Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

chương17: Bình điện và hệ thống sạc xe máy SHI 125/150

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.57 KB, 8 trang )

17-1
17. BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
VỊ TRÍ HỆ THỐNG 17-2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG 17-2
THÔNG TIN BẢO DƯỢNG 17-3
TÌM KIẾM HƯ HỎNG 17-4
BÌNH ĐIỆN 17-5
KIỂM TRA HỆ THỐNG SẠC 17-6
CUỘN SẠC MÁY PHÁT 17-6
TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU 17-7
17
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-2
BÌNH ĐIỆN
HỘP CẦU CHÌ
TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU
MÁY PHÁT
CÔNG TẮC MÁY
CẦU CHÌ (10 A)
CẦU CHÌ CHÍNH
(30 A)
BÌNH ĐIỆN
MÁY PHÁT
TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU
Bl
R/Bl
R/W
R
Bl: Đen
G: Lục
R: Đỏ


W: Trắng
Y: Vàng
Y
Y
Y G
VỊ TRÍ HỆ THỐNG
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-3
THÔNG TIN BẢO DƯỢNG
CHUNG
KHUYẾN CÁO
Bình điện rất dễ cháy nổ nên để nó tránh xa khu vực hút thuốc, có lửa và tia lửa điện. Phải thông khí đầy đủ khi sạc bình °
điện.
Bình điện có chứa dung dòch axít sunfuric (điện phân). Nếu để dung dòch này bắn vào da hoặc mắt có thể gây bỏng. Nên °
mặc đồ bảo hộ và đeo kính bảo vệ mắt.
– Nếu dung dòch điện phân rơi vào da hãy rửa sạch bằng nước.
– Nếu dung dòch này rơi vào mắt, rửa bằng nước ít nhất trong 15 phút và gọi ngay cho bác só.
Dung dòch điện phân rất độc hại. °
– Nếu nuốt phải dung dòch này thì nên uống thật nhiều nước hoặc sữa và gọi ngay cho bác só.
CHÚ Ý
Luôn tắt công tắc máy trước khi tháo các chi tiết điện. °
Một số chi tiết thuộc hệ thống điện có thể bò hư hỏng nếu các đầu nối hoặc các cực được nối hoặc tháo ra trong khi công tắc °
máy bật ở vò trí “ON” do đó có dòng điện.
Khi bảo quản bình điện trong thời gian dài, tháo bình điện, sạc đầy, đặt ở nơi thoáng mát và khô ráo. Để tuổi thọ của bình °
lâu nhất nên sạc bình điện đònh kỳ 2 tuần 1 lần.
Nếu muốn bảo quản bình điện ở trên xe, tháo dây cực âm bình điện ra khỏi cực bình điện. °
Bình điện khô (MF) không cần bảo dưỡng phải được thay khi hết tuổi thọ. °
Bình điện có thể bò hỏng nếu sạc quá hoặc sạc chưa đủ hay bò phóng điện trong một thời gian dài. Trong những điều kiện °
tương tự như vậy càng rút ngắn tuổi thọ của bình điện. Thậm chí ở điều kiện sử dụng bình thường cũng có thể làm giảm tuổi

thọ của bình sau 2 – 3 năm.
Điện áp của bình điện có thể phục hồi sau khi sạc, nhưng khi tải nặng điện áp bình điện có thể giảm nhanh chóng thậm chí °
có thể phóng hết điện hoàn toàn. Trong trường hợp này thông thường người ta nghi ngờ hệ thống sạc có vấn đề. Và quá sạc
là nguyên nhân chính gây hư hỏng bình điện hay được gọi là triệu chứng quá sạc. Nếu một trong các ngăn của bình điện bò
ngắn mạch, điện áp bình điện không tăng, thì tiết chế chỉnh lưu cung cấp điện áp quá mức tới bình điện. Dưới những điều
kiện như vậy, nước bình điện cạn nhanh chóng.
Trước khi tìm kiếm hư hỏng hệ thống sạc, kiểm tra xem cách sử dụng và bảo quản bình điện có đúng không. Kiểm tra nếu °
bình điện thường xuyên làm việc trong điều kiện tải nặng, như khi để đèn trước và đèn sau sáng ON trong thời gian dài
không chạy.
Bình điện có thể tự phóng điện khi xe không sử dụng. Vì vậy nên sạc bình điện 2 tuần một lần để tránh hiện tượng sun phát °
hóa.
Đổ dung dòch điện phân vào bình điện mới sẽ sản sinh ra một vài điện áp, tuy nhiên để đạt được hiệu quả tối đa thì phải sạc °
bình điện thường xuyên. Và tuổi thọ bình điện sẽ kéo dài khi được sạc lần đầu tiên.
Khi kiểm tra hệ thống sạc, luôn thực hiện các bước trong bảng quy trình tìm kiếm hư hỏng (trang 17-4). °
Bảo dưỡng máy phát (trang 12-3). °
Sạc bình điện
Loại xe này sử dụng bình điện không cần bảo dưỡng (MF). Cần lưu ý một số vấn đề sau về bình điện MF. °
– Chỉ sử dụng dung dòch điện phân phù hợp với bình điện.
– Sử dụng hết dung dòch điện phân.
– Bòt bình điện chắc chắn.
– Không bao giờ được tháo chỗ bòt kín sau khi ráp bình điện.
Khi sạc bình điện, không được vượt quá dòng sạc và thời gian sạc quy đònh. Dòng sạc và thời gian sạc quá mức là nguyên °
nhân gây hỏng bình điện.
Kiểm tra bình điện
Tham khảo hướng dẫn sử dụng bình điện trong Sách hướng dẫn sử dụng máy kiểm tra bình điện khuyến cáo. Máy kiểm tra bình
điện khuyến cáo cung cấp một phụ tải lên bình điện do vậy có thể đo được tình trạng tải thực tế của bình điện.
Máy kiểm tra bình điện khuyến cáo: BM210 hoặc BATTERY MATE hay loại tương đương
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-4
THÔNG SỐ KĨ THUẬT

MỤC THÔNG SỐ KĨ THUẬT
Bình điện Dung tích 12 V – 6 Ah
Dòng điện rò Tối đa 0,2 mA
Điện áp
(20°C/ 68°F)
Sạc đầy 13,0 – 13,2 V
Cần sạc Dưới 12,3 V
Dòng sạc Bình thường 0,6 A/5 – 10 h
Nhanh 3,0 A/1,0 h
Máy phát Dung tích tối thiểu 300 W/5.000 (vòng/phút)
Điện trở cuộn sạc (20°C/68°F) 0,1 – 0,5 Ω
TÌM KIẾM HƯ HỎNG
BÌNH ĐIỆN BỊ HỎNG HOẶC YẾU ĐIỆN
1. KIỂM TRA BÌNH ĐIỆN
Tháo bình điện (trang 17-5).
Kiểm tra tình trạng bình điện sử dụng máy kiểm tra bình điện khuyên dùng.

MÁY KIỂM TRA BÌNH ĐIỆN KHUYÊN DÙNG: BM210 hoặc BATTERY MATE hay loại tương đương
Bình điện có ở trong tình trạng tốt không?
CÓ – SANG BƯỚC 2.
KHÔNG – Hỏng bình điện.
2. KIỂM TRA DÒNG ĐIỆN RÒ
Ráp bình điện (trang 17-5).
Kiểm tra rò dòng điện (Kiểm tra rò; trang 17-6).
Dòng điện rò dưới 0,2 mA không?
CÓ – SANG BƯỚC 4.
KHÔNG – SANG BƯỚC 3.
3. KIỂM TRA RÒ DÒNG ĐIỆN KHI KHÔNG NỐI TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU
Tháo đầu nối Đen 3P tiết chế/chỉnh lưu và kiểm tra lại rò dòng điện.
Dòng điện rò dưới 0,2 mA không?

CÓ – Hỏng tiết chế/chỉnh lưu.
KHÔNG – y Bó dây ngắn.
y Hỏng công tắc máy.
4. KIỂM TRA CUỘN SẠC MÁY PHÁT
Kiểm tra cuộn sạc máy phát (trang 17-6).
Điện trở cuộn sạc máy phát có nằm trong khoảng 0,1 – 0,5 Ω (20°C/68°F) không?
CÓ – SANG BƯỚC 5.
KHÔNG – Hỏng cuộn sạc.
5. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP SẠC
Đo và ghi lại điện áp bình điện bằng đồng hồ đa năng (trang 17-5).
Khởi động động cơ.
Đo điện áp sạc (trang 17-6).
So sánh các phép đo để có được kết quả theo phép tính như sau:
TIÊU CHUẨN: Điện áp bình điện đo được <Điện áp sạc đo được < 15,5 V tại tối thiểu 5.000 (vòng/phút)
Điện áp sạc đo được có nằm trong giới hạn tiêu chuẩn không?
CÓ – Hỏng bình điện.
KHÔNG – SANG BƯỚC 6.
6. KIỂM TRA BÓ DÂY TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU
Kiểm tra điện áp và thông mạch tại đầu nối tiết chế/chỉnh lưu (trang 17-7).
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-5
Kết quả kiểm tra điện áp và thông mạch có đúng không?
CÓ – Hỏng tiết chế/chỉnh lưu.
KHÔNG – y Hở mạch dây liên quan
y Lỏng hoặc tiếp xúc kém cực liên quan.
y Ngắn mạch bó dây.
BÌNH ĐIỆN
THÁO/RÁP
Luôn vặn công tắc máy
đến vò trí “OFF” trước

khi tháo bình điện.
Tháo nắp bảo dưỡng (trang 2-4)
Tháo hai vít và tấm đònh vò bình điện.
CÁC VÍT
TẤM ĐỊNH VỊ BÌNH ĐIỆN
Nối dây dương (+) trước
sau đó nối dây âm (–).
Tháo vít và dây âm (-) bình điện ra.
Tháo vít và dây dương (+) ra sau đó tháo bình
điện.
Ráp bình điện theo thứ tự ngược với lúc tháo.
DÂY CỰC DƯƠNG (+)
BÌNH ĐIỆN
DÂY CỰC ÂM (-) BÌNH ĐIỆN
KIỂM TRA ĐIỆN ÁP
Tháo nắp bảo dưỡng (trang 2-4).
Đo điện áp bình điện sử dụng đồng hồ đa năng có
sẵn trên thò trường.
ĐIỆN ÁP (20°C/ 68°F):
Sạc đầy: 13,0 – 13,2V
Sạc thiếu: Dưới 12,3V
KIỂM TRA BÌNH ĐIỆN
Tham khảo các hướng dẫn sử dụng thích hợp với
thiết bò kiểm tra bình điện có sẵn.
DỤNG CỤ:
Máy kiểm tra bình điện BM-210 hoặc BATTERY
MATE hoặc loại tương đương
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-6
KIỂM TRA HỆ THỐNG SẠC

KIỂM TRA RÒ DÒNG ĐIỆN
Tháo tấm đònh vò bình điện (trang 17-5).
Vặn công tắc máy tới vò trí OFF và tháo dây âm
(–) ra khỏi bình điện.
Nối đầu dò (+) ampe kế vào dây cực âm (–) và
đầu dò (–) ampe kế vào cực âm (–) bình điện.
Với công tắc máy ở vò trí OFF, kiểm tra dòng điện rò.
Khi đo dòng điện sử dụng đồng đồ đo điện, °
chỉnh đồng hồ ở thang đo cao nhất sau đó giảm
dần thang đo đến mức thích hợp. Dòng điện
chạy qua lớn hơn thang đo được lựa chọn có thể
làm đứt cầu chì trong đồng hồ.
Khi đo dòng điện, không mở công tắc máy. °
Dòng điện tăng lên đột ngột có thể làm đứt cầu
chì trong đồng hồ.
TIÊU CHUẨN: Lớn nhất 0,2 mA.
Nếu rò dòng điện vượt quá giá trò quy đònh, có khả
năng bò ngắn mạch.
Xác đònh chỗ ngắn mạch bằng cách tháo từng đầu
nối và đo dòng điện.
CỰC ÂM (-)
ĐẦU RÒ (–)
DÂY CỰC ÂM (–)
ĐẦU RÒ (+)
KIỂM TRA ĐIỆN ÁP SẠC
Chắc chắn bình điện còn tốt trước khi thực hiện
kiểm tra.
Khởi động máy, làm nóng động cơ tới nhiệt độ
hoạt động bình thường .
Tắt máy, tháo tấm đònh vò bình điện (trang 17-5)

và nối đồng hồ đa năng vào như hình vẽ.
Để tránh bò ngắn mạch, phân biệt rõ ràng các °
cực âm với cực dương hoặc dây âm và dây
dương.
Khởi động lại động cơ.
Với đèn pha ở vò trí chiếu xa, đo điện áp bằng
đồng hồ đa năng khi động cơ chạy ở tốc độ 5.000
vòng/phút.
TIÊU CHUẨN:
BV (trang 17-5) < CV đo được< 15,5 V
BV: Điện áp bình điện
CV: Điện áp sạc
CỰC ÂM (–)
CỰC DƯƠNG (+)
CUỘN SẠC MÁY PHÁT
KIỂM TRA
Không cần tháo cuộn
stato khi kiểm tra.
Tháo hộp đựng đồ (trang 2-5).
Tháo đầu nối 3P tiết chế/chỉnh lưu ra khỏi khung
và rút nó ra.
Đo điện trở giữa các cực dây Vàng của các cực
đầu nối bên máy phát.
TIÊU CHUẨN: 0,1 – 0,5 Ω (20°C/68°F)
Kiểm tra thông mạch giữa các cực dây Vàng của
các cực đầu nối bên máy phát và mát. Phải không
thông mạch.
Nếu giá trò đo được vượt quá giới hạn tiêu chuẩn,
hoặc nếu có bất kỳ dây nào thông với mát, thay
thế stato máy phát (trang 12-9).

ĐẦU NỐI 3P
BÌNH ĐIỆN/HỆ THỐNG SẠC
17-7
TIẾT CHẾ/CHỈNH LƯU
KIỂM TRA BÓ DÂY
Tháo hộp đựng đồ (trang 2-5).
Tháo đầu nối 3P tiết chế/chỉnh lưu ra khỏi khung
và rút nó ra.
Kiểm tra như sau tại đầu nối bên bó dây:
Đo điện áp giữa cực (+) dây trắng/đỏ và mát (-). °
Phải có điện áp bình điện tại mọi thời điểm.
Đo điện áp giữa cực (+) dây đen và mát (-). °
Phải có điện áp bình điện với công tắc máy bật
“ON”.
Kiểm tra thông mạch giữa cực dây Lục và mát. °
Phải thông mạch ở mọi thời điểm.
ĐẦU NỐI 3P
THÁO/RÁP
Tháo ốp thân xe ra (trang 2-6).
Tháo đầu nối 3P tiết chế/chỉnh lưu ra khỏi khung
và rút nó ra.
Tháo hai bu lông, tiết chế/chỉnh lưu và tấm tản
nhiệt ra.
Bôi keo khóa vào các ren bu lông.
Ráp tấm tản nhiệt, tiết chế/chỉnh lưu vào khung và
siết hai bu lông.
Nối các đầu nối 3P tiết chế/chỉnh lưu và ráp chúng
vào khung.
Ráp ốp thân xe (trang 2-6).
TIẾT CHẾ/

CHỈNH LƯU
ĐẦU NỐI
TẤM TẢN NHIỆT
BU LÔNG
GHI NHÔÙ

×