Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
PHần mở đầu
Mục đích - nội dung của đồ án thiết kế
tốt nghiệp
1. Mục đích
Trên thế giới cũng nh hiện nay, đối với các nớc có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đờng bộ đóng một vai trò chiến lợc. Nó là huyết mạch
của đất nớc.
Đối với nớc ta, một nớc có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đờng bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm củng cố những kiến thức đã đợc học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm bộ môn Đờng Bộ khoa Công Trình trờng Đại học Giao
Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ s
ngành xây dựng cầu đờng giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất,
phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đó là tất cả những
điều tâm huyết nhất của nhà trờng nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói
riêng.
2. Nội dung
Là một sinh viên lớp Đờng Bộ - K47 - Trờng Đại Học Giao Thông Vận
Tải Hà Nội, đợc sự đồng ý của Bộ môn Đờng Bộ, khoa Công Trình và Ban giám
hiệu Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải em đợc làm tốt nghiệp với nhiệm vụ
tham gia thiết kế một đoạn tuyến nằm trong tnh Thanh Hoá.
Đồ án gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến A-B.
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến A-B
- Phần thứ ba: Chuyên đề
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế sản suất nên đồ án này
của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận đợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Anh
Lớp Đờng Bộ - K47
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Đại học Giao
thông Vận tải Hà Nội đã tận tình dậy dỗ trong 5 năm học, các thầy
cô khoa công trình đã hớng dẫn chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn thầy giáo
Trần Văn Anh 1 Lớp Đờng Bộ -K47
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
PGS.TS Bùi Xuân Cậy đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đồ án
tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Anh
Lớp Đờng Bộ -K47
Trần Văn Anh 3 Lớp Đờng Bộ -K47
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Nhận xét của giáo viên
Nhận xét của giáo viên
Trần Văn Anh 5 Lớp Đờng Bộ -K47
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Table of Contents
Trần Văn Anh 7 Lớp Đờng Bộ -K47
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
phần i
Lập dự án khả thi tuyến A B
9
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
9
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Chơng I
Giới thiệu chung
I. Những căn cứ lập dự án
- Quyết định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1998 của chính phủ về điều lệ quản lý
đầu t xây dựng.
- Quyết định số 1701/2001/QĐ - GTVT cho phép tiến hành chuẩn bị đầu t xây
dựng mới tuyến A-B thuộc tỉnh Thanh Hoá.
II. Tên công trình
Dự án xây dựng tuyến mới A - B thuộc Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá . Giai đoạn
nghiên cứu khả thi.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tuyến đờng A-B ở Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá
Đối tợng nghiên cứu của dự án là địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ vănvà trên
cơ sở đó thiết kế tuyến A B cùng các công trình trên đờng.
IV. Các quy trình quy phạm áp dụng
1. Quy trình khảo sát:
+ Quy trình khảo sát thiết kế đờng Ô tô 22TCN 263 2000
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82 85
+ Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 82
2. Quy trình thiết kế:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đờng Ô tô TCVN 4054 05
+ Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22TCN 211 06
+ Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 Bộ GTVT
+ Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88
+Quy trình tính toán dòng chảy lũ do ma rào ở lu vực nhỏ của Viện thiết kế
giao thông 1979.
V. Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến công tác lập Báo cáo nghiên cứu dự án
khả thi.
- Triển khai nhiệm vụ khảo sát thu thập tài liệu ở ngoài hiện trờng.
- Tiến hành thiết lập dự án khả thi.
Chơng II
Đặc điểm khu vực tuyến đi qua
I. Đặc điểm địa lý dân c và kinh tế xã hội
1. Địa lý dân c
Đoạn tuyến A B thuộc địa phận xã Xuân Hoà,huyện Nh Xuân, tỉnh Thanh
Hoá. Dân c trong huyện tơng đối tha, thành phần dân c chủ yếu là dân tộc Kinh và
một số dân tộc thiểu số khác của tỉnh Thanh Hoá. Trên suốt dọc tuyến đờng, những
11
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
11
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
đoạn nào có điều kiện canh tác đều có dân ở. Hiện tại dân c hai bên tuyến còn tha
thớt chủ yếu tập trung ở đầu tuyến.
Thanh Hoỏ nm cc Bc Min Trung, cỏch Th ụ H Ni 150 km v phớa Nam,
cỏch Thnh ph H Chớ Minh 1.560km. Phớa Bc giỏp vi ba tnh Sn La, Ho Bỡnh v
Ninh Bỡnh, phớa Nam giỏp tnh Ngh An, phớa Tõy giỏp tnh Ha Phn (nc Cng ho
dõn ch nhõn dõn Lo), phớa ụng l Vnh Bc B.
Thanh Hoỏ nm trong vựng nh hng ca nhng tỏc ng t vựng kinh t trng
im Bc B, cỏc tnh Bc Lo v vựng trng im kinh t Trung b, v trớ ca
ngừ ni lin Bc B vi Trung B, cú h thng giao thụng thun li nh: ng st
xuyờn Vit, ng H Chớ Minh, cỏc quc l 1A, 10, 45, 47, 217; cng bin nc
sõu Nghi Sn v h thng sụng ngũi thun tin cho lu thụng Bc Nam, vi cỏc
vựng trong tnh v i quc t. Hin ti, Thanh Húa cú sõn bay Sao Vng v ang d
kin m thờm sõn bay quc t sỏt bin phc v cho Khu kinh t Nghi Sn v khỏch
du lch.
.Có diện tích tự nhiên 15485km
2
, dân số 970930 ngời bao gồm nhiều dân tộc anh
em.
Thanh Hoá là một vùng đất có bề dày lịch sử với nền văn hoá mang đậm bản sắc
độc đáo dân tộc .
2. Tình hình kinh tế xã hội
a. Công nghiệp
Thanh Hoá có thế mạnh trong việc phát triển ngành công nghiệp chế biến
nông-lâm sản. Lợng gỗ khai thác hàng năm đảm bảo cung cấp gỗ cho chế biến các
mặt hàng về gỗ, chế biến song mây cho suất khẩu. Chế biến cao su dân dụng, chế
biến cà phê xuất khẩu, chế biến đờng
Trong sản suất vật liệu xây dựng, Thanh Hoá có nguồn đá vôi tại chỗ có thể
xây dựng một nhà máy sán xuất Xi măng .Ngoài ra còn có nguồn granít để xuất
khẩu và lợng đất sét có đủ tiêu chuẩn đẻ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gạch
phục vụ cho nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển của địa phơng.
Công nghiệp năng lợng của tỉnh năng lợng với thế mạnh để phát triển thuỷ
điện. Ngoài ra tỉnh còn có thể phát triển ngành công nghiệp khai khoáng khi đã xác
định đợc địa bàn cho phép.
b. Nông nghiệp
Thanh Hoỏ cú din tớch t nhiờn 1.112.033 ha, trong ú t sn xut nụng
nghip 245.367 ha; t sn xut lõm nghip 553.999 ha; t nuụi trng thu sn
10.157 ha; t cha s dng 153.520 ha vi cỏc nhúm t thớch hp cho phỏt trin
cõy lng thc, cõy lõm nghip, cõy cụng nghip v cõy n qu.
Ngoài diện tích trồng lúa thì các cây ngắn ngày khác nh ngô, lạc,có thể
phát triển vùng chuyên canh lớn.
Vùng có diện tích đồng cỏ lớn để phát triển chăn nuôi, đặc biệt là nuôi đại
gia xúc dới tán rừng.
II. Địa hình - địa mạo
Đoạn tuyến A B nằm trong dự án phát triển phía Tây Thanh Hoá. Tuyến đờng
nói chung là bằng phẳng, duy nhất ở đầu tuyến có một đoạn dài khoảng 1,2 km địa
hình tơng đối cao do tuyến phải đi gần dãy núi cao. Nói chung yếu tố địa hình đảm
bảo cho đờng có chất lợng khai thác cao. Toàn tuyến không phải cắt qua vị trí sông
13
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
13
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
lớn chỉ cắt qua vị trí suối nhỏ và các vị trí khe cạn, do vậy trên tuyến không phải bố
trí cầu lớn mà chỉ phải bố trí cầu nhỏ và cống.
III. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn
Đoạn tuyến có tổng chiều dài 5800 m và nằm trọn trong tỉnh Thanh Hoá nên tình
hình khí tợng thuỷ văn trên toàn tuyến là nh nhau.
thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên nên chia làm 2 mùa; mùa ma và
mùa khô, mùa ma bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 và sau đó là mùa khô.
Tổng tích ôn từ 7700
0
C đến 7800
0
C, lợng ma trung bình hàng năm từ 2200mm đến
2700mm, điều kiện này rất thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng, toàn diện và bền vững.
Đặc điểm khí hậu cụ thể nh sau:
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 25
o
C, ngày nóng đêm lạnh, biên nhiệt độ
dao động của ngày và đêm chênh lệch nhau gần 10
0
C mùa nóng từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và cũng là thời kỳ khô hanh.
Nhiệt độ nóng nhất từ 35 40
0
C.
2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 64%, từ tháng 3 đến tháng 9 độ ẩm lên tới
89%.
3. Ma
Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10.
Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Lợng ma trung bình năm là 353 695,3 mm với số ngày ma khoảng 130
ngày.Lợng ma trong mùa ma chiếm 75% lợng ma cả năm. Mùa ma thờng có dông
và lũ quét. Lũ thờng xuất hiện vào tháng 5, 6, 7.
4. Gió
Khí hậu BắcTrung Bộ thờng xuất hiện gió bão. Mùa hè thờng có gió Tây Nam
khô và nóng, các thung lũng có gió xoáy
Qua tài liệu thu thập đợc của trạm khí tợng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống kê đợc
các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Bảng 1: Nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ
(
0
C)
17 18 20 25 32,5 34 35,5 30 28 24,1 23 21
Độ ẩm (%) 78 72 73 74 79 85 87 89 81 81 80 79
Bảng 2: Tần suất gió trung bình trong năm
15
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
15
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Stt Hớng gió Số ngày gió trong
năm(365 ngày)
Tần suất gió (%)
1 Bắc 15 3,9
2 Bắc - Đông bắc 20 5,5
3 Đông bắc 34 9,1
4 Đông - Đông bắc 21 6,5
5 Đông 22 4,7
6 Đông - Đông nam 20 5,5
7 Đông nam 45 13,9
8 Nam - Đông nam 23 6,3
9 Nam 27 7,4
10 Nam - Tây nam 15 4,1
11 Tây nam 19 5,2
12 Tây Tây nam 16 4,4
13 Tây 20 5,3
14 Tây - Tây bắc 21 5,8
15 Tây bắc 24 6,5
16 Bắc Tây bắc 12 3,3
17 Không gió 11 2,9
Bảng 3: Lợng ma, ngày ma các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số ngày
ma (ng)
3 6 12 17 20 19 17 13 12 9 6 5
Lợng ma
(mm)
Ko
ma
Ko 41,
2
53,
1
257,8 695,3 292,8 353 209,7 61 11 2,3
Bảng 4: Lợng bốc hơi các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợng bốc 60 75 107,5 125 144,5 139,4 125 130 107,5 85,5 75 65
17
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
17
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
hơi (mm)
Tóm lại, việc xây dựng tuyến A - B là rất cần thiết, đáp ứng đợc yêu cầu về
dân sinh, kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây
dựng tuyến có nhiều thuận lợi nh tận dụng đợc nhân công, vật liệu địa phơng Tuy
nhiên khí hậu ở đây tơng đối khắc nghiệt, ma nhiều nắng gắt, hay có bão sẽ gây
không ít khó khăn cho công tác xây dựng sau này.
5. Thuỷ văn dọc tuyến
Tuyến cắt qua các vị trí tụ thuỷ nên tình hình thuỷ văn của tuyến tơng đối đối
phức tạp. Có chỗ tuyến đi gần khu vực tụ thuỷ nên đợc dùng các biện pháp kỹ thuật
để tránh cho đờng không bị ngập úng. Cá biệt ở một vài chỗ cần chú ý tới cao độ
mặt đờng tránh hiện tợng mùa ma nớc có thể làm ảnh hởng tới nền và kết cấu mặt đ-
ờng, gây tác động xấu tới cờng độ mặt đờng và chất lợng xe chạy (chất lợng khai
thác).
IV. Tình hình địa chất
1. Địa chất tuyến.
Điều kiện địa chất tuyến đờng khá ổn định. Trên tuyến không có vị trí nào đi
qua khu vực có hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên không phải xử lí đặc
biệt.
Phía trên cùng là lớp đất đỏ bazan, sản phẩm phun trào của núi lửa tiếp theo là
tầng đá gốc. Vì vậy, ở những vị trí tuyến cắt qua đồi (đào) việc thi công nền đào
không gặp khó khăn.
2. Địa chất suối.
Địa chất lòng suối cũng giống nh địa chất chung của toàn tuyến, nhng lớp đất
hữu cơ bị rửa trôi, và dới lòng suối có nhiều sỏi sạn. Các vị trí suối đều có điều kiện
địa chất ổn định thuận lợi cho việc đặt móng công trình.
V. Tình hình vật liệu địa phơng
Do tuyến A-B nằm trong khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến tơng đối
sẵn, có thể khai thác với trữ lợng lớn. Tuy nhiên vật liệu để xây dựng mặt đờng là bê
tông nhựa và cấp phối đá dăm phải vận chuyển từ trạm trộn.
VI. Mạng lới giao thông.
Mạng lới giao thông trong tỉnh Thanh Hoá tơng đối đơn điệu giao thông các
vùng chủ yếu thông qua giao thông đờng bô.
Hệ thống đờng bộ trong tỉnh Thanh Hoá nhìn chung đang bị xuống cấp nghiêm
trọng. Các đờng quốc lộ trong khu vực cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu vận tải hiện
nay.
Giao thông trong khu vực nghiên cứu cha đợc phát triển. Đờng chủ yếu là các
con đờng mòn, đờng đất. Khu vực cha có đờng quốc lộ.
Tỉnh Thanh Hoá do địa hình cao, dốc lớn nên hầu nh không có hệ thống giao
thông thuỷ. Trong khu vực đang nghiên cứu đặt tuyến đờng không có vận tải đờng
thủy.
19
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
19
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
21
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
21
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Chơng Iii
Sự cần thiết phải đầu t xây dựng tuyến đờng
Việc xây dựng tuyến A B mang ý nghĩa lớn về mọi mặt nh : Kinh tế, chính trị,
xã hội và an ninh quốc phòng.
I. Kinh tế
Đây là tuyến giao thông quan trọng qua xã Xuân Hoà, Nh Xuân, Thanh
Hoá. Sau khi xây dựng tuyến sẽ là cầu nối giữa các vùng trong khu vực, lợng vận tải
trên tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao lu hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp,
phát triển các hình thức kinh tế thơng nghiệp, dịch vụ và vận tải. Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các huyện lẻ nói riêng và của tỉnh Thanh
Hoá nói chung góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
II. Chính trị, xã hội
Việc xây dựng tuyến A B là việc làm hết sức thiết thực trong chiến lợc xoá đói
giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách giau nghèo giữa các vùng
trong tỉnh, thực hiện công nghiệp hoá đất nớc và công cuộc bảo vệ an ninh biên giới,
tạo điều kiện cho việc lãnh đạo và chỉ đạo của chính quyền các cấp đợc cập nhật th-
ờng xuyên, ngời dân phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt các chủ trơng chính sách
của Đảng và pháp luật Nhà Nớc.
Do điều kiện giao thông hạn chế phần nào làm ảnh hởng tới sản xuất hàng hoá,
trao đổi dịch vụ, sự hình thành các vùng chuyên canh và chăn nuôi từ đó ảnh hởng
sự phát triển nông thôn khu vực miền núi. Để tạo tiền đề cho chơng trình kinh tế xã
hội đó thì việc tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng là một yêu cầu cần thiết và cấp
bách và để thực hiện tốt thì giao thông phải đi trớc một bớc.
III. Quốc phòng
Thanh Hoá có đờng biên giới quốc gia dài, nhiều anh em dân tộc thuộc vùng Bắc
Trung Bộ nên tuyến có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lợc bảo vệ an ninh chính
trị, giữ vững ổn định chính trị trong khu vực.
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây dựng giao thông
phải đi trớc một bớc. Hơn nữa nó còn thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đến vùng
sâu, vùng xa. Vì thế việc đầu t xây dựng tuyến A B là phù hợp với xu thế phát
triển kinh tế, hợp với chủ trơng chính sách của Đảng.
23
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
23
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Chơng IV
các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
Các số liệu cho tr ớc
- Cho bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 có đánh dấu cao độ khống chế hai đầu tuyến
đờng AB
- Tổng số xe điều tra đầu năm đợc là : 720 xe/ ngàyđêm
Thành phần xe gồm có :
+ Xe tải nặng 3 : 5%
+ Xe tải nặng 2 : 4%
+ Xe tải nặng 1 : 5%
+ Xe tải trung : 16%
+ Xe tải nhẹ : 23%
+ Xe bus lớn : 10%
+ Xe bus nhỏ : 10 %
+ Xe con : 27%
- Địa hình miền núi .
- Hệ số tăng trởng xe hàng năm là : 7%
Công việc cần hoàn thành
A- Tính toán các chỉ tiêu đặc trng sau :
1. Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng
2. Vận tốc thiết kế
3. Độ dốc dọc lớn nhất
4. Số làn xe yêu cầu tối thiểu
5. Bề rộng một làn xe
6. Bề rộng lề đờng
7. Bề rộng lề gia cố
8. Bề rộng tối thiểu nền đờng
9. Bán kính đờng cong nhỏ nhất
10. Bán kính đờng cong thông thờng
11. Bán kính đờng cong tối thiểu không siêu cao
12. Chiều dài tầm nhìn một chiều S1
13. Chiều dài tầm nhìn hai chiều S2
14. Chiều dài tầm tránh xe S3
15. Chiều dài tầm nhìn vợt xe S4
16. Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu
17. Bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu
B - Thiết kế tuyến trên bản đồ nối hai điểm AB cho trớc
1. Bản vẽ bình đồ: thể hiện cơ tuyến và các công trình trên tuyến
2. Trắc dọc tuyến
I . Xác định cấp hạng đờng
Việc xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng là một vấn đề hết sức quan
trọng vì cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng quyết định hầu hết các chỉ tiêu kỹ thuật
khác, mức độ phục vụ của tuyến đờng đối với sự phát triển kinh tế , văn hoá xã hội
của địa phơng tuyến đi qua
+ Chức năng của tuyến đờng :
Đờng nối các trung tâm địa phơng, các điểm lập hàng, các khu dân c.
1/ Lu lợng xe thiết kế :
N
TK
=
N.b
i%
.a
i%
.(1 + q )
t-1
Trong đó :
25
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
25
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
N: Tổng lu lợng xe/ngày đêm
b
i%
: Thành phần %theo lu lợng của loại xe i
a
i%
: Hệ số quy đổi của xe i về xe con.
Dựa vào bình đồ tuyến( Việc phân biệt địa hình đợc dựa trên cơ sở độ dốc ngang
phổ biến của sờn đồi, sờn núi nh sau: Đồng bằng và đồi 30 %; núi > 30 %)
ta xác định đợc địa hình là Núi:
Địa hình
Loại xe
Xe
đạp
Xe
máy
Xe
con
Xe tải có
2 trục và
xe buýt dới
25 chỗ
Xe tải có
3 trục trở
lên và xe
buýt lớn
Xe kéo
moóc, xe
buýt kéo
moóc
Núi 0,2 0,3 1,0 2,5 3,0 5,0
t : thời gian thiết kế cho tơng lai, dựa vào chức năng của tuyến đờng thì tuyến
cần thiết kế là cấp VI , do đó ta chọn t = 15(năm).
Do đó :
N
TK
= 720(0.05x3+0.04x3+0.05x3+ 0.16x2.5+ 0.23x2.5 +0.5x0.20x3+0.5x 0.20x2.5
+0.27x1) x(1+0.07)
14
= 4112(xcqđ/ngđ)
Căn cứ vào lu lợng xe thiết kế N
tk
= 4112(xcqđ/ngđ) > 3000 (xcqđ/ngđ) ta chọn đ-
ờng cấp III.
Vậy cấp hạng đờng thiết kế là cấp III miền núi.
(theo TCVN 4054-05 của Bộ giao thông vận tải ban hành)
2/Vận tốc thiết kế :
Cấp hạng kỹ thuật đờng là cấp III, địa hình núi nên V
tk
= 60 Km/h .
II . Xác định độ dốc dọc lớn nhất
1 . Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe
Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đờng đợc tính toán căn cứ vào khả năng vợt dốc của
các loại xe hay nói cách khác : Xác định các điều kiện cần thiết của đờng để đảm
bảo một tốc độ xe chạy cân bằng với yêu cầu
Theo vận tốc xe chạy thiết kế để đảm bảo xe có khả năng vợt dốc ta tính toán với hai
loại xe là xe tải và xe con theo công thức sau:
i
max
= D-f
Trong đó
D : là yếu tố động lực của xe ,đợc xác định từ biểu đồ nhân tố động lực học của
xe
f : là hệ số cản lăn, phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đờng
Do ta chỉ tính toán cho năm tơng lai là 15 năm và điều kiện địa hình là miền núi
trung du nên ta chọn loại mặt đờng bê tông nhựa
Tra bảng đối với mặt đờng bê tông nhựa ta có f = 0.01 0.02 , ta chọn f = 0.02
Để xác định D ta căn cứ vào biểu đồ động lực học với cách chọn nh sau
Chọn vận tốc xe là V = 60 (km/h ) và ứng với chuyển số xe là số cao nhất mà xe
có khả năng chạy .
Tra biểu đồ nhân tố động lực với xe con Toyota Camry 2.4 :
Với V= 60 (km/h) ta có D = 0.09 . Suy ra i
max
= 0.07 .
2 . Xác định độ dốc dọc theo quy trình
Đối chiếu với quy phạm đối với đờng cấp III vùng miền núi đồi vận tốc thiết kế
V=60km/h độ dốc lớn nhất trên toàn tuyến là i
max
= 7 % .
III Xác định khả năng thông xe.
27
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
27
Bề mặt nền đ ờng
Lề đ ờng
Phần xe chạy
Phần gia cố
Lề đ ờng
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Ngoài yếu tố độ dốc dọc của tuyến đờng mà xe có thể leo đợc dốc còn phải xét đến
yếu tố khả năng xe thông hành trên tuyến đờng đó . Khả năng thông xe của đờng là
số phơng tiện giao thông có thể chạy qua một mặt cắt bất kì trong một đơn vị thời
gian. Khả năng thông xe của đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: chiều rộng làn xe,
thành phần xe lu thông, vận tốc các loại xe, khả năng thông xe mỗi làn và số làn.
Khả năng thông xe theo lý thuyết lớn nhất của một làn xe đợc xác định theo công
thức lý thuyết với giả thiết đoàn xe cùng loại chạy với tốc độ đều là V và liên tục nối
đuôi nhau , xe nọ cách xe kia một khoảng không đổi tối thiểu để đảm bảo an toàn ở
điều kiện thời tiết thuận lợi . Loại xe đợcc sử dụng là xe con xếp thành hàng trên
một làn xe
Công thức tính :
1000
lt
V
N
d
=
Trong đó :
N
lt
-khả năng thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe có đơn vị là ( xe / h )
V- là tốc độ xe chạy cho cả dòng xe (Km/h )
d - khoảng cách tối thiểu giữa 2 xe ,còn gọi là khổ động học của dòng xe
đựơc xác định theo công thức ;
d = l
p
+ S
h
+ l
0
+ l
x
Trong đó ; l
p
- chiều dài xe chạy đợc trong thời gian ngời lái xe phản ứng tâm lý ,
đợctính l
p
=
3.6
V
(m )
V ; vận tốc xe chạy đều trên toàn tuyến (Km/h ) lấy bằng V
tk
S
h
- chiều dài đoạn đờng mà xe đi đựơc trong quá trình hãm phanh , đ-
ợc tính theo công thức
2
*
254( )
h
K V
S
i
=
lx
lo
Sh
lpu
l0 - c ly an toàn lấy trong khoảng từ 5 - 10 (m ) ta chọn l0 = 5 ( m )
lx -chiều dài xe ( m ) , theo TCVN 4054-05 chiều dài xe con chọn
lx = 6 (m )
; là hệ số bám bám giữa bánh xe và mặt đờng , trong điều kiện bình thờng lấy
= 0.5
K là hệ số sử dụng phanh . Theo thực nghiệm đối với xe con ta lấy
K = 1.2
Chon i = 2 % và lấy dấu -
2
0
1000 1000*60
( )
60 1.2*60*60
*
5 6
3.6 254(0.5 0.02)
3.6 254( )
lt
x
V
xe
N
h
V K V
l l
i
= = =
+ + +
+ + +
950.876
Tuy nhiên trên thc tế thì khả năng thông xe lý thuyết không xét đến chất lợng giao
thông của mỗi làn xe của đờng ôtô thờng lấy là 1000xe/h
IV. Xác định số làn xe chạy:
Mặt cắt ngang nền đ ờng
29
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
29
S1
Sh
Lp L0
1 1
Sơ đồ 1
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
lth
cdg
Nz
N
n
.
=
Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định theo công thức :
n : Số làn xe yêu cầu
N
cđg
: Lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm, N
cđg
= (0.1
ữ
0.12) N
tk
(xcqđ/ngđ)
Ta chọn N
cđg
= 0.11 N
tk
= 0.11x 4112= 452.32(xcqđ/ngđ)
N
lth
: Năng lực thông hành tối đa đợc tính cho trờng hợp có giải phân cách
giữa các làn xe cơ giới và không có giải phân cách giữa làn xe cơ giới và thô sơ :
N
lth
= 1000 ( xcqđ/ngđ)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành, với v = 60km/h
z = 0.77
lth
cdg
Nz
N
n
.
=
Thay số ta có :
=
100077,0
32,452
ì
= 0,587
Nhận thấy khả năng thông xe của đờng chỉ cần 1 làn xe là đủ. Tuy nhiên ,thực
tế xe chạy trên đờng rất phức tạp, nhiều loại xe chạy với vận tốc khác nhau. Mặt
khác theo quy phạm thiết kế đờng đối với đờng cấp III phải bố trí từ 2 làn xe trở lên.
Do đó chọn đờng 2 làn xe.
V. Xác định tầm nhìn xe chạy :
Để đảm bảo an toàn khi xe chạy trên đờng ngời lái xe luôn luôn cần phải nhìn thấy
một quãng đờng ở phía trớc để kịp thời xử lý mọi tình huống xảy ra trên đờng .
Chiều dài dài đoạn đờng tối thiểu cần nhìn thấy ở phía trớc đó gọi là tầm nhìn xe
chạy . Do vậy khi thiết kế đờng ta phải đảm bảo yếu tố này để ngời lái xe có thể yên
tâm tham gia giao thông
1.Xác định chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 1
Chớng ngại vật trong sơ đồ là một vật cố định , nằm cùng với làn xe đang chạy (nh-
,đá hay cây )
Điều kiện để bố trí tầm nhìn :
Xe đang chạy vận tốc V. Điều kiện để đảm bảo an toàn là ngời lái xe phải
nhìn thấy chớng ngại vật tĩnh nằm trên đờng từ khoảng cách tối thiểu S
1
(m)
để ngời lái xe kịp hãm dừng và cách chớng ngại vật tĩnh một cự li an toàn L
0
.
Sơ đồ tính toán
Chớng ngại vật
31
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
31
2
2
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
S
1
= L
p
+ S
h
+ L
0
Tính chiều dài tầm nhìn tính theo V ( km/h ) ta có :
S
1
=
6,3
V
+
2
254( )
max
kV
i
+ L
o
Trong đó :
L
p
: Chiều dài đoạn phản ứng tâm lý ; là đoạn đờng xe chạy đợc trong thời
gian phản ứng tâm lý t
p
tính cho 1s , khi tính V (Km/h) =V
TK
L
p
=
6,3
V
(m).
S
h
: Chiều dài hãm xe, S
h
=
2
254( )
max
kV
i
.
L
0
: Cự ly an toàn, L
0
=5ữ10 m, lấy L
0
=10 m.
V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 60Km/h.
k : Hệ số sử dụng phanh k = 1,2 đối với xe con.
: Hệ số bám dọc trên đờng = 0,5 ( xét trong điều kiện thông thờng)
i : độ dốc dọc trên đờng , ta lấy cho trờng hợp bất lợi nhất khi xe xuống
dốc với i=i
max
=7%
S
1
=
6.3
V
+
)(254
.
2
i
V
k
+ l
0
=
)(22,6610
)07.05.0(254
60
.2,1
6,3
60
2
m=+
+
Theo TCVN 4054- 05, tầm nhìn trớc chớng ngại vật cố định S
1
=75m.
chọn tầm nhìn một chiều S
1
=75 m
2.Chiều dài tầm nhìn hai chiều (tính theo sơ đồ 2)
Tình huống : Có 2 xe chạy ngợc chiều trên cùng một làn đờng , Để đảm bảo an toàn
hai xe phải nhìn thấy nhau từ một cự li tối thiểu S
2
nào đấy để hai xe kịp hãm dừng
cách nhau một cự li an toàn L
0
.
Sơ đồ tính toán
- Xét trờng hợp 2 xe chạy cùng vận tốc
Chiều dài tầm nhìn trong trờng hợp này là:
33
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
33
3
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
)(73,11210
)07.05,0.(127
3,0.60.2,1
8,1
60
22
2
m=+
+
S
2
=
2
2 2
1,8
127( )
o
max
V kV
L
i
+ +
=
Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn thấy xe chạy ngợc chiều là:S
2
=150 m.
chọn S
2
= 150 (m).
3.Chiều dài tầm tránh xe ngợc chiều S
3.
Tình huống đặt ra là 2 xe chạy ngợc chiều nhau trên cùng một làn đờng, Để an toàn
thì xe chạy trái làn phải kịp lái về làn xe của mình để tránh xe kia một cách an toàn
mà không giảm tốc độ và đợc tính theo công thức sau :
S
3
= L
p
+L
o
+L
1
+ L
2
L
1
: Chiều dài xe 1 chạy đợc trong thời gian lái tránh xe 2 ( m)
L
2
: Chiều xe thứ 2 chạy ( m)
'
2 2 pu
L L L
= +
L
2
: Chiều dài xe thứ 2 chạy đợc L
2
= L
1
Khi xe 1 chạy chạy tránh xe 2 để an toàn thì xe 1 phải rẽ sang làn của mình với bán
kính rẽ tối thiểu đợc tính theo điều kiện ổn định chống trợt ngang
2
; :
127( )
n
n n
V
R
i
=
là hệ số bám ngang và đợc lấy
n
= (0.6 -0.7)
Chọn
=0.5
n
=0.6*
= 0.6*0.5 = 0.3
n
i
:độ dốc ngang mặt đờng phụ thuộc loại mặt đờng i
n
= 2%
2
1
1
2
2 4
L
a
aR aR L aR= =
S
3
=2L
p
+L
0
+2L
1
3 0
4
1.8
V
S aR L= + +
a=3.5 m khoảng cách tim 2 làn xe.
2
60
101.24
127*(0.3 0.02)
R = =
S
3
=
1024,1015.34
8,1
60
4
8,1
0
+ì+=++ lar
V
= 118,63 m
4. Chiều dài tầm nhìn vợt xe S
4
Sơ đồ tính toán
35
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
3
35
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Đây là Trờng hợp nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn vì khi đi trên đờng có nhiều loại xe
chạy với tốc độ khác nhau nhất là đờng miền núi khi vợt xe là rất nguy hiểm
Xét theo sơ đồ 4, xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách
an toàn S
h1
-S
h2
, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái
để vợt xe và quay về làn xe của mình
Tầm nhìn vợt xe đợc tính theo công thức sau :
Điều kiện bình thờng thì : S
4
= 6V
Cỡng bức : S
4
= 4V
Xét cho điều kiện bình thờng tính cho 10 s
Ta có
S
4
= 6V= 6*60= 360m
theo quy trình tầm nhìn tối thiểu là 350 m . chọn S
4
= 360m .
VI. Xác định bề rộng làn xe, chiều rộng mặt đờng và nền đờng
Bề rộng làn xe
Bề rộng của làn xe đợc xác định căn cứ vào xe chạy trên đờng , bề rộng thùng
xe, vận tốc xe chạy , tổ chức phân luồng giao thông
Với đờng có hai làn xe thì bề rộng 1 làn xe đợc tính theo công thức sau:
B=
2
b c
x y
+
+ +
Trong đó : - b : bề rộng thùng xe, theo tiêu chuẩn lấy =2,5m
- c : cự li giữa hai bánh xe, lấy c=1,5 m
- x : khoảng cách từ sờn thùng xe đến làn bên cạnh
- y : khoảng cách giữa vẹt bánh xe đến phần xe chạy
Theo công thức Zanakhaep, với đờng có hai làn ,vận tốc thiết kế
V=60 (km/h), x và y đợc xác định nh sau :
x=y=0,5+0,005V=0,5+0,005*60=0.8 m
)(6.38.08.0
2
5.15.2
m=++
+
Thay số liệu vào ta đợc :
B=
Kết hợp tính toán với quy định củaTCVN4054-05, đối với đờng cấp III có
V=60 (km/h) thì bề rộng tối thiểu một làn là 3,0 m. vậy chọn bề rộng làn xe
là 3, 5 m.
Bề rộng phần xe chạy
Do tuyến đờng ta thiết kế có 2 làn xe chạy và không có dải phân cách nên bề
rộng phần xe chạy bằng tổng bề rộng các làn xe.
B
m
=n*B=2*3, 5=7.0 (m)
3.Bề rộng lề đờng
Theo quy trình , với đờng cấp III có vận tốc thiết kế V=60km/h, ta chọn bề
rộng lề đờng mỗi bên là B
1đ
=1,5 m ( gia cố 1,0 m )
37
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
37
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
4. Bề rộng nền đờng
Đợc xác định nh sau:
B
n
=B
m
+2*B
1đ
=7.0+2*1,5 = 10.0 m
5. Xác định độ dốc ngang mặt đờng đảm bảo thoát nớc bề mặt
Để đảm bảo cho việc thoát nớc trên bề mặt đờng đợc nhanh chóng, ngời ta
thờng bố trí mặt đờng có độ dốc ngang để thoát nớc hai bên. Độ dốc ngang
này phải đủ lớn để thoát nớc, nhng cũng phải đủ nhỏ để xe chạy êm thuận .
Độ dốc ngang này còn đợc xác định bởi vật liệu làm kết cấu mặt đờng.
Với mặt đờng nhựa lựa chọn:
- độ dốc ngang mặt đờng và phần lề gia cố i
n
=2%
- độ dốc ngang lề đờng không gia cố i
1
=4%
VII . Xác định bán kính đờng cong nằm tối thiểu trên bình đồ
Tại những vị trí tuyến đờng đổi hớng ngoặt phải hoặc trái , ta phải bố trí đờng
cong cơ bản có bán kính đủ lớn để hạn chế lực đẩy ngang gây nguy hiểm cho lái xe
và hành khách cũng nh sự chuyển động của xe.Tuy nhiên do điều kiện địa hình bị
hạn chế nên ta bố trí đơng cong có bán kính lớn thì việc thi công sẽ rất khó khăn và
khối lợng thi công tăng lên nhiều làm tăng giá thành công trình. Từ những vấn đề
trên, ta cần phải xác định bán kính tối thiểu của đờng cong một cách hợp lí nhất.
1. Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất (m) :
R
min
=
).(127
maxmax
2
sc
i
V
+
à
Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h
max
à
- hệ số lực ngang lớn nhất = 0.15
I
sc max
- độ dốc siêu cao lớn nhất = 0.06
R
min
=
)(135
)06.015,0.(127
60
2
m=
+
Mặt khác theo TCVN 4054-05 đối với đờng cấp III có V = 60km/h thì bán
kính đờng cong nhỏ nhất giới hạn là 125 m.
Vậy ta chọn bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất R
min
= 135 m.
2. Bán kính đờng cong thông thờng (m) :
R
ttmin
=
).(127
2
sctt
i
V
+
à
Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h
à
- hệ số lực ngang,
à
= 0.05-0.08, địa hình không thuận lợi ta
chọn
à
=0.08
i
sctt
= độ dốc siêu cao tính toán = i
max
2% = 6%- 2% = 4%
R
min
=
)(236
)04.008.0.(127
60
2
m=
+
Mặt khác theo TCVN 4054-05 đối với đờng cấp III có V = 60km/h thì bán kính đ-
ờng cong thông thờng là 250 m.
Vậy ta chọn bán kính đờng cong thông thờng R
ttmin
= 250m.
39
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
39
B
R
L
K1
e1
e2
L
0
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
3.Bán kính đờng cong nằm tối thiểu không cần bố trí siêu cao (m) :
R
ksc
=
).(127
2
n
i
V
à
Trong đó : V- tốc độ xe chạy tính toán (km/h) , V = 60 km/h
à
- hệ số lực ngang,
à
= 0.003 0.05, chọn
à
= 0.05
I
n
- độ dốc ngang mặt đờng , i
n
= 2%
R
ksc
=
)(945
)02.005.0.(127
60
2
m=
Mặt khác theo TCVN 4054-05 đối với đờng cấp III có V = 60km/h thì bán kính đ-
ờng cong tối thiểu không cần bố trí siêu cao là 1500m.
Vậy ta chọn bán kính đờng cong tối thiểu không càn bố trí siêu cao là
R
ksc
= 1500m
VIII. Xác định độ mở rộng của đờng cong và đoạn nối mở rộng
1. Xác định độ mở rộng
Sơ đồ tính toán
Khi xe chạy trên đờng cong vệt bánh trớc và vệt bánh sau xe không trùng
nhau .Do đó để xe có thể chạy đợc bình thờng cần phải mở rộng phần xe
chạy lớn hơn so với trên đờng thẳng.
Khi R<=250m thì mới cần mở rộng phần xe chạy.
Giả thiết quỹ đạo chuyển động của xe là đờng tròn
Độ mở rộng của 1 làn xe : e =
+
R2
L
2
0,05V
R
( m )
Vậy độ mở rộng của phần xe chạy có 2 làn xe
E =
+
R
L
2
R
V1,0
( m)
Trong đó:
L: Chiều dài từ đầu xe đến trục sau, tính cho trờng hợp xe tải L = 8m.
V: Vận tốc tính toán xe chạy ( Km/h )
R: Bán kính đờng cong ( m )
xét trờng hợp bất lợi nhất R= R
min
=125 m.
V: vận tốc thiết kế, V=60 (km/h)
41
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
41
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
E =
2
8
125
+
0,1.60
125
= 0.57 (m)
Theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định đối với đờng cấp III có V=60 (km/h), độ
mở rộng lấy bằng 0,9 m. vì vậy kiến nghị lấy độ mở rộng E=0,9 (m) để bảo
đảm an toàn . Ta bố trí E=1(m) ở về hai phía đờng cong. Tuy nhiên các đờng
cong của tuyến đều có bán kính lớn hơn 250 m nên trên tuyến không cần mở
rộng đờng cong.
2. Chiều dài đoạn mở rộng
Thông thờng phần mở rộng thêm đợc bố trí phía bụng đờng cong. Tuy
nhiên ở những nơi địa hình khó khăn ,hoặc khi cải tạo đờng cũ cho phép bố
trí một phần mở rộng về phía lng đờng cong, một phần về phía bụng.
Đoạn mở rộng đợc bố trí trùng với đoạn vuốt nối siêu cao theo tỉ lệ tính
từ đầu đoạn vuốt nối siêu cao để đạt đợc đổ mở rộng toàn phần ở cuối đờng
cong vuốt nối siêu cao.
IX. Xác định đoạn nối siêu cao
Đoạn nối siêu cao đợc thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách hài hoà
từ trắc ngang thông thờng hai mái với độ dốc tối thiểu để thoát nớc sang
trắc ngang đặc biệt có siêu cao ( trắc ngang một mái ). Sự chuyển hoá sẽ tạo
ra một độ dốc dọc phụ i
p
phía lng đờng cong
Chiều dài đoạn nối siêu cao đợc tính theo công thức quay quanh tim
L
SC
=
.( )
2
sc n
p
b i i
i
+
Trong đó
b : Bề rộng mặt đờng phần xe chạy b = 7 m
i
n
: Độ dốc ngang mặt đờng, i
n
= 2%.
i
p
: Độ dốc dọc phụ thêm, Theo quy trình với vận tốc thiết kế V=60
(km/h) thì i
p
=0,5%.
i
SC
: Độ dốc siêu cao, ứng với các bán kính đờng cong nằm khác nhau
thì độ dốc siêu cao sẽ khác nhau
chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao
sẽ khác nhau.
chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao tối thiểu ứng với siêu cao 2%
L
nsc
= = 28 m
Do vận tốc thiết kế V=60(km/h), theo tiêu chuẩn Việt Nam ta cần phải bố trí
đờng cong chuyển tiếp . vì vậy đoạn vuốt siêu cao ta bố trí trên đoạn chuyển
tiếp.
X. Xác định trị số tối thiểu bán kính đờng cong đứng lồi và lõm
Trên trắc dọc, tại những vị trí đổi dốc, ngời ta phải bố trí đờng cong lồi hoặc lõm
để xe chạy êm thuận với vận tốc thiết kế. với vận tốc thiết kế V=60(km/h) thì ta
phải bố trí đờng cong đứng khi những chỗ đổi dốc có
1%i
1. Tính bán kính nhỏ nhất của đờng cong đứng lồi
Trị số tối thiểu của bán kính đờng cong đứng lồi đợc xác định từ điều kiện
đảm bảo tầm nhìn chạy trên mặt đờng.
Trong trờng hợp đảm bảo tầm nhìn 1 chiều
43
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
43
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
R
min
=
2
1
2
1 2
2*( )
S
d d+
Trong đó: S
1
= 75m
d
1
= 1m
d
2
= 0.1m
min
2
2
1623.4
75
2*( 1 0.1)
R m = =
+
Trong trờng hợp đảm bảo tầm nhìn 2 chiều, ta có
R
min
=
2
2
2 2
1 2
2*( )
S
d d+
Trong đó: S
2
= 150m
d
1
=1m
d=1,2m
2
min
2
150
2562.12
2*( 1 1.2)
R m = =
+
Theo tiêu chuẩn việt nam 4054-05, đối với đờng cấp III có V=60(km/h),
bán kính lồi nhỏ nhất là 4000 m . vì vậy chọn theo quy trình R
min
=4000 m.
2. Tính bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu
- Khi xe chạy vào đờng cong đứng lõm thờng thì tâm lý ngời lái xe là muốn
cho xe chạy nhanh để lên dốc. Do đó thờng phát sinh vấn đề vợt tải do lực li
tâm , đồng thời gây khó chịu cho hành khách Vì vậy để xe chạy trong đờng
cong đứng lõm đợc êm thuận, bán kính tối thiểu đờng cong nối dốc lõm là :
R
min
=
5,6
V
2
Với vận tốc tính toán V= 60 Km/h
R
min
=
2
60
6,5
= 553.85(m).
-Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm có:
( )
1
2
1
min
S
R
2. .sin
p
h S
=
+
Trong đó h
p
: Chiều cao đèn pha lấy h
p
=1.2 m.
: Góc mở của đèn pha xe, thông thờng lấy = 1
o
S
1
: Chiều dài tầm nhìn 1 chiều, S
1
= 75 m.
2
75
Rmin
2.(1,2 75. 1 )Sin
=
+
o
= 1120.996 (m).
Theo quy trình, đối với đờng cong cấp III có V=60 (km/h) đồng bằng, bán
kính đứng lõm nhỏ nhất là 1000m. R
min
=1500(m) theo quy trình để thiết kế.
45
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
45
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
XI. Kết luận
Qua quá trình tính toán các yếu tố kỹ thuật của tuyến và so sánh với quy phạm tiêu
chuẩn thiết kế đờng TCVN 4054 05 . Đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của
tuyến đờng ,điều kiện kinh tế xã hội nơi tuyến đi qua ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật
STT Các yếu tố kỹ thuật Đơn vị Giá trị
Ghi
chú
Tính toán Quy phạm Lựa chọn
1 Cấp hạng kỹ thuật III III III
2 Vận tốc thiết kế Km/h 60 60
3 Độ dốc dọc lớn nhất % 7 7
4 Số làn xe yêu cầu tối thiểu Làn 0.587 2 2
5 Bề rộng một làn xe m 3.6 3. 5 3.5
6 Bề rộng lề đờng m 1,5 1,5
7 Bề rộng lề gia cố m 1,0 1,0
8 Độ mở rộng trên đờng cong m 0.57 1 1
9
Bán kính đờng cong siêu cao
lớn nhất m 123.25 125 125
10
Bán kính đờng cong siêu
cao thông thờng m 359.96 250 250
11
Bán kính đờng cong không
siêu cao m 945 1500 1500
12
Chiều dài tầm nhìn một
chiều S1 m 66.22 75 75
13
Chiều dài tầm nhìn hai chiều
S2 m 112.36 150 150
14 Chiều dài tầm tránh xe S3 m 118.63
15 Chiều dài tầm nhìn vợtt xe m 360 350 360
47
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
47
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Giao thông Vận tải
S4
16
Bán kính đờng cong đứng lồi
tối thiểu m 2562.12 4000 4000
17
Bán kính đờng cong đứng
lõm tối thiểu m 1120,96 1500 1500
Chơng v
Thiết kế bình đồ
I. Các nguyên tắc xác định hớng tuyến
Bình đồ toàn tuyến vẽ theo tỷ lệ 1/10.000
Sai số cho phép:
Góc tuyến : 0.25
o
Chiều dài tuyến : 0.25 mm
Các cọc ghi trên bình đồ cọc Km, cọc H, cọc đỉnh P, cọc tiếp đầu TĐ, tiếp
cuối đờng cong TC và các cọc phụ.
Các yếu tố của tuyến trên bình đồ phối hợp với các yếu tố của tuyến trên trắc
dọc, trắc ngang và đợc chú ý thiết kế để bảo đảm sự đều đặn và mềm mại của tuyến
trong không gian.
Tuyến đợc sửa chữa, bố trí hợp lý hơn, phối hợp các yếu tố để đạt đợc yêu
cầu toàn diện bảo đảm các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật có chất lợng tốt và giá thành
hạ.
Căn cứ vào địa hình địa mạo, địa chất thủy văn, các tiêu chuẩn kỹ thuật đã
tính toán, bố trí độ dốc siêu cao, chiều dài đờng vuốt nối, tầm nhìn và mở rộng trên
đờng cong nằm để chọn bán kính đờng cong đứng tại các điểm nối dốc cho hợp lý.
Dựa vào những nguyên tắc trên, hớng tuyến từ A đến B đã chọn và các điểm
khống chế để tiến hành thiết kế trên bình đồ. Kết quả đợc thể hiện trong tập bản vẽ.
II. Quy định thiết kế bình đồ
Ngoài yêu cầu đảm bảo cho xe lu thông trên đờng đợc an toàn êm thuận và
kinh tế với tốc độ mong muốn còn phải phối hợp giữa các yếu tố của tuyến đờng với
cảnh quan khu vực nhằm tạo ra sự hài hoà của tuyến, đảm bảo về mặt môi trờng, mĩ
quan cho công trình và khu vực tuyến đi qua.
1. Phối hợp giữa các yếu tố trên bình đồ
Sau các đoạn thẳng dài không bố trí đờng cong nằm có bán kính tối thiểu.
Các đờng cong nằm tối thiểu phải bao hai bên bằng các đờng cong nằm tối thiểu
thông thờng.
Khi góc chuyển hớng nhỏ phải làm bán kính cong nằm lớn theo quy định.
49
Trần Văn Anh Lớp Đờng Bộ K47
49