Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

khóa luận tốt nghiệp mô hình du lịch mice ở singapore và khả năng ứng dụng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.42 MB, 115 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
Quốc

CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
£o£Qoỉ
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(ĐỂ tài:
MÔ HÌNH DU LỊCH MICE ở SINGAPORE

KHẢ
NĂNG
ỨNG
DỤNG
TẠI VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện


:
Nguyễn Thị Quỳnh
Anh
Lớp
:
Anh 14
Khoa
43D-KT&KDQT
Giáo viên
hướng!dằh'

.ẼF6ì.

Thị
Thu
Thúy
1
' -
»'
e*<
-:,cỉ
"SO*.
TH.OL,!
""
-
LU. 0ấ$j.

'—:
í
Hà Ni

-
Tháng
06/2008
MỤC LỤC
PHẨN
MỞ ĐÂU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VẾ DU LỊCH VÀ DU LỊCH
MÍCH
4
ì.

luận
chung
về
du
lịch
4
/.
Một
số khái niệm
liên
quan
đến
du
lịch
4

1.1.
Du
lịch
4
1.2.
Ngành
du
lịch
5
Ì .3.
Thị
trường
du
lịch
5
1.4.
Sản phẩm
du
lịch
6
Ì
.4.1.
Khái niệm sân phẩm
du
lịch

1.4.2.
Phún
loại
sàn phẩm

du
lịch

Ì
.4.3.
Những
đặc
tính
của
sàn phẩm
du
lịch
7
ì
.4.4.
Những yếu tố cơ hàn
của
sàn phẩm
du
lịch

2.
Đặc
điểm
của
ngành
du
lịch
//
2.1.

Du
lịch
là ngành đòi
hỏi
nhiều
lao
động
I
Ì
2.2.
Du
lịch
được
coi
là ngành "cõng
nghiệp
không
khói"
]
I
3. Vai
trò
của
ngành
du
lịch
trong
nén
kinh
té.

12
3.1.
Ngành
du
lịch
là ngành đóng góp
quan
trọng trong
GDP 12
3.2.
Du
lịch
góp
phần
to lớn
vào
việc
chuyến
dịch

cấu
kinh
tế
12
3.3.
Ngành du
lịch

quan
hệ

biện
chứng
với
các ngành
kinh tế
khác
13
3.3.1.
Du
lịch
với các ngành nẹhé sàn xuất
-
xuất khẩu
13
3.3.2.
Đối
với
đẩu
lư.
13
3.3.3.
Du
lịch

giao thông rận
lai
14
3.3.4.
Du
lịch


viản thông
-
tin
học
14
li.
Khái quát về
loại
hình
du
lịch
MICE 14
/.
Khái niệm vé
du
lịch
MICE
14
1.1.
Quá
trình hình thành
thuật
ngữ
MICE
14
1.2.
Định
nghĩa
Ì

5
Ị.2.1.
Meetings
tom
(du
lịch
qặp
%ỡl hội họp)
15
1.2.2. lncentive
tom
(Du
lịch
khen thưởng)
16
1.2.3.
Convention tom- (du
lịch
hội
nghị,
hội thảo)
18

.2.4.
Exhibưions tom-

du
lích triển
lãm
)


19
1.3.
Phân
loi
20
1.3.1. Conỷerence tour/ MeetiniỊs
towi
Convention
tom' (du
lịch
kết
hợp
hội
nghi)
20
13.2.
Incentive tour
(du
lịch khen thưởng)
20
1.3.3. Business
tom - Du
lịch
kết
hợp
kinh
doanh
thương
mại

{kết
hợp du
lịch trong chuyến
đi vì
mục
đích kinh
doanh
thương
mại)
21
1.4.
Đặc
trưng
của
loại
hình
du
lịch
MICE
21
Ì
.4.1.

môi
trường kinh
doanh
21
ì
.4.2.


cơ sà
vật
chất
kỹ
thuật,
cơ sờ lưu trú
-
hệ
thõiiíỊ khách
sạn,
nhà
hàng

dịch
vụ
bố
sun
?
22
Ì
.4.3.

nguồn nhãn
lực
22
2.
Sụ
hình
thành


phát triẫn
cùa
du
lịch
MÍCH
trên
thế
giới

khu
vục
Đông
Nam Á 23
CHƯƠNG
li:
THỤC TRẠNG KHAI
THÁC
DU LỊCH MICE Ỏ SINGAPORE
TRONG
THỜI GIAN GẦN ĐÂY 29
ì.
Tổng
quan
về nền du
lịch
Singapore
29
1. Tài
nguyên
du

lịch Singapore
29
1.1.
Điều
kiện
tự
nhiên
hay tài
nguyên
du
lịch
thiên nhiên
29
/././.
Vị
trí
địa
lý,
khí
hậu
vù địa
hình
ỈO
1.1.2.
Tài
nguyên sinh
vật
và nguồn nước
31
1.2.

Tài
nguyên
du
lịch
nhân
văn
32
1.2.1.
Nền
văn
hóa hấp dẫn độc đáo
32
Ì
.2.2.
Các
lễ hội và
hoạt
động
văn
hoa
sôi nổi
độc đáo
33
1.2.3.
Văn
hóa
ẩm
thực
33
1.2.4.

Điếm tham quan
thú vị
độc đáo
34
Ì
.2.5.
Nghệ
thuật
bô"
ích
dộc đáo
Ỉ4
1.2.6.
Phục
hói sức
khỏe
dộc đáo
35
1.3.
Điều
kiện kinh tế
-

hội
bổ
trợ
35
1.3.1.
Sự
phát triẫn vượt

bậc của nền
kinh
lẫ.
ỉ 5
Ị3.2.
Chính
sách phát triền
du
lịch
của
Chính
phủ
Ỉ6
1.3.3.
Chính
sách
xúc
tiến thương
mại
37
1.3.4.
Chính
sách phái triẫn
nhân
lực bài
bản và
chuyên nghiệp
39
2. Vài nét
về

tình
hình
du
lịch

Singapore
40
lĩ.
Thực
trạng
khai
thác
du
lịch
MICE ở
Singapore
41
1.
Những
yếu tô
thúc
đẩy
sự
phát triẫn
của
du
lịch
MICE
41
1.1. Cơ sở hạ

tầng
-
kỹ
thuật
41
1.1.1.
Giao
thông

thôn?
tin
liên
lạc
41
1.1.2.

sờ
lưu trú
43
ì.1.3.
Trung tăm
hội
nghị,
hội
thào
44
Ì
.ì .4.
Những điếm đến độc đáo 45
1.2.

Sản phẩm du
lịch
46
1.3.
Thị
trường
khách du
lịch
48
1.4.
Chính sách phát
triển
du
lịch
MICE
của
STB 49
2.
Tình
hình phát triển
của du
lịch
MÍCH 51
2.1.
Các
lĩnh
vực
thế
mạnh
trong tổ

chức
tour
MÍCH 52
2.1.1.
Hậu cán
và kỹ
thuật
vận
lài
52
2.1.2.
Hàng
không
5i
2.1.3.
Khoa học
V
sinh
53
2.1.4. Ní>ân
hàng

tài
chính
Ĩ4
2.1.5. ThôntỊ
tin

truyền thông
55

2.1.6.
Dầu mỏ

khí đốt,
hóa dầu

hóa
chất chuyên
dụnq 55
2.1.7.
Điện
l và

khí
chính
xác 56
2.1.8.
Công
nghệ
mói
trường
57
2.1.9.
Giáo dục. 57
2.2.
Tinh
hình
doanh
thu
58

CHƯƠNG IU: KHẢ NĂNG ỨNG
DỤNG
DU
LỊCH
MICE
TẠI
VIỆT
NAM 61
ì.
Khái quát chung về
điều
kiện
phát
triển
du
lịch
Việt
Nam 61
/.
Điều
kiện
tụ
nhiên
và tài
nguyên du
lịch thiên nhiên
61
1.1.
VỊ
trí địa lý

61
1.2.
Khí
hậu

địa
hình 62
1.3.
Tài nguyên
sinh vật
63
1.3.1.
Hệ
thực
vật
ói
ì.3.2.
Hệ động
vật
63
1.4.
Các
di
sản
thiên nhiên
thế
giới
63
2.
Điều

kiện
văn hoa hay
tài
nguyên nhân văn 64
2.
Ì.
Tài nguyên du
lịch
nhân văn
vật thể
64
2.2.
Tài nguyên nhãn văn
phi vật thể
65
3.
Điêu
kiện kinh
tế-xã
hội
67
3.1.
Đường
lối,
chính sách phát
triển
của
Nhà
nước
67

3.2.
Hợp
tác,
đầu

phát
triển
du
lịch
68
3.3.
Ngun
lao
động
trong
ngành du
lịch
69
3.4.
Hoạt
động
xúc
tiến

quảng
bá du
lịch
69
4.
Một số

tình
hình

sự
kiện
đặc
biệt
70
li.
Phân
tích,
đánh giá khả năng ứng dụng du
lịch
MICE
tại
Việt
Nam 71
1.
Khả
năng cung ứng du
lịch
MICE của
Việt
Nam 71
1.1.

sở hạ
tầng
11
lã.1.

Hệ
thống giao thông
vận lủi
72
ì.1.2.
Thôn?
tin
liên
lạc

viễn thông
72
Ì
.2.
Cơ sờ lưu
trú (hệ
thống
khách
sạn,
nhà
hàng)
73
1.3.
Trung
lãm
hội
nghị,
hội
thảo
74

1.4.
Cơ sở
kinh
doanh
lữ
hành,
vận
chuyển
khách du
lịch
76
1.5.

sờ vui
chơi
giải
trí
77
Ì
.6.
Lực
lượng
lao
động
78
1.7.
Thị
trường
khách du
lịch của Việt

Nam 78
1.8.
Sản phẩm du
lịch của Việt
Nam 79
1.9.
Đánh giá
chung
về khá năng ớng
dụng
du
lịch
MICE
tại
Việt
Nam.
xo
2.
Thực
trạng
cung ứng du
lịch
M1CE
tại
Việt
Nam 81
2.1.
Các khách
sạn
cung

cấp
dịch
vụ
MICE
81
2.2.
Các
cống
ty lữ
hành
cung
cáp
lour
MICE
82
2.3.
Thị
trường
khách Mía:
84
2.4.
Một
số kết
quả
bước
đầu của
loại
hình du
lịch
MICE

lại
Việt
Nam 85
2.4.1.
Sự
ra đời
của Câu
lạc
bộ MICE
tại
Việt
Nam 85
2.4.2.
Bước đầu
hình thành
một

lĩnh
vực thê
mạnh
trong
tổ
chức
tom'
MICE
85
3.
Những
tốn tại
trong hoạt

động cung ứng MCE
tại
Việt
Nam 89
HI. Một sô khuyến nghị nâng cao khả năng ứng dụng

hình
du
lịch
MICE
tại
Việt
Nam 91
/.
Đôi
với các Bộ,
ban ngành có
liên
quan
92
1.1.
Về
chính
sách,
pháp
luật
của
Nhà
nước
92

1.2.
Về đầu

xây
dựng

sở hạ
táng
-
kỹ
thuật
92
1.3.
Về chính sách nhân sự và
nguồn
nhân
lực
93
1.4.
Về
công tác
marketing,
xúc tiên du
lịch
MICE
94
2.
Đối
với các
doanh

nghiệp kinh
doanh
dịch
vụ MICE
95
KẾT
LUẬN
97
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC
Ì
loi
PHỤ LỤC 2
103
PHỤ LỤC 3
105
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
APEC
Asian
-
Paciíĩc
Economic
Conference

Diễn đàn húp
tác
kinh
tế
châu
Á
-
Thủi Bình
Dương
ASEAN
Association
of
South
-
East
Asian
Nations
Mép
hôi các
quốc
nia
Đỏng
Nam Á
ASEM
Asia
-
Europe
Meeting
Hội
nghị thượng đình

Á
-
Au
BTMICE
Business,
Travel,
Meeting,
Incentive,
Convention,
Exhibition
Kinh
doanh,
du
lịch,
hội
nghị,
khen
thường, triển
lãm
GDP
Gross
Domestic
Product
Tổní>
sản
phẩm quốc
nội
GNP
Gross
National

Product
Tống
sản
phẩm quốc đùn
HIEC
Hoang
Van Thu
International Exhibitiun
Centre
Trung tâm
triển
lãm quốc

Hoàng
Vãn Thụ
ICCA
International
Conítrence
&
Convcntion
Association
Hiệp
hội
Hội
nghị

Đại
hội
Quốc tể
IMF

International
Monetarv
Fund
Quỹ
tiền
lệ
quốc tế
Me
Master
of
Ceremony
Người dỊn
chương
ninh
MICE
Meeting,
Incentive,
Convention,
Exhibition
Hội
nẹhị,
hội
thảo, khen thưởng, triển
lãm
PATA
Paciíĩc
-
Asian
Tourism
Assocition

Hiệp
hội
Du
lịch
Châu
Á
-
Thái Bình DươiiíỊ
SECB
Singapore
Exhibition
&
Convention
Board
Cục
Triển
lãm

Hội
nghị Singapore
SGD
Singapore
Dollar
Đôla
Singapore
STB
Singapore
Tourism
Board
Tổng

cục
Du
lịch Singapore
TRAVEX
Travel
Exhibition
Hội
chợ
Du
lịch
Quốc tế
UNWTO
United
Nation
World
Tourism
Organisation
Tố
chức
Du
lịch
Thế
giới
cùa
Liên
Hợp
Quốc
VIFAC
Vietnam
Fair

Centre
Trung tâm Hội chợ
Việt
Nam
WB
VVorld
Bank
Ngân hàng Thế giới
WDA
Workforce
Development
Agency
Ban
phát triển
lực
lượng
lao
động
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU
Hình
Ì:
Biểu
đồ cơ
cấu
du
lịch thế
giới

phân
theo
mục
đích
24
Hình
2:
Bản đồ
đất
nước
Singapore
30
Bảng
1:
Thị
phẩn
du
lịch
MICE
thế
giới
năm
2006
24
Bảng
2:
10
nước đứng
đầu
trên

thế
giới
về
tổ
chức
sự
kiện
(2004
-
2006)
25
Bảng
3:
10
nước đứng
đầu khu
vực cháu
Á
-
Thái Bình Dương
về
tổ
chức
sự
kiện
năm
2004-2006
26
Báng
4:

Thu
nhập
từ
khách
du
lịch
MICE
trên
thế
giới
(2000
-
2010)
27
Bảng
5:
Những thành phạ
tổ
chức
hội
nghị
hàng
đẩu thê
giới
2007
51
Bảng
6:
Nguồn
lao

động
du
lịch
Việt
Nam
thòi
kỳ
1993
- 2010 69
Bảng
7:

buồng
khách sạn
phục
vụ du
lịch
thời
kỳ
1989
-
2006
73
Bảng
8:
Sạ
lượng khách sạn

phòng khách sạn được xếp
hạng

từ
3 - 5
sao

Việt
Nam
(Tính
đến
tháng
6
tháng
đẩu năm
2007)
73
PHẦN
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cáp
thiết
của
việc nghiên
cứu đê tài.
Trong
cuộc sống
hiện
đại
ngày
nay,
khi

nền
kinh tế
cùa hầu
hết
các
quốc gia
đều
có sự phát
triển
đáng
kế, khi
đời sống
vật
chài ngày càng
dược
nâng cao thì nhu
cầu
được
vui
chơi,
giải
trí
và thư giãn ngày càng
(rờ
nên cấp
thiết.
Bởi cuộc sống
bận
rộn,
người

ta
không chì thư giãn và
giải
trí
trong
những
kỳ
nghỉ
dài ngày mà còn có
thể
kết
hợp nhu cầu này
vịi
công
việc kinh
doanh, tổ chức
hội
nghị
hay
tham
nĩa
hội
chợ
triển
lãm. Chính vì
lẽ
đó mà
loại
hình du
lịch

MICE
(Meetings, Incentivcs.
Conventions,
Exhibitions)
đã
ra đời
nhầm đáp ứng
lất

những
yêu cầu trên của
aiứi
doanh
nhân, chính khách, các chuyên
gia
thuộc nhiều lĩnh
vực hay
ngay

những
công nhân viên
chức
bình
thường.
Tuy mịi
ra đời
trong
những
thập
kỷ

cuối
của
thế
kỷ
XX
song
ngành công
nghiệp
MICE
đã
thu
hút
được
rất nhiều
dự án đẩu tư vù
bịi
nó đem đến
lợi
nhuận
cao gấp
nhiều lần
so
vịi
loại
hình du
lịch
thông
thườn"
khác.
Thêm vào

đó,
đôi
tượng
khách mà du
lịch
MICE
phục
vụ là
những
du khách
lịch
sự,
khá
giả

sang
trọng,
do
vậy,
khai
thác
thị
trường này sẽ giúp cho các
nưịc
đang
phát
triển
trờ
nên
"hiện

đại
hóa và cõng
nghiệp
hóa"
trong
ngành du
lịch
cùa
quốc
gia
đó.
Du
lịch
MICE
đã
rất
phát
triển
ở châu Âu và Bắc Mỹ,
song
ở châu Á thì
nhịp
phái
triển
dường
như chậm hơn. Tuy
vậy,
đất
nưịc
Singapore

nổi
lên là một
điểm
đến
MICE
chuyên
nghiệp

hoạt
động
rất hiệu
quà. Phái
thừa
nhận
một
thực
tế

tất
cả các
loại
hình
trong
ngành du
lịch
Singapore
đểu phái
Iriển
mạnh
và đem

lại
lợi
nhuận cao,
đóng góp đáng kể cho
doanh thu
của du
lịch
nói
chung
và nền
kinh
lê'
nói
riêng.
Tuy nhiên du
lịch
MICE
của
Singapore
đã
tạo
được
một nét riêng độc đáo.
luôn làm hài lòng
thị
trường khách du
lịch
sang
trọng
và khó tính này.

Singapore
đã
liên
tục
dành
được
những
giải
thưởng tôn
vinh
điểm
đến
MICE
như "thành phố
hội
nghị
tốt
nhất
châu Á
2007",
"Thành phố
điểm
đến
kinh
doanh
xuất
sắc nhài
2007"
Bản
thân sự thành công của

quốc
gia
này đã là một bài học
kinh
nghiệm
đáng giá và
thực tế
dành cho các
quốc
gia
muốn
phát
triển loại
hình du
lịch
này.
Du
lịch
MICE
là một
trong
những
loại
hình du
lịch
mịi
nhất xuất hiện

Việt
Nam.

Điểm
đến
Việt
Nam
thực
sự
được
quan
tâm hơn sau
cuộc khủng
hoàng tài
Ì
chính

châu
Á năm
1997 cùng
với
tình hình
bất
ổn định
tại
nhiều
khu vực trên
thế
giới.
Việt
Nam
được
báo

chí
quốc tế nhắc
đến
nhiều
hơn và
được bình
chọn
là:
"Điểm
đến du
lịch
an toàn và thán
thiện nhất",
đổng
[hời
được
nhận
định là
"nổi
lên
như một sự
lựa
chọn
rất
hấp
dỉn
để
tổ
chức
MICE

tour trong
khu
vực"
(Tom
Hullon.
giám đốc
quan
hệ
quốc
tế tổ
chức
World
Exhibitions).
Đặc
biệt
sau
khi Việt
Nam
tổ
chức
thành công
Hội nghị
Thượng đỉnh
Á
-
Âu ASEM 5
(2004)

Diễn
đàn hợp lác

kinh
tế
châu
Á
- Thái Bình Dương
APEC
(2006),
cũng
như
trở
thành thành viên
chính
thức
của
tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO
thì
hình ánh của
Việt
Nam
neày
càng
trở
nén
quen
thuộc
với

giới
thương
nhân,
chính khách
quốc
tế
cũng
như
chứng
minh
được khá nàng
tổ
chức
sự
kiện
chuyên
nghiệp

hiệu
quà của
mình.
Tuy
vậy,
là một
quốc gia
mới
tham gia
vào
việc kinh
doanh

loại
hình
du
lịch
MICE.
Việt
Nam
khôn!!
thề
tránh
khỏi
những
bỡ ngỡ và
sai
sót.
Việc
học
hỏi kinh
nghiệm
phái
triển
từ
sự thành công
của
đất
nước
Singapore
là cần
thiết
để giúp ngành du

lịch Việt
Nam
tự
đánh giá về khả năng ứng
dụng
du
lịch
MÍCH cua mình
cũng
như năng cao
năng
lực cạnh
tranh
quốc
tố.
Đáy
cũng
là xu
hướng
phố
biến trong
quá
trình
hội
nhập
kinh

thế
giới
của mỗi quốc

gia.
2.
Mục
đích
và đối
tượng nghiên
cứu.
MICE
tour

mội
loại
hình du
lịch mới,
đang được nghiên cứu và
khai
thác

thị
trường
Việt
Nam, đáp ứng
kịp
thời
nhu
cẩu
khách du
lịch
công vụ và
doanh

nhún
trong
và ngoài
nước.
Xuất
phát
từ thực
liễn
sinh
động của
Việt
Nam.
ASEAN.
cháu
Á
-
Thái Bình Dương và
nhặn
thức

vai
trò của
loại
hình du
lịch
MICE
tour.
em đã
quyết
định

chọn
đề
tài:
" Mô
hình du
lịch
MICE

Singapore
và khả năng ứng
dụng
tại
Việt
Nam"
nhằm bước đầu tìm
hiểu
nguyên nhân ihành công cùa du
lịch
MICE
Singapore
cũng
như đánh giá
khả
năng phát
triển
của

tại
Việt
Nam.

Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là
hoạt
động của ngành
du
lịch

hai
quốc
gia
Singapore

Việt
Nam, đặc
biệt

những điểu
kiện
thúc đẩy du
lịch
MICE
tour
phát
triển,
từ
đó
thấy
được
khả

năng ứng
dụng
loại
hình du
lịch
này
tại
Việt
Nam.
3.
Phạm
vi
nghiên
cứu.
Do sự
giới
hạn về mặt
thời
gian
nên bài khóa
luận
này chí
tập
trung
nghiên
cứu
hoạt
động du
lịch
MICE

tour
của
Singapore
cũng
như
phân tích khả năng ứng
2
dụng
MICE cùa hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, là hai điểm đến
đán? chú ý của MICE
tour
tại
Việt
Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong
bài khóa luận này, phương pháp nghiên cứu chù yếu
được
sử
dụng

thu
thập,
phân tích và xử lý sô
liệu
từ các
nguồn
khác
nhau,
đặc

biệl
là từ các
cổng
thông Ún chính
thức
cùa Tổng cục Du lẩch
Singapore,
Tổng cục Du lẩch
Việt
Nam
cũng
như các
nguồn
tài
liệu
từ báo chí chuyên ngành du lẩch, sách nghiên cứu
chuyên kháo và
thống
tin trên
mạng
Inlcrnet.
5. Két cấu của bài khóa luận.
Ngoài
phần
mở đẩu,
phần
kết luận, mục lục, nội
dung
chú yếu của luận văn
gồm có 3 chương:

Chương Ì: Tổng
quan
vé du lẩch và du lẩch MÍCH.
Chương 2:
Thực
trạng
khai
thác du lẩch MICE ở
Singapore.
Chương 3: Khả năng ứng
dụng
du lẩch MICE lại
Việt
Nam.
Trong
thời
gian
thực
hiện khóa luận, do sự hạn chế về mặt thời
gian
cũng
như
năng lực bàn thân nên bài khóa luận không thể tránh khói
những
thiếu
SÓI.
Em rất
mong
nhận
được

những
ý
kiến
đóng góp chân thành và lích cực từ phía cô giáo
cũng
như từ phía các bạn
quan
tâm. Nhãn đây, em
cũng
xin chân thành cảm ơn sự hướng
dẫn và giúp đỡ lận tình của cô giáo hướng dẫn,
Tiến
sĩ Lé Thẩ Thu Thủy, đã giúp em
hoàn thành tốt bài khóa luận này.
3
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN VỀ DU
LỊCH

DU
LỊCH
MICE
ì.

LUẬN
CHUNG VE DU
LỊCH
1.

Một sỏ khái
niệm
liên
quan
đến du
lịch.
Trong
vòng bảy
thập
kỷ vừa
qua,
kế
từ khi
thành
lập
Hiệp
hội
Quốc
lê'
các
lổ
chức
Du
lịch
(International
Union of
OtTicial
Travel Organisation
-
IUOTO)

vào
năm 1925
lại

Lan,
khái
niệm
du
lịch
luôn luôn được
tranh luận.
bàn
cãi.
Đầu
tiên,
du
lịch
được
hiữu

việc
đi
lại
cùa
từng
cá nhãn
hoặc
một nhóm
nsười
ròi

khỏi
vị trí
cùa
minh
trong
khoảng
thời
gian
ngán đến các vùng
xung quanh
đữ
ntĩhi
ngơi,
giải
trí
hay
chữa bệnh.
Hiện
nay, người
ta
đã thông nhái về cơ bản
là tài
ca các
hoạt
động
di
chuyến
của con
người


trong
hay ngoài
nước.
trừ việc
đi cư trú chính
trị,
tìm
việc
làm đều
mang
ý
nghĩa
du
lịch.
Theo
thông kê của Tổ
chức
Du
lịch
Thế
aiới
(World
Tourism
Organisation
-
WTO),
lượng
khách du
lịch thế
giới

lăng
từ
25
triệu
lượt
người
trong
năm 1950 lên
tới
846
triệu
lượt người
vào năm
2006,
tăn" 43
triệu
lượt
so
với
năm
2005

thu
về 57
tỳ
USD', được xếp vào
loại
cao
nhất
so

với
các
ngành
kinh tế
của
thế
giới,
tạo ra
những
giao
dịch
kinh
doanh
trị
giá hàng
tỳ
đôla
Mỹ và một ngành công
nghiệp
không khói được hình thành đữ đáp ứng nhu cầu cùa
con
người.
LI.
Du
lịch.
Năm
1963,
với
mục
đích

quốc
tế
hóa,
tại
Hội nghị
Liên hợp
quốc
về du
lịch
họp

Roma,
các chuyên
gia
đã đưa
ra
định
nghĩa
như
sau
về du
lịch:
"Du
lịch

tổng
hợp các mối
quan
hệ, hiện
lượng

và các
hoạt
động
kinh tế bắt
nguồn từ
các
cuộc
hành trình và lưu trú của cá nhân hay
tập thữ

bên ngoài nơi

thường xuyên
của
họ hay ngoài nước họ
với
mục
đích hòa
bình.
Nơi họ đến
lun
trú không
phải

nơi làm
việc
cùa
họ."
2
Ngày

nay,
theo
tổ chức
Du
lịch
Thế
giới
(WTO), khái
niệm
du
lịch
đã được
mờ
rộng
thêm
rất nhiều:
"Du
lịch

hoạt
động về
chuyến
đi
đến mội
nơi
khác
với
1
Tourism Highlights 2007 Edition, Facts & Figures seclion át www.unwto.org
2

Trần
Đức
Thanh
(1998),
giáo trình
nhập môn khoa học du
lịch,
NXB
Đại
học Quốc
gia

Nội
4
môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại đó dê tham quan. nghi ngai.
vui chơi %iải trí hay các mục đích khác MỊoài các hoạt động đẽ có thù lao ớ nai liên
với thời íỊÌan liên tục ít hơn ì năm "'.
Hiện
nay
người
ta đã
Ihốns
nhất
cơ bàn rằng tất cả các
hoạt
động đi lại của
con
người

trong

nước hay đi ra nước ngoài đều
mang
tính
chất
du lịch.
Vì vậy có thể xác định khái quát hiện lượng du lịch như sau:
" Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ vé kinh lẽ - kỹ thuật - văn hoa xã hội
phát sinh do sẹ tác độnq lươn!; hồ ụữa du khách, dơn vị cunẹ cáp dịch vụ. chinh
quyền và dán cư tại nơi đến du lịch trong quá trình khai thác các tài nguyên du lịch,
tố chức kình doanh phục vụ du lịch. "
1.2. Ngành du lịch.
Ngành du lịch là ngành
cung
cấp các
loại
sản
phẩm

dịch
vụ cho liu khách.
tiến
hành
hoạt
động lự hành, du
ngoạn
tham
quan
dó thu phí. Nó là sàn
phẩm
có lính

tổng hợp. lấy du khách làm dối tượng, lấy tài nguyên du lịch làm chỗ dựa. lấy thiết
bị du lịch làm điều
kiện
vái
chất,
cung
cấp các
loại
sản
phẩm

dịch
vụ cho hoại
động du lịch. Đổng thời còn thõng qua sự tự thân vận động và kinh
doanh
cùa ngành
du lịch đã thúc đẩy sự phát
triển
kinh tế của khu vực.
1.3. Thị trường du lịch.
Thị trường du lịch là một bộ
phận
cùa thị trường
chung,
một
phạm
trù của sàn
xuất và lưu Ihông hàng hoa,
dịch
vụ du lịch,

phản
ánh toàn bộ
quan
hệ
trao
đổi giựa
người
mua và
người
bán, giựa
Cung
và Cầu, và toàn bộ các mối
quan
hệ.
1.3.1.
Cung
du lịch: là tập hợp
nhựng
hoạt
động kinh
doanh
được tạo ra để
sẩn sàng giúp cho việc
thực
hiện các
cuộc
hành trình và lưu trú tạm thời cùa con
người,
thông qua việc tổ
chức

vận chuyển,
phục
vụ lưu trú,
phục
vụ ăn
uống,
hướng
dẫn
tham
quan.
1.3.2.
Cầu du lịch: là hệ
thống
các yếu tố tác động đến sự hình thành các
cuộc
hành trình lưu trú tạm thời cùa con
người
ở một nơi khác ngoài nơi ở thường
xuyên của họ để
nghỉ
dưỡng,
chựa
bệnh,
thoa
mãn các nhu cẩu về văn hoa
nghệ
5
,
website
của Tổng cục

Thống
kê,
Viện
khoa
học
thống
ké.
5
thuật,
giao
lưu tình cảm, công vụ Những yếu tố tác động bao gồm: khá năng tài
chính, nhu cầu, sở thích, thị hiếu, thời
gian
nghỉ
ngơi
Giữa
cung
và cấu du lịch có môi
quan
hệ lác động qua lại lần
nhau.
Tuy
nhiên,
cung
- cầu du lịch có một đặc điẩm riêng là
cung
- cầu cách xa
nhau
về
không địa lý. Do đó, công tác

markcting,
tuyên truyền, quáng bá đè
cung
và cầu gặp
nhau
là hết sức cần thiết.
1.4. Sản phẩm du lịch.
Ì .4.1. Khái niệm sản phẩm du lịch.
Theo
khoản 10, điều 4, Luật Du lịch
Việt
Nam
2005
định nghía: "Sán phàm
du lịch là lập hợp các
dịch
vụ cẩn thiết đẩ thỏa mãn nhu cầu cùa khách du lịch
trong
chuyến
đi du lịch"
Như vậy, một sản
phẩm
du lịch là một tổn" thế
những
yếu tố có thế (rông
thấy được
hoặc
không (do
dịch
vụ có thẩ trông thấy được

hoặc
không), nhưng lại
làm (hoa mãn cho
những
khách hàng
nhất
định hay thị trường nào đó.
1.4.2. Phân loại sản phẩm du lịch.
Người
ta phân biệt ba mức độ
trong
khái niệm của một sản
phẩm
du lịch:
• Sản
phẩm
du lịch chính: Sản
phẩm
chính không phải xác định [heo một thành
phần
chính mà là nhu cầu cần thoi mãn chính đôi với du khách
hoặc

phần
lợi ích
cùa sản
phẩm
này khác với các sản
phẩm
cạnh

tranh
khác.
Chẳng
hạn một điẩm
trượt tuyết, một sân golf, một chỗ
nghỉ
mát, một
chuyến
du hành đường thúy sẽ
thoa
mãn nhu cầu của du khách với
nhữns:
mục liêu khác
nhau.
• Sản
phẩm
du lịch hình
thức:
tương ứng với sán
phẩm
mà nó có mặt lúc mua
hay lúc lựa chọn. Là sàn
phẩm
cốt yếu được cụ thê hoa bàng
những
yếu lố
hoặc
những
dịch
vụ rõ ràng như khách sạn, nhà hàng,

trang
thiết bị. Sàn
phẩm
du lịch
hình
thức
không phải là một sản
phẩm

trong
khái niệm mà là một thành
phẩm

tính thương mại, có ích
hoặc
được du khách sử
dụng.
Chẳng
hạn nếu sán
phẩm
chính là một
trung
tâm trượt tuyết, thì sản
phẩm
hình
thức
là loàn bộ
những
khách
sạn và

dịch
vụ thương mại ở
trong
khu vực trượt tuyết
cũng
như
những
đạc tính kỹ
thuật
liên
quan
đến trượt tuyết.
• Sản
phẩm
du lịch mở rộng: là toàn bộ
những
yếu tố có liên
quan
đến du
khách, là tổng thẩ các yếu tố nhìn thấy được
cũng
như không nhìn thấy được.
cung
6
cấp cho khách, đặc biệt là
những
lợi ích tám lý như cảm giác lạ, cám giác được
phục
vụ ân cần, được đối xử chu đáo Sản
phẩm

du lịch mở rộng là một sàn
phẩm nhằm
thoa
mãn đầy đỹ
những
sở thích cùa khách hàng. Đó là hình ảnh hay đặc lính cùa
sản
phẩm
mà du khách cảm
nhận
được. Hình ảnh đó bao gồm
những
yếu tố tâm lý
như bầu không khí, mỹ học, cách
sống.
1.4.3. Những đặc tính của sản phẩm du lịch.
Săn
phẩm
du lịch là mội sàn
phẩm
đặc biệt với nhiều đặc tính. Đặc tính sản
phẩm
du lịch dựa trên
những
liêu
chuẩn
sau:
* Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được: đặc lính này xuất phát từ các
yếu
lố câu thành cỹa sản

phẩm
du lịch.
- Những yếu tô nhìn (bấy được là:
+
Những hình thái cơ bán cỹa sản
phẩm
du lịch như: núi non, sóng nước, bờ
biển,
đáy biển, đền chùa, thành trì
+
Cư sở hạ tầng - vại chái kỹ
thuật
phục
vụ du lịch đặc biệt như: khách sạn,
nhà hàng,
quần
thế hệ
(hống
thể
thao,
hệ
thống
giao
thông,
viễn
thông
- Những yếu tô không nhìn thây được có thể
chia
làm hai
loại:

+
Các
dịch
vụ như: sự
phục
vụ, mua bán.
sinh
hoại, thể
thao
+
Những yếu tô tâm lý như: sự
sang
trọng, giai cấp xã hội, bầu
khống
khí,
tiện
nghi, nếp
sống
thanh
lịch Hay yếu tố tâm lý chính là thái độ
phục
vụ cỹa đội
ngũ nhân viên
hoạt
động
trong
lĩnh vực du lịch, lữ hành, là cách mà du khách được
đón
tiếp,
phục

vụ.
* Tính đa
dạng
cỹa các thành tố:
những
sàn
phẩm
du lịch có nhiều yếu tỏ cấu
thành như hạ tầng cơ sỡ, lưu trú, các
loại
hình
dịch
vụ như ăn
uống,
phương liên đi
lại
Sự
phong
phú ấy sẽ đáp ứng nhu cầu đa
dạng
cùa du khách. Ví dụ, một du
khách đi du lịch tới một khu
nghỉ
dưỡng, ngoài các điểm
tham
quan,
giải
trí cỹa địa
phương, du khách đó còn phải sử
dụng

các
dịch
vụ khác như thuê phòng nghỉ, ăn
uống,
phương
tiện
di
chuyến
giữa các điếm du lịch
* Tính đa
dạng
cỹa các thành viên
tham
dự: một
trong
những
điều
kiện
tiên
quyết để thành công là sự kết hợp hài hòa cỹa các thành viên: chỹ sở hữu đất đai, cơ
quan
bảo trợ và sự phối kết hợp với
cộng
đồng địa phương, chỹ khách sạn, chỹ nhà
hàng, ngành vận tải, các thương gia và tất cả
những
người
cung
cấp các
loại

dịch
vụ
7
khác.
Vì thế, phải làm sao cho các mục tiêu của các thành viên được đáp ứng và
được bố
sung
lẫn
nhau.
Do đó, phải xác định và đánh aiá đúng thành
phần
tham
gia
của mỗi thành viên
trong
tổng the sàn
phẩm.
phải xác định được vị trí cua sán phàm
và các thị trường mục tiêu, kết hợp mọi
hoạt
động tiếp thị của các thành viên.
* Tính phụ
thuộc
vào mấi trường địa lý: đây là một yếu tố co bàn. nhưng
cũng
là một áp lực quyết định. Bởi lẽ, môi trường địa lý rất khó
thay
đổi được. Mỗi
nước, mỗi vùng hay mỗi thành phố có
nhữna

yếu lố địa lý bát di bất
dịch.
Sán
phẩm
du lịch, nếu xét về mặt địa lý không phái là
loại
sàn
phẩm
dễ dĩ chuyên về các thị
(rường liêu thụ, mà trái lại. thị trường tiêu thụ phải di
chuyến
vé hướng sàn
phẩm
du
lịch hiện hữu tại các địa phương khác.
* Du lịch
chứa
đựng
những
đặc tính của mội
dịch
vụ: sàn
phẩm
du lịch là mội
dịch
vụ. Vì vậy mà sản
phẩm
du lịch
cũng
mang

đặc trưng của mội san
phẩm
dịch
vụ. Yêu tô cấu thành sàn
phẩm
du lịch không thể liêu thụ được, tức là không thể bị
tiêu biến hay
thay
đổi giá trị sử
dụng
sau khi tiêu dùng.
Chẳng
hạn như sự hường thụ
của du khách không làm cho sản
phẩm
du lịch bị liêu húy (ví dụ như: biển. núi.
sông, bãi tấm, khí hậu ). Bẽn
cạnh
đó, nhiều yêu lố hỗ trợ chính cho sản
phẩm
du
lịch
cũng

dịch
vụ như: lưu trú. ăn
uống,
vận chuyển,
giải
trí

Sàn
phẩm
du lịch là mội
dịch
vụ đặc biệt nén có
những
đặc điểm đặc (rưng
của
hoạt
động
dịch
vụ như sau:
Sự
tham
gia của du khách là cần thiết để
thực
hiện
dịch
vụ. Du lịch đòi hấi
phải có du khách để tổn tại.
- Sản
phẩm
du lịch không để tổn kho. Vì một phòng khách sạn, mội chồ ngôi
trên máy bay không bán được thì
cũng
không thể cất giữ đến ngày hôm sau. Ví dụ.
công
suất
sứ
dụng

buồng
phòng cùa một khách sạn
trong
một ngày là 60%. Vậy thì
40% phòng trống còn lại
cũng
không thể đế dành đến ngày hấm sau để sử
dụng
tiếp
mà sẽ được tính vào kết quả
hoạt
động kinh
doanh
của ngày hôm ấy.
- Người la không thế tăng
cung
của sản
phẩm
du lịch
trong
ngấn
hạn mà không
làm cho nó biến thể. Một địa điểm du lịch, do đặc tính khó
thay
đổi về môi trường
địa lý hay không
gian
du lịch, nên dẫu nhu cầu cùa du khách đến
tham
quan

có tăng
lên gấp đôi, gấp ba thì
trong
một thời
gian
ngắn,
địa điếm du lịch đó không thể tăng
diện
tích hay số lượng
buồng
phòng lên
theo
được.
8
* Du lịch
mang
những
đặc tính về phươna diện công
cộng
và xã hội:
trong
nhiều trường hợp, sàn phàm du lịch tùy
thuộc
vào nhiều yếu tố
thuộc
lĩnh vực cõng
cộng
như
giao
thông, hệ

thống
Ihồns
tin liên lạc. V tế ơ lừng
nước.
sàn phàm du
lịch phải tuân thù
theo
nhữne
quy định cụ thể cứa pháp luật nước đó. San
phẩm
du
lịch lại đặt
dưới
sự
kiếm
tra và can thiệp đặc biệt cứa chính quyển
trong
một mức độ
nhất
định. mặt khác. lại cần được tài trợ cứa Nhà nước như cơ sớ hạ
lang.
đường sá.
sân bay. bến càng, đường sắt siêu tốc
Nhưng
cũng
có khi chính quyền lại là
neười
tạo ra san phàm du lịch. ví dụ
như đãng cai thê vận hội. Một sô trường hợp thì Nhà nước can thiệp
trực

liôp đê xây
dựng
một
quần
thê du lịch,
chẳng
hạn như
Disney
Land

Marne
La Vai leo Pháp
Sự thành côn" cứa một sán
phẩm
du lịch thường được xây
dựng
trẽn
những
quan
hệ lốt giữa
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ du lịch và khu vực Nhà nước.
1.4.4. NhữitíỊ yếu tố cơ bán (lia sàn phẩm du lịch.
Cũng
như tất cả
những

sán
phẩm
khác. sán
phẩm
du lịch cóm nhiêu yếu tỏ
kết
hợp với
nhau
để
cung
cấp cho thị trường mục tiêu
những
sự thỏa mãn và lợi ích
cùa khách hàng.
* Yếu tố thiên nhiên và nhân tạo: mọi sán
phẩm
du lịch cóm
những
yếu tô
thiên nhiên hay nhân tạo cơ bán như :
- Cánh
quan
thiên nhiên địa lý ( bãi biển. núi rừng. suối thác.)
-
Cảnh
thành phô hay làng mạc
trong
phạm
vi địa lý cùa
nhữne

cánh
quan
đó.
- Điêu
kiện
khí hậu. môi trường thiên nhiên.
- Di tích lịch sử. văn hóa dân tộc.
phone
tục tập quán.
Những yếu tố thiên nhiên như thác
Niagara.
Canvon
du
Colorado.
vịnh Hạ
Long.
Phong
Nha, hổ
Tonle
Sáp,
Amazone Nhữns
yếu tố nhãn tạo như Kim Tự
Tháp tại Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ờ
Trung
Quốc.
tháp Angkor Wat tại
Campuchia,
tháp
Eiffel
tại Pháp

* Yếu tố môi trường kế cận: nếu các yếu tô thiên nhiên là
nguồn
sán
phẩm
du
lịch thì chúng phải được bao bọc
bằng
nhữne
vùng
xung
quanh
thật hấp dẫn và thu
hút. Như phương
tiện
đi lại dễ dàng, sự tiếp đón ân cần, sự hiếu khách và trình độ
vãn hóa văn minh cứa dãn cư tại các vùng và địa phương có yếu tỏ thiên nhiên.
9
* Dãn cư địa phương: du lịch tạo điểu
kiện
cho du khách tiếp xúc với dân cư
bàn xứ. Thường các dân lộc khác
nhau
sẽ có
những
nép
sống
và văn hóa khác
nhau.
Môi
quan

hệ giữa họ làm phát
sinh
sự cảm mến
hoặc
sự máu
thuẫn.
Cho nên. thái độ
của dân bán xứ ánh hướng lớn đến sự cảm
nhần
của du khách. Như vầy. phải có sự
tuyên truyền, giáo dục dân cư toàn diện đế dành được
những
cám
nhần
tốt đối với du
khách.
* Sự náo nhiệt và bầu không khí
chung:
phần
lớn. du lịch gồm
những
yếu tô
kích thích tâm hồn và cám xúc. Những khía
cạnh
như mỹ học và hầu không khí là
nhữna
yếu tố quyết định
trong
việc đánh giá mội sàn
phẩm

du lịch.
*
Trang
thiết bị cóng
cộng
về
giải
trí: nếu
những
yếu lố cơ hán cùa sàn
phẩm
du lịch thường khó
thay
đổi thi ngược lại,
nhũn"
trang
thiết bị cỏn" cộm: có thế làm
thay
đổi bản
chất
sản
phẩm
và thỏa mãn nhu cầu cho khách du lịch. Vì vầy, xây
dựng
mội
trung
tâm
dịch
vụ
phục

vụ các hội
nghị

trong
thành phô, mội khu vui
chơi
giải
trí, một khu thể
thao,
một sân
golf

những
ví dụ làm
thay
dõi sàn
phẩm
du lịch của một thành phố hay một điểm du lịch.
* Cơ sờ lưu trú, nhà hàng, thương mại:
người
ta định
nghĩa,
một
người
được
gọi
là du khách khi
người
đó ra
khỏi

nhà mình
trong
một thời
gian
nhài định. Lúc
ấy.
lưu trú và ăn
uống

những
sản
phẩm
quan
trọng của du khách. Đê lưu trú, du
khách có thể ở khách sạn, khu cấm
trại
hay nhà nghỉ.
Cơ sở lưu trú làm tăng thêm giá trị cho sàn
phẩm,
chẳng
hạn như các khách
sạn, nhà hàng,
trung
lãm (hương mại gần kề bãi biến sẽ làm cho bãi lắm đó có tính
ưu
việt
hơn.
* Hạ tầng
giao
thông: du lịch hàm ý một sự di

chuyến
của du khách ra
khỏi
nhà để đến chỗ lưu trú tạm thời. Cho nên đường sá, sân bay, bến
cảng

những
điều
kiện
di
chuyến
cần thiết
nhất
với du khách. Với một
trung
tám trượt tuyết hạ
tầng đường sá là một yếu tố của sản
phẩm
du lịch có thể kích thích
người
trượt tuyết.
Đối
với một
trung
tâm du lịch
quốc
tế thì hạ tầng sân bay mới có thể thu hút
những
thị trường xa xôi.
Cũng

như vầy, phương
tiện
đi lại
trong
địa phương như xe bus.
taxi, tàu hỏa, tàu thủy, tàu điện
ngẩm

nhữna
yếu tố không thể xem nhẹ với một
sản
phẩm
du lịch tại địa phương.
10
*
Hình ảnh:
đối với
du khách, hình ảnh du
lịch
được
thế hiện
thông qua các
nhân viên du
lịch,
các tờ gấp
giới
thiệu
quảng
cáo,
người

tổ
chức
và hướng dẫn du
lịch.

việc lựa
chọn
chuyên đi du
lịch
bị tác động
bởi rất nhiều
yếu
lói.
nên sự phân
đoạn
thị
trường
rất
quan
trọng
đê xây dựne hình ảnh nhồm
thu
hút du khách.
2.
Đạc
điểm
của ngành du
lịch.
2.1.
Du

lịch

ngành
đòi hòi
nhiêu
lao
động.
Bén
cạnh
nhũn"
nguồn
lực
về điều
kiện
tự nhiên thì
lao
động là
nguồn
lực
khống
thể
thiếu
được để phát
triển
du
lịch.
có tính
chất
quyết
định

đến thành
bại
của
ngành
kinh tế
du
lịch.
Lao động
hoạt
động
tron"
ngành du
lịch
khôn" chí là
những
người
trực
tiếp
phục
vụ
trong
ngành như các hướng dẫn viên du
lịch.
nhãn viên của
các hãng
lữ
hành mà còn là
những
lao
động

hoại
động
trong
các ngành có liên
quan
như nhãn viên
hoạt
động
trong
các khu
vui choi
giải
trí,
các
trung
tâm
spa.
nhân viên
nhà hàng
-
khách
sạn Thực
lẽ'
đã cho
thấy.

phục
vụ một khách du
lịch
thường

lạo
ra
việc
làm cho
3
đến
5
lao
động
4
. Như
vậy,
một
quốc
gia
muốn
phát
triển
du
lịch phải

nguồn
lao
động tương ứng.

ngược
lại.
nếu mội
quốc
gia

phát
triển
ngành du
lịch
thì có
thể
giúp
giải
quyết
một khói lượng công ăn
việc
làm
lớn
cho xã
hội.
Do đó. ngành du
lịch
phù hợp
với
những
nước dư tương
đối lao
động so
với
các yếu tô khác.
2.2.
Du
lịch
được
coi là

ngành
"công nghiệp
không
khói".
Du
lịch
được phát
triển
một
phẩn
dựa
trẽn
nguồn
lài nguyên du
lịch.
bao eồm
tài nguyên thiên nhiên và
tài
nguyên nhân vãn
-
đây là
loại
hình tài nguyên không bị
hao
mòn nếu
kết
hợp
giữa
sử
dụng

với
báo
tổn
một cách hợp lý.
Du
lịch
là ngành công
nghiệp
không sàn
xuất,
do vậy không cẩn xây
dựng
nhà máy, công xưởng và không
trực
tiếp
lạo ra
các
chất
thải
công
nghiệp,
sản phẩm
của
ngành là các
tour
du
lịch,
kỳ
nghỉ,
các

chuyến
thâm
quan

tập
hợp các
dịch
vụ
khác để
thỏa
mãn nhu cầu của khách
trong
chuyến
đi du
lịch.
Thực
chất
du
lịch
là ngành công
nghiệp
ít gây
ô
nhiêm môi trường. Trên
thế
giới,
Singapore

quốc
gia

có ngành du
lịch rất
phát
triển,
trong khi
vẫn đảm bào được vệ
sinh
môi trường
Nguồn
lực
cho du
lịch
Việt
Nam. Báo Lao Động số 230 Ngày
4/10/2007.
li
vì họ luôn gắn
việc
phát
triển
du
lịch
đi đôi
với
bảo vệ môi trường. Đây là xu hướng
phát
triển
bền
vững
của ngành du

lịch
và cùa nền
kinh tế
nói
chung.
3. Vai
trò
của
ngành du
lịch
trong
nền
kinh tế.
3.1.
Ngành du
lịch

ngành đóng góp quan
trọng trong
GDP.
Đối với
ngành du
lịch,
chính tiêu dùng là
khoản
đóng góp vào
GDP
của nền
kình
tế,

trước
hết
chì tiêu của khách đều là tiêu dùng,
thứ
hai chi
tiêu để xây
dựng
khách
sạn,
nhà hàna, khu
vui
chơi, nhà máy
điện,
các cơ sở hạ
lang giao
thông
-
viễn
thõng, các
trang
thiết
bị
để
cung
cẩp
dịch
vụ du
lịch
đều là
chi

phí dầu tư.
phần
các
khoản
đẩu tư đó là do Chính phú đầu lư;
thứ
ba là
khi
mội du khách
chi
tiêu cho các
dịch
vụ du
lịch

nước ngoài bao gồm cả
chi
phí vận
chuyển
đến địa
điểm
du
lịch
được
coi

chi
tiêu cho
nhập khẩu dịch
vụ và ngược

lại.
những dịch
vụ
mà mội nước
cung
cẩp cho du khách
từ
các
quốc Kia
khác đến thăm được
coi

dịch
vụ
xuẩt
khẩu
tại
chỗ.
Từ
những
khái
niệm
trên,
người ta thống
kẽ và lính toán được
mức đóng góp của ngành du
lịch
vào
GDP
cùa một

quốc
gia

rẩt lớn.
Để
hình
dung
được tầm vóc và
vai
trò
quan
trọng
của ngành du
lịch trong
nền
kinh tê,
chúng
ta
cần lưu
ý
rằng
toàn bộ
thu nhập
thuộc
khu vực
ì
(nông
nghiệp)
của
các nước

G8
chỉ
chiếm lừ ]
- 3%
GDP,
trong khi
đó riêng du
lịch
quốc
tế
cùa các
nước
nói trên chưa kê
thu nhập
lừ
vận
chuyển
đã đóng góp bình quán
]
,19%
GDP
chưa kể đóng góp cùa cùa du
lịch nội
địa.
Cũng
theo
UNWTO,
thu nhập
du
lịch

nội
địa
tại
hầu
hết
các
quốc
gia
công
nghiệp
phát
triển
thường
thẩp
hơn du
lịch
quốc
tế;
ngược
lại tại
các nước kém phát
triển,
thu nhập
du
lịch
quốc
tế
có xu hướng
chiếm
tỳ

trọng
lớn hơn
trong
GNP. Các
quốc gia
Nam Mỹ
như
Jamaica,
Puerto
Rico

Dominica
cũng
cho
thẩy
du
lịch
đã đóng góp
phẩn lớn
cho
GDP
của
quốc gia
này.
Tại
khu vực Châu
Á -
Thái Bình Dương, thu
nhập
du

lịch
cùa
Indonesia

Philippines
chiếm
2%,
Malaysia
chiếm
5,72%,
Thái Lan
chiếm
5,46%,
Singapore

Hổng
Rông đều
chiếm
4%
-
5% GDP.
3.2.
Du
lịch
góp phần
to lớn
vào
việc
chuyển
dịch


cấu
kinh
tế.
Nếu chúng
ta
so sánh cơ
cẩu
ngành
trong
GDP
của một số
quốc
gia
tiêu
biểu,
chúng
ta

thể
thẩy

quốc gia
nào có
tốc
độ phát
triển
du
lịch
càng cao thì tỷ

trọng
giá
trị
các ngành nông
nghiệp,
công
nghiệp
càng
giảm
dần.
12
Có thể đơn cứ như Thái Lan, giá trị nông
nghiệp
năm 1980 chiếm 23.2°;
nhưng do giá trị ngành du lịch phát
triển
nén năm
2003,
giá trị nông
nghiệp
chi còn
chiếm 9%.
Hoặc
tại
Trung
Quốc,
giá trị nông
nghiệp
chiếm 30.1% nam 1980 thì đến
năm

2003,
giá trị nông
nghiệp
chỉ còn 15%. Tại Nhật. giá trị nông
nghiệp
năm 1980
chiếm 3,6% đến năm
2003
chì còn 1%.
3.3. Ngành du lịch có quan hệ biện chứng với các ngành kinh té khác.
Về
mặt lý luận
cũng
như
thực
tiễn,
giữa du lịch và các ngành kinh tế khác có
mối
quan
hệ biện
chứng,
hỗ trợ lẫn
nhau
nhưng vẫn
mang
tính độc lập tương đối cảa
nó.
Các ngành kinh tế khác phát
triển
tạo

tiền
dề
quan
trọng cho ngành du lịch và
ngược lại, du lịch phái
Iriển
sẽ là đòn bẩy kéo các ngành khác phái
triển
theo.
3.3.1. Du lịch với các ngành nẹhê sản xuất - xuất khẩu.
Nền
sản xuất hiện đại đã tạo ra
khối
lượng hàng hóa lớn. thị trường nội địa
không thể tiêu thụ hôi sán
phẩm,
việc xuất khẩu lại gặp khó khăn do vân đề
cạnh
tranh
và bảo hộ mậu
dịch
nên
người
ta đang lìm phương pháp de íiiãi quyết. Việc
xuất khẩu tại chỗ
bằng
việc mở cửa du lịch, thu húi nhiều khách
quốc
tẽ đến thăm là
một

trong
những
phương
thức
đế xuất khấu hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ
bằng
các cửa hàng miễn thuế tại sân bay, bên
cảng,
trung
tâm thương mại.
Theo
tính
toán ở Thụy Sĩ, một món ăn xuất khẩu đơn
thuần
chỉ thu được 6 USD, nếu
phục
vụ
tại
chỗ cho khách nước ngoài có thể thu được 20 USD, cao hơn gấp 3,3 lán. Như vậy
xuất khẩu lại chỗ hàng hóa và
dịch
vụ đem lại hiệu quá rất lớn cho nền kinh tê.
3.3.2. Đối với đầu lư.
Để
phát
triển
kinh tế nói
chung
và du lịch nói riêng, các
quốc

gia cẩn nhiều
vốn
để xây
dựng
cơ sờ hạ tầng như hệ
thống
giao
thòng, phương
tiện
vận chuyến,
thông tin liên lạc và cơ sở vật
chất
chuyên ngành cho du lịch như khách sạn. khu vui
chơi
giải
trí Các
quốc
gia kém phát
triển
hầu hết đều thiếu cả về lư bản lẫn kinh
nghiệm vì vậy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đế xây
dựng
cơ sỡ hạ tầng cho nén
kinh tí, đồng thời xây
dựng
cơ sờ vật
chất
cho ngành du lịch là cần thiết và phù hợp
cho cả hai bên, đặc biệt là thu hút các tập đoàn du lịch, các khách sạn xuyên
quốc

gia trên thế
giới
đầu tư vào ngành du lịch nói riêng sẽ làm tăng sản lượng
quốc
gia.
thu
nhập
xã hội tăng lên lại tạo cho
người
dãn cơ hội và điều
kiện
đế chi tiêu cho du
lịch nhiều hơn, hiệu quả hơn.
13
333. Du lịch và giao thông vận tái.
Du lịch và
giao
thông vận tải có mối
quan
hệ
chặt
chẽ. lác động hỗ trợ lẫn
nhau.
Với
khối
lượng khách du lịch
quốc
tế và nội địa
khổng
lổ đi lại trên thế

giới
hàng năm, các công ly
cung
ứna địch vụ du lịch và các hãng vận tải hàng không -
đường biồn - đường sắt - đường bộ đã (hu được nhiều tỷ đô la. đồng thời tăng cá
nguồn
thu cho ngán sách Nhà nước. Nhà nước có đủ điều
kiện
lài chính nén dễ dàng
lăng cường đẩu lư xây
dụng
nâng cấp cơ sờ hạ tầng
giao
thông,
trane
bị thèm nhiều
phương
tiện
vận
chuyồn
hiện đại, an loàn và liên nghi hơn
nhằm
thúc đấy du lịch
phát
triồn.
Hơn nữa, hệ thông
giao
thông vặn tái còn
cung
cấp mội

loại
dịch
vụ du
lịch cơ bản là
dịch
vụ vặn
chuyồn
phục
vụ cho du khách
trong
cuộc
hành trình. Kinh
nghiệm phát
triồn
du lịch trên thế
giới
cho thấy
quốc
gia hay lãnh thổ nào có mạn"
lưới
cơ sở hạ tầng
giao
thông hoàn
chỉnh,
hiện đại, phương tiên vận
chuyồn
tiên
tiến
thì ở đó du lịch phái
triồn

mạnh.
3.3.4. Du lịch và viễn
lhóiií>
- tin học.
Đối
với khách du lịch, đặc biệt là
những
du khách từ các nước phái
triồn,
viễn
thông là
dịch
vụ
khống
thồ
[hiếu
được
trong
quá trình
tham
gia du lịch. Đôi với đơn
vị
cung
ứng du lịch,
viễn
thõng còn là phương
tiện
tối thiồu cần thiết cho việc lố
chức,
quản

lý, kinh
doanh,

thực
hiện chương trình du lịch. Trên góc độ vĩ mô,
viễn
thông phát
triồn
đã thúc đẩy môi
quan
hệ
giao
thương giữa các
quốc
gia, lạo
môi trường
thuận
lợi đồ thu húi đầu tư
quốc
tế, làm cho các
cộng
đổng xa xôi xích
lại
sần
nhau
và thúc đẩy cho ngành du lịch phái
triồn.
Với
sự phát
triồn

của công
nghệ
thông tin, đặc biệt là
mạng
Inlernet
toàn cầu,
giờ
đây du khách và các nhà
cung
ứng
dịch
vụ du lịch như hãng hàng không, hãng
lữ
hành, khách
sạn
có thồ liên hệ
trực
tiếp với
nhau
đê
giải
quyết mọi vấn đề cho
chuyến
đi (từ thủ tục xuất -
nhập
cảnh,
đặt phòng khách sạn, mua vé máy
bay )
li.
KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH DU

LỊCH
MICE.
1.
Khái
niệm
về du
lịch
MICE.
1.1.
Quá
trình
hình thành
thuật
ngữMỈCE.
Ban đầu, du lịch MICE chưa có
thuật
ngữ riêng như hiện nay mà được hiồu
dưới
những
thuật
ngữ du lịch khác
nhau
như :
Meetina
tour,
Coníerence
tour.
Incentive
tour


Business
tour.
Mặc dù vậy, trên thế
giới,
đặc biệt là ở khu vực cháu
14
Au,
thuật
ngữ MICE
tour
đã ra đời khi việc kinh
doanh
bốn
loại
hình du lịch này
phát
triển
mạnh
và đem lại
nguồn
lợi
nhuận
không nhó. Bẽn
cạnh
đó. khách du lịch
của bốn
loại
hình du lịch này đều có yêu cẩu rất cao
trong
việc tổ

chức.
sử
dớnc
những
dịch
vớ
chất
lượng, chuyên
nghiệp

tiện
lợi. Chính vì
những
đặc điếm giống
nhau
của các
loại
hình du lịch trên mà
trong
kinh
doanh
dịch
vớ du lịch và lữ hành
đã xuất hiện một
loại
hình du lịch mới. Từ đó.
thuật
ngữ MICE ra đời. bán chãi là sự
kết
hợp cùa bốn chữ cái đầu tiên của bốn

loại
hình du [ịch thành
phần.
Chữ cái cuối
cùng của MICE là
Exhibitions
tour,
chú yếu
phớc
vớ cho khách hàng du lịch thương
nhãn,
những
người
luôn tìm kiêm cơ hội hợp tác, làm ăn và đẩu lư trên thế
giới.
Do
vậy,
Exhibitions
tour
đã
thay
thế cho
Busincss
tour

thuật
rmữ du lịch MICE đã
được định
nghĩa
một cách hoàn thiện. Tuy hiện nay

Busincss
tom vẫn đứng mội
cách độc lập và
song song
với MICE
tour
nhưng ở khía
cạnh
kinh
doanh
triền
lãm
thương mại thì
Business
tour
vẫn nằm
trong
MICE
tour.
1.2, Định nghĩa.
MICE
tour
là một
loại
hình du lịch kết hợp với hội
nghị
- hội thào - tường
thường/
khen
thưởng

triển
lãm được kinh
doanh
bời các công ly lữ hành
hoặc
các
khách sạn có trình độ năng lực và
nghiệp
vớ chuyên môn cao. Các
hoạt
động kinh
của MICE
tour
gồm có:
Ì .2.1. Meetinạs tour {du lịch
íỊŨp
gỡ/ hội họp).
Đây là
loại
hình du lịch kết hợp với gặp gỡ, hội họp. được sáp xếp giữa
những
cá nhân hay một tổ
chức
nào đó
nhằm
trao
đổi.
cung
cấp
những

thòng tin mới về sản
phẩm
hoặc
về công ty. tìm ra
những
giải
pháp đối với
những
vấn đề còn tổn tại, sáng
tạo ra sản
phẩm
mới.
Meetings
lour hao gồm hai
loại
hình:
- AssociatiniỊ Meetings lom". Là
loại
hỉnh
du lịch hội họp nhàm
trao
đổi thông
tin
về
khoa
học, y tế, học
thuật
và thương mại giữa
người
này với

người
khác
trona
cùng một thời điểm
hoặc
giữa các chuyên gia với
nhau,
nhằm
đạt được mớc tiêu của
địa phương,
quốc
gia, khu vực và
quốc
tế.
Neuồn
khách của
Associating
Meetings
thường là các thành viên của ICCA, các tổ
chức
quốc
tế. các nhà
cung
ứng,
những
nhà thiết kế lịch và các ấn
phẩm
khác. Một
cuộc
Associating

Mcetings
thường có ít
nhất
từ 50
người
tham
dự trờ lên, được tổ
chức
thường xuyên và
trung
bình mất từ 4
- 5 ngày. Thời
gian
chuẩn
bị thường mất từ Ì - 5 năm và được tổ
chức
luân phiên ít
15
nhất
là ở ba nước khác
nhau.
Để có được quy trình tổ
chức
mội
Associating
Meetina
hoàn hảo thì phải bất đầu từ việc tổ
chức
một
cuộc

hội họp
mana
tính chái địa
phương,
khu vực (Local
Associating
Meetings).
Địa điểm tổ
chức
Associatmg
Meetings
thường là:
+
Các
trung
tâm thành phữ cùng với việc ăn
nghỉ
tại khách sạn (chiếm 459Í).
+
Các khách sạn ( chiếm 29 %).
+
Các trường đại học (chiếm 26 %).
- Corporate Meelings tom
chia
làm 2
loại:
+
Inlcrnal Mcclings
tour:
là một

loại
hình du lịch hội
thảo
cua
những
người
trong
cùng một tổ
chức
hay cùng mội nhóm của công ly nhằm
trao
đổi thông tin với
nhau
về cách
thức
kinh
doanh,
cơ sờ vặt chát kỹ Ihuật, về hành chính và
khen
Ihướne
trong
nội bộ công ty. Những
cuộc
hội thào này đều do cõng ly lổ
chức
tại
những
địa
điểm
mà không cần sự

dồng
ý cùa các thành viên.
+
External
Meclings
tour:
Là một
loại
hình du lịch hội
thảo
giữa công ty này
với
công ty khác nhàm
trao
đổi với
nhau
về việc hợp lác, đầu tư
trong
kinh
doanh

những
phát minh mới.
Thời
gian
chuẩn
bị của hai
loại
hình này thường là
dưới

mội năm, quy mô
nhỏ hơn so với
Associating
Meetings
tom".
1.2.2. Incentive lom' (Du lịch khen /hường).
Là một chuyến du lịch do công ty tổ
chức
cho nhãn viên, phần lớn chi phí
lour là do hãng hav tập đoàn công IV phải trả nhằm
khen
thường và khuyến khích
nhãn viên của công ly hay tập đoàn đó.
Tour
gồm tất cả các thành viên
hoặc
những
người
khác có quyền lợi hay công việc liên
quan
đến công ty, tập đoàn.
Incentive
lour có sữ lượng khách
trong
đoàn
khoảng
lừ 100 đến 200 khách, thường tổn tại một
series
booking
trong

một
khoảng
thời
gian
xác định, sử
dụng
các phương
tiện
hay
được hiểu
nhất
là thuê bao nguyên chuyến bao gồm máy bay, tàu hoa, tàu thúy
nhằm chủ động về mặt thời
gian.
có thể giảm chi phí vận chuyển. Phương
tiện
vận
chuyển tại điểm du lịch chú yếu vẫn là ô tô với sữ lượng chỗ ngồi mỗi xe từ từ 45
đến
50 chỗ. Do vậy một đoàn
Incentive
tour
phải sử
dụng
khoảng
4 -5 chiếc ó tô. Độ
dài
trung
bình của một chuyến
Incentive

tour

khoảng
4 đến 9 ngày với
những
hoạt
động
mang
tính tập thể định hướng
theo
hãng và
tham
quan
thắng cảnh. Hoạt động
16
lập thể có rất nhiều chi
tiết
gắn kết lại tạo nên sự đa
dạng
sinh
động như tìm hiếu.
trình diễn ca
nhạc,
nhảy,
trò chơi bái thăm may mắn hay
những
cuộc
thi thê
thao
.Incentive

tour
còn gọi là
tour
chủ để hay
tour
giáo dục.
Ngoài ra.
Incentive
tour
cũng
được tổ
chức
cho
những
địi tượng khách tập
trung
có cùng một đặc điểm thành
phần
nào đó nhưng không phái
thuộc
về mội
hãng hay một công ly nào. Nội
dung
của
những
chuyến
đi này. về cơ bàn
cũng
tổ
chức

theo
quy trình cùa mội
Incenlive
tour.
Một sị
loại
hình du lịch
cũng
mang
dáng dấp của
Incentive
lour như các
chuyến
du lịch cùa học
sinh.
sinh
viên (heo đơn
vị
lớp,
khoa,
trường, các đạt tập
huấn,
dã ngoại của các cán bộ đoàn thể, lị
chức

hội
như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn
thanh
niên. hội
sinh

viên
.Nhữna
chuyến
du lịch này
cũng
nhầm
mục đích khuyến khích
nhũn"
người
tham
gia phái
huy được năng lực cùa mình và thường có các
hoạt
động lập thế đế nâng cao linh
thán đoàn kết của các thành viên.
Để
tổ
chức
các
loại
tour
khen
thường cần:
+
Tạo ra được một chương lành du lịch độc dáo, mới lạ cho một nhóm khách
không nhỏ, thường là từ vài
chục
đến vài trăm
người.
+

Trong
quá trình tiếp đón cần có sự linh
hoạt,
khoa
học
trong
quá trình xứ lý
tình
huịng
và để có thể lập
trung
một khôi lượng lớn khách du lịch một cách đầy đủ,
nhanh
chóng không phải là điều đơn giàn.
+
Các khách sạn, ngoài yếu tị đàm bào đủ sị lượng phòng cho đoàn thì còn
phải có các phòng họp, phòng ăn lớn để côna IV có the tổ
chức
những
hoạt
động đặc
biệt,
những
bữa tiệc
sang
trọng
hoặc
các
gala
dinner.

+
Cần phải chú ý tới
chất
lượng xe
cũng
như việc
giải
quyết các vấn để
giao
thông có thổ nảy
sinh
trong
chuyên đi bởi điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hoại
động của các xe khác; đồng thời chương trình
tham
quan
không được đảm bảo.
+
Nên
chia
một đoàn
Incentive
tour
thành các nhóm nhỏ tại điểm thăm
quan
du lịch vì ở
những
nơi này có
những
hạn chế về quy mô hay

giao
thông trên tuyến
đường. Các nhóm nhỏ này có thể
thực
hiện cùng một nội
dung
chương trình nhưng
với
trình tự khác
nhau.
Yêu cầu cơ bản đặt ra cho các nhà tổ
chức
tour
là phải tính
toán một cách hợp lý để các nhóm này
khổng
như
chất
lượng
dịch
vụ.
17
^Ị^ịỊẽạtyẸỊch lớn về thời gi:
Nao.ì

×