thể dùng để chỉ bọn lính giải tù.
Về ý kiến thứ hai: Cần chú ý rằng đây là bài thơ của Bác, và Bác Hồ, nh chúng ta đã biết, không hề
quan niệm nh thế về quan hệ giữa quần chúng và lãnh tụ.
Vậy thì trăng, sao và cả rặng núi mùa thu nữa, đều chỉ nên coi nh là hình ảnh của thiên nhiên. Một cách
hiểu nh thế không hề làm cho bài thơ kém phần ý nghĩa (bởi không thể nói bài thơ đã bị mất đi cái ý nghĩa
mà nó vốn không hề có). Ngợc lại, cách hiểu ấy sẽ trả lại cho bài Giải đi sớm này một nét thơ mộng mà sự
suy diễn không hợp lý trên đã làm cho bị mờ đi. Cách hiểu ấy cũng đem lại ấn tợng về một thiên nhiên
cũng đang lên đờng cùng với sự lên đờng của con ngời nơi mặt đất. Một hòa điệu lớn lao và đẹp lạ thờng !
Đề 4 . Câu cuối cùng của bài thơ thứ nhất cũng có nhiều cách hiểu trái ngợc nhau. Có ý kiến nói rằng
câu thơ cực tả cảm giác lạnh lẽo, gian khổ mà con ngời gặp trên những dặm đờng ngợc gió. Lại có ý kiến
nói rằng câu thơ phác họa một t thế đầy kiêu hãnh: ngẩng mặt đón gió thu.
Anh (chị) cho biết phải hiểu thế nào mới đúng ?
Không cách nào trong hai cách hiểu trên hoàn toàn có lí
Quá nhấn mạnh cảm giác cơ cực, khổ đau trớc làn gió rát của mùa thu thì sẽ mâu thuẫn với một
thái độ hoàn toàn chủ động, ung dung mà ta đã thấy trong câu trớc (dĩ nhiên là thấy qua nguyên tác
và lời dịch nghĩa rõ hơn nhiều so với qua bản dịch thơ).
Ngợc lại, nếu khuyếch đại t thế kiêu hãnh ngẩng mặt lên đón gió e không hợp với phong cách của
Bác Hồ vốn là ngời không thích khoa trơng. Vả chăng, cách hiểu này cũng không đúng với kết cấu
ngữ pháp của dòng thơ (theo đó, phải hiểu là gió thu đón lấy mặt chứ không phải là mặt đón lấy gió
thu).
Vì thế, nên chỉ cảm nhận ở đây những gì mà lời chữ và tinh thần của câu thơ cho phép. Dòng thơ ấy nói
lên nỗi khổ ải mà chinh nhân đã phải chịu đựng trên những dặm chinh đồ: Gió thu, hết trận này đến trận
khác, quất ngợc sự giá buốt vào mặt ngời đi. Thiên nhiên đem đến những thử thách gian nan, nhng không
làm nản chí sờn lòng con ngời đang vững bớc.
- 10 -
Đề 5. Phân tích chữ nồng đợc dùng để kết thúc chùm thơ. Tại sao tác giả không nói cảm hứng tràn trề,
lai láng... mà lại nói: - thi hứng bỗng thêm nồng ?
Đúng là ngời ta thờng hay nói cảm hứng thơ tràn trề, lai láng. Nhng trong trờng hợp này, những chữ tràn
trề, lai láng không thể thay thế nổi và cũng không thể so sánh nổi với chữ nồng. Là bởi ở trên, tác giả
đang nói đến một vũ trụ hân hoan dới làn hơi ấm. Mà chữ nồng cũng gợi ra sự ấm áp. Nh vậy, cái đang
bao trùm lên thiên nhiên thì đồng thời cũng dâng đầy ở lòng ngời. Phải là chữ nồng ấy thì mới có thể đem
đến cho ta cảm giác về sự hài hòa, giao cảm giữa tiểu vũ trụ - tự nhiên. Và thi hứng trong lòng ngời. Do
đó, cũng tơng ứng, cộng hởng, hòa đồng với thi hứng trong lòng trời đất.
Đề 6. Tìm một vài câu văn, câu thơ nói đến tơng lai trong văn học từ đầu những năm 30 đến cách mạng
tháng Tám 1945. Từ đó, anh (chị) thấy dự cảm tơng lai của Bác Hồ trong chùm thơ Giải đi sớm có gì độc
đáo ?
Có thể nghĩ đến câu quen thuộc nhất, ví nh:
Trời tối đen nh mực và nh cái tiền đồ của chị
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Dễ thấy cảm hứng của Bác Hồ gần gũi với cảm hứng của nhà thơ cách mạng Tố Hữu và đối lập với ý t-
ởng bi quan của Ngô Tất Tố, vào lúc bấy giờ còn cha phải là nhà văn cách mạng. Sự khác nhau ở đây là sự
khác nhau giữa hai ý thức hệ, hai quan niệm về xã hội - nhân sinh, giữa cách mạng và không cách mạng.
Nó cho thấy chỉ các nhà cách mạng mới có khả năng nhìn nhận đúng tơng lai.
Tuy nhiên, cách cảm xúc về tơng lai của Bác Hồ, so với các thi nhân cách mạng khác, cũng có những
nét riêng. Bác nói đến tơng lai nh nó đã là hiện tại. Cái mà nhà thơ khác quả quyết là sẽ đến thì Bác lại nh
đang chứng kiến đợc rồi. Phải là ngời nắm rất chắc qui luật vận động của lịch sử mới có thể có một thi
hứng có tính chất tiên cảm, tiên tri nh thế.
Đề 7. Ngời ta vẫn thờng nói, Nhật kí trong tù tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn, một tâm hồn lớn và một
dũng khí lớn. Chứng minh rằng, một ánh sáng nh thế cũng có thể nhận thấy từ chùm thơ Giải đi sớm này.
Bài làm nêu gồm các ý:
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn. Trí tuệ ấy lớn lao tới mức đã có thể vợt khỏi hiện tại
để từ trong bóng tối dày đặc của hôm nay nhìn ra ánh sáng của ngày mai.
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một tâm hồn lớn. Tâm hồn ấy bao la nh trời đất, chứa đầy vẻ đẹp vô
tận của tạo vật, của trăng sao, hòa cảm với mọi rung động trong vũ trụ.
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một dũng khí lớn. Dũng khí lớn ấy đã có thể làm cho con ngời ung
dung trớc thử thách của thiên nhiên khắc nghiệt và của những gian khổ ở đờng đời, cảm thấy tinh
thần thực sự ở ngoài lao dẫu thân thể còn ở trong vòng xiềng xích.
Yêu cầu
1. Hiểu đợc hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tình cảm cao đẹp, nghị lực phi thờng của Hồ Chí Minh.
2. Thấy đợc những nét phong cách phong phú đa dạng của thơ Hồ Chí Minh:
Cổ điển và hiện đại
Hiện thực và tợng trng
Thép và tình
- 11 -
Kiến thức cơ bản
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ đợc in vào cuối tập Nhật kí trong tù nhng thực ra nó đợc làm ngoài nhà tù. Đây cũng
không phải là bài thơ kết thúc tập Nhật kí trong tù.
Hoàn cảnh sáng tác: ra khỏi nhà tù Tởng Giới Thạch sau 13 tháng bị giam cầm, sức khoẻ giảm
sút, Bác tập đi, tập leo núi rèn luyện sức khoẻ để tiếp tục hoạt động cách mạng. Một lần leo núi,
lên đến đỉnh Tây Phong Lĩnh, bác sung sớng bồi hồi viết bài thơ này.
Cần lu ý rằng: Nếu tất cả bài thơ khác trong Nhật kí trong tù đều đợc dịch và công bố vào năm
1960 thì Tân xuất ngục-học đăng sơn đã đến với các đồng chí Trung ơng ngay lúc đó. Nó đợc
gửi về cùng một tờ báo tiếng Trung Quốc có ghi mấy dòng ngụ ý nhắn tin của Bác Chúc ch
huynh ở nhà mạnh khoẻ và cố gắng công tác, ở bên này vẫn bình yên.
2. Hai câu thơ đầu:
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
Giang tâm nh kính tịnh vô trần
Tả cảnh thiên nhiên: Bức tranh sơn thuỷ hữu tình, hài hoà, cân xứng, màu sắc tơi sáng, đẹp vẻ đẹp cổ
kính. Nó gợi nhớ cảnh thiên nhiên trong các bài thơ Đăng sơn, Cảnh khuya, Đi thuyền trên sông Đáy
Hai câu thơ nói lên tâm hồn khoẻ khoắn, trong sáng, đôn hậu của nhà thơ khi nhìn cảnh vật.
Giang tâm nh kính tịnh vô trần tả cảnh đẹp của lòng sông trong sáng, thanh khiết nhng cũng còn có ý
nghĩa ngụ tình. Đó chính là tấm lòng trong sáng, thanh bạch, không vơng bụi của Hồ Chí Minh suốt mời
ba tháng trong tù.
3. Hai câu thơ sau:
Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân
Trực tiếp nói về tâm trạng nhà thơ: nỗi lòng với đất nớc quê hơng, tình bạn bè đồng chí cảm động, cao
đẹp.
Lên núi nhớ bạn là một đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển. Ngời ta lên núi nh một thi sĩ, có ngời lên
núi nh một ẩn sĩ. Hồ Chí Minh không rơi vào những trờng hợp này. Bác lên núi là để hoạt động rèn luyện
thân thể. Độc bộ là từ hay diễn tả đợc công việc nặng nhọc âm thầm, kiên nhẫn của Bác cũng nh bồi hồi
diễn tả đợc nhiều tâm trạng.
4. Bản dịch của Nam Trân hay, khá sát nghĩa. Tuy nhiên, dòng đầu dịch là Núi ấp ôm mây đã làm
sai lệch chỗ đứng, điểm nhìn của nhà thơ. Bụi không mờ không đúng tinh thần của nguyên tác
tịnh vô trần.
5. Mới ra tù tập leo núi là một bài thơ đặc sắc cho thấy t thế cao cả, ung dung của một thi sĩ trớc thiên
nhiên bao la, vẻ đẹp của một chiến sĩ giàu nghị lực và lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Định hớng đề, gợi ý giải
Đề 1: Phân tích bài thơ Mới ra tù tập leo núi của Hồ Chí Minh.
(Xem gợi ý phân tích ở phần II)
Đề 2:
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
- 12 -
(Núi ấp ôm mây, mây ấp núi)
Câu đầu tiên này của bài thơ, nhất là khi đọc theo nguyên tác, gợi cho anh (chị) nhớ tới câu thơ nào của
Bác Hồ đã đợc học trong các tiết giảng văn ? Từ đó, anh (chị) có nhận xét gì về sự rung động và cách
miêu tả thiên nhiên của Bác ? Hãy cố gắng tìm thêm ví dụ để làm rõ hơn nhận xét của anh (chị).
Gợi ý:
Câu thơ ấy chắc chắn sẽ gợi nhớ đến câu thơ cũng mong chữ ủng:
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
(Chòm sao ôm ấp vầng trăng và cùng nhau vợt lên rặng núi thu).
Những câu thơ cho thấy Bác luôn nhận ra sự quấn quýt, hòa điệu trong thiên nhiên, trong vũ trụ. Đấy là
cái nhìn của một con ngời, giữa muôn vàn lao khổ vẫn không thôi trìu mến cuộc đời. Đấy cũng là cái nhìn
của con ngời làm chủ hoàn cảnh, hòa hợp cùng hoàn cảnh.
Một cách nhìn thiên nhiên nh thế, ta sẽ còn gặp trong nhiều câu thơ khác nữa. Ví dụ nh:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
(Cảnh khuya)
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên (Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân) (Rằm tháng giêng)
Sao đa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo
( Đi thuyền trên sông Đáy)
Đề 3. Câu thứ hai của bài thơ có bản dịch là:
Lòng sông gơng sáng bụi không mờ
Theo anh (chị), vì sao Bác lại viết là lòng sông chứ không phải dòng sông ?
Cũng theo anh (chị), dịch là bụi không mờ thì có đúng với nguyên bản hay không ? Vì sao ? Nếu hiểu
thật đúng theo nguyên bản thì câu thơ nói với ta những ý tứ đẹp đẽ gì ?
Gợi ý:
a) Bác không viết dòng sông mà viết lòng sông, có thể bởi:
Một cách viết nh thế biểu hiện rõ hơn cảm giác thẳm sâu của sông, trong một cái nhìn từ trên cao
xuống.
Mặt khác cũng phải viết nh thế thì sông mới có thể là hình ảnh của một tấm lòng. Một nhà thơ Đ-
ờng từng ví mình nh một mảnh lòng băng trong bình ngọc. Lòng Bác Hồ cũng trong trắng thế.
Nhng lòng Bác Hồ lớn lao hơn nhiều nh thế. Vì đó là cả một lòng sông gơng sáng đang tự giãi
bày dới trời mây.
b) Bụi không mờ là còn có bụi. Nó trái với tịch vô trần là tuyệt nhiên không chút bụi mờ. Lời dịch ấy
có phần ngợc với tinh thần văn bản. Câu này, T.Lan dịch đúng hơn nhiều:
Lòng sông sạch chẳng mảy may bụi hồng
Hiểu câu thơ đúng với tinh thần nguyên tác, ta sẽ thấy:
Hình ảnh một thiên nhiên trong sáng tuyệt vời
Hình ảnh một cõi thanh tao, cao khiết nơi con ngời, nh một bậc tiên khách, cảm thấy mình đã lâng
lâng rũ sạch bụi trần, vợt cao hơn hẳn chốn tầm thờng, ô trọc.
- 13 -
Hình ảnh một tấm lòng tuyệt đối sạch trong.
Đề 4. Chứng minh rằng Bác Hồ, ngay trong tập Nhật kí trong tù, vẫn coi mình là khách tự do, khách
tiên, sánh ngang với tiên khách trên trời rộng.
Còn ở bài Mới ra tù tập leo núi này, Bác không hề dùng chữ tiên khách hay tự do nhân (ngời tự do), vậy
mà vẫn thấy - nhất là câu thứ ba - tràn đầy khí vị tiên phong đạo cốt. Vì sao vậy ?
Gợi ý:
a) Có thể lấy dẫn chứng từ các câu nh:
Mây ma mây tạnh, bay đi hết, Còn lại trong tù khách tự do (Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây)
Tự do tiên khách trên trời, Biết chăng trong ngục có ngời khách tiên. (Quá tra)
b) Mới ra tù tập leo núi không có những chữ nh tiên khách, nh khách tự do nh trong hai bài thơ vừa
dẫn. Nhng nó đã vẽ ra một thế giới lâng lâng, cao khiết, nh chỉ dành cho các bậc khách tiên, và con
ngời dạo bớc ung dung trong thế giới ấy còn có thể là ai, nếu không phải là tiên khách, là bậc đạo
cốt tiên phong ?
Đề 5: Câu thơ cuối cùng đọc lên theo nguyên tác, sẽ thấy có một âm điệu nghe rất thích:
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân
Có ngời từ câu thơ này đã liên tởng đến những câu thơ có từ thời Đờng Tống:
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ
(ở nơi xa cũng biết nơi anh em đang lên cao đấy)
Vơng Duy, thi sĩ đời Đờng
Vọng mĩ nhân hề thiên nhất phơng
(Nhớ ngời quân tử ngóng trong bên trời)
Tô Đông Pha, thi sĩ đời Tống, lời dịch của Phan Kế Bính
Sự liên tởng ấy có ý nghĩa gì không ?
Sự liên tởng đó làm cho nỗi bồi hồi trong hai câu thơ càng trở nên vô hạn vì trong nó nh hiện về, nh mơ
màng đồng vọng tiếng lòng nhớ tri kỷ của các thi nhân trên dới nghìn năm trớc.
Đề 6: Bàn về chất thép của Nhật kí trong tù, Hoài Thanh nêu ý kiến:
... Khi Bác nói trong thơ nên có thép, ta cũng cần phải hiểu thế nào là chất thép ở trong thơ. Có lẽ phải
hiểu rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép, mới là có tinh thần thép.
Bài làm nên nêu các ý:
a) Mới ra tù tập leo núi không hề có chữ thép, càng không hề lên giọng thép.
b) Nhng dù có thế, hay đúng hơn, chính vì thế, mà bài thơ mang chất thép tuyệt vời. Là bởi:
Chữ thép ở đây đợc dùng để chỉ sức mạnh của tinh thần.
- 14 -
Một hoàn cảnh khó khăn nh của Bác Hồ lúc ấy, phải có một tinh thần gang thép mới có thể vợt
qua. Nhng ngời ta, nếu có thể vợt qua, thì hẳn sẽ phải coi sự vợt qua đó xứng đáng là một chiến
công lớn lao, đáng để mình kiêu hãnh.
Chất thép trong con ngời Bác phi thờng chính vì Bác đã vợt qua những gian khổ phi thờng đến
thế mà vẫn ung dung nh không, vẫn không tỏ ra phải có một cố gắng nào, không cần vận dụng
đến một sức mạnh đặc biệt nào. Vì thế, càng không lên giọng thép, bài thơ càng mang chất
thép.
Tâm tư trong tù
Mục đích yêu cầu:
Qua Tâm t trong tù của Tố Hữu, cảm nhận đợc một phơng diện rất đẹp của tâm hồn ngời cách
mạng trẻ tuổi: gắn bó với cuộc đời bằng những tình cảm thiết tha trong sáng. Đồng thời hiểu đợc,
từ những lời thơ chân thật của Tố Hữu cuộc sống quanh thật vô cùng giản dị và quen thuộc, nhng
khi thiếu vắng và xa cách nó mới thấy đẹp biết bao, quý biết bao.
Cảm nhận đợc tâm hồn tinh tế của nhà thơ khi lắng nghe những âm thanh của cuộc sống hàng
ngày; thấy đợc khả năng của thơ ca, từ những chi tiết rất khó cũng đã tạo ra đợc những hình ảnh,
những vần điệu có sức lay động lòng ngời.
Bài thơ gồm 3 phần: Phần thứ nhất (từ câu 1 đến câu 24); cuộc sống bên ngoài nhà tù đợc gợi lên từ
những âm thanh và tài tởng tợng của nhà thơ. Phần thứ hai (từ câu tiếp theo đến câu 36): cuộc biện
luận bên trong của nhà thơ về mối quan hệ thống nhất giữa hoàn cảnh và số phận nhân dân trong xã
hội. Phần ba (đoạn còn lại) là lời hứa quyết tâm giữ gìn sự trong sáng của lơng tâm cách mạng và
tinh thần chiến đấu đến cùng cho lý tởng.
Trong quá trình ôn tập bài này, học sinh cần nắm vững phần thứ nhất (từ đầu đến câu: Hớng tự do thơm
ngát cả ngàn ngày) đây là phần kết tinh nghệ thuật đặc sắc nhất của bài thơ, phần còn lại chỉ yêu cầu đọc
thêm.
Kiến thức cơ bản
I. Về tác giả Tố Hữu, tập thơ Từ ấy và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tâm t trong tù.
Tác giả Tố Hữu: (chỉ nắm nhận xét chính liên quan đến tác phẩm) ông sinh năm 1920 tại Thừa
Thiên Huế, thuở nhỏ học trờng Quốc học Huế. Bớc vào tuổi thanh niên Tố Hữu đã có sự gặp gỡ
may mắn và đẹp đẽ với lí tởng cách mạng. Đợc lôi cuốn vào phong trào đấu tranh, trở thành ng-
ời lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. Cũng thời kỳ này ông bắt đầu làm
thơ. Con đờng thơ ca của Tố Hữu gần nh đồng thời với con đờng hoạt động cách mạng.
Tập thơ Từ ấy bao gồm các sáng tác trong khoảng 10 năm (từ 1937- 1946) của Tố Hữu. Từ
ấy ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ nhất, ấn tợng sâu đậm nhất của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ
sống đã gặp ánh sáng của lý tởng và quyết tâm dâng hiến cuộc đời mình cho lý tởng ấy.
Từ ấy đã đa đến cho cuộc đời một kiểu ngời, một mẫu ngời mới: Mẫu ngời đợc chân lý soi sáng, sống
có ý thức, có mục đích, tâm hồn phong phú đậm đà, gắn bó với tập thể nhng không tan biến vào số đông
vẫn là tôi.
Hoàn cảnh hoạt động trong phong trào học sinh sinh viên ở Huế từ năm 1938, vào Đảng năm
đó. Giai đoạn này, Tố Hữu làm nhiều thơ lu truyền trong học sinh sinh viên, tạo ra đợc một d
luận tốt. Tố Hữu bị theo dõi và tháng 4/1939 bị mật thám Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa
Thiên.
Đọc những dòng cuối cùng ghi phía dới bài thơ: Xà lim số 1, lao Thừa Thiên 29/4/1939, ta biết đợc địa
điểm, thời gian cụ thể tác giả đã viết bài thơ. Nhng địa điểm và thời gian ấy còn nói với ta nhiều điều khác
- 15 -
nữa. Khi viết bài thơ này, Tố Hữu còn rất trẻ - một chàng trai còn rất trẻ, lòng đầy nhiệt huyết, tuổi 20 là
tuổi bùng nổ của những ớc mơ và khát vọng, của niềm tin tởng say mê và bồng bột, đậm màu sắc lãng
mạn. Bài thơ ghi lại những cảm xúc, tâm trạng của tuổi trẻ ấy, tâm hồn ấy khi đột ngột bị ném vào bốn
bức tờng ngục tối, chịu cảnh tù đầy. Bị tù đày trên chính quê hơng, khi ngoài kia là bạn bè, là phong trào
cách mạng, là tất cả cỏ cây và đất trời quen thuộc
II. Phân tích
1. Phần 1
Khi đứng lại sau cánh cửa xà lim khép chặt, có lẽ thấm thía nhất, ấn tợng nhất trong lòng
ngời tù là nỗi cô đơn. ở ngời tù trẻ tuổi này cũng vậy, phần đầu bài thơ tập trung khắc họa
tâm trạng cô đơn bằng một bút pháp lãng mạn đặc sắc.
Cô đơn thay là cảnh thân tù !
Một tiếng kêu than nh vậy đứng đầu hai khổ thơ liên tiếp, cho ta hiểu ngời tù đang rất cô đơn. Càng cô
đơn hơn khi mà ở ngoài kia là tiếng đời lăn náo nức; là vui sớng biết bao nhiêu. một thế giới khác,
một không gian khác hoàn toàn tơng phản.
Nếu so sánh với một ngời cùng cảnh ngộ là Hồ Chí Minh lúc bị giam trong nhà lao của bọn Tởng
Giới Thạch thì Tố Hữu lúc ấy cha có đợc cái bình tĩnh ung dung của tác giả Nhật ký trong tù.
Tuy nhiên, điều đó cũng thật dễ chấp nhận khi ta đi vào tìm hiểu nguyên nhân của tâm trạng này.
Tuổi hai mơi là tuổi của ớc mơ và khát vọng, lòng phơi phới yêu đời, bao nhiêu dự định, bao nhiêu
hoài niệm, bao nhiêu bạn bè thân từng ngày vui chung, đồng chí anh em kề vai chiến đấu.Thế mà
nay, trái tim trẻ trung đó bị giam vào bốn bức tờng, tách biệt, cách ly hẳn với đời sống. Vì vậy mà
nó cảm thấy cô đơn, cái cô đơn của một con ngời bị tách khỏi cuộc sống sôi nổi, chứ không phải
cái cô đơn của con ngời bế tắc, không tìm thấy sự xẻ chia trong đồng loại. Chính vì vậy, cảm giác
cô đơn ở đây cũng phần nào thể hiện sự gắn bó tha thiết với cuộc sống, với cuộc đời và với phong
trào cách mạng.
Nỗi cô đơn trong cảm xúc lại đợc không gian nhà tù ảm đạm, với lạnh lẽo của tờng vôi khắc
khổ và sàn lim manh ván ghép sầm u làm tăng thêm.
Hoàn cảnh này dễ dẫn lòng ngời đến chỗ chán nản, chìm đắm trong nỗi cô đơn của mình. Nhng
không phải, lòng chàng thi sĩ trẻ vừa bị tách ra khỏi cuộc đấu tranh, dẫu có cô đơn nhng vẫn ngập
tràn niềm hớng vọng về cuộc đời, yêu cuộc đời bằng một tình yêu mãnh liệt. Đọc kỹ cả mấy đoạn
thơ ta thấy có cảm giác cô đơn nhng hình tợng vững chắc nhất, nổi bật nhất trong hai khổ thơ lại là
hình tợng ngời trai trẻ.
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Mở rộng và lắng nghe - hai hành động đi cùng với nhau, nó thể hiện tình yêu mãnh liệt của ngời tù
với cuộc sống bên ngoài.
Trong hoàn cảnh này, phơng diện duy nhất để tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài là thính giác, vì
cuộc sống bên ngoài dội vào bằng một lối duy nhất là những âm thanh vọng qua lỗ cửa nhỏ, của
gian xà lim: 9 động từ nghe lặp đi lặp lại trong 24 câu thơ động của đời. Trong bài thơ này, cảm
xúc thính giác đã đợc huy động một cách tối đa. Bằng sự lắng nghe hết mình, thi sĩ đã lắng nghe đ-
ợc những âm thanh rất giản dị của đời sống bên ngoài.
Khổ thơ thứ 2 và thứ 3 diễn tả cụ thể những gì anh đã nghe. ở khổ thơ thứ 2
Tiếng chim:
- 16 -
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Không phải một tiếng chim đơn lẻ mà là một tiếng chim reo trong gió mạnh lên triều, hình ảnh thơ thật
mạnh mẽ và dữ dội. Tiếng chim reo trong gió mạnh chính là biểu tợng niềm khát khao tự do một cách
mãnh liệt trong lòng tác giả.
Tiếng dơi:
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Tiếng dơi vội vã đập cánh trong chiều gợi nên vẻ đẹp thi vị và gợi nhiều nỗi niềm xao xác.
Tiếng lạc ngựa:
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Câu thơ thể hiện sự tinh tế nhạy cảm và sức mạnh của tởng tợng: Từ một tiếng lục lạc vang lên nhà thơ
hình dung thấy chú ngựa thấm lạnh cuối ngày, đứng bên giếng rùng mình rất khẽ, từ cái rùng mình đó làm
rung lên một tiếng lục lạc. Câu thơ cũng hàm chứa tâm trạng ngời viết: Thấm thía cái lạnh của sự cô đơn.
Tiếng guốc:
Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về
Đây là âm thanh duy nhất gần gũi với con ngời, mang hơi hớng con ngời. Câu thơ không có chút dụng
công nghệ thuật gì nhng lại có sức lay động lớn. Nó gợi lên không khí vắng vẻ của một đờng phố cạnh nhà
lao. Có vắng vẻ thì tiếng guốc mới vọng lên nh thế. Có thể hình dung những bớc chân đi qua, xa dần theo
tiếng guốc nhỏ dần vọng lại, rồi có những bớc chân trở vềTiếng guốc là biểu tợng của cuộc đời bình dị,
của cuộc sống thờng ngày, của những gì thân thơng về cuộc sống. Câu thơ bộc lộ một tấm lòng khát khao
hớng về cuộc sống, một tâm hồn nhạy cảm rung động trớc những âm thanh bình dị nhất của cuộc đời.
Cùng thời gian này cũng có một thi sĩ lãng mạn trẻ có cái nghiêng tai kỳ diệu:
Nghe đi rời rạc trong hồn
Những chân xa vắng, dặm mòn lẻ loi
Tiếng chân ngời trong thơ của thi sĩ lãng mạn chỉ gợi lên sự chia lìa: nghe đi nên tất cả đều là buồn,
cô đơn chỉ thấy những chân xa vắng, chỉ thấy những dặm mòn lẻ loi. Bớc chân ngời đợc cảm nhận qua
tâm hồn ngời chiến sĩ cách mạng thì có cả đi và về, có ra đi mà cũng có xum họp, đầm ấm thân thơng.
Trong 4 chi tiết trên hành động lắng nghe không chỉ hiểu theo nghĩa thông thờng, ở đây tác giả còn
nghe bằng cả tâm tởng, tởng tợng, bằng ký ức và bằng cả hoài niệm Vì vậy, những gì nghe đợc
vừa cụ thể, lại cũng rất mơ hồ, tính mơ hồ ngày một tăng cao hơn trong khổ thơ thứ ba:
Tôi mơ hồ nghe tất cả bên ngoài
Đang ríu rít giữa một trời rộng rãi
Nhà thơ nói là nghe tất cả mà thực ra không nghe cụ thể một âm thanh gì, bởi tất cả trong tâm hồn tác
giả là một bản hòa âm về sự sống vui vẻ, hân hoan, đầy hạnh phúc thân ái và phấn chấn.
Nghe gió xối trên cành cây ngọn lá
Nghe mênh mang sức khỏe của trăm loài
Cảnh vật trở nên rực rỡ, dạt dào, bừng nở và tơi sáng, vạn vật chan hòa trong cuộc sống đầy mật ngọt:
Đang hút mật của đời cây hoa trái
Hơng tự do thơm ngát cả ngàn ngày
- 17 -
Đợc tận hởng đời cây hoa trái và hơng tự do thơm ngát trong thoáng chốc thôi, ngời ta đã đủ hàm
ơn cuộc sống, nhng ở đây lại là cả ngàn ngày - con số tợng trng cho sự vô tận, vĩnh hằng. Hạnh phúc ấy
lớn lao biết bao nhiêu, lại diễn ra trong hiện tại: đang hút mật. Sự đối lập giữa cuộc đời và chốn lao tù
dâng lên cao độ thể hiện khát vọng hớng về cuộc đời, lớn lao đến khắc khoải của ngời chiến sĩ, thi sĩ trẻ
tuổi.
2. Phần hai và ba:
Diễn tả sự chuyển biến trong tâm hồn tác giả: đang phiêu diêu theo những ảo tởng của hồn ngây
tâm hồn ấy đã trở về với thực tại, ngời tù đã đi đến nhận thức sâu sắc về xã hội, về số phận cá
nhân trong số phận muôn ngời:
Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ
Vứt trong lồng con giữa một lồng to
Lồng con: chỉ nhà tù thực dân; lồng to chỉ chế độ thực dân đang đè nén, đọa đày, giam hãm bao đồng
bào đồng chí ở bên ngoài song sắt. Trong chế độ thực dân khi đó, không ai đợc hởng tự do, thi sĩ chỉ là
một giữa muôn ngời đau khổ, thì nỗi cô đơn nào có nghĩa gì.
Nhận thức đợc số phận cá nhân trong số phận muôn ngời, nhà thơ đồng thời cũng nhận thức đợc vị
trí của mình trong cuộc chiến đấu chung:
Tôi chỉ một con trong muôn ngời chiến đấu.
Để đi tới một lời thề hành động quyết liệt nh dao chém đá, không gì lay chuyển nổi.
Tôi cha chết nghĩa là cha hết hận
Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi
Còn trừ diệt cả một loài thú độc
Câu thơ cuối cùng: Có một tiếng còi xa trong gió rúc, nh một sự tập hợp, khái quát ở cấp độ cao
tất cả những tâm t tình cảm, mơ ớc, quyết tâm ở trên. Tiếng còi nh một biểu tợng của tự do, tung
hoành; tiếng còi ấy là tiếng còi xung trận, tiếng còi tập hợp đội ngũ, tiếng còi mở ra một thế giới,
một tơng lai tốt đẹp.
Định hớng ra đề và gợi ý giải:
Đề 1: Phân tích tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình ngời thanh niên cách mạng trong đoạn thơ
sau ở bài Tâm t trong tù của Tố Hữu:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu !
Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều
(....)
Hơng tự do thơm ngát cả ngàn ngày
Gợi ý: Sử dụng toàn bộ nội dung phân tích phần một của bài thơ trong phần kiến thức cơ bản ở trên.
Đề 2. Anh (chị) hãy phân tích hai câu thơ dới đây trong bài Tâm t trong tù của nhà thơ Tố Hữu:
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
- 18 -
Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về
Gợi ý:
Đây có thể coi là hai câu thơ hay nhất trong bài thơ, thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế, sức tởng tợng
phong phú của nhà thơ.
Câu thơ đầu: Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh có âm thanh (tiếng lạc ngựa) có hình ảnh (con
ngựa rùng chân bên giếng) và có cả cảm giác về sự lạnh lẽo của một buổi chiều buồn.
Câu thứ hai: Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về cũng nói đến âm thanh (tiếng guốc). Âm thanh này nh
gợi đợc vẻ vắng lặng, không khí lặng lẽ của thành phố Huế cổ kính. Vì lặng lẽ nên tiếng guốc lúc xa, lúc
gần mới vang vọng nh thế. Đó chính là biểu tợng quen thuộc của cuộc sống thờng nhật.
Hai câu thơ trên khiến ngời đọc liên tởng đến hình ảnh của ngời thanh niên bị giam hãm trong bốn bức
tờng lạnh lẽo của nhà tù. Vì khao khát đợc tự do, gắn bó với cuộc sống, ngời thanh niên này thấm thía nỗi
buồn cô đơn tập trung trí lực chăm chú lắng nghe, đón nhận tất cả những âm thanh của cuộc sống bên
ngoài có thể lọt vào trong tù. Tình cảm thiết tha chân thành cộng với sự tinh tế của tác giả khiến cho hai
câu thơ có sức lay động tâm hồn ngời đọc.
Tuyên ngôn độc lập.
Hoàn cảnh sáng tác của Tuyên ngôn độc lập
1. Ngày 19 tháng 8 năm 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân, Ngày 26 tháng 8 năm 1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48, phố
Hàng Ngang. Ngời biên soạn bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2.9.1945, tại quảng trờng Ba Đình,
Hà Nội, Ngời thay mặt Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập trớc hàng chục vạn đồng bào.
2. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân,
phong kiến ở nớc ta và mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự do của dân tộc. Tuyên ngôn Độc lập là một
bài văn chính luận ngắn gọn, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục.
Kiến thức cơ bản
I. Giới thiệu chung
1. Thể loại: Khác Vi hành, Nhật ký trong tù, Tuyên ngôn độc lập thuộc loại văn chính luận mẫu mực,
nó thuyết phục ngời đọc bằng những lí lẽ đanh thép, những chứng cớ không ai có thể chối cãi và hệ
thống lập luận chặt chẽ.
2. Hoàn cảnh sáng tác
Tuyên ngôn độc lập đợc viết trong một hoàn cảnh đặc biệt khác thờng: Đất nớc đã giành đợc độc lập nh-
ng bọn đế quốc thực dân - đặc biệt là thực dân Pháp đang lăm le quay trở lại.
ở miền Nam, thực dân Pháp đợc sự hà hơi tiếp sức của quân đội Anh tiến vào Đông Dơng với danh
nghĩa đại diện phe Đồng minh vào giải giáp vũ khí phát xít Nhật. ở miền Bắc 20 vạn quân Tàu Tởng mợn
oai của đế quốc Mỹ đang áp sát biên giới. Điều cực kỳ nguy hiểm là chúng âm mu cớp lại đất nớc của
chúng ta nhân danh phe Đồng minh chiến thắng với chiêu bài: lấy lại mảnh đất bảo hộ đã bị bọn Phát xít
nhật chiếm đóng trong chiến tranh.
Chúng ta nhất thiết phải chống Thực dân Pháp - một thành viên chủ chốt của phe Đồng minh nhng lại
nhất thiết không thể chống Đồng minh. Đây là một vấn đề cực trọng yếu và cũng cực kỳ tinh tế đòi hỏi sự
khôn khéo và sáng suốt và bản lĩnh của ngời lãnh đạo.
- 19 -
3. Đối tợng: Tuyên ngôn độc lập hớng tới không chỉ đồng bào trong cả nớc mà còn là nhân dân trên
thế giới, trớc hết là nhân dân tiến bộ ở Pháp và Mỹ. Nó không nhằm chỉ khẳng định quyền tự do
độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn bao hàm một cuộc tranh luận ngầm nhằm vạch trần luận điệu
xảo quyệt của kẻ thù trớc công luận.
4. ý nghĩa
Đây là một văn kiện lịch sử, chính trị hết sức quan trọng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Văn kiện ấy đã trang
trọng tuyên ngôn về nền độc lập của tổ quốc Việt Nam sau ngót trăm năm phải sống dới xiềng xích thực
dân. Văn kiện ấy còn tuyên bố sự cáo chung của chế độ quân chủ đã tồn tại mấy mơi thế kỉ.
Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố trịnh trọng và hùng hồn về sự chấm dứt kỷ nguyên bóc lột, áp
bức và mở ra một kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
Tuyên ngôn độc lập là phát súng mở màn cho phong trào đấu tranh giải phóng ở các nớc thuộc địa
trên toàn thế giới.
II. Phân tích
1. Giá trị nội dung: Tuyên ngôn độc lập không những là văn kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử to lớn
mà còn là tác phẩm văn học, là đỉnh cao của văn học chính luận trong văn học Việt Nam.
Với t cách là một tác phẩm văn học chính luận thì Tuyên ngôn độc lập là áng văn yêu nớc lớn
của thời đại, là tác phẩm chứa đựng t tởng nhân văn: (Yêu nớc trong tiếng nói của một chiến sĩ
cách mạng, một nhà ái quốc vĩ đại. Nhân văn trong tiếng nói của một nhà nhân đạo chủ nghĩa).
a. Tuyên ngôn độc lập là áng văn yêu nớc lớn của thời đại.
T tởng chủ đạo xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là t tởng độc lập dân tộc, nguyện vọng thiêng liêng cao cả
này của nhân dân Việt Nam xuyên thầm trong toàn bộ các phần của tác phẩm.
ở phần mở đầu tác giả đã khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở công lí pháp lý, trên những lẽ
phải không thể chối cãi.
Ngay từ những dòng đầu tiên Bác đã dẫn lời 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng của Mỹ và của Pháp.
Bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776): Tất cả mọi ngời đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo
hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của Pháp (1791) cũng đã khẳng định: Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền
lợi.... Hai bản tuyên ngôn này khẳng định những lẽ phải không thể chối cãi về nhân quyền.
Trí tuệ tầm vóc lớn lao của Hồ Chí Minh là ở chỗ. Từ những lẽ phải về nhân quyền ngời suy rộng ra lẽ
phải về quyền dân tộc. Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sung sớng và quyền tự do. Cống hiến lớn lao này của Bác đã đợc chính
một chính khách nớc ngoài khẳng định: Cống hiến nổi tiếng của Hồ Chí Minh là ngời đã phát triển quyền
của con ngời thành quyền của dân tộc. Nh vậy có nghĩa là: tất cả mọi dân tộc đều có quyền quyết định
lấy vận mệnh của mình. Bản tuyên ngôn của Bác khẳng định quyền dân tộc bởi lẽ. Vận mệnh dân tộc là
vấn đề then chốt, vấn đề cơ bản nhất đối với nhân dân ta. Lúc bấy giờ ở một nớc thuộc địa thì trớc khi nói
đến quyền con ngời, phải đòi lấy quyền dân tộc. Dân tộc có độc lập thì nhân dân mới tự do hạnh phúc.
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền.
Cách lập luận của tác giả vừa khôn khéo vừa kiên quyết
Cách lập luận ấy khôn khéo bởi vì: Ngời vẫn tôn trọng những danh ngôn những chân lý dù đó là
của Mỹ hay của Pháp. ở đây không hề có sự lầm lẫn giữa nhân dân Mỹ, dân tộc Pháp với bọn
xâm lợc Mỹ, Pháp.
Tác giả đã sử dụng thủ phát nghệ thuật gậy ông đập lng ông. Trong tranh luận không gì thú vị
hơn, không gì thuyết phục là dùng chính lời lẽ của đối phơng để khoá miệng đối phơng. Bác đã
dùng lời lẽ bản tuyên ngôn của Mỹ, Pháp để phủ nhận chính âm mu xâm lợc của hai cờng quốc
- 20 -
này. Ngời viết đã sử dụng cây gậy độc lập dân tộc để đập vào lng kẻ đi xâm lợc mà miệng vẫn
rêu rao tự do, bình đẳng, bác ái.
Khi dẫn lời hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ tác giả đã có ý đặt ngang hàng cuộc cách mạng
tháng Tám của ta với hai cuộc cách mạng của Pháp và Mỹ. Quả thật hai cuộc cách mạng nói
trên mở ra một giai đoạn mới trong sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời thì cuộc cách mạng
tháng Tám của ta cũng mở ra một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên dành độc lập dân tộc ở các
nớc thuộc địa, là kỷ nguyên sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.
Cách lập luận của Bác khôn khéo nhng vẫn kiên quyết dờng nh tác giả đã ngầm cảnh cáo nếu
Pháp xâm lợc Việt Nam thì chính họ đã phản bội lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc họ đã đúc
kết thành chân lý ghi trong bản tuyên ngôn. Họ sẽ vấy bẩn lên lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái mà
cha ông họ từng dơng cao.
Với đoạn mở đầu tác giả đã tạo cơ sở lý luận vững chắc để triển khai lập luận ở phần sau
* Phần tiếp theo của tác phẩm lòng yêu nớc, nguyện vọng độc lập dân tộc của nhân dân ta lại đợc khẳng
định chắc chắn trên cơ sở thực tiễn. Thực tiễn về phía Pháp và thực tiễn về phía Việt Nam.
Bản Tuyên ngôn đã phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam - cách dựng lên bản cáo trạng đanh
thép của tác phẩm.
Nếu Pháp nêu chiêu bài Pháp có công khai hoá đối với Việt Nam, Việt Nam vốn là thuộc địa của
Pháp thì bản Tuyên ngôn vạch rõ: Pháp chính là kẻ xâm lợc, gây bao tội ác. Bản Tuyên ngôn tố cáo
một cách toàn diện tội ác này về chính trị, kinh tế.
Về chính trị: Chúng tuyệt đối không cho dân tộc ta chút quyền tự do dân chủ nào, chúng chia nớc
ta thành ba kỳ với ba chế độ khác nhau. Mục đích là chia rẽ tình đoàn kết dân tộc, ngăn cản sự
nghiệp thống nhất đất nớc của nhân dân ta. Chúng đàn áp những ngời yêu nớc thơng nòi, tắm các
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng thực hiện chính sách ngu dân, lập nhà tù nhiều
hơn trờng học. Chúng đầu độc nhân dân ta bằng rợu cồn và thuốc phiện để ta suy kiệt giống nòi.
Về kinh tế: Chúng cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu, bóc lột sức lao động, chúng thực hiện
chính sách thuế hà khắc, vô nhân đạo khiến mọi tầng lớp nhân dân không ngóc đầu lên đợc.
Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp và phát xít Nhật là đã gây ra thảm hoạ nạn đói năm 1945 làm 2
triệu ngời chết đói.
Tác giả còn tố cáo tội ác của Pháp đã đầu hàng Nhật một cách nhục nhã, bán rẻ nớc ta cho Nhật để
phủ nhận chiêu bài của Pháp có công đứng về phe Đồng minh chống phát xít bảo vệ Việt Nam. Bản
Tuyên ngôn chỉ rõ: chỉ trong vòng 5 năm mà đã hai lần Pháp quỳ gối mở cửa nớc ta rớc Nhật. Tố
cáo hành động này của Pháp một lần nữa bản tuyên ngôn đã phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt
Nam.
Đoạn văn tố cáo tội ác thực dân Pháp là một điển hình mẫu mực về văn chơng chính luận. Những
dẫn chứng đa ra đều có sự chọn lọc. Đặc biệt lời văn vừa xúc tích vừa truyền cảm Bác không viết
chúng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ta một cách dã man mà viết: chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong bể máu. Hành động đàn áp đã đợc diễn đạt bằng hình tợng tắm. Mức độ dã
man đã đợc hình tợng hoá thành bể máu. Cách diễn đạt hình tợng này vừa lột trần đợc bộ mặt
quỷ sứ khát máu ngời của bọn thực dân, vừa diễn tả đợc nỗi đau thê thảm của nhân dân ta, những
ngời dân vô tội đang quằn quại trong vòng tử địa (Đờng Kách mệnh). Đúng là t tởng chính trị đã
đợc thể hiện bằng một câu văn miêu tả tuyệt vời có sức lay động mạnh mẽ cả nhận thức và tình
cảm của ngời đọc.
Độc lập dân tộc còn đợc khẳng định trên cơ sở thực tiễn về phía Việt Nam. ở đây Tuyên ngôn đã
khẳng định Việt Nam có quyền và thực tế đã là một nớc giành đợc tự do độc lập.
Thực tế Việt Nam có quyền hởng tự do độc lập bởi vì chính nhân dân Việt Nam chứ không phải ai
đã đứng về phe đồng minh chống phát xít: Một dân tộc đã gan góc chống ách đô hộ của thực dân
- 21 -
Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít Nhật suốt
mấy năm nay, dân tộc đó phải đợc tự do, dân tộc đó phải đợc độc lập. Trong một đoạn văn ngắn
hai lần xuất hiện từ gan góc, bốn lần dùng từ dân tộc. Hai đoạn văn của bản Tuyên ngôn lặp lại nh
hai nhát dao chém xuống mỗi lúc một mạnh hơn. Ngời đòi quyền cho dân tộc nên 20 lần nhắc tới
chủ quyền trong những câu văn hào hùng đanh thép.
Không những khẳng định quyền mà bản Tuyên ngôn còn khẳng định thực tế Việt Nam đã giành đ-
ợc độc lập. Cách lập luận của tác giả ở đây cũng thật chặt chẽ, sắc sảo Bác chỉ rõ Việt Nam không
còn là thuộc địa của Pháp vì Pháp đã bán rẻ Việt Nam cho Nhật. Nớc ta cũng không còn là thuộc
địa của Nhật vì sau khi Nhật đầu hàng đồng minh thì nhân dân ta đã giành lại nớc từ tay Nhật. Hơn
nữa Việt Nam đã có Chính phủ lâm thời đại diện chân chính cho nhân dân Việt Nam. Để khẳng
định sự thật này. Ngời viết Tuyên ngôn độc lập láy đi láy lại hai lần chữ sự thật. Sự thật là, sự
thật là và cuối cùng thì Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một n-
ớc tự do độc lập. Đây là những điệp khúc tiếp nối nhau tăng thêm âm hởng hùng biện của bản
tuyên ngôn.
Phần kết thúc bản tuyên ngôn tác giả tiếp tục khẳng định lòng yêu nớc, nguyện vọng độc lập dân
tộc của nhân dân ta vừa trên cơ sở công lý vừa trên cơ sở thực tiễn. Về mặt công lý, nếu tác giả đã
công nhận quyền độc lập dân tộc tự quyết tại hai hội nghị: Tê hê răng (1943) và Cựu Kim Sơn
(1945) thì họ nhất định sẽ phải công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam. Nếu không thì
nhân dân ta sẽ phát huy truyền thống yêu nớc bất khuất để giữ vững quyền tự do độc lập ấy: Toàn
thể dân tộc Việt Nam quyền tự do độc lập ấy.
Bản Tuyên ngôn đã kết thúc bằng câu văn khẳng định lòng yêu nớc bằng lời thề quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh. Đặt trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam thì Tuyên ngôn độc lập là đỉnh cao của
văn học yêu nớc từ Nam quốc sơn hà đến Bình ngô đại cáo đến Tuyên ngôn độc lập là những chặng đ-
ờng khác nhau của cùng một chân lý Không có gì quý hơn độc lập tự do.
b. Tuyên ngôn độc lập không những là áng văn yêu nớc mà còn chứa đựng t tởng nhân văn cao đẹp.
Mặc dù bản tuyên ngôn không trực tiếp nói đến nhân quyền, nhng yếu tố nhân quyền vẫn thấm trong
toàn bộ tác phẩm. Ngời viết Tuyên ngôn tố cáo tội ác của thực dân Pháp vừa đứng trên lập trờng dân tộc
để đòi độc lập tự do, vừa xuất phát từ quyền con ngời để khẳng định những giá trị nhân văn chân chính để
lên án hành động chà đạp lên con ngời trái hẳn với lẽ phải và nhân đạo. Bản tuyên ngôn khẳng định độc
lập dân tộc nhng trong chiều sâu của nó cũng là đòi vấn đề nhân quyền bởi vì ở một nớc nh Việt Nam thì
độc lập dân tộc sẽ là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền.
Bản Tuyên ngôn độc lập không những khẳng định truyền thống yêu nớc bất khuất mà còn đề cao
truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam. Mặc dù bọn thực dân xâm lợc gây bao tội ác đối với đồng
bào ta nhng nhân dân Việt Nam vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động 9/3,
Việt Nam đã giúp cho nhiều ngời Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho ngời Pháp ra khỏi nhà giam Nhật
và bảo vệ tính mạng, tài sản của họ.
Nêu cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa, bản Tuyên ngôn độc lập đã phát huy truyền thống nhân đạo
của nhân dân Việt Nam trong bản Thiên cổ hùng văn BNĐC:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cờng bạo.
2. Giá trị nghệ thuật
a. Bản Tuyên ngôn độc lập có kết cấu chặt chẽ lập luận đanh thép.
Tác phẩm gồm 3 phần có mối quan hệ hữu cơ bổ sung cho nhau: phần 1 nêu cơ sở pháp lý,
đặt cơ sở lý luận: phần 2 soi sáng chứng minh bằng thực tiễn: phần cuối rút ra kết luận. Các
phần còn lại liên hệ với nhau bằng những liên từ, những cụm quan hệ từ chặt chẽ nh những
mắt xích. Kết thúc phần đầu chuyển sang phần hai, tác giả sử dụng liên từ Thế mà nh để
báo trớc những hành động Pháp đợc dẫn ra tiếp theo sẽ trái hẳn lẽ phải và nhân đạo. Kết
- 22 -
thúc phần II chuyển sang phần 3 tác giả sử dụng cụm liên từ bởi thế cho nên nh để khẳng
định hai phần trên là nguyên nhân còn phần cuối là kết quả.
Cách lập luận của tác giả là dùng lời lẽ của đối phơng để bác bỏ đối phơng và luôn có sự kết hợp giữa lý
luận và thực tiễn.
b. Giọng văn thay đổi linh hoạt phù hợp với đối tợng và nội dung.
Nói với công luận quốc tế thì giọng văn uyên bác, thể hiện một trí tuệ sắc sảo dẫn những lời
tuyên ngôn nổi tiếng là cơ sở cho lập luận.Viết với đồng bào cả nớc thì lời văn tình cảm thiết
tha. Về điều này Chế Lan Viên đã nhận xét thật chính xác: Vì nói với đồng bào lời văn của
bản Tuyên ngôn xiết bao xúc độngsau 13 chữ quyền là 14 câu, câu nào cũng có chữ
chúng Mở đầu nặng nh búa tạ: Chúng tuyệt đối không cho, chúng thi hành những luật
pháp dã man, chúng cớp không ruộng đất và mỗi chữ chúng ấy nh xiết xuống chữ ta
làm xúc động lòng ngời: chúng cớp đất nớc ta, áp bức đồng bào ta, tuyệt đối không cho
nhân dân ta chút quyền tự do dân chủ nào cả. Khi khẳng định độc lập, tự do thì lời văn
trang trọng thiêng liêng. Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố khi tố cáo tội ác kẻ thù thì giọng
văn bi thiết. Khi nêu cao truyền thống yêu nớc thì giọng văn hào hùng sảng khoái.
c. Ngôn ngữ hình tợng nghệ thuật vừa chính xác vừa gợi cảm, truyền cảm. Vì là văn kiện chính trị nên mỗi
chữ mỗi lời cần phải chính xác tuyệt đối. Vì là tác phẩm văn học nên mỗi chữ mỗi lời lại có sức mạnh gợi cảm
truyền cảm lớn lao.
Khi tác giả viết: chúng tuyệt đối không cho dân ta chút quyền tự do dân chủ nào thì hai chữ tuyệt đối vừa nhấn
mạnh vừa làm chính xác thêm ý văn. Chỉ bằng chín chữ : Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị mà câu
văn đã khái quát đợc những sự kiên chính trị, những biến cố quan trọng nhất của lịch sử lúc bấy giờ. Những sự kiện
này đặt liên tiếp cạnh nhau trong câu văn ngắn gọn đem đến sự cảm nhận về sự thất bại thảm hại, nhanh chóng của
kẻ thù và khí thế thần tốc của cách mạng tháng Tám.
Những t tởng chính trị đợc diễn đạt bằng những hình tợng vừa gợi cảm vừa truyền cảm tác giả không viết. Pháp
đầu hàng Nhật một cách nhục nhã mà viết thực dân Pháp quỳ gối mở cửa nớc ta rớc Nhật. Câu văn
hình tợng đã
diễn tả đợc thái độ hèn nhát và tự ti nô lệ của Pháp trớc Nhật. Tuyên ngôn độc lập là đỉnh cao của văn học yêu nớc,
đỉnh cao của văn chính luận. Trong cả cuộc đời, làm văn viết văn của Bác thì hai lần ngời cảm thấy sung sớng và
sảng khoái nhất khi đặt bút viết đó là lần viết Bản án
chế độ thực dân Pháp để lại bản cáo trạng đanh thép
kết tội chúng và lần viết Tuyên ngôn độc lập để tuyên bố cáo chung chế độ thực dân ấy.
Định hớng đề gợi ý giải
Đề 1. Hãy xác định ranh giới và mối quan hệ giữa các phần lớn trong bản Tuyên ngôn độc lập
Gợi ý
Phần thứ nhất của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch - phần nêu chân lí - kết thúc ở câu: Đó là
những lẽ phải không ai chối cãi đợc.
Phần thứ hai của bản Tuyên ngôn nối liền với phần trên bằng hai chữ Thế mà. Trong tiếng Việt, chữ mà
đợc dùng để biểu thị quan hệ không phù hợp cùng nhau, trái ngợc với nhau. Quan hệ giữa phần thứ nhất
và phần thứ hai của bản Tuyên ngôn chính là nh thế. Với hai chữ thế mà rất ngắn gọn và hoàn toàn xác
đáng, tác giả nh báo trớc: điều sắp nói trong phần thứ hai sẽ trái ngợc với điều đã nói ở phần đầu. Việc
làm của thực dân Pháp ở Việt Nam chứng tỏ rằng chúng đã phản bội chính ngay những điều đợc nêu lên
trong các bản Tuyên ngôn của nớc Mĩ và nớc Pháp.
Phần kết thúc của Tuyên ngôn độc lập đợc gắn với hai phần trên bằng chữ Bởi thế cho nên. Bốn chữ ấy
thông báo rất rõ ràng: Hai phần trên là cơ sở (cơ sở chân lí và cơ sở thực tế), là nguyên nhân, còn phần thứ
ba này sẽ là hệ quả, là kết quả tất yếu sinh ra từ những nguyên nhân ấy. Đã coi quyền tự do, bình đẳng
giữa các dân tộc là lẽ phải không thể chối cãi, đã coi việc chúng ta giành lại đợc đất nớc từ tay Nhật chứ
không phải từ tay Pháp là thực tế không thể nào bác bỏ, thì việc chúng ta thoát li hẳn các mối quan hệ thực
- 23 -
dân với Pháp để trở thành một nớc tự do độc lập phải là một sự đơng nhiên, chính đại quang minh nh trời
đất, sáng tỏ nh nhật nguyệt.
Rõ ràng, Tuyên ngôn độc lập là một chỉnh thể thống nhất, với các yếu tố quan hệ hết sức chặt chẽ với
nhau.
Đề 2. Anh (chị) chắc để ý thấy: Quá nửa đoạn mở đầu của Tuyên ngôn độc lập đợc dành để trích dẫn
những câu viết trong các bản Tuyên ngôn thời cách mạng t sản. Vậy mà ngời ta vẫn nhận ra từ đoạn văn
ngắn gọn này hình ảnh một Hồ Chí Minh đang giơng cao bó đuốc sáng ngời của t tởng giải phóng dân tộc.
Vì sao vậy ?
Gợi ý:
Những câu mà Bác Hồ đã trích dẫn từ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Pháp đều là những câu viết tuyệt hay. Nhng xem xét kĩ thì sẽ thấy: những câu viết ấy, dù hay
tuyệt, vẫn không chứa đựng cơ sở t tởng thực sự của bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam. Vì những câu
viết ấy chỉ dừng lại ở việc nêu lên quyền tự do, bình đẳng giữa những con ngời.
Cơ sở t tởng thực sự của bản Tuyên ngôn nằm trong câu văn Bác khiêm tốn gọi là suy rộng. Trong câu
suy rộng ấy, Bác Hồ đã giơng cao ngọn cờ bình đẳng, tự do giữa các dân tộc trên trái đất. Thế là Bác đã
chuyển từ phạm trù nhân quyền - nền móng t tởng của cách mạng t sản - sang phạm trù chống thực dân -
nền móng của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào rồi sẽ trở thành một trong ba dòng thác cách
mạng trên thế giới.
Quả là trong đoạn văn - đúng hơn chỉ trong một câu văn ngắn gọn, ta vẫn nhận ra một Hồ Chí Minh nh
ngời giơ cao bó đuốc sáng ngời của t tởng giải phóng dân tộc.
Đề 3. Có bạn không hiểu tại sao đoạn văn tố cáo tội ác của thực dân Pháp trong vòng 5 năm trớc Cách
mạng tháng Tám 1945 lại đợc Bác viết dài ngang với đoạn văn tố cáo tội ác của chúng suốt 80 năm. Anh
(chị) sẽ giải thích thế nào về điều đó.
Gợi ý:
Trong phần thứ hai của Tuyên ngôn độc lập, đoạn tố cáo tội ác về chính trị và về kinh tế của thực dân
Pháp trong hơn 80 năm đô hộ Việt Nam đợc viết ngắn gọn, cô đúc, trong khi đoạn văn nói về việc Pháp
bán nớc ta cho Nhật, về việc ta giành lại nớc từ tay Nhật lại đợc viết khá tỉ mỉ, kỹ càng. Vì sao vậy ?
Vì vào lúc ấy, trớc công luận trong nớc ta và trên thế giới, tội ác của bọn thực dân ở thuộc địa đã là một
thực tế quá hiển nhiên. Trong khuôn khổ một bản Tuyên ngôn - một loại hình văn bản rất cần sức mạnh
của sự nén dồn, cô đúc, những tội ác này hoàn toàn có thể nêu dới dạng những lời kết án gọn gàng, đanh
thép.
Nhng những điều Bác nói đến trong đoạn văn sau lại khác. Đó là sự thật, nhng là một sự thật tế nhị,
không tinh tờng thì rất dễ lầm lẫn. Bác Hồ đã sáng suốt lờng trớc đợc rằng sẽ không ít ngời vô tình hoặc
hữu ý cho rằng chúng ta giành độc lập từ tay thực dân và phát xít. Nhng đây là chuyện sai một li đi một
dặm. Cái điều thoạt nhìn dễ tởng là không quan trọng gì lắm về bản chất, lại có thể gây ra hậu quả không
sao lờng hết. Thiếu một chút sáng suốt, một chút khôn khéo ở đây, ta dễ có thể bị quy là chống lại một
thành viên chủ chốt của đồng minh, chống lại những điều ớc cho những nớc thắng trận có quyền thu lại
những mảnh đất cũ của mình.
Một điều có tầm quan trọng sống còn đối với nền độc lập của đất nớc nh thế, không thể nào coi nhẹ.
Nên dù là Tuyên ngôn, Bác Hồ vẫn phải dụng công phân giải, bằng hàng loạt câu văn chia thành các vế
phân biệt với nhau, với sự nhấn rất mạnh trong ngữ điệu. Ví nh:
Thế là chẳng những chúng không bảo hộ đợc ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nớc ta hai lần
cho Nhật.
- 24 -
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nớc ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp
nữa.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nớc Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Cần thấy, đấy là những câu văn mang ý nghĩa sinh tử trong một bản tuyên ngôn.
Đề 4. Hãy đọc lại những câu sau:
Chúng tôi tin rằng các nớc Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội
nghị Têhêrăng và Cựu kim sơn, quyết không thể công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe
Đồng minh chống Phát xít mấy năm, dân tộc đó phải đợc tự do ! Dân tộc đó phải đợc độc lập !
Anh (chị) nhận xét thế nào về cách đặt câu và tác dụng của cách đặt câu đó ?
Gợi ý
Những câu văn đợc diễn đạt giống nh là định luật, là định lí với đầy đủ cả giả thiết và kết luận. Đã chấp
nhận giả thiết ấy thì không thể không chấp nhận kết luận ấy. Một cách đặt câu nh thế giúp rất nhiều cho
câu văn và cho sự lập luận trở nên đanh thép, hùng hồn, không thể nào bác bỏ.
Đề 5. Là một ngời nắm vững thấu đáo bản chất của hiện thực, Bác Hồ tỏ ra có biệt tài tóm tắt chỉ trong
một câu những gì đã đợc trình bày trên hàng trang giấy. Anh (chị) có thấy biệt tài đó của Bác trong bản
Tuyên ngôn độc lập này không ? Nếu cần phải tìm trong bản Tuyên ngôn này một câu văn chứa đựng đầy
đủ hơn cả nội dung của toàn tác phẩm thì anh (chị) sẽ chọn câu nào ?
Gợi ý
Cần phải chọn câu: Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nớc tự độc
lập.
Đề 6. Thầy cô giáo yêu cầu anh (chị) viết một bài văn để tìm hiểu t tởng không có gì quí hơn độc lập tự
do thể hiện trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch. Theo anh (chị), bài văn ấy phải gồm có
những ý chính gì ?
Gợi ý:
Độc lập tự do đợc nói tới ở đây là của dân tộc, chứ không phải của cá nhân.
Quyền độc lập, tự do của dân tộc là một chân lí thiêng liêng, một lẽ phải không thể nào chối cãi.
Mất quyền độc lập, tự do ấy, dân tộc phải chịu muôn vàn cay đắng.
Sự quý giá của độc lập tự do xứng đáng để dân tộc gan góc chiến đấu trong nhiều năm trờng, bất
chấp mọi gian khổ hi sinh.
Và vì sự quí giá của độc lập tự do mà dân tộc Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả để giữ vững nền độc
lập, tự do vừa giành đợc.
Đề 7: Tham khảo đề 21 câu 1 phần giới thiệu đề thi
TÂY TIÊN
Yêu cầu
Nắm đợc những đơn vị kiến thức cơ bản sau: