Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Những quan điểm cơ bản về tác động của dân số đến kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.78 KB, 24 trang )

Tiểu luận dân số
Phần I: Vài nét về dân số thế giới
Khi con ngời xuất hiện cũng là lúc xã hội loài ngời đợc hình thành.
Cùng với thời gian xã hội loài ngời càng ngày càng văn minh, càng ngày
càng tiến bộ đó chính là sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời. Sự phát
triển của lịch sử xã hội loài ngờibao gồm sự phát triển của tất cả các mặt đời
sống của loài ngời. Bàn về lịch sử phát triển xã hội loài ngời, ở từng môn
học học khác nhau có khái niệm khác nhau về lịch sử phát triển xã hội loài
ngời.
Xét về khía cạnh kinh tế có quan điểm cho rằng: Lịch sử phát triển xã
hội loài ngời là lịch sử phát triển các hình thái kinh tế xã hội. Đó là sự thay
thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái xã hội khác. Hình thái kinh tế
xã hội sau cao hơn hình thái kinh tế xã hội trớc. Mỗi hình thái kinh tế tơng
ứng với một giai đoạn phát triển của xã hội loài ngời.
Trong Chủ nghĩa xã hội khoa học khi bàn về phong trào đấu tranh
giai cấp cho rằng: Lịch sử phát triển xã hội loài ngời là lịch sử đấu tranh giai
cấp đòi giải phóng con ngời khỏi cách áp bức bóc lột.
Xét về dân số có thể cho rằng: Lịch sử phát triển xã hội loài ngời là
lịch sử của sự phát triển dân số trên thế giới. Từ khi loài ngời xuất hiện cho
đến nay xét về nhân khẩu học có thể chia sự phát triển dân số thế giới làm 4
giai đoạn:
Thời kỳ thứ nhất: Trớc khi có nền kinh tế nông nghiệp, dân số thế
giới không quá 100 triệu ngời
Thời kỳ thứ hai: Từ thời kỳ sản xuất nông nghiệp định c đến cuộc
cách mạng công nghiệp: Nhờ sản xuất nông nghiệp phát triển, khả năng
nuôi sống con ngời tăng lên. Dân số tăng dần đạt tới khoảng 0,5% mỗi năm,
đến năm 1800 dân số thế giới đạt khoảng 1,7 tỷ ngời
Thời kỳ thứ ba: Từ cách mạng công nghiêp đến chiến tranh thế giới
lần thứ hai: Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu sự khởi đầu của nền
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
1


Tiểu luận dân số
hiện đại, nạn đói giảm cả về số lợng lẫn mức độ nghiêm trọng. Dân số tăng
nhanh đạt mức 1% mỗi năm vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai
(năm 1945) đạt xấp xỉ 2,5 tỷ ngời
Thời kỳ thứ t: Sau chiến tranh thế giới lần thứ ba, khoa học kỹ thuật
phát triển nhanh cha từng thấy, điều đó đã cải thiện và nâng cao mức sống
của con ngời, dân số gia tăng nhanh. Năm 1987 ngời và hiện nay ớc tính dân
số thế giới là 6,5 tỷ ngời
Dân số thế giới tăng nhanh quá mức đã gây áp lực lên tất cả các vấn
đề của xã hội nh: tình hình nghèo khổ, nạn thất nghiệp, những khó khăn trog
công tác bảo vệ phụ nữ và trẻ em; đồng thời cũng tạo ra những nguy cơ về
sinh thái nh tài nguyên suy cạn, môi trờng ô nhiễm, thiếu hụt lơng thực hoái
hoá các loài... Kinh tế đợc biểu hiện bởi mặt xã hội vì vậy mà về quy mô, cơ
cấu và sự gia tăng dân số có liên quan tới nền kinh tế và tới toàn bộ sự phát
triển của mỗi quốc gia.
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
2
Tiểu luận dân số
Phần II
Những quan điểm cơ bản về tác động
của dân số đến kinh tế
1- Quan điểm của R.I. Malthus
Năm 1798 trong tác phẩm tiểu luận về nguyên tắc dân số R.I.
Malthus đã đa ra hai dãy số diễn tả một cáh sinh động nội dung của mối
quan hệ giữa dân số và phát triển. Theo ông, dân số tăng theo cấp số nhân:
1; 2; 3; 4; 8... thời gian cần thiết để tăng gấp đôi dân số khoảng 25 đến 30
năm. Trong khi đó lơng thực chỉ tăng theo cấp số cộng: 1, 2,3,4... Nh vậy
khoảng cách giữa cung và cầu cứ xa dần. Đây chính là nguyên nhân của
nghèo đói. Ngày nay ngời ta còn phát triển quan điểm này đến mức quy mọi
tiêu cực về kinh tế, xã hội, môi trờng do sự gia tăng quá nhanh dân số tỏ ra

phù hợp đối với những vùng lãnh thổ, những quốc gia riêng mà ở đó dân số
tăng nhanh hơn lơng thực. Nhng nhìn lại 300 năm qua từ 1650 đến năm
1990, sản lợng lơng thực thế giới tăng từ 12 - 15 lần, trong khi đó dân số chỉ
tăng 8 lần.
2- Quan điểm của Simon:
Simon và một số nhà kinh tế khai thác cho rằng: Dân số có tác động
tích cực đến kinh tế bởi những lẽ sau: Quy mô dan số tăng lên kéo theo nhu
cầu tiêu dùng tăng lên, thị trờng mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển. Sản
xuất với quy mô lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, để tồn tại
đợc trong môi trờng cạnh tranh gay gắt về các cơ hội thì đòi hỏi con ngời
phải có trình độ, kiến thức. Điều đó làm tăng sự sáng tạo của con ngời, làm
cho khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến tăng năng suất lao động, sản phẩm
làm ra ngày càng nhiều, sản lợng bình quân đầu ngời tăng lên. Nghĩa là sản
lợng tăng nhanh hơn dân số, điều này đi ngợc lại quan điểm của R.I.
Malthus. Cuộc cách mạng xanh diến ra ở ấn Độ là một ví dụ.
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
3
Tiểu luận dân số
3- Quan điểm chung hoà:
Do phát triển kinh tế không chỉ phụ thuộc riêng vào vốn nhân lực mà
nó còn phù thuộc vào các vốn khác nh tài nguyên thiên nhiên, vốn vật chất
kỹ thuật... Do đó chúng ta không thể lấy việc tác động tích cực hay tiêu cực
của dân số đến kinh tế để nói lên sự phát triển của kinh tế trên thế giới, mà
phải đánh giá đúng đắn sự tác động của dân số đến kinh tế xem sự gia tăng
đó xẩy ra ở đâu, trong điều kiện nào và nh thế nào đó - giảm tỷ lệ chết, tăng
mức sinh hay do nhập c!
Nội dung quan điểm trung hoà về mối quan hệ của dân số và kinh tế
nh sau:
Sự gia tăng dân số không phải là một nguyên nhân chủ yếu hay thậm
chí là quan trọng dấn đến mức sống thấp, sự bất công nghiêm hay quyền tự

do lựa chọn bị hạn chế, vốn là những đặc thù của thế giới thứ ba
- Vấn đề dân số không chỉ phải đơn giản là vấn đề số lợng mà là chất
lợng cuộc sống của con ngời và lợi ích vật chất của họ
- Sự tăng nhanh dân số thực ra có làm trầm trọng thêm những vấn đề
của sự kém phát triển kinh tế
- Nhiều vấn đề nảy sinh không phải do quy mô dân số mà chính là do
sự phân bố dân số.
Mối quan hệ giữa dân số và kinh tế không đơn giản một chiều mà
giữa dân số và kinh tế có mối quan hệ tơng hỗ. Trong điều kiện này thì sự
tăng lên về dân số thì có lợi cho kinh tế. Nhng trong điêu kiện khác thì nó là
điều bất lợi cho sự phát triển kinh tế. Do vậy có thể nghiên cứu mối quan hệ
giữa dân số và kinh tế ở hai cấp độ: Vi mô và vĩ mô, ở cả hai chiều hớng tác
động của dân số đến kinh tế và ngợc lại
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
4
Tiểu luận dân số
Phần III
Mối quan hệ giữa dân số với sự phát triển
kinh tế xã hội
I- Quan hệ dân số lao - động - việc làm
Dân số là nguồn lao động, là yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản
xuất xã hội. Ngay cả khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới
hiện nay đang diễn ra với những bớc tiến kỳ diệu và đẩy mạnh tự động hoá
quá trình sản xuất, thì ngời lao động vẫn là yếu tố quan trọng nhất
Trong nền kinh tế thị trờng khi mà tất cả các vấn đề về đầu ra và đầu
vào của quá trình sản xuất điều diễn ra trên thị trờng đã hình thành nên
nhiều thị trờng nh: thị trờng vốn, thị trờng hàng tiêu dùng... thị trờng lao
động cũng đợc hình thành. Thị trờng kinh doanh gồm các yếu tố nh cung
lao động và cầu lao động. Cung và cầu về lao động không chỉ chịu sự tác
động sâu sắc bởi sự phát triển kinh tế xã hội, môi trờng tự nhiên mà còn cả

yếu tố dân số.
Cung về kinh doanh trên thị trờng là tổng số lợng lao động mà ngời
công nhân sẵn sàng và có khả năng cung ứng theo các mức tiền lơng khác
nhau trong một giai đoạn thời gian nhất định. Các yếu tố về phát triển và
chính sách dân số tác động đến mức sinh, mức chết và di c. Do đó nó làm
thay đổi quy mô, cơ cấu và phân bổ dân số theo lãnh thổ. Đến đổi quy mô,
cơ cấu và phân bổ dân dố theo lãnh thổ. Đến lợt nó, tình trạng này lại ảnh h-
ởng tới cung lao động thông qua dân số trong độ tuổi kinh doanh và tỷ lệ
tham gia lực lợng của bộ phận dân số này
Dân số trong độ tuổi lao động là bộ phận dân số có đủ sức khoẻ và trí
tuệ tham gia vào sản xuất ra của cải vật chất. Bộ phận này gắn với một độ
tuổi nhất định thờng là từ 15 đến 59 tuổi. Việc so sánh số ngời ngoài độ tuổi
lao động và trong độ tuổi lao động cho ta tỷ số phụ thuộc. Tỷ số này càng
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
5
Tiểu luận dân số
cao, mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng càng căng thẳng. ở nớc ta tỷ số
phụ thuộc không ngừng giảm xuống: Năm 1979 là 0,95, năm 1989 là 0,86,
năm 1999: 0,7, đến năm 2014 sẽ chỉ còn khoảng 0,475 tức là bằng nửa năm
1979; Do đó, xuất hiện quá trình dự lợi dân số: hay còn gọi là cơ cấu dân
số vàng.
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động đăng trng theo tuổi và giới. Nhìn
chung trên thế giới tỷ lệ nam giới trong độ tuổi lao động tham gia lao động
nhiều hơn nữa giới. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của nam giới tăng
nhanh đến tuổi 25 và đạt tới đỉnh cao trong khoảng từ 40 đến 50 tuổi, sau đó
giảm dần và giảm nhanh sau tuổi 65. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động của
các nhóm tuổi trẻ ở các nớc nông nghiệp thờng cao hơn so với các nớc công
nghiệp, ở các nớc công nghiêp thờng cao hơn so với các nớc công nghiệp, ở
các nớc nông nghiệp trẻ em thờng phải đi làm sớm hơn so với độ tuổi lao
động chỉ có một bộ phận nhỏ sau 14 tuổi còn đợc tiếp tục đến trờng. Còn ở

các nớc công nghiệp, trẻ em dới 15 tuổi hoạt động kinh tế ít do chính sách
giáo dục của các nớc bắt buộc mọi công dân phải có trình độ học vấn nhất
định thờng hết trung học cơ sở.
Cầu về lao động là số lợng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và
có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trog khoảng thời gian
nhất định. Cần đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối
vớihàng hoá và dịch vụ trên thị trờng hàng hoá. Các doanh nghiệp sẽ thuê
một lợng lao động để tối đa goá lợi nhuận của họ. Nguyên tắc ở đây là nếu
ngời tiêu dùng cần nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn thì doanh nghiệp sẽ thuê
thêm nhiều lao động để tạo ra số hàng hoá và dịch vụ đó nếu các điều kiên
khác không đổi
Cầu đối với lao động phụ thuộc vào giá cả của lao động. Số lợng lao
động đợc thuê không chỉ phụ thuộc vào cần đối với hàng hoá và dịch vụ mà
còn phụ thuộc vào mức tiền công mà các doanh nghiệp có khả năng và sẵn
sàng trả lại cho họ. Cầu đối với lao động cũng giống nh cầu đối với hàng
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
6
Tiểu luận dân số
hoá và dịch vụ khác. Khi giá cảu lao động cao thì lợng cầu đối với lao động
của doanh nghiệp thấp và ngợc lại.
Về cung và cầu lao động chúng có mối quanhệ với nhau, mối quan hệ
này có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quố gia
hay của một vùng lãnh thổ nói riêng của của thế giới nói chung. Khu cung
về lao động phù hợp với cầu về lao động thì nó .
Giải quyết tốt viẹc làm cho ngời lao động tạo nên môi trờng ổn định
cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngợc lại nếu cung cầu không phù hợp với
nhau, không thoả mãnđợc nhu cầu của nhau thì nó tạo nên sự mất ỏn định
trong xã hội, nhiều tệ nạn xuất hiện trong xã hội, gây nên môi trờng mất ổn
định cho sự phát triển kinh tế và vấn đề giải quyết việc làm trở nên nóng
bỏng, gay go cần có giải pháp tốt để giải quyết ấn đề này.

Khi mà dân số tăng dẫn đến nguồn lao động tiềm tàng cũng tăng
theo, và theo một mức độ nào đó thì nó lại là điều kiện thuận lợi cho sản
xuất. Song không phải khi nào nguồn lao động tăng cũng là điều kiện tốt mà
kèm theo nó là sự đòi hỏi trình độ của lao động phải phù hợp với trình độ
phát triển của sản xuất, thì khi đó mới đáp ứng đợc nhu cầu về lao động.
Sự bất hoà trong mối quan hệ giữa cung và cầu về lao động thể hiện
rất rõ ở các nớc đang phát triển hiện nay trên thế giới. Tác hại của sự bất hoà
này thể hiện cũng rất rõ. Nguyen nhân là do ở các nớc đang phát triển , dân
số tăng nhanh trong hoàn cảnh nền kinh tế còn trì trệ và hậu quả các nớc
này phải gánh chịu:
- Khả năng xắp sếp việc làm cho mọi ngời khó khăn . Vì nền kinh tế
kém phát triển, cấu trúc ngành nghề cha hoàn thiện, chất lợng nguồn lao
động còn thấp, điều kiện sản xuất còn nhiều hạn chế nên việc bố trí việc làm
hợp lí cho mỗi thành vêin trong độ tuổi lao động là điều khó thực hiện.
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
7
Tiểu luận dân số
- Dân số tăng nhanh trong khi hoạt động sản xuất tăng chậm làm nảy
sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu lao động cần thiết cho nền kinh tế với nguồn
lao động dồi dào, không ngừng tăng.
Mất cân đối về lao động giữa các ngành. Do lao động tập trung chủ
yếu vào hoạt động nông nghiệp là một ngành kinh tế chính ở các nớc đang
phát triển , ở một số ngành đòi hỏi nguồn lao động phải có trình độ thì đôi
khi lại không đủ lực lợng lao động. Dẫn tới số ngời thất nghiệp ở nông thôn
cao, theo số liệu điều tra thì vào những năm 80 của thế kỷ XX, số ngời thất
nghiẹp ở nông thôn thuộc các nớc đang phát triển ở Châu á chiếm vào
khoảng 35 - 45%, ở Mỹ La Tinh khoảng 33%. Việc tạo không đủ công ăn
việc làm hay nói cáhc khác là sự gia tăng nạn thất nghiệp, gây nên những
thiệt hại về mặt kinh tế và những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội. Những số
liệu của Hoa Kỳ đã chứng minh điều nói trên. Trong thời kỳ suy thoái 1930

- 1939 tỉ lệ thất nghiệp trung bình của nớc này là 8,2 % đã làm cho thu nhập
quốc dân giảm 2.100 tỉ UDS ( tính theo giá 1984). Đến tời kỳ kinh tế phát
triển chậm 1954 - 1960 với tỉ lệ thất nghiệp 5,2% thu nhập quốc dân giảm
40 tỉ Đôla với tỉ lệ thất nghiệp 7,6 % vào những năm 1975 - 1984, thu nhập
quốc dân thực tế của Hoa Kì giảm 1150 tỉ Đô la.
ở Việt nam, sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp mang lại cũng đáng
kể. Theo tính toán thì mỗi lao động đến tuổi trởng thành tối thiểu cũng phải
chi phí vài triệu đồng, nếu đợc nuôi dỡng học hành đầy đủ thì chi phí do gia
đình bỏ ra, xã hội bỏ ra đầu t ở mức cao hơn.
Nếu nh số lao động trong độ tuổi lao động không đợc sử dụng tốt thì
xã hội phải bỏ ra một số lợng tiền của cải vật chất lớn để chi phí cho số lao
động không có việc làm này. Còn nếu nh lao động đợc sử dụng hết thì nó
tiết kiệm đợc cho xã hội một lợng vật chất lớn này. Vì vậy mà trong điều
kiện kinh tế nghèo nàn về vốn, lạc hậu về trang thiết thiết bị nh hiện nay thì
việc tổ chức sản xuất hợp lí để để sử lý hết lao động là nguồn vón tích luỹ
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
8
Tiểu luận dân số
ban đầu. Ngoài thiệt hại về kinh tế, nạn thất nghiệp làm phát sinh nhiều tiêu
cực, tạo ra mức độ căng thẳng về tình thần và những tệ nạn xã hội khác.
II. Gia tăng dân số và phát triển kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng vẩnn lợng hoặc thu nhập bình quân
đầu ngời của mmõi nớc. Sản lợng thờng đợc đo bằng Tổng sản phẩm quốc
dân (GNP). Đó là tổng sản lợng hàng hoá và dịch vụ của một nền kinh tế.
Những thay đổi này bao gồm việc nâng cao thu nhập cho bộ phận dân c
nghèo hơn, giảm tỷ lệ của công nghiệp , dịch vụ trong GNP, tăng áp dụng và
đào tạo nghề, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nền kinh tế.
Vấn đề cần quan tâm ở đây là sự gia tăng dân số ảnh hởng nh thế nào
tăng trởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá. Để trả lời câu hỏi cần phải xét đến các vấn đề sau:

1- Gia tăng dân số và tăng trởng kinh tế
Ta có bảng số liệu GNP bình quân theo đầu ngời và tỷ kệ gia tăng dân
số ở mọt số khu vực năm 1999
Khu vực GNP/ngời (Đô la Mỹ) Tỷ lệ tăng dân số (%)
Bắc Âu 21.500 0,1
Tây Âu 27.900 0,1
Bắc Mỹ 28.130 0,6
Đông Nam á
161 1,7
Tây Phi 340 2,9
Trung Phi 300 3,0
Qua bảng số liệu ta thấy rằng: ở các nớc đang phát triển hay chậm
phát triển thì tỷ lệ gia tăng dân cao trong khi mức bình quân GNP theo đầu
ngời lại thấp. Ngợc lại ở các nớc đã phát triển mức bình quân GNP theo đầu
ngời rất cao trong khi tỷ lệ gia tăng dân số rất thấp do mức sinh thấp
SV. Đỗ Thanh Tùng Lớp. H37
9

×