Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

(Luận văn thạc sĩ) theo dõi tình hình m ắc bệnh đường hô hấp trên đàn lợn nuôi tại trại lợn ông lương thuộc xã ngọc châu huyện tân yên tỉnh bắc giang so sánh hiệu lực điều trị b ệnh của thuốc tylosin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.48 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

NGUN THÞ HU£

Tên ti:
Theo dõi tình hình mắc bệnh đờng hô hấp trên đàn lợn nuôi tại
trại lợn ông Lơng thuộc xà Ngọc Châu - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang
So sánh hiệu lực điều trị bệnh của thuốc Tylosin - 50 và Tulavitryl

KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC
H o to
Chuyờn ngành
Khoa
Khố học

: Chính quy
: Thú y
: Chăn ni Thú y
: 2010-2015

Thái Nguyên, năm 2014

n


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

NGUN THÞ HU£


Tên ti:
Theo dõi tình hình mắc bệnh đờng hô hấp trên đàn lợn nuôi tại
trại lợn ông Lơng thuộc xà Ngọc Châu - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang
So sánh hiệu lực điều trị bệnh của thuốc Tylosin - 50 và Tulavitryl

KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC
H o to
Chuyờn ngành
Lớp
Khoa
Khố học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Thú y
: K42 - Thú y
: Chăn nuôi Thú y
: 2010-2015
: ThS. La Văn Công

Giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2014

n


LỜI CẢM ƠN
Qua quãng thời gian học tập rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở tơi đã hồn thành đợt thực tập.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu nhà trường Đại học
Nông Lâm - Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cùng tồn
thể thầy cơ giáo trong trường đã nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt tơi trong suốt thời
gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: ThS.La Văn
Cơng, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tơi trong q trình thực tập và giúp
tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới ông Ngô Xuân Lương chủ trang
trại chăn nuôi xã Ngọc Châu - Tân Yên - Bắc Giang cùng tồn thể gia đình đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln
động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập và hồn thành tốt q
trình thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thị Huê

n


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo của nhà trường, thực hiện phương
châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”. Thực

tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình dạy và học
của các trường đại học nói chung và trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun
nói riêng.
Đây là khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hóa lại
tồn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực
tiễn sản xuất, từ đó nâng cao được trình độ chuyên môn, nắm bắt được
phương pháp tổ chức và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc khoa học, tính sáng tạo để ra
trường phải là một cán bộ vững vàng về lý thuyết giỏi về tay nghề, có trình độ
chun mơn cao đáp ứng u cầu của sản xuất góp phần vào sự phát triển của
đất nước.
Được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y,
thầy giáo hướng dẫn cũng như sự tiếp nhận của cơ sở tôi đã tiến hành thực tập
tại trại lợn ông Lương thuộc xã Ngọc Châu - Tân Yên - Bắc Giang với đề tài:
“Theo dõi tình hình mắc bệnh đường hơ hấp trên đàn lợn ni tại trại lợn
ông Lương thuộc xã Ngọc Châu - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang. So
sánh hiệu lực điều trị bệnh của thuốc Tylosin - 50 và Tulavitryl”.
Sau thời gian thực tập tơi đã hồn thành khố luận. Do năng lực của
bản thân, thời gian thực tập có hạn, bước đầu cịn bỡ ngỡ trong cơng tác
nghiên cứu nên khố luận của tơi khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế.
Vì vậy, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ, đồng
nghiệp để bài khố luận của tơi hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

n


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ................................. 6
Bảng 1.2: Lịch tiêm phịng cho đàn lợn thịt của trại lợn ơng Lương ............... 7

Bảng 1.3: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn con và lợn nái của trại lợn ông Lương ...... 8
Bảng 1.4: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ............................................... 13
Bảng 2.1. Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại trại........................... 40
Bảng 2.2. Tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp ở lợn theo tính biệt ........................ 42
Bảng 2.3: Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo loại lợn .................................. 42
Bảng 2.4: Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo tháng trong năm .................... 43
Bảng 2.5: Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi lợn.................................. 45
Bảng 2.6: Một số triệu chứng chính của lợn mắc bệnh đường hô hấp ........... 46
Bảng 2.7: Tỷ lệ lợn chết do bệnh đường hô hấp (%) ..................................... 47
Bảng 2.8: Hiệu quả của hai loại thuốc trong điều trị bệnh đường hô hấp ...... 48
Bảng 2.9: Chi phí sử dụng thuốc trong điều trị ............................................. 49

n


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
ATP
ARN
CP
cs
ĐVT

: Adenosine triphosphate
: Axít ribonucleic
: Charoen Pokphand
: cộng sự
: Đơn vị tính

LMLM
Nxb


: Lở mồm long móng
: Nhà xuất bản

PRRS
STT

: Porcine reproductive respiratory syndrome
: Số thứ tự

TT
tr

: Thể trọng
: trang

n


MỤC LỤC
Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT ............................................. 1
1.1. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ............................................................................. 1
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 1
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 2
1.1.3. Tình hình sản xuất tại trại ..................................................................... 4
1.1.4. Đánh giá chung..................................................................................... 4
1.2. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT ...................................................... 5
1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất ..................................................... 5
1.2.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ........................................................ 5
1.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 14

1.3.1. Kết luận .............................................................................................. 14
1.3.2. Đề nghị ............................................................................................... 14
Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ............................... 16
2.1. Đặt vấn đề ............................................................................................. 16
2.1.1. Tính cấp thiết của để tài ...................................................................... 16
2.1.2. Mục đích của đề tài............................................................................. 17
2.1.3. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................... 17
2.2. Tổng quan tài liệu .................................................................................. 17
2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................... 17
2.2.2. Một số bệnh hơ hấp thường gặp ở lợn................................................. 26
2.2.3.Ngun tắc phịng và điều trị bệnh ...................................................... 31
2.2.4. Những hiểu biết về thuốc Tulavitryl và Tylosin - 50........................... 33
2.2.5. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước về bệnh đường hơ hấp
trên lợn ......................................................................................................... 34
2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................. 37
2.3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 37
2.3.2. Nội dung nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi............................................ 37
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 37
2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................ 40

n


2.4.1. Kết quả theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp tại trại ông Lươngthuộc
xã Ngọc Châu - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang ....................................... 40
2.4.2. Kết quả theo dõi lợn mắc bệnh đường hơ hấp theo tính biệt ............... 41
2.4.3. Kết quả theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo loại lợn ................ 42
2.4.4. Kết quả theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tháng trong năm.......... 43
2.4.5. Kết quả theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi lợn ................ 45
2.4.6. Một số triệu chứng chính của lợn mắc bệnh đường hơ hấp ................. 45

2.4.7. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn chết do bệnh đường hô hấp ........................ 46
2.4.8. Hiệu lực của hai loại thuốc dùng trong điều trị bệnh đường hô hấp cho
lợn ................................................................................................................ 47
2.4.9. Sơ bộ hoạch toán kinh tế khi sử dụng hai loại thuốc ........................... 49
2.5. Kết luận, tồn tại và kiến nghị ................................................................. 49
2.5.1. Kết luận .............................................................................................. 49
2.5.2. Tồn tại ................................................................................................ 50
2.5.3.Kiến nghị ............................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 52

n


1

Phần 1
CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Ngọc Châu là một xã miền núi của huyện Tân Yên - Bắc Giang, có vị
trí tương đối thuận lợi, cách trung tâm huyện lỵ 5km về phía Tây. Là một
trong 24 xã thị trấn phát triển chăn nuôi mạnh nhất huyện, tạo điều kiện cho
bà con trong xã phát triển kinh tế.
Trại lợn ông Lương nằm trên địa bàn thôn Tân Châu, cách tuyến đường
295 khoảng 100m. Trại ở vị trí khá thuận lợi xa khu chợ, xa khu trường học,
xa khu cơng nghiệp. Tuy nhiên lại gần đường chính, thuận tiện giao thông, rất
dễ cho trao đổi mua bán sản phẩm, vận chuyển thức ăn nhưng vẫn đảm bảo
tốt công tác an tồn dịch bệnh.
1.1.1.2. Điều kiện địa hình đất đai

Tuy nằm trên khu vực trung du miền núi nhưng nhìn chung trang trại có
địa hình khá bằng phẳng, xung quanh là đường giao thơng và đồng ruộng.
Tổng diện tích trang trại là 9.300m2 trong đó:
- Đất xây dựng cơ bản
: 5.500m2.
- Đất trồng cây
: 8.00m2.
- Đất ao hồ thả cá
: 3.000m2.
1.1.1.3. Điều kiện khí hậu, nguồn nước
* Khí hậu
Khí hậu của xã mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có
4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đơng.
Nhiệt độ: có sự chênh lệch lớn giữa mùa Đông và mùa Hạ. Mùa Đông
rét và khô, nhiệt độ xuống thấp từ 10 - 180 C. Mùa Hạ nắng nóng và mưa
nhiều, nhiệt độ có khi lên 33 - 350 C.
Nhiệt độ trung bình hằng năm: 23,40 C
Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm vào khoảng 1500 - 1700 mm nhưng
phân bố khơng đồng đều trong năm, có 2 mùa rõi rệt: mùa mưa và mùa khô.

n


2

Độ ẩm khơng khí trung bình 80%.
Chế độ gió: có 2 loại gió chính. Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau, thường kèm theo khí hậu lạnh. Gió mùa Đơng Nam thường
xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, khí hậu mát mẻ kèm theo mưa nhiều.
Với đặc điểm khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều loại giống vật

ni thích nghi và phát triển. Bên cạnh những thuận lợi đó trại cũng gặp nhiều khó
khăn do ở điều kiện đó mầm bệnh cũng phát triển mạnh là nguy cơ gây nên nhiều
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
* Nguồn nước
Nguồn nước sử dụng cho trồng trọt chăn nuôi của trại luôn được chủ
động. Nguồn nước dùng cho chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày của gia đình
đều được lấy từ các giếng khoan đảm bảo vệ sinh. Nguồn nước dùng cho
trồng trọt được lấy từ các bể chứa nước tự nhiên và từ các ao cá của trại.
1.1.1.4. Điều kiện giao thông vận tải
Trại lợn ông Lương nằm gần tuyến đường 295, là tuyến đường chính
của huyện đi các huyện Hiệp Hịa, Việt n và đi Lạng Sơn. Với vị trí như
vậy rất thuận tiện giao thông và thuận tiện cho việc trao đổi mua bán sản
phẩm, vận chuyển thức ăn.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình dân cư xung quanh trại
Phần lớn dân cư xung quanh trại là nông dân nên sống chủ yếu vào nghề
nuôi cá, trồng lúa và chăn ni nhỏ lẻ theo gia đình. Ngồi ra cịn một số hộ là
công nhân viên chức của các cơ quan trong tỉnh, làm nghề thủ công và buôn bán
nhỏ. Nói chung đời sống của khu dân cư xung quanh trại là khá ổn định.
1.1.2.2. Cơ sở vật chất của trại
* Hệ thống chuồng trại:
Với số vốn tự có của gia đình cùng với vốn hỗ trợ của ngân hàng Nông
Nghiệp Tân Yên, trang trại đã được xây dựng một hệ thống chuồng trại khá
khang trang và hiện đại đảm bảo tốt cho công tác sản xuất chăn nuôi lợn.
Hệ thống chuồng nuôi của trang trại được xây dựng theo hướng Đông
Nam đảm bảo ấm áp về mùa đông và thoáng mát về mùa hè.

n



3

Tổng diện tích chuồng trại là 4.500m2 trong đó có:
+ Khu chuồng dành cho lợn sau cai sữa.
+ Khu chuồng ni lợn thịt gồm 8 ơ, mỗi ơ có diện tích là 50m2 đảm
bảo cho ni từ 35 - 40 lợn thịt, trong mỗi ô chuồng được thiết kế máng ăn,
vịi uống tự động và có bể tắm mát.
+ Khu chuồng nuôi nái hậu bị, nái chửa được thiết kế các ô lồng sắt được
hàn chắc chắn với nhau và được qt sơn cẩn thận với kích thước mỗi ơ lồng sắt là
2,4 x 0,6m, riêng ô lồng nhốt lợn đực được thiết kế với kích thước 2,4 x 3m.
+ Khu chuồng nuôi nái đẻ được thiết kế ô lồng có ghép sân cao thống
mát, vệ sinh cho cả lợn mẹ và lợn con sơ sinh mỗi ô chuồng, đảm bảo cho lợn
mẹ nuôi từ 8 - 14 lợn con trước cai sữa.
+ Khu chuồng cách ly có diện tích 40m2, được thiết kế máng ăn, vòi
uống tự động đầy đủ.
Tất cả các ô chuồng được thiết kế rất thuận lợi, có cửa ra vào đảm bảo
tốt cho q trình chăm sóc và dọn vệ sinh.
Hệ thống cống rãnh để thốt phân và nước thải được bố trí hợp lý theo
từng dãy chuồng.
Hệ thống cung cấp nước sạch được đưa về từng ô chuồng đảm bảo cho
việc cung cấp nước uống, tắm mát và rửa chuồng hàng ngày.
Mỗi ô chuồng còn được thiết kế hệ thống điện đảm bảo cho việc chiếu
sáng và sưởi ấm, quạt mát.
Nguồn thức ăn: trại sử dụng thức ăn công nghiệp được cung cấp từ
công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.
* Các công trình phụ trợ:
Trang trại cịn xây dựng 1 nhà kho chứa thức ăn cho lợn, 1 nhà kho
chứa dụng cụ chăn ni. Ở mỗi đầu dãy chuồng đều có giếng khoan và hệ
thống vịi phun làm mát. Ngồi ra cịn có hai bể biogas để xử lý chất thải,
cung cấp khí đốt cho trang trại .

1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của trại
- Cơ cấu lao động của trại gồm có 3 người, trong đó có 1 người làm kỹ thuật
và 2 người làm công nhân.

n


4

- Nhiệm vụ và chức năng của trại:
+ Do trang trại mới hoạt động, hiện tại trại chủ yếu là cung cấp con
giống với chất lượng đảm bảo cho các trang trại, các hộ gia đình chăn ni
trong và ngồi huyện. Và trại cũng là nơi cung cấp nguồn lợn thịt đảm bảo
chất lượng ra ngoài thị trường tiêu dùng.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng, thức ăn cho cá.
+ Cung cấp tinh dịch lợn, thức ăn chăn nuôi và phân bón cho các hộ
nơng dân trong và ngồi xã.
+ Trại còn là một địa bàn giúp cho sinh viên của các trường Nông
nghiệp đến thực tập nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng, nâng cao tay nghề. . .
1.1.3. Tình hình sản xuất tại trại
* Cơng tác chăn ni
Tuy mới thành lập được hơn 2 năm nhưng ngành chăn ni của trang trại
phát triển khá ổn định. Trung bình mỗi năm trại cung cấp từ 800 - 1000 con lợn
giống và vài chục tấn phân bón cho bà con nơng dân trong khu vực lân cận.
Ngồi lĩnh vực sản xuất chính là chăn ni, trại cịn có một diện tích ao
hồ rộng góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
* Cơng tác thú y
Với phương châm "Phịng bệnh hơn chữa bệnh", định kỳ trại ln tiến
hành tiêm phịng cho các đàn lợn trong trại. Các loại vắc xin được sử dụng đó
là: vắc xin Dịch tả, vắc xin Lở mồm long móng, vắc xin Tai xanh, vắc xin

Khơ thai, vắc xin Giả dại, vắc xin Suyễn.
Ngồi việc tiêm phịng trại còn thường xuyên tiến hành tổng vệ sinh,
phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại, xây dựng các hố sát trùng ở đầu
các dãy chuồng và lối ra vào trại.
1.1.4. Đánh giá chung
1.1.4.1. Thuận lợi
- Trang trại được xây dựng theo quy mô hiện đại. Đàn giống bố mẹ
được nhập từ các trung tâm giống, các công ty lớn có chất lượng đảm bảo.
- Trang trại cách khơng q xa khu trung tâm thị trấn nên việc nắm bắt
thông tin khoa học kỹ thuật, tình hình dịch tễ rất thuận tiện và kịp thời.

n


5

- Các dụng cụ và thuốc thú y được trang bị rất đầy đủ và đảm bảo chất lượng.
- Trang trại nằm gần tuyến đường 295 thuận lợi cho việc cho trao đổi
mua bán sản phẩm và vận chuyển thức ăn.
1.1.4.2. Khó khăn
- Do trang trại nằm trên địa bàn đông dân, diễn biến thời tiết và dịch
bệnh là mối lo ngại và gây cản trở lớn trong sản xuất của trại.
- Do đặc điểm của ngành chăn ni nói chung và ngành chăn ni lợn
nói riêng có chu kỳ sản xuất dài, tốc độ quay vòng vốn chậm nên lâu thu hồi
vốn. Mặt khác để đầu tư cho một chu kỳ sản xuất đòi hỏi một lượng vốn
tương đối lớn, trong khi chi phí cho đầu tư cho sản xuất còn hạn hẹp.
- Là trang trại tư nhân, nên việc phát triển của trại phụ thuộc khá nhiều
vào nền kinh tế thị trường.
1.2. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất

Kết hợp với học hỏi kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật và công nhân tại
trại, chúng tôi xác định một số nội dung trong thời gian thực tập như sau:
- Nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn tại trại
- Tiêm vắc xin cho đàn lợn theo định kỳ, đúng quy trình.
- Chẩn đốn và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại.
- Sát trùng chuồng trại theo định kỳ.
- Tham gia các công tác khác.
- Tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học trên đàn lợn tại trại.
1.2.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
1.2.2.1. Công tác chăn nuôi
* Công tác giống
Với nhiệm vụ chính là cung cấp lợn giống có chất lượng cao nên công
tác giống của trại rất được coi trọng.
Hàng ngày vào buổi sáng sớm chúng tôi tiến hành quan sát lợn hậu bị,
lợn nái sau tách con và cho lợn đực giống đi qua nhằm phát hiện những con
có biểu hiện động dục để phối giống kịp thời.

n


6

Trong công tác thụ tinh nhân tạo, tinh lợn được khai thác từ lợn đực
giống đảm bảo yêu cầu trong trại. Thụ tinh đúng thời điểm nhưng thường vào
khoảng 7 - 8h sáng và 17h chiều vì khi đó thời tiết mát mẻ.
* Cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn
Trong chăn nuôi lợn các yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại,
thú y, công tác quản lý sẽ quyết định đến năng suất và chất lượng, giá
thành và lợi nhuận. Với yêu cầu như vậy trang trại cũng đã tiến hành phân
loại lợn để có kế hoạch và phương pháp chăm sóc cho đúng nhằm đảm bảo

nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của đàn lợn.
Sáng sớm chúng tơi tiến hành kiểm tra tình hình an ninh trại, tình hình bệnh
tật, sau đó cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có.
Tùy vào thời tiết điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng chuồng.
1.2.2.2. Cơng tác thú y
* Cơng tác phịng bệnh
- Công tác vệ sinh: công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết
định tới thành quả chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi
trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…
Trong thời gian thực tập chúng tôi đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh
trong chăn ni. Hàng ngày chúng tôi tiến hành thu gom phân thải, rửa
chuồng, quét lối di lại giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát
trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc
vôi bột ở cửa ra vào chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại.
Do trại đang xây dựng, thường xun có cơng nhân ra vào trại nên việc
thực hiện phun thuốc sát trùng xung quanh chuồng được tăng cường.
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi
Đơn vị

Kết quả

Quét vôi

Lần

6

Phun sát trùng

Lần


11

Vệ sinh hố sát trùng

Lần

3

Phun thuốc muỗi

Lần

3

Quét mạng nhện

Lần

4

Công việc

n


7

- Cơng tác tiêm phịng:
Cơng tác thú y đóng vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác chăn ni. Để

thực hiện cơng tác thú y triệt để và có hiệu quả thì phải lấy việc phịng bệnh là chủ
yếu nhằm tránh những tổn thất về kinh tế do dịch bệnh gây ra.
Ngồi việc chú trọng đến cơng tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn
nước uống nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn, trại rất chú trọng đến cơng
tác phịng bệnh bằng vắc xin. Tiêm vắc xin cho đàn lợn sẽ tạo đáp ứng miễn
dịch chủ động trong cơ thể chúng để chống lại sự xâm nhập của yếu tố gây
bệnh (vi khuẩn, virus) nhằm giảm đáng kể thiệt hại về kinh tế do dịch bệnh
xảy ra. Công việc này được trại thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ.
Để đạt được hiệu quả tiêm phòng tốt nhất cho đàn lợn thì ngồi hiệu
quả của vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... còn phải phụ
thuộc vào tình trạng sức khoẻ con vật. Trên cơ sở đó trại chỉ tiêm phịng vắc
xin cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh
mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.
Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt của trại lợn ơng Lương
Tuần tuổi

Loại vắc xin

Cách dùng

Phịng bệnh

4

Circo

Tiêm bắp

Viêm da sưng thân


5

HC - Vac

Tiêm bắp

Dịch tả (lần 1)

7

Aftopor

Tiêm bắp

LMLM (lần 1)

9

HC - Vac

Tiêm bắp

Dịch tả (lần 2)

12

Aftopor

Tiêm bắp


LMLM (lần 2)

n


8

Bảng 1.3: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn con và lợn nái của trại lợn ông Lương
Loại lợn
Lợn con

Thời gian

Tên vắc xin

Phòng bệnh

7 ngày tuổi

M + Pac

Suyễn

21 ngày tuổi

M + Pac

Suyễn

Tuần 1


Trộn thuốc kháng
sinh cho ăn

Tuần 2

Porcilis PRRS

Tai xanh

Tuần 3

Porcilis Parvo

Khô thai lần 1

Tuần 4

Porcilis CSF Live

Dịch tả

Tuần 5

FMD

LMLM

Porcilis Begonia


Giả dại

Tuần 6

Porcilis Parvo

Khô thai lần 2

Tuần 7

Porcilis CSF Live

Dịch tả

Tuần 8

Thuốc Flubenol 5%

Tẩy giun

85 ngày thai

Porcilis Begonia

Giả dại

90 ngày thai

Porcilis CSF Live


Dịch tả

110 ngày thai

Thuốc taktic 12,5 %

Điều trị ve ghẻ

1 tuần

Porcilis Parvo

Khô thai

Nái sau khi

2 tuần

Porcilis PRRS

Tai xanh

đẻ

3 tuần

FMD

LMLM


Thuốc Flubenol 5%

Tẩy giun

Nái hậu bị
(mới nhập
về)

Nái mang
thai

Chúng tôi đã tiến hành tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin cho từng
loại lợn và kết quả an tồn 100%.
* Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh
- Cơng tác chẩn đốn
Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp cho chúng tơi xác định được bệnh
chính xác và đưa ra phương pháp điều trị bệnh kịp thời, từ đó dẫn đến con vật
nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm
thiệt hại về kinh tế. Vì vậy hàng ngày chúng tôi cùng cán bộ kỹ thuật tiến

n


9

hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác
thường.
Khi mới phát bệnh, lợn khơng có biểu hiện triệu chứng điển hình,
thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười hoạt đông,
thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đốn chính xác được bệnh khơng những dựa

vào biểu hiện bên ngồi của con vật mà cịn phải dựa vào kinh nghiệm của
cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao và đơi khi cịn phải sử dụng
những biện pháp phi lâm sàng khác.
- Công tác điều trị bệnh
Trong thời gian thực tập tại trại lợn ông Lương, bằng kiến thức đã học,
cùng với sự giúp đỡ của bác chủ trại chúng tơi đã tiến hành chẩn đốn và điều
trị một số bệnh xảy ra tại trại. Cụ thể:
Bệnh viêm tử cung
+ Nguyên nhân: lợn mẹ đẻ khó phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ
thú y làm xây xát tổn thương tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn bên ngồi
xâm nhập vào gây viêm.
Do q trình thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm xây xát niêm
mạc tử cung hoặc dụng cụ đỡ đẻ không được vô trùng.
Do hiện tượng bệnh sát nhau, nhau thai bị phân hủy thối rữa dẫn đến
tổn thương niêm mạc tử cung,…
+ Triệu chứng: âm hộ sưng đỏ, thân nhiệt tăng, ăn uống giảm, lượng
sữa giảm, đi tiểu khó có khi cong lưng rặn tỏ vẻ không yên tĩnh. Từ cơ quan
sinh dục chảy ra chất dịch màu trắng đục, mùi hơi tanh, xung quanh hốc đi
ln ẩm và có chất dịch dính xung quanh.
+ Điều trị: liệu trình 3 - 5 ngày.
Vilamoks - LA: 20 ml / ngày. Tiêm bắp.
Gluco - K - C - Namin: 20 ml / ngày. Tiêm bắp.
Tiến hành thụt rửa tử cung bằng nước muối ấm đối với những con đẻ
phải can thiệp bằng tay: 3 lít/ lần/ ngày. Thụt rửa liên tục 3 ngày.
Trong q trình thực tập tập tơi đã tham gia điều trị 4 lợn bị viêm tử
cung, tỷ lệ khỏi đạt 100%.

n



10

Hội chứng tiêu chảy ở lợn con
+ Triệu chứng: phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính ở hậu mơn, hậu
mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng đi siêu vẹo, chán ăn.
+ Điều trị: liệu trình 3 - 5 ngày.
Phác đồ 1:
Multibio : 1ml / 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Gluco - K - C - Namin: 1ml / 7 - 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Phác đồ 2:
Flofenicol injection: 1ml / 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Gluco - K - C - Namin: 1ml / 7 - 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Phác đồ 3:
Hamcoli - S: 1ml / 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Gluco - K - C - Namin: 1ml / 7 - 10kg / ngày. Tiêm gốc tai.
Những con tiêu chảy nặng tiến hành tiêm nước muối sinh lý 0,9% vào
xoang phúc mạc. Liều lượng 20ml /con /ngày.
Trong quá trình thực tập tôi đã tham gia điều trị 72 con lợn tiêu chảy,
khỏi 70 con, tỷ lệ đạt 97,2%.
Viêm khớp
+ Triệu chứng: khớp chân sưng, đỏ, đi lại khó khăn, kém ăn, có con bị sốt.
+ Điều trị: liệu trình 3 - 5 ngày.
Ampicillin: 1g/ ngày. Tiêm gốc tai.
Gentamycin: 20ml / ngày (10 ống). Tiêm gốc tai.
Gluco - K - C - Namin: 20ml / ngày, tiêm gốc tai.
Trong quá trình thực tập tơi tham gia điều trị 2 con lợn mắc bệnh viêm
khớp, khỏi bệnh 2 con, tỷ lệ 100%.
Bệnh đường hô hấp.
+ Triệu chứng: lợn mệt mỏi, hay nằm, chán ăn, bụng hóp, tần số hơ hấp
tăng, thở thể bụng, thân nhiệt tăng, ho, chảy nước mắt, nước mũi.

+ Điều trị: liệu trình 3 - 7 ngày.
Phác đồ 1:
- Tylosin - 50: 2ml/ 10kg TT/ ngày. Tiêm gốc tai.

n


11

- Gluco - K - C - Namin: 1ml / 7 - 10kg TT / ngày. Tiêm gốc tai.
Phác đồ 2:
- Tulavitryl: 1ml/ 40kg TT. Tiêm gốc tai 1 liều duy nhất.
- Gluco - K - C - Namin: 1ml / 7 - 10kg TT / ngày. Tiêm gốc tai.
Phác đồ 3:
MG - 200: 1gram/ 1 kg thức ăn. Trộn cho ăn.
Trong q trình thực tập tơi tham gia điều trị 26 lợn mắc bệnh hô hấp,
khỏi 26 con, tỷ lệ 100%.
Viêm vú
+ Triệu chứng: bầu vú bị viêm sưng, nóng, sờ thấy nóng. Lúc đầu
khơng đau sau ấn mạnh tay vào bầu vú con vật có cảm giác đau. Lượng sữa
giảm đi rõ rệt. Con vật ăn uống giảm, thân nhiệt tăng, ủ rũ, mệt mỏi.
+ Điều trị: liệu trình 5 - 7 ngày.
Vilamoks - LA: 20 ml / ngày. Tiêm gốc tai.
Gluco - K - C - Namin : 20 ml / ngày. Tiêm gốc tai.
Dùng vải màn nhúng vào nước muối ấm 10% xoa bóp bầu vú mỗi ngày
2 - 3 lần/ ngày, mỗi lần 10 phút.
Vắt bỏ bớt sữa trong bầu vú 2 - 3 lần/ngày.
Tách đàn con ra khỏi những con mẹ bị viêm vú.
Trong q trình thực tập tơi đã tham gia điều trị 2 con bị viêm vú, khỏi
2 con, chiếm tỷ lệ 100%.

1.2.2.3. Cơng tác khác
Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn và tiến hành
nghiên cứu nghiên cứu khoa học, chúng tơi cịn tham gia một số cơng việc sau:
- Trực và đỡ đẻ cho lợn.
Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, kìm bấm nanh, panh
kẹp, kéo, bông cồn, xilanh, oxytocine.

n


12

Tôi đã tham gia đỡ đẻ 27 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh
an toàn đúng theo tiêu chuẩn của trại giao khốn cho cơng nhân.
Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, tồn thân, thắt
rốn, sau đó dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn. Cho lợn con nằm sưởi dưới
bóng điện 15 phút sau đó cho lợn con bú sớm sữa đầu.
Sau khi lợn nái đẻ xong tiêm oxytocine nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn
ra ngồi và tiêm kháng sinh nhằm mục đích phịng bệnh viêm tử cung.
- Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái. Tôi đã tham gia thụ tinh nhân tạo cho
11 lợn nái, đạt 11 nái chiếm 100%.
- Mài nanh và cắt đuôi: lợn con sau khi sinh được 12 giờ tiến hành cắt
đuôi và mài nanh. Tôi tham gia mài nanh và cắt đi cho 258 con, an tồn
258 con, đạt 100%.
- Bổ sung sắt cho lợn con.
Tiêm bắp cho lợn con 3 ngày tuổi, mỗi con 1ml Fe - Dextrax B12 10%,
sau 7 ngày tiêm nhắc lại mỗi con 2ml Fe - Dextrax B12 10%.
Tôi tham gia tiêm sắt cho 216 con, an toàn 216 con, đạt 100%.
- Thiến lợn: những con lợn đực sau khi đẻ được 3 ngày tiến hành thiến,
tơi tham gia thiến 184 con, an tồn 184 con, đạt 100%.

- Truyền: nái sau khi đẻ mệt mỏi, bỏ ăn hoặc ăn ít tiến hành truyền 1 lít
dung dịch đường 5%/con. Tôi tham gia truyền cho 4 con, an toàn 4 con, đạt 100%.
- Tẩy giun: trộn 600 gram thuốc Flubenol 5% cho lợn nái sau khi tách
con và lợn hậu bị .
- Điều trị ghẻ: pha 4ml thuốc Taktic 12,5%/ 1 lít nước, phun đều lên
tồn thân lợn nái trước khi vào chuồng đẻ.

n



×