Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đồ án máy điện ĐHBK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.57 KB, 27 trang )

lời mở đầu
Đất nớc ta đang trên đờng trở thành 1 nớc công nghiệp, chính vì vậy nhu
cầu về năng lợng cần thiết hơn bao giờ hết.Trong đó điện năng là một ngành
quan trọng và có ảnh hởng sâu sắc đến cuộc sống sinh hoạt của ngời dân.Kỹ
thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tợng điện từ để biến đổi năng l-
ợng,đo lờng, điều khiển Việc ứng dụng lý thuyết điện từ đã làm ra nhiều máy
móc thiết bị giúp ích cho đới sống của con ngời. Máy điện là một trong số đó.
Máy điện là một hệ điện từ gồm có một mạch từ và một mạch điện liên
quan đến nhau.Mạch từ gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí.Mạch điện
gồm hai hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tơng đối với nhau cùng với các
bộ phận mang chúng.Từ nhu cầu về sử dụng điện năng ngày càng cao thì chắc
chắn sẽ kéo theo nhu cầu về sử dụng máy điện trong các hoạt động công ,nông
nghiệp hay sinh hoạt hàng ngày cũng tăng theo.Do đó,trong thực tế có thể bắt
gặp ở bất kì lĩnh vực nào máy điện cũng đợc sử dụng rộng rãi.
Chính vì vậy để sinh viên có thể làm quen với một số thiết bị điện đơn giản
trong chơng trình học tại trờng ĐHBK Hà Nội,ngoài việc nghiên cứu máy điên
trên lý thuyết,tất cả các sinh viên khoa điện đều đợc thực hành 3 tuần tai xởng
điện nhằm nâng cao kiến thức thực tế.Mỗi sinh viên đều có thể biết kỹ thuật
quấn dây máy biến áp tự ngẫu,máy điện ba pha và phần nào hiểu đợc nguyên lý
vận hành của chúng.
Nội dung báo cáo gồm 2 phần chính là:
A.Cơ sở lý thuyết
* Giới thiệu chung về máy điện và vật liệu kỹ thuật điện.
* Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ điện và bộ quấn dây máy biến
áp tự ngẫu.
* Kỹ thuật quấn dây.
1
B.Công nghệ
* Các bài tập về quấn máy biến áp tự ngẫu và dây quấn động cơ(đồng
khuôn,đồng tâm một lớp) cùng các só liệu kĩ thuật thu đợc.
Em xin chân thành cảm ơn BCN khoa Điện ,các thầy giáo hớng dẫn


Nguyễn Quang Hùng,Nguyễn Huy Thiện đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ
chúng em trong suốt quá trình thực tập tại xởng để hoàn thành tốt các bài thực
hành kỹ thuật.
Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2005
Sinh viên
ĐàO Trung kiên
A) tóm tắt lý thuyết
I.Khái niệm chung về máy điện
1. Định nghĩa :
Máy điện là một thiết bị điện từ,hoạt động dựa vào nguyên ký cảm ứng
điẹn từ,dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại,biến đổi các thông
số của năng lợng điện.
2. Nguyên lý làm việc
Máy điện làm việc dựa trên nguyên lý về cảm ứng điện từ,thể hiện qua 2
định luật: định luật về cảm ứng điện từ và định luật về lực điện từ.
a. Định luật về cảm ứng điện từ
- Biểu thức:
dt
d
e

=
e: suất điện động cảm ứng. e=B.l.v
B: cảm ứng từ
2
l: chiều dài thanh dẫn trong từ trờng.
v: vận tốc chuyển động theo hớng vuông góc thanh dẫn.
b .Định luật về luật điện từ
-Biểu thức: f=B.i.l.sin


f: lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang điện trong từ trờng.
B: từ cảm
l: chiều dài đoạn dây


: góc giữa vectơ từ cảm B và dòng điện chạy trong dây
- Phát biểu:Thanh dẫn l,mang dòng điện i đặt trong từ trờng có từ cảm B sẽ chịu
một lực tác dụng, lực điện từ có độ lớn đợc tính trong biểu thức trên.
3. Cấu tạo vật liệu
Máy điện là một hệ điện từ gồm có 2 phần chính là: mạch từ và mạch
điện liên quan đến nhau.
+ Mạch từ: gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không khí,thơng làm bằng thép lá
kĩ thuật điện có hàm lợng silic<=7,5%(để hạn chế tổn hao do từ trễ và dòng điện
xoáy)
+ Mạch điện: gồm 2 hay nhiều dây quấn đứng yên hoặc có thể chuyển động t-
ơng đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng.Vật liệu thờng dùng là
nhôm,đồng(ít dùng)
Ngoài ra còn có các bộ phận kết cấu, các bộ phận thực hiện các chức năng
khác: tản nhiệt, dập hồ quang chi tiết truyền động: thờng dùng gang, thép, kim
loại màu các vật liệu dùng để cách điện có độ bền điện cao,dẫn nhiệt tốt,chịu
ẩm,có độ bền cơ nhát định nh giấy cách điện,sơn emay
4 .Phân loại
a.Máy điện tĩnh
Thờng gặp nhất là máy biến áp.Máy điện tĩnh làm việc dựa trên định luật
cảm ứng điện từ.
Các bộ phận,các quận dây của máy biến ap không có chuyển động tơng
đối với nhau.Máy điện tĩnh thơng dùng để biến đổi các tham số của điện năng
giúp cho việc truyền tải và cung cấp điện năng.
3
Máy biến áp có 2 loại: máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha.

Ngoài ra theo công dụng có thể phân loại: máy biến áp điện lực dùng để
truyền tải và phân phối công suất trong hệ thống điện.
Máy biến áp dùng trong công nghiệp sản xuất nh: luyện kim, hàn Máy
biến áp tự ngẫu, máy biến áp đo lờng
b.Máy điện quay
Thờng là các loại động cơ điện và máy điện.Máy điện quay làm việc dựa
trên 2 định luật:định luật về cảm ứng điện từ và định luật vè cảm ứng lực điên từ.
Tuỳ theo cách tạo ra từ trờng ,kết cấu mạch từ và dây quấn mà ta có 4 loại
máy điện quay cơ bản sau:
- Máy điện không đồng bộ
- Máy điện đồng bộ
- Máy điện một chiều
- Máy điện xoay chiều có vành góp.
5.Các thông số chính của máy điện.
Mỗi máy điện có một bộ các thông số định mức để đảm bảo khi vận hành
máy đạt hiệu suất cao nhất, ổn định và an toàn nhất, đảm bảo độ bền và tuổi thọ
máy.Đồng thời qua các thông số định mức để chọn loại máy điện phù hợp với
nhu cầu sử dụng.
Các thông số thờng dùng là: các điện áp định mức,dòng định mức, dung l-
ợng và công suất định mức
II.Máy biến áp
1.Khái niệm chung
Máy biến áp là bộ phận không thể thiếu trong việc truyền tải năng lợng
điện,biến đổi các thông số của năng lơng điện để phù hợp với các nhu cầu sử
dụng điện năng rất đa dạng trong sản xuất cũng nh trong sinh hoạt.
2.Định nghĩa
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh,làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng
điện từ,dùng đẻ biến đổi các thông số(u,i) của dòng điện nhng không thay đổi
tần số.
3.Nguyên lý làm việc

4
Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên định luật về cảm ứng điện
từ:

dt
d
e

=
Xét trờng hợp cho máy biến áp có hai dây quấn 1 pha nh hình vẽ:
w
1
w
2
U
1
U
2
Z
t
F
I
1
I
2
Đặt vào 2 đầu dây cuộn W
1
điện áp U
1
xoay chiều thì trong đó có

dòng điện i
1
chạy qua.Dòng điện i
1
biến thiên sinh ra từ thông biến thiên trong
lõi thép, móc vòng cuộn dây W
1
và W
2
sinh ra suất điện động cảm ứng e
1
và e
2
.

dt
d
We

*
11
=
=
2
*E
1
*sin(
)2/

t


dt
d
We

*
22
=
=
2
*E
2
*sin(
)2/

t
trong đó : E
1
= 4.44*f*W
1
*

m

E
2
= 4.44*f*W
2
*


m
5
đây là các giá trị hiệu dụng của cấc suất điện động của dây quấn sơ cấp và thứ
cấp.
Định nghĩa:
Hệ số biến đổi:k=e
2
/e
1


E
1
/E
2
Nếu không kể điện áp rơi trên các cuộn W
1
và W
2
ta có:
e
1
~U
1
e
2
~U
2
Nh vậy máy biến áp đã biến đổi dòng điện I
1

,điện áp U
1
thành dòng điện
I
2
, điện áp U
2
: U
2
=1/k.U
1
Do công suất không đổi: U
1
I
1
=U
2
I
2
4.Cấu tạo,vật liệu:
Máy biến áp có các bộ phận chính: lõi thép,dây cuốn và vỏ máy.
a.Lõi thép:
Công dụng: + Làm mạch dẫn từ.
+ Làm khung đế quấn dây.
Lõi thép gồm 2 phần chính:
+ Phần lõi: Để quấn dây và là một bộ phận của mạch từ.
+ Phần gông:Nối các trụ(lõi thép) lại với nhau để tạo mạch từ kín.
- Vật liệu:ghép từ những lá thép kĩ thuật điện với hàm lợng silic không quá
4,5%
Trụ và gông đợc ép chặt với nhau bằng bulông và vít.

b.Dây quấn
- Công dụng: là bộ phận dẫn điện làm nhiệm vụ thu năng lợng vào và
truyền năng lợng ra.
Các loại quấn dây:
+ Đồng tâm: Dây quấn hạ áp đặt bên trong phần trụ thép,dây quấn cao áp
quấn ngoài bọc lấy dây quấn hạ áp.
+ Xen kẽ: Các bánh dây cao áp và hạ áp lần lợt xên kẽ nhau dọc theo trụ
thép.
6
Vật liệu: Thờng bằng dây đồng( hoặc nhôm) ,tiết diện tròn hoặc dẹt, có phủ lớp
cách điện bên ngoài.
c.Vỏ máy
Chính là thùng và nắp thùng,có chức năng bảo vệ, tản nhiệt, dập hồ quang,
đuacác đầu dây nối ra ngoài.
5.Phân loại
+Theo công dụng của chúng:
- Máy biến áp điện lực: truỳên tải và phân phối công suất trong hệ thống
điện lực.
- Máy biến áp chuyên dụng:dùng cho các mục đích cụ thể : lò luyện kim-
,hàn
- Máy biến áp tự ngẫu:Biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn
- Máy biến áp đo lờng: để giảm điện áp giảm dòng điện khi đa vào đồng
hồ đo.
- Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm điện cao áp.
+Theo số pha có máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha.
III.Máy điện quay
1.Khái niệm chung
Máy điện quay dùng để biến đổi các dạng năng lợng cơ thành năng lợng điên
và ngợc lại.Máy điện cơ có thể làm việc thuận nghịch có 2 chế độ làm việc:
- Chế độ động cơ:Biến đổi điện năng thành cơ năng.

- Chế độ máy phát: Biến đổi các dạng cơ năng thành điện năng.
Do tính thuận nghich của máy điện quay nên ta không xết riêng từng loại mà
sẽ xét chung cả 2 loại trên.
2.Địng nghĩa:
Máy điện quay là thiết bị điện từ quay,làm việc dựa rên nguyên lý cảm
ứng điện từ,dùng để biến đổi các dang cơ năng thành điện năng và ngợc lại.
3.Nguyên lý làm việc:
7
Dựa vào 2 định luật cơ bản.
- Địng luật về suất điện động cảm ứng.
- Định luật về lực điện từ.
4.Cấu tạo,vật liệu:
Cấu tạo của máy điện quay có 2 bộ phận chính là phần tĩnh (stato) và phần
động (roto).Ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy.
- Phần tĩnh (stato) và phần động (roto) làm bằng các loại vật liêu kết cấu,
thép kĩ thuật điện, gang
* Stato :gồm lõi thép và dây quấn phần ứng có nhiêm vụ tạo từ trờng
+ Lõi thép:do các lá thép kĩ thuật điện đợc rắp đặt dâp rãnh bên trong
ghép lại với nhau tạo thành các rãnh để quấn dây theo hớng trục máy.
+ Dây quấn: dây đông hoặc nhôm có bọc cách điện đặt trong các rãnh của
stato.
* Roto: có dạng khối trụ, gồm lõi thép,dây quấn phần cảm,trục máy.
+ Lõi thép: hình trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện có lỗ dể lắp trục và
rãnh để quấn dây quấn phần cảm( đối với roto dây quấn)
+Dây quấn: chỉ có ới roto dây quấn,bằng đồng hoặc bằng nhôm,quấn theo các
rãnh của roto.Riêng đối với roto lồng sóc: dây quấn là các thanh đồngđợc nối
ngắn mạch với nhau bằng hai vành đồng tạo thành lồng sóc.
- Vỏ máy và nắp máy: làm bằng gang,thép dể giữ chặt lõi thép và cố định
máy khi làm việc,có ổ đỡ trục bảo vệ máy.
5.Phân loại:

Tuỳ theo cánh tạo ra từ trờng,kết cấu của mạch từ và dây quấn ta có 4 loại máy
điện cơ bản:
- Máy điện không đồng bộ.
- Máy điện đòng bộ.
- Máy điện 1 chiều.
- Máy điên xoay chiều có vành góp.
* Về máy điện không đồng bộ:
Stato của máy điện không đồng bộ tạo từ trờng quay tốc độ đồng bộ:
8
n
1
=60.f
1
/p
f
1
:tần số dòng điện đa vào.
p:Số đôi cực của máy.
Quét qua dây quấn ngắn mạch đặt trên Rô to.Từ trờng quay nà cảm ứng
bêndây quấn dòng điện cảm ứng,sinh ra từ thông của dây quấn roto hợp với từ
thông của stato tạo ra từ thông tổng khe hở.Từ thông tông khe hở tác động với
dòng điện trong dây quấn roto sinh ra mômen quay với tốc độ n<n
1
, n phụ thuộc
dòng điện trong dây quấn roto với từ thông khe hở.
Hệ số trợt:

100.%
1
1

n
nn
s

=
* Về máy điện đồng bộ:
Lực từ đợc đặt trong roto còn dây quấn phần ứng( khung dây) đợc đặt bên
phần tĩnh gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau trong không gian một góc 120
0
.Khi cực
từ quay với tốc độ n, dây quấn phần ứng sẽ cảm ứng nên một suất điên động và
dòng điện 3 pha lệch nhau 120
o
về thời gian do đó tạo ra từ trơng quay với tốc
độ:
n
1
= 60.f/p :nghĩa là bằng tốc độ roto
6.Các thông số chính
Các thông số chính của máy điên quay gồm:
- Điện ap làm việc định mức: U
đm
- Dòng mở máy: I
mm
- Dòng làm việc định mức: I
đm.
9
B.Phần II: thực hành
Ch ơngI : áp dụng lý thuyết vào thực tế.
i. Quấn máy biến áp tự ngẫu một cuộn dây (10A).

1. Các thông số của máy biến áp.
Khi thực thực hành quấn máy biến áp tự ngẫu các cuộn dây cóm các thông số
cần chú ý sau:
+ Q : tiết diện lõi sắt (cm
2
).
+ S : Công suất máy biến áp.
+ W : Số vòng dây /1V.
+ J: Mật độ dòng điện máy biến áp ( J = 2,5 : 3 A/mm)
+ d : Đờng kính của dây quấn
+ s : tiết diện dây quấn.
2.Xác định tiết diện của lõi thép (Q)
Tiết diện của lõi thép có các cách xác định nh sau:
+ Q = a.b (cm
2
)
+
SQ
=
: đối với lõi thép là chữ U.
+
SQ 7,0=
: đối với lõi thép là chữ E.
10
b
a

3.Số vòng dây của máy biến áp.
- Công thức thực tiễn để tính số vòng dây của máy biến áp tự ngẫu là :


W = 45 : 50 /Q (Vòng dây /1V)
Trong công thức , tử số là một hằng số đợc lấy trong khoảng từ 45 dến 50
tuỳ thuộc hàm lợng silic có trong các lá thép kĩ thuật điện dùng làm mạch từ.
4.Đ ờng kính và tiết diện dây quấn :
- Mật độ dòng điện : J = 2,5 : 3 A/mm , do đó với dòng điện I = 2,5 : 3 A
thì tiết diện của dây quấn là s = 1 mm
2
.
- Đờng kính của dây quấn tính bằng công thức :

11


s
d
4
=
(đối với dây dẫn có tiết diện tròn )
5.Quấn dây:
- Máy biến áp tự ngẫu có đặc điểm là dây quấn thứ cấp là một bộ phận của
dây quấn sơ cấp , nên ngoài sự liên hệ qua hỗ cảm các dây quấn sơ cấp và thứ
cấp còn có sự liên hệ trực tiếp về điện.
- Về cách quấn dây sẽ đợc noi rõ hơn ở phần sau.
ii.Quấn dây cho stato động cơ không đồng bộ.
1. Các thông số thực tiễn tính toán dây quấn.
Các thông số cần quan tâm khi thựcu hiên quấn dây cho stato động cơ không
đồng bộ :
+ Z : Số rãnh stato và rôto ( có thể là 18,24,36,54 )
+ q : số rãnh tác dụng với một cực ( số bối dây của một nhóm bối )
+ 2p :số cực .

+ p : số đôi cực ( p>= 1)
+ y : bớc của dây quấn ( tính từ cạnh tác dụng thứ nhất dến cạnh tác dụng thứ 2
của cùng một phần tử )
+ m : số pha.
+ f : tần số.
+ a : số mạch nhánh song song.
+ n
1
: Tốc độ từ trờng.
+ n
2
: Tốc độ đầu trục.
- Các công thức tính toán trực tiếp thực tiễn .
* Số rãnh tác dụng dới một cực :
mp
Z
q
2
=
* Bớc của dây quấn :
p
Z
y
2
=
* Bớc cực :
p
Z
p
d

22
.
=

=

- Nếu y = :bớc dây quấn đủ.
12
- Nếu y < :bớc dây quấn ngắn.
- Nếu y > :bớc dây quấn dài.
* Tốc độ từ trờng n
1
: n
1
= 60.f/p

Số đôi cực n
1
(v/p) n
2
(v/p)
1
2
3
3000
1500
1000
2800
1480
980


2.Nhóm dây quấn & Cách phân bố:
a.Nhóm dây quấn:
- Có hai nhóm dây quấn thờng găp là dây quấn đồng tâm và dây quấn
đồng khuôn.
+Dây quấn đồng tâm: quấn dây dẫn liên tiếp các dây dẫn theo cùng một
chiều lên bộ khuôn có các khung quấn với nhau kích thớc khác nhau và đặt đồng
tâm trên một trục quấn.
- Ưu điểm : dễ lắp đặt.
- Nhợc điểm : Các đầu dây(đầu cuộn dây) chiếm nhiều chỗ hơn so với
cách quấn dây khác.
+Dây quấn đồng khuôn : Các quận dây có cùng một kích thớc, đợc bố trí
trên stato ở các rãnh kế tiếp nhau tạo thành cực từ.
- Ưu điểm : Các dầu quận dây đợc thu gọn.
- Nhợc điểm: Việc lắp dặt khó khăn ,tốn nhiều thời gian so với dây quấn
đồng tâm.
13
Dây quấn đồng tâm Dây quấn đồng khuôn
b.Cách bố trí ( phân bố):
- Có hai cách bố trí dây đó là : tập trung và phân tán .
* Dây quấn tập trung : Các bối dây cùng một nhóm đợc đặt vào rãnh sao
cho các cạnh tác dụng thứ nhất của chúng liên tiếp nhau.
* Dây quấn phân tán : Dây quấn đợc đặt đều , cạnh thứ nhất của bối thứ
hai nằm ngay sau cạnh tác dụng thứ hai của bối thứ nhất.
3.Cách thành lập sơ đồ dây quấn phần ứng :
a.Cơ sở thành lập
- Số rãnh tác dụng dới một đôi cực .
- Bớc dây quấn y.
- Vòng tròn đa giác suất điện động.
b. Bài tập thực hành :

1.Thành lập sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp :
Z = 24 ;2p = 4 ; y = 5 ; q = 2
14
2.Thµnh lËp s¬ ®å d©y quÊn ®ång t©m t©p trung 1 líp
Z = 36 ; 2p = 4 ; y = 9 ; q = 3 .
3.Thµnh lËp s¬ då d©y quÊn ®ång khu«n tËp trung mét líp:
Z = 36 ; 2p = 4 ; y = 9 ; q = 3 .
Díi ®©y lµ s¬ ®å d©y quÊn cho tõng bµi tËp
15
Chơng ii : Quá trình thực hành
Kết quả - Bài học nhận thức
I.Quá trình thực hành:
1.Quá trình quấn máy biến áp tự ngẫu một quận dây:
a. Một số chú ý khi thực hành .
+ Trong quá trình thực hành quấn máy biến áp tự ngẫu, cần chú ý :
* Việc chuẩn bị khuôn máy biến áp :
- Dây quấn máy biến áp không thể quán trực tiếp lên lõi thép đợc mà trớc
đó ta phải thực hiện quấn dây trên khuôn,sau đó mới đóng vào lõi mạch từ.
- Khuôn máy biến áp nhằm mục đích định hình cho quận dây đồng thời
dễ dàng hơn cho việc quấn dây.Trong quá trình quấn phải cách điện giữa các
vòng dây , các lớp dây quấn và với lõi thép.
- Khuôn phải đợc đặt đúng chiều ,trên khuôn cần đánh dấu chính xác đầu
dây ra để tránh nhầm lẫn.
80 110 160 220 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8
2 1 11 10 9
16
9 10 11 12
*Về quấn dây:
- Khi quấn dây cần cố định chặt một đầu dây quấn , chú ý quấn thẳng và

sóng hàng khe hở càng nhỏ càng tôt,để dễ dàng trong việc tháo khuôn sau này
thì lớp đầu tiên nên quấn lỏng tay một chút, càng về sau càng siết mạnh tay.
Phần tiếp xúc với lõi và lớp ngoài cùng cần bọc cách điện bằng bìa cứng . Ngoài
ra cứ hết một lớp dây phải lót cách điện ,khi gặp chỗ dây xớc cũng phải lót cách
điện.Tóm lai càn phải đảm bảo giữa các vòng dây và các lớp đợc cách điện tốt.
Nếu không sẽ làm chập điện khi cấp nguồn cho máy biến áp.
- Khi quấn xong một nấc điện áp phải đa đầu dây ra ngoài.Đầu dây ra
ngoài phải đợc xếp sao cho các lớp dây quấn tiếp theo không bị cộm,và phải đảm
bảo về cách điện .Đầu dây vào và ra phải cố định bằng một đai giấy ,các đầu dây
phải đặt đúng thứ tự kí hiệu trên khuôn và nên có độ dài bằng nhau để thuận tiên
cho việc lắp chuyển mạch.
b.Quá trình quấn máy.
- Sau khi lắp khuôn vào máy quấn dây ,lót bìa cứng và kí hiệu đầu ra trên
khuôn,sau đó tiến hành quấn dây.
- Khi bắt đầu quấn đầu dây chính là đầu 220v ,ta cố định đầu day này lai
và bắt đầu quấn.Các vồng dây nên quấn sát nhau ,vòng đầu tiên không nên quấn
chặt quá. quấn đợc 72 vòng thì ta gập đầu dây lai và đa ra đầu 160v ở khuôn Sau
khi gập đầu dây ta cha cho ra ngoài vội mà tiếp tục quấn cho hết lớp dây này,sau
đó mới đa đầu dây ra,đè lên lớp đó và cố định bằng một dây đai.Viẹc này đợc
17
thực hiên cho tâta cả các đàu dây ra.Ngay sau đầu dây ra 160v ta quán tiếp 60
vồng dây,đa đầu ra 110v.
Quấn tiếp 36 vòng đa đầu ra 80v.
Sau đó quấn 8,5 vòng.Từ đây trở đi cứ 9
vòng dây lại đa một đầu ra ,ta có thêm
11 nấc điện áp đánh số từ 1 đến 11.
-Sau khi định hình và cán điện tốt cho quận dây
ta tiến hành kiểm tra thông mạch rồi đóng dây
dẫn vào mạch từ( lõi thép).Lồng lần lợt 5 lá
thép hình chữ E ngợc nhau từ 2 phía,đặt các

lá thép bằng nhau và ép sát vào lõi của quận
dây .Cố gắng ghép chặt các lá thép và cẩn
thận không làm rách giấy cách điện.Sau khi ghép
xong các lá thép chữ E ta tiến hành ghép lá thép
chữ I vào hai phía,cứ 5 lá thép chữ I vào khe
tơng ứng với 5 lá thép chữ E.Sau đó dùng vít bắt chặt lõi thép.
- Vuốt thẳng các đầu dây ra ,cạo lớp cách điện ở đầu dây ra lại dùng dông
hồ đo thông mạch và cách điện với mạch từ.
- Nối các đầu dây với bộ chuyển mạch.Nh vây là đã hoàn thành xong một
máy biến áp tự ngẫu một cuộn dây.
2.Quá trình quấn dây cho stato động cơ 3 pha với dây quấn đồng khuôn phân
tán và dây quấn dồng tâm tập trung một lớp
a.Chú ý trớc khi quấn dây:
- Dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp
Z = 24 ;2p = 4 ; y = 5 ; q = 2
- Dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp :
Z = 36 ; 2p = 4 ; y = 9 ; q = 3 .
- Các vấn đề chung cần chú ý trớc khi thực hành quấn dây:
1.Chuẩn bị khuôn và quấn dây.
- Khuôn quấn dây có hình lục giác, là 2 miếng gỗ mỏng .Trên khuôn có
khoan sẵn các lỗ theo kích thớc chuẩn, ta dùng một bộ chốt tre để định hình
18
khuôn.Đối với dây quấn đồng tâm có 3 mức lỗ ứng với 3 lớp dây quấn, cách
nhau 1 bớc rãnh trên stato.
l
h
l
Khuôn cho dây quấn Khuôn cho dây quấn đồng tâm
đồng khuôn
- Dây quấn phải đợc vuốt thẳng và hạn chế mối nối.

- Khi quấn dây vào khuôn ta quấn đều tay ,quấn theo một chiều nhất
định,không đợc bắt ngợc lại ,đảm bảo cách điẹn và không làm xớc dây.
2.Cách điện rãnh
- Nhằm mục dích cách điện giữa dây quấn và vỏ máy, ta phải tiến hành cách
điện rãnh.
- Cách điện rãnh gồm 2 lớp :
+Cách điện 0,3 mm
Chiều dài : bằng chiều dài phần mạch từ cộng thêm 3 cm . Gập 2 đầu lại 0,75
cm , phần mép gập chui ra ngoài phần mạch từ.
Chiều rộng : Chứa hết tiết diện phần rãnh.
+Lớp 0,1 :
Chiều dài : bằng chiều dài lớp 0,3 đã gập lại hai đàu .
19
Chiều rộng : chứa hết tiết diện rãnh cộng thêm 2 bảng răng.
Lớp 0.1 mm
Lớp 0.3 mm
Bề mặt trong
máy
Rãnh vào
dây
3.Nhét dây vào rãnh :
- Nếu dây quấn càng thăng ,gon thì việc nhét dây vào rãnh càng dễ dàng.
Khi nhét dây vào rãnh ta có thể sủ dụng dao tre dể nhét , dùng dao tre dể vuốt
dọc theo chiều dài dây dể nén dây vào rãnh .Dao tre càng mỏng , chắc chắn thì
dây đợc nhét vào càng dễ dàng hơn.
Nhét dây theo đúng sơ đồ và trình tựv hợp lý,đảm bảo sự đối xứng và gọn
gàng.Sau khi nhét dây dùng đồng hồ để đo thông mạch và cách điện.
4.Lót cách pha :
- Sau khi cho dây vào rãnh ,ta tiến hành cách điện giữa các pha với nhau
bằng các miếng cách điện 0,3 đợc cắt theo hình bán nguyệt.

- Sau khi cách điện pha ta dùng dây gai đẻ đai máy.Sau đó dùng búa để ép
các đầu bối dây để không bị vớng vào roto khi chạy.
b.Quá trình cho dây vào rãnh .
1.Đối với máy 24 rãnh ,dây quấn đồng khuôn phân tán một lớp
- Mỗi bối dây có 65 vòng ,tất cả 12 bối dây.
- Chọn một rãnh bất kỳ quy định là rãnh số 1.Ta lấy 2 bối dây,bối thứ nhất
cho một cạch vào rãnh số 2,còn bối kia cho 1 cạch vào rãnh số 4. Hai cạch còn
20
lại dể chờ . Sau đó vào bối dây thứ 3 ở vị trí rãnh 1 và rãnh 6, bối thứ 4 vào rãnh
3 và 8 , bối thứ 5 vào vi trí 5 và 10 , bối thứ sau vào vi trí 7 và 12 cuối cùng
đặt 2 cạch chờ của bối thứ 1 và 2 vào rãnh 21 và 23.
- Đấu dây: Mỗi bối có 2 đầu dây, 24 đầu dây cho toàn bộ các bối gồm 12
đầu đầu và 12 đầu cuối.
Ta nối dây theo từng pha một theo nguyên tắc
Pha A: -Cuối A
1
nối với cuối A
2
.
-Đầu A
2
đấu với đầu A
3
.
-Cuối A
3
đấu với đầu A
4.

-Đầu ra X là đầu A

4
, đầu vào A là đầu A
1
.
Tơng tự đối với hai pha còn lại.
2.Đối với máy 36 rãnh , dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp:
- Mỗi nhóm bối gồm 3 bối , 75 vòng/bối.
- Khi vào dây ta vào bối nhỏ trớc,bối to sau (lần lợt từ nhỏ tới lớn ) ,cần
đặt theo thứ tự để không bị nhầm chiều của dây quấn gây triêt tiêu từ trờng.
- Vào dây:Chọn một rãnh đánh dấu thứ tự là 1, ta chon một nhóm bối dây
hạ lần lợt các cạch theo thứ th vào các rãnh 4,5,6 từ nhỏ đến lớn.Ba cạnh còn lại
của nhóm bối dây đó sẽ để chờ cuối cùng sẽ hạ xuống rãnh 31,32,33 theo sơ đồ
đấu dây.
- Tiến hành lót pha đai máy nh đã trình bầy ở trên máy 24 rãnh.
- Sơ đồ đấu máy vào nguồn điện 3 pha.

A
A
V
Nguồn 3 pha Y X

Z
21
C B
A
A
ii.Kết quả
1.Máy biến áp tự ngẫu 1 dây quấn 10A.
- Cấp nguồn vào máy qua bộ chuyển mạch và đo các mức điện áp ra ta đ-
ợc:

Điện áp
chuẩn(v)
220 160 110 80
Điện áp đo đ-
ợc(v)
230 163 110 83
Sai số tuyệt
đối
(V)
10 3 0 3
Sai số tơng đối
(%)
4.5 1.875 0 3.75
Núm điều
chỉnh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Điện áp (V) 113 118 120 125 130 135 140 148 152 160
=
U
U
i
-U
i-1
3 5 2 5 5 5 5 8 4 8
- Nhận xét:
22
+ Ta thấy :các điện áp đo đợc không đúng với điện áp chuẩn cần đa ra
theo lý thuyết.Tuy nhiên sai số không lớn lắm.
Trong quá trình quấn dây vào lõi,do sơ suất chúng em đã mắc ngợc phía của các
đầu dây.Điều này làm cho khi mắc vào mạch từ sẽ làm máy biến áp không đúng

với tiêu chuẩn.Tuy nhiên kết quả đo đợc là có thể chấp nhận đợc. Nhng chắc là
có sự sai sót trong quấn dây nên dẫn đến tình trạng không khớp với lý thuyết.
Nguyên nhân sai sót:
* Do việc quấn dây cha đúng số vòng theo yêu cầu;
* Do dây quấn đã dùng nên có sự xây xát;
* Do sai số của dụng cụ đo ;
*Sai số khi đọc và ghi số liệu . . .
ở núm thứ 12 cha có kết quả do khi xoay núm, 2 núm của chúng em bị
chập với nhau khiến cho Von kế không thể hiện đợc giá trị.
2.Động cơ 3 pha stato 36 rãnh dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp.
- Cấp nguồn cho động cơ theo sơ đồ và ghi đợc kết quả sau:
I

(A) I
A
(A) I
B
(A) I
C
(A) U
A
(V) U
B
(V) U
C
(V) n(v/p)
>4 1.2 1,4 1,58 230 230 230 1480
*Nhận xét :
Ta thấy các pha A,B,C có I
A

, I
B
,I
C
còn có sự chênh lệch:
I
A
=1.2A< I
B
=1.4A< I
C
=1.58A
Dòng khởi động ở dây cũng khá lớn. cha đợc thành thục và cách điện
0,1.
U
A
=U
B
=U
C
=230 >220V:mức điện áp chuẩn
Tốc độ động cơ là 1480 vòng/1phút <1500 vòng /phút : Tốc độ chuẩn của
từ trờng biến thiên
23
Hệ số trợt của động cơ là:
s=
%100*
1500
14801500
=1.33%

Vậy s=1.33%.
Hệ số trợt này là có thể chấp nhận đợc.
*Nguyên nhân :
Dòng các pha không đối xứng do :
Khi quấn dây có thể quấn không đúng 73 vòng/1bối;
Trong quá trình quấn dây và vào máy thì có thể dây bị xớc, hoặc lớp giấy
cách điện bị rách dẫn đến một số bối dây bị chập nhau làm dòng các pha khác
nhau.
Và cũng chính điều này đã làm cho dòng khởi động khá lớn (lớn hơn 4A)
iii.Bài học kinh nghiệm,nhận thức qua quá trình thực
tập:
Với 3 tuần thực hành ít ỏi ở xởng trờng chúng em đã rút ra nhiều điều bổ
ích cho bản thân.Tuy trang thiết bị không đợc đầy đủ nhng chúng em vẫn cố
gắng hoàn thành thật tốt những bài tập thầy giáo cho.Qua đó em đã có thêm
nhiều kinh nghiệm trong việc thực hành, đặc biệt trong môn máy điện. Những
kinh nghiệm thực hành này sẽ bổ xung thêm cho lý thuyết, giúp chúng em hiểu
sâu hơn những bài giảng đã đợc học ở trên lớp.
Sau đây em xin trình bầy cụ thể về những kinh nghiệm và nhận thức trong
quá trình thực tập.
Bài học kinh nghiệm chung trong quá trình thực tập:
- Thực hành và lý thuyết là 2 lĩnh vực khác nhau hoàn toàn nhng chúng có
mối quan hệ biện chứng với nhau và chúng ta không nên xem nhẹ một lĩnh vực
nào.Trong 3 tuần thực hành máy điện em mới thấy kiến thức bản thân mình còn
rất nhiều điều còn thiếu xót. Và thật khó khăn để em có thể hoàn thành những
bài tập một cách chính xác.Tuy nhiên nhờ những khó khăn đó đã giúp cho em
24
hiểu đựoc phần nào khó khăn công việc của ngời kỹ s sau này. Bản thân em cũng
rút ra đợc những điều mà ngời kỹ s cần phải có
Những đức tính mà ngời kỹ s cần phải có:
Trong công việc thc tế đòi hỏi ngời kỹ s cần phải có những đức tính cần

thiết đòi hỏi phải trải qua một quá trình nhất định.Những đức tính đó có thể hỗ
trợ rất nhiều cho công việc chuyên môn.
*Khả năng độc lập và tự tìm tòi nghiên cứu:
Đây là một đức tính rất quan trọng của ngời kỹ s,vì công việc luôn đòi
hỏi ngời kỹ s phải tự đi tìm tài liệu,tự học thêm thì mới giải quyết đợc vấn
đề. Những bài toán kỹ thuật luôn hóc búa và khó biết trớc nên không phải
ai cũng giúp đợc ta,do vậy mỗi ngời kỹ s phải có khả năng suy nghĩ và
hành động một cách độc lập.Đó cũng là một đức tính giúp ngời kỹ s có thể
thích ứng với nhiều môi trờng làm việc khác nhau.
*Khả năng làm việc theo nhóm:
Bên cạnh khả năng độc lập thì mỗi kỹ s cũng đều phải biết đoàn kết làm
việc theo nhóm. Trong đợt thực tập vùa qua, chúng em đợc làm việc theo
nhóm 3 ngời ,điều này giúp ích cho chúng em rất nhiều. Mỗi thành viên
trong nhóm đều phaỉ cố gắng hết sức mình để hoàn thành tốt công việc
của tập thể. Phải biết phối hợp nhịp nhàng với nhau đồng thời phải biết
giúp đỡ ngời khác để công việc tiến triển nhanh hơn.
*Sự kiên trì ,nhẫn nại:
Ai muốn thành công đều cần đức tính này.Đặc biệt với ngời kỹ s,khi
gặp những vấn đề khó khăn nếu không có kiên trì nhẫn nại thì sẽ không
làm đợc gì.
Đức tính này phải trải qua quá trình rèn luyện lâu dài mới có đợc nhng nó
là điều vô cùng quan trọng đối với ngời kỹ s.
*Cần cù chịu khó:
Mọi việc đều cần đến sự chăm chỉ cần cù thì mới có thể thành công.Sự
cần cù chịu khó sẽ bù đắp đợc những khuyết điểm của cá nhân.
*Sự sáng tạo:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×