Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.63 KB, 55 trang )


KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
H•I




ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ


THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO HỒ SƠ
CUỘC KIỂM TOÁN CÓ DẤU HIỆU TỘI PHẠM
CHO CƠ QUAN CHỨC NĂNG XỬ LÝ



Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đặng Văn Hải




7547
02/11/2009

Hà Nội, 2009



1
Mục lục


Phần mở đầu
Chơng I
C s lý lun v thc tin ca vic hon thin c ch v
phng thc chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti phm
cho c quan chc nng x lý

1.1. Đặc điểm tội phạm phát hiện trong hoạt động kiểm toán
và vai trò của KTNN, của các cơ quan chức năng trong phát hiện,
điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm đợc phát hiện qua
hoạt động kiểm toán
1.1.1. Khỏi nim ti phm và các du hiệu của tội phạm
1.1.1.1. Khỏi nim ti phm
1.1.1.2. Cỏc du hiờu ca ti phm
1.1.2. Đặc điểm của tội phạm phát hiện qua hoạt động kiểm toán
1.1.2.1. Về chủ thể
1.1.2.2. Về hành vi
1.1.2.3. Về khách thể
1.1.3. Trỏch nhim của KTNN, của các cơ quan chức năng trong
phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm đợc phát
hiện qua hoạt động kiểm toán
1.2. C ch v phng thc chuyn giao h s vụ việc cú du
hiu ti phm cho c quan chức năng xử lý theo pháp luật
1.2.1. C ch chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti phm
cho c quan chức năng xử lý theo pháp luật
1.2.2. Phng thc chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti
phm cho c quan chức năng xử lý theo pháp luật
1.3. Thực trạng thực hiện c ch v phng th
c chuyn
giao h s vụ việc cú du hiu ti phm cho c quan chức năng xử


Trang
5

8




8



8
8
8
14
18
19
20
21


24

24

25


26



2
1.3.1. Nhng kt qu ó t c trong vic thc hin cơ chế và
phơng thức chuyn giao h s v vic cú du hiu ti phm cho c
quan chc nng x lý
1.3.2. Nhng hn ch, bt cp trong vic thc hin cơ chế và
phơng thức chuyn giao h s v vic cú du hiu ti phm cho c
quan chc nng x

1.3.3. Nguyờn nhõn ca nhng hn ch, bt cp trong vic thc
hin cơ chế và phơng thức chuyn giao h s v vic cú du hiu ti
phm cho c quan chc nng x lý

Chơng II
Phơng hớng, nội dung và các giải pháp hon thin c ch
v phng thc chuyn giao h s cuc kim toỏn cú du hiu ti
phm cho c quan chc nng x lý

2.1. Phơng hớng hon thin c ch v phng thc chuyn
giao h s cuc kim toỏn cú du hiu ti phm cho c quan chc
nng x lý
2.1.1. Xác định rõ vai trũ, trách nhiệm ca KTNN trong u
tranh phũng, chng tham nhng
2.1.2. Tăng cờng phi hp vi cỏc c quan chc nng trong
vic x lý hnh vi tham nhng đợc phát hiện thụng qua hot ng
kim toỏn
2.1.3. Trong quỏ trỡnh phi hp c
n cú s phõn nh rừ chc
nng gia KTNN c quan cung cp thụng tin v v vic cú du hiu

ti phm vi c quan iu tra c quan tip nhn thụng tin v cú trỏch
nhim chng minh ti phm.

26


28


29




31




31


31

32



32







3
2.2. Nội dung hoàn thiện c ch chuyn giao h s kin ngh
x lý hỡnh s
2.2.1. Ni dung hoàn thiện c ch chuyn giao h s kin ngh
x lý hỡnh s
2.2.1.1. Hon thin v phỏp lut
2.2.1.2. Kin ton t chc b mỏy giỳp Tng Kim toỏn Nh
nc t chc thc hin tt vic chuyn giao h s v vic cú du hiu
t
i phm cho c quan iu tra x lý
2.2.1.3. Xỏc nh rừ trỏch nhim ca Kim toỏn viờn, Tổ kim
toan, Đoàn kim toỏn, Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành, khu vực,
các vụ chức năng trong vic phát hiện hành vi tham nhũng và kiến nghị
chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti phm cho c quan iu tra
x lý
3.2. Hon thin phng thc chuyn giao h s cuc kim
toỏn cú du hiu ti phm cho c quan i
u tra x lý
3.2.1. Lp h s cuc kim toỏn cú du hiu ti phm chuyn
giao cho c quan iu tra x lý
3.2.2. Th tc giao nhn h s

3.3. Gii phỏp hon thin c ch v phng thc chuyn
giao h s v vic cú du hiu ti phm cho c quan chc nng x


3.3.1. T chc tp hu
n chuyờn sõu v Lut kim toỏn nh nc,
Lut phũng, chng tham nhng v cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan
cho i ng cỏn b, cụng chc Kim toỏn Nh nc
3.3.2. Thụng qua kim toỏn phỏt hin kp thi v kiên quyết kin
ngh x lý cỏc hnh vi vi phm phỏp lut, tham nhng, lãng phí
3.3.3. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát chất lợng kiểm
toán và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
33

33

33

36


42




45

45

46

46



46



47


48

4
3.3.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực cán bộ bảo
đảm cho Vô Ph¸p chÕ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
3.3.5. Xây dựng văn bản pháp luật liên tịch phối hợp giữa
KTNN với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý
các vụ việc có dấu hiệu tội phạm do KTNN phát hiện và kiến nghị xử


KÕt luËn





49

49





51

















5
PHN M U

1. Tính cấp thiết ca ti
Kiểm toán Nhà nớc (KTNN) với vị thế cơ quan chuyên môn do Quốc hội
thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, cú vai trũ v trỏch nhim
to ln trong u tranh phũng, chng ti phm, mà trc tip l ti phm tham
nhng. Vai trò và trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nớc nói chung và trong
phòng, chống tham nhũng nói riêng trớc hết đợc khẳng định tại Điều 3 Luật
kiểm toán nhà nớc quy định về mục đích kiểm toán: Hoạt động kiểm toán nhà
nớc phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân

sách, tiền và tài sản nhà nớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng,
thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng
cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; khon 10 iu 15:
Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và các cơ quan khác của Nhà nớc có thẩm
quyền kiểm tra, xử lý những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức,
cá nhân đã đợc phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán. c bit, Luật
phòng, chống tham nhũng c Quc hi khoỏ XI, k hp th 8 thụng qua v cú
hiu lc t ngy 01/6/2006 ó xếp Kiểm toán Nhà nớc vào nhóm các cơ quan
trực tiếp có trách nhiệm phát hiện và phối hợp xử lý tham nhũng bao gồm: cơ
quan Thanh tra nhà nớc, cơ quan Điều tra, Kiểm toán Nhà nớc, Viện kiểm sát,
Toà án.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, KTNN không có chức năng điều
tra, xử lý hành vi phạm tội, do vậy, trong quá trình thực hiện kiểm toán khi phát
hiện các vụ việc có dấu hiệu tội phạm, KTNN phải chuyển hồ sơ vụ việc đó cho
cơ quan chức năng có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về tố
tụng hình sự. Trong những năm qua, qua thực tiễn hoạt động của mình KTNN đã
chuyển một số hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm mà cụ thể là tội phạm tham
nhũng, làm thất thoát tiền và tài sản nhà nớc cho cơ quan chức năng để xử lý
theo pháp luật. Song, việc chuyển giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm để xử
lý theo quy định của pháp luật cha có một cơ chế và phơng thức rõ ràng, cụ
thể; cha có sự phối hợp nhịp nhàng giữa KTNN với các cơ quan chức năng, nên

6
việc chuyển giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm để xử lý theo pháp luật còn
có nhiều bất cập, cần phải làm sáng tỏ về cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý cũng nh
cơ chế phối hợp giữa các cơ quan này, nhằm khai thác một cách hiệu quả nhất
các bằng chứng kiểm toán về vụ việc có dấu hiệu tội phạm đã đợc phát hiện
thông qua hoạt động kiểm toán, góp phần phòng, chống tham nhũng tích cực và
hiệu quả. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa và giá trị thực tiễn cao,
đáp ứng đòi hỏi cấp thiết hiện nay trong hoạt động KTNN.


2. Mục ớch nghiên cứu ca đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài gồm:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về tội phạm, đặc biệt là tội phạm
tham nhũng; vai trò và trách nhiệm của KTNN, của các cơ quan chức năng trong
phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm đợc phát hiện qua hoạt
động kiểm toán; những quy định của pháp luật về việc chuyển giao hồ sơ vụ việc
có dấu hiệu tội phạm cho các cơ quan chức năng xử lý.
- Đánh giá thực trạng thực hiện cơ chế và phơng thức chuyển giao hồ sơ
vụ việc có dấu hiệu tội phạm cho các cơ quan chức năng xử lý;
- Đề xuất phơng hớng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phơng thức
chuyển giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- ối tợng nghiên cứu của đề tài là việc lập và chuyển giao hồ sơ vụ việc
có dấu hiệu tội phạm cho các cơ quan chức năng xử lý.
- Phạm vi đề tài nghiên cứu cơ chế và phơng thức chuyển giao hồ sơ vụ
việc có dấu hiệu tội phạm, ch yu l tham nhng phát hiện trong hoạt động
kiểm toán của KTNN cho các cơ quan chức năng xử lý.

4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
các ph
ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân
tích, khảo sát, thống kê, hệ thống hoá

7
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc trình bày thành 2 chơng:
Chơng I: C s lý lun v thc tin ca vic hon thin c ch v

phng thc chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti phm cho c quan
chc nng x lý
Chơng II: Phơng hớng, nội dung và các giải pháp hon thin c
ch v phng thc chuyn giao h s cuc kim toỏn cú du hiu ti phm
cho c quan chc nng x lý






















8
Chơng I
C S Lí LUN V THC TIN CA VIC

HON THIN C CH V PHNG THC CHUYN GIAO
H S CUC KIM TON Cể DU HIU TI PHM
CHO C QUAN CHC NNG X Lí

1.1. Đặc điểm tội phạm phát hiện trong hoạt động kiểm toán và vai
trò của Kim toỏn Nh nc, của các cơ quan chức năng trong phát hiện,
điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm đợc phát hiện qua hoạt
động kiểm toán
1.1.1. Khỏi nim ti phm và các du hiệu của tội phạm
1.1.1.1. Khỏi nim ti phm
Theo quy định tại i
u 8 Bộ luật hình sự nc Cng ho XHCN Vit
Nam nm 1999: Ti phm l hnh vi nguy him cho xó hi c quy nh
trong Bộ luật hình sự, do ngi cú nng lc trỏch nhim hỡnh s thc hin mt
cỏch c ý hoc vụ ý, xõm phm c lp, ch quyn, thng nht ton vn lónh th
T quc, xõm phm ch chớnh tr, ch kinh t, nn vn hoỏ, quc phũng,
an ninh, trt t an ton xó hi, quyn, l
i ớch hp phỏp ca t chc, xõm phm
tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm, t do, ti sn, cỏc quyn, li ớch hp
phỏp khỏc ca cụng dõn, xõm phm nhng lnh vc khỏc ca trt t phỏp lut
XHCN.
nh ngha ti phm trờn õy l nh ngha cú tớnh khoa hc th hin tp
trung nht quan im ca Nh nc ta v ti phm. nh ngha ny khụng
nhng l c s
cho vic nhn thc ỳng n v ti phm m cũn l c s ỏp
dng ỳng n nhng iu lut quy nh v tng ti phm c th.
1.1.1.2. Cỏc du hiệu ca ti phm
Du hiu ca ti phm l nhng quy nh ca phỏp lut nhm phõn bit
gia hnh vi b coi l ti phm vi nhng hnh vi khụng ph
i l ti phm. Theo

lut hỡnh s Vit Nam, hnh vi b coi l ti phm cú bn du hiu l:
- Tớnh nguy him cho xó hi;

9
- Tính có lỗi;
- Tính trái pháp luật hình sự;
- Tính phải chịu hình phạt.
Trong bốn dấu hiệu trên, dấu hiệu thứ nhất và dấu hiệu thứ hai là dấu hiệu
về nội dung, dấu hiệu thứ ba là dấu hiệu về hình thức pháp lý và dấu hiệu thứ tư
là dấu hiệu về hậu quả pháp lý.
a. Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhấ
t, quyết
định những dấu hiệu khác của tội phạm. Hành vi nào đó sở dĩ bị quy định trong
luật hình sự là tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình sự vì nó có tính nguy
hiểm cho xã hội.
Nguy hiểm cho xã hội, về khách quan có nghĩa là gây ra hoặc đe doạ gây
ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Đó là
những quan hệ xã hội có tính tương đối quan trọ
ng hoặc quan trọng và khi bị
xâm hại có thể gây ra những thiệt hại hoặc những ảnh hưởng đáng kể cho điều
kiện tồn tại và phát triển của chế độ XHCN. Điều 8 Bé luËt h×nh sù Việt nam đã
xác định những quan hệ xã hội đó là độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh t
ế, nền văn hoá, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức
khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm, sở hữu, các quyền và lợi ích hợp pháp khác
của công dân.
Những hành vi bị coi là tội phạm, theo luật hình sự Việt nam, phải là
những hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội là dấu hiệu của tội phạm cho

phép làm sáng rõ tính giai cấp trong quan niệm về tội phạ
m và qua đó cũng cho
phép khẳng định thêm tính giai cấp của luật hình sự nói riêng cũng như của pháp
luật nói chung.
Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm không những là căn cứ để phân
biệt hành vi là tội phạm với những hành vi vi phạm khác mà còn là cơ sở để
đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội và qua đó giúp
cho việc cá thể hoá trách nhiệm hình sự được chính xác.

10
Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có tính khách quan, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà làm luật. Với ý nghĩa là thuộc tính khách
quan của tội phạm, tính nguy hiểm cho xã hội hoàn toàn có thể được con người
nhận thức và nhận thức đúng. Do vậy, khi khẳng định hành vi nhất định là hành
vi nguy hiểm cho xã hội thì không có nghĩa đó là sự áp đặt theo ý muốn chủ
quan của con người mà đó chỉ là sự xác nhận thự
c tế khách nhau của hành vi
hoặc có liên quan đến hành vi. Những tình tiết đó, trước hết phải kể đến là:
- Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại;
- Tính chất của hành vi khách quan, trong đó bao gồm cả tính chất của
phương pháp, thủ đoạn, của công cụ và phương tiện phạm tội;
- Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho quan hệ xã hội bị xâm
hại;
- Tính chấ
t và mức độ lỗi;
- Động cơ, mục đích của người có hành vi phạm tội;
- Hoàn cảnh chính trị - xã hội lúc và nơi hành vi phạm tội xảy ra;
- Nhân thân của người có hành vi phạm tội;
- Những tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự khác.
Những tình tiết trên đây không những có ý nghĩa đối với người áp dụng

luật hình sự mà trước hết nó là cơ sở để các nhà làm lu
ật xác định những hành vi
nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội và cấu thành tội phạm để quy định trong Bộ
luật hình sự.
b. Tính có lỗi
Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô
ý. Người bị coi là có lỗi khi người đó thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội
nếu hành vi
ấy là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi
có đủ điều kiện quyết định thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.
Xử sự của người bình thường bao giờ cũng là sự thống nhất của các yếu
tố khách quan và chủ quan. Hai mặt khách quan và chủ quan của tội phạm có
liên hệ
chặt chẽ với nhau. Không thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà không

11
có lỗi của người phạm tội. Chính vì tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đã
bao gồm cả tính có lỗi cho nên có ý kiến cho rằng không thể coi tính có lỗi là
dấu hiệu độc lập với dấu hiệu nguy hiểm cho xã hội.
Trong Bé luËt h×nh sù Việt nam, tính có lỗi được nêu trong định nghĩa về
tội phạm là dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội nhưng không phải để
tách tính có lỗi ra khỏi tính nguy hiể
m cho xã hội mà để nhấn mạnh tính chất
quan trọng của tính có lỗi. Luật hình sự Việt nam không chấp nhận việc quy tội
khách quan, nghĩa là quy trách nhiệm hình sự cho người chỉ căn cứ vào việc
người đó đã thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà không căn cứ vào lỗi
của họ. Chúng ta áp dụng hình phạt không phải để trừng trị hành vi mà để trừng
trị người đã thự
c hiện tội phạm nhằm cải tạo, giáo dục họ. Mục đích giáo dục,

cải tạo này chỉ có thể đạt được nếu hình phạt được áp dụng cho người có lỗi. Đối
với người không có lỗi, hình phạt không thể phát huy được tác dụng giáo dục,
cải tạo.
c. Tính trái pháp luật hình sự
Theo Điều 8 Bé luËt h×nh sù của nươc Cộng hoà XHCN Việt Nam, hành
vi nguy hiểm cho xã hội chỉ có thể b
ị coi là tội phạm nếu “… được quy định
trong Bộ luật hình sự…”. Như vậy, tính được quy định trong luật hình sự hay
tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu đòi hỏi phải có ở hành vi bị coi là tội
phạm. Việc quy định này là sự thừa nhận nguyên tắc đã được ghi nhận trong
Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc: “không ai bị kết án
vì một hành vi mà lúc họ thực hiện lu
ật pháp quốc gia hay quốc tế không coi là
tội phạm” (khoản 2 Điều 1). Trong sự thống nhất với việc xóa bỏ nguyên tắc
tương tự và cấm hồi tố, việc khẳng định tính trái pháp luật hình sự của tội phạm
là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCN.
Trong Bé luËt h×nh sù, tính trái pháp luật hình sự không những chỉ được
thể hiện ở Điều 8 mà còn được th
ể hiện ở Điều 2 và Điều 7. Điều 2 Bé luËt h×nh
sù quy định: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bé luËt h×nh sù quy định mới
phải chịu trách nhiệm hình sự ”. Khoản 2 Điều 7 quy định: “Điều luật quy định
một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc

12
hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,
giảm tình phạt, xoá án tích và các quy định khác không có lợi cho người phạm
tội, thì không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật
đó có hiệu lực thi hành”.
Việc quy định tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu của tội phạm không
những là cơ sở đảm bảo cho đường lối

đấu tranh phòng chống tội phạm được
thống nhất, bảo đảm cho quyền dân chủ của công dân không bị những hành vi
xử lý tuỳ tiện vi phạm mà còn là động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời bổ
sung, sửa đổi luật theo sát sự thay đổi của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội.
Tinh trái pháp luật hình sự tuy chỉ là dấu hiệu về mặt hình thức pháp lý, phản
ánh tính nguy hiểm cho xã hội, nhưng nếu coi nh
ẹ nó sẽ dẫn đến tình trạng tuỳ
tiện trong việc xác định tội phạm, việc xác định tội danh và quyết định mức độ
xử lý sẽ không được thống nhất. Nhưng ngược lại, nếu quá coi trọng tính trái
pháp luật hình sự sẽ dẫn đến tình trạng xác định tội phạm một cách hình thức,
máy móc. Nhằm tránh những trường hợp như vậy, khoản 4 Điều 8 Bé luËt h×nh
sù đã quy định: “Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất
nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm….”
Luật hình sự Việt nam coi tính trái pháp luật hính sự là dấu hiệu của tội
phạm nhưng không phải là dấu hiệu duy nhất mà chỉ là dấu hiệu biểu hiện mặt
hình thức pháp lý của dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội - dấu hiệu cơ bả
n của
tội phạm. Hai dấu hiệu – tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự
có quan hệ biện chứng của mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Tính trái
pháp luật hình sự tuy có tính độc lập tương đối nhưng vẫn là dấu hiệu được xác
định bởi dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội. Chỉ trên cơ sở thừa nhận tính nguy
hiểm cho xã hội, kết hợp tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự
mới có thể nhận thức được tính trái pháp luật hình sự một cách đầy đủ.
d. Tính phải chịu hình phạt
Tính phải chịu hình phạt là dấu hiệu của tội phạm nhưng không phải là
thuộc tính bên trong của tội phạm như hai dấu hiệu trên. Do vật, Điều 8 Bé luËt
h×nh sù của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam không đề cập dấu hiệu này trong

13
định nghĩa tội phạm. Hành vi bị coi là tội phạm vì về nội dung, nó có tính nguy

hiểm cho xã hội và về hình thức, có tính trái pháp luật hình sự chứ không phải vì
nó có tính chịu hình phạt. Ngược lại, hành vi sở dĩ có tính chịu hình phạt, vì là
tội phạm – vì nguy hiểm cho xã hội và trái pháp luật hình sự. Như vậy, tính phải
chịu hình phạt là dấu hiệu kèm theo của tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái
pháp luật hình sự. Tính chất này không những chỉ thể hi
ện ở chỗ chỉ hành vi
phạm tội mới phải chịu hình phạt trong từng trường hợp phạm tội cụ thể. Tính
nguy hiểm cho xã hội vừa là cơ sở của việc phân hoá tính chịu hình phạt trong
luật vừa là cơ sở để cá thể hoá hình phạt trong thực tiễn áp dụng luật hình sự.
Tính chịu hình phạt được coi là dấu hiệu của tội phạm vì nó được xác định bở
i
chính những thuộc tính khách quan bên trong của tội phạm. Chỉ có hành vi
phạm tội mới phải chịu biện pháp trách nhiệm là hình phạt; không có tội phạm
thì cũng không có hình phạt.
Nói tội phạm có tính chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ hành vi phạm tội
nào, do tính nguy hiểm cho xã hội cũng đều bị đe dọa phải chịu hình phạt là biện
pháp cưỡng chế nhà nước có tính nghiêm khắc nhất trong hệ thông những biện
pháp cưỡ
ng chế nhà nước. Nhưng điều đó không có nghĩa là việc áp dụng và thi
hành trong thực tế hình phạt cụ thể là có tính chất bắt buộc tuyệt đối cho mọi
trường hợp phạm tội. Trong thực tế vẫn có trường hợp người phạm tội không
phải chịu hình phạt. Đó là những trường hợp có tội nhưng được miễn trách
nhiệm hình sự, được miễn hình phạt ho
ặc được miễn chấp hành hình phạt.
Vì có những trường hợp như vậy nên có ý kiến cho rằng không nên coi
tính phải chịu hình phạt là dấu hiệu của tội phạm. Quan niệm như vậy là không
thấy được mối liên hệ giữa tội phạm và hình phạt. Trong các hành vi của con
người, chỉ có tội phạm là hành vi có thể áp dụng hình phạt. Có thể có tội mà
không phải chịu hình phạt nhưng không thể áp dụng hình phạt khi không có t
ội.

Nếu không coi tính phải chịu hình phạt là dấu hiệu của tội phạm thì sẽ không
thấy được hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất luôn gắn liền với
tội phạm và chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm tội. Trong những
trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự, được miễn hình phạt hoặc được

14
min chp hnh hỡnh pht, ngi phm ti tuy khụng phi chu hỡnh pht nhng
khụng cú ngha ti phm m h thc hin khụng cú tớnh chu hỡnh pht m trỏi
li, kh nng e do phi chu hỡnh pht vn cú. Ngi phm ti khụng phi chu
hỡnh pht vỡ ó c min vi nhng lý do khỏc nhau. ú l nhng lý do ó
c quy nh trong cỏc iu 25, 54, 57 v 60 ca Bộ luật hình sự.
Nh
vy, núi ti phm cú tớnh chu hỡnh pht cú ngha l bt c hnh vi
phm ti no cng u b e da cú th phi chu bin phỏp cng ch nh nc
nghiờm khc nht l hỡnh pht.

1.1.2. Đặc điểm của tội phạm đợc phát hiện trong hoạt động kiểm
toán của KTNN
Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là việc kiểm tra, đánh giá
và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp
luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và
tài sản nhà nớc. Hoạt động kiểm toán nhà nớc cú mc ớch phục vụ việc kiểm
tra, giám sát của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà
nớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát
hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
sách, tiền và tài sản nhà n
ớc. Đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là
hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc
của các đơn vị đợc kiểm toán. Theo quy định tại Điều 63 của Luật KTNN, các
đơn vị đợc kiểm toán bao gồm:

1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở
trung ơng.
2. Cơ quan đợc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nớc các cấp.
3. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan khác ở địa
phơng.
4. Đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nhân dân.
5. Đơn vị quản lý quỹ dự trữ của Nhà nớc, quỹ dự trữ của các ngành, các
cấp, quỹ tài chính khác của Nhà nớc.

15
6. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc.
7. Đơn vị sự nghiệp đợc ngân sách nhà nớc bảo đảm một phần hoặc
toàn bộ kinh phí.
8. Tổ chức quản lý tài sản quốc gia.
9. Ban Quản lý dự án đầu t có nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc hoặc
có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc.
10. Hội, liên hiệp hội, tổng hội và các tổ chức khác đợc ngân sách nhà
nớc hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động.
11. Doanh nghiệp nhà nớc.
12. Ngoài cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các khoản từ khoản 1 đến
khoản 11 Điều này, đơn vị nhận trợ giá, trợ cấp của Nhà nớc, đơn vị có công nợ
đợc Nhà nớc bảo lãnh mà không phải là doanh nghiệp nhà nớc có thể thuê
doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán; doanh nghiệp kiểm toán phải thực
hiện việc kiểm toán theo chuẩn mực, quy trình kiểm toán nhà nớc và gửi báo
cáo kiểm toán cho Kiểm toán Nhà nớc.
Nh vậy, đơn vị đợc kiểm toán là các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý,
sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc. Từ thực tiễn kiểm toán những năm
qua cho thấy còn nhiều sai phạm trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài
sản nhà nớc. Tính đến hết năm 2006, KTNN đã kiến nghị tăng thu, giảm chi,

ghi thu- ghi chi quản lý qua ngân sách nhà nớc, xử lý các khoản tạm thu, tạm
giữ, với tổng số tiền hơn 25.297,5 tỉ đồng; trong đó: tăng thu thuế và các khoản
thu khác trên 7.925,9 tỉ đồng; giảm chi ngân sách nhà nớc trên 3.861,5 tỉ đồng;
kiến nghị ghi thu - ghi chi quản lý qua ngân sách nhà nớc trên 7.568,6 tỉ đồng;
xử lý các khoản tạm thu, tạm giữ, nợ đọng thuế trên 3.187,7 tỉ đồng; cho vay tạm
ứng không đúng quy định, sai phạm khác trên 2.753,8 tỉ đồng. Chỉ tính riêng
kết quả kiểm toán năm 2006, KTNN ó phỏt hin v ki
n ngh x lý ti chớnh
hn 7.600 t ng, trong ú: s kin ngh tng thu ngõn sỏch gn 1.900 t ng
gm cỏc loi thu, cỏc loi phớ, l phớ v thu khỏc. Nguyờn nhõn: doanh nghip

16
hạch toán, kê khai báo cáo tài chính không trung thực, có cả sai sót, gian lận (tức
sai sót cố ý), hạch toán vào giá thành cả chi phí không hợp lý, hợp lệ hoặc do sai
thuế suất. Cũng có tồn tại ở khâu kiểm tra thuế bước một, hoặc do phạm vi kiểm
tra thuế không thể bao quát hết. Nếu số tiền gần 1.900 tỉ đồng này không bị phát
hiện, rất có thể ngân sách bị thất thu. Phần chi ngân sách có gần 1.340 tỉ đồng
phải giảm, t
ức chiếm 20% so với tổng số trên 7.600 tỉ đồng phải xử lý tài chính.
1.340 tỉ đồng phải giảm chi ngân sách có nhiều loại khác nhau:
Loại “giảm trừ dự toán, giảm thanh toán” chiếm gần 247 tỉ đồng. Đây là
tiền các đơn vị đã tính toán sai số lượng chi, sai số tiền phải thanh toán cho nhà
thầu nhưng chưa trả, Kiểm toán Nhà nước phát hiện, kiến nghị phải giảm trừ dự
toán và giảm thanh toán; nếu thực hiện đúng kiến nghị thì ngân sách không bị
mất đi.
Loại hai là “quyết toán sai niên độ”, tức là chi rồi, có thể chi đúng nhưng
lại hạch toán vào niên độ không phù hợp qui định. Khoản này chiếm gần 206 tỉ
đồng.
Loại thứ ba là “địa phương bố trí hoàn vốn”. Tức sử dụng vốn, kinh phí
sai mục đích, dùng tiền của việc A chi cho việc B nên phải bố trí ngu

ồn vốn hợp
pháp khác của đơn vị để hoàn trả, đảm bảo sử dụng đúng qui định Khoản này
chiếm gần 140 tỉ đồng.
Loại thứ tư “giảm chi khác” chiếm 550 tỉ đồng. Ở đây có cả sai phạm và
cả do cơ chế, qui định bất cập, như chi vượt tổng mức đầu tư, chi ngoài dự
toán
Loại cuối cùng và đáng quan tâm nhấ
t là “sai chế độ, phải thu hồi nộp
ngân sách”. Khoản này là 140 tỉ đồng, trong đó có cả chi thường xuyên và chi
xây dựng cơ bản Sau khoản thu, khoản chi là khoản phải ghi thu - ghi chi quản
lý qua ngân sách nhà nước, đã thu rồi nhưng “cất giữ” không đúng qui định gồm
1.350 tỉ đồng. Đó là học phí, viện phí, phí giao thông , các lệ phí đã thu nhưng

17
cha c np vo kho bc. Thờm gn 300 t ng l cỏc khon tin tm gi do
thu np pht, chng buụn lu hin ang ti kho bc nhng cha c x lý
theo ỳng qui nh.
Phn cui cựng ca hn 7.600 t ng l tin nh nc ó b cho vay, cho
tm ng sai qui nh, n cui nm vn cha thu hi c chim 1.570 t
ng
cựng mt s sai phm khỏc chim hn 1.100 t ng.
Tuy nhiên, trong các hành vi vi phạm nêu trên thì chỉ những hành vi vi
phạm nghiêm trọng đã đợc Bộ luật hình sự của nớc ta quy định là tội phạm do
những ngời có trách nhiệm trong các đơn vị đợc kiểm toán thực hiện mới đợc
xem xét để xử lý về hình sự. Theo quy định của Bộ luật hình sự, nhóm tội phạm
do các chủ thể có chức vụ, quyền hạn thực hiện này đợc gọi là tội phạm về chức
vụ, quyền hạn, bao gồm 2 nhóm là: tội phạm về chức vụ và tội phạm về tham
nhũng, trong đó nhóm tội phạm đợc phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán
chủ yếu là tội phạm tham nhũng.
Về khỏi nim tham nhng: Khon 2, iu 1 Lut phũng, chng tham

nhng quy nh: Tham nhng l hnh vi ca ngi cú chc v, quyn hn ó
li dng chc v, quyn hn ú vỡ v li. Theo
ú, hnh vi tham nhng gm cú
ba yu t l: yu t chc v, quyn hn; yu t li dng chc v, quyn hn ú
v yu t v li. Thiu mt trong cỏc yu t trờn thỡ khụng l hnh vi tham
nhng m cú th l vi phm phỏp lut khỏc.
Nh vậy, tham nhũng đợc mô tả dới dạng hnh vi, bao gồm ba yếu tố:
Thứ nhất, hành vi này đợc thực hiện bởi một đối tợng đặc biệt là ngời
có chức vụ, quyền hạn;
Thứ hai, ngời có chức vụ, quyền hạn đã có sự lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đợc giao;
Thứ ba, hành vi này thực hiện với mục đích vì vụ lợi. Yếu tố vụ đợc hiểu
không chỉ là vụ lợi cho cá nhân mình mà còn có thể là vụ lợi cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị, địa ph
ơng mình hoặc tổ chức, cá nhân khác. Lợi ích đợc hớng

18
tới ở đây không chỉ là lợi ích về vật chất mà có thể là cả lợi ích về tinh thần. Lợi
ích đó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đợc coi là hành vi tham nhũng nếu có đủ cả 3 yếu tố, nếu thiếu một
trong các yếu tố đó thì vẫn không là tham nhũng, nhng có thể là một hành vi vi
phạm pháp luật khác (chẳng hạn: hành vi cố ý làm trái, lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản)
Từ khái niệm tham nhũng nêu trên, chỳng ta có thể thấy các tội phạm
tham nhũng có các đặc điểm sau đây:
1.1.2.1. Về chủ thể
Chủ thể của tội phạm tham nhũng phải là ngời có chức vụ, quyền hạn.
Những đối tợng đợc coi là ngời có chức vụ, quyền hạn đã đợc quy định tại
khoản 3 Điều 1 của Luật phòng, chống tham nhũng bao gồm:
a) Cán bộ, công chức, viên chức;

b) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sĩ quanm hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân
dân;
c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nớc, cán bộ
lãnh đạo, quản lý là ngời đại diện phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp.
d) Ngời đợc giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
Nh vậy, có bốn nhóm đối tợng đợc coi là ngời có chức vụ, quyền hạn.
Nhóm thứ nhất là cán bộ, công chức, viên chức đợc quy định cụ thể trong
Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000, năm 2003).
Đây là nhóm đối tợng chủ yếu, chiếm tỷ lệ lớn về số lợng trong số ngời có
chức vụ, quyền hạn thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phòng, chông tham
nhũng. Đồng thời, cán bộ, công chức, viên chức cũng là nhóm đối tợng thờng
nm giữ những vị trí, công việc liên quan đến vốn, tài sản nhà n
ớc hoặc tiếp xỳc
trực tiếp, giải quyết công việc của công dân, doanh nghiệp có nhiều cơ hội để
thực hiện hành vi tham nhũng nên cần đợc thể chế hoá và giám sát chặt chẽ để
giảm thiểu nguy cơ tham nhũng.

19
Những ngời có chức vụ, quyền hạn nêu tại Điểu b) là nhóm đối tợng có
địa vị pháp lý tơng đối đặc thù, thuộc các lực lơng vũ trang nhân dân và đợc
quy định cụ thể tại Luật Quốc phòng và Luật Công an nhân dân.
Nhóm đối tợng thứ ba nêu tại Điểm c) có thể đợc chia thành 2 loại: thứ
nhất, những cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nớc; thứ hai,
cán bộ, lãnh đạo, quản lý là ngời đại diện phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh
nghiệp.
Những ngời có chức vụ, quyền hạn quy định tại điểm d) cũng đã đợc
quy định là ngời có chức vụ, quyền hạn tại Phần các tội phạm về chức vụ, Bộ

luật Hình sự. Theo đó, bên cạnh đối tợng là cán bộ, công chức nhà nớc, những
ngời tuy không phải là cán bộ, công chức nhng đợc giao nhiệm vụ, công vụ
và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó cũng đợc coi là
ngời có chức vụ, quyền hạn và thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phòng, chông
tham nhũng.
1.1.2.2. Về cỏc hnh vi
Điều 3 của Luật Phòng, chống tham nhũng quy định các hành vi tham
nhũng bao gồm:
1. Tham ô tài sản.
2. Nhận hối lộ.
3.Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng với ngời khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đa hối lộ, môi giới hối lộ đợc thực hiện bởi ngời có chức vụ, quyền
hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phơng vì vụ
lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nớc vì
vụ lợi.
10. Nhũng nhiều vì vụ lợi.

20
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho ngời có hành vi vi phạm
pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Nh vậy, so với những hành vi tham nhũng tại Pháp lệnh chống tham
nhũng và các tội phạm về tham nhũng trong Bộ luật Hình sự năm 1999 thì Luật

phòng, chống tham nhũng có bổ sung 5 hành vi tham nhũng mới. Đây là những
hành vi xuất hiện ngày càng phổ biến trong thời gian gần đây. Việc quy định
thêm 5 loại hình mới này là cần thiết và là cơ sở pháp lý để đấu tranh với những
biểu hiện ngày càng phức tạp của tham nhũng. Tuy nhiên, không phải là mọi
hành vi tham nhũng đều bị xử lý về hình sự mà chỉ những hành vi hội đủ các dấu
hiệu cấu thành tội phạm quy định trong Bộ luật Hình sự thì mới đợc xác định là
tội phạm và bị xử lý bằng biện pháp hình sự (các hành vi đợc quy định từ khoản
1 đến khoản 7 iều 3 của Luật) còn những hành vi khác (từ khoản 8 đến khoản
12, iều 3 của Luật) đợc xác định là hành vi tham nhũng nhng cha cấu thành
tội phạm thì đợc xử lý bằng biện pháp kỷ luật.
1.1.2.3. Về khách thể
Khách thể của loại tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà
nớc hoặc tổ chức xã hội. Mỗi cơ quan Nhà nớc, mỗi tổ chức xã hội hoạt động
trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ do nhà nớc quy định trong các văn bản pháp
luật. Thông qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nớc,
tổ chức xã hội, pháp luật của Nhà nớc ta bảo đảm hiệu lực quản lý của bộ máy
nhà nớc và các tổ chức xã hội. Vì vậy, hoạt động đúng đắn cần hiểu là hoạt
động theo đúng quy định của pháp luật. Mọi hành vi xâm phạm hoạt động đúng
đắn đó đều có thể gây ra những thiệt hại cho lợi ích của Nhà nớc, của xã hội
hoặc lợi ích hợp pháp của công dân. Đặc biệt trong tình hình hiện nay tham
nhũng đã trở thành quốc nạn; tình hình tham nhũng diễn ra rất phức tạp, ở
nhiều lĩnh vực và có xu hớng tăng về quy mô, tính chất ngày càng nghiêm
trọng. Tội phạm tham nhũng không chỉ xâm phạm nghiêm trọng hoạt động đúng
đắn của bộ máy Nhà n
ớc mà còn làm ảnh hởng đến uy tín của bộ máy nhà
nớc, làm giảm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực, hiệu

21
quả quản lý của Nhà nớc. Chớnh vỡ vy, mt trong nhng nhim v cp bỏch
m ng, Nh nc ta ra trong tỡnh hỡnh hin nay l phi kiờn quyt u

tranh ngn chn v tng bc y lựi t tham nhng. X lý nghiờm minh, kp
thi, cụng khai cỏn b, cụng chc tham nhng, khụng phõn bit chc v v a
v xó hi cũn ng chc hay ó ngh vic. Thit lp c ch khuyn khớch, bo
v quyn v l
i ớch hp phỏp ca nhng ngi phỏt hin v u tranh chng
tham nhng; ng thi x lý nghiờm minh nhng ngi bao che tham nhng,
ngn cn vic chng tham nhng.
Ngoi cỏc ti phm v tham nhng nờu trờn, trong hot ng kim toỏn
cũn phỏt hin hnh vi cú du hiu ca mt s ti c quy nh ti Chng XVI
B Lut hỡnh s nm 1999 v cỏc ti xõm phm trt t qun lý kinh t
m ch
th thc hin hnh vi phm ti khụng phi l ngi cú chc v, quyn hn, nh:
hnh vi trn thu phỏt hin thụng qua i chiu kờ khai, hon thu ca cỏc
doanh nghip ngoi quc doanh; phỏt hin gian ln trong thc hin, quyt toỏn
cụng trỡnh xõy dng ca nh thu

1.1.3. Trỏch nhim của Kim toỏn Nh nc, của các cơ quan chức
năng trong phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm đợc
phát hiện qua hoạt động kiểm toán
Trớc khi có Luật phòng, chống tham nhũng, trỏch nhim của Kim toỏn
Nh nc, của các cơ quan chức năng trong phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc
có dấu hiệu tội phạm đợc phát hiện qua hoạt động kiểm toán ch
a đợc quy
định cụ thể. Luật phòng, chống tham nhũng đợc ban hành đã có nhiều quy định
nhằm tăng cờng trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh tra,
Kiểm toán Nhà nớc, điều tra, viện kiểm sát, toà án trong phòng, chống tham
nhũng, cụ thể nh sau:
Cơ quan thanh tra, Kiểm toỏn Nhà nớc, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với nhau
và phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan trong việc phát hiện hành vi

tham nhũng, xử lý ngời có hành vi tham nhũng và phải chịu trách nhiệm trớc

22
pháp luật về kết luận, quyết định của mình trong quá trình thanh tra, kiểm toán,
điều tra, truy tố, xét xử vụ việc tham nhũng.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện, cộng tác
với cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nớc, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong
việc phát hiện , xử lý ngời có hành vi tham nhũng. Trong ú, trỏch nhim ca
tng c quan trong u tranh phũng, chng tham nhng c quy nh c th
nh sau:
1.1.3.1 Trỏch nhim ca Kim toỏn Nh nc
Kiểm toán Nhà nớc với vị thế cơ quan chuyên môn do Quốc hội thành
lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, đợc Luật phòng, chống tham
nhũng xếp vào nhóm các cơ quan trực tiếp có trách nhiệm phát hiện và phối hợp
xử lý tham nhũng, bao gồm: cơ quan thanh tra nhà nớc, cơ quan điều tra, Kiểm
toán Nhà nớc, viện kiểm sát, toà án; đồng thời, quy định cụ thể, rõ ràng về trách
nhiệm trong phòng, chống tham những. Những quy định về trách nhiệm của
Kiểm toán Nhà nớc trong Luật phòng, chống tham nhũng về cơ bản phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nớc và thống nhất với các quy
định của Luật kiểm toán nhà nớc đợc thông tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá
XI.
Vai trò và trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nớc nói chung và trong
phòng, chống tham nhũng nói riêng trớc hết đợc khẳng định tại Điều 3 Luật
kiểm toán nhà nớc quy định về mục đích kiểm toán; đồng thời, đ
ợc quy định
khá đầy đủ trong Luật thông qua các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Kiểm toán Nhà nớc, nhất là những nội dung mới nh: Kiểm toán Nhà
nớc tự quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo với Quốc hội,
Chính phủ trớc khi thực hiện; trình ý kiến của Kiểm toán Nhà nớc để Quốc hội
xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nớc, quyết định phân bổ ngân sách

trung ơng, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia; tham gia với các
cơ quan của Chính phủ, của Quốc hội khi có yêu cầu trong việc xây dựng và
thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh; tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán;
chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xem
xét xử lý những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã

23
đợc phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán; chỉ đạo và hớng dẫn về chuyên
môn, nghiệp vụ kiểm toán nội bộ(Điều 15, Điều 16).
Tuy nhiên, trong Luật phòng, chống tham nhũng trách nhiệm của Kiểm
toán Nhà nớc trong phòng, chống tham nhũng đợc quy định cụ thể, rõ ràng
hơn phù hợp với phạm vi điều chỉnh của một đạo luật chuyên biệt và đáp ứng
yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Điều 77 của Luật Phũng, chng tham nhng quy định rõ trách nhiệm của
Kiểm toán Nhà nớc nh sau: Trong phm vi nhim v, quyn hn ca mình,
Kim toán Nhà nc có trách nhim t chc thc hin vic kim toán nhm
phòng nga, phát hin tham nhng; trng hp phát hin hnh vi tham nhng thì
ngh c quan, t chc có thm quyn x lý.
- Để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có cơ sở xử lý trách nhiệm của ngời
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị: Kt lun thanh tra, kt lun kim toán, kt
lun iu tra v vic, v án tham nhng phi nêu rõ trách nhim ca ngi ng
u c quan, t chc, n v xy ra hnh vi tham nhng theo các mc sau
ây:
+ Yếu kém về năng lực quản lý;
+ Thiếu trách nhiệm trong quản lý;
+ Bao che cho ngời có hành vi tham nhũng (khoản 4 Điều 55).
- C quan thanh tra, Kim toỏn Nh nc, iu tra, Vin kim sỏt, To ỏn
cú trỏch nhim ch ng phỏt hin hnh vi tham nhng, x lý theo thm quyn
ho
c kin ngh vic x lý thụng qua hot ng thanh tra, kim toỏn, iu tra,

kim sỏt, xột x theo quy nh ca phỏp lut v chu trỏch nhim trc phỏp lut
v quyt nh ca mỡnh (Điều 62).

1.1.3.2. Trách nhiệm của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động điều tra tội phạm về
tham nhũng.

24
1.1.3.3. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân
dân tối cao
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện
hoạt động truy tố các tội phạm về tham nhũng; kiểm sát hoạt động điều tra, xét
xử, thi hành án đối với các tội phạm về tham nhũng.
- Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm xét xử, hớng dẫn công tác xét
xử các tội phạm về tham nhũng.

1.2. C ch v phng thc chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti
phm cho c quan chức năng xử lý theo pháp luật
1.2.1. C ch chuyn giao h s vụ việc cú du hiu ti phm cho c
quan chức năng xử lý theo pháp luật
Lut phũng, chng tham nhng quy nh rt c th v cú nhiu im tin
b quan trng v
c ch phi hp trong phũng, chng tham nhng gia cỏc c
quan thanh tra nh nc, Kim toỏn Nh nc, iu tra, Vin kim sỏt, To ỏn.
Phõn nh rừ rng hot ng phi hp thnh hai mng l phi hp chung nhm
phũng nga tham nhng v phi hp trong phỏt hin, x lý hnh vi tham nhng
cú du hiu ti phm:
- Hot ng phi hp chung ch yu l trao i thng xuyờn thụng tin v
kinh nghim nhm ngn nga hi

u qu v cú th d bỏo, phỏt hin kp thi tham
nhng; hot ng phi hp ny t trc ti nay cha c chỳ trng ỳng mc;
m bo cỏc ni dung ny c thc hin nghiờm tỳc, Lut phũng, chng
tham nhng ln u tiờn quy nh mt c quan cú trỏch nhim ch trỡ hot ng
phi hp ny, ú l Thanh tra Chớnh ph;
- Hot ng phi hp trong phỏt hin, x
lý hnh vi vi phm phỏp lut cú
du hiu ti phm núi chung v ti phm tham nhng núi riờng c quy nh
khỏ chi tit trong phỏp lut v t tng hỡnh s; Lut phũng, chng tham nhng
quy nh nhng trỏch nhim c bn ca c quan thanh tra nh nc, Kim toỏn
Nh nc, c quan iu tra, Vin kim sỏt trong chuyn h s, tip nhn v x
lý h s c chuyn giao trong trng hp phỏt hi
n hnh vi tham nhng cú

×