Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đề tài nghiên cứu tác động của thuế đến nhập khẩu ô tô ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.75 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
-----o0o-----

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN NHẬP KHẨU
Ô TÔ Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện:Lê Anh Tú
Mã sinh viên:11144882
Lớp:Quản trị kinh doanh thương mại 56A
Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương


Hà Nội, 2017
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ơ TƠ..............................................................2
1.1.Ơ tơ và những đặc điểm của thuế nhập khẩu ô tô...................................2
1.1.1.Khái niệm ô tô..................................................................................2
1.1.2.Thuế nhập khẩu ô tơ.........................................................................2
1.1.2.1.Khái niệm về thuế nhập khẩu..................................................2
1.1.2.2.Vai trị của thuế nhập khẩu.....................................................3
1.1.2.3.Đặc điểm của thuế nhập khẩu.................................................4
1.1.2.4.Tính cần thiết phải có thuế nhập khẩu với mặt hàng ô tô VN
...............................................................................................................4
1.2.Các loại thuế đánh vào ô tô nhập khẩu và ý nghĩa của từng loại............6


1.2.1.Thuế nhập khẩu linh kiện( đối với doanh nghiệp lắp ráp)...............6
1.2.2.Thuế nhập khẩu nguyên chiếc..........................................................6
1.2.3.Thuế tiêu thụ đặc biệt.......................................................................7
1.2.4. Thuế giá trị gia tăng........................................................................7
1.3.Các khía cạnh tác động của thuế đến nhập khẩu ô tô..............................8
1.3.1.Tác động thuận.................................................................................8
1.3.2.Tác động nghịch...............................................................................8
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN NHẬP
KHẨU Ô TÔ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP..............................................9
2.1.Thực trạng nhập khẩu ơ tơ của VN và các chính sách thuế của Nhà
nước...............................................................................................................9


2.1.1.Thực trạng nhập khẩu ô tô của VN..................................................9
2.1.2.Các chinh sách thuế của Nhà nước.................................................17
2.2.Phân tích tác động của thuế đến nhập khẩu ô tô ở VN.....................21
2.3.Giải pháp tăng tác động tích cực và giảm tác động tiêu cực.............28
2.3.1.Chuyển sang đánh thuế theo mức khí thải..............................28
2.3.2.Hỗ trợ các nhà sản xuất ô tô.....................................................28
2.3.4.Phát triển công nghiệp hỗ trợ...................................................28
KẾT LUẬN....................................................................................................31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................32


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC MỨC THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU MỘT SỐ MẶT
HÀNG TRONG BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI.................................33
Biểu đồ 1: Diễn biến lượng và trị giá nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ
ngồi trở xuống trong 7 tháng từ đầu năm 2016..............Error! Bookmark not
defined.

Bảng 1: Lượng, trị giá và đơn giá bình qn nhập khẩu ơ tơ ngun chiếc các
loại trong tháng 6 và tháng 7 năm 2016..........Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại trong 7 tháng từ đầu
năm 2016 theo các nước xuất xứ chính...........Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Trị giá nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô trong 7 tháng từ đầu
năm 2016.........................................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC VIẾT TẮT
DN

:

Doanh nghiệp

VN

:

Việt Nam


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam, một quốc gia đang phát triển nhanh chóng ở khu vực kinh tế
năng động nhất thế giới – khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, liên tục trong nhiều, mức sống của nhân dân ngày càng
được cải thiện. Vì vậy, thị trường ôtô của Việt Nam được đánh giá là một thị
trường đầy tiềm năng. Minh chứng rõ nhất cho điều này là việc xuất hiện trên
thị trường hàng loạt những thương hiệu xe nổi tiếng thế giới như: Porsche,
Ferrari, Audi, Bentley, Rolls-Royce…. Tuy nhiên, sự thâm nhập ngày càng

mạnh mẽ của dòng xe nhập khẩu đã khiến cho xe sản xuất và láp ráp trong
nước trở nên yếu thế. Để điều tiết thị trường nhằm thực hiện những mục tiêu
dài hạn cũng như để bảo hộ nền sản xuất ơtơ cịn non trẻ, Nhà Nước (mà cụ
thể là Bộ Tài Chính) đã sử dụng đến cơng cụ thuế nhập khẩu. Hiện nay, chính
sách thuế nhập khẩu ơ tơ đã trở thành vấn đề được dư luận hết sức quan tâm
bởi hính sách ấy có tác động to lớn đến người tiêu dùng, thị trường ô tô,
ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam cũng như tới các doanh nghiệp nhập
khẩu và sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Do đó, đối tượng nghiên cứu trong
đề tài tiểu luận này sẽ là ảnh hưởng của chính sách thuế nhập khẩu lên thị
trường ôtô của Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời cũng nêu lên một số
giải pháp với hy vọng nhằm hoàn thiện hơn và nâng cao hiệu quả của chính
sách thuế nhập khẩu ơ tơ tại thị trường Ơtơ Việt Nam hiện nay.
Ngồi phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề
gồm có 2 chương chính sau :
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về thuế đối với các hoạt động nhập
khẩu ô tô
Chương 2 : Thực trạng tác động của thuế đến nhập khẩu ô tô ở Việt
Nam
Mặc dù đã có cố gắng song do nhiều hạn chế nên bài viết khơng tránh
khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến dóng góp của thầy
cơ.
Em xin cảm ơn !

1


CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ ĐỐI VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ơ TƠ
1.1.Ơ tơ và những đặc điểm của thuế nhập khẩu ô tô
1.1.1.Khái niệm ô tô

Ô tô hay xe hơi (tên thường gọi ở miền Nam Việt Nam) là loại phương
tiện giao thơng chạy bằng bốn bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên
gọi ơ-tơ được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ
từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa
là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được
gồm xe khơng ngựa và xe có động cơ. Cịn từ ơ tơ trong tiếng Việt chỉ dùng
để chỉ các loại có 4 bánh. Các kiểu khác nhau của xe hơi gồm các loại xe, xe
buýt, xe tải. Tính tới năm 2011, số lượng xe ô tô đã là hơn 1 tỷ chiếc .Đó là số
lượng xe bao gồm cả xe ơ tơ, xe bus và xe tải các loại đang có mặt trên thị
trường. Một con số khá lớn và nói lên được nhiều điều. Số liệu nói trên được
cung cấp bởi Wards Auto Hoa Kỳ.
1.1.2.Thuế nhập khẩu ô tô
1.1.2.1.Khái niệm về thuế nhập khẩu
Có khá nhiều khái niệm khác nhau về thuế nhập khẩu xuất phát từ những
cách tiếp cận khác nhau: từ quan điểm v ề kinh tế chính trị, từ góc độ cái nhìn
của người thu thuế tới người nộp thuế, rồi trên khía cạnh pháp luật… Nhìn
chung, chúng ta có thể hiểu: Thuế nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào
hàn g mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của m ột
nước. Từ phát biểu trên chúng ta có thể hiểu thuế nhập khẩu ô tô của Việt
Nam là m ột loại thuế gián thu đánh vào mặt hàng ôtô được phép nhập khẩu
qua biên giới của Việt Nam m à chủ hàng nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải
quan khi lô hàng ô tô vào lãnh thổ hải quan của Việt Nam

2


1.1.2.2.Vai trị của thuế nhập khẩu
- Góp phần vào việc phát tri ển và bảo hộ sản xuất nội địa: Thuế nhập
khẩu có tác dụng bảo hộ sản xuất và thư ờng được coi là một chính sách để
bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ. Một mức thuế quan đánh vào hàng nhập

khẩu cạnh tranh với hàng hóa trong nước sẽ làm cho giá cả trong nước tăng
lên. Giá cả tăng lên làm giảm nhu cầu tiêu dùng, tăng sản xuất trong nước và
giảm nhập khẩu. Do vậy, có thể nói thuế quan là một cơng cụ hữu hiệu để
phát triển và bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy nhiên, những luận cứ bảo vệ
cho một chính sách bảo hộ chỉ thích hợp trong ngắn hạn và trên phương diện
phi kinh tế, hay chỉ nên áp dụng trong một số trường hợp cụ thể mà thơi.
- Thuế quan góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước: Nếu giả định
rằng thu nhập của mỗi ngư ời tiêu dùng là cố định, và người tiêu dùng đó có
thể lựa chọn mua một trong hai hàng hóa A và B. Khi chư a có thuế nhập
khẩu, người tiêu dùng vừa mua sản phẩm A và B theo một tỷ lệ nào đó. Giả
sử nhà nước đánh thuế nhập khẩu đối với một mức thuế nào đó theo giá của s
ản phẩm A, khi đó đường giới hạn ngân sách sẽ thu hẹp lại. N gư ời tiêu dùng
sẽ hạn chế việc mua sản phẩm A và sẽ mua nhiều sản phẩm B hơn. Đó là tác
động định hướng hành vi t iêu dùng của Thuế Nhập khẩu.
- Thuế nhập khẩu góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách: Trên mỗi đơn
vị nhập khẩu, Nhà nước thu đư ợc một số thuế nhất định. Và trong một nước
mà hệ thống chưa phát triển, thuế nhập khẩu gần như là một nguồn thu chính
vì dễ thực thu. Nhiều nước châu Á phát triển nhờ vào thương mại quốc tế, và
điều đáng ngạc nhiên là thuế nhập khẩu chiếm một tỷ lệ cao trong tổng nguồn
thu Chính phủ.
Ở Việt Nam, do mở rộng hoạt động ngoại thương, nên nguồn thu từ thuế
xuất nhập khẩu cũng tăng lên qua các năm và góp phần đán g kẻ vào nguồn
thu của ngân sách

3


1.1.2.3.Đặc điểm của thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu ô tô Việt Nam là thuế tính theo giá. Thuế tính theo giá
là loại thuế đánh một tỷ lệ phần tram (%) nhất định trên giá hàng nhập khẩu.

Việc áp dụng cách tính thuế theo giá làm cho số tiền thuế thu được biến động
theo sự thay đổi của giá hàng nhập khẩu.
Lượng thuế nhập khẩu=Giá tính thuế x Lượng nhập khẩu x thuế suất(%)
Giá tính thuế khơng đồng nghĩa với giá nhập khẩu mà là giá mà cơ quan
hải quan chấp nhận để tính thuế cho lơ hàng nhập khẩu đó. Theo hiệp định
ACV – Agreement on Customs Value về xác định trị giá hải quan của WTO
(hiệp định ACV là hiệp định cụ thể hóa các quy định trong điều VII của
GATT 1994 cho nên còn được gọi là Hiệp định về thực hiện điều VII của
GATT 1994), Giá tính thuế là giá thực tế đã hoặc sẽ phải thanh tốn cho
nghiệp vụ nhập khẩu lơ hàng nhập khẩu đến cửa khẩu đầu tiên của nước nhập
khẩu.
Khi thuế nhập khẩu được tính theo giá thì việc xác định giá tính thuế là
vơ cùng quan trọng vì nó liên quan đến số tiền phải đóng và chi phí này lại
liên quan tới giá hàng nhập khẩu cao hay thấp. Ưu điểm của phương pháp
đánh thuế này là công bằng, không bị xói mịn bởi lạm phát và dễ điều chỉnh.
Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này thì là tính thuế phức tạp và dễ
gian lận do các DN có thể làm hóa đơn giả để khai giảm giá trị hàng hóa
nhằm trốn thuế.
1.1.2.4.Tính cần thiết phải có thuế nhập khẩu với mặt hàng ô tô VN
Đối với một quốc gia đang phát triển và có ngành cơng nghiệp ơ tơ cịn
q non trẻ như Việt Nam, thuế nhập khẩu ơ tơ đóng một vai trị tích cực nhất
định.
Cũng giống như các loại thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng khác,
thuế nhập khẩu ô tô là một công cụ của Nhà Nước để điều hành, quản lý

4


lượng ô tô nhập khẩu vào thị trường Việt Nam. Vậy, tại sao phải quản lý
lượng xe nhập khẩu?

Có rất nhiều lý do mà cơ bản nhất là cơ sở hạ tầng giao thông của chúng
ta chư a đủ để ô tô trở thành phương tiện giao thông phổ biến hay chủ yếu
nhất. Nếu đem so sánh, có thể quá khập khiễng với nhữ ng quốc gia công
nghiệp phát triển mà tiêu biểu là Nhật Bản - cường quốc xe hơi số một thế
giới thì có thể thấy được sự khác biệt một cách rõ rệt.
Việt Nam khơng có được cơ sở hạ tầng giao thơng tiên tiến có thể phục
vụ cho nhu cầu của hàng triệu ô tô như Nhật Bản cho nên thuế nhập khẩu ô tô
là công cụ cần thiết để hạn chế lượng ô tô nhằm giải quy ết vấn đề giao thông.
Thêm vào nữa, ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của ngư ời
Việt Nam chưa thật sự tốt. Do đó, nếu lượng ô tô đi lại trên đường quá đông
vượt ngưỡng có thể kiểm sốt đư ợc thì ùn tắc chắc chắn sẽ trở thành một bài
tốn hóc búa, đau đầu. Ngoài ra, đối với các nư ớc đang phát triển hay chậm
phát triển thì nguồn thu từ thuế nhập khẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong
thu ngân sách nhà nước. Là một mặt hàng có giá thành sản xuất và giá bán
trên thị trư ờng cao so với mức thu nhập, do vậy phần thuế thu đư ợc từ hoạt
động quản lý nhập khẩu ơ tơ sẽ đóng một vai trò quan trọng, phục vụ cho các
m ục tiêu khác của chính phủ như: chăm lo cho y tế, giáo dục, an sinh xã hội,
an ninh quốc phòng… Một lý do quan trọng khác, việc sử dụng thuế nhập
khẩu giúp bảo hộ ngành cơng nghiệp xe hơi cịn non trẻ của chúng ta. Việc
đánh thuế vào ô tô nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp lắp ráp và sản
xuất ơtơ trong nư ớc có ưu thế về giá hơn so với các đối thủ cạnh tranh ngoại
nhập trên thị trường. Hơn nữa, các doanh nghiệp trong nước sẽ có điều kiện
và thời gian để học hỏi, tiếp thu cơng nghệ cũng như trình độ quản lý tiên tiến
để ngày càng lớn mạnh hơn và có thể tự đứng vững trong quá trình hội nhập

5


1.2.Các loại thuế đánh vào ô tô nhập khẩu và ý nghĩa của từng loại
1.2.1.Thuế nhập khẩu linh kiện( đối với doanh nghiệp lắp ráp)

Thuế nhập khẩu linh kiện là thuế dành cho loại xe được lắp ráp trong
nước Thuế nhập khẩu linh kiện là từ 10-30% 
Ý nghĩa :
+Thuế xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà
nước
+ Thuế xuất nhập khẩu là nguồn thu lớn của ngân sách nhà nước
+ Là công cụ điều hành, điều tiết vĩ mơ nền kinh tế của Chính phủ thông
qua điều tiết thuế suất để hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu hoặc thúc đẩy xuất
khẩu, nhập khẩu.
+ Góp phần điều tiết hoạt động xuất, nhập khẩu.
+ Góp phần bảo vệ hàng hóa trong nước, chống nhập lậu hàng
hóa, chống bán phá giá
1.2.2.Thuế nhập khẩu nguyên chiếc
Thuế nhập khẩu nguyên chiếc thì khoảng 50-70%.
Ý nghĩa :
+Thuế xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà
nước
+ Thuế xuất nhập khẩu là nguồn thu lớn của ngân sách nhà nước
+ Là công cụ điều hành, điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Chính phủ thơng
qua điều tiết thuế suất để hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu hoặc thúc đẩy xuất
khẩu, nhập khẩu.
+ Góp phần điều tiết hoạt động xuất, nhập khẩu.
+ Góp phần bảo vệ hàng hóa trong nước, chống nhập lậu hàng
hóa, chống bán phá giá

6


1.2.3.Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế dựa vào dung tích xe và thuế thường

có giá trị từ 40-60%.
Ý nghĩa
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần hướng dẫn tiêu dùng.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện
công bằng xã hội.
+ Việc đăng ký, kê khai và nộp thuế là cơ sở để nhà nước quản lý, điều
tiết nững hàng hóa, dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế – xã hội.
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
1.2.4. Thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng hay còn gọi VAT sẽ chiếm 10% giá trị.
Ý nghĩa
+ Thuế GTGT góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh
tranh bình đẳng giữa các chủ thể khi nó bắt buộc các chủ thể phải sử dụng hệ
thống hóa đơn chứng từ.
+ Thuế GTGT giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động, sản xuất, nhập
khẩu, kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm sốt được hệ thống hóa đơn, chứng từ,
khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu là trốn thuế. Qua đó, cịn
cung cấp cho cơng tác nghiên cứu, thống kê những số liệu quan trọng.
+ Thuế GTGT góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lý
thông qua việc đánh thuế GTGT hàng nhập khẩu ngay từ khi nó xuất hiện trên
lãnh thổ Việt Nam; bên canh đó thuế GTGT đánh vào hàng hóa xuất khẩu
nhằm tạo ra thuế GTGT đầu ra để được hoàn thuế GTGT.

7


1.3.Các khía cạnh tác động của thuế đến nhập khẩu ô tô
1.3.1.Tác động thuận
Thuế quan sẽ mang lại thu nhập cho nước đánh thuế. Đây là công cụ mà
các nước đang phát triển thường sử dụng để đánh vào một số mặt hàng nhằm

tăng lợi ích quốc gia.
Các DN lắp ráp Việt Nam có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu giá rẻ
từ các nước ASEAN khi mà thuế nhập khẩu giảm
Người mua ơ tơ Việt có thể mua và sử dụng những chiếc ô tô với giá rẻ
hơn trước nhiều. Đặc biệt là sắp tới đây nhiều dòng thuế nhập khẩu sẽ về 0
giữa các nước trong AEC.
Các DN sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước được bảo hộ khi mà giá nhập
khẩu của ô tô nguyên chiếc rất là cao so với giá nhập các linh kiện lắp ráp.
1.3.2.Tác động nghịch
Thuế quan làm giảm phúc lợi chung của nền kinh tế do nó làm giảm hiệu
quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới
Nguy cơ phụ thuộc ngày càng tăng vào các nguồn nguyên liệu nhập .
Đặc biệt, nguy cơ này sẽ ngày càng tăng khi mức độ ưu đãi về thuế ngày càng
cao từ các thị trường nước ngồi.Điều này cũng có nghĩa là nhiều DN Việt
Nam có thể sẽ chuyển từ lắp ráp ơ tơ sang nhập khẩu ngun chiếc vì dịng
thuế nhập khẩu đã giảm mạnh khi mà tới đây nhiều dòng thuế nhập khẩu sẽ
giảm về 0 trong các nước trong AEC.
Sức ép cạnh tranh tăng lên từ các DN nước ngồi khi thuế nhập khẩu
giảm có thể làm các DN trong nước phá sản. Mặt khác, nhiều DN sẽ chuyển
từ lắp ráp ô tô sang nhập khẩu nguyên chiếc về bán khi mà thuế nhập khẩu
giảm đi. Từ đó làm cho nền SX trong nước “thui chột” đi và VN ngày càng
phụ thuộc vào các DN nước ngoài.
Người tiêu dùng trong nước sẽ có thể bị thiệt khi mà tỉ giá giữa VN và
các nước xuất khẩu ô tô biến động khó lường.
Thuế quan q cao cũng sẽ kích thích tệ nạn bn lậu.
Khơng khích lệ các nhà sản xuất trong nước áp dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ để tăng năng xuất, chất lượng và giảm giá thành.

8



CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN
NHẬP KHẨU Ô TÔ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
1.
2.
2.1.Thực trạng nhập khẩu ơ tơ của VN và các chính sách thuế của Nhà
nước
2.1.1.Thực trạng nhập khẩu ơ tơ của VN
-Tình hình nhập khẩu ơ tơ năm 2013
Có thể nói 2013 chính là quãng thời gian vui vẻ hiếm hoi của thị trường
ơtơ nhập khẩu trong vịng 5 năm trở lại đây. Xét ngay trên các con số, báo cáo
mới nhất của Tổng cục Thống kê vừa cho biết, tổng lượng ôtô nhập khẩu về
nước trong năm nay ước đạt gần 34.500 chiếc với giá trị kim ngạch 709 triệu
USD. So với năm ngối, kim ngạch nhập khẩu ơtơ ngun chiếc 2013 đã vượt
lên 25,9% về lượng và 15,2% về giá trị. Trong đó, riêng lượng ơtơ nhập khẩu
trong tháng 12/2013 ước đạt 3.000 chiếc và 65 triệu USD, ngang bằng cả về
lượng lẫn giá trị kim ngạch so với tháng liền trước.
Trong bối cảnh thị trưởng chưa thực sự dứt hẳn khơng khí ảm đạm, nhất
là khi so với thị trường ơtơ lắp ráp trong nước, thì đây thực sự là một tín hiệu
đáng mừng với xe nhập khẩu. Tất nhiên, sự tăng trưởng khá về kim ngạch
nhập khẩu năm 2013 cũng phần nhiều do kim ngạch của năm 2012 đạt thấp.
Mà nhìn rộng ra, việc tăng hay giảm ln phụ thuộc rất lớn vào sức mua
chung trên toàn thị trường. Nhưng nếu nhìn lại cả năm qua cũng sẽ nhận thấy
rõ trạng thái vui của thị trường ôtô nhập khẩu. Bởi kể từ đợt đổ vỡ hàng loạt
của những nhà nhập khẩu và phân phối khơng chính hãng hồi 2008, đây chính
là năm trở lại mạnh mẽ nhất của các nhà nhập khẩu và kèm theo đó là sự gia
nhập của khá nhiều thương hiệu mới.

9



Trong vịng một năm, hàng loạt thương hiệu ơtơ đã chính thức bước vào
thị trường Việt Nam như Rolls-Royce, Bentley, Lexus, Infiniti, MG Car…
Chưa kể, rất nhiều mẫu xe nhập khẩu mới cũng đã được chính các nhà sản
xuất, lắp ráp trong nước tăng cường đưa về. Cũng vì sự lớn mạnh của ôtô
nhập khẩu mà lần đầu tiên triển lãm Vietnam Motor Show chính thức đạt
được thế cân bằng giữa các nhà nhập khẩu chính hãng với các nhà sản xuất
trong nước.
Sức mua tăng, số lượng hãng xe mới tăng trong khi lộ trình giảm thuế
tiếp tục gấp gáp, nhất là chỉ còn 4 năm nữa thuế nhập khẩu ôtô từ ASEAN sẽ
về 0% càng giúp cho thị trường ôtô nhập khẩu mang nhiều kỳ vọng. Có thể sự
lớn mạnh của xe nhập khẩu sẽ khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp lắp
ráp ôtô trong nước lo lắng song ngược lại, khơng khí vui vẻ của xe nhập khẩu
cũng là khơng khí vui vẻ của người tiêu dùng.
Kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc 4 tháng cuối năm và cả năm 2013
Lượng (chiếc)

Giá trị (USD)

Tháng 9/2013

3.000

73.000.000

Tháng 10/2013

4.000

77.000.000


Tháng 11/2013

3.000

65.000.000

Tháng 12/2013 (ước tính)

3.000

65.000.000

Cả năm 2013 (ước tính)

34.500

709.000.000

Năm 2013 so với 2013

125,9%

115,2%

Nguồn: Tổng cục Thống kê

-Tình nhập nhập khẩu ơ tơ năm 2014
Theo VAMA, tháng 12-2014 có kết quả kinh doanh tăng đến 53% so với
cùng kỳ năm 2013; đây cũng là tháng có kết quả bán hàng cao nhất trong năm

qua cũng như trong năm năm gần đây và là tháng thứ 21 liên tiếp doanh số
bán hàng đạt cao hơn so với cùng kì năm ngối. Cụ thể trong tháng qua ơ tô

10


con bán được hơn 13.200 xe, và xe tải bán được gần 7.000 xe. Cịn theo số
liệu cơng bố của Tổng cục Hải quan, số lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu
tháng 12 năm 2014 tiếp tục tăng cả về số lượng và giá trị. Cụ thể, tháng
12/2014, cả nước đã nhập khẩu 9.956 ô tô nguyên chiếc với trị giá 234,59
triệu USD; tăng 1% về số lượng và tăng 17,1% về giá trị so với tháng trước.
Số liệu thống kê trước đó cho thấy, trong tháng 11 năm 2014, cả nước đã
nhập khẩu 9.862 ô tô nguyên chiếc với trị giá 200,26 triệu USD; tăng 30,2%
về lượng và tăng 16,4% về giá trị so với tháng trước.
Đáng chú ý là theo báo cáo của VAMA, lượng tiêu thụ xe lắp ráp trong
nước giảm nhiều trong khi xe nhập khẩu lại tiếp tục tăng mạnh. Cụ thể trong
tháng qua, xe lắp ráp trong nước bán được 13.440 xe, giảm 16% so với tháng
trước trong khi số xe nhập khẩu nguyên chiếc bán ra là 6.768 xe, tăng 55% so
với tháng trước. Cịn tính đến hết tháng 12-2014, lượng bán hàng của xe lắp
ráp trong nước tăng 32% trong khi xe nhập khẩu tăng 83% so với năm trước
đó.
Theo VAMA, trong năm qua ô tô con tiêu thụ được đến gần 100.440 xe
và xe tải là khoảng 40.400 xe, với mức tăng tương ứng so với năm 2013 là
43% và 42%.
Hầu hết các hãng xe cũng có báo cáo kết quả bán hàng tăng cao đột biến
trong năm qua. Đơn cử Ford hôm nay cũng công bố tổng lượng xe bán ra năm
qua tăng 71% so với năm ngoái, đạt gần 14.000 xe; Toyota Việt Nam đạt hơn
40.800 xe (tăng 23%); Trường Hải đạt hơn 42.300 xe (tăng 50%)…
Kết quả đạt được trong tháng 12 đã nâng tổng số ô tô nhập khẩu của cả
nước trong năm 2014 đạt 71.045 chiếc với trị giá 1,584 tỷ USD; ghi nhận con

số kỷ lục cả về số lượng và giá trị.

11


Số lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu theo tháng năm 2014 (Nguồn: Tổng
cục Hải quan)
So với năm 2013, nhập khẩu xe nguyên chiếc tăng 102% về số lượng và tăng
119% về giá trị.

12


Giá trị ô tô nguyên chiếc nhập khẩu năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Theo thống kê, giá trị nhập khẩu ô tô nguyên chiếc chiếm khoảng hơn
1% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước. Tuy nhiên, đối với mặt
hàng cần hạn chế nhập khẩu như ô tô nguyên chiếc, đây là một tỷ lệ khá cao;
cho thấy nhu cầu sắm xe ngoại của người Việt vẫn không ngừng tăng lên. Đặc
biệt, càng về những tháng cuối năm, nhu cầu mua sắm ô tô ngày càng tăng
mạnh và đánh dấu một năm “bùng nổ” của thị trường ô tô ngoại tại Việt Nam.
Đây cũng là một thách thức lớn đối với các nhà sản xuất xe nội trong nước.
Số liệu xe nhập khẩu nguyên chiếc do Hải quan và Hiệp hội các nhà sản
xuất ô tô Việt Nam (VAMA) có sự chênh lệch khá lớn. Theo VAMA, lượng
tiêu thụ xe nhập khẩu nguyên chiếc năm 2014 chỉ ở mức hơn 41.000 xe, tăng
trưởng 83% - tức thấp hơn 30.000 xe so với số liệu của Hải quan.
-Tình hình nhập khẩu ơ tơ năm 2015
Thị trường ơtơ Việt Nam năm 2015 đã thực sự bùng nổ với tổng dung
lượng đạt 244.914 chiếc, tăng 55% so với năm ngoái. Trong đó, theo báo cáo
của Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), tổng sản lượng bán
hàng các loại ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước (CKD) đạt 173.040 chiếc, tăng

48% so với năm 2014; tổng lượng ôtô nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) đạt
71.874 chiếc, tăng 74%. Đây là kết quả ngoài dự báo ban đầu của các hãng xe
khi ngay cả VAMA cũng chỉ dự báo ở mức 200.000 xe và sau đó nâng lên
khoảng 210.000 xe.
Xét theo chủng loại, năm 2015 cũng chứng kiến bước tăng trưởng mạnh
mẽ của cả 3 phân khúc. Cụ thể, sản lượng bán hàng của các loại xe du lịch đạt
143.392 chiếc, tăng 44% so với năm 2014; sản lượng xe thương mại đạt
89.327 chiếc, tăng 74%; và sản lượng xe chuyên dụng đạt 12.195 chiếc, tăng
105%.
13


Tính riêng tháng 12/2015, tổng sản lượng bán hàng trên toàn thị trường
đạt 29.397 chiếc, giảm 1% so với tháng liền trước trong khi tăng 45% so với
cùng kỳ năm ngối. Lượng ơ tơ bán ra trong tháng 12-2015 đạt gần 29.400 xe,
nâng tổng lượng xe tiêu thụ năm 2015 lên gần 245.000 xe, một kỷ lục của thị
trường ô tô trong nước, theo báo cáo mới nhất của VAMA.
Đây cũng là tháng ít nhiều gây bất ngờ bởi đã không đạt được tăng
trưởng như kỳ vọng. Biết rằng đây chính là giai đoạn được xem là rất nóng
của thị trường ôtô Việt Nam năm nay. Lý do là bởi thị trường đang lúc người
tiêu dùng có nhu cầu mua xe lớn nhất trong năm và cũng là thời điểm để thị
trường xe CBU tranh thủ “chạy” thuế và giá.
Đặt giả sử các loại xe CBU không bất ngờ sụt giảm 16% (đạt 10.614
chiếc) so với tháng 11/2015 thì tổng dung lượng thị trường của cả năm đã
chạm ngưỡng 250.000 chiếc.
Sản lượng bán hàng ôtô của VAMA các tháng gần đây
Phân khúc

Tháng 12/2015


Tháng 11/2015

Xe du lịch

13.779

11.654

Xe thương mại

9.174

8.409

Xe chuyên dụng

822

858

Tổng

23.775

20.921

-Tình hình nhập khẩu ô tô năm 2016
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, ước tính trong năm 2016 vừa qua, thị
trường Việt Nam đã chi khoảng 2,322 tỉ USD cho việc nhập khẩu ôtô, đưa về
khoảng 115.000 xe ôtô nguyên chiếc, tăng khoảng 25% so với năm ngoái

(khoảng 91.500 xe). Trong khi đó, tính cả năm 2016, thị trường Việt Nam đã
14


bỏ ra 1,4 tỉ USD để nhập khẩu các phương tiện vận tải khác và phụ tùng kèm
theo.
Kim ngạch nhập khẩu ô tô năm 2016
Thời gian

Số lượng (xe)

Giá trị (triệu USD)

Tháng 1

6000

129

Tháng 2

6000

142

Tháng 3

9000

208


Tháng 4

9000

251

Tháng 5

12000

236

Tháng 6

8000

216

Tháng 7

11000

208

Tháng 8

9000

185


Tháng 9

8600

154

Tháng 10

9000

162

Tháng 11

12000

190

Tháng 12

15000

230

Cả năm

11400

2325


Cũng trong số liệu của Tổng cục Thống kê, 45 triệu USD là số tiền thị
trường Việt Nam dành cho việc nhập khẩu xe máy và linh/phụ kiện kèm theo
trong tháng 12, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm lên 424 triệu USD,
tăng khoảng 20% so với năm 2017.

15



×