Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn yến lạc, huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.33 KB, 69 trang )

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ THỊ LAN

Tên ti:
ĐáNH GIá HIệN TRạNG MÔI TRƯờNG NƯớC SINH HOạT Và Đề XUấT
GIảI PHáP QUảN Lý, CUNG CấP NƯớC SINH HOạT TRÊN ĐịA BàN
THị TRấN YếN LạC, HUYệN NA Rì, TỉNH BắC KạN

KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC

H o to
Chuyờn nghành
Lớp
Khoa
Khóa học

: Chính Quy
: Khoa học mơi trường
: K42A - KHMT
: Môi trường
: 2010 - 2014

Thái Nguyên, năm 2014

n


ii


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với mỗi sinh
viên cuối khóa, đây là giai đoạn cần thiết để mỗi sinh viên nâng cao năng lực
tri thức và khả năng sáng tạo của mình, đồng thời nó cịn giúp cho sinh viên
có khả năng tổng hợp được kiến thức đã học, làm quen dần với việc nghiên
cứu khoa học. Nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo kỹ sư mơi trường có đầy đủ
tri thức lí luận, kỹ năng thực tiễn. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường và giảng viên hướng dẫn
khoa học Ths. Nguyễn Ngọc Sơn Hải và PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, em
tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt
và đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”.
Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của các thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ của lãnh đạo, cán bộ phịng Tài
Ngun Mơi trường, UBND huyện Na Rì.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng
dẫn khoa học cùng các thầy cô, cán bộ khoa Môi trường, trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng tồn
thể cán bộ phịng Tài Nguyên Môi trường, bạn bè và những người thân trong
gia đình đã động viên khuyến khích, giúp đỡ em trong suốt q trình học tập
cũng như hồn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có những cố gắng nhưng do
thời gian và năng lực cịn hạn chế nên đề tài của em khơng tránh khỏi cịn
những tồn tại và nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của quý thầy cô và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Lý Thị Lan


n


iii
DANH MỤC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BOD
BTNMT
BYT
CHXHCNVN
COD
NĐ-CP
QCVN
TCVN
UBND
VSMT
WHO

: Nhu cầu oxy hóa sinh hóa
: Bộ Tài ngun Mơi trường
: Bộ Y tế
: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
: Nhu cầu oxy hóa học
: Nghị định Chính phủ
: Quy chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Ủy ban nhân dân
: Vệ sinh môi trường
: Tổ chức y tế Thế giới


n


iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Trữ lượng nước trên thế giới ......................................................................8

Bảng 3.1: Vị trí và địa điểm lấy mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt
Bảng 4.1: Diện tích cây trồng trong năm trên địa bàn thị trấn Yến Lạc năm 2010 ..26
Bảng 4.2: Hiện trạng các tuyến đường giao thông trên địa bàn thị trấn Yến Lạc ..............28
Bảng 4.3: Hiện trạng cơ sở giáo dục thị trấn Yến Lạc năm 2013 .............................29
Bảng 4.4: Hiện trạng các trạm biến áp lưới điện trên địa bànthị trấn Yến Lạc, 2010 ......31
Bảng 4.5: Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân .......................................34
Bảng 4.6: Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn thị trấn Yến Lạc ...................................35
Bảng 4.7: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại thị trấn Yến Lạc.....................37
Bảng 4.8: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại thị trấn Yến Lạc năm 2014 .............39
Bảng 4.9: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong các mẫu nước ngầm sử dụng cho
sinh hoạt............................................................................................................40
Bảng 4.10: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong mẫu nước sạch sử dụng cho sinh
hoạt ............................................................................................................................43
Bảng 4.11: Kết quả điều tra ý kiến của người dân trong phường về chất lượng nước
sinh hoạt đang dùng ..........................................................................................45
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả ý kiến của người dân về mức độ ô nhiễm nguồn nước ....46
Bảng 4.13: Kết quả điều tra ý kiến của người dân về việc sử dụng thiết bị lọc nước ......46

n


v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt ....................................34
Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh................................................................35
Hình 4.3: Biểu đồ hàm lượng Amoni (NH44+) trong mẫu nước ngầm so với
QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT ....................................................40
Hình 4.4: Biểu đồ hàm lượng Coliform trong mẫu nước ngầm so với QCVN
09:2008/BTNMT ...................................................................................................41
Hình 4.5: Biểu đồ ý kiến của người dân về chất lượng nước sinh hoạt ................45
Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng thiết bị lọc nước ..................................................47
Hình 4.7: Mơ hình giếng khơi (giếng đào) ............................................................49
Hình 4.8: Mơ hình giếng khoan bơm tay ...............................................................50
Hình 4.9: Mơ hình bể lọc chậm .............................................................................51
Hình 4.10: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm...................................53

n


vi
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1
1.2. Mục đích của đề tài ...........................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................3
1.4. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .............................................3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ..................................................................................3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................4
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................6
2.3. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................7
2.3.1. Tài nguyên nước trên thế giới ........................................................................7

2.3.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới ............................................................8
2.3.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam ........................................................................9
2.3.4. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại Viêt Nam ....................................11
2.3.5. Vai trò của nước đối với con người .............................................................11
2.3.6. Vai trò của nước đối với đời sống sản xuất .................................................12
2.3.7. Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt .............................................................13
2.4. Tình hình nghiên cứu mơi trường nước sinh hoạt của huyện Na Rì tỉnh Bắc
Kạn .........................................................................................................................16
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................17
3.2.1. Địa điểm.......................................................................................................17
3.2.2 thời gian nghiên cứu .....................................................................................17
3.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................17
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................17
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: ........................................................17
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí
nghiệm ...................................................................................................................18

n


vii
3.4.3. Phương pháp phỏng vấn, phát phiếu điều tra ..............................................19
3.4.4. Phương pháp khảo sát thực địa ....................................................................19
3.4.5. Phương pháp tổng hợp, so sánh ...................................................................19
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 21
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc

Kạn .........................................................................................................................21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên [2] ..................................................................................21
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................24
4.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của thị trấn Yến Lạc ........................................32
4.2. Nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt của thị trấn Yến Lạc, huyện
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ...............................................................................................32
4.2.1. Thực trạng nguồn nước sinh hoạt ................................................................32
4.2.2. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt ..................................................................34
4.2.3. Các nguồn có khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước .......................................35
4.3. Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Yến Lạc, huyện
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ...............................................................................................38
4.3.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước sinh hoạt ............................................38
4.3.2. Ý kiến của người dân về chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Yến Lạc ..................................................................................................................45
4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý và nâng cao chât lượng môi trường nước ..........47
4.4.1. Giải pháp về công tác quản lý......................................................................47
4.4.2. Giải pháp kĩ thuật.........................................................................................48
4.4.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục ..................................................................48
4.5. Đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch cho người dân thị trấn Yến Lạc ....49
4.5.1. Cấp nước nhỏ lẻ (theo qui mơ hộ gia đình) .................................................49
4.5.2. Cấp nước sinh hoạt chung ...........................................................................52
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 57
5.1. Kết luận ...........................................................................................................57
5.2. Kiến nghị.........................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 59

n


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái đất và cần thiết cho
các hoạt động kinh tế - xã hội của lồi người. Ở đâu có nước, ở đó có sự sống.
Tất cả chúng ta đều biết nước là tài nguyên thiên nhiên vơ cùng q giá, con
người, động, thực vật sẽ không thể tồn tại được nếu thiếu nước. Nước là
nguồn tài nguyên tái tạo, tuy nhiên trên Trái đất nước ngọt chỉ chiếm một tỷ lệ
nhỏ. Nước ngọt cần cho mọi sự sống và phát triển, nước giúp cho các tế bào
sinh vật trao đổi chất, tham gia vào các phản ứng sinh hóa và tạo nên các tế
bào mới. Vì vậy, có thể nói nước là cội nguồn của sự sống. Trong cơ thể sống
nước chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70% trọng lượng cơ thể con người. Nước cung
cấp cho cơ thể con người nhiều nguyên tố cần thiết. Nhiều nghiên cứu đã
chứng minh con người có thể nhịn ăn được nhiều ngày nhưng không thể nhịn
uống quá 3 ngày trong điều kiện bình thường.
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật từ khi bắt
đầu thời kì cơng nghiệp cho tới nay là sự gia tăng tất yếu các nhu cầu khai
thác, sử dụng tài ngun nước thì lượng nước ơ nhiễm sinh ra từ quá trình sản
xuất và đời sống vào nguồn nước ngày càng nhiều, làm cho nhiều nguồn
nước, nhiều dịng sơng đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm, suy thái và
cạn kiệt…Trên bề mặt địa cầu nước chiếm 75% diện tích, với một lượng
khổng lồ 1,4 tỉ km3 (1400 triệu tỉ m3) tưởng có thể đủ cho con người dùng vô
tận nhưng các vấn đề về nước, ô nhiễm, suy thoái, khủng hoảng nguồn nước
đặt ra cho con người những câu hỏi cấp thiết để giải quyết thực trạng này.
Để trả lời các câu hỏi này các nước trên thế giới đặc biệt là các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam cần quan tâm hơn nữa trong việc sử
dụng và bảo vệ nguồn nước. Nước được sử dụng vào nhều mục đích khác
nhau, nước được dung trong các họat động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân
dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt,
97% nước trên Trái đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt. Việc sử


n


2
dụng khơng hợp lí nguồn nước ngọt ít ỏi này dẫn tới tình trạng thiếu nước
sạch ngày càng trở nên trầm trọng.
Hiện nay nước từ thiên nhiên là nguồn cung cấp nước chính, chủ yếu
là nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Tuy nhiên nguồn nước từ tự nhiên
có chất lượng khác nhau và phần lớn đang bị suy giảm cả về số lượng và chất
lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Dân số gia tăng, phát triển kinh
tế và công tác quản lý tài nguyên nước chưa được thỏa đáng. Con người sử
dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là dùng trong sinh hoạt.
Việc cải thiện cấp nước sinh hoạt và điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng
vào việc giảm bớt gánh nặng về sức khỏe cho người dân.
Là một sinh viên thuộc khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên em rất quan tâm đến vấn đề môi trường nước, đặc biệt là chất
lượng nước sinh hoạt phục vụ cuộc sống. Xuất phát từ thực trạng chung của
việc sử dụng nước sinh hoạt của người dân tại các vùng nông thôn, để đánh
giá chất lượng nước đang sử dụng tại địa phương, tìm ra những ngun nhân
gây ơ nhiễm, qua đó đưa ra một số giải pháp để khắc phục những nguy cơ ô
nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch tại địa phương. Được sự đồng ý
của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, dưới sự
hướng dẫn của: Giảng viên - ThS. Nguyễn Ngọc Sơn Hải và PGS.TS Nguyễn
Ngọc Nông, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi
trường nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh
hoạt trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Yến Lạc,
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

- Nắm được tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Yến
Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
- Tìm ra những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt
trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

n


3
- Nghiên cứu chất lượng môi trường nước sinh hoạt nhằm mục đích
cung cấp cho sử dụng từ đó đề xuất những giải pháp quản lý cũng như nâng
cao chất lượng đối với nguồn nước sinh hoạt của địa phương.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Yến
Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
- Điều tra thu thập thơng tin để xác định các nguồn, các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan.
- Kết quả phân tích các thơng số về chất lượng nước phải chính xác.
- Đảm bảo những đề nghị, kiến nghị đưa ra có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện của địa phương.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng các kiến thức đã học trong nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.
- Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng nước sinh hoạt.
- Cảnh báo vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thối
mơi trường nước sinh hoạt.

- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân tại địa phương.

n


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
Khái niệm môi trường.
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.” (Theo Điều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường 2005). [8]
Khái niệm ơ nhiễm mơi trường.
“Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường.” (Luật Bảo vệ Môi trường 2005). [8]
Nước và một số khái niệm có liên quan.
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng là thành phần thiết yếu của sự
sống và mơi trường. Khơng có nước cuộc sống trên Trái đất không thể tồn tại
được. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nước, mặt khác
nước có thể gây ra tai họa cho con người và mơi trường. Nước có thể chia
thành nhiều loại khác nhau, tùy theo đặc tính tự nhiên hay mục đích sử dụng
của con người. Căn cứ vào đặc tính lý hóa nước có thể chia thành: dạng lỏng
(lỏng), dạng khí (hơi nước), dạng rắn (băng tuyết). Căn cứ vào nơi tồn tại,
nước gồm: nước biển, nước hồ, nước ao… Căn cứ vào mục đích sử dụng thì
có nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất và ni trồng thủy sản, thủy điện…
Dưới góc độ luật mơi trường nguồn nước được hiểu là “một thành phần cơ
bản của môi trường, là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự sống”.

- Khái niệm nước mặt.
Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền và hải đảo.
- Khái niệm nước ngầm.
Nước ngầm là nguồn nước nằm ở dưới bề mặt lớp đất sỏi và trong
những tầng địa chất thấm qua được.
- Khái niệm nước sinh hoạt.
Nước sinh hoạt là nước có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh của con người.

n


5
- Khái niệm về nước sạch.
Nước sạch là nước đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Nước trong không màu.
+ Không có mùi vị lạ, khơng có tạp chất.
+ Khơng chứa chất tan có hại.
+ Khơng có mầm mống gây bệnh.
- Khái niệm ơ nhiễm nguồn nước.
Ơ nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước
ngầm…bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho
con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp
ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ơ nhiễm nước là sự biến
đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bần nước và
gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, cho động vật
ni và các lồi hoang dã” (Trần Yêm và cs, 1998). [12]
Như vậy ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất

hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
- Khái niệm suy thoái và cạn kiệt nguồn nước.
Suy thoái nguồn nước là sự suy giảm về số lượng, chất lượng nguồn
nước so với trạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồn nước đã được
quan trắc trong các thời kỳ trước đó.
Các xu hướng chính thay đổi chất lượng nguồn nước ô nhiễm là:
- Giảm độ pH của nước ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí
quyển, tăng hàm lượng SO2- và NO3- trong nước.
- Tăng hàm lượng các ion Ca2+, Mg2+, SiO32 trong nước ngầm và nước
sơng do nước mưa hịa tan, phong hóa các quặng cacbonat.
- Tăng hàm lượng các muối trong nước bề mặt và nước ngầm do chúng
đi vào môi trường nước cùng nước thải, từ khí quyển và các chất thải rắn.

n


6
- Tăng hàm lượng các chất hữu cơ, trước hết là các chất khó bị phân
hủy bằng con đường sinh học (các chất hoạt động bề mặt và thuốc trừ sâu).
- Tăng hàm lượng ion kim loại có trong nước tự nhiên, trước hết là:
Pb3+, Cd+, Hg2+, Zn2+, As2+, Fe2+, Fe3+,…
- Giảm nồng độ oxy tự nhiên hòa tan trong nước tự nhiên do q trình
oxy hóa các hợp chất hữu trong điều kiện yếm khí.
- Giảm độ trong của nước.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005.
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP
ngày 27/07/2004 của Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác,

sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ Ban
hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài
nguyên nước.
- Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày
17/3/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực tài nguyên nước.
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012.
- Căn cứ Nghị định 117/2007/ NĐ-CP về sản xuất,cung cấp và tiêu thụ
nước sạch.
- Căn cứ tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống (Ban hành kèm theo quyết
định số 1329 ngày 18/04/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế).

n


7
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính
phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09
tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Quyết định số 104/2000/QĐ - TTg ngày 25/08/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh
nông thôn đến năm 2020.

- Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy
định về việc cấp phép thăm dò,khai thác,sử dụng tài nguyên nước,xả nước
thải vào nguồn nước.
- Các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- Các quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Tài nguyên nước trên thế giới
Hiện nay, tài nguyên nước trên thế giới là 1,39 tỉ km3, bao phủ 71%
diện tích của trái đất tập trung trong thủy quyển 97,2% (1,35 tỉ km3) cịn lại
trong khí quyển và thạch quyển; 94% lượng nước là nước mặn, 2% là nước
ngọt tập trung trong băng ở hai cực; 0,6% là nước ngầm, cịn lại là nước sơng,
hồ. Lượng nước trong khí quyển khoảng 0,001% trong sinh quyển 0,002%,
trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên Trái Đất. Ngoài ra lượng
nước mưa trên trái đất là 105.000 km3/năm (Bùi Thị Hằng, 2012). [18]
Theo sự tính tốn thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên trên bề
mặt trái đất khoảng 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng nước ở lớp vỏ giữa của
quả đất (khoảng 200 tỉ km3) thì chẳng đáng kể vì nó chỉ chiếm khơng đến 1%.
Tổng lượng nước tự nhiên trên thế giới theo ước tính có khác nhau theo tác
giả dao động từ 1.358.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov - 1974) đến
1.457.802.450 km3 (F.Sargent - 1974). [13]

n


8
Bảng 2.1: Trữ lượng nước trên thế giới
Trữ lượng (km3)

Loại nước
Biển và đại dương

Nước ngầm
Băng và băng hà
Hồ nước ngọt
Hồ nước mặn
Khí ẩm trong đất
Hơi nước trong khí ẩm
Nước sơng
Tuyết trên lục địa

1.370.322.000
60.000.000
26.660.000
125.000
105.000
75.000
14.000
1.000
250

(Nguồn F.Sargent, 1974) [13]
2.3.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới
Trong thế kỷ XX, nhu cầu về nước ngọt của nhân loại tăng lên gấp sáu
lần so với thế kỷ XIX. Trung bình mỗi ngày, một người dân ở Bắc Mỹ, chủ
yếu là Canada và Hoa Kỳ dùng từ 600 đến 800 lít nước. Để so sánh, nhu cầu
này tại các quốc gia đang phát triển dao động từ 60 đến 150 lít/ ngày.
Nhu cầu nước ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp,
nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình
qn trên tồn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử
dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy
nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi

quốc gia. Ví dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công
nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí
(Chiras, 1991). Ở Trung Quốc thì 7% nước được dùng cho cơng nghiệp, 87%
cho nơng nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991). [13]
Phần nước tiêu hao khơng hồn lại do sản xuất công nghiệp chiếm
khoảng từ 1 - 2% tổng lượng nước khơng hồn lại và lượng nước cịn lại sau
khi đã sử dụng được quay về sông, hồ dưới dạng nước thải chứa đầy những
chất gây ô nhiễm (Cao Liêm và cs, 1990). [5]

n


9
Nhu cầu về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông
nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng địi
hỏi một lượng nước ngày càng cao. Phần lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn
nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước
sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khơ. Người ta
ước tính được mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu
được trong quá trình canh tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500
tấn nước, 1 tấn gạo cần đến 4.000 tấn nước và 1 tấn bông vải cần đến 10.000
tấn nước. Sở dĩ cần số lượng nước lớn như vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi của
q trình thốt hơi nước của cây, sự bốc hơi của lớp nước mặt trên đồng
rưộng, sự trực di của nước xuống các lớp đất bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại
trong các sản phẩm nơng nghiệp. [13]
Nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí: Theo sự ước tính thì các cư dân
sinh sống kiểu ngun thủy chỉ cần 5 - 10 lít nước/người/ngày. Ngày nay, do
sự phát triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhu cầu về nước sinh
hoạt và giải trí cũng dần tăng theo nhất là ở các thị trấn và các đô thị lớn,
nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần và còn nhiều hơn. Theo

sự ước tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí sẽ tăng
lên gần 20 lần so với năm 1990, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu nước trên thế
giới (Cao Liêm và cs,1990). [5]
Một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Diễn đàn
Nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APWF) cơng bố mới đây cũng cho
thấy có trên 75% quốc gia trong khu vực đang trải qua mối đe dọa thiếu nước
nghiêm trọng, nhiều nước trong số đó phải đối mặt với cuộc khủng hoảng
nước sắp xảy ra.
2.3.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước xếp vào loại trung bình
khá trên thế giới nhưng có nhiều yếu tố khơng bền vững. Tổng lượng nước
mặt trên và đến lãnh thổ nước ta trên một năm là: 850 tỷ m3, trong đó: Nội
sinh ( được tạo ra do mưa rơi trong lãnh thổ) là 310 - 320 tỷ m3 chiếm 37%
còn 63% do ngoại sinh (lượng mưa ngoài lãnh thổ chảy vào). Tổng trữ lượng

n


10
tiềm tàng nước dưới đất có khả năng khai thác, chưa kể phần hải đảo tính 60
tỷ m3/năm. Nếu kể cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vi lãnh thổ thì
bình quân đầu người đạt 4.400 m3/người/năm, so với thế giới là 7.400
m3/năm. [18]
Ở Việt Nam, tài nguyên nước mặt (dịng chảy sơng ngịi) tương đối
phong phú, có mạng lưới sông suối khá dày đặc với 2378 con sơng với dịng
chảy quanh năm (với độ dài mỗi con sơng hơn 10km). Tổng diện tích lưu vực
sơng là: 1.167.000 km2, trong đó phần lưu vực nằm ngồi lãnh thổ là: 835,422
km2, chiếm đến 72%. Có 13 sơng chính và sơng nhánh có diện tích lưu vực từ
10.000 km2 trở lên; 166 con sơng có diện tích lưu vực dưới 10.000 km2. Tuy
nhiên tài nguyên nước mặt biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa

các năm và phân bố khơng đều trong năm) và cịn phân bố khơng đều giữa
các hệ thống sông và các vùng (Đào Trọng Tứ, 2012). [11]
Việt Nam là một quốc gia có lượng mưa trung bình năm khá lớn trên
2000 mm. Ba phần tư lãnh thổ là đồi núi với độ che phủ rừng hiện khoảng
29% mạng lưới sông, suối, đầm, ao hồ, kênh mương khá dày và có nước
quanh năm. Nhờ đó tài nguyên nước nhìn chung tương đối phong phú: hàng
năm lượng nước mặt sản sinh nội địa đạt 32,5 tỷ m3/năm, nếu kể cả lượng
nước từ bên ngoài vào lãnh thổ chảy vào khoảng 889 tỷ m3/ năm, nước dưới
đất có trữ lượng tiềm năng khoảng 48 tỷ m3/năm (trầm tích bở rời: 12,6; đá
lục nguyên: 7,31; đá phun trào: 2,11; đá xâm nhập: 8,05; đá cacbonat: 2,4; đá
biến chất: 7,79 và đá hỗn hợp: 7,75). [11]
Theo tính tốn, tổng nhu cầu sử dụng nước của nước ta vào năm 2010
là 122 tỷ m3, trong đó có ngành nơng nghiệp dùng 92 tỷ m3, công nghiệp dùng
17 tỷ m3, dịch vụ dùng 11 tỷ m3. Đến năm 2040, tổng lượng nước cần dùng
tăng lên 260 tỷ m3. Tỷ trọng của các ngành cũng có thay đổi đáng kể: nơng
nghiệp và dịch vụ dùng 134 tỷ m3, công nghiệp 40 tỷ m3.
Tuy nhiên lượng nước mặt có thể khai thác khơng thật khả quan, một
mặt khả năng sử dụng lượng nước chảy từ bên ngoài lãnh thổ vào rất bấp
bênh, thiếu chủ động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mặt khác nếu xét lượng
nước cho phép sử dụng không được vượt quá 30% lượng nước đến ta thấy

n


11
nhiều nơi khơng đủ nước dùng. Ví dụ lượng nước cần trong các tháng II - IV
của đồng bằng Bắc Bộ chiếm tới 43 - 53,8%, cá biệt tại Phả Lại chiếm 69 112% lượng nước đến. Trong vài thập niên đầu tiên của thế kỷ mới nguy cơ
thiếu nước sẽ đến với Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả
Châu thổ sông Hồng. [18]
2.3.4. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại Viêt Nam

Chất lượng nước sinh hoạt đang là vấn đề quan trọng tại Việt Nam.
Tình trạng ô nhiếm nước do nước thải sinh hoạt kể cả ở đô thị vào nhiều vùng
nông thôn đã lên mức báo động. Hầu hết lượng nước thải hiện nay thải trực
tiếp xuống cống rãnh, ao hồ, đầm lầy mà không qua xử lý. Đặc biệt là nước
thải của các bệnh viện, cơ sở y tế, các khu chăn nuôi là những nguồn gây ô
nhiễm rất nghiêm trọng. Chất lượng nước ở mức báo động do bị ảnh hưởng
của nước thải từ các nhà máy công nghiệp, làng nghề, khai thác khống sản,
nơng nghiệp và ni trồng thủy sản. Việc lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu
làm cho nước các ao hồ, sông suối bị tạo thành muối và ô nhiễm. Nước ô
nhiễm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp và
ngư nghiệp, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và khả năng
cạnh tranh thương mại.
Qua kết quả kiệm nghiệm 185 nguồn nước trên địa bàn 16 xã trong cả
nước đã thực hiện năm 2006 cho thấy: tỉ lệ nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh
chỉ đạt 1,1%; tỉ lệ đạt các chỉ tiêu về hóa lý là 58,47% (các tiêu chuẩn thông
thường thường gặp: pH: 27%; Fe: 8,19%; Cl: 4,91%). Chỉ tiêu vi sinh vật chỉ
đạt 1,1% (trong đó 25,95% ô nhiễm vi sinh vật ở mức độ nhẹ và trung bình.
(Trần m và cs, 1998). [12]
2.3.5. Vai trị của nước đối với con người
Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn
ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước.
Nước chiếm khoảng 65 - 75% trọng lượng cơ thể, 50% trọng lượng mỡ,
50 % nước còn tồn tại ở 2 dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế bào.
Nước ngồi tế bào có trong huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt…Huyết
tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3 – 4 lít). Nước

n


12

tham gia vào việc hình thành các dịch tiêu hóa, giúp con người hấp thụ chất
dinh dưỡng, cũng như tạo thành các chất lỏng trong cơ thể, thúc đẩy quá trình
trao đổi chất. Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi
chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả
các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới
dạng dung dịch nước. Nước cịn giúp cho các phế nang ln ẩm ướt, có lợi
cho việc hơ hấp. Nước cịn được gọi là dầu bơi trơn của tồn bộ khớp xương
trong cơ thể, là một chất hoãn xung của hệ thống thần kinh. Vì vậy, uống
nước khơng chỉ đơn thuần là giải khát. Thế nhưng không phải ai cũng biết
cách uống nước, có người uống nhiều nước ( 3lít - 4 lít/ngày), có người lại
uống q ít (0,5 lít/ngày). Người uống quá nhiều nước gây áp lực cho thận,
người uống quá ít nước thì da khơ, tóc dễ gãy, bị táo bón, bị sỏi thận...[20]
Nước góp phần vào việc nâng cao sức khỏe, giảm thiểu bệnh tật, tăng
sức lao động và sản xuất cho con người.
2.3.6. Vai trò của nước đối với đời sống sản xuất
- Đối với đời sống sinh hoạt.
Nước sạch là một nhu cầu cơ bản đối với cuộc sống hàng ngày, là vấn
đề đang ngày càng trở nên cấp thiết và cũng là trọng tâm của các mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ.
Nước cũng được coi là một nhân tố thiết yếu góp phần vào cơng cuộc
xóa đói, giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống và mang lại một cuộc sống văn
minh, tiến bộ cho con người.
- Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Với nền nông nghiệp lâu đời là sản xuất lúa nước như nước ta cho thấy
nước giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất.
Để đảm bảo an ninh lương thực phải có đủ nước phục vụ sản xuất
nông nghiệp. Do vậy mỗi người dân cần nâng cao ý thức trong việc sử
dụng nguồn nước ngọt. Cần phải hiểu nước là nguồn tài ngun có hạn, vì
vậy phải tiết kiệm.
- Đối với hoạt động công nghiệp.


n


13
Nước đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất công nghiệp,
là chất cần thiết cho việc tẩy rửa các thành phần đầu vào. [18]
2.3.7. Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt
* Làm mềm nước (khử độ cứng của nước)
Độ cứng của nước là số đo hàm lượng các ion kim loại Ca+ và Mg+ có
trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng hàm lượng các ion Ca+ và Mg+ tính
cho một lít nước, bao gồm:
+ Độ cứng cacbonat (CO32-, HCO3-) bằng hàm lượng ion canxi và
magiê trong các muối cacbonat, hydro cacbonat canxi, magiê.
+ Độ cứng phi cacbonat (Cl-, SO42-,…) bằng tổng hàm lượng các ion
canxi, magiê.
+ Có nhiều phương pháp làm mềm nước như phương pháp hóa học,
phương pháp nhiệt, phương pháp trao đổi ion và phương pháp tổng hợp. Sau
đây là một số phương pháp đang được áp dụng:
- Phương pháp hóa học: Làm mềm nước bằng vôi Ca(OH)2
Đây là phương pháp thông dụng nhất nhằm khử độ cứng cacbonat, được áp
dụng khi cần giảm cả độ cứng và độ kiềm của nước.
- Phương pháp nhiệt: Cơ sở của phương pháp này là dùng nhiệt để phần
lớn các ion sẽ kết tủa ở dạng muối cacbonat khơng tan và bốc hơi khí
cacbonic hịa tan trong nước.
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Tuy nhiên, khi đun nước chỉ khử được hết khí CO2 và giảm độ cứng
của cacbonat của nước, còn lượng CaCO3 hòa tan vẫn tồn tại trong nước.
Riêng đối với Mg2+, quá trình khử xảy ra qua hai bước. Ở nhiệt độ thấp
(đến 18°C) ta có phản ứng:

2Mg(HCO3) → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 tiếp tục bị thủy phân theo phản ứng:
MgCO3 + H2O → Mg(OH)2↓ + CO2↑
Như vậy, bằng phương pháp nhiệt có thể giảm được độ cứng cacbonat
một cách đáng kể. Nếu kết hợp phương pháp hóa học với phương pháp nhiệt,
bơng cặn tạo ra sẽ có kích thước to hơn và lắng nhanh hơn do độ nhớt của

n



×