Tải bản đầy đủ (.pdf) (459 trang)

Nghiên cứu thành phần đi kèm trong các kiểu tụ khoáng kim loại quý hiếm có triển vọng ở miền bắc việt nam nhằm nâng cao hiệu quả khai thác chế biến khoáng sản và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.75 MB, 459 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
^]
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
^]



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC
KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI
QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã số: KC.08.24/06-10


Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Địa chất
Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Trần Tuấn Anh




8636



Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
^]
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
^]



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC
KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI
QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Mã số: KC.08.24/06-10


Chủ nhiệm đề tài
(ký tên)







TS. Trần Tuấn Anh
Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên và đóng dấu)







Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên, đóng dấu)





Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
^]
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
^]




CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC
KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI
QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã số: KC.08.24/06-10

Danh sách tác giả thực hiện:

Viện Địa chất – Viện KH&CN VN
TS. Trần Tuấn Anh-Chủ nhiệm
ThS.NCS. Phạm Thị Dung-Thư ký
PGS.TSKH Trần Trọng Hòa
TS. Bùi Ấn Niên
PGS.TSKH. Trần Quốc Hùng
TS. Ngô Thị Phượng
TS. Phan Lưu Anh
Cử nhân Phạm Ngọc Cẩn
KS Vũ Hoàng Ly
Cử nhân Trần Văn Hiếu
KS Trần Hồng Lam
KS Hoàng Việt Hằng
Cử nhân Vũ Thị Thương
Viện KH&CN Mỏ-Luyện Kim
KS Lê Hồng Sơn
Việ

n Khoa học Địa chất và khoáng sản
TS. Nguyễn Văn Học
Khoa Địa chất-Trường ĐH KHTN
TS. Nguyễn Trung Chí
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
TS. Hoàng Văn Khoa
Viện Địa chất và khoáng vật học
Phân Viện Siberi-Viện HLKH Nga
TSKH. Gaskov I.V.
TS. Nhevolko P.A


Hà Nội – 2010

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
^]
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
^]



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10


BÁO CÁO TÓM TẮT
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC
KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI
QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Mã số: KC.08.24/06-10


Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Địa chất
Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Trần Tuấn Anh









Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
^]
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
^]



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10

BÁO CÁO TÓM TẮT
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC
KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI
QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Mã số: KC.08.24/06-10


Chủ nhiệm đề tài
(ký tên)






TS. Trần Tuấn Anh
Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên và đóng dấu)







Bộ Khoa học và Công nghệ

(ký tên, đóng dấu)






Hà Nội – 2010

i
VIỆN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHẸ VIỆT NAM
VIỆN ĐỊA CHẤT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu thành phần đi kèm trong các kiểu tụ khoáng kim
loại kim loại cơ bản và kim loại quý hiếm có triển vọng ở miền Bắc Việt Nam
nhằm nâng cao hiệu quả khai thác chế biến khoáng sản và bảo vệ môi trường.
Mã số đề tài: KC.08.24/06-10
Thuộc:
- Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước

KC.08/06-10: “Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,
bảo vệ môi trường và sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”.
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Trần Tuấn Anh
Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1973 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: NCVC Chức vụ: Viện trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 04 37754576; Nhà riêng:
04 38516168;
Mobile: 0982232685
Fax: 04 37754576; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Địa chất – Viện KH&CN Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: ngõ 84, Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà 6, hẻm 183/4/1 Đặng Tiến Đông
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam
Điện thoại: 0437754798/ Fax: 047754797
E-mail:

Website:

Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

ii
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Tuấn Anh
Số tài khoản: 931.01.077
Kho bạc: Kho bạc Ba Đình, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam



II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN.
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 4/2008 đến 10/2010
- Thực tế thực hiện: từ 4/2008 đến 10/2010
- Được gia hạn (nếu có): Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.490 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.490 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1.400 8/2008 1.400 524,237558
2 2009 1.400 4,11/2009 1.400 1.279,041317
3 2010 690 3,8/2010 690 1.686.721.125

Cộng 3.490 3.490 3.490.000.000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Ng.
khác
Tổng

SNKH
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
2.359 2.359 0 2.770.836.030 2.770.836.030
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
72 72 0 137.979.433 137.979.433

iii
3 Thiết bị, máy móc 250 250 0 250.000.000 250.000.000
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
45 45 0
5 Chi khác 764 764 0 331.184.537 331.184.537

Tổng cộng 3490 3490 0 3.490.000.000 3.490.000.000

- Lý do thay đổi (nếu có): Khoản 4 – xây dựng sửa chữa nhỏ được cấp gộp vào khoản
2, nên trong phần kinh phí quyết toán không thể hiện mục này. Các thay đổi chi tiết
khác theo các công văn điều chỉnh ở mục 3 dưới đây.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh
phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài,
dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 2767/QĐ-BKHCN,
ngày 21/11/2007
QĐ v/v phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng
tuyển chủ trì thực hiện các đề tài năm 2008
thuộc Chương trình “Khoa học và công
nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ
môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên” của Bộ KHCN

2 Số 249/QĐ-BKHCN,
ngày 20/2/2008
QĐ phê duyệt kinh phí đề tài bắt đầu thực
hiện năm 2008 thuộc Chương trình
KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn
2006-2010 của Bộ KHCN.


3 Số 24/2008/HĐ-ĐTCT-
KC.08/06-10, ngày
1/4/2008
Hợp đồng thực hiện đề tài
4 Số 392/ VPCTTĐ-
THKH, ngày 11/12/2008
về việc điều chỉnh một số hạng mục của đề
tài KC.08.24/06-10 của Giám đốc VPCCT

5 Số 77/VPCTTĐ-THKH
ngày 17/3/2009
Đồng ý điều chỉnh một số hạng mục công
việc và bổ sung phương pháp phân tích của
Giám đốc VPCCT

6 Số 52/VPCTTĐ-THKH
ngày 3/2/2010
về việc điều chỉnh một số hạng mục kinh
phí trong các khoản được khoán chi của đề
tài KC.08.24/06-10 của Giám đốc VPCCT

7
Số 1701/QĐ-BKHCN,
ngày 6/8/2008
QĐ phê duyệt kế hoạch đấu thầu của Bộ
trường Bộ KH&CN

8
Số 79/QĐ-VĐC, ngày

24/11/2008
QĐ về việc thành lập tổ chuyên gia giúp
việc đấu thầu thiết bị năm 2008 của Viện
trưởng Viện địa chất

9
Số 112, ngày 25/11/2008 QĐ về việc phê duyệt kết quả đấu thầu thiết
bị thuộc đề tài KC.08.24/06-10 của Viện
trưởng Viện Địa chất


iv
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
1 Viện Khoa học
Địa chất và

khoáng sản
Viện Khoa học
Địa chất và
khoáng sản
- Khảo sát thực
địa, thu thập
mẫu
- Phân tích
mẫu thạch học
và khoáng
tướng.
- Tham gia
nghiên cứu
thành phần đi
kèm trong
quặng chì kẽm
khu vực Chợ
Điền.
- Tham gia
tổng kết đề tài
- Báo cáo
khảo sát thực
địa và bộ
mẫu đá
quặng đã thu
th
ập để phân
tích.
- Bộ phiếu
mô tả LM

thạch học và
khoáng
tướng;
- Báo cáo
chuyên đề

2 Đại học Khoa
học tự nhiên,
Khoa Địa chất
Đại học Khoa học
tự nhiên, Khoa
Địa chất
- Khảo sát thực
địa, thu thập
mẫu
- Phân tích
mẫu thạch học
và khoáng
tướng.
- Tham gia
nghiên cứu
thành phần đi
kèm trong
quặng chì kẽm
khu vực Chợ
Đồn.
- Tham gia
tổng kết đề tài
- Báo cáo
khảo sát thực

địa và bộ
mẫu đá
quặng đ
ã thu
thập để phân
tích.
- Bộ phiếu
mô tả LM
thạch học và
khoáng
tướng;
- Báo cáo
chuyên đề

3 Cục Địa chất và
Khoáng sản
Việt nam
Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt
nam
- Tham gia
nghiên cứu
thành phần đi
kèm trong
quặng chì kẽm
khu vực Chợ
Điền.
- Tham gia
tổng kết đề tài
- Báo cáo

chuyên đề


v
4 Đại học Mỏ -
Địa chất, Khoa
Địa chất (Bộ
môn Địa chất,
Bộ môn
Khoáng sản)
Đại học Mỏ - Địa
chất, Khoa Địa
chất (Bộ môn Địa
chất, Bộ môn
Khoáng sản)
- Tiến hành
phân tích tuổi
đồng vị ở Úc
- Bộ kết quả
phân tích
tuổi đồng vị

5 Viện Khoa học
và công nghệ
Mỏ - Luyện kim
Viện Khoa học và
công nghệ Mỏ -
Luyện kim
- Tiến hành thử
nghiệm quy

trình công
nghệ thu hồi
các nguyên tố
đi kèm.
- Sản phẩm
thử nghiệm:

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ
nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
1 TS Trần Tuấn
Anh
TS Trần Tuấn
Anh

Chủ nhiệm đề tài,
chịu trách nhiệm
chung và tham gia
các nội dung nghiên
cứu của đề tài, tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề;
Chủ biên
BCTK và
chương 2, 6.
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN
2 PGS.TSKH
Trần Trọng
Hòa
PGS.TSKH
Trần Trọng Hòa
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề;
BCTK
(Chương 1, 3,
6) và BCTT
Viện Địa

chất, Viện
KHCNVN
3
PGS.TSKH.
Trần Quốc
Hùng
PGS.TSKH.
Trần Quốc
Hùng
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề
BCTK
(Chương 2)
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN
4
TS. Vũ Văn
Vấn
không
tham gia
vì chuyển
cơ quan
5
TS. Phan Lưu

Anh
TS. Phan Lưu
Anh
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề, thành
lập các bản đồ đánh
giá triển vọng

Các BC
Chuyên đề,
các Bản đồ
đánh giá triển
vọng
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN

vi
6
TS. Ngô Thị
Phượng
TS. Ngô Thị
Phượng
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK

Các BC
Chuyên đề
BCTK
(Chương 2)
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN
7
ThS. Phạm
Thị Dung
ThS. Phạm Thị
Dung
Thư ký đề tài;
tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề
BCTK
(Chương 4, 5)
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN
8
TS. Nguyễn
Văn Học
TS. Nguyễn
Văn Học

Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề
Các Báo cáo
Chuyên đề
Viện KH
ĐC&KS
Bộ
TN&MT
9
TS. Nguyễn
Trung Chí
TS. Nguyễn
Trung Chí
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề
Các Báo cáo
Chuyên đề
Khoa Địa
chất
Đại học
KHTN
ĐHQG Hà
Nội
10
TS. Hoàng Văn
Khoa

TS. Hoàng Văn
Khoa
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, cùng
thực hiện chuyên đề
với Viện NC Địa
chất và Khoáng sản
Chuyên đề Cục ĐC &
KS Việt
Nam
Bộ
TN&MT
11
PGS-TS Trần
Thanh Hải
Phân tích mẫu, xác
định tuổi trên mẫu
ziacon
03 Kết quả
phân tích tuổi
bằng LA-ICP-
MS
Đại học
Mỏ - Địa
chất
12
PGS. TS
Nguyễn Viết Ý
Tham gia các nội

dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề
BCTK
(Chương 2 và
6)
Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
13
TS Bùi Ấn Niên
Tham gia các nội
dung nghiên cứu
của đề tài, thực hiện
chuyên đề và tham
gia viết BCTK
Các BC
Chuyên đề
BCTK
(Chương 2)
Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
14


KS Lê Hồng
Sơn
Thử nghiệm công
nghệ thu hồi
KSĐK;
-Đánh giá hiệu quả
thu hồi.
07 Sản phẩm
thử nghiệm;
Báo cáo quy
trình công
nghệ; BCCĐ;
BCTK
(chương 4, 5)
Viện Mỏ -
luyện kim.
Bộ Công
Thương

vii
15

Cử Nhân Phạm
Ngọc Cẩn
Tham gia xây dựng
các bản đồ, xử lý số
liệu, biên tập kỹ
thuật BCTK
Các bản đồ Viện Địa
chất ,

Viện
KHCNVN
16

KS Vũ Hoàng
Ly
Tham gia xây dựng
các bản đồ, xử lý số
liệu, biên tập kỹ
thuật BCTK
Các bản đồ Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
17

Cử nhân Trần
Văn Hiếu
Tham gia xây dựng
các bản đồ, xử lý số
liệu
Các bản đồ Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
18

KS Trần Hồng
Lam
Kế toán đề tài;

Tham gia xử lý số
liệu, gia công mẫu
Bộ mẫu gia
công để phân
tích
Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
19

KS Hoàng Việt
Hằng
Tham gia xử lý số
liệu, gia công mẫu
Bộ mẫu gia
công để phân
tích
Viện Địa
chất ,
Viện
KHCNVN
20

Cử nhân Vũ Thị
Thương
Tham gia gia công
mẫu
Bộ mẫu gia
công để phân

tích
Viện Địa
chất, Viện
KHCNVN
- Lý do thay đổi (nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Ghi
chú*

I Đoàn vào:
1 Năm 2009:
1 đoàn x 2 người (chuyên gia
Nga) x 30 ngày
Tham gia khảo sát thực địa, thu
thập mẫu và trao đổi tài liệu;
KPDT: 107.200.000 đ
Năm 2009: 2 đoàn (2 chuyên
gia Nga, 1 chuyên gia Nhật
Bản)

- Khảo sát thực địa và thu thập
mẫu tại Bắc Cạn, Lào Cai, thời
gian từ 01/11/2009 đến
11/12/2009: 01 chuyên gia
Nhật Bản.
- Khảo sát thực địa và thu thập
mẫu tại Lào Cai, thời gian từ
27/11/2009 đến 11/12/2009: 02
Chuyên gia Nga
Tổng kinh phí cho 02 đoàn vào:
107.402.387 đ


viii
2 Năm 2010:
1 đoàn 2 người x 15ngày, được
điều chỉnh thành 30 ngày Theo
công văn số ….)
Tham gia viết BCTK;
- KPDT -
Năm 2010:
1 đoàn, 2 người x 23 ngày
Tham gia viết BCTK.
– KPTH:

II Đoàn ra:
1 Năm 2008: 1 người x 15 ngày
Phân tích mẫu tại Viện Địa
chất – Khoáng vật
Novosibirsk;

KPDT 52.000.000 đ
Năm 2008: 1 người x 15 ngày
Phân tích mẫu tại Viện Địa chất
– Khoáng vật Novosibirsk.
KP thực hiện: 58.220.000
(Được điều chỉnh theo công
văn số 392 ngày 11/12/2008
của VPCCT)

2 Năm 2009:
1 người x 15 ngày
Phân tích mẫu tại Viện Địa
chất – Khoáng vật Novosibirsk.
KPDT- 52.000.000
Năm 2009:
1 người x 15 ngày
Phân tích mẫu tại Viện Địa chất
– Khoáng vật Novosibirsk
KP thực hiện: 52.000.000 đ

- Lý do thay đổi: Năm 2008, Phía Nga thông báo chỉ sang được 15 ngày, và họ chỉ đi
thực địa các mỏ đồng, nên đề tài đã mời thêm 01 chuyên gia Nhật để cùng tham gia
nghiên cứu ngoài thực địa và lấy mẫu để phân tích ở Nhật và Canada. Số mẫu này
chuyên gia Nhật phân tích miễn phí cho đề tài.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa

điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo khoa học về các nội
dung của đề tài
Hội thảo khoa học bàn về
việc triển khai các nội
dung nghiên cứu của đề
tài.
Kinh phí thực hiện:
2.220.000 đ

2 Hội thảo khoa học về các nội
dung của đề tài
Hội thảo khoa học Việt
Nga “Một số kết qủa
nghiên cứu mới về
magma và sinh khoáng
Việt Nam.
Hà Nội, Ngày 10.12.2009
Kinh phí thực hiện:
7.550.000 đ

Kết hợp cùng
nhiệm vụ
HTQT theo
Nghị định thư
07-09


ix
3. Hội thảo khoa học về các nội
dung của đề tài
Hội nghị nghiệm thu kết
quả nghiên cứu của các
nhóm T4/2010

4 Hội thảo khoa học về các nội
dung của đề tài
Hội thảo khoa học, thảo
luận về nội dung tổng kết
T7/2010

- Lý do thay đổi: Giảm kinh phí hội thảo để chi cho các công việc khác theo các công
văn điều chỉnh nêu ở mục 3.

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và
nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch

Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Nội dung 1: Nghiên cứu xác
lập và phân loại thành phần
đi kèm trong các kiểu quặng
chì – kẽm và đồng

I.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu 2008 2008 Viện Địa
chất
I.2. Tổng hợp kinh nghiệm xây
dựng phương pháp luận
2008 2008 Viện Địa
chất
I.3. Nghiên cứu chi tiết về địa hóa-
khoáng vật quặng trong các
thân quặng và đới biến đổi gần
quặng nhằm phát hiện các
thành phần đi kèm trong
quặng chì – kẽm và đồng

1.3.2. Phân tích mẫu các loại:

1.3.2.1. Phân tích mẫu đá, quặng
bằng phương pháp huỳnh
quang tia X (XRF): 400/400
2008,2009 2008,2009,2010 Viện Địa
chất

1.3.2.2. Phân tích hóa quặng:366/250

246 mẫu hóa quặng Pb-Zn 2009
2009, 2010
126 mẫu quặng đồng 2009
2009,2010

Phân tích mẫu bằng phương
pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử (AAS): 42/120*
2008,2009 2009 Viện ĐC-
KVH
Novosibirsk

Phân tích mẫu bằng phương
pháp đo quang phổ phát xạ
2008,2009 2009

x
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt

được
Người,
cơ quan
thực hiện
nguyên tử plasma (ICP-AES):
40/40

Phân tích mẫu bằng phương
pháp đo khối phổ plasma
(ICP-MS): 159/20 **
2008,2009 2008,2009,2010 Viện ĐC-
KVH
Novosibirsk;
Phòng
Actlabs,
Canada; Cục
Địa chất
Nhật Bản

Phân tích thạch học toàn diện
và mô tả chi tiết các lát mỏng:
100/100 mẫu
2008,2009 2008,2009

Phân tích mẫu khoáng tướng:
380/380 mẫu
2008,2009 2008,2009,2010

Phân tích khoáng vật định
lượng trong các mẫu trọng sa

nhân tạo: 40/40 mẫu
2008,2009

Phân tích mẫu bằng kính hiển
vi điện tử quét (SEM) và máy
vi dò-microsond (EPMA):
945/500 mẫu
2008,2009 2008,2009 Viện ĐC-
KVH
Novosibirsk

Phân tích mẫu quặng bằng
phương pháp quang phổ:
143/0
2008,2009 2008,2009 Viện ĐC-
KVH
Novosibirsk
Nghiên cứu chuyên đề (2-6):
5BCCĐ;
2008 2009,2010
1.4 Nghiên cứu dạng tồn tại của
TPĐK trong khoáng vật quặng
chính và khóang vật đi kèm


Nghiên cứu chuyên đề (7-11):
5BCCĐ;

2009 2010
1.5 Đánh giá tổng hợp về thành

phần đi kèm trong các kiểu
quặng chì – kẽm và đồng


Nghiên cứu chuyên đề (12):
01BCCĐ;

2009 2009

xi
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
2 Nội dung 2: Nghiên cứu các
vấn đề địa chất nguồn gốc và
điều kiện hình thành quặng
hóa nhằm xác lập các chỉ
tiêu đánh giá triển vọng của

khoáng sản chính và thành
phần đi kèm

2.1. Nghiên cứu đặc điểm địa chất
và đặc điểm quặng hóa của mỏ
chì – kẽm và đồng


Nghiên cứu chuyên đề (13):
01BCCĐ;
2008 2010
2.2 Nghiên cứu bao thể trong
khoáng vật nhằm xác định chế
độ fluit, các thông số nhiệt độ
- áp suất – thành phần của
dung dịch tạo khoáng

Phân tích mẫu bao thể: 19/50 2009 2009 Cục Địa
chất Nhật
Bản

Nghiên cứu chuyên đề
(14,15): 02BCCĐ;
2009 2010 Viện Địa
chất – Viện
KHCNVN
2.3. Nghiên cứu đặc điểm đồng vị
và xác định tuổi đồng vị của
quặng hóa


Phân tích đồng vị quặng: 2009 2010 Viện Địa
chất –
khoáng vật
Novosibirsk
Đồng vị S: 55/50 mẫu 2009 2010
Đồng vị C, O: 50/50 mẫu 2009 2010
Phân tích tuổi thành tạo quặng
bằng các phương pháp đồng vị
phóng xạ (Ar-Ar): 2/10 mẫu
2008 2009 Viện Địa
chất –
khoáng vật
Novosibirsk
Phân tích đồng vị U-Pb bằng
phương pháp LA-ICP-MS: 3/0
mẫu
2010 Cộng tác
viên của đè
tài (Cán bộ

xii
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế

hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
Trường Mỏ
- Địa chất)
phân tích tại
Úc

Nghiên cứu chuyên đề (16):
01BCCĐ;
2009 2010 Viện Địa
chất – Viện
KHCNVN
2.4. Xác lập các chỉ tiêu đánh giá
triển vọng khoáng sản chì –
kẽm và đồng trong các cấu
trúc địa chất MBVN.


Nghiên cứu chuyên đề (17,18)
02 BCCĐ;
2009 2010 Viện Địa
chất – Viện
KHCNVN
3 Nội dung 3: Nghiên cứu khả
năng xác lập nguồn cung cấp
tài nguyen thứ cấp từ các bãi

thải khai thác và tuyển luyện
quặng

3.1 Phân tích khoáng vật định
lượng trong các mẫu trọng sa
nhân tạo 100 mẫu/100 mẫu
2008,2009 2008,2009 Viện Địa
chất
3.2 Phân tích microzond của đơn
khoáng trong mẫu ở các bãi
thải 666 mẫu/500 mẫu
2008,2009 2008,2009 Viện DDC-
KV
Novosibirsk
3.3 Các báo cáo chuyên đề
(19,20,21,22,23) – 05 BCCĐ
2009 2010 -nt-
4
Nội dung 4: Nghiên cứu
đánh giá dự báo tiềm năng
của thành phần đi kèm trong
các kiểu mỏ chì – kẽm và
đồng, đánh giá khả năng
khai thác, sử dụng.

Các báo cáo chuyên đề
(24,25,26) - 3 BCCĐ
2009 2010 Viện Địa
chất
5

Nội dung 5: Nghiên cứu đặc
tính công nghệ của quặng ở
một số kiểu mỏ điển hình và
đề xuất các giải pháp công


xiii
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
nghệ tuyển luyện
5.1 Bộ kết quả phân tích mẫu công
nghệ 5 bộ/5 bộ
2009 2010 Viện Địa
chất
5.2 Các báo cáo chuyên đề
(27,28,29,30,31) –
05 BCCĐ/ 05 BCCĐ

2010 2010 -nt-
6
Nội dung 6: Thử nghiệm
công nghệ thu hồi thành
phần chính có ích và thành
phần đi kèm cho 2 kiểu mỏ
điển hình (quy mô phòng thí
nghiệm)

6.1 Báo cáo quy trình thử nghiệm
công nghệ
2 BC và thành phẩm/2 BC và
thành phẩm
2010 2010 Viện Địa
chất;
Viện KHCN
Mỏ-Luyện
kim
6.2 Các báo cáo chuyên đề
(32,33,34,35)
4 BCCĐ/4 BCCĐ
2010 2010 -nt-
7 Nội dung 7: Nghiên cứu các
hậu quả môi trường liên
quan tới quá trình khai thác
và chế biến quặng (tuyển –
luyện), đánh giá ảnh hưởng
của chúng tới môi trường ở
những tổ hợp khai thác–
tuyển luyện của một số mỏ

điển hình

7.1 Phiếu điều tra (cung cấp thông
tin): 58 phiếu/ 53 phiếu
2008 2008 Viện Địa
chất
7.2 Mẫu phân tích môi trường:
mẫu đất 30 mẫu /30 mẫu
2008 2008 -nt-
7.3 Mẫu nước: 58 mẫu/ 30 mẫu 2008,2009 2009 -nt-
7.4 Báo cáo chuyên đề (36) –
01 BCCĐ/ 01 BCCĐ
2009 2010 -nt-
8
Nội dung 8: Nghiên cứu đề
xuất phương hướng sử dụng
tổng hợp tài nguyên đối với


xiv
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch

Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
quặng chì – kẽm và đồng ở
MBVN
Báo cáo chuyên đề (37,38)
-1 BCTT và 2 BCCĐ/1 BCTT
và 2 BCCĐ
2010 2010 Viện Địa
chất
9 Thành lập 6 bản đồ địa chất-
khoáng sản: 6 bản đồ/6 bản đồ
2009 2010 Viện Địa
chất
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt được
1
2

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi
chú

1 Báo cáo tổng kết toàn đề tài
01 BCTK 01 BCTK
2 Chuyên đề 38 chuyên đề 38 chuyên đề

3 Bộ cơ sở dữ liệu: các kết quả phân tích về
địa hóa, khoáng vật, đồng vị do đề tài thực
hiện.

01 Bộ KQPT 01 Bộ KQPT

4 Bộ bản đồ khu vực nghiên cứu tỷ lệ
1:50.000
6 bản đồ 6 bản đồ
5 Quy trình ứng dụng công nghệ thu hồi
thành phần đi kèm có ích ở hai kiểu mỏ
điển hình (cho quặng chì – kẽm và đồng)
02 báo cáo 02 báo cáo
6 Sản phẩm thử nghiệm công nghệ bao gồm: 7 sản phẩm 7 sản phẩm


xv
Hỗn hợp kim loại In và Zn, Cd xốp, bột
đồng (Cu) kim loại, kẽm oxyt; Au, Ag và
TR
2
O
3

7 Bộ mẫu quặng 1 bộ 1 bộ

8 Các công bố

8.1 03 bài báo Quốc tế
1- Chemical charateristics of lead-zinc
ores from North Vietnam with a special
attention to the In contents. Vol 61 (9/10)
p307-323, 2010. Bullentin of the
Geological Survey of Japan.

2- Chemical cheracteristics of Pb-Zn ores
and their tailings in the Northern Vietnam.
60 (2) p93-101, 2010. Bullentin of the
Geological Survey of Japan.
3- Cu-Fe-Au-REE
Месторождение Син Куен (Sin Quyen):
особенности сосстава и условия
формирования (Северный Вьетнам) –
Bản thảo.
02 03

8.2. 05 bài báo đăng ở tạp chí trong nước:
1- Các khoáng sản đi kèm trong quặng
chì-kẽm MBVN và vấn đề sử dụng hợp lý
tài nguyên.
2- Indi-khoáng sản đi kèm có triển vọng
trong mỏ chì-kẽm khu vực Chợ Đồn.
3- Khoáng sản đi kèm trong các mỏ сhì-
kẽm và đồng MBVN.
4- Một số kết quả nghiên cứu mới về đặc
điểm phân bố và thành phần vật chất của
quặng hóa trong khu vực mỏ chì-k
ẽm Na
Sơn.
5- Đặc điểm địa hóa và khoáng vật quặng
chì-kẽm Làng Hích.
06 05

8.3. 03 báo cáo Hội thảo tại Nhật Bản:
1) Lead-Zinc mineralization in North

Vietnam;
2) Sphalerite composition of Pb-Zn ores in
North Vietnam: a Preliminary note;
3) Metallic mineral resources of Vietnam,
an overview.
03 báo cáo tại các Hội thảo trong nước:
1- Một số kết quả nghiên cứu của đề tài
KC08.24/06-10
06 06


xvi
2- Đặc điểm khoáng vật-địa hóa mỏ Cu-
Au-REE Sin Quyền.
3- Khoáng sản đi kèm ở các mỏ chì-kẽm
và đồng Miền Bắc Việt Nam
- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được

Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Bài báo quốc tế 02 03 2 bài trong tạp chí của Nhật Bản:
Bullentin of the Geological Survey
of Japan.
1 bài đã gửi đăng trong tạp chí Địa
chất-Địa vật lý của Nga
2 Bài báo trong
nước
06 05 5 bài trong Tạp chí Các Khoa học
về Trái Đất
3 Báo cáo Hội thảo,
hội nghị
06 06 3 bài trong Hội thảo tại Nhật Bản; 2
bài trong Họi thảo Việt Nga tổ chức
tại Viện Địa chất ; 01 bài tại Hội
thảo của chương trình KC08/06-10
tổ chức tại Đồ Sơn.
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết

thúc)
1 Thạc sỹ 02 01 2011
2 Tiến sỹ 01 01 2011
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Phương pháp thu hồi inđi
từ bã kẽm của nhà máy
điện phân kẽm Thái
Nguyên

Cục Sở hữu trí
tuệ đang thụ



xvii

- Đã nộp đơn đăng ký, đang chờ kết quả phản hồi.

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Không
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu
vực và thế giới…)
Các kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và
quốc tế về lĩnh vực nghiên cứu tài nguyên khoáng sản.
Kết quả nghiên cứu của đề tài còn góp phần thúc đẩy các nghiên cứu về công nghệ chế
biến quặng có trình độ tiên tiến, nâng cao giá trị sử dụng tổng hợp của khoáng sản, tiết
kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.
b) Hiệu quả về kinh tế
xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại
trên thị trường…)
Các kết quả này cũng có thể làm tài liệu trao đổi ở phạm vi khu vực và quốc tế, thu

hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 20/12/2008 - Trong một thời gian tương đối hạn hẹp, đề
tài đã hoàn thành một khối lượng công việc
rất lớn (>75% công việc) với chất lượng tốt.
- Các nội dung công việc đã được triển khai
đúng tiến độ, có chất lượng, các kết quả
phân tích được thực hiện tại các phòng thí
nghiệm chuẩn quốc tế, có độ tin cậy cao.
- Các kết quả nghiên cứu giai đoạn có nh
ững
phát hiện mới, định lượng, phục vụ tốt các
nghiên cứu giai đoạn tiếp theo
Lần 2 1/8/2009
- Các nội dung công việc đã được triển khai
đúng tiến độ, có chất lượng, các kết quả
phân tích được thực hiện tại các phòng thí

xviii
nghiệm chuẩn quốc tế, có độ tin cậy cao.
- Các kết quả nghiên cứu giai đoạn có những

phát hiện mới, định lượng, phục vụ tốt các
nghiên cứu giai đoạn tiếp theo
Lần 3 25/8/2010
- Các nội dung công việc đã được triển khai
đúng tiến độ, có chất lượng, các kết quả
phân tích được thực hiện tại các phòng thí
nghiệm chuẩn quốc tế, có độ tin cậy cao.
- Các kết quả nghiên cứu giai đoạn có những
phát hiện mới, định lượng, phục vụ tốt các
nghiên cứu giai đoạn tiếp theo.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 24/12/2008 - Đề tài thực hiện đúng tiến độ đã đặt ra.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đảm bảo chất
lượng, các báo cáo bám sát nội dung nghiên
cứu.
Lần 2 11/8/2009 - Đề tài thực hiện đúng tiến độ đã đặt ra.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đảm bảo chất
lượng, các báo cáo bám sát nội dung nghiên
cứu.
- Các kiến nghị thay đổi, điều chỉnh đề nghị
chủ nhiệm và cơ quan chủ trì giải trình rõ
trong công văn gửi BCNCT và VPCCT.
Lần 3 25/8/2010 - Đề tài thực hiện đúng tiến độ đã đặt ra.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đảm bảo chất
lượng, các báo cáo bám sát nội dung nghiên
cứu.
III Nghiệm thu cấp
cơ sở
23/10/2010 Hội đồng nghiệm thu nhất trí thông qua và
đề nghị hoàn chỉnh báo cáo để nghiệm thu

cấp Nhà nước.

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)






TS. Trần Tuấn Anh
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


xix

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC xix
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO xxii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO xxvi
DANH MỤC CÁC ẢNH TRONG BÁO CÁO xxviii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxx
MỞ ĐẦU 1
Xuất xứ của đề tài: 1
Mục tiêu tổng quát của đề tài: 2
Mục tiêu cụ thể: 2
Đối tượng và địa bàn nghiên cứu: 2
Tính cấp thiết: 4

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 5
Tổng quan về tình hình nghiên cứ
u: 6
Ngoài nước: 6
Trong nước: 12
Các nghiên cứu của tập thể thực hiện đề tài: 15
Những vấn đề đặt ra để nghiên cứu trong đề tài: 16
Phương pháp nghiên cứu: 17
Chương 1 TỔNG QUAN KHOÁNG SẢN ĐI KÈM TRONG CÁC MỎ CHÌ-KẼM VÀ
ĐỒNG 19
1.1. Khái niệm thành phần đi kèm trong các tụ khoáng đa kim 19
1.2. Phân loại các thành phần đi kèm có ích: 21
1.3. Thông tin về nguồn cung cấp Cd, In, Te, Bi như thành phần đi kèm. 23
1.3.1. Indi (In): 23
1.3.2. Cadmi (Cd): 25
1.3.3. Bismut (Bi) 26
1.3.4. Telur (Te) 27
1.4. Thành phần đi kèm trong các tụ khoáng Pb-Zn và Cu ở Việt Nam. 28
1.4.1. Chì-Kẽm: 28
1.4.2. Đồng: 31
1.5. Nhận định chung: 33
Chương 2 THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG MỘT SỐ MỎ CHÌ-KẼM ĐÔNG BẮC
VIỆT NAM 35
2.1. Khoáng sản đi kèm trong các mỏ chì-kẽm kiểu Chợ Đồn 35
2.1.1. Đặc điểm chung về địa chất. 35
2.1.2. Đặc điểm quặng hoá và thành phần vật chất qu
ặng. 47
2.1.3. Đặc điểm phân bố hàm lượng các nguyên tố tạo quặng chính và các nguyên tố
đi kèm 64
2.1.4. Đặc điểm địa hóa quặng 73

2.2. Khoáng sản đi kèm trong các mỏ chì-kẽm kiểu Chợ Điền 84
2.2.1. Khái quát về đặc điểm địa chất 85
2.2.2. Đặc điểm các thân quặng trong vùng mỏ Chợ Điền 88
2.2.3. Đặc điểm thành phân vật chất quặng vùng m
ỏ Chợ Điền 95
xx

2.2.4. Đặc điểm phân bố hàm lượng các kim loại chính và nguyên tố đi kèm trong các
mỏ khu vực Chợ Điền 112
2.2.5. Một số nhận xét về nguyên tố có ích đi kèm trong các mỏ chì kẽm Chợ Điền120
2.3. Khoáng sản đi kèm trong các mỏ kẽm-chì kiểu Làng Hích 122
2.3.1. Đặc điểm chung về địa chất 122
2.3.2. Đặc điểm quặng hóa và thành phần vật chất quặng 124
2.3.3 Đặc đ
iểm phân bố hàm lượng các nguyên tố tạo quặng chính và các nguyên tố
đi kèm 143
2.3.4. Một số nhận định. 155
2.4. Khoáng sản đi kèm trong mỏ chì kẽm Na Sơn. 157
2.4.1. Khái quát chung về đặc điểm địa chất khu vực 157
2.4.2. Đặc điểm quặng hóa và thành phần vật chất quặng 164
2.4.3. Đặc điểm phân bố hàm lượng các nguyên tố tạo quặng chính và các nguyên tố
đi kèm 178
2.4.4. Một s
ố nhận định. 188
2.5. Đánh giá triển vọng khoáng sản đi kèm trong các mỏ Pb-Zn và khả năng khai thác sử
dụng 189
2.5.1. Những tiền đề về triển vọng. 189
2.5.2. Đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản đi kèm quặng chì-kẽm. 206
2.6. Các ảnh hưởng tới môi trường do khai thác, chế biến quặng Pb-Zn. 215
2.6.1. Quy mô và đặc điểm bãi thải trong quá trình khai thác, tuyển luyện 216

2.6.2. Chất lượng môi trường (Đất, nướ
c, không khí, môi trường sinh thái) khu vực
khai thác và tuyển luyện quặng Pb-Zn 219
2.6.3. Ảnh hưởng của việc khai thác và tuyển luyện quặng đối với công nhân mỏ và
dân cư trong khu vực. 228
2.6.4. Nhận định chung về hiện trạng ô nhiễm môi trường, các yếu tố gây ô nhiễm và
các giải pháp giảm thiểu 229
Chương 3 THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC MỎ ĐỒNG ĐỚI PHAN SI PANG230
3.1. Sơ lược về địa chất mỏ 230
3.1.1. Bối cả
nh chung về địa chất - khoáng sản đới Phan Si Pang: 230
3.1.2. Sơ lược về đặc điểm địa chất. 233
3.2. Đặc điểm quặng hóa và thành phần vật chất quặng 240
3.2.1. Các kiểu quặng: 240
3.2.2. Đặc điểm khoáng vật quặng chính 241
3.2.3. Đặc điểm địa hóa quặng và các sản phẩm tuyển luyện quặng 253
3.3. Đánh giá triển vọng, tài nguyên dự báo và khả năng khai thác s
ử dụng. 262
3.3.1. Triển vọng của các khoáng sản đi kèm 262
3.3.2. Đánh giá tài nguyên dự báo khoáng sản đi kèm 271
3.3.3. Khả năng khai thác sử dụng. 275
3.4.Vấn đề môi trường 276
3.4.1. Quy mô và đặc điểm bãi thải trong quá trình khai thác, tuyển, luyện 276
3.4.2. Chất lượng môi trường (Đất, nước, không khí, môi trường sinh thái) khu vực
khai thác và tuyển luyện quặng). 279
3.4.3. Ảnh hưởng của việc khai thác và tuyển luyện quặng đối với công nhân m
ỏ và
dân cư trong khu vực. 290
3.4.4. Nhận định chung về hiện trạng ô nhiễm môi trường, các yếu tố gây ô nhiếm và
các giải pháp giảm thiểu 290

×