Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trên thị trường quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.71 KB, 20 trang )

Lời mở đầu
ặc dù đã phát triển từ lâu nhng chỉ từ thập niên 90 trở lại đây,ngành dệt may mới
thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta. Từ 1995 đến nay , với
những lợi thế so sánh về lao động, chi phí, hàng dệt may của Việt Nam đã từng bớc
chiếm lĩnh đợc thị trờng quốc tế (thị trờng EU, Nhật Bản, Thị trờng Mỹ ) và có tốc độ
tăng trởng cao. Theo tài liệu thống kê, giá trị hàng dệt may xuất khẩu tăng với tốc độ
nhanh từ 850 triệu USD (1995) lên 2,7ỷ USD (2002). Theo quy định phát triển ngành
dệt may đă đợc phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu
xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD ( trong đó thị
trờng mỹ là 2tỷ USD , EU 1 tỷ USD , Nhật Bản 700 triệu USD ) và đạt mức 8-10 tỷ
USD vào năm 2010.
M
Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trờng thế giới trong xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu
với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt , ngành dệt may nớc ta vẫn còn có nhiều hạn chế.
Do đó việc phân tích, đánh giá những yếu kém trong ngành dệt may nớc ta để từ đó tìm
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may đó là việc làm hết sức cần
thiết đối với ngành dệt may nớc ta hiện nay.
Nhận thức đợc vấn đề này , Em đã chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Bản đề án gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lí luận chung
Phần II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Ngành dệt may Việt Nam trên
thị trờng Quốc Tế.
Phần III: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt
Nam trên thị trờng quốc tế.
Em xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Đình Trung đã giúp đỡ em hoàn thành bản
đề án này. Do đây cũng là lần đầu tiên , và khả năng , kiến thức của Em còn nhiều hạn
chế .Nên bản đề án chắc chắn sẽ không thể tránh đợc sự thiếu sót . kính mong thầy chỉ
bảo, phê bình để bản đề án của em đợc hoàn thành hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà nội :ngày 7/4/2004


Sinh viên thực hiện
Lê xuân Trờng
Phần I: những vấn đề lí luận chung
1.Lý luận về cạnh tranh,khả năng cạnh tranh.
1.1.khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
* khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá vận động theo
quy chế thị trờng. thị trờng là nơi gặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua tài sẽ
đảm bảo không những sự tồn tại mà còn là sự phát triển của chính họ.
Theo Mác, quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ xuất lợi nhuận và
qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch
giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó.
Nh vậy sự cạnh tranh là một yếu tố kích thích sự kinh doanh , là một trờng động lực
thúc đẩy sự phát triển, tăng năng xuất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung
Nh vậy: cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện tại trên
thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi, nơi tiêu thụ sản
xuất hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất để thúc đẩy sự phát triển.
*khái niệm về khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh tranh là khả năng, năng lực mà một
doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý trí trên thị tr-
ờng cạnh tranh , đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận cho sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
2.Các yếu tố quyết định của cạnh tranh
*Lợi thế so sánh
Đó là những yếu tố nh lao động, đất đai, tài nguyên,vốn từng ngành trong các quốc
gia nào giành đợc lợi thế so sánh ở những ngành xử dụng rộng rãi các yếu tố mà quỗc
gia đó có đợc a thế hơn thì ngành đó sẽ có a thế hơn trong cạnh tranh quốc tế.
*Năng xuất
Năng xuất đợc đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất đợc trên một lao động. Nó
phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất , trình độ tổ chức quản lý .
nếu máy móc thiết bị đợc trang bị hiện đại, trình độ tay nghề của công nhân cao phù

hợp với trình độ máy móc thiết bị và trình độ tổ chức , quản lý tốt thì công việc kinh
doanh sẽ suôn sẻ , tạo ra đợc lợi thế hơn so với đối thủ, khẳng định khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trờng
*Bối cảnh kinh tế vĩ mô
Các thiết chế chính trị và luật pháp xác lập bối cảnh tổng thể . môi trờng chính trị ổn
định và các thiết chế chính trị vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnh
tranh. Việt nam là một nớc có nền chính trị ổn định , an ninh vững chắc . tạo môi tr -
ờng rất lớn cho các nhà đầu t nói riêng và cho các doanh nghiệp nói chung.đây cũng là
một a thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng và cho các ngành nói chung.
*Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp
Cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể đợc xem xét trên hai phơng diện.
Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động, a tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp
Việt Nam là tăng hiệu quả hoạt động để cố gắng tiếp cận với thực tiễn tốt nhất của quốc
tế trong các lĩnh vực nh quy trình sản xuất , công nghệ và khả năng quản lý.
Vấn đề thứ hai của việc cải tiến doanh nghiệp liên quan đến các loại hình chiến lợc mà
doanh nghiệp dang xử dụng .Hiện nay ở Việt Nam tồn tại một xu hớng cạnh tranh dựa
trên mức lơng thấp, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.một số doanh nghiệp
,ngành,nhiều khi dựa vào khách hàng và đối tác nớc ngoài nhằm cung cấp thiết kế ,linh
kiện ,công nghệ,kết quả cuối cùng là năng xuât thấp. Vì vậy các doanh nghiệp, các
ngành muốn có a thế hơn trong cạnh tranh thì cần thay đổi chiến lợc.lợi thế chuyển từ
lợi thế so sánh ( lao động rẻ tiền, tài nguyên thiên nhiên) sang lợi thế cạnh tranh dựa
trên năng lực đổi mới của các doanh nghiệp và khả năng của chúng .
*Môi trờng kinh doanh
Những thay đổi trong hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp phụ thuộc vào các thay
đổi song song của môi trờng kinh doanh để đạt đợc cạnh tranh tổng thể tốt hơn trong
nền kinh tế . một số yếu tố quan trọng cần phải đợc xem xét trong môi trờng kinh
doanh là:
-Thơng mại và đầu t
Liên quan đến mức độ hội nhập của Việt nam vào nền kinh tế quốc tế và xu hớng đối
với đầu t. Các vấn đề đợc xem xét là hàng rào mậu dịch, các hiệp định thơng mại, xúc

tiến xuất khẩu, chính sách đầu t nớc ngoài và quy định các thủ tục.
-Tài chính
Các ngân hàng, trung gian tài chính là nơi cung cấp vốn,.. cho các doanh nghiệp để
nhằm mục đích sinh lời. Trong kinh doanh nhiều khi các doanh nghiệp phải vay của các
tổ chức tài chính này để làm vốn cho hoạt động kinh doanh của mình .
-Cải tổ doanh nghiệp
-Nguồn nhân lực
Cung cấp cho doanh nghiệp những lao động( quản lý, công nhân ) Doanh nghiệp phải
có chinh sách đào tạo họ để trình độ của nguồn nhân lực ngày càng nâng cao đáp ứng
nhu cầu cô doanh nghiệp, đồng thời phải có chính sách đãi ngộ tơng xứng với sức lao
động của họ
-Công nghệ
Quan tâm tới các chính sách liên quan đến khoa học , nghiên cứu, đổi mới và phát triển
sản phẩm.
Mặc dù các nhân tố trên thông thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp và các
ngành ,nhng nguồn gốc của tính cạnh tranh thờng rất khác nhau ở các doanh nghiệp và
các ngành . vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trờng kinh doanh
và những ảnh hởng của doanh nghiệp.
3.Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành
3.1. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong nghành
Trớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong nghành quyết định tính chất và mức độ
tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nghành mà mục đích cuối cùng là giữ vững và
phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có đợc mức lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh
tranh của các đối thủ hiện tại có xu hớng làm tăng cờng độ cạnh tranh và làm giảm mức
lợi nhuận trong nghành. Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh đợc các đối thủ xử
dụng khi cạnh tranh trên thị trờng, ví dụ nh cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất l-
ợng sản phẩm. Các đối thủ thờng khi cạnh tranh với nhau thờng xử dụng công cụ cạnh
tranh tổng hợp, kết hợp với cạnh tranh về giá nh: chất lợng sản phẩm, marketing th -
ờng thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ở giai đoạn bảo hoà, hoặc suy thoái, hoặc có
đông các đối thủ cạnh tranh. Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình , các

doanh nghiệp cần thu thập đủ những thông tin về các đối thủ cạnh tranh chính có sức
mạnh trên thị trờng và tình trạng nghành để làm cơ sở hoạch định chiến lợc.
3.2.Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn
Hiểu biết các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh
nghiệp vì sự xuất hiện các đối thủ mới,đặc biệt khi các đối thủ này có khả năng mở
rộng sản xuất và chiếm thị phần, sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.
3.3.Những nhà cung ứng
Họ có thể đợc coi là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc
giảm chất lợng của các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp . qua đó làm giảm khả năng
cạnh tranh kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên một phơng diện nào đó, sự đe doạ đó
tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp.trong thực tế, các doanh nghiệp
luôn phải ứng phó một cách thờng xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh
nghiệp, có thể đó là lực lợng lao động, đặc biệt đối với những lao động có trình độ cao
vì khả năng thu hút và giữ đợc các nhân viên có năng lực là một tiền đề đảm bảo cho sự
thành công của doanh nghiệp.
3.4.Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đên mức lợi nhuận tiềm năng của
ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn nh máy tính, đồ điện tử .vì phần
lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nên thờng có yêu thế
về chất lợng và giá thành sản phẩm, mặc dù các sản phẩm ban đầu có thể giá cao hơn
so với các sản phẩm hiện có trên thị trờng. Biện pháp chủ yếu đợc xử dụng để hạn chế
sự tác đọng của sản phpẩm thay thế là tăng cờng đầu t cho R&D, đổi mới công nghệ,
nâng cao trình độ quản lý nhằm giảm giá thành và nâng cao chất l ợng sản phẩm
hoặc tăng cờng tính độc đáo khác biệt của sản phẩm.
3.5.Khách hàng
Khách hàng họ là những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, họ là những ngời tiêu thụ
sản phẩm cho doanh nghiệp chính vì vậy sự tín nhiệm của khách hàng luôn là mục tiêu
của doanh nghiệp. Ngời mua gồm: ngời tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối, và các
nhà công nghiệp. Ngời mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây
áp lực đòi chất lợng cao hơn hoặc đợc phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có

điều kiện , điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để hạn chế bớt quyền lực
thơng lợng của ngời mua các doanh nghệp cần phân loại khách hàng hiện tại và tơng lai
cùng với các nhu cầu, thị hiếu của họ làm cơ sở cho định hớng kế hoạch marketing và
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
4.Cơ sở lý luận chung về dệt may
4.1.Lịch sử phát triển ngành dệt may
Công nghiệp dệt may đă có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động
thủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu . sự phát triển của ngành
công nghiệp này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định đợc thành lập vào năm
1889. sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn đặc
biệt là ở miền Nam, tại đây các hảng dệt với máy móc hiện đại của Châu Âu đã đợc
thành lập. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp Nhà Nớc ở miền Bắc sử dụng thiết bị
của trung Quốc, Liên xô và Đông Âu cũng đã đợc thành lập.mặc dù từ những năm
1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhng đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công
cuộc đổi mới thì thời kì quan trọng hớng về xuất khẩu mới bắt đầu.Đây là ngành có ý
nghĩa trọng tâm trong giai doan chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế thị trờng.Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong
chính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc, là một trong những nổ lực của Việt Nam
để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các
ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phat triển của đất nớc. Sự thành công về
xuất khẩu trong ngành này thờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển
định hớng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Đây là một ngành công nghiệp quan trọng
không chỉ t cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trởng
của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn.
Sản lợng:trong những năm qua hoạt động đầu t phát triển đă đa năng lực sản xuất của
ngành liên tục tăng và tơng đối ổn định .Trong 5 năm (95-99) vốn đầu t tăng, sản lợng
sợi tăng 60%, vải lụa tăng 49,8%, hàng may mặc tăng 83,5%.
Dới đây là sản lợng của ngành dệt may từ năm 1995-1999:
Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999
Sợi (1000 tấn) 50 65 69.5 75 80

Vải (triệu m) 221 285 300 316 331
(Nguồn niên khoá thống kê 1998-1999)
*Loại hình sở hữu:
Đối với ngành dệt, Doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 60% (năm 1996), trong khi đó
doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 24%, Đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 16%. Ngành
may đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ lệ tơng tự là 15%. Trong khi đó doanh nghiệp t nhân
có vị trí quan trọng hơn chiếm khoảng 49% và Doanh nghiệp nhà nớc chiếm 36%. nét
đặc trng chia theo loại hình sở hiểu là khu vực t nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong
nghành dệt may của việt nam .tại phần lớn các nớc có nền kinh tế thị trờng , khu vực
này thờng chi phối ngành công nghiệp dệt may , điều này phản ánh dấu tích của nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung cùng với những tính chất cũ trong thời kỳ đổi mới .nh
vậy, việc cải cách các Doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển
một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may. Hiện nay
chúng ta đã có hàng nghìn các doanh nghiệp trải rộng trên các tỉnh thành nhng chủ yếu
tập trung ở các khu vực dệt may truyền thống nh:TP hồ chí minh,Đồng nai, Bình Dơng,
Hải Dơng, Nam Định và các khu công nghiệp, các khu chế xuất. Mấy năm qua hàng
trăm Doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực dệt may đang làm ăn thành công đó là
một minh chứng cho các nhà đầu t nớc ngoài mới muốn vào Việt Nam làm ăn.
*Đầu t nớc ngoài:
Từ năm 1988, sau khi Việt Nam bớc đầu thực hiện tự Doanh hoá chính sách về FDI,
các dự án đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt tăng lên nhanh tróng .Năm 1997 đợc coi là
đỉnh cao của đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may .tổng vốn đầu t lên đến 328.5 triệu
USD gấp 22 lần so với năm 1988, số dự án tăng gần 15 lần, bình quân mỗi dự án là
11.32 triệu USD. Hình thức 100% sở hiểu nớc ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu t. kéo sợi,
dệt vải và may đợc coi là những bộ phận chính thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Trong
đó chủ yếu là Hàn Quốc, Malaixia, và Đài loan chiếm 90% tổng vốn đầu t vào ngành
dệt may .
*thiết bị:
Hầu hết các máy móc của ngành dệt Việt Nam đều thuộc loại cũ: khâu kéo sợi 70%
máy móc ở trình độ trung bình và dới trung bình, khâu dệt thì khu vực dệt kim có hệ

thống thiết bị tơng đối khá, khu vực dệt thoi máy mới chỉ chiếm trên 35%, máy mới cải
tạo khoảng 25% còn lại là máy cũ; khâu hoàn tất có năng lực yếu nhất 35% thiết bị sử
dụng trên 30 năm, đa số thiết bị sử dụng đều cũ. Trong ngành may thì thiết bị hiện đại
hơn, hiện nay Việt Nam có khoảng 200000 máy may các loại và hàng năm vẫn nhập
khẩu thêm các thiết bị chuyên ngành thông qua các dự án đầu t nớc ngoài.Năm 99 hơn
60% công nghệ may và 30% công nghệ dệt đợc đổi mới thì con số tơng ứng đến nay đã
là gần 100% và 45%.
*Năng xuất
Năng xuất lao động trong ngành dệt may Việt Nam đợc tính bằng giá trị gia tăng theo
lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nớc trong nghiên cứu .đặc
biệt so với Đài Loan, Hàn Quốc, xingapo nhng trong những năm gần đây giá trị gia
tăng theo lao động đã đuổi kịp đợc Trung quốc.
Chỉ số về chi phí cho một lao động cũng là một yếu tố trong cạnh tranh quốc tế về chi
phí. chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung quốc, Malaixia và Hàn Quốc, nh
vậy ngành dệt may của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nớc đã nói ở trên.
Bảng: Giá trị gia tăng theo lao động (Giá so sánh- USD)
Năm Việt
Nam
Trung
Quốc
Malaixia Hàn
Quốc
Đài
Loan
Xingapo
1994 990 1580 8750 29900 20000 14840
1995 1380 1490 9890 37870 20300 16230
1996 1720 1490 10.450 37210 22500 16270
1997 1720 1650 10.700 33160 22900 16190
1998 1770 1760 7980 20510 22100 15560

Nguồn:ớc tính của các chuyên gia dự án
*Lơng ngời lao động:
Đầu những năm 1990 mức luơng trong ngàng công nghiệp dệt là mức lơng thấp nhất ở
các nớc châu á.Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lơng ở Việt Nam đã tăng,hiện nay mức lơng
của ngời công nhân khoảng 1000000VND .điều đó đã một phần đáp ứng đợc cho ngời
lao động.
4.2.Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con ngời cũng ngày càng tăng lên, và ngày
càng đa dạng phong phú và phức tạp. trong đó các nhu cầu con ngời nh: ăn, mặc, ở
mỗi ngày một thay đổi. Điều đó đòi hỏi các sản phẩm cũng phải thay đổi theo để kịp
với nhu cầu xã hội. May mặc cũng là một nhu cầu rất quan trọng đối với con ngời. Tr-
ớc kia chỉ cần mặc ấm là đủ. Còn ngày nay thì sản phẩm mặc ấm cha hẳn đã thoả mản
nhu cầu của khách hàng, mà sản phẩm đó phải hợp thị hiếu với ngời tiêu dùng nh: sản
phẩm đó phải hợp với mùa ( vì sản phẩm dệt may thay đổi theo mùa), chất lợng, màu
sắc, kiểu dáng ,đặc biệt mẩu mốt phải đặc biệt quan trọng( vì sản phẩm dệt may còn
thay đổi theo mốt).sản phẩm dệt may không chỉ che chở, bảo vệ cơ thể con ngời mà còn
mang một giá trị quan trọng .đó là làm đẹp cho con ngời, thể hiện cá tính, lối sống, sở
thích tâm lý của mỗi ngời . vì nhu cầu con ngời ngày càng thay đổi nên sản phẩm cũng
thay đổi theo nhu cầu: kiểu dáng, mẩu mốt phải thay đổi theo h ớng ngày càng thoả
mãn nhu cầu con ngời.
Dệt may là ngành yêu cầu số lao động tơng đối lớn( hiện nay đang có gần 90 vạn lao
động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp trong cả nớc), ngành này
yêu cầu trình độ ngời lao đọng không quá lớn, đặc biệt ngành may chỉ cần học nghề từ
2-4 tháng là nguời lao động có thể thành thao nghề may. Không giống nh các ngành:
điện tử, luyện kim, hoá chất đòi hỏi ng ời lao đọng phải có trình độ kỹ thuật cao.Nh
vậy, là ngành dệt may đã tạo điều kiện rất lớn cho số lao động ( Đang cha có việc làm
nh nớc ta),ngành dệt may đã tạo điều kiện cho ngời lao độn có công ăn, việc làm, tạo
thu nhập cho họ và cho gia đình họ, thu nhập cỡƠ65@ 66 6666666666666266
7bjbjÏ2Ï2777777777777777777 73 7X77-
X77h§777777É77777777777777777777777 ¤ÿÿ 777777777 ¤ÿÿ 777777777 ¤ÿÿ

77777777777777777ˆ77777r777777r77r777777r777777r777777r777777r77µ7777777
7777†777777î:777777î:777777î:778777&;77l7ì¥Á75@ 77 ¿ð 77777777777772°77
8bjbjẽ2ẽ2888888888888888888 83 8X88-
X88hĐ888888ẫ88888888888888888888888 Ô 888888888 Ô 888888888 Ô
8888888888888888888888r888888r88r888888r888888r888888r888888r88à8888888
8888888888ợ:888888ợ:888888ợ:888888&;88l8ng bộ, nhợc điểm của phơng pháp này
là không quản lý đợc ngời lao động. Tuy vậy phơng pháp này cung có nhiều a điểm: tận
dụng đợc số ao động nhàn rỗi trong xã hội, tạo thu nhập thêm cho họ Hơn nữa ngành
cũng có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ trợ cho sản xuất chính nh sản xuất
phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may Vì vậy đã tạo công ăn việc làm, và huy động vốn
trong dân c địa phơng, phát huy đợc lọi thế vùng.
Ngành Dệt may là ngành có mối liên kết dọc, chặt chẽ và liên hoàn từ thợng nguồn đến
hạ nguồn, bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu đến kéo sợi, dệt vải, in nhuộm, cuối cùng là
may. Những khâu đầu nh nguyên liệu, kéo sợi thờng đòi hỏi quy mô tơng đối lớn những
khâu sau có thể sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ. Các khâu không nhất thiết phải phpat
triển hoàn toàn theo quy mô khép kín nhng nếu làm đợc điều này, chi phí sẽ giảm đi
đáng kể.
Sản phẩm Dệt may luôn thay đổi theo nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, sản phẩm
mang đậm tính thời trang nên ngành Dệt may chịu ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
Vốn đầu t cho ngành Dệt may là không quá lớn,tỷ lệ lãi cao thời gian thu hồi vốn nhanh
nên thờng ít chịu rủi ro, trong ngành Dệt may thì vốn đầu t cho ngành dệt thờng chiếm
một tỷ lệ lớn, khoảng 70% tổng vốn đầu t cho phát triển ngành.
4.3.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Dệt
may
-Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành
không những tạo công ăn việc làm , tạo thu nhập cho ngời lao động và còn tạo cho tay
nghề của ngời lao động không ngừng tăng lên.
-Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành tạo cho ngành mở rộng, tăng tiêu thụ sản
phẩm, tạo lợi nhuận cao, thu ngoại tệ về cho Doanh nghiệp ,cho ngành.

-không những vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may thì ngời tiêu dùng
càng thích dùng sản phẩm của ngành hơn vì nó đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng,vì thế sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, thay thế hàng nhập khẩu.
-Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành còn tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng.
Chính vì những lí do ở trên mà nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may hiện
nay là một nhu cầu hết sức thiết thực tạo điều kiện cho chúng ta hội nhập vào nền kinh
tế thế giới.

×