Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển công tác khuyến nông tại xã phúc sơn huyện tân yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.56 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN ĐỨC TIỆP
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ PHÚC SƠN,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khuyến nơng

Lớp

: K43 - KN

Khoa

: KT & PTNT

Khóa học

: 2011 – 2015


Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Hà Văn Chiến

Thái Nguyên, năm 2015

n


i

LỜI CÁM ƠN
Với phƣơng châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với tiễn, nhà trƣờng
gắn liền với xã hội”. Hàng năm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức
cho sinh viên năm cuối đi thực tập. Đây là một cơ hội qúy báu cho sinh viên tiếp
cận và làm quen với công việc sẽ làm sau khi ra trƣờng.
Đƣợc sự đồng ý và giúp đỡ của Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm
khoa KT&PTNT, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất
giải pháp phát triển công tác khuyến nông tại xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh
Bắc Giang”
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm
khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của thầy
giáo Hà Văn Chiến đã giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp của
mình.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Phúc Sơn đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực tập tại xã.
Đây là lần đầu tiên thực hiện một khóa luận tốt nghiệp, vì vậy khó tránh khỏi
thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy, cơ giáo
và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !


Thái nguyên, ngày …tháng… năm 2015
Sinh viên
Trần Đức Tiệp

n


ii

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 4
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài...................................................................................... 4
2.1.1. Nội dung hoạt động khuyến nông .................................................................. 4
2.1.2. Nguyên tắc hoạt động khuyến nơng ............................................................... 5
2.1.3. Vai trị của hoạt động khuyến nơng ................................................................ 6
2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới khuyến nông ........................................................ 8
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................ 12
2.2.1. Tình hình khuyến nơng ở một số nƣớc trên thế giới ..................................... 12
2.2.2. Tình hình khuyến nơng ở Việt Nam ............................................................. 19
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 29
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 29
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 29

3.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 29
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ................................................................... 29
3.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 30
3.4.3. Phƣơng pháp SWOT .................................................................................... 30

n


iii

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................... 31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phúc Sơn ...................................... 31
4.2. Tình hình hoạt động khuyến nông xã Phúc Sơn .............................................. 43
4.2.1. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực ............................................................... 43
4.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông xã Phúc Sơn ................................... 44
4.3. Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông xã Phúc Sơn. ................................ 56
4.3.1. Đánh giá chung ............................................................................................ 56
4.3.2. Đánh giá của ngƣời dân về công tác khuyến nông xã Phúc Sơn ................... 57
4.3.3. Đề nghị của ngƣời dân về các hoạt động khuyến nông trong thời gian tới. ... 58
4.3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác
khuyến nông xã Phúc Sơn. .................................................................................... 60
4.4. Đề xuất mục tiêu , chiến lƣợc phát chiến và giải pháp thực hiện
nhằm nâng cao chất lƣợng công tác khuyến nông trên địa bàn xã Phúc Sơn. ......... 62
4.4.1. Mục tiêu dài hạn .......................................................................................... 62
4.4.2.Chiến lƣợc phát triển .................................................................................... 63
4.4.3.Giải pháp thực hiện ....................................................................................... 63
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 67
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 67
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 68


n


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng các loại đất chính của xã Phúc Sơn ........................... 32
Bảng 4.2: Bảng tình hình dân số, lao động của xã Phúc Sơn 2012 – 2014.............. 35
Bảng 4.3: Tình hình trồng trọt tại xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 ......................... 39
Bảng 4.4: Tình hình chăn ni của xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 ...................... 41
Bảng 4.5: Tình hình thủy sản của xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 ......................... 41
Bảng 4.6: Các hoạt động khuyến nông chủ yếu của xã Phúc Sơn ........................... 44
Bảng 4.7: Kết quả tập huấn kỹ thuật cho nông dân của khuyến nông
xã Phúc Sơn trong 3 năm (2012 - 2014)................................................................. 46
Bảng 4.8: Kết quả điều tra 60 hộ nông dân về hoạt động đào tạo
tập huấn kỹ thuật từ năm 2012-2014 ...................................................................... 47
Bảng 4.9:Các mơ hình trình diễn của khuyến nông xã Phúc Sơn trong 3 năm
(2012-2014) ........................................................................................................... 49
Bảng 4.10: So sánh hiệu quả kinh tế của giống lúa Syn6 so với ............................. 50
giống lúa Khang dân 18 ở địa phƣơng ................................................................... 50
Bảng 4.11: Sự tham gia của ngƣời dân trong hoạt động xây dựng mơ hình
trình diễn của xã Phúc Sơn 2012-2014................................................................... 51
Bảng 4.12:Kết quả điều tra về hiệu quả mơ hình trình diễn của khuyến nơng
xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 ............................................................................. 52
Bảng 4.13: Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền của khuyến nông
xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 ............................................................................. 54
Bảng 4.14: Kết quả điều tra 60 hộ nông dân về hoạt động thông tin
tuyên truyền của xã Phúc Sơn từ năm 2012-2014 .................................................. 55

Bảng 4.15: Kết quả điều tra 60 hộ nông dân về chất lƣợng của công tác
khuyến nông xã Phúc Sơn ..................................................................................... 57
Bảng 4.16: Những đề nghị của ngƣời dân về các hoạt động KN của
xã Phúc Sơn........................................................................................................... 58

n


v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Khuyến nơng là nhịp cầu nối 2 chiều ....................................................... 5
Hình 2.2 : Vai trị khuyến nơng trong chuyển giao cơng nghệ .................................. 7
Hình 2.3: Vai trị của khuyến nơng trong sự nghiệp PTNT ...................................... 7
Hình 4.1: Bản đồ xã Phúc Sơn ............................................................................... 31
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức khuyến nông xã Phúc Sơn ................................. 43

n


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

KHKT


Khóa học kỹ thuật

CBKN

Cán bộ khuyến nông

CLBKN

Câu lac bộ khuyến nông

UBND

Ủy ban nhân dân
Khuyến nông

KN
KNVCS

Khuyến nông viên cơ sở

KN-KN

Khuyến nông - Khuyến ngƣ



Nghị Định
Nông nghiệp – Nông thôn


NN-NT

n


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI[3] khẳng định: “Chƣơng trình xây dựng

nơng thơn mới là chƣơng trình mục tiêu trọng điểm quốc gia”. Trong đó xây dựng
cơ sở hạ tầng và sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị then chốt. Trong những năm qua
ngành sản xuất nông nghiệp đã đạt đƣợc nhiều thành quả tích cực.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê[5], năm 2013 tốc độ tăng trƣởng GDP
tồn ngành Nơng nghiệp đạt 2,67%, tƣơng đƣơng mức tăng của năm 2012 (2,68%),
trong đó: trồng trọt tăng 2,6%, chăn nuôi tăng 1,4%, lâm nghiệp tăng 5,18%, thủy
sản tăng 3,05%. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ƣớc đạt 801,2 nghìn
tỷ đồng, tăng 2,95% so với 2012, trong đó: Nơng nghiệp đạt 602,3 nghìn tỷ đồng,
tăng 2,47%; lâm nghiệp đạt 22,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,04%; thuỷ sản đạt 176,5
nghìn tỷ đồng, tăng 4,22%. Mặc dù, tốc độ tăng trƣởng GDP và giá trị sản xuất toàn
ngành thấp hơn mức tăng của năm 2012 (3,4%), nhƣng đƣợc đánh giá là mức tăng
trƣởng khá trong bối cảnh có nhiều khó khăn cả trong và ngồi nƣớc. Tồn ngành
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã có nhiều nỗ lực triển khai thực hiện các
nhiệm vụ theo chỉ đạo của Chính phủ, duy trì tăng trƣởng hầu hết các ngành sản
xuất, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia, đẩy mạnh xuất khẩu vừa đảm
bảo lợi ích của nơng dân. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất

lúa gạo, đã giúp Việt Nam là mô ̣t trong nhƣ̃ng nƣớc đƣ́ng đầ u về xuất khẩu gạo và
các nông sản quan trọng khác là cà phê, hồ tiêu, điều,sợi bông, đậu phộng, cao su,
đƣờng, và chè.
Sau khi gia nhâ ̣p WTO , nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam đƣ́ng trƣớc nhƣ̃ng cơ hô ̣i rấ t lớn
cùng những thách thức không nhỏ . Nhâ ̣n thƣ́c rõ nhƣ̃ng khó khăn trƣớc mắ t , đă ̣c
biê ̣t là nhƣ̃ng năm đầ u gia nhâ ̣p WTO , Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiề u chính sách
phát triể n bề n vƣ̃ng nông nghiê ̣p và nông thôn

. Trong quá trin
̀ h phát triể n nông

nghiê ̣p, vai trò của hê ̣ thố ng khuyế n nông ngày càng đƣơ ̣c khẳ ng đinh
, kể từ ngày
̣
02/3/1993, khi Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông khuyến ngƣ, hệ thống khuyến nông - khuyến ngƣ Việt Nam đã đƣợc hình thành,
củng cố và ngày càng phát triển một cách toàn diện. Tuy vậy, sau 22 năm thực hiện

n


2

Nghị định 13/CP, công tác khuyến nông đã gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc,
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sản xuất, khoa học công
nghệ và xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế... Chính vì vậy, Bộ Nơng nghiệp và
PTNT đã trình Chính phủ để sửa đổi, bổ sung một số nội dung hoạt động khuyến
nông, thay thế cho Nghị định 13/CP. Ngày 26/4/2005, Chính phủ đã chính thức ban
hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyến nông , khuyến ngƣ . Và mới nhất , ngày
08/01/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông,
nhằ m giúp hê ̣ thố ng khú n nơng có chất lƣợng và số lƣợng tớ t nhấ t để góp phầ n

nhiều nhấ t vào quá trình đồng hành cùng ngƣời nông dân để chia sẻ những thuận
lợi, khó khăn trên con đƣờng hƣớng tới phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và
bền vững.
Thành cơng của ngành nơng nghiệp có sự đóng góp rất tích cực và quan trọng
của hệ thống Khuyến nơng với vai trò là cầu nối giữa Nhà nƣớc, cơ quan nghiên
cứu khoa học với ngƣời nông dân và thị trƣờng, là hệ thống tƣ vấn, phổ biến kiến
thức, các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, cung cấp thơng tin, chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ. Song, hiện nay hoạt động khuyến nông
đạt hiệu quả không cao do: trình độ nhận thức của ngƣời nơng dân còn hạn chế và
chƣa nhận thấy tầm quan trọng của khuyến nông, mặt khác cán bộ khuyến nông làm
việc theo phƣơng thức áp đặt từ trên - xuống mà không xuất phát từ nhu cầu của
ngƣời nơng dân. Từ đó địi hỏi cần phải có biện pháp phát triển cơng tác khuyến
nông hiện nay.
Phúc Sơn là một xã trung du miền núi của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Trong những năm qua cơng tác khuyến nơng tại xã đã có nhiều đóng góp để nâng
cao năng suất cây trồng, vậy ni. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại những khó khăn, thử
thách. Tổ chức khuyến nơng chƣa hồn chỉnh, kinh phí cho hoạt động khuyến nơng
cịn hạn hẹp, thơng tin, tun truyền, tập huấn còn hạn chế nên chƣa thể đáp ứng
đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, chƣa phát huy đƣợc những tiềm năng tại địa phƣơng.
Xuất phát từ tình hình thực tế cùng với sự phân công của Khoa KT&PTNT
Trƣờng ĐHNL Thái Nguyên và đƣợc sự hƣớng dẫn của thầy giáo Hà Văn Chiến,
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát
triển công tác khuyến nông tại xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”.

n


3

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác khuyến nông tại xã Phúc Sơn. Trên cơ
sở đó phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức, đƣa ra những ngun
nhân cịn tồn tại và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác
khuyến nông tại xã Phúc Sơn, nhằm cải thiện cuộc sống ngƣời dân và phát triển
kinh tế - xã hội tại địa bàn xã.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã Phúc Sơn.
- Đánh giá đƣợc cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực và thực trạng công tác khuyến
nông của xã Phúc Sơn trong giai đoạn 2012-2014.
- Phân tích đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công
tác khuyến nông trong giai đoạn mới.
- Đƣa ra đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc phát triển và giải pháp thực hiện góp phần
nâng cao hiệu quả cơng tác khuyến nơng của xã phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong
giai đoạn mới.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Tổng hợp và ôn lại những kiến thức đã học
- Học hỏi kinh nghiệm thực tế và bổ sung kiến thức cho bản thân
- Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, củng cố kiến thức chuyên môn, làm quen với thực tiễn, kỹ năng tiếp cận
và làm việc với ngƣời nông dân.
- Là tài liệu tham khảo cho sinh viên các khóa tiếp theo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của cơng tác khuyến nơng tại xã, từ đó đề
xuất một số giải pháp phát triển công tác khuyến nông bền vững và hiệu quả hơn.


n


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.1.1. Nội dung hoạt động khuyến nông
Căn cứ theo Nghị định 02/2010/NĐ-CP[2] ban hành ngày 08/01/2010, Khuyến
nông Việt Nam hiện nay có các nội dung hoạt động sau:
 Thơng tin, tuyên tuyền
- Tuyên truyền chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các
TBKT và công nghệ, thơng tin thị trƣờng, giá cả. Phổ biến điển hình trong sản xuất,
quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thủy sản.
- Xuất bản hƣớng dẫn và cung cấp thông tin đến ngƣời sản xuất bằng các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội trợ triển lãm và các hình
thức thơng tin tun truyền khác.
 Bồi dƣỡng, đào tạo tập huấn
- Bồi dƣỡng tập huấn và truyền nghề cho ngƣời sản xuất, nâng cao kiến thức
kỹ năng cho ngƣời sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp.
- Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ khuyến nơng.
 Xây dựng mơ hình và chuyển giao cơng nghệ
Xây dựng các mơ hình trình diễn về tiến bộ khoa học và công nghệ phù hợp với
từng địa phƣơng, nhu cầu của ngƣời sản xuất và định hƣớng của ngành, các mơ
hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ sản phẩm.
Xây dựng các mơ hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp hiệu quả
và bền vững.
Chuyển giao kết quả khoa học và cơng nghệ từ các mơ hình trình diễn, điển

hình sản xuất tiên tiến ra diện rộng.
 Tƣ vấn và dịch vụ
Tƣ vấn và dịch vụ cho ngƣời sản xuất, kinh doanh dịch vụ nơng nghiệp về:
- Chính sách và pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.

n


5

- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao năng
suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh
tranh của sản phẩm
- Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự án đầu
tƣ, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vốn, tìm kiếm thị trƣờng…
- Cung ứng vật tƣ nơng nghiệp.
 Hợp tác quốc tế về khuyến nông
- Tham gia thực hiện hoạt động khuyến nơng trong các chƣơng trình hợp tác
quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài và tổ
chức quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2.1.2. Nguyên tắc hoạt động khuyến nông


Khuyến nông làm cùng dân, không làm thay cho dân:

Chỉ có bản thân ngƣời nơng dân mới có thể giải quyết đƣợc phƣơng thức canh
tác trên mảnh đất của gia đình họ. CBKN cần cung cấp thông tin, trao đổi với nông
dân trên cơ sở điều kiện cụ thể về đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, các thuận
lợi, khó khăn và trở ngại, các cơ hội có thể đạt đƣợc, từ đó khuyến khích họ tự đƣa

ra quyết định cho mình.
 Khuyến khích phải đƣợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao:
Một mặt khuyến nông chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc là cơ quan quyết định
những chính sách PTNT cho nên phải tuân theo đƣờng lối và chính sách của Nhà
nƣớc trong khi thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác khuyến nơng có trách nhiệm đáp ứng
những nhu cầu của nông dân trong vùng.


Khuyến nông là nhịp cầu nối cho thông tin hai chiều:
Cơ quan
nghiên cứu

Khuyến
nơng

Nơng dân

Hình 2.1: Khuyến nơng là nhịp cầu nối 2 chiều
Thông tin hai chiều sẽ xảy ra trong những trƣờng hợp sau:

n


6

- Trƣờng phổ thông các cấp
- Các tổ chức quần chúng và phi chính phủ
- Khi xác định những vấn đề của nông dân
- Khi thực hiện những đề xuất tại hiện trƣờng
- Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu

 Khuyến nông phải hợp tác với những tổ chức PTNT khác:
- Chính quyền địa phƣơng
- Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế.
 Khuyến nông làm việc với các đối tƣợng khác nhau:
Khuyến nông cần nhận thức đƣợc ở nông thôn, cộng đồng nào cũng có những
nhóm nơng dân, có những nguồn lực, kỹ năng và những nhu cầu khác nhau. Vì vậy,
khơng thể có duy nhất một chƣơng trình khuyến nơng cho tất cả mọi ngƣời.
 Ngoài một số nguyên tắc cơ bản trên, theo NĐ 02/2010/NĐ-CP về khuyến nơng
ban hành ngày 08/01/2010 cịn có một số nguyên tắc cụ thể nhƣ sau:
- Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nơng nghiệp của nhà
nƣớc.
- Phát huy vai trị chủ động tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dân
trong hoạt động khuyến nông.
- Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các doanh
nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nơng dân.
- Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng để huy
động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi tham gia hoạt
động khuyến nơng.
- Dân chủ, cơng khai, có sự giám sát của cộng đồng.
- Nội dung, phƣơng pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bàn và
nhóm đối tƣợng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.
2.1.3. Vai trò của hoạt động khuyến nơng
 Vai trị trong chuyển giao cơng nghệ.

n


7

Xây dựng nông thôn mới và phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nông

dân luôn là 2 nhiệm vụ song hành. Nói cách khác, phát triển sản xuất vừa là động
lực, vừa là mục tiêu trong xây dựng nông thôn mới. Một trong những yếu tố quan
trọng để thúc đẩy sản xuất là ứng dụng tiến bộ khoa học, trong đó khuyến nơng
đóng vai trị là cầu nối giữa nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu và các tổ chức nghiên
cứu với ngƣời nông dân.
Nhà nghiên
cứu, Viện
nghiên cứu,
Trƣờng ĐH

Ngƣời
nông dân

Khuyến
Nơng

Hình 2.2 : Vai trị khuyến nơng trong chuyển giao cơng nghệ
 Vai trị trong sự nghiệp phát triển nơng thơn
Phát triển nơng thơn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau tác động vào
những khía cạnh khác nhau của nơng thơn, trong đó khuyến nơng là một yếu tố
nhằm thúc đẩy phát triển nơng thơn.
Khuyến
nơng

Giao
thơng

Chính
sách


Phát
triển
nơng
thơn

Nghiên
cứu

Thị
trƣờng

Giáo
dục

Tài
chính

Tín dụng

(Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007)[1]
Hình 2.3: Vai trị của khuyến nơng trong sự nghiệp PTNT

n


8

 Vai trị đối với nhà nƣớc
Khuyến nơng, khuyến lâm là một trong những tổ chức giúp nhà nƣớc thực hiện
các chính sách, chiến lƣợc về phát triển nơng lâm nghiệp, nông thôn, nông dân.

Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về nơng lâm nghiệp.
Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thơng tin về những nhu cầu, nguyện vọng
của nông dân đến các cơ quan Nhà nƣớc hoạch định, cải tiến đề ra đƣợc chính sách
phù hợp.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới khuyến nông
 Cán bộ khuyến nơng
Trình độ của ngƣời cán bộ khuyến nơng có ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng tác
khuyến nơng. Trình độ chun mơn tốt thì CBKN mới có thể đáp ứng yêu cầu
chuyên môn trong công việc. Tuy nhiên có trình độ mà thiếu lịng nhiệt tình, lịng
u nghề, tính chịu khó thì hiệu quả khuyến nơng khơng cao, chất lƣợng cơng việc
kém. Chính vì vậy, mỗi CBKN vừa có đức, vừa có tài là một yếu tố vơ cùng quan
trọng đảm bảo cho công tác khuyến nông đạt đƣợc hiệu quả cao.
 Trình độ ngƣời sản xuất
Trình độ của ngƣời sản xuất cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động
khuyến nơng. Trình độ của ngƣời sản xuất cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tiếp thu các TBKT mà CBKN đem lại, giúp họ nhanh nhạy hơn trƣớc những cái
mới, từ đó có những điều chỉnh hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất mới. Ngƣợc
lại trình độ của ngƣời sản xuất thấp sẽ khó khăn cho việc chuyển giao TBKT có thể
làm thất bại một chƣơng trình, dự án khuyến nơng vì không đáp ứng đƣợc nhu cầu
của công việc.
 Phong tục tập quán
Phong tục tập quán tồn tại lâu đời, ăn sâu vào tiềm thức của ngƣời dân, khi kiến
thức mới không phù hợp sẽ không đƣợc chấp nhận và không thực hiện theo. Do vậy
khi triển khai các hoạt động khuyến nông cần nghiên cứu kỹ phong tục tập quán và
điều kiện sản xuất của địa phƣơng, đó là tiền đề cho sự thành công của hoạt động
khuyến nông.

n



9

 Thời tiết khí hậu
Đây là yếu tố khách quan ảnh hƣởng tới hoạt động khuyến nông. Các hoạt động
sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hƣởng của thời tiết và khí hậu. Các hoạt động
khuyến nơng có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc khá lớn vào thời tiết khí hậu.
Vì vậy CBKN và nơng dân cần nắm chắc tình hình khí hậu địa phƣơng để có những
bƣớc đi hợp lý trong sản xuất, đạt hiệu quả cao và tránh rủi ro do thời tiết gây ra.
 Chất lƣợng đầu vào của các chƣơng trình dự án khuyến nơng
Nếu các yếu tố đầu vào của các chƣơng trình dự án khuyến nông đƣợc đảm bảo
cả về số lƣợng và chất lƣợng sẽ giúp cho các hoạt động khuyến nông đƣợc thực
hiện nhanh hơn, hiệu quả cao hơn và ngƣợc lại.
 Kinh phí
Là yếu tố quan trọng và cần thiết cho các hoạt động khuyến nông. Hoạt động
khuyến nông muốn đạt đƣợc hiệu quả cao cần cung cấp đủ vốn, kinh phí cho nơng
dân.
Theo Điều 18, Nghị Định 02/2010/NĐ-CP, nguồn kinh phí khuyến nơng các
cấp đƣợc hình thành nhƣ sau:
1. Kinh phí khuyến nơng Trung ƣơng đƣợc hình thành từ các nguồn:
- Ngân sách trung ƣơng cấp theo dự tốn chƣơng trình, dự án khuyến nơng
đƣợc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt
- Thực hiện hợp đồng tƣ vấn và dịch vụ khuyến nông
- Tài trợ và đóng góp hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc
- Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật
2. Kinh phí khuyến nơng địa phƣơng bao gồm kinh phí khuyến nơng cấp tỉnh,
cấp huyện và cấp xã, thơn đƣợc hình thành từ các nguồn:
- Ngân sách địa phƣơng cấp theo dự toán chƣơng trình, dự án khuyến nơng
đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phê duyệt
- Thực hiện hợp đồng tƣ vấn và dịch vụ khuyến nơng
- Tài trợ và đóng góp hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc

- Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

n


10

3. Kinh phí của tổ chức khuyến nơng khác đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn vốn tự có của tổ chức khuyến nông khác
- Hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nƣớc thơng qua các chƣơng trình, dự án
khuyến nông (Trung ƣơng, địa phƣơng, hợp tác quốc tế) đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt
- Thực hiện hợp đồng tƣ vấn và dịch vụ khuyến nông
- Tài trợ và đóng góp hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc
- Từ nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật
 Chính sách khuyến nông của Đảng và Nhà nƣớc
Là yếu tố ở tầm vĩ mơ. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc phải đúng đắn và
phù hợp với từng đối tƣợng thì mới tạo ra sự phát triển, ngƣợc lại chính sách khơng
phù hợp sẽ kìm hãm sản xuất ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả của công tác
khuyến nông. Theo Nghị Định 02/2010/NĐ-CP, chính sách khuyến nơng bao gồm:
Chính sách bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề:
1. Đối với ngƣời sản xuất
- Nông dân sản xuất nhỏ, nông dân thuộc diện hộ nghèo đƣợc hỗ trợ 100% chi
phí tài liệu và 100% chi phí đi lại, ăn ở khi tham dự đào tạo
- Nơng dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác và hợp tác xã,
công nhân nơng, lâm trƣờng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí tài liệu và 50% đi lại, ăn ở
khi tham dự đào tạo
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ trực tiếp hoạt động trong các lĩnh vực nêu tại khoản
1 Điều 1 Nghị định này đƣợc hỗ trợ 50% chi phí tài liệu khi tham dự đào tạo.
2. Đối với ngƣời hoạt động khuyến nông

- Ƣu tiên đào tạo cán bộ khuyến nông là nữ, là ngƣời dân tộc thiểu số;
- Ngƣời hoạt động khuyến nông hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc hỗ
trợ 100% chi phí về tài liệu và nơi ở, khi tham dự đào tạo;
- Ngƣời hoạt động khuyến nơng khơng hƣởng lƣơng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí
về tài liệu, đi lại, ăn và nơi ở khi tham dự đào tạo.

n


11

Chính sách thơng tin tun truyền:
1. Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí thơng tin tun truyền về hoạt động khuyến
nơng cho các tổ chức, cá nhân có dự án thơng tin tun truyền đƣợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
2. Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí tổ chức hội thị, hội chợ, triển lãm, diễn đàn
khuyến nông đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chính sách xây dựng và nhân rộng mơ hình trình diễn:
1. Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn.
- Mơ hình trình diễn ở địa bàn khó khăn, huyện nghèo, đƣợc hỗ trợ 100% chi
phí mua giống và các vật tƣ thiết yếu (bao gồm các loại phân bón, hóa chất, thức ăn
gia súc, thức ăn thủy sản).
- Mơ hình trình diễn ở địa bàn trung du miền núi, bãi ngang đƣợc hỗ trợ 100%
chi phí mua giống và 50% chi phí mua vật tƣ thiết yếu.
- Mơ hình trình diễn ở địa bàn đồng bằng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí mua giống
và 30% chi phí mua vật tƣ thiết yếu.
- Đối với các mơ hình cơ giới hóa nơng nghiệp, bảo quản chế biến và ngành
nghề nông thôn, nghề muối, đƣợc hỗ trợ kinh phí để mua cơng cụ, máy cơ khí, thiết
bị với mức 100% ở địa bàn khó khăn, huyện nghèo, không quá 75% ở địa bàn trung
du miền núi, bãi ngang, không quá 50% ở địa bàn đồng bằng;

- Mơ hình trình diễn ứng dụng cơng nghệ cao đƣợc hỗ trợ khơng q 30% tổng
kinh phí thực hiện mơ hình.
2. Chính sách nhân rộng mơ hình
- Đƣợc hỗ trợ 100% kinh phí thơng tin, tun truyền, quảng cáo, hội nghị đầu
bờ để nhân rộng mơ hình.
Chính sách khuyến khích hoạt động tư vấn và dịch vụ khuyến nông:
1. Các tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đƣợc tham gia tƣ
vấn và dịch vụ khuyến nông quy định tại Điều 7 Nghị định này và theo quy định
của pháp luật.

n


12

2. Các tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đƣợc ƣu tiên thuê
đất để xây dựng và triển khai các chƣơng trình, dự án khuyến nơng, đƣợc vay vốn
ƣu đãi, miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.
Chế độ đối với người hoạt động khuyến nông, khuyến nông viên cơ sở:
1. Ngƣời hoạt động khuyến nông hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc khi chỉ
đạo triển khai các dự án khuyến nông đƣợc hƣởng các chế độ theo quy định hiện
hành.
2. Khuyến nông viên cấp xã thuộc cơng chức xã đƣợc hƣởng lƣơng theo trình
độ đào tạo, không thuộc công chức xã đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp hoặc lƣơng theo
trình độ đào tạo do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.
3. Khuyến nơng viên cấp xã chƣa có bằng cấp, cộng tác viên khuyến nông cấp
thôn đƣợc hƣởng thù lao khuyến nông do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy
định.
Chính sách tuyển chọn dự án khuyến nơng:
1. Các dự án khuyến nông Trung ƣơng do ngân sách nhà nƣớc cấp đƣợc tuyển

chọn theo phƣơng thức xét chọn hoặc đấu thầu cạnh tranh do Bộ trƣởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.
2. Các dự án khuyến nông cấp địa phƣơng do ngân sách nhà nƣớc cấp đƣợc
tuyển chọn theo phƣơng thức xét chọn hoặc đấu thầu cạnh tranh do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cùng cấp quy định.
3. Mọi tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đều đƣợc tham gia
đấu thầu cạnh tranh, đăng ký xét chọn các dự án khuyến nông do ngân sách nhà
nƣớc cấp
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Tình hình khuyến nơng ở một số nước trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình khuyến nơng ở một số nước trên thế giới
Trên thế giới hoạt động khuyến nông ra đời rất sớm, bắt đầu từ thời kỳ Phục
Hƣng(thế ký XIV) khi khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.

n


13

Ở Châu Á, ngay sau khi hội nghị đầu tiên về khuyến nông khu vực Châu Á
đƣợc tổ chức tại Malia (Philippin) năm 1955, phong trào khuyến nơng đã có những
bƣớc phát triển mạnh mẽ, tổ chức khuyến nông trong các khu vực đƣợc hình thành.
Theo tổng kết của FAO, đến năm 1993 trên thế giới có tổng cộng 200 nƣớc chính
thức có tổ chức khuyến nơng Quốc gia, trong đó có Việt Nam. Một số nƣớc ở khu
vực Đơng Nam Á có hệ thống khuyến nơng phát triển nhƣ:
 Indonesia: tổ chức khuyến nông đƣợc thành lập vào năm 1955, có hệ thống
khuyến nơng từ Trung ƣơng đến tận làng xã theo 5 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp
huyện,cấp quận, cấp xã với các cán bộ khuyến nông chuyên trách, bán chuyên trách,
cán bộ khuyến nông làm việc theo hợp đồng và nhóm cộng tác viên khuyến nơng.
Nhìn chung công tác khuyến nông ở Indonesia khá phát triển, ngay cả ở các làng xã

cũng có trung tâm khuyến nông và trung tâm thông tin phục vụ khuyến nông cơ sở
và hộ nông dân trên địa bàn
 Myanmar: Cục khuyến nông Myanmar thuộc Bộ Nông nghiệp & Thủy lợi
Myanmar, phối hợp với các Cục Quản lý nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp & Thủy
lợi Myanmar để thực hiện công tác chuyển giao công nghệ về sản xuất nông nghiệp
và công nghệ sau thu hoạch. Cục khuyến nông Myanmar tập trung định hƣớng xây
dựng các mơ hình trình diễn quy mô lớn, kỹ thuật về công nghệ hạt giống và đào
tạo lớp học hiện trƣờng(FFS) và hƣớng dẫn nông dân thực hiện, đăng ký nông sản
theo các tiêu chuẩn cảu ASEAN GAP.
 Thái Lan: tổ chức khuyến nơng chính thức đƣợc thành lập vào ngày 20
tháng 10 năm 1967. Hoạt động khuyến nơng Thái Lan diễn ra khá mạnh, có hệ
thống khuyến nông đến tận làng xã. Cục Khuyến nông Thái Lan đƣợc chia làm 2
cấp: Quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng và cấp quản lý hành chính cấp địa phƣơng.
Điểm nổi bật trong hoạt động Khuyến nông Thái Lan đó là Quỹ tín dụng nơng thơn.
Cơ chế tín dụng tự nguyện của Thái Lan giúp ngƣời dân an tâm về nguồn vốn cho
phát triển sản xuất quy mô hộ gia đình. Cán bộ Khuyến nơng có trách nhiệm hỗ trợ
ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn. Nhờ đó nơng nghiệp Thái Lan đã phát triển toàn diện

n



×