Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

thiết kế hệ thống cấp dầu bôi trơn cho động cơ trên tàu hàng khô 6500 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 33 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 1
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Đề tài:Thiết kế hệ thống cấp dầu bôi trơn cho động cơ trên tàu hang khô
6500 tấn
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 2
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
MỤC LỤC
Đề mục trang
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 3
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Danh mục bảng
Bảng 2.1: tính thể tích két dự trữ dầu bôi trơn Error: Reference source not found
Bảng 3.1: trang thiết bị trong hệ thống Error: Reference source not found
Bảng 3.2: thống kê van trong hệ thống Error: Reference source not found


KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 4
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Danh mục hình vẽ
Hình 1.1.Kính thủy Error: Reference source not found
Hình 1.2. Ống thông hơi Error: Reference source not found
Hình 1.3. Van 1 chiều Error: Reference source not found
Hình 1.4.Van an toàn Error: Reference source not found
Hình 1.5. Bầu lọc tinh Error: Reference source not found
Hình 1.6. Bơm bánh răng Error: Reference source not found
Hình 1.7. Bơm trục vít Error: Reference source not found
Hình 1.8.Máy phân ly dầu nhờn Error: Reference source not found
Hình 1.9. Đồng hồ đo nhiệt độ dầu Error: Reference source not found
Hình 1.10. Đồng hồ đo áp suất dầu Error: Reference source not found
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 5
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
PH


N 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Giới thiệu chung về tàu.
1.1.1.Loại tàu, công dụng
Tàu hàng 6500 tấn phục vụ huấn luyện mang ký hiệu thiết kế SF-01-06 là loại
tàu vỏ thép, đáy đôi, kết cấu hàn điện hồ quang. Tàu được thiết kế trang bị 01
diesel chính 4 kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ trục chân vịt.
Tàu được thiết kế dùng để chở hàng khô và huấn luyện.
1.1.2. Cấp thiết kế
Tàu hàng 6500 tấn phục vụ huấn luyện được thiết kế mãn Cấp không hạn chế
theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép - 2003, do Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường ban hành. Phần hệ thống động lực được tính toán thiết kế
thoả mãn tương ứng Cấp không hạn chế theo TCVN 6259 - 3 : 2003.
Thiết kế do Khoa Đóng Tàu (Shipbuilding Faculty), Trường Đại học Hàng hải
thực hiện.
1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu
Chiều dài lớn nhất Lmax = 104,19 m
Chiều dài giữa hai trụ Lpp = 95,90 m
Chiều rộng lớn nhất Bmax = 17 m
Chiều cao mạn D = 8,8 m
Chiều chìm toàn tải d = 6,9 m
Máy chính HANSHIN 6LH41 LA
Công suất lớn nhất H = 2647/(3600) kW/(hp)
Công suất trung bình H = 2250/(3060) kW/(hp)
Vòng quay lớn nhất N = 240 rpm
Vòng quay trung bình N = 227 rpm
1.1.4 . Hệ Động Lực
1.1.4.1. Máy chính
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 6
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Diesel thủy, một hàng xy-lanh thẳng đứng, 4 kỳ, tác dụng đơn, tăng áp bằng hệ
tua bin khí thải – máy nén khí, đảo chiều trực tiếp.
Số lượng: 01
Nguồn gốc: NHẬT BẢN
Nhà sản xuất: HANSHIN
Ký hiệu: 6LH41LA
Số xy-lanh: 6
Đường kính xy-lanh: 410 mm
Hành trình piston: 800 mm
Công suất liên tục lớn nhất (MCR): 2647/3600 kW/PS
Vòng quay ứng với MCR: 240 rpm
Công suất khai thác liên tục (CSR): 2250/3060 kW/PS
Vòng quay ứng với CSR: 227 rpm
1.1.4.2. Thiết bị kèm theo máy chính
Tua bin khí xả 01 cụm
Bơm LO bôi trơn máy chính 01 cụm
Bơm nước ngọt làm mát 01 cụm
Bơm nước biển làm mát 01 cụm
Bầu làm mát khí 01 cụm
Bầu làm mát dầu nhờn 01 cụm
Bầu làm mát nước ngọt 01 cụm
Các bầu lọc 01 cụm
1.1.4.3. Tổ máy phát điện

a) Diesel lai máy phát
Kiểu diesel thủy, một hàng xy-lanh thẳng đứng, tác dụng đơn, tăng áp bằng hệ
thống tua bin khí thải – máy nén khí.
Số lượng: 02
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 7
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Nguồn gốc: NHẬT BẢN
Nhà sản xuất: YANMAR
Ký hiệu: 6NY16L-HN
Số xy-lanh: 6
Đường kính xy-lanh: 160 mm
Hành trình piston: 200 mm
Công suất: 265/360 kW/PS
Vòng quay: 1200 rpm
Kiểu khởi động: bằng khí nén
b)Máy phát điện:
Số lượng: 02
Nguồn gốc: NHẬT BẢN
Nhà sản xuất: YANMAR
Công suất: 240 kWe
Vòng quay: 1200 rpm
Tần số phát: 60 Hz
Số pha: 3 pha

Hệ số công suất (cosφ): 0,8
Điện áp phát: 450 V
Tải định mức: 100%
c) Các thiết bị kèm theo :
Bầu làm mát L.O 01 cụm
Bầu làm mát F.O 01 cụm
Bơm nước biển 01 cụm
Bơm cấp nhiên liệu 01 cụm
Bơm L.O 01 cụm
Bơm nước biển 01 cụm
Ống bù giãn nở khí xả 01 cụm
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 8
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Bầu tiêu âm 01 cụm
1.1.4.4. Tổ máy phát điện sự cố
1.1.4.4.1. Thông số chính
Số pha: 1 pha
Điện áp: 220 V
Vòng quay: 1800 v/ph
Tần số: 60 Hz
Công suất điện: 80 kWe
Hệ số cosφ: 0,8
1.1.4.4.2. Diesel lai máy phát

Kiểu diesel thủy, một hàng xy-lanh thẳng đứng, tác dụng đơn, tăng áp bằng hệ
thống tua bin khí thải – máy nén khí.
Số lượng: 01
Nguồn gốc: NHẬT BẢN
Nhà sản xuất: YANMAR
Ký hiệu: 4HAL2-TN
Số xy-lanh: 4
Đường kính xy-lanh: 130 mm
Hành trình piston: 165 mm
Công suất: 90/122 kW/PS
Vòng quay: 1200 rpm
Kiểu khởi động: bằng điện DC
1.1.4.4.3. Máy phát điện:
Số lượng: 01
Nguồn gốc: NHẬT BẢN
Nhà sản xuất: YANMAR
Công suất: 80 kWe
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 9
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Vòng quay: 1200 rpm
Tần số phát: 60 Hz
Số pha: 3 pha
Hệ số công suất (cosφ): 0,8

Điện áp phát: 445 V
Tải định mức: 100%
1.1.5. Luật và công ước áp dụng:
[1]– Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2003. Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường.
[2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi).
[3]– Bổ sung sửa đổi 2003 của MARPOL.
1.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG
1.2.1. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Các chi tiết máy tuy đã được gia công rất cẩn thận nhưng khi nhìn chúng
qua kính hiển vi đều có những bề mặt gồ ghề với độ lõm khác nhau.Do vậy,khi
chúng chuyển động tương đối và tiếp xúc với nhau sẽ phát sinh lực ma sát lớn
làm tăng mức độ hao mòn của chi tiết. Đồng thời nhiệt lượng phát sinh do ma
sát sẽ làm tăng nhiệt độ và làm nóng các chi tiết, động cơ không làm việc
được.Như vậy nếu không được bôi trơn ,ma sát giữa các chi tiết chuyển động sẽ
là ma sát khô (các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với nhau và không được bôi trơn)
dẫn đến tăng công suất chi phí để khắc phục ma sát,tăng nhiệt lượng toả ra và
tăng mức độ mài mòn các chi tiết.
Hệ thống bôi trơn có tác dụng cung cấp một lớp dầu bôi trơn và giữa hai
chi tiết chuyển động, điền đầy khe hở giữa hai chi tiết và tách chúng ra không để
chúng trực tiếp tiếp xúc với nhau mà ngăn cách các bề mặt ma sát bằng một lớp
dầu bôi trơn và biến ma sát khô thành ma sát ướt.Do đó,công dụng hệ thống bôi
trơn là để giảm ma sát,giảm chi phí công suất để khắc phục ma sát,nâng cao tính
chống mòn cho các chi tiết chuyển động,làm mát cho các bề mặt ma sát, đồng
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ

Trang: 10
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
thời còn có tác dụng làm sạch các sản phẩm mài mòn,muội than và bảo vệ bề
mặt ma sát không bị mài mòn,gỉ sét.Ngoài ra còn có tác dụng làm mát cho đỉnh
piston,làm môi chất cho các hệ thống điều khiển,đảo chiều hay phục vụ cho các
mục đích khác.
Thời hạn sử dụng của động cơ phụ thuộc chủ yêu vào việc chọn hệ thống
bôi trơn hợp lí,và chất lượng và hiệu quả sử dụng dầu bôi trơn,vào việc cung cấp
đầy đủ và liên tục dầu bôi trơn cho các bộ phận,vào việc làm mát dầu và chất
lượng lọc sạch dầu tuần hoàn trong hệ thống bôi trơn.
Các chi tiết được bôi trơn trong động cơ bao gồm: gối trục chính, cổ biên,
cổ trục, bạc biên, bạc trục, chốt piston, gối trục cam, đòn gánh, ống dẫn hướng
xupáp, xéc măng, xilanh
1.2.2. YÊU CẦU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN.
a) Yêu cầu :
– Mỗi động cơ phải có một hệ thống bôi trơn riêng và độc lập
– Phải đảm bảo động cơ được bôi trơn liên tục trong mọi tình hình, điều
kiện
– Khi trang trí động lực chưa dùng hết lượng nhiên liệu dự trữ thì lượng
dầu nhờn vẫn phải dự trữ đủ
– Áp suất và nhiệt độ dầu nhờn trong hệ thống phải xác định và điều chỉnh được
– Hệ thống phải có khả năng đưa dầu ra ngoài tàu
– Hệ thống phải có tính cơ động cao, đơn giản, dễ quản lý. Các tạp chất
phải được phân ly lọc sạch nhanh chóng
b) Đặc điểm :
Sử dụng hệ thống bôi trơn áp lực tuần hoàn.Diesel máy chính và diesel
phụ lai máy phát đều có hệ thống bôi trơn tuần hoàn áp lực riêng.
Máy chính : bôi trơn áp lực tuần hoàn cácte ướt
Máy đèn : bôi trơn áp lực tuần hoàn cácte khô

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 11
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Có hệ thống bôi trơn áp lực riêng cho xylanh động cơ máy chính.Bôi trơn
động cơ trước khi khởi động dùng thùng trọng lực.
1.2.3 CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT TRONG HỆ THỐNG.
1.2.3.1.KÐt dÇu b«i tr¬n
- Trong hệ thống có bố trí các két:
+ Két dự trữ dầu bôi trơn máy chính
+ Két dự trữ dầu bôi trơn máy đèn
+ Két tuần hoàn
+ Két lắng
+ Két dò rỉ dầu bôi trơn
+ Két dầu bẩn
- Dung tích két phụ thuộc vào số lượng các thiết bị cần bôi trơn và thời gian
hành trình của tàu.
- Vật liệu chế tạo:thép.
* Trên két dầu có bố trí các thiết bị:
- Thiết bị chỉ báo mức dầu(kính thuỷ).Thiết bị này giúp người vận hành có thể
biết được lượng dầu trong két còn nhiều hay ít.Kính thuỷ cơ bản có 1 ống thuỷ
tinh,2 đầu thông với không gian trên và dưới của két dầu.Trên ống có các vạch
chỉ báo mức dầu trong két.Để tránh làm vỡ ống thuỷ tinh,bên ngoài có gắn các
vành kim loại bảo vệ.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU

Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 12
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N

Hình 1.1.Kính thủy Hình 1.2. ống thông hơi
- ống thông hơi: Vị trí đặt ống thông hơi là những nơi thoáng khí,tránh xa
những nơi có nhiệt độ cao hay nơi sinh hoạt.Các ống này phải được bịt lưới
đồng đỏ để tránh tàn lửa.ống thông hơi phải có kết cấu cụp xuống để tránh
nước rơi vào.Miệng ra của ống thông hơi cần bố trí khay hứng dầu.Theo quy
định của đăng kiểm,đường kính ống thông hơi phải lớn hơn 1,25 lần đường
kính ống hút dầu ra khỏi két để tránh tạo áp suất chân không khi hút dầu ra
khỏi két.
- Van xả cặn: được bố trí dưới đáy các két.Sau 1 thời gian làm việc,do cáu
cặn đọng lại dưới đáy của két nên cần mở van này để đưa lượng cáu cặn đó
vào két dầu bẩn.
1.2.3.2. Các két :
a - Két L.O trực nhật : là két trung gian chứa dầu bôi trơn từ két dự trữ trước
khi vào két tuần hoàn.Két trực nhật đóng vai trò là két chứa, vừa là két lắng vừa
là két giãn nở. Dầu trước khi vào két tuần hoàn đã được lắng dự trữ tại két trực
nhật, và khi lượng dầu trong két tuần hoàn bị hao hụt thì dầu từ két trực nhật sẽ
vào bổ sung cho két tuần hoàn. Việc tính toán két trực nhật sao cho phải đảm
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:

THIT K MễN HC
MY PH TU THU
Trang: 13
T N H T O N T H I T K H T H N G C P D U B ễ I T R N C H O N G C T R ấ N T U H N G K H ễ
6 5 0 0 T N
bo c hnh trỡnh ln nht ca tu. Tớnh toỏn kột trc nht l tớnh toỏn th tớch
ca kột.
b - Kột tun hon L.O : l kột cha du tun hon cho c quỏ trỡnh bụi trn.
V trớ kột tun hon cú th c t phớa di cỏc te mỏy chớnh tin cho vic
thu hi du sau bụi trn. Du t kột tun hon qua cỏc thit b s i bụi trn cho
mỏy chớnh, mỏy ốn ri li tr v kột tun hon bt u mt hnh trỡnh
mi.Lng du hao ht trong kột tun hon s c b sung t kột trc nht t
trc nú. Tớnh toỏn kột tun hon l tớnh toỏn th tớch ca kột.
1.2.3.3.Cỏc loi valve
a.Cụng dng
- Ni cỏc on ng ri thnh ng ng liờn tc .
- Ni thụng hoc ngt dũng du bi trn theo yờu cu iu khin .
- m bo cho h thng lm vic an ton .
b. c im
- Cú th iu khin bng tay hoc bng cụng cht ỏp lc cao (khi nộn ,du thu
lc)
- Lm vic tin cy
- Giỏ thnh phự hp
- Cú th lm bng vt liờu :gang ng thau hoc ng thanh tu thuc yờu cu
ca h thng ,cng nh yờu cu ca ch tu v ng kim .
1.2.3.4.Van 1 chiều
- Chức năng: Chỉ cho phép dầu đi theo 1 chiều nhất định,đảm bảo hệ thống
hoạt động theo yêu cầu.
- Kết cấu:
KHOA C KH ểNG TU

Sinh viờn:
B MễN NG LC DIESEL
Lp:
THIT K MễN HC
MY PH TU THU
Trang: 14
T N H T O N T H I T K H T H N G C P D U B ễ I T R N C H O N G C T R ấ N T U H N G K H ễ
6 5 0 0 T N
Hỡnh 1.3. Van 1 chiu
1.2.3.5.Van an toàn
- Chức năng: đảm bảo áp lực dầu trong đơng ống không vợt qua giá trị cho
phép.
- Nguyên lý: Khi áp lực dầu lớn hơn sức căng đặt trớc của lò xo thì van sẽ
mở,dẫn 1 lợng dầu theo đờng phụ để đảm bảo áp lực dầu trong đờng ống chính.
- Cấu tạo:
KHOA C KH ểNG TU
Sinh viờn:
B MễN NG LC DIESEL
Lp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 15
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Hình 1.4.Van an toàn
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC

MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 16
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
1.2.3.6.Các loại két chứa
a.Công dụng
- Chứa ,dự chữ ,bảo quản ,kết hợp với đường ống vận chuyển dầu bôi trơn cho
hệ thống .
- Đảm bảo cấp dầu bôi trơn cho hệ thống,duy trì năng lực hoạt động của tàu.
b. Phân loại và Đặc điểm
- Két dầu dự chữ :dự chữ dầu cho hệ thống
- Két định lượng dầu xilanh : cung cấp dầu bôi trơn xi lanh cho bơm cao áp và
bôi trơn trực tiếp cho xilanh khi khởi động động cơ.
- Két dầu tuần hoàn :chứa dầu tuần toàn cho hệ thống , đồng thời dầu bôi trơn ở
đây được máy phân ly lọc định kỳ hoặc liên tục . Nó đóng vai trò của 1 phần két
lắng .
- Két lắng : dầu từ két chứa hoặc dầu cặn từ két tuần hoàn …trước khi vào máy
lọc ly tâm sẽ được hâm và lắng các tạp chất cơ học, nước tại két lắng .Việc làm
này giúp giảm thiểu các tạp chất lớn cho máy lọc ,giúp máy lọc làm việc hiệu
quả hơn .
-Két dầu bẩn :chứa dầu bẩn của máy chính và máy đèn , dung tích của nó phải
lớn hơn tổng dung tích của toàn bộ lượng dầu toần hoàn trong hệ thống.
c.Kết cấu
-Các két chủ yếu có dạng hình hộp
-Đáy của két thường có dốn dầu hoặc hơi nghiêng
1.2.3.7. Bầu lọc
1.2.3.7.1. Bầu lọc thô
a - Kết cấu
Về cơ bản bầu lọc thô của hệ thống bôi trơn cũng giống như bầu lọc của
hệ thống nhiên liệu. Cấu tạo gồm vỏ bầu lọc và lõi lọc, lõi lọc có thể bằng các

tấm kim loại hoặc lưới bằng đồng. Vỏ bình lọc thô là bình kép ngăn cách với
nhau bằng van ba ngả.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 17
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
b - Nguyên lí làm việc.
Dầu từ két theo đường ống dẫn vào không gian bên ngoài lõi lọc. Vì dầu
lưu động dưới áp suất nhất định nên dầu chui qua khe lọc lên khoang phía trên
rồi đi tới bơm chuyển để bôi trơn. Các tạp chất có kích thước từ 0,07 mm trở lên
bị giữ lại bên ngoài lõi lọc. Trên bầu lọc có bố trí các thanh gạt, cứ định kì phải
quay tay gạt trên trục lõi lọc quay quanh trục, các tấm kim loại sẽ gạt tạp chất
rơi xuống đáy bầu lọc và sau một thời gian nhất định thì sẽ phải xả căn bẩn và
vệ sinh bầu lọc.
Nếu lõi lọc bị tắc, áp lực dầu trong bầu lọc tăng lên, van an toàn sẽ tự
động mở ra để dầu nhờn đi thẳng vào đường dầu chính đi bôi trơn mà không cần
vào bầu lọc để đảm bảo an toàn cho hệ thống và động cơ.
Hình 1.5 : Bầu lọc tinh.
1.2.3.7.2. Bầu lọc tinh
a - Nhiệm vụ
Lọc tinh dầu bôi trơn trước khi đi vào bôi trơn cho động cơ. Bầu lọc tinh
không chỉ giữ lại các tạp chất cơ học mà còn có thể giữ lại các chất keo, nhựa,
axit, kiềm, nước
b – Kết cấu
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU

Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIT K MễN HC
MY PH TU THU
Trang: 18
T N H T O N T H I T K H T H N G C P D U B ễ I T R N C H O N G C T R ấ N T U H N G K H ễ
6 5 0 0 T N
V bỡnh lc tinh l bỡnh kộp cú th bng thộp hoc gang
Lừi lc ca bỡnh cú th l : giy, da, giy thm, bụng
c - Nguyờn lớ lm vic
Bu lc tinh b trớ trờn ng du chớnh nhn du i vo khụng gian bờn
ngoi lừi lc. Du cú ỏp sut nht nh nờn du s chui qua khe lc nờn khụng
gian phớa trờn v i vo bu sinh hn hoc vo bụi trn ng c.
1.2.3.8. Bm du bụi trn.
- Công dụng:vận chuyển dầu bôi trơn.
- Bơm tuần hoàn dầu bôi trơn thờng sử dụng loại bơm thể tích kiểu bơm bánh
răng hoặc bơm trục vít.
- Đặc điểm cả loại bơm này là dễ chế tạo,có kích thớc và trọng lợng nhỏ nhng
vẫn đảm bảo làm việc tốt,chắc chắn,lợng dầu cung cấp liên tục,không bị ngắt
quãng.
Hỡnh 1.6. Bm bỏnh rng
Cấu tạo bơm bánh răng:
1:Vỏ bơm
2:Bánh răng bị động
3:Cửa hút
4: Bánh răng chủ động
5:Không gian dẫn dầu từ cửa đẩy về cửa hút
6:Đĩa van
7:Lò xo điều đièu chỉnh

8:Vỏ van
9:Vít điều chỉnh
10:Đai ốc hãm
KHOA C KH ểNG TU
Sinh viờn:
B MễN NG LC DIESEL
Lp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 19
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Hình 1.7. Bơm trục vít
1.2.3.9. Bầu sinh hàn dầu nhờn.
a – Nhiệm vụ
Giữ cho nhiệt độ dầu lưôn ở một giá trị nhất định để đảm bảo cho chất
lượng dầu ít thay đổi, đảm bảo lưu thông và độ bám của dầu trên các bề mặt bôi
trơn.
b - Kết cấu.
Bầu sinh hàn có kết cấu gồm vỏ bầu bằng gang, bên trong là dàn ống công
tác được gắn trên các vách cố đinh và có một đầu ống có thể dịch chuyển tự do
khi có giãn nở. Phía hai đầu của bầu có gắn các tấm kẽm chống ăn mòn.
c - Nguyên lí làm việc
- Nước biển làm nhiệm vụ đi trong ống
- Dầu cần làm mát đi bên ngoài ống và có chiều ngược với chiều lưu động
của nước để tăng tác dụng truyền nhiệt.
1.2.3.10. Máy phân li dầu nhờn
a - Nhiệm vụ.
Dầu bôi trơn sau quá trình làm việc thì chất lượng dầu sẽ bị xấu đi sẽ ảnh
hưởng rất xấu tới chất lượng quá trình bôi trơn. Để thuận tiện cho bầu lọc có thể

làm việc đơn giản hơn và tăng hiệu quả bôi trơn thì trên hệ thống bôi có bố trí
máy phân li dầu nhờn.
b - Kết cấu.
Máy phân li sử dụng bầu lọc li tâm để lọc dầu nhờn. Cấu tạo cơ bản của
bầu lọc li tâm gồm vỏ và một rôto quay quanh trục. Rôto quay quanh trục sẽ tạo
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 20
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
ra lực li tâm đẩy các tạp chất văng ra không lẫn vào dầu bôi trơn. Trên thân bầu
lọc có các đường ống để cho dầu vào và dầu ra khỏi bầu lọc.
b - Nguyên lí làm việc.
Dầu nhờn có áp suất cao đi vào bầu lọc theo khoang rỗng giữa ống vào và
trục quay vào đầy rôto và theo 2 ống dẫn phun qua vòi phun ra ngoài. Dưới tác
dụng của phản lực khi có tia phun,rôto quay với tốc độ rất lớn làm khối dầu bên
trong quay theo. Dưới tác dụng của lực li tâm , các hạt cặn bẩn bị văng ra phía
vỏ rôto do đó khối dầu ở sát trục của rôto được lọc sạch. Dầu sách theo lỗ dầu
chảy qua ống dẫn đến đường dầu chính để đi bôi trơn. Các tạp chất tích tụ lại
trong bầu lọc sẽ bám lại trên vỏ đế rôto, máy sẽ tự xả căn hoặc cũng có thể cần
phải định kì xả căn và vệ sinh bầu lọc.
Hình 1.8.Máy phân ly dầu nhờn
A: Mô tơ điện 201: Nối vào
B: Trục trống 220: Nối ra
C: Bầu lọc 221, 222: Nối ra của dầu và cặn bẩn
D: Dây đai phẳng 372: Nối vào nước ban đầu

E: két nước ra 373: Nước đóng bầu
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 21
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
377: ống tràn
462, 463: ống dẫn
1.2.3.11. Đường ống , đồng hồ đo
a - Đường ống : dùng để dẫn dầu bôi trơn trong toàn bộ hệ thống.
Trên cơ sở tính toán các thiết bị ở trên và việc lựa chọn phù hợp vận tốc
của dầu trong đường ống ta sẽ tính toán được đường kính của đường ống. Sau
khi tính toán được đường kính thì việc lựa chọn kết cấu ống và vật liệu ống sẽ
được lựa chọn theo quy phạm.
b - Đồng hồ đo
Đồng hồ đo và các van là các thiết bị an toàn bố trí trên đường ống để
kiểm soát nhiệt độ, vận tốc, áp suất… của dầu và đồng thời phân bố dầu đi theo
đúng ý đồ, mục đích của nhà thiết kế.

Hình 1.9. Đồng hồ đo nhiệt độ dầu Hình 1.10. Đồng hồ đo áp suất dầu
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ

Trang: 22
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
1.2.4.Nguyên lý hoạt động:
a) Máy chính:
Dầu bôi trơn được hút từ két tuần hoàn qua van 1 chiều,góc,kiểu vít (15L) rẽ
làm 2 nhánh:
Một nhánh theo đường ống L1 qua van 1 chiều,thẳng,kiểu vít (12L) rồi tới
thiết bị lọc kép thì rẽ làm 2 nhánh ( một nhánh qua qua van khóa (18L) rồi
theo đường ống L14 qua van chặn thẳng (19L) đi theo đường ống L16 trở về
két tuần hoàn; còn nhánh còn lại dầu nhờn sau khi đã được lọc thì sẽ chuyển
tới bơm L.0 tại đây dầu bôi trơn được bơm qua van 1 chiều ,thẳng,kiểu vít
(13L) đi theo đường ống L4 tới thiết bị lọc đơn lại rẽ làm 2 nhánh [ một
nhánh dầu nhờn qua van chặn thẳng theo đường ống L11 đến thiết bị kiểm
tra cặn sau khi kiểm tra cặn xong dầu sạch qua van chặn thẳng (25L) trở về
két tuần hoàn; nhánh còn lại tiếp tục tới đường ống L5 và lại rẽ làm 2 nhánh:
{ một nhánh dầu nhờn qua van đóng mở bằng bức xả nhiệt rồi theo đường
ống L6 sau động cơ tiếp nhận dầu nhờn thông qua bích chờ, nhánh còn lại
chuyển qua bầu sinh hàn tại đây dầu nhờn được làm mát, sau khi làm mát
xong 1 phần dầu nhờn theo đường ống L5 qua van đóng mở bằng bức xạ
nhiệt rồi theo đường ống L6 động cơ tiếp nhận dầu nhờn qua bích chờ,phần
còn lại chảy qua van chặn thẳng (29L) sau đó qua van chặn thẳng (30L) hồi
về két tuần hoàn}
Nhánh còn lại dầu nhờn theo đường ống L2 qua van 1 chiều,thẳng kiểu vít
(24L) tới thiết bị lọc kép thì rẽ làm 2 nhánh : một nhánh dầu nhờn qua van
khóa (17L) rồi theo đường ống L15 qua van chặn thẳng (19L) rồi theo đường
ống L16 hồi về két tuần hoàn; nhánh còn lại dầu nhờn qua van an toàn thẳng
tới bích chờ rồi qua van 1 chiều thẳng,kiểu vít (14L) theo đường ống L3 rẽ
làm 2 nhánh( một nhánh dầu nhờn qua van khóa theo đường ống L13 qua
van chặn thẳng (19L) theo đường ống L16 hồi về két tuần hoàn; nhánh còn

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 23
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
lại dầu nhờn qua van chặn thẳng (28L) sau đó tới bơm L.O tại đây thì dầu
nhờn đi như đã trình bày trên.
Dầu xi lanh được tiếp nhận thông qua bích chờ theo đường ống L23 vào két
chứa dầu xi lanh, két chứa dầu xi lanh nối với đường ống L22 có ống thông
hơi. Dầu xi lanh qua van tự đóng,thẳng (6L) rẽ làm 2 nhánh: một nhánh dầu
xi lanh theo đường ống L25 qua van chặn thẳng (8L) đi vào két đo dầu xi
lanh tiếp tục qua van chặn thẳng (9L) đi theo đường ống L24 cùng với dầu xi
lanh trong nhánh còn lại khi qua van chặn thẳng (10L) chuyển vào đường
ống L24 qua 1 van chặn thẳng rồi đi vào máy chính thông qua bích chờ.
Dầu L.O được tiếp nhận thông qua bích chờ vào két chứa L.O theo đường
ống L20. Két chứa L.O được nối với đầu ống thông hơi theo đường ống L19.
Dầu L.O qua van chặn thẳng theo đường ống L17 qua van chặn thẳng (22L)
chuyển vào két tuần hoàn.
Từ két lắng L.O thì dầu đi theo 2 nhánh: một nhánh qua van chặn thẳng
(22L) theo đường ống L17 chuyển vào két tuần hoàn; nhánh còn lại qua van
chặn thẳng đi vào máy chính thông qua bích chờ.
Từ máy phân li L.O dầu đi theo 2 nhánh: một nhánh theo đường ống L17
chuyển về két tuần hoàn; nhánh còn lại qua van chặn thẳng 22L trên đường
ống L17 rồi tiếp tục qua van chặn thẳng vào máy chính thông qua bích chờ.
b) Diesel lai máy đèn
Diesel lai máy phát điện được bôi trơn bằng dầu nhờn. Dầu nhờn được tiếp

nhận qua bích chờ theo đường ống L3 vào két L.O máy đèn. Két L.O máy
đèn nối với đầu thông hơi theo đường ống L8.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 24
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
PHẦN 2 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ
2.1.Tính toán thiết bị và xây dựng hệ thóng
2.1.1.Thể tích két dự trữ dầu bôi trơn.
Bảng 2.1. Tính thể tích két dự trữ dầu bôi trơn
Stt Hạng mục tính

hiệu
Đơn vị Công thức - Nguồn gốc
Kết
quả
1
Công suất tính toán
của Diesel chính
N kW Theo lý lịch máy 2250
2
Số lượng Diesel
chính
Z tổ Theo thiết kế 1
3

Công suất tính toán
của Diesel phụ
N
p
kW Theo lý lịch máy 240
4 Số lượng Diesel phụ Z
p
tổ Theo thiết kế 2
5
Suất tiêu hao dầu bôi
trơn máy chính
g
m
g/kW.h Theo lý lịch máy 0,82
6
Suất tiêu hao dầu bôi
trơn máy phụ
g
mp
g/kw.h Theo lý lịch máy 0,6
7
Hệ số hoạt động
đồng thời của các
Diesel phụ
k _ Theo thiết kế 0,5
8
Hệ số dự trữ dầu bôi
trơn
k
1

_ Chọn 1,25
9
Hệ số sử dụng dầu
bôi trơn
k
2
_ Chọn 1,2
10 Hệ số dung tích két k
3
_ Chọn 1,15
11 Tỷ trọng dầu bôi trơn kg/m
3
Chọn theo loại dầu 920
12 Thời gian hoạt động
liên tục của phương
t h
Theo nhiệm vụ thư 720
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:
γ
THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trang: 25
T Í N H T O Á N T H I Ế T K Ế H Ệ T H Ố N G C Ấ P D Ầ U B Ô I T R Ơ N C H O Đ Ộ N G C Ơ T R Ê N T À U H À N G K H Ô
6 5 0 0 T Ấ N
Stt Hạng mục tính

hiệu

Đơn vị Công thức - Nguồn gốc
Kết
quả
tiện
13
Lượng dầu bôi trơn
tiêu hao trong hành
trình
B
m
kg
( )
( )
3
1
21
10.

+
=
τ
kk
kZNgNZg
B
ppmpm
m
2148,1
14
Lượng dầu bôi trơn
trong hệ thống tuần

hoàn máy chính
W m
3
Theo lý lịch máy 1,5
15
Lượng dầu bôi trơn
trong hệ thống tuần
hoàn máy phụ
W
p
m
3
Theo lý lịch máy 0,15
16
Chu kỳ thay dầu của
máy chính
T h Theo lý lịch máy 360
17
Chu kỳ thay dầu của
máy phụ
T
p
h Theo lý lịch máy 360
18
Dung tích két dầu
bôi trơn dự trữ
V
m
m
3

3
kW
T
W
T
B
V
p
pm
m
m








++=
ττ
γ
6,5
Kết luận:
Tàu được trang bị két chứa dầu bôi trơn có:
Tổng dung tích V = 6,5 m
3
2.1.2. Tính toán các két.
2.1.2.1.Thể tích két lắng.
Dầu bôi trơn được lắng trong két lắng từ 2÷5 ngày đêm,thời gian cụ thể

tùy theo chất lượng nhiên liệu và điều kiện nhiệt độ.Thể tích két lắng được tính
như sau:
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên:
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp:

×