Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

đồ án môn học bê tông cốt thép thiết kế bản sàn và dầm phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 27 trang )

Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
SỐ LIỆU XUẤT PHÁT
1.1 Số liệu ban đầu
1.1.1 Mặt bằng tổng thể số liệu xuất phát .
L
1
= 2,2 m =220 cm
L
2
= 5,0 m =500 cm
P
tc
=1210 kg/m
2
=0,121 kg/cm
2
Chiều dầy tường : t=340 mm= 34 cm
Hệ số vượt tải : -Của vật liệu : n
v
=1,1
-Của tải trọng: n =1,25
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 1 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Chương 2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN SÀN.
2.1
Thiết kết bản sàn dung thép tròn trơn AI có

2 2 2
2300 / , 1800 / , 2100000 /


a ad a
R kG cm R kG cm E kG cm= = =
2.2 Xác định phương pháp tính.
Xét tỉ số hai cạnh ô bản :
2
1
500
2.27 2
220
L
L
= = >
Xem bản sàn làm việc theo 1 phương( bản kê 2 cạnh)
Để tính toán bản dầm, ta cắt 1 dải rộng b
1
= 1m vuông góc với dầm phụ và xem nhu
dầm lien tục kê trên các gối là dần phụ và tường
Theo chu vi nhà, sử dụng kết cấu tường chịu lực: t=34 cm
2.2.1 Lựa chọn sơ bộ kích thước bản sàn.
-Chiều dầy bản sản tính theo công thức:
1 minb
D
h L h
m
= >
D: hệ số phụ thuộc tải trọng( 0,8-1,4) chọn D= 1,2
m: với bản loại dầm chọn m=35
min
h
=6 cm ( với sàn nhà dân dụng ).

1
1,2
220 7,54
35
b
D
h L
m
= = =
cm >
min
h
Vậy chọn
8
b
h cm=
2.2.2 Lựa chọ sơ bộ kích thước dần phụ.
Chiều cao dầm phụ xác định theo công thức:
2
1 500
dp
d d
h L
m m
= =
(cm)
d
m
: là hệ số chọn trong khoảng (12-20)
Thay số:

(25 42)
dp
h cm= ÷
Chọn :
45
dp
h cm=
Bề rộng dầm phụ :
(0,3 0,5) (12 20)
dp dp
b h cm= ÷ = ÷
Chọn :
20
dp
b cm=
2.2.3 Lựa chọ sơ bộ kích thước dần chính.
Chiều cao dầm chính xác định theo công thức:
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 2 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
1
1 3 220
3
dc
d d
h L
m m
×
= × =
(cm)

d
m
: là hệ số chọn trong khoảng (8-12)
Thay số:
(55 82,5)
dc
h cm= ÷
Chọn :
70
dc
h cm=
Bề rộng dầm chinh :
(0,3 0,5) (21 35)
dc dc
b h cm= ÷ = ÷
Chọn :
35
dc
b cm=
2.2.4 Nhịp tính toán của bản.
Nhịp giữa:
1
200 20 200
dp
l L b cm= − = − =
Nhịp biên:
1
20 34 8
220 197
2 2 2 2 2 2

dp
b
b b
b
h
t
l L cm= − − + = − − + =
Chênh lệch giữa các nhịp:
200 197
100% 1,5%
200

× =
Vậy các nhịp chênh nhau nhỏ hơn 10% lên ta có thể dung công thức lập sẵn để tính
momen cho bản.
2
16
b
nhg g
q l
M M= =
( ở nhịp giữa )

2
11
b
nhg g
q l
M M= =
( ở nhịp biên )

2.2.5 Tải trọng tác dụng lên bản.
2.2.5.1 Tĩnh tải (tải trọng bản thân tính cho 1 m dải bản )
Hoạt tải tính toán.
2
1,25 0,121 0,15125 /
b
p kg cm= × =
=1513 kG/m
2
Tĩnh tải được tính toán và ghi vào bảng sau:
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 3 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Các lớp Tiêu chuẩn n Tính toán
Vữa xi măng 2cm,
3
2000 /
o
kG m
γ
=

2
0,02 2000 40 /kG m× =
40 1,1 44
Bản BTCT dày 8cm

2
0,08 2500 200 /kG m× =
200 1,1 220

Vữa chat 1 cm,
3
2000 /
o
kG m
γ
=

2
0,01 2000 20 /kG m× =
20 1,1 22
Tổng(kG/m
2
) 286
Lấy tròn
2
286 /
b
g kG m=
Tải trọng toàn phần:
2
286 1513 1799 /
b b b
q g p kG m= + = + =
Tính toán với dải bản rộng
1
1b m=
, vậy
1799 /
b

q kG m=
2.2.6 Tính momen.(tinh theo sơ đồ khớp dẻo)
Theo công thức , ở nhịp giữa và gối giữa.

2
2
1799 2,0
449,75 . 44975 .
16 16
b
nhg g
q l
M M kG m kG cm
×
= = = = =
Ở nhịp biên và gối thứ hai :

2
2
1799 1,97
634,71 . 63471 .
11 11
b b
nhb gb
q l
M M kG m kG cm
×
= = = = =
2.2.7 Tính cốt thép.
Chọn

1,5
o
a cm=
cho mọi tiết diện.

8 1,5 6,5
o b o
h h a cm= − = − =
2.2.7.1 Ở nhịp biên và gối thứ hai.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 4 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép

2 2
1
2
63471
0,167 0,3
90.100.6,5
0,5 1 1 2. 0,5 1 1 2.0,167 0,908
63471
4,68
2300.0,908.6,5
n o
a
a o
M
A
R b h
A

M
F cm
R h
γ
γ
= = = <
   
= + − = + − =
   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
%
µ

1
4,68
100% 100 0,72%
6,5.100
a
o
F
h b
µ
= × = × =

0,68%
µ
=
lằm trong khoảng từ 0,3 đến 0,9% đồng thời lớn hơn
min

0,1%
µ
=
Vậy chọn chiều dày bản như vậy là hợp lý.
Dự kiến dung thép


2
0,503
a
f cm=
Gọi n là số lượng thanh thép đặt trong 1 m chiều dài bản ta có:

4,68
0,503
a
a
F
n
f
= =
( thanh ).
Khoảng cách giữa các thanh:

1
100 0,503
10,75
4,68
b
a

n
×
= = =
cm chọn a=10 ( cm )
Vì cốt thép đặt khá dày để tiết kiệm có thể giảm bớt một số cốt thép chịu momen
dương ở gối tựa. như sau:
Trong đó đoạn uốn móc có độ dài 7
Φ
-Thanh số 1 :
1 1 1
1,5 2 7 220 1,5 2.7.0,8 229,7
b b
l L cm= − + × Φ = − + =
Khoảng cách giữa 2 thanh số 1 là a=20 cm
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 5 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
-Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
5 5.500
2 2 250
20
L
n
a
×
= × = × =
chọn
250n
=

thanh.
-Thanh số 2 :
2 1
1 1
' ( 2.1,5)( 1) ( 2.1,5) 7
12 os30
b b b dp b
l L l h b l h
c
ν
= − + − − + + + − + Φ

2
1 1
193 197 (8 2.1,5)( 1) 20 0,33.200 (8 2.1,5) 7.0,8
12 os30
b
l
c
= − + − − + + + − +

2
274
b
l cm=
Khoảng cách giữa 2 thanh số 2 là a=20cm
-Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
5 5.500
2 2 250

20
L
n
a
×
= × = × =
chọn
250n
=
thanh.
-Thanh số3:
3
2( 2.1,5) 0,33(197 200) 20 2(8 2.1,5) 161
b b dp b
l l b l h
ν ν
= + + + − = + + + − =
cm
Khoảng cách giữa 2 thanh số 3 là a=20cm
-Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
5 5.500
2 2 250
20
L
n
a
×
= × = × =
chọn

250n
=
thanh.
2.2.7.2 Ở nhịp giữa và gối giữa.

2 2
1
2
44975
0,118 0,3
90.100.6,5
0,5 1 1 2. 0,5 1 1 2.0,118 0,937
44975
3, 21
2300.0,937.6,5
n o
a
a o
M
A
R b h
A
M
F cm
R h
γ
γ
= = = <
   
= + − = + − =

   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
%
µ

1
3,21
100% 100 0,49%
6,5.100
a
o
F
h b
µ
= × = × =

0,39%
µ
=
lằm trong khoảng từ 0,3 đến 0,9% đồng thời lớn hơn
min
0,1%
µ
=
Vậy chọn chiều dày bản như vậy là hợp lý.
Dự kiến dung thép
8
Φ


2
0,503
a
f cm=
Gọi n là số lượng thanh thép đặt trong 1 m chiều dài bản ta có:

3, 21
0,503
a
a
F
n
f
= =
( thanh ).
Khoảng cách giữa các thanh:

1
100.0,503
15,67
3, 21
b
a
n
= = =
cm chọn a=15 ( cm )
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 6 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Vì cốt thép đặt khá dày để tiết kiệm có thể giảm bớt một số cốt thép chịu momen

dương ở gối tựa. như sau:
Trong đó đoạn uốn móc có độ dài 7
Φ
• Trong vùng không giảm cốt thép
-Thanh số 4 :
4 1 1
2 7 220 2.7.0,8 232
b
l L cm= + × Φ = + =
Khoảng cách giữa 2 thanh số 4 là a=15 cm
-Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
2 7 2 7 466,67
15
L
n
a
= × × = × × =
chọn
468n =
thanh.
-Thanh số 5 :
5
2 2( 2.1,5) 2.0,33.190 20 2(8 2.1,5) 156
b dp b
l l b h
ν
= + + − = + + − =
cm

Khoảng cách giữa 2 thanh số 5 là a=15cm
-Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
2 6 2 6 400
15
L
n
a
= × × = × × =
chọn
400n =
thanh
• Trong vùng được giảm 20% cốt thép.

2
' 0,8 0,8.3,21 2,568
a a
F F cm= = =
Dự kiến dung thép


2
0,283
a
f cm=
Gọi n là số lượng thanh thép đặt trong 1 m chiều dài bản ta có:

2,568
0,283

a
a
F
n
f
= =
( thanh ).
Khoảng cách giữa các thanh:

1
100.0,283
11,02
2,568
b
a
n
= = =
cm chọn a=11 ( cm )
Vì cốt thép đặt khá dày để tiết kiệm có thể giảm bớt một số cốt thép chịu momen
dương ở gối tựa. như sau:
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 7 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép

-Thanh số 6 :
6 1
1 20 1
2 7 220 200 2.7.0,6 194
2 8 2 8
dp

b
b
l L l cm= − − + × Φ = − − + =
Khoảng cách giữa 2 thanh số 6 là a=22 cm
Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
3 7 3 7 69 7 483
22
L
n
a
= × × = × × = × =
-Thanh số7:
7
1 1
2( 2.1,5) 0,33.200 200 20 2(8 1.1,5) 130
6 6
b dp b
l l l b h
ν
= + + + − = + + + − =
cm
Khoảng cách giữa 2 thanh số 7 là a=22cm
Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
3 6 3 6 69 6 414
22
L

n
a
= × × = × × = × =
-Thanh số 8 :
8 1
1 20 1
2 7 220 200 2.7.0,6 194
2 8 2 8
dp
b
b
l L l cm= − − + × Φ = − − + =
Khoảng cách giữa 2 thanh số 8 là a=22 cm
Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
3 7 3 7 69 7 483
22
L
n
a
= × × = × × = × =
-Thanh số 9:
9
1 1
2( 2.1,5) 0,33.200 200 20 2(8 1.1,5) 130
6 6
b dp b
l l l b h
ν

= + + + − = + + + − =
cm
Khoảng cách giữa 2 thanh số 9 là a=22cm
Số lượng thanh dung trong kết cấu:
2
500
3 6 3 6 74 6 414
22
L
n
a
= × × = × × = × =

2.2.8 Cốt thép đặt theo cấu tạo.
Cốt chịu momen âm đặt vuông góc với dầm chính, chọn
6, 20a cmΦ =
Có diện tích
mỗi mét của bản là
2
1,42cm
Dùng các thanh cốt mũ ,đoạn dài đến mép dầm
0,25 0,25.2,0 0,5l m= =
Chiều dài của cả đoạn thanh số 10:
2.0,25 2( 2.1,5) 2.0,25.2,0 0,35 2(8 2.1,5) 1, 45
dc b
l b h m+ + − = + + − =
Số lượng thang:
1
9 9.2,2
4. 4. 4.99 396

0,2
L
n
a
= = = =
Cốt thép phân bố phía dưới chọn
6, 30a cmΦ =
có diện tích tiết diện trong mỗi mét
chiều dài bản là:
2
0,283.100 / 30 0,94cm=
cốt thép chịu lực ở giữa nhịp.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 8 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 9 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Chương 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM PHỤ.
3.1 Cơ sở thiết kê.
Để tận dụng tối đa khả năng làm việc của vật liệu ( cả bê tong và cốt thép cùng đạt
tới trạng thái giới hạn) với mục đích là tiết kiệm chi phí lên ta lựa cọn sơ đồ khớp dẻo.
Vật liệu dung trong thiết kế:-Thép AII có gờ
2
2800 /
k n
R R kg cm= =
3.2 Sơ đồ tính.
Dầm phụ là dầm lien tục năm nhịp

Đoạn dầm gối lên tường lấy bằng
22
d
S cm=
. Bề rộng dầm chính đã giả thiết
35
dc
b cm=
. Nhịp tính toán là:
• Nhịp giữa :
2
500 35 465
dc
l L b cm= − = − =
• Nhịp biên:
2
35 34 22
500 476,5
2 2 2 2 2 2
dc d
b
b S
t
l L cm= − − + = − − + =
Chênh lệch giữa các nhịp:

476,5 465
100% 100% 2,4%
476,5
b

l l
l


× = =
• Sơ đồ tính.
3.3 Tải trọng.
Vì khoảng cách giữa các dần phụ là đều nhau,
1
220L cm=
ta có:
• Hoạt tải trên dầm:
1
1,25.1210.2,2 3328 /
tc
d
p np L kg m= = =
• Tĩnh tải dầm phụ:
1d b o
g g L g= +
Trong đó:
1.
0
( ) 1,1.2500.0,2(0,45 0,08) 203,5 /
dp dp b
g n b h h kG m
γ
= − = − =
2.
1

286.2,2 203,5 832,7 /
d b o
g g L g kG m= + = + =
Tải trọng tính toán toàn phần:
3328 832,7 4160,7 /
d d d
q p g kG m= + = + =
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 10 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Tỉ số :
3328
3,996 4
832,7
p
g
= = ≈
3.4 Nội lực.
Tính theo sơ đồ khớp dẻo, tỉ lệ chênh lệch nhịp ko quá 10% lên có thể dung biểu đồ
bao momen lập sẵn.
Tung độ hình bao momen:
2
d
M q l
β
=
Trong đó :
β
là hệ số tra bảng


l
: với nhịp biên thì
b
l l=
, với nhịp thứ hai chở đi thì
max( : )
b
l l l=
Vậy
476,5 4,765
b
l l cm m= = =
.
Bảng tính toán hình bao momen (dầm phụ)
Tra bảng để lấy hệ số
β
và kết quả tính toán trình bày trong bảng trên,
• Momen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn
0,31.4,765 1,48
b
x kl m= = =
• Momen dương triệt tiêu cách mép gối tựa:
1. Tại nhịp giữa :
0,15 0,15.4,65 0,7x l m= = =
2. Tại nhịp biên :
0,15 0,15.4,765 0,71
b
x l m= = =
• Lực cắt:
0,4 0,4.4160,7.4,765 7930,3

A d b
Q q l kG= = =
• Lực cắt:
0,6 0,6.4160,7.4,765 11895,4
T
B d b
Q q l kG= = =
• Lực cắt:
0,5 0,5.4160,7.4,65 9673,6
P
B d
Q q l kG= = =
Biểu đồ momen, lực cắt:
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 11 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
3.5 Tính toán cốt thép dọc.
Thép AII có
2
2800 /
k n
R R kG cm= =
Betong M200 có:
2
90 /
n
R kG cm=
1. Với momen âm, tính theo tiết diện chữ nhật b=20 cm, h=45cm giả thiết
' 5 45 5 40
o

a a cm h h a cm= = → = − = − =
• Tại gối B với M=6755kG.m=675500kG.cm
2 2
675500
0,235 0,3
90.20.40
n dp o
M
A
R b h
= = = < →
bài toán cốt đơn.
( ) ( )
2
0,5 1 1 2 0,5 1 1 2.0,235 0,864
675500
6,978
2800.0,864.40
a
a o
A
M
F cm
R h
γ
γ
   
= + − = + − =
   
= = =

Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 12 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép

6,978
100% 100% 0,872%
20.40
a
dp o
F
b h
µ
= = =
Nhận xét:
min max
0,15% 0,872%
µ µ µ
= ≤ = ≤
( thỏa mãn ).
• Tại gối C với M=5623kG.m=562300kG.cm
2 2
562300
0,195 0,3
90.20.40
n dp o
M
A
R b h
= = = < →

bài toán cốt đơn.
( ) ( )
2
0,5 1 1 2 0,5 1 1 2.0,195 0,89
562300
5,639
2800.0,89.40
a
a o
A
M
F cm
R h
γ
γ
   
= + − = + − =
   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.

5,639
100% 100% 0,705%
20.40
a
dp o
F
b h
µ
= = =

Nhận xét:
min max
0,15% 0,751%
µ µ µ
= ≤ = ≤
( thỏa mãn ).
2. Momen tính thep tiết diện chữ T ,cánh ở trong vùng chịu nén. Chiều cao bản cánh
8
c b
h h cm= =
,
' 5 45 5 40
o
a a cm h h a cm= = → = − = − =
• Xác định bề rộng cánh theo công thức:
1. một nửa khoảng cách giữa hai mépbản:
1 1
0,5 0,5.200 100C l cm

= = =
2. Một phần sáu nhịp tính toán của dầm:
1 2
1 505
84,33
6 6
C l cm

= = =
3.
1 3

9 9.8 72
c
C h cm

= = =
Chọn
1
2 2.72 20 164
c dp
b C b cm
= + = + =
• Momen cánh:
( 0,5 ) 90.164.8.(40 0,5.8) 4250880 .
c n c c o c
M R b h h h kG cm= − = − =
Vậy
859700 .
c
M M kG cm> =
vậy trục trung hòa đi qua cánh.
1. Tại nhịp biên:
859700 .M kG cm
=
2 2
859700
0,036 0,3
90.164.40
n c o
M
A

R b h
= = = < →
bài toán cốt đơn.
( ) ( )
2
0,5 1 1 2 0,5 1 1 2.0,036 0,981
859700
7,821
2800.0,981.40
a
a o
A
M
F cm
R h
γ
γ
   
= + − = + − =
   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.

7,821
100% 100% 0,978%
20.40
a
dp o
F
b h

µ
= = =
Nhận xét:
min max
0,15% 0,984%
µ µ µ
= ≤ = ≤
( thỏa mãn ).
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 13 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
2. Tại nhịp giữa:
562300 .M kG cm=
2 2
562300
0,024 0,3
90.164.40
n c o
M
A
R b h
= = = < →
bài toán cốt đơn.
( ) ( )
2
0,5 1 1 2 0,5 1 1 2.0,024 0,988
562300
5,082
2800.0,988.40
a

a o
A
M
F cm
R h
γ
γ
   
= + − = + − =
   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.

5,082
100% 100% 0,635%
20.40
a
dp o
F
b h
µ
= = =
Nhận xét:
min max
0,15% 0,635%
µ µ µ
= ≤ = ≤
( thỏa mãn ).
3.6 Tính cốt thép ngang.
Gọi:

2
7,5 /
k
R kG cm= −
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tong.

2
1800 /
ad
R kG cm= −
Cường của cốt đai.
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
o n o
Q k R bh≤
cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất
11895,4
tr
B
Q kG=
tại đó cốt thép đã bố trí có
40
o
h cm=
4
max
0,35.90.20.40 2,52 10
tr
o n o B
k R bh kG Q Q= = × > =
Thỏa mãn điều kiện hạn chế.

Kiểm tra điều kiện tính toán:
3
max
0,6 0,6.7,5.20.40 3,6 10
k o
Q R bh kG Q= = = × <
Vậy bê tong không đủ khẳ lăng chịu cắt, cần bố trí cốt đai.
Tính toán cho phần bên trái gối B với
11895,4
tr
B
Q kG=

40
o
h cm=
.
2 2
2 2
11895,4
73,689 /
8 8.7,5.20.40
d
k o
Q
q kG cm
R bh
= = =
Chọn đai
2

8, 0,503 , 2
d
f cm nΦ = =
thép AI có
2
1800 /
ad
R kG cm=
Khoảng cách tính toán.
1800.2.0,503
24,57
73,698
ad d
t
d
R nf
U cm
q
= = =
2
2
max
1,5
1,5.7,5.20.40
30,264
11985,4
k o
R bh
U cm
Q

= = =
Khoảng cách cấu tạo, với
45h cm=
thì
45
22,5
2 2
ct
h
U cm= = =
hoặc 15cm vậy chọn
15
ct
U cm=
.
Cường độ chịu cắt của cốt đai sau khi bố trí U= 15cm tại gối biên.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 14 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
15
. .
1800.2.0,503
120,72 /
15
ad d
du
R n f
q kG cm
U
= = =

Kiểm tra:
2 2 4
max
8 8.7,5.20.40 .120,72 1,522 10 11895,4
d k o du
q Q R bh q kG Q kG= = = = × > =
Cốt đai đủ khả lăng chịu cắt, không cần bố trí cốt xiên.
Số lượng cốt đai cho dầm:
5 2 5 500
8 8 1336
15
d
ct
L
n
U
× ×
= × = × =
thanh cốt đai.
3.7 Chọn và bố trí cốt thép chịu lưc.
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp 2 và giữa Gối C
Diện tích Fa
cần thiết 7.281 6.978 5.082 5.639

2
16 2 14 10Φ + Φ +Φ


4 14 12Φ + Φ
2 14 2 14Φ + Φ


4 14Φ
Các thanh 7,885 7,291 6,16 6,16
và diện
5 16
Φ

3 20
Φ

2 14 2 12Φ + Φ

tích tiết 10,05 9,42 5,34
diện

2 20 1 22Φ + Φ
2 16 2 18Φ + Φ

2 18 1 14Φ + Φ

10,081 9,11 6,629


2 14 2 16 1 18
Φ + Φ + Φ
2 14 2 16 1 16
Φ + Φ + Φ

2 14 2 16
Φ + Φ


2 14 2 16 1 10
Φ + Φ + Φ

9,645 9,111 7,1 7,885
Chọn Phuong án đố trí cốt thép như sau:
3.8 Vẽ biểu đồ bao vật liệu.
Ở nhịp, đường kính cốt thép nhỏ hơn 20mm, kaays lớp bảo vệ bằng 2m, ở gối tựa,
cốt dầm phụ lằm dưới cốt của bản do đó chiều dày thực tế của lớp bảo vệ cũng là 2cm,
khoảng hở giữa hai hang cốt thép là 3cm. Từ chiều dày lớp bảo vệ và bố trí cốt thép tính
ra
α

o
h
cho từng tiết diện.
Kết quả tính toán khả năng chịu lực ghi trong bản dưới đây. Mọi tiết diện đều tính
theo trường hợp đặt cốt đơn.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 15 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
, 1 ,
2
a a
td a a o
n o
R F
M R F h
R bh
α

α γ γ
= = − =
Với tiết diện chịu momen dương, thay
164
c
b b cm= =
để tính toán.
3.9 Cắt uốn cốt thép.
Vị trí mặt cắt lý thuyết các mép dầm.
X là vị trí mặt cắt lý thuyết cách mép gối trái và phải:
Biểu đồ bao momen
Đoạn kéo dài của các thanh dc tính trong bảng sau:
Tính đại diện cho thanh số 7
Mặt cắt thanh số 7 cách mép gối (2) một doạn bằng 1395 mm
Giá trị lực cắt vại vị trí này bằng:
/ 2 4650 / 2
9673,6 3
1395 13
869
/ 2 4650 2
95
/
p
B
l
Q Q kG
l
− −
= × = × =
Tính toán kéo dài cốt thép.

ax
30
0,8
0,8.3869 0
W 5 5.1,4 20
2. 2.120,72
du
Q Q
cm
q


= + Φ = + =
W 20 20 28cm d cm
= < = →
chọn Wo=28 cm
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 16 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 17 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Chương 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM CHÍNH.
4.1 Cơ sở thiết kê.
4.2 Sơ đồ tính toán.
Dầm chính là dầm lien tục ba nhịp. kích thước dầm đã được giả thiết:
35 , 70
dc dc
b cm h cm= =

. Đoạn đầm chính khê lên tường lấy đúng bằng chiều dầy tường là
34cm. Nhịp tính toán ở nhịp giữa và nhịp biên đều bằng
660l cm=
Sơ đồ tính như hình
dưới đây.
1
220L cm=
Sơ đồ tính dầm chính
4.3 Xác định tải trọng.
Hoạt tải tập chung:
1 2
. . . 1,25.1210.2,2.5,0 16638
ct
P n p L L kG= = =
Trọng lượng bản than dầm chính đưa và lực tập chung:
[ ]
1
( ) ( ) 1,1.2500. 2,2.0,35(0,7 0,08) 0,2(0,45 0,08)
1109,35
o bt dc dc b dc dp b
o
G n L b h h b h h
G kG
γ
 
= − − − = − − −
 
=
Tải trọng bản thân do dầm phụ chuyền vào:
1 2

( ) 1,1.2500.5,0.0,2(0,45 0,08) 1017,5
bt dp dp b
G n L b h h kG
γ
= − = − =
Tải trọng bản thân do bản chuyền vào :
2 2 1
1,1.2500.5,0.2,2.0,08 2420
bt b
G n L L h kG
γ
= = =

Tĩnh tải tập chung:
1 2
1017,5 1109,35 2420 4547
o
G G G G kG= + + = + + =
4.4 Tính và vẽ biểu đồ bao momen.
Lợi dụng tính chất đối sứng của sơ đồ tính toán để vẽ biểu đồ momen theo các tổ
hợp.
4.4.1 Biểu đồ
G
M
4,547.6,6 30,0102
G
M Gl Tm
α α α
= = =


18,258.6,3 109,8108
P
M Pl Tm
α α α
= = =
Trong đó
α
là hệ số tra bảng
4.4.1.1 Sơ đồ tính
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 18 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Bảng tính momen
trong đó M(25) M(26) được xác định như sau.
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 19 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
25
2
6,6 2.19,546
16,638 23,573
3 3 3 3
c
M
l
M P Tm= − = − =
26
6,6 19,546
16,638 30,088
3 3 3 3

c
M
l
M P Tm= − = − =
41
6,6 34,151
16,638 25,220
3 3 3 3
c
M
l
M P Tm= − = − =
42
2
6,6 2.34,151
16,638 13,836
3 3 3 3
c
M
l
M P Tm= − = − =
43
2. 6,6 8,785 2.34,151
16,638 10,908
3 3 3 3 3 3
c
B
M
Ml
M P Tm= − − = − − =

44
2
6,6 2.8,785 35,151
16,638 19,363
3 3 3 3 3 3
c
B
M
Ml
M P Tm= − − = − − =
Bảo tính lực cắt:
Biểu đồ bao momen và lực cắt:
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 20 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
4.5 Tính cốt thép chịu lực.
( ) ( )
1
3 3
1
0,35
2,2
2 2
42,164 12,594 12,594 39,8118
2,2
dc
Btt B
b
L
M M M M Tm

L
− −
= − + = − + =
39,8118
Btt
M Tm=
Vì tính theo sơ đồ đàn hồi lên:
0,62 0,42
o o
A
α
= → =
Số hiệu thép AII:
2
' 2800 /
a a
R R kG cm= =
Số hiệu be tongM200:
2
90 /
n
R kG cm=
4.5.1 Tính với momen dương.
Momen tính thep tiết diện chữ T ,cánh ở trong vùng chịu nén. Chiều cao bản cánh
8
c b
h h cm= =
,
5 70 5 65
o

a cm h h a cm= → = − = − =
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 21 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
• Xác định bề rộng cánh theo công thức:
1. một nửa khoảng cách giữa hai mép bản:
( )
1 1 2
0,5( ) 0,5. 500 35 232,5
dc
C L b cm

= − = − =
2. Một phần sáu nhịp tính toán của dầm:
1 2
1 660
110
6 6
C l cm

= = =
3.
1 3
9 9.8 72
c
C h cm

= = =
Chọn
1

2 2.72 35 179
c dp
b C b cm
= + = + =
• Momen cánh:
Giả thiết
5 70 5 65
o dc
a cm h h a cm= → = − = − =

( 0,5 ) 90.179.8.(65 0,5.8) 7861680 . 78,62
c n c c o c
M R b h h h kG cm Tm= − = − = =
Vậy
39,058
c
M M Tm> =
vậy trục trung hòa đi qua cánh.

0
8 0,2 0,2.65 13
c
h cm h cm= < = =
lên có thể dung công thức gần đúng.
( )
0,5
a
a o c
M
F

R h h
=

1. Tại nhịp biên M=.3905800 kG.cm
( ) ( )
2
3905800
22,87
0,5 2800 65 0,5.8
a
a o c
M
F cm
R h h
= = =
− −
2. Tại nhịp giữa M=.2397300 kG.cm
( ) ( )
2
2397300
14,04
0,5 2800 65 0,5.8
a
a o c
M
F cm
R h h
= = =
− −
4.5.2 Tính với momen âm

3981180 .
Btt
M kG cm=
.
Chọn
7,5 70 7,5 62,5
o dc
a cm h h a cm= → = − = − =
Cánh lằm trong vùng chịu kéo lên khi tính toán ta bỏ qua ảnh hưởng của
cánh. Tính toán cho tiết diện chữ nhật
35 , 62,5
dc o
b cm h cm= =

2 2
3981180
0,324 0,42
90.35.62,5
n o
M
A
R bh
= = = < →
bài toán cốt đơn.
( ) ( )
2
0,5 1 1 2 0,5 1 1 2.0,334 0,797
3905800
28,54
2800.0,797.62,5

a
a o
A
M
F cm
R h
γ
γ
   
= + − = + − =
   
= = =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép max=Fa tại gối B.

28,54
100% 100% 1,3%
35.62,5
a
dp o
F
b h
µ
= = =
Nhận xét:
min max
0,15% 1,3%
µ µ µ
= ≤ = ≤
( thỏa mãn ).
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 22 -

Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
4.6 Tính cốt thép ngang.
Gọi:
2
7,5 /
k
R kG cm= −
Cường độ chịu kéo tính toán của bê tong.

2
1800 /
ad
R kG cm= −
Cường của cốt đai.
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
o n o
Q k R bh≤
cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất
27570
tr
B
Q kG=
tại đó cốt thép đã bố trí có
65
o
h cm=
max
0,35.90.35.65 40950 27570
o n o

k R bh kG Q kG= = > =
Thỏa mãn điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán:
max
0,6 0,6.7,5.35.65 9555
k o
Q R bh kG Q= = = <
Vậy bê tong không đủ khẳ lăng chịu cắt, cần bố trí cốt đai.
• Ở nhịp giữa cua đoạn AB có lực cắt lớn nhất Q=6388kG. vậy không cần
tính toans cốt đai co đoạn này mà chỉ bố trí theo cấu tạo.
• Lực cắt lớn nhất suất hiện trong dầm Q=27570kG tại bên trái gối B.
Xác định bước cốt đai lớn nhất.
2
2
max
1,5
1,5.7,5.35.65
29,75
27570
k o
R bh
U cm
Q
= = =
Chọn đai
2
8, 0,503 , 2
d
f cm nΦ = =
thép AI có

2
1800 /
ad
R kG cm=
,U=20cm
Cường độ cốt đai:
20
. .
1800.2.0,503
90,54 /
20 20
ad d
du
R n f
q kG cm= = =
Khả lăng chịu cắt của cốt đai trên tiết diện nguy hiểm nhất.
2 2
max
8 8.7,5.35.65 .90,54 27382 27570
d k o du
Q R bh q kG Q kG= = = < =
Dựa vào biểu bồ bao lực cắt ta thấy tại nhịp 2-B xuất hiện lực cắt vượt ra ngoài
khoảng chịu lực của cốt đai. Vậy trong đoạn này ta cần bố trí cốt xiên để phối hợp chịu
lực căt.
 Tính diện tích cốt xiên.
Dự kiến đặt 2 lớp cốt xiên trong đoạn dầm dài 210cm, cót xien là cốt dọc
chịu lực uốn phối hợp lên gối một góc
45
o
, vì lực cắt trong đoạn dầm dang

xét là hằng số, coi mặt cắt nguy hiemr chỉ đi qua 1 lớp cốt xiên, ta có công
thức.
2
1 2 22
ax
27573 27382
0,15
sin 45 1800.sin 45
T
B d
x x
o
Q Q
F F cm F
R
Φ


= = = = <
Vì diện tích cốt thép là khá bé lên không cần hải tính chính xác.
Bước cốt xiên,
87,7. 2 120
x
l cm= =
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 23 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
4.7 Tính cốt treo.
Ở chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính. Lực tập
chung do dầm phụ chuyền vào dầm chính là.

1 2
16638 1017,5 2430 20075
treo
P P G G kG= + + = + + =
Diện tích cốt treo.
2
20075
8,7
2300
tr
tr
a
P
F cm
R
= = =
Dung 2 bên, diện tích mỗi bên là:
2
8,7
4,4
2 2
tr p
tr
tr tr
F
F F cm= = = =
Dự kiến dung thép
2
8 0,503 , 2f cm nΦ → = =
Số lượng thanh:

4,4
4,34
. 2.0,503
tr
tr
F
N
n f
= = =
chọn N=5(mỗi bên 5 đai)
 Khoảng cách giữa các đai treo:
70 45 25
6
1 4
tr
l cm
N

= = =

thanh.
4.7.1 Chọn cốt thép chịu lực.
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp 2 và giữa
Diện tích Fa Cm
2
Cm
2
Cm
2
cần thiết 22.87 28.54 14,04

6 22
Φ
6 22 2 22
Φ + Φ
4 22Φ
Các thanh 22,81 30,49 15,2
và diện
5 16Φ
3 20Φ
3 18Φ
tích tiết 10,05 9,42 7,63
diện
2 20 1 22
Φ + Φ
2 16 2 18
Φ + Φ
2 18 1 14
Φ + Φ
10,081 9,11 6,629
2 14 2 16 1 18Φ + Φ + Φ
2 14 2 16 1 16Φ + Φ + Φ
2 14 2 16Φ + Φ
9,645 9,111 7,1
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 24 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2
Đồ Án Môn Học:Bê tông cốt thép
Chọn lớp bảo vệ phía momen dương là a=3 cm
Chọn lớp bảo vệ phía momen âm là a=1+0,8+0,6+1,6=4cm chọn a=4cm
 Vị trí mặt cắt lý thuyết và kéo dài.x(i) là khoảng cách từ mặt cắt lý thuyết tới
mép dầm.

Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Long Giang - 25 -
Sinh viên: số Cao Thị Thắm Lớp CTT52DH2

×