LỜI NÓI ĐẦU
Bộ Vi xử lí là hạt nhân của hệ VXL,nó thực hiện các phép tính logic hoặc số
học để điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ:
- Đọc các lệnh từ ô nhớ,giải mã lệnh và thực hiện lệnh
- Trao đổi số liệu với bộ nhớ và các thiết bị vào ra
- Có thể được điều khiển từ 1 số tín hiệu bên ngoài đẻ thực hiện 1 số chức
năng đặc biệt như thâm nhập bộ nhớ,ngắt và treo
Một hệ VXL bao gồm 2 phần:
- Phần cứng
- Phần mềm
*) Phần cứng là toàn bộ các kết cấu vật lí cấu thành nên hệ như ROM, RAM,
…
*) Phần mềm:Phần logic bao gồm hệ điều hành và chương trình ứng dụng(do
người sử dụng viết) chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ bằng mã nhị phân
của máy tính .Một chương trình viết bằng ngôn ngữ máy là 1 chuỗi các byte nhị
phân biểu diễn các lệnh mã máy tính thực hiện được .Hợp ngữ thay thế các mã
nhị phân của ngôn ngữ máy bằng các mã gợi nhớ giúp ta dễ nhớ hơn và dễ lập
trình hơn.
BTL bao gồm:
CHƯƠNG 1: Giới thiệu họ vi điều khiển 8051
1.1. Cấu trúc phần cứng.
1.2. Sơ đồ chân và chức năng từng chân.
CHƯƠNG 2: Ứng dụng đo khoảng thời gian giữa 2 xung ( f < 1000 Hz )
2.1. Mạch tạo xung sử dụng time 555
2.2. Giới thiệu về LED 7 vạch
2.3. Lưu đồ thuật toán
2.4. Mạch đo và chương trình hợp ngữ.
Trong BTL em nhận được có gì sai sót rất mong được sự chỉ bảo của Thầy để
BTL của em được thành công, em xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051
1.1. Cấu trúc phần cứng.
Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn
tương tự như nhau. Ở đây giới thiệu IC8951 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel
của Mỹ sản xuất. Chúng có các đặc điểm chung như sau:
Các đặc điểm của 8951 được tóm tắt như sau :
• 8 KB EPROM bên trong.
• 128 Byte RAM nội.
• 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
• Giao tiếp nối tiếp.
• 64 KB vùng nhớ mã ngoài
• 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.
• Xử lí Boolean (hoạt động trên bit đơn).
• 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
• 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia.
Sơ đồ khối của 8951:
INT1\
INT0\
SERIAL
PORT
TIMER 0
TIMER 1
INTERR OTHER
UPT REGIST
CPU
BUS
CONTRO
OSCILAT
EA\
RS
128 byte ROM
RAM 4K:
8051\80 8031
128 byte 4K:
RAM 8051
I/O PORT
ALE\
PSEN P
0
P
1
P
2
P
3
\ Address\Data
TIMER
2
TIMER1
TIMER1
SERIA
L PORT
TXD
1.2. Sơ đồ chân và chức năng từng chân.
1.2.1 Sơ đồ chân 8951:
5v
+ C3
10MF
R3
10K
12M
C4
30P
C4
30P
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Y2
19
5v
U4
P1.0
P0.0/AD0
P1.1
P0.1/AD1
P1.2
P0.2/AD2
P1.3
P0.3/AD3
P1.4
P0.4/AD4
P1.5
P0.5/AD5
P1.6
P0.6/AD6
P1.7
P0.7/AD7
RST
EA/VPP
P3.0/RXD ALE/PROG
P3.1/TXD PSEN
P3.2/INT0
P3.3/INT1
P3.4/T0 P2.7/A15
P3.5/T1 P2.6/A14
P3.6/WR
P2.5/A13
P3.7/RD
P2.4/A12
P2.3/A11
XTAL2 P2.2/A10
XTAL1 P2.1/A9
P2.0/A8
AT89C51
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
Sơ đồ chân IC 89C51
1.2.2. Chức năng các chân của 8951:
- 8951 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó có
24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt
động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các
bus dữ liệu và bus địa chỉ.
a. Các Port:
Port 0 :
- Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 - 39 của 8951. Trong các thiết
kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường I/O. Đối
với các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus
dữ liệu. P0 được dồn kênh giữa bus dữ liệu (D0 – D7) và bus địa chỉ (A0 –D7).
Port 1:
- Port 1 là port I/O trên các chân 1 đến 8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1,
P1.2, … có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần. Port 1 không
có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị
bên ngoài.
Port 2 :
- Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21 - 28,được dùng như các
đường xuất/nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ
mở rộng.
Port 3:
- Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10 - 17. Các chân của port này
có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt
của 8951 như ở bảng sau:
Bit Tên Chức năng chuyển đổi
P3.0 RXD Chân nhận dữ liệu của cổng nối tiếp.
P3.1 TXD Chân thu dữ liệu của cổng nối tiếp.
P3.2 /INT0 Chân tiếp nhận ngắt cứng thứ 0.
P3.3 /INT1 Chân tiếp nhận ngắt cứng thứ 1.
P3.4 T0 Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 0.
P3.5 T1 Ngõ vào của TIMER/COUNTER thứ 1.
P3.6 /WR Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
P3.7 /RD Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.
.
b. Các ngõ tín hiệu điều khiển :
Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):
- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ
chương trình mở rộng thường được nói đến chân /0E (output enable) của EPROM
cho phép đọc các byte mã lệnh.
- PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 8951 lấy lệnh. Các mã
lệnh
của chương trình được đọc từ EPROM qua bus dữ liệu và được chốt vào
thanh
ghi lệnh bên trong 8951 để giải mã lệnh. Khi 8951 thi hành chương trình trong
ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.
Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable ) :
- Khi 8951 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và
bus dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân
thứ 30, nó dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu
khi kết nối chúng với IC chốt.
- Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai
trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể
được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được
dùng làm ngõ vào xung lập trình cho Eprom trong 8951.
Ngõ tín hiệu /EA (External Access):
- Tín hiệu vào /EA ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở
mức 1, 8951 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8
Kbyte. Nếu ở mức 0, 8951 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân
/EA được lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho EPROM trong 8951.
Ngõ tín hiệu RST (Reset) :
-Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của 8951. Khi ngõ vào tín hiệu
này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp
những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch tự động
Reset.
Các ngõ vào bộ dao động XTAL1, XTAL2:
- Hai chân XTAL1 và XTAL2 (chân 18 và 19) .Bộ dao động được tích hợp
bên trong 8951, khi sử dụng 8951 người thiết kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và
các tụ như hình vẽ trong sơ đồ. Tần số thạch anh thường sử dụng cho 8951 là
12Mhz.
Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V.
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ĐO KHOẢNG THỜI GIAN GIỮA
2 XUNG ( F < 1000 HZ )
2.1. Mạch tạo xung dùng Time 555:
- Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ 4.5v đến 15v .Đường mạch màu đỏ là dương nguồn
,đường mạch màu đen dưới cùng là âm nguồn .
- Khi thay đổi các điện trở R1 , R2 và giá trị tụ C1 sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung
như ý muốn theo công thức sau :
T=0.7 *(R1 + 2*R2) *C1
Và f=1.4*(R1 +2*R2)*C1 .
Trong đó :
+ T=thời gian của một chu kỳ tính bằng (s)
+ f=tần số dao động tính bằng (Hz)
+ R1 và R2 là điện trở tính bằng ohm
+ C1 là tụ điện tính bằng fara
T=Tm + Ts
Trong đó :
+ Tm là thời gian điện áp cao. Tm=0.7*(R1 +R2)*C1
+ Ts là thời gian điện thấp . Ts=0.7 *R2*C1
Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm và thời gian có điện áp mức thấp Ts .
Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông Tm và Ts bất kỳ .
Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có : T=Tm + Ts và f=1/T .
2.2.Giới thiệu về LED 7 vạch
Trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó cho người sử dụng với
thông số chỉ là các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7 đoạn". Led 7 đoạn
được sử dụng khi các dãy số không đòi hỏi quá phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ, chẳng hạn
led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treo tường bằng điện tử,
hiển thị số lượng sản phẩm được kiểm tra sau một công đoạn nào đó
Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led
đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn.
8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối chung với nhau vào
một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch điện. 8 cực còn lại trên mỗi led đơn
được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra ngoài để kết nối với mạch điện. Nếu led 7
đoạn có Anode(cực +) chung, đầu chung này được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để
điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở
mức 0. Nếu led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung, đầu chung này được nối xuống Ground (hay
Mass), các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng
khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1.
Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm bảo dòng qua mỗi led
đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led. Nếu kết nối với nguồn 5V có thể hạn dòng bằng
điện trở 330Ω trước các chân nhận tín hiệu điều khiển.
Sơ đồ vị trí các led được trình bày như hình dưới:
Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng điện qua led nếu
led 7 đoạn được nối với nguồn 5V.
Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b. Tương tự với
các chân và các led còn lại
2.2.1.Kết nối với Vi điều khiển
Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể dùng 1 Port nào đó của
Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn. Như vậy led 7 đoạn nhận một dữ liệu 8 bit từ Vi điều
khiển để điều khiển hoạt động sáng tắt của từng led led đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều
khiển led 7 đoạn thường được gọi là "mã hiển thị led 7 đoạn". Có hai kiểu mã hiển thị led 7
đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có Anode(cực +) chung và mã dành cho led 7 đoạn có
Cathode(cực -) chung. Chẳng hạn, để hiện thị số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c sáng, nếu
sử dụng led 7 đoạn có Anode chung thì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0) các
chân còn lại được đặt điện áp là 5V(mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có Cathode chung thì điện
áp(hay mức logic) hoàn toàn ngược lại, tức là phải đặt vào chân b và c điện áp là 5V(mức 1).
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn: Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của Vi điều khiển, để
thuận tiện cho việc xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Px.0 nối với chân a,
Px.1 nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Px.7 nối với chân h.
Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Anode chung (các led đơn sáng ở mức 0):
Số hiển thị trên led 7 đoạn Mã hiển thị led 7 đoạn dạng nhị phân Mã hiển thị led 7 đoạn dạng thập lục phân
h g f e d c b a
0 1 1 0 0 0 0 0 0 C0
1 1 1 1 1 1 0 0 1 F9
2 1 0 1 0 0 1 0 0 A4
3 1 0 1 1 0 0 0 0 B0
4 1 0 0 1 1 0 0 1 99
5 1 0 0 1 0 0 1 0 92
6 1 1 0 0 0 0 1 0 82
7 1 1 1 1 1 0 0 0 F8
8 1 0 0 0 0 0 0 0 80
9 1 0 0 1 0 0 0 0 90
A 1 0 0 0 1 0 0 0 88
B 1 0 0 0 0 0 1 1 83
C 1 1 0 0 0 1 1 0 C6
D 1 0 1 0 0 0 0 1 A1
E 1 0 0 0 0 1 1 0 86
F 1 0 0 0 1 1 1 0 8E
- 1 0 1 1 1 1 1 1 BF
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn dành cho led 7 đoạn có Cathode chung (các led đơn sáng ở mức 1):
Số hiển thị trên led 7 đoạn Mã hiển thị led 7 đoạn dạng nhị phân Mã hiển thị led 7 đoạn dạng thập lục phân
0 0 0 1 1 1 1 1 1 3F
1 0 0 0 0 0 1 1 0 06
2 0 1 0 1 1 0 1 1 5B
3 0 1 0 0 1 1 1 1 4F
4 0 1 1 0 0 1 1 0 66
5 0 1 1 0 1 1 0 1 6D
6 0 1 1 1 1 1 0 1 7D
7 0 0 0 0 0 1 1 1 07
8 0 1 1 1 1 1 1 1 7F
9 0 1 1 0 1 1 1 1 6F
A 0 1 1 1 0 1 1 1 77
B 0 1 1 1 1 1 0 0 7C
C 0 0 1 1 1 0 0 1 39
D 0 1 0 1 1 1 1 0 5E
E 0 1 1 1 1 0 0 1 79
F 0 1 1 1 0 0 0 1 71
- 0 1 0 0 0 0 0 0 40
2.2.2.Giao tiếp Vi điều khiển với nhiều led 7 đoạn :
Nếu kết nối mỗi một Port của Vi điều khiển với 1 led 7 đoạn thì tối đa kết nối được 4 led 7
đoạn. Mặt khác nếu kết nối như trên sẽ hạn chế khả năng thực hiện các công việc khác của Vi
điều khiển. Cho nên cần phải kết nối, điều khiển nhiều led 7 đoạn với số lượng chân điều khiển
từ Vi điều khiển càng ít càng tốt. Có hai giải pháp: một là sử dụng các IC chuyên dụng cho việc
hiện thị led 7 đoạn, hai là kết nối nhiều led 7 đoạn vào cùng một đường xuất tín hiệu hiển thị.
Nội phần này sẽ đề cập đến cách kết nối nhiều led 7 đoạn theo giải pháp thứ 2.
Mắt người có đặc điểm sinh lí là chỉ thu nhận 24 hình/giây để tổng hợp
các hình ảnh về thế giới xung quanh. Nếu một tín hiệu ánh sáng có chu
kì sáng tắt hơn 24 lần trong 1 giây, mắt người luôn cảm nhận đó là một
nguồn sáng liên tục. Để minh họa cho điều này, bạn hãy lấy các
chương trình đã thực hiện với led đơn và làm ngắn thời gian delay lại,
đến một giá trị nào đó bạn sẽ thấy các led đều sáng liên tục.
Để kết nối nhiều led 7 đoạn vào vi điều khiển thực hiện như sau: nối tất cả các chân nhận tín
hiệu của tất cả các led 7 đoạn (chân abcdefgh) cần sử dụng vào cùng 1 Port, 4 led 7 đoạn có các
chân nhận tín hiệu cùng được được nối với P0. Dùng các ngõ ra còn lại của Vi điều khiển điều
khiển on/off cho led 7 đoạn, mỗi ngõ ra điều khiển ON/OFF cho 1 led 7 đoạn,(ON: led 7 đoạn
được cấp nguồn để hiển thị, OFF: led 7 đoạn bị ngắt nguồn nên không hiển thị được).
Trong sơ đồ trên, led 7 đoạn được sử dụng là loại có Anode chung, với tất cả các chân nhận
tín hiệu được kết nối với Port 0 đã qua điện trở hạn dòng. Để điều khiển ON/OFF cho các led 7
đoạn, sử dụng transitor loại PNP, transitor này nhận dòng điều khiển từ một ngõ ra của Vi điều
khiển, led 7 đoạn sẽ được ON khi tín hiệu từ vi điều khiển đến transitor ở mức 0. Có thể sử
transitor loại A564 hoặc 2N3905 hoặc một transitor PNP khác có thông số phù hợp. Các điện
trở 4.7K và điện trở treo 4.7K đảm bảo transitor luôn hoạt động ở chế độ ngắt/dẫn(đảm bảo khi
led 7 đoạn đang ở trạng thái OFF sẽ bị tắt hoàn toàn, không bị sáng mờ mờ).
Tại mỗi thời điểm, chỉ nên cho Vi điều khiển điều khiển cho 1 led 7 đoạn hoạt động, do đó tại
mỗi thời điểm chỉ nên có 1 ngõ ra duy nhất nối với transitor ở mức 0. Tại mỗi thời điểm chỉ có
một led 7 đoạn được ON nên sẽ không xảy ra tình trạng quá tải cho tải và quá tải cho vi điều
khiển khi điều khiển nhiều led 7 đoạn.
Trong sơ đồ kết nối trên, chẳng hạn cần hiển thị số 451, qui ước thứ tự các led 7 được đếm từ
phải sang trái, như vậy cần làm cho led 7 đoạn thứ nhất hiển thị số 1, led 7 đoạn thứ hai hiện thị
số 5, led 7 đoạn thứ 3 hiện thị số 4, các led còn lại không hiện thị. Đầu tiên OFF tất cả các led 7
đoạn. Kế tiếp xuất mã hiển thị led 7 đoạn để hiển thị số 1, ON led 7 đoạn thứ nhất, lúc này dòng
điện chỉ đi qua led 7 đoạn thứ nhất, làm cho led 7 đoạn thứ nhất hiển thị số 1, thời gian ON
trong khoảng vài chục µs(1µs=1/10
-6
s). Kế tiếp xuất mã hiển thị led 7 đoạn hiển thị số 5, OFF
led 7 đoạn thứ nhất và đồng thời ON led 7 đoạn thứ 2, lúc này chỉ có led 7 đoạn thứ hai hiển thị
và hiển thị số 5. Tiếp theo xuất mã hiển thị led 7 đoạn hiện thị số 4, OFF led 7 đoạn thứ hai và
ON led 7 thứ ba, lúc này chỉ duy nhất led 7 đoạn thứ ba hiển thị số 4. Cứ thế lặp lại quá trình
trên liên tục. Thời gian ON/OFF chỉ trong khoảng vài chục µs, và tại mỗi thời điểm chỉ có mỗi
một led 7 đoạn hiện thị số của chính nó, vì vậy mắt người thấy 3 led 7 đoạn không sáng đứt
quãng, mà sáng liên tục, mỗi led hiển thị 1 số riêng của nó. Thực hiện tương tự để mở rộng số
lượng led 7 đoạn cần sử dụng.
2.3. Lưu đồ thuật toán:
2.4.Mạch đo và chương trình hợp ngữ .
g
b
c
d
e
f
a a1
b1
c1
d1
e1
f1
g1
a
b
e
f
g2
a2
b2
c2
d2
e2
f2
g
a a3
g3
g
a a4
b4
c4
g4
b
c
d
e
f
b3
c3
d3
e3
f3
b
c
dd
e
f
d4
e4
f4
g
a1
g1
a2
g2
a3
g4
a4
b4
c4
d4
e4
f4
b3
c3
d3
e3
f3
b2
c2
d2
e2
f2
g2
b1
c1
d1
e1
f1
LED2
LED1
LED3
LED4
c
d
LED1
LED4
LED3
LED2
XTAL2
18
XTAL1
19
ALE
30
EA
31
PSEN
29
RST
9
P0.0/AD0
39
P0.1/AD1
38
P0.2/AD2
37
P0.3/AD3
36
P0.4/AD4
35
P0.5/AD5
34
P0.6/AD6
33
P0.7/AD7
32
P1.0
1
P1.1
2
P1.2
3
P1.3
4
P1.4
5
P1.5
6
P1.6
7
P1.7
8
P3.0/RXD
10
P3.1/TXD
11
P3.2/INT0
12
P3.3/INT1
13
P3.4/T0
14
P3.7/RD
17
P3.6/WR
16
P3.5/T1
15
P2.7/A15
28
P2.0/A8
21
P2.1/A9
22
P2.2/A10
23
P2.3/A11
24
P2.4/A12
25
P2.5/A13
26
P2.6/A14
27
GIAY
AT89C51
U1
1n
C5
1n
C4
10u
R3
DIODE
R4
10k
D0
3
Q0
2
D1
4
Q1
5
D2
7
Q2
6
D3
8
Q3
9
D4
13
Q4
12
D5
14
Q5
15
D6
17
Q6
16
D7
18
Q7
19
OE
1
LE
11
D0
3
Q0
2
D1
4
Q1
5
D2
7
Q2
6
D3
8
Q3
9
D4
13
Q4
12
D5
14
Q5
15
D6
17
Q6
16
D7
18
Q7
19
OE
1
LE
11
D0
3
Q0
2
D1
4
Q1
5
D2
7
Q2
6
D3
8
Q3
9
D4
13
Q4
12
D5
14
Q5
15
D6
17
Q6
16
D7
18
Q7
19
OE
1
LE
11
U4
74LS373
D0
3
Q0
2
D1
4
Q1
5
D2
7
Q2
6
D3
8
Q3
9
D4
13
Q4
12
D5
14
Q5
15
D6
17
Q6
16
D7
18
Q7
19
OE
1
LE
11
U5
74LS373
PHUT
PHUT
GIAY
GIAY
R
4
DC
7
Q
3
GN D
1
V CC
8
TR
2
TH
6
CV
5
U1
555
C5
10uF
C4
1uF
R2
100k
R4
100k
#include <sfr51.inc>
ORG 00H
MOV SP,#50H
MOV DPTR,#MANG
SETB P1.1; CHON DAU VAO START
SETB P1.2 ;CHON DAU VAO STOP
SETB P1.3 ; CHON DAU VAO XUNG
MOV TMOD,#02H
MAIN:
MOV THO,#0
MOV TLO,#0
CHECK_START:
JB P1.1,CHECK_START
CHECK_STOP:
JNB P1.2,CHECK_STOP
CHECK_555:
JNB P1.3,CHECK_555
CHECK_555_2:
JB P1.3,CHECK_555_2
SETB TRO
CHECK :
JNB P1.3,CHECK
CLR TRO
MOV R1,THO
MOV R2,TLO
MOV R3,#0
MOV R4,#0
MOV R5,#0
MOV R6,#0
MOV R7,#0
MOV B,#10
MOV A,R2
DIV AB
MOV R3,B
MOV B,#10
DIV AB
MOV R4,B
MOV R5,A
CJNE R1,#0,HIGH_BYTE
LCALL HIEN_THI
HIGH_BYTE :
MOV A,#6
ADD A,R3
MOV B,#10
DIV AB
MOV R3,B
ADD A,#5
ADD A,R4
MOV B,#10
DIV AB
MOV R4,B
ADD A,#2
ADD A,R5
MOV B,#10
DIV AB
MOV R5,B
CJNE R6,#0,ADD_IT
SJMP CONTINE
ADD_IT :
ADD R6,A
BJNZ R1,HIGH_BYTE
MOV B,#10
MOV A,R6
DIV AB
MOV R6,B
MOV R7,A
HIEN_THI :
MOV A,R6
MOVC A,@A + DPTR
MOV P2,A
CLR P3.1
LCALL DELAY 10ms
SETB P3.1
MOV A,R5
MOVC A,@A + DPTR
MOV P2,A
LCR P3.2
LCALL DELAY 10ms
SETB P3.1
MOV A,R4
MOVC A,@A + DPTR
MOV P2,A
CLR P3.3
LCALL DELAY 10ms
SETB P3.3
MOV A,R3
MOVC A,@A + DPTR
MOV P2,A
CLR P3.4
LCALL DELAY 10ms
SETB P3.4
LJMP MAIN
MANG :
DB: 3EH, O6H, 5BH, 4FH, 66H, 6DH, 7DH, 07H, 7FH, 6FH
;************************************
DELAY 10ms
MOV R0,#0
DELAY1:
MOV R7,#250
DELAY2 :
NOP
NOP
DJNZ R7,DELAY2
DJNZ R0,DELAY1
RET
END
#INCLUDE <SFR51.INC>
ORG 0H
LJMP MAIN
ORG 03H
MOV TMOD, #01
MOV TL0, #0H
MOV TH0, #0H
SETB TR0
JNB P3.2, $
CLR TR0
CLR TF0
MOV R0, TL0
MOV R1, TH0
MOV R2, #10H
MOV R3, #27H
LCALL DIV16
MOV A, R0
ORL A, #30H
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, R2
MOV R0, A
MOV A, R3
MOV R1, A
MOV R2, #0E8H
MOV R3, #3H
LCALL DIV16
MOV A, R0
ORL A, #30H
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, R2
MOV R0, A
MOV A, R3
MOV R1, A
MOV R2, #64H
MOV R3, #0H
LCALL DIV16
MOV A, R0
ORL A, #30H
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, R2
MOV R0, A
MOV A, R3
MOV R1, A
MOV R2, #0AH
MOV R3, #0H
LCALL DIV16
MOV A, R0
ORL A, #30H
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, R2
ORL A, #30H
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, #'u'
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
MOV A, #'S'
LCALL HIENTHI
LCALL TRE
SJMP $
MAIN:
MOV IE, #10000001B
SETB TCON.0
MOV A,#38H
LCALL XLENH
LCALL TRE
MOV A,#0EH
LCALL XLENH
LCALL TRE
SJMP $
XLENH:
MOV P2, A
CLR P0.5
;LCD 5X7 , 2 dong
;BAI HIEN THI VA NHAP NHAY CON TRO
CLR P0.6
SETB P0.7
CLR P0.7
RET
HIENTHI:
MOV P2, A
SETB P0.5
CLR P0.6
SETB P0.7
CLR P0.7
RET
TRE:
MOV TMOD, #20H
MOV TH1, #0DEH
SETB TR1
LAP:
JNB TF1,LAP
CLR TR1
CLR TF1
RET
;CHE DO 2, TIMER 1
;========================================================
DIV16:
ANL PSW, #0E7H
MOV A, R3
ORL A, R2
JNZ DIV_OK
SETB C
RET
DIV_OK:
PUSH DPL
PUSH DPH
PUSH B
ACALL CR0R1
ACALL CR2R3
ACALL UDIV16
ACALL MR0R1
CLR C
POP B
POP DPH
POP DPL
RET
CR0R1:
MOV A, R1
JB ACC.7, C0A
CLR 21H
RET
C0A:
SETB 21H
MOV A, R0
CPL A
ADD A, #1
MOV R0, A
MOV A, R1
CPL A
ADDC A, #0
MOV R1, A
RET
CR2R3:
MOV A, R3
JB ACC.7, C1A
CLR 22H
RET
C1A:
SETB 22H
MOV A, R2
CPL A
ADD A, #1
MOV R2, A
MOV A, R3
CPL A
ADDC A, #0
MOV R3, A
RET
UDIV16:
MOV R7, #0
MOV R6, #0
MOV B, #16
DIV_LOOP:
CLR C
MOV A, R0
RLC A
MOV R0, A
MOV A, R1
RLC A
MOV R1, A
MOV A, R6
RLC A
MOV R6, A
MOV A, R7
RLC A
MOV R7, A
MOV A, R6
CLR C
SUBB A, R2
MOV DPL, A
MOV A, R7
SUBB A, R3
MOV DPH, A
CPL C
JNC DIV_1
MOV R7, DPH
MOV R6, DPL
DIV_1:
MOV A, R4
RLC A
MOV R4, A
MOV A, R5
RLC A
MOV R5, A
DJNZ B, DIV_LOOP
MOV A, R5
MOV R1, A
MOV A, R4
MOV R0, A
MOV A, R7
MOV R3, A
MOV A, R6
MOV R2, A
RET
MR0R1:
JB 21H, MR0R1B
JB 22H, MR0R1A
RET
MR0R1B:
JNB 22H, MR0R1A
RET
MR0R1A:
MOV A, R0
CPL A
ADD A, #1
MOV R0, A
MOV A, R1
CPL A
ADDC A, #0
MOV R1, A
RET
END
Kết Luận
Tới đây việc thiết kế đã hoàn thành .Do khả năng bản thân còn hạn hẹp , thời
gian có hạn nên bài tập thiết kế không tránh khỏi những sai sót. Mong Thầy và các
bạn góp ý để các bài tập lớn lần sau em ngày càng hoàn chỉnh .
Tài liệu tham khảo:
1. Kĩ thuật Vi xử lý Tác giả: Văn Thế Minh
2. Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051
- Tác giả: Nguyễn Tăng Cường _ Phan Quốc Thắng
3. Trang Web : WWW.8052.COM