Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty xây dựng công trình giao thông 874

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.7 KB, 21 trang )

Lời nói đầu
Việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng đã ảnh hởng rất lớn tới mọi hoạt động của các doanh
nghiệp. Để nắm bắt đầy đủ và kịp thời các tín hiệu của thị trờng các nhà quản lý
doanh nghiệp, sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác nhau.
Trong đó công tác kế toán là một bộ phận rất quan trọng trong việc điều hành các
hoạt động kinh doanh, đồng thời, nó là nguồn cung cấp thông tin hoạt động của
các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức đợc vai trò quan
trọng đó, tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất luôn đợc các doanh
nghiệp quan tâm. Song có lẽ trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp thì
chi phí nhân công trực tiếp là khoản mục chi phí luôn đợc các doanh nghiệp quan
tâm hơn cả. Bởi lẽ trong mọi nền sản xuất xã hội vấn đề nhân lực luôn đợc các
nhà quản trị kinh doanh chú trọng, để làm sao có thể khai thác tối đa những khả
năng cao quý của con ngời.
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ,
trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực
tiếp cũng khác nhau. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đầy đủ, chính xác và
kịp thời sẽ nâng cao tinh thần tự giác làm việc, hăng say lao động của đội ngũ
công nhân. Từ đó góp phần phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Công ty xây dựng công trình giao thông 874 là một doanh
nghiệp sản xuất có đội ngũ công nhân khá đông đảo, quy trình sản xuất vừa mang
tính riêng biệt vừa mang tính liên tục. Do đặc điểm đó Công ty rất quan tâm đến
việc hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Vì những lý do trên chuyên đề này xin đợc đề cập đến đề tài: "Hoàn thiện
hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty xây dựng công trình giao
thông 874".
Nội dung của đề tài này đợc thể hiện qua ba phần sau:
Phần I: Những vấn đề lý
uận cơ bản về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty
xây dựng công trình giao thống 874.


Phần III: Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty
xây dựng công trình giao thông 874.
1
Phần một
Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán
chi phí nhân công trực tiếp
I. Một số khái niệm
1. Chi phí sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản
xuất. Nền sản xuất xã hội với bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự
vận động và tiêu hao ba yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Đó là yếu tố: t
liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Để tiến hành sản xuất, ngời sản
xuất phải trả chi phí về thù lao lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp thực tế đã bỏ ra trong
một kỳ kinh doanh.
2. Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh
tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng
khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất chúng ta phải tiến
hành phân loại chi phí sản xuất.
Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các
khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có
cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh
thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là chi phí sản xuất theo khoản mục.
Theo đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản
mục chi phí sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính. Vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng
vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những

chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động
ngoài sản xuất.
2
* Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và
kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục
này số tiền công và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của
nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.
* Chi phí sản xuất chung.
Là toàn bộ chi phí phục vụ quản lý của phân xởng, bộ phận sản xuất và đợc
chi tiết thành sáu điều khoản phí sau:
+ Phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng và khoản trích theo lơng phải
trả cho nhân viên phân xởng.
+ Phí vật liệu phân xởng: Là toàn bộ vật liệu sử dụng cho quản lý phân x-
ởng, cho sửa chữa nhỏ tài sản cố định của phân xởng và chi phí sửa chữa lớn tài
sản cố định của phân xởng do doanh nghiệp tự làm.
+ Chi phí công cụ dụng cụ: Là toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ sử dụng cho
phân xởng sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ giá trị dịch vụ mua ngoài dùng
cho phân xởng sản xuất.
+ Chi phí bằng tiền khác: Là tất cả số tiền chi dùng cho phân xởng sản xuất
cha đợc tính vào năm điều khoản phí trên.
II. Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
1. Khái niệm.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ
bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp
khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ...) Ngoài ra chi phí nhân
công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội. Bảo
hiểm y tế. Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi

phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền phát sinh của công nhân trực
tiếp sản xuất.
3
Chú ý: Không đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản tiền lơng,
tiền công, các khoản phụ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng và
nhân viên quản lý doanh nghiệp.
+ Nhân công trực tiếp sản xuất là bộ phận nhân công tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này
bao gồm những ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể các
cán bộ trực tiếp sử dụng), những ngời phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc
dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây
chuyền).
2. Đối tợng tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu
chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên
quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc tiền lơng phụ, các
khoản phụ cấp hoặc tiền lơng chính trả theo thời gian mà ngời lao động thực hiện
nhiều công tác khác nhau trong ngày... thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu
chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan.
Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là: chi phí tiền
công định mức: giờ công định mức hoặc giờ công thực tế; khối lợng sản phẩm sản
xuất, tuỳ theo điều kiện cụ thể. Các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và
kinh phí công đoàn, căn cứ tỷ lệ trích quy định để tính theo số tiền công đã tập
hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng.
3. Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế
toán sử dụng tài khoản chi phí nhân công trực tiếp - TK622. Tài khoản này đợc
dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực
hiện lao vụ trong các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải...

Nội dung kết cấu của TK622 - chi phí nhân công trực tiếp.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp hoạt động sản xuất bao gồm
tiền lơng, tiền công lao động và các khoản trích theo lơng quy định.
4
Bên Có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối t-
ợng chịu chi phí có liên quan.
TK622 cuối kỳ không có số d.
Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
(1) Căn cứ vào số liệu ở bản công bố tiền công bao gồm lơng chính, lơng
phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực
hiện lao vụ để tập hợp và phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan và
ghi:
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK334: Phải trả công nhân viên
(2) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất:
Tại doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá
thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công
trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm coi nh một khoản chi phí
phải trả, cách tính toán nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng phép kế hoạch
của công nhân trực tiếp sản xuất
=
Tiền lơng chính thực tế phải trả
công nhân trực tiếp trong tháng
x
Tỷ lệ trích
trớc
Tỷ lệ trích trớc =
Tổng số lơng phép kế hoạch năm của CNTT sản xuất
x 100

Tổng số lơng chính kế hoạch năm của CNTT sản xuất
Ngoài ra kế toán trởng doanh nghiệp có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều
năm, tự xác định cho doanh nghiệp một tỷ lệ trích trớc tiền lơng phép kế hoạch
của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý.
Căn cứ vào số chi phí trong kỳ để ghi:
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK335: Chi phí phải trả
(3) Các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn tính trên cơ sở số tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
nh tỷ lệ trích quy định hiện hành (BHXH:15%; BHYT:2%; Kinh phí công đoàn
2%).
Ghi:
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK338: Phải trả nộp khác.
5
(4) Cuối kỳ tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp để
kết chuyển cho các đối tợng chịu chi phí. Ghi:
Nợ TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết liên quan).
(Phơng pháp kê khai thờng xyên)
Nợ TK631: Giá thành sản xuất (chi tiết liên quan).
(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK622: Chi phí nhân công trực tiếp.
III. ý nghĩa của hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
trong các doanh nghiệp sản xuất.
Hạch toán chi phí sản xuất nói chung và đặc biệt là chi phí nhân công trực
tiếp nói riêng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp đ-
ợc bao cấp toàn bộ đầu vào, bao tiêu đầu ra nên họ không quan tâm đến hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh mà chỉ quan tâm đến việc hoàn thành các chỉ tiêu
Nhà nớc giao. Do đó các chỉ tiêu về chi phí sản xuất cũng nh chi phí nhân công

trực tiếp thờng bị bóp méo để báo cáo hoặc do nguyên nhân nào đó mà doanh
nghiệp không phản ánh đúng chi phí thực tế của mình. Kể từ khi chuyển sang cơ
chế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Vì thế,
thông tin về chi phí sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua việc xem xét các thông tin về chi phí dới
các góc độ khác nhau, các nhà quản trị có thể tìm ra các yếu tố bất hợp lý trong
việc sản xuất lao động, tài sản cố định, vốn vật t. Do đó, có thể đa ra các quyết
định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong tơng lai. Hơn bao giờ hết, họ phải nắm bắt thông tin về chi phí sản xuất một
cách chính xác.
Hạch toán chi phí sản xuất nói chung và chi phí nhân công trực tiếp nói
riêng phát sinh không chỉ là việc ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, trung thực
về mặt lợng hao phí mà còn chú ý đến bản chất và thời điểm phát sinh chi phí.
6
Phần hai
Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại
Công ty xây dựng công trình giao thông 874
1. Sự ra đời và phát triển của Công ty.
Công trình giao thông 874 đợc hình thành và phát triển qua hai giai đoạn:
giai đoạn làm nhiệm vụ quốc tế và giai đoạn làm nhiệm vụ trong nớc.
Giai đoạn làm nhiệm vụ quốc tế: tiền thân của công trình giao thông 874 là
công trờng 674. Sở dĩ có tên này vì nó đợc thành lập vào tháng 6 năm 1974. Công
trờng 674 trực thuộc Ban Xây dựng 64 (nay là Tổng Công ty xây dựng công trình
8) khi mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của nó là giúp bạn Lào xây dựng và phát
triển hệ thống giao thông phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ cứu nớc và chuẩn bị
cho công cuộc xây dựng đất nớc của nhân dân Lào.
Hiện nay để tiện việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, Công ty đã chuyển về
trụ sở chính tại đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty là nhận thầu thi công các công
trình giao thông trên mọi miền của tổ quốc.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty.
Bộ máy của Công ty xây dựng 874 đợc bố trí theo một hệ thống, thông suốt
từ trên xuống, tạo điều kiện cho ngời lãnh đạo quản lý nắm bắt thông tin nhanh,
chỉ đạo công việc một cách nhanh nhạy đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh
hiệu quả.
7
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng Công trình giao thông 874
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quản lý.
Ban giám đốc là ngời đại diện Nhà nớc về việc quản lý điều hành toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý tài chính của Công ty.
Đồng thời là ngời đại diện cho Công ty chịu mọi trách nhiệm trớc pháp luật
và cơ quan cấp trên.
Đảng uỷ Công ty: Chức năng lãnh đạo, đề ra chủ trơng biện pháp kiểm tra
giám sát đôn đốc.
Các phòng nghiệp vụ có chức năng: Theo dõi nhân sự tình hình thực hiện kế
hoạch lao động, ngày công, báo cáo, lập kế hoạch tiền lơng đối với cấp trên.
Phòng hành chính quản trị: giải quyết công việc hàng ngày thuộc phạm vi
hành chính văn phòng phục vụ cơ quan.
Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công
ty. Khai thác các nguồn vốn, nguồn kinh phí phục vụ cho sản xuất kinh doanh và
hoạt động Công ty. Quản lý sử dụng và bảo toàn vốn có hiệu quả tổ chức thực hiện
pháp lệnh kế toán thống kê chế độ về công tác tài chính đối với doanh nghiệp.
Phòng thiết bị vật t chuyên về nhập, xuất, tiêu thụ, tồn kho các nguyên vật
liệu.
8
Lãnh đạo
Ban giám đốc Đảng uỷ Công ty
Phòng nghiệp vụ Đơn vị sản xuất trực thuộc
Phòng
hành

chính
quản
trị
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
thiết bị
vật t
Phòng
kỹ
thuật
Đội
1
Đội
2
Đội
3
Đội
4
Đội
5
Đội
6
Độ
i 7

×