ữmĩi viên
thực
Nguyên Ihị Hái Yèi
ThS.
Nguyễn
Vân Hà
Ha
NỘI,
tháng 5 năm 2010
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH
TÀI
CHÍNH
QUỐC
TÊ
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
XÂY
DỰNG MÔ
HÌNH
TẬP
ĐOÀN TÀI CHÍNH
-
KINH
NGHIỆM
CỦA CÁC NƯỚC
VÀ KHẢ
NĂNG
ÁP
DỤNG
TẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Thị Hải
Yến
Lóp
:
Anh 6
Khoa
:
45
Giáo
viên
hướng
dẫn: ThS.
Nguyễn
Vân
Hà
Hà
Nội,
tháng
5
năm
2010
&no
.
DANH
MỤC TỪ NGỮ
VIẾT
TẮT
Từ ngữ
viết
tắt
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
BHCs
Bank
Holding
Company
Tập
đoàn ngân hàng
BÓC
Bank
of
China
Ngân hàng
Trung
Quốc
cty
Công
ty
CEO
Chief
Executive
Offícer
Tổng
Giám
đốc
CK
Chúng khoán
EU
European Union
Liên
minh
Châu
Au
FHCs
Financial
Holding
Company
Tập đoàn tài chính
theo
mô
hình công
ty
nắm
giữ
vốn
GDP
Gross Domestic
Product
Tổng
sản phẩm
quốc nội
HĐQT
Hội
đồng
quản
trị
1MF
International
Monetary Fund
Quỹ
tiền
tệ quốc tế
M&A
Merger
&
Acquisition
Thôn tính
và sáp
nhập
NH TMCP
Ngân hàng Thương mai
cổ
phần
NHTM
Ngàn hàng Thương
mại
TĐKT
Tập
đoàn
kinh
tế
TTCK
Thị
trường Chớng khoán
UNPD
United
Nations
Program
for
Development
Chương
trinh
Phát
triển
Liên
hợp
quốc
w TO
World
Trade
Organization
To
chớc
Thương mại
Thế
giới
DANH
MỤC
BẢNG,
BIỂU,
HÌNH VẼ
Bảng
Tên
Trang
Báng 1 Sự phát
triển
của
Tập đoàn
trong
lĩnh
vực
tài
chính
(1995-2008)
21
Bảng
2 Sự phát
triển
cùa các Tập đoàn
tài
chính
theo
khu vực
địa
lý
(1995-2008)
22
Bảng
3 Số
lượng
và
tỷ
trọng
tài sản
các Tập đoàn
tài
chính
theo
trình độ nền
kinh
tế
23
Bàng 4 Phân
chia
hoạt
động
kinh
doanh
tập
đoàn JP
Morgan
Chase
45
Bàng 5 Phân
biệt
ba mô hình Tập đoàn
tài
chính
49
Bảng
6 Hệ
thống
ATM và POS
tại
Việt
Nam
52
Bảng
7 Tỷ
lệ
Dư
nợ/vốn
huy động
của
Việt
Nam
(2004
-
2007) 53
Bảng
8 Các Tập đoàn
tài
chính
Việt
Nam
theo tổng
tài sản
(2009)
57
Bảng
9 xếp
hạng doanh
thu
của
các Tập đoàn
tài
chính
theo
VNR500
(năm
2008)
Biểu
Tên
Trang
Biểu
1 Tỳ
ti
ong
Giá
trị
vốn
hỏa
thị
trưng cùa
TTCK
so GDP
(2000
-
2009)
55
Biểu
2 Cơ
cấu doanh
thu theo lĩnh
vực
kinh
doanh của
một số Tập đoàn tài
chính
Việt
Nam
60
Hình
Tên
Trang
Hình 1
Mô hình
Keiretsu
liên
kết
ngang
15
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐÀU
ì
CHƯƠNG
ĩ:
Cơ SỞ LÝ LUẬN
CHUNG
VỀ TẬP
ĐOÀN TÀI CHÍNH
4
ì.
TẬP
ĐOÀN
KINH TÉ 4
1.1.
Tập đoàn
kinh tế
và quá
trình
hình thành Tập đoàn
kinh tế
4
1.1.1.
Các
quan
điểm
về Tập đoàn
kinh tế
4
Ì
.1.2.
Các hình
thức
liên
kết
Tập đoàn
kinh tế
6
Ì
.2.
Nguyên
tắc tạo lập
Tập đoàn
kinh tế
10
Ì
.2.
Ì.
Nguyên
tắc
tuân
theo
quy
luật
thị
trường
10
1.2.2. Nguyên
tắc tự
nguyện
li
1.2.3. Nguyên
tắc hiệu quả
li
Ì
.3
Một
sổ
mô
hình Tập đoàn
kinh tế của
các nước
trên
thế
giới
11
1.3.1.
Mô
hình
Conglomerate
ờ
Châu
Âu - Mỹ li
1.3.2.
Mô
hình
Keiretsu
ở
Nhật
Bản
13
1.3.3.
Mô
hình
Chaebol
Hàn Quễc
16
li. TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH VÀ sự HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ] 7
2.1.
Định
nghĩa
Tập đoàn
tài
chính
17
2.1.1.
Liên
minh
Châu
Âu - EU 17
2.
Ì
.2.
Hợp
chùng
quễc
Hoa
Kỳ 18
2.1.3.
Các
diễn đàn, hội
thảo
khác
19
2.2.
Xu
thế
hình thành và
phát
triển
Tập đoàn
tài
chính
19
2.3.
Những
đặc
điểm
cơ
bản
cùa Tập đoàn
tài
chính
23
2.3.
Ì.
Tập đoàn
tải
chinh
bao
gồm
nhiều
pháp nhân độc
lập
23
2.3.2.
Tập
đoàn
tài
chính thường
sử
dụng
mô
hình Công ty
nắm
giữ
vễn
(Holdingcompany)
24
2.3.3.
Đứng
đầu
các Tập đoàn
tài chinh
thường
là
các ngân hàng
25
2.3.4.
Cách
thức
hoạt
động cùa các Tập đoàn
tài chinh thay đổi
25
2.3.5.
Tập
đoàn tài chính thường được
hỉnh
thành thông qua thôn tính
và sáp
nhập
(M&A)
26
2.4.
Điều
kiện
hình thành Tập đoàn
tài
chính
28
2.4.1.
Điều
kiện
bên ngoài
doanh
nghiệp
28
2.4.2.
Điều
kiện bẽn trong
doanh
nghiệp
31
2.5.
Cơ
chế
quàn
lý
Tập đoàn
tài
chính
34
2.5.1.
Quàn
lý
Tập đoàn
tài
chính
theo
mô
hình Ngân hàng đa năng
34
2.5.2.
Quản
lý
Tập đoàn
tài
chính
theo
mô
hình Còng
ty
nắm
giữ vễn
hoặc
Công
ty
mẹ -
công
ty con
35
2.5.3.
Nhận
xét về
cơ
chế
quản
lý
Tập đoàn
tài
chính
35
CHƯƠNG li: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DƯNG
MÔ HÌNH
TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH
& THỰC TRẠNG XÂY
DƯNG
TẬP
ĐOÀN
TÀI CHÍNH TẠI VIỆT
NAM 37
ì. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SÔ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH
TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH
37
1.1.
Châu
Âu 37
1.2.
Mỹ
1.3.
Nhật
Bản
1.4.
Trung
Quễc
47
Ì
.5.
Bài
học từ kinh
nghiệm
xây
dựng
Tập đoàn
tài
chính
của
các nước
48
1.5.1.
Phương
thức
thành lập
48
1.5.2.
Mô
hình
Tập
đoàn tài chính
48
1.5.3.
Chiến
lược
kinh
doanh
cùa Tập
đoàn tài chính
50
1.5.4.
Cơ
cấu tổ chức
51
n. THỰC TRẠNG XÂY DƯNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 51
2.Ì.
Thị
trường dịch
vụ
tài chính
Việt
Nam 51
2.1.1.
Thị
trường dịch
vụ
ngân hàng
51
2.1.2 Thị
trường dịch
vụ bào
hiểm
54
2.1.3 Thị
trường dịch
vụ
chúng khoán
55
2.2. Thực
trạng
xây
dựng
mô
hình
Tập
đoàn tài chỤnh
tại Việt
Nam 56
2.2.1.
Các Tập
đoàn tài chính
Việt
Nam 56
2.2.2.
Thực
trạng
xây
dựng
Tập
đoàn tài chính
tại Việt
Nam 58
2.3. Đánh
giá
chung
tỤnh
hình
xây
dựng
Tập
đoàn tài chính
tại Việt
Nam 62
2.3.1.
Điểm
mạnh
62
2.3.2.
Điểm yếu 62
2.3.3.
Cơ
hội
63
2.3.4.
Thách
thức
64
CHƯƠNG
HI: CÁC
GIẢI PHÁP
NHẢM
HOÀN
THIỆN
VIỆC
XÂY
DỤNG
MÔ
HÌNH
TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH
TẠI
VIỆT
NAM . 65
ì. ĐỊNH HƯỚNG XÂY
DƯNG
MÔ
HÌNH
TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH
TẠI
VIỆT
NAM ! 65
li. CÁC GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG MỎ HÌNH TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH
TẠI
VIỆT
NAM .' 66
2.1
Giải
pháp vĩ
mô 66
2.1.1.
Ban
hành
và
hoàn
thiện
các văn bản
pháp
luật
đổi
với
hoạt
động
của Tập
đoàn
tải
chinh
66
2.1.2.
Nghiên cứu,
lựa
chọn
mô
hình
Tập
đoàn tài chính
phù họp 67
2.1.3.
Cải cách hành
chinh
Nhà
nước
theo
hướng
tinh
giản
và
thuận
lợi
68
2.1.4.
Xây
dựng
và
phát
triển
đồng
bộ Thị
trường
tài
chính
68
2.2.
Giải
pháp
vi
mô 72
2.2.
Ì.
Tăng cường
vốn chù sờ hữu 72
2.2.2.
Cùng
cố bộ máy
quàn
lý
tập đoàn
73
2.2.3.
Xây
dựng, hoàn
thiện
bộ máy và quy
trình kiềm toán nội
bộ 74
2.2.3.
Đa
dạng hóa, nâng cao
chất
lượng sản
phẩm
dịch
vụ 77
2.2.4.
Đổi mới,
cải
tiến
công nghệ
78
2.2.5.
Nàng cao
chất
lượng nguồn lực
78
IU. CÁC KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH
TẠI
VIỆT
NAM .' • 79
3.1.
Kiến
nghị
với
Chính
phù và các Bộ
ngành
có
liên
quan
79
3.1.1.
Kiến
nghị
với
Quốc
hội
và
Chính
phủ 79
3.1.2
Kiến
nghị
với
Bộ
tài chính
và
Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam 80
3.2.
Kiến
nghị
với
các
định
chế tài chính
80
KÉT LUẬN 84
DANH
MỤC TÀI
LIỆU
THAM
KHÁO
PHỤ LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đề
tài
Hiện
nay,
"Tập đoàn
tài
chính" là một khái
niệm
không còn xa
lạ
đối
với
mọi nền
kinh
tế
trên
thế
giới.
Kể
từ
khi
ra
đời (từ
cuối
thế
ký
XIX)
đến
nay,
các Tập đoàn
tài
chính đã không
ngừng
gia
tăng về số
lượng
và quy
mô
cũng
như không
ngừng
hoàn
thiện
về cấu trúc và
tổ
chức quản
lý nham phát
triển
thành
những tổ chức
kinh
tế
đụy
tiềm
lực
và
hiệu
quả.
Trong
bối
cảnh
thị
trường
dịch
vụ tài chính phát
triển
nhanh
chóng
và
xu
thế
toàn cụu hóa,
việc
hình thành các
tập
đoàn
tài
chính đã
trở
thành
tất
yếu
khách
quan
ờ
mọi
nền
kinh
tế,
trong
đó có
Việt
Nam.
Trong
thời
kỳ
"hoàng kim" của nền
kinh
tê thê
giới
(2005
- Quý
III/2007),
thị
trường tài chính nước
ta cũng
tăng trường mạnh, nhu cụu
về
dịch
vụ
tài
chính tăng cao dẫn đèn
việc
nhiêu Tập đoàn
kinh
tê
và các cá nhân
có
tiềm
lực
tài chính
xin
mờ
Ngân hàng Thương mại
cô
phân
(NH TMCP)
mới;
các
NH TMCP
cũ
lại
đồng
loạt
thành
lập
các Công
ty
chứng
khoán
trực
thuộc.
Đụu năm
2007,
có
tới
25 bộ hồ sơ
nộp lên Ngân hàng
Nhà
nước
(NHNN)
xin
thành
lập
NH TMCP
mới,
gụn
bằng
số
lượng
NHTMCP đô
thị
hiện
có trên cả nước vào
thời
điểm
đó. số
lượng
công
ty chứng
khoán tính
đến
tháng 8/2007 cao gấp
2
lụn
so
với
thời
điểm
cuối
2005'.
Đây
cũng
chính
là
tiền
đề để
các
Tập
đoàn tài chính ra
đời.
Tuy nhiên
ngay
sau đó,
cuộc
khùng
hoang tài
chính
-
tiền
tệ
toàn cụu
(cuối
2007
-
2008) bắt nguồn
ờ Mỹ
đã
nhanh
chóng ảnh
hường
tới
Việt
Nam,
khiến
các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực tài chính
phải
đối
diện
với
các thách
thức
như cụu
dịch
vụ tài
chính
giảm
mạnh, sự
cạnh
tranh
ngày càng
trờ
nên gay
gắt
trong
khi
việc
1
Nguyễn
Hà, Cuộc đua
thành
lộp
Ngân hàng thương mại
Co
phần,
Http://vietnaninet.vn/kinhte/2007/09/736398
Ì
quản
trị
doanh
nghiệp
-
với nhiều
công
ty
trực
thuộc
- còn đang
trong
giai
đoạn
thử
nghiệm
và chưa chuyên
nghiệp.
Đứng
trước
bối cảnh
đó,
Việt
Nam có
thể
xây
dựng
thành công mô
hình
tập
đoàn tài chính hay không? Chúng
ta
có
thể
rút
ra
bài học gì
từ
việc
xây
dựng tập
đoàn tài chính của các
quốc
gia
khác trên
thế
giới?
Đê
trả
lời
nhặng
câu
hỏi
trên,
tác
giả
đã
chọn
"Xây dựng mô hình
tập
đoàn
tài
chính -
Kinh nghiệm của các nước và khả năng áp dụng
tại
Việt
Nam" làm đề tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Mục
đích
nghiên cứu
Mục đích của đề tài là tìm
hiểu
khái
niệm,
sự
ra đời, vai
trò,
đặc
điểm
của
Tập đoàn
tài
chính và rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
xây
dựng
Tập đoàn tài
chính trên cơ sờ nghiên cửu
thực
tiễn
một số Tập đoàn tài chính cụ thê trên
thế
giới;
nghiên cứu
thực
trạng
xây
dựng
mô hình Tập đoàn
tài
chính
tại
Việt
Nam, qua đó đánh giá
điềm
mạnh,
điểm
yếu,
cơ
hội,
thách
thức
cũng
như khả
năng áp
dụng
mô hình này
tại
Việt
Nam; Đe
xuất
một số
giải
pháp,
kiên
nghị
nhằm hoàn
thiện việc
xây
dựng
mô hình
tập
đoàn
tài
chính
tại
Việt
Nam.
Đối tượng
và
phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của khóa
luận
là mô hình Tập đoàn tài chính.
Phạm
vi
nghiên cứu là một sô Tập đoàn tài chính tiêu biêu cho các khu vực
như
HSBC
Holdings,
UnitCredit
Group
(Liên
minh
Châu Âu
EU);
Citigroup,
JP Morgan
Chase
(Mỹ);
Mizuho
Financial
Group
(Nhật Bản);
Bank
of
China
(Trung
Quốc)
và 09 Tập đoàn
tài
chính
của
Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
kết
họp các phương pháp mô
tả
và khái quát
đối
tượng
nghiên
cứu;
Phương pháp phân tích -
tổng
hợp;
Phương pháp so sánh;
Phương pháp tư duy
logic
đê phân tích mô hình Tập đoàn
tài
chính và rút ra
2
kinh
nghiệm
từ việc
xây
dựng
mô hình này
của
các
quốc
gia
trên
thế
giới.
Kết cấu đề
tài
Ngoài
lời
nói đầu và
kết luận,
khóa
luận
gồm có 03 chương như
sau:
Chương
ì:
Cơ sờ lý
luận
về
tập
đoàn
tài
chính
Chương
li:
Kinh
nghiệm
của một số nước
trong việc
xây
dựng
mô hình
tập
đoàn tài chính &
thực
trạng
xây
dựng
mô hình
tập
đoàn tài chính
tại Việt
Nam
Chương
ỈU:
Một số
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
việc
xây
dựng
mô hình
tập
đoàn
tài
chính
tại
Việt
Nam
Trong
quá trình nghiên
cứu,
do hạn chế về mặt
kiến thức,
thời
gian
và
tài
liệu
cần
thiết
nên khóa
luận
vỉn còn
nhiều
hạn chế và
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được sự
chỉ
bào, góp ý của các
thầy
cô và bạn bè đê khóa
luận
được
hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn
Thạc
sỹ
Nguyễn
Vân Hà đã
tận
tinh
giúp đỡ
em hoàn thành khóa
luận
này.
Hà
nội,
tháng 5 năm 2010
Nguyễn
Thị
Hải
Yên
Anh
6 - Tài chính
quốc
tế
- K45
3
CHƯƠNG
ì:
Cơ SỞ LÝ LUẬN
CHUNG
VÈ
TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH
ì. TẬP ĐOÀN
KINH TÉ
1.1.
Tập
đoàn
kinh tế
và quá
trình hình thành
Tập
đoàn
kinh
tế
1.1.1
Các
quan điểm về
Tập
đoàn kinh
tế
Từ nửa
cuối thế
kỷ
19,
quá trình tích
tụ
và
tập trung
tư bản
ờ
các nước
Tây
Âu
và Bắc
Mỹ
gia
tăng
do
nền
sản
xuất
hàng hóa
ờ
các khu vực
này
phát
triển
mạnh
mẽ. Quá
trình
này
khiến nhiều
doanh
nghiệp
không
ngừng
lớn
mạnh
vê
quy mô, địng
thời
cũng
làm
gia
tăng sức
ép
cạnh
tranh
về
vốn,
năng
lực
sản
xuất,
năng
lực lao
động và
thị
phần
trên
thị
trường.
Trong
bôi cành
đó,
những
công
ty
có
quy
mô
lớn
đã
không ngùng
mờ
rộng
kinh
doanh,
chuyên
nguịn
lực sang
một
lĩnh
vực
kinh
doanh
khác hay thôn tính
những
công
ty
đôi
thủ;
những
công
ty
còn
lại,
hoặc
bị thôn
tính,
hoặc
tự
nguyện
tìm
cách
"chung
sống
hòa bình" trên
cơ
sở
những
liên
minh,
tô hợp
đê
phân
chia
lại
thị
trường
và
khai
thác
những
tiềm
năng riêng
có
của
từng
công
ty.
Khái
niệm
tập
đoàn
kinh tế
(TĐKT) đã
bắt
đầu
xuất hiện từ
đó.
Hiện
nay
có
nhiều
quan
điếm
khác
nhau
về TĐKT, TĐKT
tại
các nước
khác
nhau
được gắn
với
những
tên
gọi
khác
nhau. Tại
các
nước
Tây Âu và
Bắc
Mỹ,
người ta
thường
sử
dụng
các
từ
"Consortium",
"Conglomerate",
"Cartel",
"Trust", "Alliance",
"Syndicate"
hay
"Group"
để
chỉ
các
TĐKT.
Ở
châu
Á,
trong khi
người Nhật
gọi
TĐKT là
"Keiretsu"
hoặc
"Zaibatsu"
thì
người
Hàn
Quốc
lại
gọi
là
"Cheabol",
người
Ấn độ
dùng
cụm
từ
"Business
houses";
còn ở
Trung
Quốc,
cụm
từ
"Jituan
Gongsi"
(tạm dịch:
Tập
đoàn
công
ty)
được sử
dụng
đế
chỉ
khái
niệm này.
Sự đa
dạng
về tên
gọi
nói trên
phần
nào
thể hiện
sự
phong
phú
trong
cách
tiếp
cận
khái
niệm
TĐKT.
Tại
Mỹ và
châu Âu, TĐKT
(Conglomerate/Business
Group)
là
sự
kết
hợp
chặt
chẽ của
hai
hay
nhiều
tố chức
thuộc
các
lĩnh
vục
kinh
doanh
khác
4
nhau
thành một cấu trúc
tập
đoàn, thường bao gồm một công
ty
mẹ và các
công
ty
con.
TĐKT thường có quy mô
lớn,
hoạt
động đa
ngành,
đa
quốc
gia
2
.
Tại
Nhật
Bản, TĐKT
(Keiretsu)
được
hiểu
là một nhóm các
doanh
nghiệp
có
quan
hệ
kinh
doanh
mật
thiết,
gắn bó
với
nhau
thông qua một ngân
hàng
trung
tâm, ngân hàng này
kiểm
soát và
tạo
sự đảm bảo cho
hoạt
động
của
các công
ty
trong
hệ
thống.
Các nhà
kinh
tế
hặc
cũng
đã đưa
ra
nhiều
định
nghĩa
vê TĐKT ví dụ:
"TĐKT là một
tập
hợp các công
ty hoạt
động
kinh
doanh
trên các
thị
trường
khác
nhau
dưới
sự
kiểm
soát về tài chính
hoặc quản
trị
chung,
trong
đó các
thành viên của chúng ràng
buộc
với
nhau bằng
các mối
quan
hệ
tin
cậy
lẫn
nhau
trên cơ sở
sắc
tộc
hoặc
bối
cảnh
thương
mại"
3
.
"TĐKT là một hệ
thống
công
ty
hợp tác thường xuyên
với
nhau
trong
một
thời
gian
dài".
"TĐKT dựa trên
hoạt
động
cung
ứng sản phẩm
dịch
vụ
thông qua mối ràng
buộc
trung gian,
một mặt ngăn
ngừa
sự liên
minh
ngăn
hạn
ràng
buộc
đơn
thuần giữa
các công
ty,
mặt khác ngăn
ngừa
một nhóm
công
ty
sáp
nhập
với
nhau
thành một
tổ
chức
duy
nhất"
.
"Các TĐKT có
thể
dựa trên các
kiểu
liên
minh
khác
nhau như: quan
hệ
ngân
hàng,
sự
phối
hợp
chặt
chẽ
giữa
các ban giám
đốc,
các liên
minh
chủ sở
hữu,
chia
sẻ
thông
tin,
các liên
doanh
và các liên
minh
kiểu Cartel"
5
.
Ở
Việt
Nam vẫn chưa có sự
thống nhất
về định
nghĩa
"Tập đoàn
kinh
tế".
Theo điều 149,
Luật
Doanh
nghiệp
Việt
Nam
2005
thì "TĐKT là nhóm
công
ty
có quy mô
lớn.
Chính phủ quy định
hướng
dẫn tiêu
chí, tồ chức quản
lý và
hoạt
động".
2
Conglomeraíe_company,
truy
cập,
22/02/2010,
3
Doãn, Hữu Tuệ
2008,
Đê
hiểu
đúng vê
tập
đoàn
kình tể.
Truy cập:
21/02/2010
tại
http://74.l25.l55.132/search?q=cache:vZZKsVOsTL4J:tuanvieĩnam.net/kv-l-de-hieu-dung-ve-tap-doan-
kinh-te+Green+%26+Porter,+
Ị
984+cartel&cd=
Ị
&hl=vi&ct=clnk&gl=vn
'
Như
[3]
'Như
[3]
5
Điều
26 Nghị định 139/2007/NĐ-CP bổ
sung
thêm một số
hướng
dẫn
liên
quan
đến
tập
đoàn
kinh
tế,
theo
đó,
tập
đoàn
kinh tế
được
hiểu
là "nhóm
các công
ty
có tư cách pháp nhân độc
lập,
được hình thành trên cơ sờ
tập
hợp,
liên
kết
thông qua đầu
tư,
góp
vốn,
sáp
nhập,
mua
lại,
tổ chức
lại
hoặc
các
hình
thức
liên
kết
khác;
gắn bó lâu dài
với
nhau
về
lợi
ích
kinh
tế,
công
nghệ,
thị
trường và các
dịch
vả
kinh
doanh
khác
tạo
thành
tổ
hợp
kinh
doanh
có từ
hai
cáp
doanh
nghiệp
trờ
lên
dưới
hình
thức
công
ty
mẹ - công
ty con.
Tập
đoàn
kinh
tế
không có tư cách pháp nhân, không
phải
đăng ký
kinh
doanh
theo
quy định của
Luật
Doanh
nghiệp.
Việc
tổ chức
hoạt
động của
tập
đoàn
do
các công
ty lập
thành
tập
đoàn
tự thỏa
thuận
quyết
định".
Như vậy TĐKT không có tư cách pháp nhân
(theo
cách
hiểu
của
Việt
Nam) nhưng
lại
có
thể
là một pháp nhân nếu được tô
chức
theo
cấu trúc nhát
thể,
bao gồm các đơn
vị
thành viên có
chung
chủ sờ hữu (ơ Mỹ thường được
gọi
là Group
hay
Holding
Company)
6
.
Mặc dù có
nhiều
cách
hiểu
khác
nhau,
nhưng
tập
đoàn
kinh
tế
có
thể
được
hiểu
là
"tổ
hợp các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong
một hay
nhiều lĩnh
vực
khác
nhau,
ờ phạm
vi
một hay
nhiều
quốc
gia; trong
đó có một
doanh
nghiệp
(công
ty
mẹ/công
ty
nắm
giữ
vốn)
nắm
quyền
lãnh
đạo,
chi phối
hoạt
động
của các
doanh
nghiệp
khác (các công
ty
con)
về mặt
tài
chính và
chiến
lược
phát
triền.
TĐKT là cơ cấu
to chức
vừa có
chức
năng
kinh
doanh,
vừa
có
chức
năng liên
kết kinh
tế
nhằm tăng
cường
tích
tả,
tập
trung,
nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh
và
tối
đa hóa
lợi
nhuận
trong
hoạt
động sản
xuất, kinh
doanh".
1.1.2.
Các
hình thức liên
kết
Tập
đoàn kinh
tế
TĐKT
tồn
tại
dựa trên sự liên
kết
bằng quan
hệ sờ hữu và
quan
hệ hợp
tác
giữa
các công
ty
thành
viên.
Sự liên
kết
này
tuy
đa
dạng
nhưng có
thể
6
Chương
trinh
giáng dạy
kinh
tế
Fulbright,
2007-2008,
Nghiên cứu tình huống mõ hình lập đoàn kinh tể tr.3.
6
chia
thành các hình
thức
dựa
trên
các tiêu chí khác
nhau
như
sau:
a) về
tính chất
của
liên
kết
Có 3
loại
TĐKT, đó là TĐKT liên
kết
dọc
(Virtical),
TĐKT liên
kết
ngang
(Horizontal)
và TĐKT liên
kết
hỗn hợp
(Mixed):
Liên
kết
dọc
(Vertical)
là mô hình liên
kết
các công
ty hoạt
động
trong
cùng một
chuỗi
giá
trị
ngành
(ví
dụ các công
ty
cung
ứng nguyên
vật
liệu,
sản
xuất,
vận
tải,
bán
hàng,
tiếp
thị,
dịch
vụ hậu
mãi )-
Liên
kết theo chiều
dọc
có
thể
là
tích hợp ngược
(backward
integration)
-
hướng
về bên
trái
chuỗi
giá
trị
(ví dụ công
ty
sản
xuất
mua
lại
hoặc
đủu tư
vốn
vào các công
ty
cung
ứng
nguyên
liệu
cho mình)
hoặc
tích hợp xuôi
(forward
integration)
-
hướng
về
bên
phải chuỗi
giá
trị
(ví dụ công
ty
sản
xuất
mua
lại
hoặc
đâu tư vòn vào
một
công
ty
thương
mại/tiếp thị/vận
tải
để tiêu
thụ
sản phẩm do mình sản
xuât)
hoặc
cả
hai.
Mối liên
kết
này đem
lại
nhiều
lợi
thế
về
chi
phí,
về sự chủ
động
nguồn
nguyên
liệu,
chủ động
trong việc
sản
xuất
và đưa hàng ra
thị
trường,
khả năng
kiểm
soát các
dịch
vụ ,
nhưng
cũng
có khó khăn là sẽ bị
phân tán
nguồn
lực,
khó
tập trung
vào
hoạt
động chủ yếu
tạo
giá
trị
gia
tăng
cao
nhát
trong chuỗi
giá
trị.
Liên
kết
ngang
(Horizontal)
là sự
kết
hợp
giữa
các cóng
ty
có các sản
phàm,
dịch
vụ liên
quan
với
nhau
và có
thể
sử
dụng
cùng một hệ
thống
phân
phối
để
gia
tăng
hiệu
quả (ví dụ công
ty
sản
xuất
máy ảnh
với
công
ty
sản
xuât
phim
và giây
ảnh,
công
ty
sản xuât sữa đậu nành
với
công
ty
sản xuât
nước
tăng
lực,
nước suôi đóng
chai ).
Môi liên
kết
này
tạo
điêu
kiện
đa
dạng
hóa
sản
phẩm,
dịch
vụ, tận
dụng
hệ
thống
phân
phối
để
tiết
kiệm chi
phí,
phân tán
rủi
ro.
Tuy nhiên
cũng
có
trờ ngại
là
thiếu
sự chù động ờ một số
khâu như
cung
ứng nguyên
liệu,
sản
xuất,
kho
vận
so
với
liên
kết
dọc.
Liên
kết
hỗn hợp
(Mixed)
là liên
kết
các
doanh
nghiệp trong nhiều
ngành
nghề,
lĩnh
vực
kinh
doanh
kể cả
những
ngành,
lĩnh
vực không có liên
quan
đến
nhau.
Hình
thức
này đang ngày được ưa
chuộng
trên
thế
giới
và
trờ
7
thành xu
hướng
phát
triển
của
nhiều tập
đoàn
hiện nay.
Hình
thức
liên
kết
này
được
thê
hiện
rõ nét
trong
các
tập
đoàn có cơ cấu gồm một ngân hàng
hoặc
một
công
ty
tài
chính
lớn
và
nhiều
doanh
nghiệp
sản
xuất,
thương
mại, trong
đó
hoạt
động
tài
chính,
ngân hàng xuyên
suốt,
bao trùm
nhiều hoạt
động
kinh
doanh của
tập
đoàn.
b) về mối quan hệ sờ hữu
trong liên
két
Xét về mối
quan
hệ sở hữu
trong
liên
kết,
có
thể
phân thành 2
loại
TĐKT
là
TĐKT
theo
liên
kết
mềm và TĐKT
theo
liên
kết
cứng.
Liên
kết
mềm
xuất
phát
tổ
châu Âu, đặc
biệt
là ở Đức vào cuôi thê kỷ
19.
Đặc trưng cơ bản của liên
kết
mềm là các công
ty
thành viên
trong
tập
đoàn không sờ hữu cổ
phần
cùa
nhau,
liên
kết
với
nhau
thông qua các
thỏa
thuận
hợp tác như các
hiệp
ước,
hợp đồng
kinh tế
quy định về
những
nguyên
tác
chung
trong
sản
xuất
-
kinh
doanh
giữa
các công
ty
thành viên như: xác
định
quy mô sản
xuất;
hợp tác nghiên cứu và
trao
đôi thông
tin,
phát
minh
sáng chế kỹ
thuật;
quy định giá cả và
thị
trường tiêu
thụ.
Thông
thường,
có
một
ban
quản
trị
điêu hành các
hoạt
động của
tập
đoàn
theo
một
đường
lối
chung,
thông nhát nhưng ban
quản
trị
này không
phải
là cấp trên của các
công
ty
thành
viên.
Các công
ty
thành viên vẫn
giữ
nguyên tính độc
lập
về
vốn,
tổ chức
và
hoạt
động thương
mại.
Vì
vậy,
sự
tồn
tại
hay
tan
vỡ của
tập
đoàn phụ
thuộc
chù yếu vào sự tuân
thủ
các cam
kết
của các công
ty
thành
viên.
Các
tập
đoàn
kinh tế
hình thành
theo
"liên
kết
mềm"
xuất hiện
khá phô
biến
trong
giai
đoạn
đầu của chủ
nghĩa
tư bản
với
các hình
thức
như:
Cartel,
Syndicate, Trust
Tuy nhiên,
Luật
Chống độc
quyền
của các nước đã hạn
chế
sụ
tồn
tại
và phát
triển
của
các
tập
đoàn
dạng
này.
Liên
kết
cứng
là hình
thức
liên
kết
có sự đầu tư vốn
lẫn
nhau
giữa
các
công
ty
trong
tập
đoàn. Một công
ty
có
tiềm
lực
về tài chính góp vốn
hoặc
mua cổ
phần
của các công
ty
khác và
trờ
thành công
ty
chi phối trong
tập
đoàn.
Trong
trường hợp này, mặc dù các công
ty
con
trong
tập
đoàn vẫn là
8
những
pháp nhân độc
lập
nhưng
những vấn
đề
lớn
như
chiến
lược
kinh
doanh,
kế hoạch
tài chính, chính sách
thị
trường,
đào
tạo nguồn
nhân
lực
đều do
công
ty
chi phối quyết
định thông qua
đại
diện
của công
ty
trong
hội
đông
thành viên
hoặc
hội
đồng
quản
trị.
Các
tập
đoàn
kinh
tế tồn
tại
dựa trên hình
thểc
liên
kết cểng
có thê
được
hình thành
theo
2 phương
thểc
sau:
Phương
thểc
thể
nhất
và khá phổ
biến
là một công
ty
tự đầu
tư,
mờ
rộng
sản
xuất
kinh
doanh
và thành
lập
thêm
hoặc
mua
lại
các công
ty
khác để
hình thành
tập
đoàn.
Theo
phương
thểc
này, sự hình thành
tập
đoàn
diễn
ra
theo
trình
tự:
công
ty
mẹ
ra đời
trước,
các công
ty
con
ra đời sau,
quy mô của
tập
đoàn tăng
dần.
Đó là
kết
quả của quá
trinh
tích tụ vốn và
diễn
ra
trong
một
thời
gian nhất
định.
Mờ đầu cho quá
trinh
hình thành tập đoàn
theo
phương
thểc
này
là
một công
ty
thành
lập
các
chi
nhánh
hoặc
công
ty
TNHH
một
thành viên ờ các
địa
phương khác
trong
nước
hoặc
ở cả nước ngoài.
Phương
thểc thể hai
là các công
ty
đã hình thành và đang
hoạt
động
tự
nguyện
hợp
tác,
liên két
với
nhau
thành
lập
một công
ty
mẹ. Ví
dụ,
trong
thực
tế
có
lo
công
ty
đang
hoạt
động
trong
lĩnh
vực sản
xuất,
kinh
doanh
giấy,
hợp
tác
lại
thành
lập
một công
ty
cổ
phần
với
lo
cổ đông sáng
lập
là pháp
nhân.
Các công
ty
con vẫn
là những
pháp nhân độc
lập
nhưng có trách
nhiệm
thực hiện
các
quyết
định do
Đại hội
đổng cố đông
của
công
ty
mẹ thông qua.
Theo
phương
thểc
này
tập
đoàn được hình thành
với
trình
tự
ngược
lại:
Các
công
ty
con
ra đời
trước,
công
ty
mẹ
ra đời
sau và là
kết
quà của của sự
tập
trung
hóa về
tài
chính.
c) về
loại hình
công
ty
nam giữ vốn
(Holding
company)
TĐKT liên
kết,
giám sát các công
ty
thành viên thông qua một công
ty
gọi
là công
ty
nắm
giữ
vốn
(Holding
company).
Dựa vào phân
loại loại
hình
công
ty
nắm
giữ
vốn này,
có
the chia
thành
hai
loại
tập
đoàn
kinh
tế,
đó
là
tập
9
đoàn được
quản
lý bời công ty nắm giữ vốn đơn
thuần (Pure
holding
company)
và công
ty
nắm
giữ vốn hoạt
động
(Operating
holding
company)
Công
ty
nắm
giữ
vốn đơn
thuần (Pure Holding
Company) là
những
công
ty
sờ hữu vốn đơn
thuần,
mà
hoạt
động chính
là
việc
sờ hữu vốn và
điều
hành các công
ty
khác. Các công
ty
này không có
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
riêng.
Công
ty
nắm
giữ
vốn
hoạt
động
(Operating Holding
Company) vừa là
công
ty
mẹ đồng
thời
là công
ty hoạt
động,
có
hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
riêng. Trước
những
năm
1930, Luật
Mự còn quy định các công
ty giữ
vốn
đơn
thuần
mà
kiểm
soát một số công ty
hoạt
động
(Operating
company)
thuộc lĩnh
vực
nhất
định
(bao
gồm ngân hàng và phúc
lợi
xã
hội) thi
không bị
ràng
buộc
bởi
luật
của các
Tiểu
bang
và Liên
bang
áp
dụng
cho công
ty hoạt
động.
Điều
này
khiến
cho sự khác
biệt
giữa
"Công ty nắm
giữ
vốn đơn
thuần"
và "Công
ty
nắm
giữ vốn hoạt
động"
là
rõ
rệt
hơn so
với sau
đó-
Dù
dưới
các hình
thức
khác
nhau,
nhưng sự liên
kết giữa
các công
ty
trong
TĐKT đều
mang
lại
các
lợi
ích cơ bàn như: tăng
vốn
đầu tư cho nghiên
cứu
và phát
triển
sản
phẩm;
giảm
thời
gian gia
nhập
thị
trường;
tăng khả năng
phát
triển
những
kự năng hay các tài sản bổ
sung
mà một công
ty
đơn
lẻ
khó
có
thể tự
mình phát
triển;
tiếp
cận
các
kiến
thức
và
kinh
nghiệm
từ
bên ngoài;
nhanh
chóng
tạo
được quy mô, khôi
lượng
và
tạo
đà phát
triển;
mở
rộng
kênh
phân phôi và
thị
trường quôc
tế.
1.2.
Nguyên
tắc tạo lập
Tập đoàn
kinh
tế
1.2.1.
Nguyên
tắc
tuân theo
quy
luật
thị
trưởng
Sự
ra đời
của các
tập
đoàn
kinh
tế
là một
tất
yểu khách
quan,
dù
dưới
hình
thức nào, tập
đoàn
kinh
tế
đều là
kết
quả của nền sản
xuất
phát
triển
ờ
mức
cao,
môi trường
cạnh
tranh,
dẫn đến
tất
yếu các
doanh
nghiệp
muốn
tồn
tại,
phát triên
thì
hoặc
phải
thôn tính
lẫn
nhau,
hoặc
phải
liên
kết với
nhau.
Và
10
khi
nền
sản
xuất
phát
triển,
nhiều
công
ty
sẽ không
ngừng
lớn
mạnh, như một
quy
luật
của
thị
trường,
sẽ vươn
sang
khai
thác
những
lĩnh
vực
kinh
doanh
mới.
Việc
tạo lập tập
đoàn
kinh tế phải
dựa trên
trinh
độ phát
triển
nhất
định
của
công
ty
cũng
như nhu cầu khách
quan của
nền
kinh
tế,
đó không
chỉ
đơn
giản
là
đôi tên hay thành
lập
các công
ty
con
đơn
thuần.
1.2.2.
Nguyên
tắc
tự nguyện
Không
thể tạo lập
các TĐKT
chỉ bụng
các
mệnh
lệnh
hành
chính.
Các
công
ty trong tập
đoàn
phải
được liên
kết với
nhau
trên cơ sờ
tự
nguyện,
cùng
có
lợi
hướng
tới
sự
thống
nhất
về
chiến
lược
kinh
doanh,
sự
tập trung
và phân
bô các nguôn
lực
một cách
linh
hoạt,
phù hợp
với
từng
trường hợp cụ thê.
1.2.3.
Nguyên
tắc
hiệu quả
Mô hình
tập
đoàn đã phát huy
hiệu
quả
vi
mang nhiêu diêm
lợi
thê hơn
so với
các mô hình
quản
lý
kinh tế
khác,
tuy
nhiên,
mô hình
tập
đoàn
cũng
có
những
điếm
bất
lợi
của nó,
vì
vậy, tạo lập tập
đoàn
kinh tế
bên
cạnh
mục tiêu:
phân tán
rủi
ro, khai
thác
lợi
thế
của
các công
ty
thành
viên,
tạo
sức
mạnh
cho
thương
hiệu cần
phải
tối
thiểu
các
chi
phí như
chi
phí
quản
lý hệ
thống,
chi
phí do đầu tư dàn
trải,
khó tìm được
lĩnh
vực mục
tiêu
.Có như vậy mô hình
TĐKT mới phát huy
hết hiệu
quả
của
nó.
1.3 Một số mô hình Tập đoàn
kinh tế
của các nước trên
thế
giới
1.3.1.
Mô hình Conglomerate ở Châu Au — Mỹ
Conglomerate
được định
nghĩa
là một
tổ chức
sở hữu
nhiều
công
ty
khác
nhau
thuộc
nhiều
ngành khác
nhau.
Conglomerate
thường là công
ty
nắm vốn của
nhiều
công
ty
thành viên
hoạt
động
trong nhiều lĩnh
vực
kinh
li
doanh,
thường được thành
lập
thông qua hợp
nhất
hoặc
thôn tính và
hoạt
động
trên phạm
vi
quốc
tế
7
.
Công
ty
Đông Ẩn (The
East
Indỉa
Company) là một
trong
những
tập
đoàn đầu tiên
tại
Châu Âu. Ban
đầu,
đây là một
doanh
nghiệp
vận
chuyển
hàng hóa
từ
Trung
Đông
tới
Vương
quốc
Anh, sau đó phát
triển
thành một
công
ty
hùng
mạnh
trong lĩnh
vủc
sản xuất
cũng
như thương
mại.
Cuối
thế chiến thứ nhất,
nền
kinh tế
Đức rơi vào
khủng
hoảng
đã
khiến
nhiều
doanh
nghiệp
có
thể
mua
lại
các
doanh
nghiệp
khác
với
giá
rẻ.
Thành
công
nhất phải
kể đến Hugo
Stinnes,
người
đã
thiết
lập
một
tập
đoàn
kinh tế
tư nhân
quyền
lủc nhất
những
năm 1920 ờ Châu Âu:
Stinnes
Enterprises.
Tập
đoàn này năm
trọn
hầu
hết
các
lĩnh
vủc như
sản xuất, khai
khoáng, đóng tàu,
khách
sạn, truyền
thông
Mô hình
Conglomerates
trờ
nên
nổi
tiếng
vào
những
năm 1960 của thê
kỷ
trước do sủ
kết
hợp của lãi
suất thấp
và sủ tăng/giảm liên
tục
cùa
thị
trường
chứng
khoán, nơi các
tập
đoàn có
thể
mua
lại
các công
ty
thông qua
hình
thức
"Mua
lại
các công
ty
khác
bang
tiền
đi
vay" (Leveraged buyouts).
Những công
ty
bị mua
lại
này đôi
khi
bị định giá
thấp
hơn so
với
giá
trị
thủc
của
chúng. Những ví dụ điên hình vê
tập
đoàn kiêu này
trong thập
niên 60
cùa thê kỷ trước
tại
Mỹ bao gồm:
Ling
-
Temco
-
Vought,
ITT
Corporation,
Litton
Industries,
Textron,
Teledyne
và
Gulf and
Western
Industries.
Chỉ cần công
ty
mà
tập
đoàn định mua có
lợi
nhuận
lớn
hơn lãi các
khoản
vay
thì tổng
lợi
suất
đầu tư
(ROI) của tập
đoàn
sẽ
tăng.
Trong
rất
nhiêu
năm, chì nhân
tố
này là đủ
khiến
giá cổ
phiếu
tăng vì các công
ty
thường
được
định giá
rộng
rãi thông qua hệ số ROI. Giá cổ
phiếu
tăng
khiến
các
công
ty
có cơ sờ để vay nợ được
nhiều
hơn và nhờ đó
lại
mua được
nhiều
công
ty hơn.
Chuỗi
phản
ứng này cho phép
tập
đoàn phát
triển
nhanh
chóng.
7
Congỉomerate _(comparry),
truy
cập
20/02/2010
tại
/> (companv")
12
Tuy
nhiên,
tất
cả đều
là
tăng trường ảo
vi
vậy
ngay
khi
lãi suât bát đâu
tăng để cân
bằng
với
tỷ
lệ
lạm
phát,
lợi
nhuận
của
tập
đoàn
giảm.
Các nhà
đẩu
tư
cũng
nhận
ra
rằng
các công
ty
được mua
lại
không còn tăng trường
nhanh
như trước
nữa.
Cuối
những
năm
60,
các công
ty kiểu
này không còn
được
yêu
thích,
các
tập
đoàn đã bán
ra
một
lượng
lớn
cỏ
phiếu.
Để duy
trì
sự
tồn
tại,
nhiều
tập
đoàn đã
buộc
phải
bỏ
những
ngành mà họ mua trước
đó.
Từ
giữa
thập
niên 70, mô hình
Conglomerate
kiểu
cũ dần được
thay thế
bằng
những
ý
tưởng
mới, tập trung
nhiều
hơn vào ngành thê
mạnh
của
công
ty.
Khác
với
mục tiêu tăng
chi
số ROI trước
đó, sau
này các
tập
đoàn được
hình thành vì
lợi
ích do sự đa
dạng
và phát
triển
bền
vững
mang
lại.
Những
công
ty
có định
hướng
như vậy chỉ mua
lại
hay
rẽ
sang
một ngành khác
khi
họ
tin
ràng
lợi
nhuận
hay mục tiêu phát
triển
bền
vững
được đảm bào. Ví dụ
như
tập
đoàn sản
xuất
General
Electric
của Mỹ,
trong
những
năm 80 của thê
kỷ
trước,
đã
chuyển
sang
kinh
doanh
cả
lĩnh
vực tài chính; đến năm
2008,
lĩnh
vực này
chiếm
tới
40.5%
lợi
nhuận
ròng
của tập
đoàn
8
.
1.3.2.
Mô hình
Keiretsu
ở Nhật Bản
Keiretsu
nguyên mẫu xuât
hiện
ở
Nhật
Bản
trong
thời
kỳ "phát triên
thần
kỳ của nền
kinh tế"
tiếp
sau
Chiến
tranh
Thế
giới
lần thứ
li.
Trước
khi
nước
Nhật
đầu hàng đồng
minh,
nền công
nghiệp
Nhật
Bản bị
kiểm
soát
bời
các
tập
đoàn
lớn
(được
gọi
là các
Zaibatsu).
về sau
trong
những
năm 1940,
các liên
minh
(Alliance)
đã phá bỏ các
Zaibatsu,
nhưng các công
ty
được
thành
lập
từ
việc
phá bỏ các
Zaibatsu
lại
liên
kết với
nhau
thông qua
việc
mua cỏ
phần
để hình thành nên các Liên
minh
liên
kết
theo
chiều
ngang
giữa
nhiều
ngành nghê khác
nhau.
8
General
Electric
2008,
Annual
report
2008
Truy
cập ngày
24/02/2010
tại
n/ar2008/pdf/ge
ar
2008
tĩnancial section.pdf
13
Mỗi Keiretsu lớn
thường
lấy
một ngân hàng làm
trang
tâm, ngân hàng
này
cung
cấp tín
dụng
cho các công
ty
thành viên
của
Keiretsu
và nắm
giữ
vị
thế
về vốn
trong
các công
ty.
Mỗi một Ngân hàng
trung
tâm có
vai
trò kiêm
soát
rất
lớn đối
với
các công
ty
trong Keiretsu
và hành động
với
tư cách là
một
tổ
chức
giám sát và hỗ
trợ
tài
chính
trong
các trường hợp
khẩn
cấp.
Một
trong
những
tác động của cơ cấu này là
giảm
thiậu
sự
hiện diện
của
những
người
tiếp
quản đối lập
ờ
Nhật Bản, bởi
vì không một
thực
thậ
kinh
doanh
nào muốn
đối
đầu
với
sức
mạnh
kinh tế
của
các ngân hàng.
Xét về hình
thức
liên
kết, Keiretsu
có
thậ
được
chia
thành
hai
loại:
Keiretsu
liên
kết
dọc và
Keiretsu
liên
kết
ngang.
Trong
khi Keiretsu
liên
kết
dọc
là
điận
hình
của
tổ
chức
và mối
quan
hệ như
trong
một công
ty (từ
khâu
sản xuất,
cung
ứng nguyên
vật
liệu
đến tiêu
thụ
sản phàm
trong
một ngành
nghề
nhất
định),
thì
Keiretsu
liên
kết ngang thậ
hiện
mối
quan
hệ
giữa
các
thực
thê,
thông thường
xoay quanh
một ngân hàng và một công
ty
thương
mại
(thường gồm
nhiều
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong
các ngành nghê khác
nhau).
Sau
chiến tranh,
Nhật
Bản có 6
Keiretsu
không lô gôm:
Mitsubishi,
Mitsui,
Sumitomo, Dai
-
Ichi
Kangyo, Fuyo
và Sanwa. Mỗi
Keiretsu
này đều
có một
hoặc
nhiều
ngân
hàng.
(Xem phụ
lục
1)
Keiretsu
liên
kết
ngang
hoạt
động
trong nhiều
ngành công
nghiệp
khác
nhau,
từ công
nghiệp
đóng tàu,
luyện
kim,
xây
dựng,
hoa
chất
cho đèn
thương
mại.
Do sờ hữu cổ
phần
lẫn
nhau
và
chịu
ảnh
hường
của một ngân
hàng và công ty thương mại
chung
nên các
doanh
nghiệp
trong Keiretsu
thường
có
chiến
lược
kinh
doanh
giống
nhau,
phát huy khả năng hợp tác,
tương
trợ,
đặc
biệt
là
khi
gặp khó khăn về
tài
chính.
Bên
cạnh đó,
các công
ty
thành viên còn
chia
sẻ
với nhau những
bí
quyết
kinh
doanh,
kinh
nghiệm
quản
lý và các cách
thức
tiếp thị,
thâm
nhập
thị
trường.
14
Hình
1:
Mô
hình
Keiretsu
liên
kết
ngang
/Hóa \
Thép V-
\chất
.
á
Điện
\
tử
/Hóa \
Thép V-
\chất
.
á
Nông '.
nghiệp
w
JL
ị
lỵ "™
Máy Công
«Ịố»ẹp
' . Vân
tải
/
Nhà
hàng
Ì
Thúc
phàm
Trong
Keiretsu
liên
kết dọc,
các
doanh
nghiệp
cung
cấp nguyên vật
liệu
hoạt
động như là
những
vệ
tinh
xoay
quanh
các nhà máy sản
xuất
lớn
trên cơ sở
chia
sẻ về công
nghệ,
thương
hiệu
và quy
trinh
tổ
chồc
kinh
doanh.
Mối
liên
kết
giữa
các
doanh
nghiệp
này được
thiết
lập
dựa trên
lợi
ích
kinh tế,
đồng
thời
là sự ràng
buộc
về
niềm
tin
và sự
trung
thành nên
rất
bền
chặt.
Keiretsu
liên
kết
dọc
điển
hình là
tập
đoàn
Toyota.
Toyota
là
tập
hợp các
công
ty trong
cùng một dây
chuyền
sản
xuất
ô
tô,
bao gồm các nhà
cung
ồng
và sản
xuất
phụ
tùng,
thép,
nhựa,
linh
kiện
điện
tử
cho ô tô
cũng
như
những
nhà phân
phôi.
Ngoài các
tập
đoàn
khổng
lồ
này, còn có
nhiều
công
ty
thành
lập
các
Keiretsu
nhỏ
hơn,
ví dụ như
Nissan,
Hitachi,
Hankyo
-
Toho
Group.
Thời
kỳ suy thoái
của
Nhật
Bản vào
những
năm 1990 đã có ảnh
hường
sâu sắc đến các
Keiretsu.
Nhiều
ngân hàng
lớn
đã
chịu
sự tác động
mạnh
mẽ
bời
các
khoản
nợ xấu và
buộc
phải
sáp
nhập
hoặc
đi đến phá
sản.
Tình
trạng
này đã làm
lu
mờ
ranh
giới
giữa
các
Keiretsu:
chẳng
hạn như Ngân hàng
Sumitomo
và Ngân hàng
Mitsui
đã
trờ
thành
Sumitomo
Mitsui
Banking
15
Corporation
vào năm
2001, trong khi
Ngân hàng Sanwa (Ngân hàng
thuộc
Hankyu
-
Toho
Group)
trờ
thành một
phần
của Ngân hàng
Tokyo
-
Mitsubishi
UFJ. Thêm vào
đó,
nhiều
công
ty từ
bên ngoài hệ
thống
Keiretsu
như
Sony
đã
bắt
đầu
thực
hiện tốt
hơn
vai
trò
đối
tác
trong
hệ
thống.
Nói
chung,
các nguyên nhân này đã
tạo ra
một
quan
niệm
mạnh
mẽ
trong
giới
kinh
doanh
ờ
Nhật
Bản
rằng
hệ
thống
Keiretsu
cũ không
phải
là một mô hình
kinh
doanh
hiệu
quả và dẫn đến
việc
nới lòng hoàn toàn các liên
minh
Keiretsu.
Mặc dù vẫn
tiếp
tểc tồn
tại,
song
các
Keiretsu
không còn sự
tập
trung
hay liên
kết
như
trước
những
năm 1990 nữa.
1.3.3
Mô hình Chaebol Hàn Quốc
Vào
những
năm
1980,
nền
kinh tế
Hàn Quốc đã có bước phát
triển
vượt
bậc.
Một
trong
những
nhân
tố
làm nên
những
kỳ tích về
kinh tế
của Hàn
Quốc chính là các
doanh
nghiệp
nói
chung
và các
Chaebol
nói riêng
với
những
chiến
lược
kinh
doanh
hết
sức táo bạo và đầy
tham
vọng.
Các
Chaebol
được
hình thành bao gồm
nhiều
công
ty
có mối
quan
hệ liên
kết
về
tài chinh,
chiến
lược
kinh
doanh
và sự
điều
phối
chung
trong
hoạt
động.
số
lượng
Chaebol
tại
Hàn Quốc
lớn với
nhiều
tập
đoàn có tài sản
lớn
hơn 2 nghìn tỷ
Won. (Xem phụ
lục 2)
Nét đặc trưng của các
Chaebol
là toàn bộ các công
ty
thành viên
thường
do một
hoặc
một so
ít gia
đình
sáng
lập
và nắm
giữ
cổ
phần
chi phối.
Vì
vậy, việc
quản
lý
điều
hành
trong
các
Chaebol
thường
mang
nặng
tính
gia
trường,
độc đoán và bị
chi phối bời
các thành viên
trong
cùng
gia tộc.
Điều
này có ưu
điểm
nổi
trội
như tính
quyết
đoán cao và
khả
năng
phản
ứng
nhanh
chóng trước
những
vấn đề
sống
còn
trong
hoạt
động
kinh
doanh,
song
nó
cũng
có nhược diêm
nhất
định,
đặc
biệt
là
việc
xử lý các mối
quan
hệ
giữa
các công
ty
thành viên đều
mang
nặng
cảm tính và sự bảo
thủ.
16
về mặt pháp lý,
Cheabol
không
phải
là một pháp nhân và không
phải
là một
thực thể
hữu
hình.
Các
hoạt
động
kinh
doanh
đều được
thực hiện
thông qua các công
ty
thành viên.
Tuy
nhiên,
Chaebol
có tác động lên mọi
hoạt
động
giao
dịch
kinh
doanh
của các công
ty
thành viên do có sự
thống nhất
về
chiến
lược
kinh
doanh,
sự
tập
trung
và phân bổ các
nguờn
lực
một cách
linh
hoạt,
phù hợp
với
từng
trường hợp cụ
thể.
li.
Tập đoàn tài chính và sự hình thành Tập đoàn tài chính
2.1.
Định
nghĩa
Tập đoàn tài chính
Cụm
từ
"Tập đoàn
tài
chính" thường được dùng để
chỉ những
tập
đoàn
có quy mô
lớn,
cung
cấp
những dịch
vụ
tài
chính đa
dạng,
tuy
nhiên trên
thực
tế,
những
tập
đoàn
tài
chính khác
nhau
lại
không
giống
nhau
về quy mô, cấu
trúc hay mức độ toàn cầu
hóa.
Hiện
nay trên
thế
giới,
chưa có một định
nghĩa
thống nhất
về Tập đoàn
tài
chính,
và cách sử
dụng
thuật
ngữ này có sự khác
biệt
giữa
các
quốc
gia,
khu
vực.
2.1.1.
Liên minh Châu Au - EU
Tại
Châu Âu,
người
ta thường sử
dụng
cụm từ
"Financial
conglomerate"
để
chỉ
các
tập
đoàn
tài
chính.
Chỉ
thị
2002/87/EC về "Giám sát bổ
sung
các tổ
chức
tín
dụng,
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
và các quỹ đầu tư
trong
một Tập đoàn
tài
chính" của
Liên
minh
Châu Âu
chỉ
ra
ba yêu
cầu
mà một
tập
đoàn
phải
có để được
coi
là
tập
đoàn
tài
chính:
(i)
Tập đoàn
phải
có
ít nhất
một ngân hàng/công
ty
chứng
khoán và ít
nhất
một công
ty
bảo
hiểm.
(li)
Một ngân hàng/công
ty
chứng
khoán
hoặc
một công
ty
bảo
hiểm
là
nòng
cốt
của
tập
đoàn;
hoặc tỷ
lệ
tống
tài sản
của các công tý
tài
chínlvtrong
pS _ì
•M&tìSĨ-ì
17
JJĨÍ0 ;
tập
đoàn trên
tổng
tài sản của
tập
đoàn
lớn
hơn
40%.
(iii)
Đối với
mỗi
lĩnh
vực
kinh
doanh
(ngân hàng/chứng khoán
và bảo
hiểm),
bình quân
giữa
tỷ
lệ
tài
sản của
lĩnh
vực
đó
trên
tổng
tài
sản của
các
công
ty
tài
chính
trong tập
đoàn
và
tỷ lệ
khả năng
thanh
khoản
của
lĩnh
vực
đó trên
tống
khả năng
thanh
khoản
của
các
công
ty
tài chính
trong tập
đoàn
lớn
hơn
10%; hoặc
một công
ty trong
một
lĩnh
vực
tài
chính
bất
kở
phải
có
tài
sản
tối
thiểu
6
tỷ
Euros.
Vì chỉ
thị
trước
đó đã
cho phép
tập
đoàn tài chính
ở
Châu
Âu
trực
tiếp
kinh
doanh
cả ngân hàng
và
chứng
khoán
9
,
nên
trong
chì
thị
2002
này,
để
trờ
thành
một
tập
đoàn tài chính,
tập
đoàn tài chính
theo
định
nghĩa
cũ
phải
kinh
doanh
cả bảo
hiểm.
2.1.2.
Hợp
chủng quốc
Hoa Kỳ
Tại
Mỹ, cụm
từ
"Financial
Holding
Company"
(FHCs)
được dùng
để
chỉ
các Tập
đoàn
tài
chính.
Nêu
việc
sờ hữu
hai
hay
nhiều
công
ty
cung
cáp
những dịch
vụ như
ngân hàng/chứng khoán
và
bảo hiêm là quy định
đê
được
coi
là một
'Tinancial
Conglomerate"
ờ
Châu
Âu
thi
ờ Mỹ, đó
không
phải
là
bắt
buộc.
'Tinancial Holding
Company" của
Mỹ đơn
giản
là
khái
niệm
chỉ
nhóm
các
công
ty
sở hữu một
hoặc
nhiêu ngân hàng
hoặc
các
công
ty
tài
chính
phi
ngân hàng.
Các FHCs
được hình thành sau
đạo
luật
"Hiện đại
hóa
dịch
vụ
tài chính
Gramm -
Leach
-
Bliley"
năm
1999.
Đạo
luật
này đã cho
phép
mỡ
rộng hoạt
động
của các tập
đoàn ngân hàng
(Bank
Holding
Company
-
BHCs),
theo
đó
các ngân
hàng,
các
công
ty
chứng
khoán
và
công
ty
bảo
hiểm
có
thể
liên
kết
lại
với
nhau
dưới
cấu trúc
tập
đoàn tài chính
và
một
tập
đoàn
tài
chính
bắt
buộc
phải
có
một ngân hàng
trong
cấu
trúc
của
nó.
Dưới
sự
khuyển
khích của đạo
luật
Gramm -
Leach
-
Bliley
1999,
rất
nhiều
Tập
đoàn
tài
chính
đã
ra
đời
ở Mỹ và
phần
lớn
được hình thành
từ
các
' The
Second
Banking
Directive
(
Directive
89/646/EEC
of 15
December,
1989)
18
Tập
đoàn ngân hàng trước
đó.
Cho đến
nay,
đã có hơn 600
tập
đoàn
tài
chính,
những
tập
đoàn này nắm gần 80% toàn bộ hệ
thống
ngân hàng Mỹ.
Ngoài Mỹ, các
quốc gia
như
Canada,
Vương
quốc
Anh,
Nhật
Bản,
Pháp và một vài
quốc gia
đang phát
triển tại
Châu Á như Đài
Loan,
Hàn
Quôc,
Singapore
và Hông
kong cũng
đã có mô hình tập đoàn tài chính
(FHCs)
này.
2.1.3.
Các
diễn
đàn,
hội
thảo
khác
Trước
sự
ra đời
chính
thức
của các đạo
luật,
chì
thễ
chính
thức
của
Mỹ và EU, xu
thế
ra đời
và vấn đề giám sát các
tập
đoàn tài chính đã được
thảo luận
tại
nhiều hội thảo, diễn
đàn trên toàn
thế
giới.
Nhìn
chung
trên thê
giới,
các
tập
đoàn
tài
chính được
hiểu
là
những
tập
đoàn đáp ứng được 2 yêu
cầu
cơ
bản sau
đây:
(i)
Các
tập
đoàn có
doanh
nghiệp hoạt
động
trong ít nhất
2
lĩnh
vực
tài chính bao gồm ngân
hàng,
chứng
khoán và bảo
hiểm.
(li)
Các
tập
đoàn có
hoạt
động
kinh
doanh chủ yếu là tài
chính.
2.2.
Xu
thế
hình thành và phát
triển
Tập đoàn tài chính
Tại
EU và Mỹ, nguyên nhân chính
của
xu
thế tập
đoàn hóa là các công
ty
muốn
khai
thác tính
kinh tế
nhờ phạm
vi
(economies
of
scope),
các công
ty
bảo hiểm
khai
thác
lợi
thế
của các quỹ
quản
lý tài
sản,
các ngân hàng
lại
muốn
tham
gia
vào
lĩnh
vực bảo
hiểm.
Việc
tập
đoàn hóa
diễn
ra
trên phạm
vi
rộng, giữa nhiều
chủ
thể
tài
chính.
Còn
tại
các nước đang phát
triển,
xu
thế
này
bễ
giới
hạn
trong
ngành ngân
hàng.
Những áp
lực kinh tế
vĩ
mô và
khủng
hoảng
ngân hàng vào
thập
niên 90 đã
buộc
các chính phủ
phải
gỡ bỏ
nhiều
quy
đễnh pháp
lý.
Bên
cạnh đó,
lợi
nhuận
biên các ngân hàng
giảm,
các yêu
cầu
về vốn tăng cao
khiến
cạnh
tranh giữa
các ngân hàng
trở
nên gay
gắt.
Trên
thế
giới
đã hình thành khái
niệm
"Ngân hàng đa năng", là ngân hàng
thương mại không
chỉ
thực hiện
các
chức
năng như huy động vốn và
tín dụng
19