TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH
QUỐC TÉ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Để tài:
XÂY
DỰNG MÔ
HÌNH
TẬP
ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KINH
NGHIỆM
CÁC NƯỚC
VÀ KHẢ
NĂNG
ÁP DỤNG
TẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dan
Nguyên Thị Kiêu Liên
Anh
5
45B
ThS.
Nguyễn
Tú
Uyên
Hà
Nôi - 05/2010
ì Ọ ị
0
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- Ai - TCNH
-_
K45
LỜI
CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô Trường đại học Ngoại
Thương Hà
Nội,
nhất
là các
thầy
cô
trong
khoa
Tài chính - Ngân hàng đã
nhiệt
tình
giảng
dạy, truyền đạt kiến
thức
cho em
trong
suốt
4 năm học vừa
qua.
Đặc
biệt,
em
xin
được
gửi
lời
cảm ơn chân thành và sâu
sắc
nhất
đèn cô
giáo ThS.
Nguyớn
Tú Uyên -
người
đã
tận
tình giúp đỡ,
hướng
dẫn cho em
trong
suốt
quá
trình
nghiên
cứu
và
thực
hiện
đề
tài
này.
Em
cũng
xin
cảm ơn
tới
gia
đình,
bạn bè -
những
người
luôn ở bên em,
động
viên,
giúp đỡ và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
đế em có thê hoàn thành bài
khóa
luận.
Dù đã có
rất
nhiều
cố
gắng
song
do
thời
gian
nghiên cứu và
kiến
thức
còn hạn
chế
nên khóa
luận
chắc
chắn
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót và
hạn chế.
Kính
mong
nhận
được sự
chỉ dẫn,
đóng góp ý
kiến từ
phía
Thầy
Cô,
các bạn bè đế khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn và có tính
khả
thi
hơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyớn Thị Kiều Liên
Nguyễn
Thị
Kiểu Liên
-
Ạ
5
- TCNH
-
K45
MỤC LỤC
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
CÁC BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
Cơ SỞ LÝ
LUẬN
VẺ
TẬP
ĐOÀN
TCNH
3
ì.
TẬP
ĐOÀN TÀI CHÍNH
-
NGÂN HÀNG
3
1.
Khái niệm tập đoàn tài chính
3
1.1.
Lịch
sử
ra đời
của
tập
đoàn
tài
chính
3
Ì .2.
Khái
niệm
về
tập
đoàn
tài
chính
4
2. Phân
loại
mô
hình tập đoàn
6
3.
Đặc trưng
cơ
bản của các tập đoàn tài chính
9
3.1.
Tập đoàn
tài
chính có phạm
vi
hoạt
động
rộng lớn
9
3.2.
Bộ
máy
tổ
chúc và
cơ
chế quản
lý
phức
tạp
9
3.3.
Sở
hữu vốn
trong
tập
đoàn
tài
chính đa
dạng
11
3.4. Hoạt
động
kinh
doanh
đa
ngành,
đa
lĩnh
vực
12
3.5.
Thường sử
dểng
các hình
thức
sáp
nhập
và
mua
lại
đế thành
lập
tập
đoàn
tài
chính
12
3.6.
Quy
mô
lớn
về
nguồn
vốn,
nhân
lực
và
doanh
số
hoạt
động
14
3.7.
Tập
đoàn tài chính
có
khả năng
tập
trung,
điều
hoa
vốn, khắc
phểc
sự hạn
chế
và
thiếu
vốn của các đơn
vị
thành viên
15
4. Vai trò của tập đoàn tài chính
15
5.
Nguyên
tờc hoạt
động của tập đoàn tài chính
17
6.
Một
số
quy
định
vê
việc
thành lập
mô
hìn
h
TĐ
TCNH
ờ một số
nước
17
li.
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
TẬP
ĐOÀN TÀI CHÍNH
21
1.
Điều
kiện
khách
quan
21
1.1.
Hành
lang
pháp lý
21
Ì .2.
Trình
độ
phát
triển
cùa
thị
trường
tài
chính
21
Nguyễn
Thị
Kiều Liền
- A5 - TCNH - K45
1.3.
Yêu
tố
công
nghệ
thông
tin
21
2.
Điều
kiện
chủ
quan
22
2.1.
Điều
kiện
về vốn
22
2.2.
Điều
kiện
về con
người
22
2.3.
về
quản
trị
doanh
nghiệp
22
2.4.
Khả năng
cung
ứng
dịch
vụ
tốt
23
2.5. Chiến
lược khách hàng
phải
đa
dạng
23
CHƯƠNG
li:
KINH NGHIỆM MỘT SỐ
NƯỚC
VÀ KHẢ
NĂNG
ÁP
DỤNG MÔ
HÌNH
TĐ TCNH
TẠI VIỆT
NAM 24
ì.
KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SÒ TẬP
ĐOÀN
TÀI
CHÍNH TRÊN
THẾ
GIỚI
24
1.
Tập đoàn
Citigroup
24
1.1. Giới
thiệu
về
tập
đoàn
Citigroup
24
1.2.
Kinh
nghiệm
hoạt
động
kinh
doanh
của
Citigroup
25
2.
Tập đoàn
HSBC
Holdings
PLC 29
2. Ì. Giới
thiệu
về
tập
đoàn
HSBC 29
2.2.
Kinh
nghiệm
hoạt
động
kinh
doanh của
tập
đoàn
HSBC 30
3.
Tập đoàn tài chính
-
bảo hiểm
Prudential
32
3.1. Giới
thiệu
tập
đoàn tài chính
-
bảo
hiểm
Prudential
32
3.2.
Kinh
nghiệm của
tập
đoàn
tài
chính
-
bảo
hiếm
Prudential
33
4. Bài học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam 36
li.
KHẢ
NĂNG
VẬN DỤNG MÔ
HÌNH
ra TCNH Ở
VIỆT
NAM 38
1.
Tình hình
thộ
trường tài chính
trong bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
38
1.1.
Khái quát hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam 38
1.1.1.
Tình hình phát
triển
chung
38
1.1.2.
Phân tích
SWOT
hệ
thống
ngành ngân hàng
42
1.2.
Tính
tất
yếu
khi
thành
lập
mô
hình
TĐ TCNH 44
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5-
TCNH - K45
1.3.
Thực
trạng
xây
dựng
mô
hình
TĐ TCNH
tại
Việt
Nam 45
1.3.1.
Tăng vòn
điều
lệ
đảm
bảo
tỷ lệ
an toàn vòn
theo
tiêu chuân
Basel
50
1.3.2.
Mô
hình ngân hàng
đa
năng -
tiến tới
TĐ TCNH
48
2.
Tác dộng của
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đến hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam 51
3.
Những
thuận
lọ'i
và khó khăn
trong
quá trình xây dựng
mô
hình
TĐ
TCNH
tại
VN 52
3.1.
Thuận
lợi
52
3.1.1.
Sự
trường
thành
từng
bước
của
ngành ngân hàng
52
3.1.2.
Môi
trường
kinh
tế -
chính
trị
ổn
định
53
3.2.
Khó khăn
54
3.2.1.
Những
bất
cập
trong
nội
tại
ngành ngân hàng
54
3.2.2.
Pháp
lý
chưa hoàn
chồnh
59
4. Triển
vọng phát
triển
mô
hình
TĐ
TC 60
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN
MÔ
HÌNH
TĐ
TCNH
Ở
VIỆT
NAM 62
ì.
TIÊU
CHUẨN ĐẾ
TRỞ
THÀNH
TĐ TCNH
MẠNH 62
li.
ĐỊNH
HƯNG
XÂY DƯNG
MÔ
HÌNH
TĐ TCNH
TẠI VIỆT
NAM63
HI.
GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN
MÔ
HÌNH
TO
TCNH
Ở
VIỆT
NAM
65
1.
Giải
pháp
vi
mô
65
1.1.
Quản
lý
và
sử
dụng
nguồn
vốn chặt chẽ, hiệu quả
65
1.2.
Đa
dạng
hoa
loại
hình
sản
phẩm,
mở
rộng lĩnh vực
kinh
doanh67
1.3.
Nâng
cao chất
lượng
nguồn
nhân
lực
69
1.4.
Mờ
rộng,
phát
triển
mạng
lưới hoạt
động trên phạm
vi
toàn
cầu
71
1.5. Hiện đại
hóa công
nghệ
ngân hàng
72
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-Ai-
TCNH - K45
1.6.
Xây
dựng
đúng đắn
chiến
lược
kinh
doanh
và phát triên cua Tập
đoàn và các công
ty
thành viên
73
2.
Giải
pháp vĩ
mô 73
2.1.
Hoàn
thiện
hành
lang
pháp lý
73
2.2.
Nhà nước đẩy
mạnh
quá trình
CPH
cùa các
NHTM 76
2.3.
Nghiên cứu, lựa
chọn
mô
hình
chuyến
đổi thành lập
TĐ
TCNH
77
HI.
MỘT SỐ
KIẾN
NGHỊ TRONG QUÁ
TRÌNH
XÂY DỤNG MÔ
HÌNH
TĐ TCNH 79
1.
Kiến
nghị
đối với
ngân hàng thương mại
84
2. Kiến
nghị
đối với
Nhà
nước,
NHNN,
BTC
và các cơ quan chủ
quản84
KÉT
LUẬN
82
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 83
Nguyễn
Thị
Kiểu Liên
- A5 - TCNH
-
K45
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
TĐ Tập đoàn
TCNH
Tài
chính
ngân hàng
NHTM
Ngân hàng thương
mại
NHTMNN
Ngân hàng thương
mại
nhà nước
NHTMCP
Ngân hàng thương
mại
cô phân
TCTD
Tổ
chức tín dụng
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
CPH
Cô phân hóa
CP
Cổ
phần
CNH
- HĐH Công
nghiệp
hóa
-
Hiện
đại
hóa
VAR
Hệ số an
toàn
vốn
(Capital
Adequacy
Ratio)
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
GDP
Tổng
sản phẩm
quốc nội
(gross
dosmetic
Product)
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- A5 - TCNH - K45
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
BIỂU
Tên
bảng
Trang
Bảng
1: Mười
TĐ TC
-
NH
lớn nhất thế
giới
năm
2009
theo
bảng
xếp
hạng của
Forbes
J
Bảng
2: Mười
vụ sáp
nhập tài
chính
-
ngân hàng
lớn nhất thế
giới
14
từ
năm 1995
-2006
Hình
1:
Mô
hình
TĐ TC - NH
theo
cơ chê đâu tư vòn.
7
Hình
2:
Mô
hình
hoai
đông
của
táp đoàn
TCNH
Citigroup
28
Hình
3: Thi
phần của
các
NHTM
Việt
Nam
42
Hình
4:
Các nhân
tố
tác
đông vào sự
lựa
chọn
mô
hình
tập
đoàn
80
Nguyễn
Thị
Kiểu Liên
-A5-
TCNH - K45
LÒI
MỎ
ĐÀU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Xu
thế
toàn cầu
hóa và sự
phát
triển
như
vũ
bão
của
khoa
học công
nghệ,
đặc
biệt
là công
nghệ
thòng
tin
và
sự
nới lỏng
các quy định pháp lý
vê
Tài chính
-
Ngân hàng
là
nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình
hỉnh
thành
và
phát
triển
của
các Tập đoàn Tài chính
-
Ngân hàng.
Khi
phát
triển
đến
mức
độ
nhất
định và do nhu
cầu của
nền
kinh
tế,
các
ngân
hàng,
công
ty
bợo
hiểm
hay công
ty
chứng
khoán đều vươn
ra
hoạt
động
đa năng và
hướng
ra
toàn
cầu
thông qua
những
hình
thức
khác
nhau
như liên
kết,
hợp
nhất,
sáp
nhập,
thành
lập
các công
ty
trực
thuộc.
Mục
tiêu của
việc
hình thành
TĐ TCNH
là
mờ
rộng
quy
mô
hoạt
động
và
đổi
mới công
nghệ,
giợm
chi
phí để có
thể tồn
tại
trong
cạnh
tranh, từ
đó
đem
lại lợi
nhuận
tối
đa
cho
tập
đoàn.
Chính vì
vậy,
các
NHTM
Việt
Nam
hiện
nay
phợi
nhận
thức
ngay
rõ
ràng,
đầy đủ và có
chiến
lược cụ
thể
để
thực
hiện
thành công chương trình
cợi
tổ,
nâng cao sức
cạnh
tranh
của mình nhằm tránh
nguy
cơ
bị
tụt
hậu,
thua
ngay
trên "sân nhà",
trong
đó
hướng
đến
giợi
pháp hình thành
nên các TĐ
TCNH
để có
thể
cạnh
tranh với
các ngân hàng nước ngoài có
lợi
thế
vượt
trội
về tiềm
lục
tài chính, công
nghệ
hiện đại,
trình
độ
quợn
lý
tiên
tiến
và
khợ
năng
tiếp
cận
thị
trường
tốt.
Chính vì lý do
đó mà em
chọn
đề
tài:
"Xây
dựng
mô
hình Tập đoàn
Tài chính Ngân Hàng
-
Kinh
nghiệm
các nước
và
khợ năng
áp
dụng
tại
Việt
Nam"
nham tìm
ra
các
giợi
pháp phát
triển
giúp các
NHTM
Việt
Nam
từng
bước
tiến tới
mô
hình Tập đoàn Tài chính
trong
quá
trình
hội
nhập.
2.
Mục
tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
của
đề
tài
là:
- Nghiên cứu lý
luận
cơ bợn về
mô
hình
TĐ TCNH.
I
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5-
TCNH - K45
-
Tìm
hiểu
một số
TĐ TCNH
lớn
mạnh
trên
thế
giới,
từ
đó rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam.
- Những vấn
đề
đặt ra
cho các
NHTM
Việt
Nam
khi
thực
hiện
mô
hình
TĐ
TCNH.
-
Đe
xuất
các
giải
pháp phát
triển
mô
hình
TĐ TCNH
tại
Việt
Nam.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đôi
tượng
nghiên cứu
là
các
mô
hình
TĐ TCNH
trên
thế
giới,
năng
lực
của
các
NHTM
Việt
Nam
sau
khi gia
nhởp
WTO và
việc
hình thành các
TĐ
TCNH.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luởn
nghiên cứu dựa trên phương pháp
luởn
của chủ
nghĩa
duy
vởt biện
chứng;
phương pháp phân
tích,
so
sánh,
thống
kê và
diễn
giải.
5. Kết cấu
của khóa
luởn
Khóa
luởn
gồm
có 3 chương:
Chương
ì:
Cơ
sở lý
luởn
về
TĐ TCNH.
Chương
li:
Kinh
nghiệm
một số
nước
và Khả
năng
áp
dụng
mô
hình
TĐ
TCNH
tại
Việt
Nam
Chương
HI: Giải
pháp phát
triển
mô
hình
TĐ TCNH ở
Việt
Nam.
2
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- Ạ5 -
TCNH
- K45
CHƯƠNG
ì:
Cơ
SỎ
LÝ
LUẬN
VÊ TẬP
ĐOÀN
TC
-
NH
ì.
Tập
đoàn
Tài
chính
-
Ngân hàng
1.
Khái
niệm
tập
đoàn tài chính
1.1.
Lịch
sử
ra đời
của
tập
đoàn
tài
chính
Vào
cuối thế
kỷ
19,
cuộc
cách
mạng
công
nghiệp
ở
các nước
Tây Ấu và
Bác
Mỹ nô
ra
đã
tạo
tiền
đề
cho nền
kinh tế
có
những
bước
tiến
bộ
vưứt
bậc,
đồng
thời
cũng
đào
thải
những
công
ty
hoạt
động
yếu
kém.
Đứng
trước sức
ép
cạnh
tranh
vê
vốn,
năng
lực
sản
xuất,
năng
suất
lao
động,
thị
phần
trong
nước
cũng
như
tham vọng
bành trướng
ra
nước
ngoài,
các
công
ty
đứng trước
nguy
cơ
hoặc
là
bị "thôn tính"
hoặc
phải
tìm
cách đương
đầu
với
sức
ép ấy
bằng
cách liên
minh
lại
đế
khai
thác
những
tiềm
năng riêng
có
của
từng
công
ty.
Đen
cuối
thế
kỷ
20,
quá
trình
này
diễn
ra
mạnh mẽ,
hàng
loạt
các
tập
đoàn
kinh
tế,
hoạt
động trên
nhiều
lĩnh
vực
tại
nhiều
quốc
gia
ra đời
và
phát
triến
cho
tới
nay.
Bàng
Ị
Mười
TĐ
TCNH
lớn
nhất
thế
giới
năm
2009
theo
bảng
xép
hạng cùa
Forbes
Đơn
vị: tỷ
USD
Tên
tập
đoàn Quốc
gia
Doanh
thu
Lọi
nhuận
Tổng
tài
sản
Giá
trị
thị
trường
General
Electric
Mỹ 182.52 17.41
797.77 89.87
HSBC
Holdings
Anh 142.05
5.73
2,520.45
85.04
Banco
Santander
TBN
96.23 13.25
1,318.86
49.75
ICBC
Trung
Quôc
53.60
11.16
1,188.08
170.83
.IPMorgan Chase
Anh
101.49 3.70
2,175.05
85.87
Berkshire
Hathaway
Mỹ
107.79 4.99
267.40
122.11
Mitsubishi
UFJ
Financial
Nhật
Bàn
61.43 6.38
1,931.17
53.63
China
Construction
Bank
Trung
Quòc
42.98
9.45
903.35
119.03
BNP
Paribas
Pháp
107.96
4.20
2,888.73
29.98
Bank
of
China
Trung
Quôc
40.10
7.70
817.84
105.04
(Nguồn
dữ
liệu:
The
Forbes Global 2000, April
8'"
2006
-
page
Ì
bes. com/lists/2009/18>'í>lobal-09_The-Globaỉ-2000 Rank.
him!)
3
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH - K45
Trên đây là
lo
tập
đoàn tài chính - ngân hàng
lớn
nhất theo
số
liệu
thống
kê năm
2009
do
tạp
chí
Forbes của
Mỹ công
bố.
Thay
vì
chi
đơn
thuần
dựa
vào
doanh
số
hoặc
giá
trị
tài sản
hoặc
giá
trị
thị
trường của công
ty
như
một
số báo cáo xếp
hạng
khác,
Forbes
thực
hiện việc
xếp
hạng
này dựa trên
sự
đánh giá cân
bằng
giỗa
doanh
số,
lợi
nhuận,
và
giá
trị
thị
trường.
1.2.
Khái
niệm
về
tập
đoàn
tài
chính
Khái
niệm
về
tập
đoàn
tài
chính ở mỗi nước và mỗi khu vực khác
nhau
cũng
có
nhỗng
nét khác
nhau.
Ớ các nước
thuộc
liên
minh
châu Âu
(EU): tập
đoàn
tài
chính
là nhỗng
tập
đoàn
liên
kết thoa
mãn
nhỗng điều
kiện
sau:
- Liên
kết
đó có
ít nhất
một công
ty thực
hiện
các
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
tài
chính như ngân
hàng,
bảo
hiềm,
chứng
khoán.
- Công
ty thực
hiện
các
hoạt
động tài chính
phải
là bộ
phận
nòng
cốt
của
cả
tập
đoàn,
cụ
thể
là
tỷ
lệ
tổng
tài sản
thuộc lĩnh
vực
tài
chính này
trong
bảng
cân
đối
của
tập
đoàn
phải lớn
hơn
40%. Trong
mỗi
lĩnh
vực
tài
chính,
tỷ
lệ
trung
bình về
tài
sản
của
nó so
với tổng
tài sản
trong
tập
đoàn
phải lớn
hơn
10%
hoặc
tống
tài sản của công
ty
nhỏ nhát
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực tài
chính
phải lớn
hơn 6
tỷ
Euro.
Ở Mỹ
gọi
tập
đoàn
tài
chính là
Financial
Holding
Company, là công
ty
sở hỗu số cổ
phiếu
có
quyền
biểu
quyết
đủ để nắm
quyền
kiểm
soát và
quản
lý
hoạt
động của một
doanh
nghiệp
khác thông qua
việc
gián
tiếp
tác
động
hoặc
trực
tiếp
bầu
ra
hội
đồng
quản
trị
của công
ty
đó.
Nói đúng hơn,
thuật
ngỗ
"holding
company"
có
thể
được sử
dụng
để ám
chỉ bất
cứ công
ty
nào nắm
giỗ
đa số
cổ phần của
một công
ty
khác.
Ở
Nhật,
họ
gọi
các tập đoàn là
Keiretsu,
đây là một nhóm
doanh
nghiệp
độc
lập
về mặt pháp lý nắm
giỗ
cổ
phần
của
nhau
và
thiết
lập
được
mối
quan
hệ mật
thiết
về
nguồn
vốn,
nguồn
nhân
lực,
nguồn
công
nghệ,
cung
ứng
nguyên
vật
liệu,
tiêu
thụ
sản phàm; được tô
chức hoặc
là
theo
chiêu dọc
4
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH - K45
hoặc
là
theo chiều
ngang
và phát
triển
tuy theo
các ngành
nghề.
Các
Keiretsu
thường
gôm một ngân
hàng,
một công
ty
mẹ
hoặc
một công
ty
thương mại và
một
nhóm gồm các hãng
sản
xuất.
Ngược
lại,
các
tập
đoàn
Chaebol
ờ Hàn
quốc
thường được
kiếm
soát
bởi
một
gia
đỉnh
hoặc
một nhóm
ít gia
đình
và được
tổ chức
thống nhất theo
chiêu
dệc. Chaebol
không
phải
là pháp nhân và không
phải
là một
thực
thế
hữu
hình. Các
hoạt
động
kinh
doanh
đều
thực hiện
thông qua các công ty
thành
viên.
Tuy nhiên
tất
cả các công
ty
thành viên đều có sự
thống nhất
về
chiên lược
kinh
doanh,
sự
tập
trung
và phân bố các
nguồn lực
một cách
linh
hoạt,
phù hợp
với từng
trường hợp cụ
thể.
Theo
Luật
Doanh
nghiệp
Việt
Nam
(2005)
có
hiệu
lực
từ ngày 1-7-
2006
có một
điều
duy
nhất
nói
rất
sơ lược và mơ hồ về
tập
đoàn
kinh
tế
trong
điêu
149:
"Nhóm công
ty là tập
hợp các công
ty
có mối quan hệ gắn bó lâu
dài với nhau vê
lợi ích
kinh
tế,
công nghệ
thị
trường và các
dịch
vụ kinh
doanh
khác. Thành
phán của nhóm công
ty
gôm
có:
• Công
ty
mẹ,
công
ty
con.
• Tập đoàn
kinh
tế
• Các
hình thức khác."
Đen nay vẫn chưa có một khái
niệm
chính
thức
và rõ ràng về
tập
đoàn
tài
chính.
Song
trên cơ sở nguyên
tắc hoạt
động
của
tập
đoàn
tài
chính có
thể
hiếu
tập
đoàn tài chính là một
tổ chức
bao gồm
hai
hay
nhiều
định chế tài
chính được liên
kết với
nhau.
Đó là sự liên
kết giữa nhiều
chủ
thể
khác
nhau
hoạt
động trên các
lĩnh
vực tài chính nhằm
hướng
tới
những
mục tiêu
nhất
định:
tối
đa hoa
lợi
nhuận,
mở
rộng lĩnh
vực và
địa
bàn
kinh
doanh,
đầu tư và
tăng
cường
khá năng
cạnh
tranh
trong
quá
trình
toàn
cầu
hoa,
quốc
tế
hoa.
Từ
những
đặc
điểm
và nguyên
tắc
cơ bản đó mà TĐ
TCNH
được
hiểu
như
sau:
TĐ TCNH
là
một
thực
thê
kinh
tế
gom một nhóm DN
kinh
doanh
trong lĩnh
vực TCNH
(tài
chính,
bào
hiểm,
ngán
hàng,
chứng
khoán
hoc
5
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-Ai-
TCNH - K45
các ngành khác
liên
quan đèn
hoạt
động đầu
tư).
Môi
thành viên
tập
đoàn là
nhũng pháp nhân độc
lập,
trong
đó có một
DN
hoặc
một ngân hàng đóng
vai
trò
là
công
ty
mẹ
làm nòng
cốt.
Giữa các
DN
đó có mối
liên
kết
nhất định
về
vón,
quản
trị,
thương
hiệu
đê cùng nhau
thực hiện
một
liên
két
kinh
tê
có quy
mô
lớn
nhăm
đạt
được các
tôn
chi,
mc
đích,
sứ mệnh và
hiệu
quả
hoạt
động
tối đa.
1
Theo
mức độ
chuyên
môn
hóa,
các
TĐ TCNH
trên
thế
giới
được phân
thành
2
nhóm
chính:
Nhóm
tập
đoàn chuyên ngành hẹp và nhóm
tập
đoàn
đa
ngành,
kinh
doanh
tống
hợp.
Các TĐ TCNH
chuyên ngành hẹp
có mức độ
chuyên
môn
hóa
sâu,
gồm
các công
ty
con
hoạt
động
trong
cùng
lĩnh
vực
dịch
vụ tài
chính và
liên
kết chặt
chẽ
với
nhau
nhằm
khai
thác
thế
mạnh
trong kinh
doanh
dịch
vụ Tài chính
-
Ngân hàng.
2.
Phân
loại
mô
hình
tập
đoàn
Trên
thế
giới,
mô
hình
tập
đoàn thông thường được phân
loại
theo
ba
yếu
tố:
cơ
chế đầu
tư
vốn,
cơ
chế liên
kết kinh
doanh,
cơ
che
(hay
phương
thức)
quấn
lý.
Theo
cơ
chế
đầu tư
vốn, tập
đoàn có
thể
có
lựa
chọn
một
trong
các
mô
hình đầu
tư:
đơn
cấp,
đồng
cấp,
đa
cấp,
hoặc
hỗn hợp
(phối
hợp
nhiều
hình
thức
đầu
tư).
Trong
mô
hình đầu tư đơn
cấp,
công
ty
mẹ
lẫn
công
ty
con đều
chỉ
đầu tư
xuống
một cấp
trực
tiếp,
không
đâu
tư
xuống
cấp xa hơn.
Trong
đầu
tư
đồng
cấp,
các
công
ty
trong
cùng một cấp đầu
tư
qua
lại.
Trong
mô
hình
đa
cấp,
các công
ty,
đặc
biệt
là
công
ty
mẹ, vừa đầu tư
trực
tiếp
vào các
công
ty con,
đồng
thời
cũng
đầu tư
trực
tiếp
vào các công
ty
"cháu",
"chắt"
ở
dưới,
không thông qua công
ty trung gian
nào.
Cuối
cùng,
mô
hình hỗn hợp là
mô hình
phối
hợp
nhiều
hình
thức
đầu tư (đơn
cấp,
đồng
cấp,
đa
cấp) giữa
các
công
ty trong tập
đoàn.
1
NtĩUồn:
abỉd/56/Key/ViewArticleContenƯArticleld/l
058/Default.aspx
6
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH
-
K4S
Hình
ì:
Mủ
hình
TĐ Te - NH
theo
cơ
chế
đầu
lư
vốn.
_A_
ŨẤ l/A\\
Đơn
cấp
Đa
cấp
Hỗn hợp
Theo
cơ
chế
liên
kết kinh
doanh,
tập
đoàn có
thề
có các mô
hình:
liên
kết
theo chiều
dọc,
liên
kết theo chiều
ngang,
và liên
kết
hỗn
hợp.
Liên
kết
theo chiều
dọc là mô hình liên
kết
các công
ty
hoạt
động
trong
cùng một
chuỗi
giá
trị
ngành (ví dụ các công
ty
cung
ứng nguyên
vật
liệu,
sán
xuất,
vận
tải,
bán hàng,
tiếp
thị,
dịch
vụ hậu
mãi ).
Liên
kết theo chiều
dọc có
thể
là
tích hợp ngược
(backxvard
integration)
-
hướng
về bên
trái
chuỗi
giá
trị,
(ví dụ
công
ty
sàn
xuất
mua
lại
hoặc
đầu tư vủn vào các công
ty
cung
ứng nguyên
liệu
cho
minh) hoặc
tích hợp xuôi
(forward
integration)
-
hướng
về bên
phải
chuỗi
giá
trị,
(ví dụ công
ty
sàn
xuất
mua
lại
hoặc
đầu tư
vủn
vào một công
ty
thương
mại/tiếp
thị/vận
tái đế tiêu
thụ
sàn phẩm do mình sàn
xuất)
hoặc
cả
hai.
Mủi liên
kết
này đem
lại
nhiều
lợi
thế
về
chi
phí,
về sự chủ động
nguồn
nguyên
liệu,
chủ động
trong việc
sàn
xuất
và đưa hàng
ra thị
trường,
khả
năng
kiểm
soát các
dịch
vụ ,
nhưng
cũng
có khó khăn
là sẽ bị
phân tán
nguồn
lực,
khó
tập trung
vào
hoạt
động chù yếu
tạo
giá
trị
gia
tăng cao
nhất trong chuỗi
giá
trị.
Liên
kết
theo chiều
ngang
là sự
kết
hợp
giữa
các công
ty
có các sàn
phẩm,
dịch
vụ liên
quan
với
nhau
và có
thể
sử
dụng
cùng một hệ
thủng
phân
phủi
để
gia
tăng
hiệu
quà (ví dụ công
ty
sàn
xuất
máy ảnh
với
công
ty
sản
xuất
phim
và
giấy
ảnh,
công
ty
sản
xuất
sữa đậu nành
với
công
ty
sàn
xuất
nước
tăng
lực,
nước
suủi
đóng
chai ).
Mủi liên
kết
này
tạo
điều
kiện
đa
dạng
7
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH - K45
hóa
sản
phẩm,
dịch
vụ, tận
dụng
hệ
thống
phân
phối
để
tiết
kiệm
chi
phí,
phân
tán
rủi ro.
Tuy nhiên
cũng
có
trở
ngại
là
thiếu
sự
chủ
động ở một số khâu như
cung
ứng nguyên
liệu,
sản
xuất,
kho
vận
so
với
liên
kết dờc.
Liên két hôn
hợp là
sự
kết
hợp cùa cà
hai
dạng
liên
kết
dờc
và
ngang.
Theo
cơ
chế quản
lý, tập
đoàn có
thể lựa
chờn
một
trong
các mô hình:
tập
trung,
phân
tán,
hay hỗn
hợp. Trong
mô hình
tập
trung,
quyền lực
được
tập
trung
ờ cơ
quan
đầu não (thường
là
công
ty
mẹ). Trong
mô hình phân tán,
công
ty
mẹ
chỉ
đưa
ra
định
hướng
và
kiểm
soát định
hướng
(ví dụ
chiến
lược,
các chính sách
lớn
về tài
chính,
đẩu
tư,
nhân
sự ),
giao
quyền tự
chủ
hoạt
động
cho các công
ty con. Trong
mô hình hỗn
hợp,
công
ty
mẹ vừa
giao
quyền
tự
chủ cho các công
ty con,
vừa thâu tóm
quyền
lực
ở một số
lĩnh
vực
trờng
yếu.
Tuy
nhiên,
một mô hình
tập
đoàn không
chỉ dừng
lại
ờ câu
trúc
tô
chức
tống thế với
các cơ chế liên
kết,
quản
lý
tong
quát như mô
tả
ở
trên.
Đe xây
dựng
một mô hình
tập
đoàn hoàn
chỉnh,
các công
ty
còn
phải
thiết
kế
rất
nhiều
cơ
cấu,
cơ
chế,
nguyên
tắc
quản lý, điều
hành và
lựa
chờn
cơ
cấu,
cơ
chế,
nguyên
tắc
tối
ưu cho
tập
đoàn.
Trong
số các cơ
cấu,
cơ
chế,
nguyên
tắc
quản lý, điều
hành
quan
trờng
cần có cho
tập
đoàn, có
thể
kể đến cơ cấu tổ
chức
của công
ty
mẹ,
điều
lệ
công
ty
mẹ, bộ nguyên
tắc
quản
trị
công
ty
của
tập
đoàn,
các nguyên
tắc
quản
lý
điều
hành
của
tập
đoàn
(trong
đó nêu rõ các
nguyên
tắc
chính về
quản
lý
tài
chính,
vốn,
nhân
sự,
thương
hiệu,
công
nghệ,
giao
dịch
nội bộ ),
quy chê tô
chức
hoạt
động của
hội
đông
quản
trị,
ban
kiểm
soát công
ty
mẹ, mô
tả
chức
năng,
nhiệm
vụ của các phòng ban công
ty
mẹ và còn
nhiều
tài
liệu
khác thê
hiện
môi tương tác
giữa
công
ty
mẹ
với
các công
ty
thành viên
cũng
như
giữa
các công
ty
thành viên
với
nhau
trong
tập
đoàn
8
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- A5 - TCNH - K45
3.
Đặc trưng
cơ
bản của các
tập
đoàn
tài
chính
Mỗi
tập
đoàn
ở
mỗi
quốc gia
đều
có
những
bộ máy tô
chức
mà
quy
định
khác
nhau,
chiến
dịch
phát
triển
khác
nhau, song
đều có
những
đặc diêm
cơ bản
giống
nhau.
3.1.
Tập đoàn
tài
chính có phạm
vi
hoạt
động
rộng lớn
Nhằm
mục
đích tăng
doanh
thu,
tối
ưu
hoa
lời
nhuận,
các
tập
đoàn
không
chỉ
bó hẹp phạm
vi
kinh
doanh của
mình
tại
thị
trường
nội địa,
mà còn
vươn mình ra
các
quốc gia
và
vũng
lãnh
thổ
khác
bằng
việc
tích cực tăng
cường
hờp
tác,
liên
kết,
liên
doanh.
Đồng
thời
việc
mở
rộng
phạm
vi
cũng
góp
phần
làm
giảm đi
áp
lực
cạnh
tranh
kinh
doanh.
Ví dụ
năm
2006,
HSBC
sở hữu 9.500 văn
phòng,
260.000
nhân viên
tại
76 quốc
gia,
Tại
các
thị
trường,
tập
đoàn đã
thực hiện
phân công
lao
động một cách
họp lý
trong
nội
bộ
tập
đoàn,
không để
xảy
ra hiện
tường
chồng
chéo
lĩnh
vực
và
quyền hạn,
đồng
thời
xây
dựng
mạng
lưới
tiêu
thụ
sản phàm
và
kênh
bán
hàng
rộng
rãi.
3.2.
Bộ máy
tổ
chức
và cơ
chế quản
lý
phức tạp
Đặc
điểm
của
TĐ TCNH
là
lấy
một công
ty
cỡ
lớn
làm
hạt
nhân của
tập
đoàn
để
liên
kết
và
khống
chế
các
doanh
nghiệp
xung quanh bang
mối
quan
hệ
nắm
giữ
cổ
phần,
cho
vay vốn
và
sắp xếp
nhân
sự.
Cho
đến
nay,
chưa
có một văn bản pháp lý của một
quốc
gia
nào quy định một
cơ
cấu
tổ chức
thống nhất
cho
tập
đoàn tài chính. Bởi
lẽ,
các
tập
đoàn đườc hình thành dần
dần
trong
quá trình phát
triển;
hai
hoặc
một số
doanh
nghiệp
hình thành một
tập
đoàn
theo
nguyên
tắc
tự
nguyện,
hiệp
thương.
Vì
vậy
tập
đoàn
là
một cấu
trúc
có
tính
lỏng
về
tồ chức
nhưng có
quan
hệ
rất
chặt
chẽ về
chiến
lườc
thị
trường
và
chiến
lườc luân chuyên
vốn.
Đa
số các
tập
đoàn không có tư cách
pháp
nhân,
không có
"trụ
sở
chính",
không có "cơ
quan
hành chính" thường
trực
chung
cùa
tập
đoàn,
tuy
nhiên
cũng
có các
tập
đoàn có tư cách pháp nhân
9
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- A5 - TCNH - K45
là do được hình thành
theo quyết
định của chính
phủ.
Nhưng đã là
tập
đoàn
thì
nhất
thiết
phải
có một số
thiết
chế
quản
trị
chung
của
tập
đoàn như
hội
đồng
chiến
lược,
ủy ban
kiểm
toán,
ủy ban bầu
cử, hội
đồng quàn
trị.
Các
thành viên
trong
những
hội
đồng hay ủy ban nêu trên
hoạt
động
theo
tôn
chi
và mục đích
chung
đã được các bên
thống nhất
từ
trưởc và đa số
theo
cơ chê
kiêm
nhiệm. Trong đó,
chủ
tịch tập
đoàn thường
là người
có ảnh
hường
và uy
tín
lởn
nhất thuộc
công
ty
xuất
phát hay công
ty
chính của
tập
đoàn. Thông
thường,
chủ
tịch
và các thành viên
trong
hội
đồng và ủy ban
hưởng
lương
chính
từ
các công
ty
con hay công
ty
thành viên và được
hường
một
khoản
phụ
cấp trách
nhiệm
do các công
ty
con hay công
ty
thành viên đóng góp lên
tập
đoàn
theo
quy định
chung.
Do
vậy,
khái
niệm
tập
đoàn thường kèm
theo
"công
ty
xuất
phát" hay "công
ty gốc",
"công
ty
đứng
đầu",
"công
ty
sáng
lập",
v.v.
.Vị
thế
của
công
ty
này trưởc
hết biểu hiện
ở
biểu
tượng
(logo)
của
tập
đoàn và ở khả năng
chi phối
hưởng
phát
triển
của các công
ty
con hay
công
ty
thành viên
trong
tập
đoàn.
Lợi
ích
chung
của các công
ty
trong
tập
đoàn là được hành động
theo
chiến
lược
chung,
theo
"bản đồ" phân bố
thị
trường hay các
quan
hệ gắn bó
về vốn,
thương
hiệu,
văn hóa,
ngoại giao, v.v.
Cơ chê điêu hành
chung
của
các
tập
đoàn chủ yếu dựa trên
quan
hệ về
lợi
ích
kinh
tế
minh bạch
và uy tín
cũng
như các cam
kết
trong
quy chế
chung
của
tập
đoàn mà không dựa trên
mệnh
lệnh
hành chính. Các pháp nhân
trong
tập
đoàn có
chung quyền
được
bảo
vệ để có
thể
tránh
khỏi
nhũng
nguy
cơ bị thôn tính hay chèn ép trên
thị
trường
từ
những
công
ty
ngoài
tập
đoàn.
Mô hình phổ
biến nhất
của
TĐ
TCNH
là
tổ
chức
theo
kiểu
công
ty
mẹ
- công
ty con.
Trong đó,
công
ty
mẹ và công
ty
con đều có tư cách pháp nhân
độc
lập,
có
tài sản
và bộ máy
quản
lý
riêng.
Giao dịch
giữa
công
ty
mẹ và các
công
ty
con hay
giữa
các công
ty
con
trong
cùng một
tập
đoàn là
giao
dịch
bên
ngoài,
giao
dịch
thị
trường.
10
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
- A5
-
TCNH-K45
Đặc
diêm của
mô
hình
này
là công
ty
mẹ
(holding
company)
sờ
hữu
toàn
bộ
hoặc
một
tỷ
lệ nhất
định vốn cổ
phần
trong
các công
ty con,
đề
ra
chiên lược và định
hướng
phát
triển
tổng thể
của
tạp
đoàn,
đồng
thời
phân
bố
nguồn
lực
của
tạp
đoàn thông qua các
hoạt
động
tài
chính như phát
hành,
mua
bán
chứng
khoán,
cơ
cấu
lại
tài sản của
các công
ty con.
Ngoài
ra,
công
ty
mẹ
còn sử
dụng vốn của
mình đe đầu
tư,
góp
vốn
cố
phần,
liên
doanh,
liên
kết
đê
hình thành các công
ty
con hoặc
công
ty
liên
kết.
Các công
ty
con là
những
pháp nhân độc
lạp,
hoạt
động
tự
chủ
và
tự
chịu
trách
nhiệm.
Hình
thức
pháp lý của công
ty
con khá
đa
dạng,
có
thế
là
công
ty
cô
phân
do
công
ty
mẹ nắm
giữ
cố
phần
chi
phối
(Công
ty
cố
phẩn
Chứng khoán
Bảo
Việt
(BVSC)
do
Tạp đoàn Bảo
Việt
đầu tư 60% vốn
điều
lệ);
công
ty
TNHH 2
thành viên
trở
lên,
trong
đó công
ty
mẹ
giữ tỷ
lệ
vốn góp
chi
phối
(Công
ty
TNHH
Bảo
Việt
-
Âu
Lạc do
Tạp
đoàn
Bảo
Việt
đầu
tư
60%
vốn
điều
lệ);
công
ty
liên
doanh
với
nước ngoài
do
công
ty
mẹ nắm
giữ
tỷ
lệ
vốn
góp
chi
phối
(Công
ty
Liên
doanh
Bảo
hiểm
Quốc tế
Việt
Nam
(VÍA)
do Tạp
đoàn
Bảo
Việt
đầu
tư
51%
vốn
điều
lệ);
công
ty
TNHH một
thành viên do công
ty
mẹ
là chủ
sờ
hữu.
Căn
cứ vào
tính
chất
và
phạm
vi hoạt
động,
tạp
đoàn tài chính
kinh
doanh
theo
mô
hình công
ty
mẹ -
công
ty
con
có
hai
loại:
Mô
hình công
ty
mẹ
nắm vốn
thuần
túy
và mô
hình công
ty
mẹ
vừa
nắm
vốn vừa
trực
tiếp
kinh
doanh.
Trên
thực
tế,
không
có sự
tách
bạch
rõ
ràng,
nhiều
tạp
đoàn
kinh
doanh
theo
mô
hình công
ty
mẹ -
công
ty
con là hỗn hợp của
hai
loại
hình
trên.
3.3.
Sở
hữu vốn
trong
tạp
đoàn
tài
chính
đa
dạng
Trước
hết,
vốn
trong
tạp
đoàn là do các công
ty
thành viên
làm
chủ
sờ
hữu,
bao
gồm
cả vốn tư nhân
và
vốn nhà
nước.
Quyền sở hữu vốn
trong
tạp
đoàn
cũng
tùy
thuộc
vào mức độ
phụ
thuộc
của các công
ty
thành viên
vào
còng
ty
mẹ
và thông thường
ở
hai
cấp
độ:
11
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH - K45
Cấp độ
thấp
hay còn
gọi là
liên
kết
mềm, vốn
của
công
ty
"mẹ", công
ty
"con",
công
ty
"cháu"
là của từng
công
ty.
Cấp độ cao hay còn
gọi là
liên
kết
cứng
là
công
ty
"mẹ"
tham
gia
đầu tư
vào các công
ty con, biến
các công
ty
"con",
công
ty
"cháu" thành công
ty
TNHH
một thành viên do công
ty
"mẹ" làm chủ sờ hữu
hoặc
công
ty
"mẹ"
chiếm
trên 50% vốn
điều
lệ
(với
công
ty
TNHH),
giữ
cổ
phần
chi phối (với
công
ty
"con","cháu"
là
công
ty
cố
phẩn).
Trên
thảc
tế,
không một
tập
đoàn
kinh
tế
nào
chỉ
có
quan
hệ vê sờ hữu
vốn theo
một
cấp
độ mà đan
xen
cả
hai
cấp độ tùy
theo từng
trường hợp
trong
quan
hệ
giữa
công
ty
"mẹ" và công
ty
"con",
"cháu".
3.4.
Hoạt
động
kinh
doanh
đa
ngành,
đa
lĩnh
vảc
Hoạt
động
trong
nhiều
ngành
nghề,
nhiều lĩnh
vảc
là
xu
hướng
có tính
quy
luật
cùng
với
sả phát
triển
của
các
tập
đoàn
tài
chính,
giúp
tập
đoàn phân
tán được
rủi
ro cho
nhiều
ngành,
lĩnh
vảc khác
nhau,
khai
thác
triệt
để
thị
trường
và khách hàng, đồng
thời
tận
dụng
tối
ưu cơ sở
vật chất,
hạ
tầng
và
khả
năng
lao
động
phong
phú
của tập
đoàn.
Ví
dụ, tập
đoàn Bảo
Việt
ban đầu chỉ
hoạt
động
trong
lĩnh
vảc bảo
hiêm
với hai
loại
bảo
hiếm
"nhân
thọ
(với
hơn 40 sản
phàm)"
và
"phi
nhân
thọ (với
hơn 80 sản
phẩm)"
nhưng đến nay đã
"lấn
sân"
sang
lĩnh
vảc ngân
hàng,
chứng
khoán,
quản
lý quỹ đẩu
tư,
kinh
doanh
bất
động
sản,
3.5.
Thường sử
dụng
các hình
thức
sáp
nhập
và mua
lại
để thành
lập
tập
đoàn tài chính
Hình
thức
sáp
nhập
và mua
lại
này
hiện
rất
phổ
biến
trên
thế
giới,
đặc
biệt
ờ châu Âu và Mỹ
từ
những
năm
90.
Điều
đáng chú ý là
phần
lớn
những
thỏa
thuận
M&A
mang
lại
giá
trị
đều được
thảc hiện
trong
giai
đoạn
suy
thoái
kinh
tế.
Nhiều
người
cho
rang
bán đi
hoặc
tránh
những
vụ mua
lại
trong
thời
gian
này,
nhưng
thảc tế
đó là
là
cơ
hội
vàng cho
những
nhà
biết
đầu
tư.
Bằng
12
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-A5- TCNH-K45
chúng là qua các thương vụ sáp
nhập
và mua
lại,
hàng
loạt
các
tập
đoàn tài
chính
khống
lồ
được
ra đời.
Tại
Mỹ, làn sóng M&A ngân hàng đã
tạo
nên
diện
mạo màu sắc mới
trong
ngành Tài chính ngân
hàng.
Sau gần 30 năm
từ
năm 1980 đến năm
2004
sô ngân hàng
dạng
công
ty
mẹ và công
ty
cầm cố đã
giảm
một nởa
từ
16.000
ngân hàng còn
khoảng
8.000 ngân
hàng,
tuy
số
lượng
ngân hàng
ít
đi nhưng
tông tài sản của các ngân hàng tăng
nhanh
và là các ngân hàng
"lớn
mạnh"
trong
các vụ sáp
nhập.
Cho đến
nay,
10
tập
đoàn ngân hàng hàng đầu
của
Mỹ
chiếm
70%
thị
trường vốn ở nước này. Năm
2007,
tại
khu vực châu Mỹ đã
thực
hiện
thành công
11.601
vụ M&A
với
tổng
giá
trị
lên đến 1.980
tỷ
USD,
tăng
27,2%
so
với
năm
2006.
Một
số vụ M&A
điển
hình thành
lập
nên
tập
đoàn như: Tập đoàn tài
chính ngân hàng
Citigroup
được hình thành
từ
quá trình sáp
nhập
Citicorp
và
hãng
Travelers
Group;
Tập đoàn
TCNH
JP
Morgan
Chase do sáp
nhập
Tập
đoàn Chase
Manhattan
với tập
đoàn
J.P.Morgan
bằng
một
thoa
thuận
trị
giá
29,5 tỷ
USD; hãng bảo
hiểm
Prudential của
Anh đã mua
lại
Công
ty
bảo
hiểm
nhân
thọ
AIA
từ tập
đoàn tài chính
-
bảo
hiềm
khổng
lồ
AIG của Mỹ
với trị
giá
35,5 tì
USD,
trong
đó
Prudential sẽ trả
25
tỉ
bằng
tiền
mặt,
số còn
lại
bằng
cố
phiếu
của chính
Prudential.
Thương vụ này sẽ
biến Prudential trở
thành
hãng bảo
hiếm
lớn
nhất
thế
giới
xét về
thị
trường
vốn hóa,
không kể các hãng
bảo
hiểm
Trung
Quốc. Như
vậy,
thông qua M&A,
doanh
nghiệp
có
thể
mở
rộng
được
thị
trường tài chính, đồng
thời
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
mình.
Nghiên cứu của nhóm GIO đã
chỉ ra
rằng
trong
13
quốc
gia
thuộc
GIO
cộng
với
Tây Ban Nha và úc thì có
tới
1.376
trong
số 7.304 là các
giao
dịch
sáp
nhập
và mua
lại
liên
quan
đến các
tổ
chức
tài chính - ngân hàng là
giao
dịch
liên ngành
từ
những
năm
1990
-
1999,
chiếm
20%
tổng
các
giao
dịch.
13
Nguyễn
Thị
Kiểu Liên - A5 - TCNH
-
K45
Bang 2
:
Mười vụ
sáp
nhập
tài
chinh
- ngân hàng
lớn
nhất
thê
giới
từ
năm 1995-2006
Đơn
vị:
tỳ
USD
Bên bán Bên mua
Năm
Giá
trị
UFJ
Holdings
Mitsubishi
Tokyo
Financial
Group
2005
59.1
Bank
One
JP Morgan
Chase
2004
56.9
Fleet
Boston
Financial
Bank
of
America
2003
47.7
BankAmerica
NationsBank
1998
43.1
Sanpaolo
IMI Banca
Intesa
2006
37.7
Citicorp
Travelers
Group
1998
36.3
MBNA
Bank
of
America
2005
35.2
National
Westminster
Bank
Royal
Bank
of Scotland
1999
32.4
Wells
Fargo
Norwest
1998 31.7
JP Morgan
Chase
Manhattan
2000
29.5
(Nguồn dữ
liệu:
The
Economicst,
May
20'
2006 — A
Survey
of
International Banking
-
plĩ)
3.6.
Quy mô
lớn
về
nguồn
vốn,
nhân
lực
và
doanh
số
hoạt
động
• về
nguồn
vốn:
Nguồn
vốn của
tập
đoàn được đóng góp
từ
nguồn
vốn
của
các công
ty
thành
viên.
Vi
vậy, khi
đã hình thành
tập
đoàn,
các
doanh
nghiệp
thành viên phát
triển
nhanh hơn, tài sản
có
quyền
sở hữu
cũng
tăng lên
khá
nhanh,
từ
đó,
tống
tài sản
trong
toàn
tập
đoàn
cũng
khá
lớn.
Điều
này
tạo
ra
năng
lực
cạnh
tranh
mạnh
hơn
từng
doanh
nghiệp
đơn
lẻ,
nâng cao trình độ
xã
hội
hoa
sản
xuọt
và
trình
độ phát triên
của
lực
lượng
sản
xuọt.
• về nhân
lực:
các
tập
đoàn
hoạt
động
trong
nhiều
ngành
nghề
lĩnh
vục
khác
nhau
và phạm
vi hoạt
động
rộng
nên thường
thu
hút một số
lượng
rọt
lớn lao
động ờ chính
quốc
và ờ các
quốc
gia
khác,
được
tuyển
chọn
và đạo
tạo
nghiêm
ngặt
nên
chọt
lượng
cao.
• về
doanh
thu:
Do vốn
lớn,
phạm
vi hoạt
động
rộng
nên
tập
đoàn
có khả năng mờ
rộng
quy mô,
đối
mới công
nghệ,
nâng cao năng
suọt
lao
động
và
chọt
lượng
sản phàm,
dịch vụ, củng
cố và mở
rộng
chiếm
lĩnh
thị
trường
nên
đạt
được
doanh
thu
rọt
lớn.
14
Nguyễn
Thị
Kiều Liên - A5 - TCNH K45
Tập
đoàn Bảo
Việt
có
tới
trên 5.000 nhân
viên,
với
khoảng
34.000
đại
lý
trải
đều trên
khắp
các
tỉnh
thành,
trong
số
đó, nhiều
cán bộ có
kinh
nghiệm
am
hiếu thị
trường bảo
hiểm
Việt
Nam và được đào
tạo
chuyên ngành chính
quy
có trình độ chuyên môn
cao.
Năm
2009,
tập
đoàn Bảo
Việt
thông qua
việc
phát hành cổ
phiếu
riêng
lẻ
cho cổ đông
chiến
lược
HSBC
Insurance
(Asia -
Paciíic)
Holdings
Limited
để tăng
vốn
điều
lệ của tấ
5.730
tỷ
đồng lên
6.267
tỷ
đồng.
tổng
doanh
thu
hợp
nhất
của
Tập đoàn ước
đạt
10.219
tỷ
đồng,
bằng
104,72%
kế
hoạch.
Doanh
thu tấ
hoạt
động bảo
hiểm
ước
đạt
7.593 tỷ
đồng,
bằng
103,12
% kế
hoạch;
Doanh
thu
hoạt
động
tài
chính ước
đạt
2.121
tỷ
đồng,
bằng
108,77%
kế
hoạch;
Doanh
thu
của Công
ty
mẹ ước
đạt
808
tỷ
đồng,
bằng
125,72%
kế
hoạch
ĐHĐCĐ đã thông
qua.
3.7.
Tập đoàn tài chính có khả năng
tập trung,
điều
hoa
vốn,
khắc
phục
sự hạn
chế
và
thiếu
vốn của các đơn
vị
thành viên.
Sự liên
kết giữa
các
doanh
nghiệp
với
nhau
trong
một
tập
đoàn luôn
luôn nham mục tiêu
quan
trọng
nhất
là
giải
quyết
những
khó khăn về vốn
phục
vụ
kinh
doanh.
Chính vì
thế,
nguồn
vốn
của tập
đoàn được huy động
tấ
nguồn
vốn
của
các công
ty
thành viên
sẽ
được đưa vào đầu
tư,
hoạt
động
kinh
doanh
trong
các
lĩnh vực,
dự án
hiệu
quả nhằm đem
lại lợi
nhuận
cao.
Đồng
thời
tập
đoàn
cũng
luân
chuyển
vốn
giữa
các thành viên
với
nhau,
hỗ
trợ
vốn
cho
các thành viên nhằm
tạo ra
một
khối
liên
kết
vững
chắc,
chặt chẽ hơn.
Tấ
đó phát huy được
hiệu
qua sử
dụng
vòn của
tấng
thành viên và của cả
tập
đoàn.
4. Vai
trò của
tập
đoàn
tài
chính
Xu
hướng
hình thành
tập
đoàn
tài
chính
là
xu
thế
tất
yếu của quá trình
phát
triển
và
hội
nhập
các nền
kinh
tế.
Đồng
thời
nó
cũng
là
kết
quả
tất
yếu
của
quá trình tích
tụ
và
tập trung
tư bản nhằm
tạo ra
một
thị
trường
tài
chính
tự
do,
cạnh
tranh
hoàn
hảo.
Vì
vậy, tập
đoàn
tài
chính có
vai
trò
hết
sức
to lớn
15
Nguyễn
Thị
Kiều Liên
-Ai- TCNH - K45
đôi
với
nền
kinh
tế
các nước
trong
quá trình
quốc tế hoa,
toàn câu hoa nên
kinh
tế.
Vai
trò được
thể hiện
ờ một số
điểm
sau:
• Tập đoàn tài chính ngoài
việc
tăng
cường
khả năng tích
tụ,
tập
trung
vốn
phục
vụ cho
việc
cạnh
tranh
và
tối
đa hoa
lợi
nhuận
trong
tập
đoàn,
thì
còn hỗ
trợ
các công
ty
con
khi
có nhu
cầu
về vốn một cách
nhanh
chóng,
đơn
giản
hơn đồng
thời
cũng
làm phân tán
rủi
ro trong
hoạt
động
tài
chính.
• Khả năng
sinh
lợi
lớn
thông qua
lợi
ích
kinh tế
nhờ quy mô, qua
việc
đa
dạng
hoa
sản
phàm,
dịch
vụ và phạm
vi
hoạt
động.
•
Việc
liên
kết,
hợp
tác
giấa
các công
ty
tài
chính hình thành
tập
đoàn
tài
chính đã đáp ứng đầy đủ và
nhanh
chóng nhu
cầu tài
chính ngày càng đa
dạng
và
phức
tạp.
Tốc độ phát
triển
như vũ bão
của
nền
kinh tế
toàn cầu nói
chung
và
của
từng
nền
kinh tế
nói riêng đã nảy
sinh
nhu
cầu
về các
dịch
vụ
tài
chính
nhanh,
tiện, lợi.
Điều
này
buộc
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
tài
chính
phải
mở
rộng
hoạt
động của mình
bằng
cách
kết
hợp
với
nhà
cung
cấp khác nhằm đa
dạng
hoa các
sản
phàm đáp ứng các nhu
cầu của
khách hàng.
• Đặc
biệt
cần
phải
kế đến
vai
trò phát
triển
nhờ thương
hiệu:
thương
hiệu
có uy
tín sẽ
đem đến
lợi
thế trong
cạnh
tranh.
Một công
ty
có uy
tín
trong
tập
đoàn
sẽ
đem
lại lợi
thế
cho toàn bộ các
sản
phẩm,
dịch
vụ
tài
chính do các
thành viên khác của
tập
đoàn
cung cấp.
Điên hình như
tập
đoàn JP
Morgan
Chase
hình thành từ vụ sáp
nhập
từ
hai tập
đoàn
khổng lồ
JP
Morgan
và
Chase
Manhattan
đã
trờ
thành ngân hàng cho các nhà
tài phiệt lớn
mà
tên
tuổi
của
họ làm nên sức
mạnh
của
tầng
lớp
tư
sản
Mỹ. Vụ làm ăn này
diễn ra khi
cả
hai tập
đoàn
muốn
tăng sức
mạnh
để
cạnh
tranh với
các
đối thủ
của họ.
Morgan
muốn
mở
rộng
quy mô
thị
trường tài chính không
lồ
mà Chase có,
còn Chase
thì
muốn
tiến
một bậc phát
triển
trong
lĩnh
vực
tài
chính đầu tư và
"ăn
theo"
danh
tiếng
của Morgan.
16