Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.8 KB, 96 trang )

1 Download ::
Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao
GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website


WWW.AGRIVIET.COM


WWW.MAUTHOIGIAN.ORG








»Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả
các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để
chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
»Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g
ửi tài liệu về cho chúng tôi.
Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng
mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi
theo địa chỉ email


Lưu ý:
Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,
do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát
hành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả,
một số tài liệu có thể
có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn
là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầu
sau :

• Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu

www.agriviet.com


2 Download ::
Chơng 1
Đặt vấn đề

Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố
các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc
phòng[17].
Việt Nam có diện tích tự nhiên là 33.091.093 ha xếp thứ 55 trong tổng số
hơn 200 nớc trên thế giới. Song vì dân số đông (đứng thứ 12) nên bình quân đất tự
nhiên theo đầu ngời vào loại thấp (thứ 120) với mức 0.48ha/ngời chỉ bằng 1/6
mức bình quân trên thế giới.

Đất lâm nghiệp với tổng diện tích khoảng 19 triệu ha luôn gắn với vùng trung du
miền núi, chiếm tới 63% diện tích toàn quốc. Đất đai trung du miền núi là đối tợng hoạt
động chủ yếu của nghề rừng Việt Nam. Trong khoảng 24 triệu ngời sinh sống tại vùng
trung du miền núi nớc ta hiện có khoảng 9 triệu ngời là đồng bào các dân tộc thiểu số
đợc Nhà nớc u tiên hỗ trợ phát triển. Do đó sử dụng đất hợp lý có hiệu quả, bảo vệ
đất nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng đang là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia
trong đó có Việt Nam. Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất cũng là mục tiêu chiến
lợc của nền sản xuất nông - lâm nghiệp Việt Nam.
ở nớc ta một trong những chủ trơng chính sách đợc xã hội quan tâm là
nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (Nay
đợc thay thế bằng nghị định 163/NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về việc
giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp).
Thực tiễn những năm qua cho thấy chính sách giao đất lâm nghiệp đã đi vào
cuộc sống và đáp ứng nguyện vọng cuả đông đảo nhân dân các dân tộc, tạo việc
làm và thu nhập để cải thiện cuộc sống của nhân dân. Chính nhờ đó mà sau một
thời gian dài, rừng n
ớc ta bị tàn phá nghiêm trọng, giảm sút cả về diện tích và chất
lợng, đến nay diện tích rừng nớc ta tăng lên nhanh chóng, độ che phủ của rừng
3 Download ::
năm 1993 là 28%, đã đợc tăng lên 35,8 % năm 2002 [3]. Trong quá trình vận dụng
vào thực tiễn, tuỳ theo đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của từng địa
phơng mà việc áp dụng chính sách giao đất lâm nghiệp có nhiều điểm khác biệt về
cách thức tiến hành, về nhận thức cũng nh mức độ chấp nhận của ngời dân. Trong
mỗi vùng, mỗi địa phơng, bên cạnh những u điểm và kết quả đã đạt đợc vẫn còn
bộc lộ những bấp cập đòi hỏi chính sách giao đất lâm nghiệp cần đợc sửa đổi bổ
sung và hoàn thiện, hiệu quả sử dụng đất sau khi giao cha đạt nh mong muốn.
Vì vậy "Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất sau khi giao", đang là vấn đề cần thiết đợc hoàn thiện cả về

mặt lý luận và thực tiễn.
Hoàn thiện chính sách giao đất giao rừng và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, trong
khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và nhân lực nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một
số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu trên địa bàn xã Thanh Sơn. Một xã điển hình
trong việc quản lý sử dụng đất sau khi giao của huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang.




















4 Download ::
Chơng 2
Tổng quan vấn đề nghiên cứu


2.1. Trên thế giới
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu của mỗi quốc gia, là t liệu sản
xuất không thể thay thế đợc trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Nắm chắc số lợng,
chất lợng đất, quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật, bố trí sử dụng đất hợp lý và
có hiệu quả là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển bền vững cũng nh đảm bảo
cân bằng sinh thái và an ninh môi trờng.
Nếu nh trớc đây hàng nghìn năm, rừng bao phủ 1/2 diện tích bề mặt trái
đất, thì ngày nay rừng chỉ chiếm cha đầy 1/3 diện tích trái đất, tức là khoảng 4 tỷ
ha. Diện tích này đang có nguy cơ bị thu hẹp nhanh chóng. Trên toàn thế giới , hàng
tuần có trên 400 nghìn ha rừng bị phát quang hoặc suy thoái [10]. Nạn phá rừng
diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nhất là ở các nớc đang phát triển. Tại khu vực
Châu á- Thái bình dơng trong thời gian 1976- 1980 đã mất đi 9 triệu ha rừng ,
Châu Phi 37 triệu ha, Châu Mỹ 18,4 triệu ha. Tính bình quân mỗi năm ở các nớc
nhiệt đới, rừng bị thu hẹp khoảng 11 triệu ha, trong khi đó diện tích rừng trồng chỉ
bằng 1/10 diện tích rừng bị mất[27].
Theo tài liệu của FAO thì thế giới đang sử dụng 1,467 tỷ ha đất nông lâm
nghiệp để phục vụ nhu cầu cho 6,2 tỷ ngời. Trong đó đất có độ dốc là 973 triệu ha
chiếm 65,9 %. Cũng theo FAO (1980) hình thức quảng canh và du canh trong sản
xuất đã làm cho 45% đất canh tác bị xói mòn, rửa trôi và thoái hoá nghiêm trọng.
Hàng năm thế giới có 12 tỷ tấn đất bị cuốn trôi ra sông, biển làm giảm năng suất
cây trồng, gây thiệt hại đến nền kinh tế của nhiều nớc[46].
Nhìn lại lịch sử phát triển về quản lý và sử dụng đất trên thế giới có thể thấy
hình thức sử dụng đất đầu tiên là du canh. Sau đó phơng thức Taungya (canh tác
đồi núi) đợc đánh giá nh là một dấu hiệu cho các ph
ơng thức sử dụng đất sau
này. Theo Blanford (1958) phơng thức Taungya bắt đầu xuất hiện và đợc sử dụng
để trồng rừng Tếch (Tectona grandis) ở Miến điện vào những năm 1850 - 1858.
Phơng pháp này đợc phát triển trên cơ sở hệ thống Waldfeldbau nổi tiếng của
5 Download ::
ngời Đức. Hai thập kỷ sau, hệ thống này đợc cải tiến và hiệu quả cho thấy là rừng

Tếch có thể trồng với giá thành rất thấp. Hệ thống Taungya đợc đa vào rất sớm ở
ấn Độ. Theo thông báo của FAO năm 1990 đến nay đã có 117 nớc trên thế giới áp
dụng hệ thống Taungya rộng rãi ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh[1].
Xuất phát từ đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội khác nhau mà phơng thức
canh tác đất đồi núi đã phân hoá thành các mô hình canh tác rất đa dạng. Một thành
công của các nghiên cứu là đã tìm ra mô hình kỹ thuật canh tác trên đất dốc. Cho
đến năm 1992 đã có 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác trên đất dốc đợc các
tổ chức quốc tế ghi nhận đó là:
- Mô hình SALT1: Đây là mô hình tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp
bảo vệ đất với sản xuất lơng thực bằng kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp trên đất
dốc. Cơ cấu sử dụng đất là 25% cho cây lâm nghiệp, 25% cây nông nghiệp lâu năm
và 50% cây nông nghiệp hàng năm.
- Mô hình SALT2: Đây là mô hình kinh tế nông lâm kết hợp với chăn nuôi.
Cơ cấu sử dụng đất là 40% cho sản xuất nông nghiệp, 20% cho lâm nghiệp, 20%
cho chăn nuôi và 20% cho làm nhà ở và chuồng trại.
- Mô hình SALT3: Là kỹ thuật canh tác lâm nông kết hợp bền vững. Cơ cấu
sử dụng đất đai là 40% cho nông nghiệp, 60% cho lâm nghiệp. Mô hình này đòi hỏi
đầu t cao cả về nguồn lực, vốn liếng cũng nh sự hiểu biết.
- Mô hình SALT4: Đây là mô hình kỹ thuật sản xuất lâm nông nghiệp với
quy mô nhỏ. Cơ cấu sử dụng đất là 60% cho lâm nghiệp, 15% cho nông nghiệp và
25% cho cây ăn quả. Mô hình này cũng đòi hỏi đầu t cao cả nguồn vốn, nhân lực
và kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất.
Bên cạnh đó mỗi quốc gia còn nghiên cứu và đề xuất các mô hình thích hợp
riêng. Gần đây chơng trình FAO đang cho áp dụng một chế độ canh tác hợp lý
trên đất dốc theo hệ thống nông lâm kết hợp. Theo hớng này, việc trồng cây nông
nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rừng và phát triển chăn nuôi trên cùng
một khu đất dốc phù hợp với điều kiện sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao.

Trung Quốc: Trớc những năm 1970 Chính phủ chỉ đạo nhân dân trồng
cây chủ yếu bằng những chơng trình đơn lẻ.

6 Download ::
Sau khi cải cách kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng chính sách kết
hợp chơng trình lâm nghiệp quốc gia với phát triển kinh tế rừng và lợi ích của
ngời dân để khuyến kích, hỗ trợ nhân dân sản xuất. Trung Quốc luôn coi trọng
việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng bằng cách ban hành và thực thi những đạo
luật về rừng. Trong đó xác định nguyên tắc xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm
cơ sở, phát triển mạnh mẽ việc trồng cây gây rừng, khai thác rừng kết hợp với bảo
vệ rừng. Từ năm 1984 Trung Quốc đã xã hội hoá nghề rừng và có quy định trách
nhiệm cụ thể nghiêm ngặt đối với chính quyền các cấp. Rừng thực sự đợc quan
tâm bảo vệ và phát triển. Đầu những năm 80, nhà nớc Trung Quốc đã tiến hành
cấp chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho các tập thể, hộ gia đình và cá nhân. Từ
đó rừng có chủ thực sự. Nhà nớc cũng quy định chính sách hỗ trợ đầu t phát triển
nghề rừng, những quyền đợc hởng lợi của chủ rừng và quy định tuyệt đối không
đợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của chủ rừng.
Từ khi có chính sách cấp quyền sử dụng đất rừng, lâm nghiệp Trung Quốc
phát triển rất mạnh, giải quyết đồng bộ về các mặt kinh tế - xã hội - môi trờng cho
nhân dân, nhất là ở miền núi vùng cao, vùng đồng bào dân tộc.
ở ấn Độ, chính sách lâm nghiệp quốc gia đợc Chính phủ thông qua năm
1988, quy định các cộng đồng điạ phơng đợc tự chủ trong việc phát triển và bảo
vệ các khu rừng của cộng đồng. Năm 1990, nghị quyết về hợp tác quản lý rừng
quốc gia đợc thông qua, trong đó ủng hộ quyền lợi và trách nhiệm của cộng đồng
địa phơng trong việc quản lý các khu rừng cộng đồng.
ở Philippinse, năm 1980, Chính phủ thực hiện chính sách lâm nghiệp xã hội,
nhằm nâng cao điều kiện kinh tế xã hội của các cộng đồng dân c sống trong rừng,
phụ thuộc vào đất rừng. Từ đó dân chủ hoá việc sử dụng đất rừng, phân chia hợp lý
các lợi ích từ rừng, đồng thời cần giúp cho việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên Chính phủ Philippinse ban hành 2 loại
chứng chỉ:
- Chứng chỉ hợp đồng quản lý (CSC) do Chính phủ cấp cho ngời dân sống
trên đất rừng đã có đủ t cách pháp nhân, họ đợc hởng các thành quả lao động

trên mảnh đất đó.
7 Download ::
- Bản thoả thuận quản lý lâm nghiệp xã hội (CFSA) là hợp đồng giữa Chính
phủ và một cộng đồng, hay một hội lâm nghiệp nào đó kể cả các nhóm bộ lạc. ở
đây đất không đợc sở hữu cá nhân mà giao cho một cộng đồng trong đó các thành
viên có thoả thuận trong quá trình sử dụng trên phạm vi một xã. 2 loại giấy trên do
các cơ quan khác nhau cấp nhng đều có giá trị 25 năm và có thể gia hạn thêm 25
năm nữa. Ngời đợc giao đất phải có kế hoạch trồng và bảo vệ rừng.
ở Thái Lan từ năm 1979 chơng trình cấp giấy chứng nhận quyền hởng hoa
lợi trong rừng dự trữ quốc gia đợc triển khai thực hiện nhằm đối phó với vấn đề
suy giảm, xâm lấn cả về chất lợng và diện tích rừng. Nhà nớc cấp cho những hộ
nhân dân không có đất giấy chứng nhận quyền hởng hoa lợi với diện tích < 2,5 ha.
Mục đích là khuyến khích đầu t vào đất đai, tạo ra nhiều sản phẩm hơn nữa và
ngăn chặn sự xâm lấn rừng. Năm 1975 Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thực hiện mô
hình làng lâm nghiệp để giải quyết những ngời đợc chọn ở lại trên đất rừng,
nhằm khuyến khích ngời nông dân tham gia bảo vệ rừng Quốc gia, phục hồi diện
tích rừng đã bị mất và suy thoái.
Hiện nay Thái Lan đang thí điểm giao rừng cho cộng đồng, đã giao khoảng
200.000 ha rừng ở các điểm gần dân c. Nhà nớc trợ cấp mỗi hộ trồng cây từ 5 -
50 rai ( mỗi rai = 1.600 m
2
)
Thái Lan đã áp dụng một chính sách nông - lâm nghiệp toàn diện, chú trọng
tới các vấn đề xã hội - môi trờng và ngời nghèo, lấy cộng đồng làm cơ sở [45].
ở Phần Lan hiện có 2/3 tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu t nhân. Cả
nớc hiện có trên 430 nghìn chủ rừng. Trung bình mỗi chủ rừng có khoảng 33 ha.
Sở hữu cá nhân về rừng ở đây mang tính truyền thống và liên quan chặt chẽ đến sản
xuất nông - lâm nghiệp.
ở Braxin cây Syzygium amomepicum đợc trồng kết hợp với cây Hồ tiêu,
cây Cao su kết hợp với cây Ca cao.

Heyer - nhà Lâm học Đức năm 1983 đã đề xuất nguyên tắc lợi dụng rừng lâu
bền đối với rừng thuần loại đều tuổi.
8 Download ::
Các nhà Lâm học Pháp (Gournaund) và Thuỵ Sỹ (H. Biolley) năm 1926 cũng
đề ra phơng pháp kiểm tra để điều chỉnh sản lợng cho rừng khác tuổi khai thác
chọn.
Tháng 01 năm 1977, tại Tegucigalpa (Hondras) đã diễn ra cuộc họp của các
chuyên gia FAO/CCAB đề ra các tiêu chuẩn, chỉ tiêu quản lý rừng và đất rừng bền
vững ở Châu Mỹ.
Vấn đề " Rừng mô hình" nhằm sử dụng rừng và đất rừng có hiệu quả cũng
đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm. Trong những năm gần đây, điều đáng
nói là cách quản lý rừng có hiệu quả đều có sự tham gia của ngời dân.
Do quá trình phát triển của lịch sử và bản chất của giai cấp thống trị mà ngày
nay ở nhiều nớc trên thế giới quyền sở hữu về tài nguyên rừng và đất rừng thuộc về
t nhân. Hình thức lâm nghiệp trang trại với quy mô lớn nhỏ khác nhau là hình thức
quản lý sử dụng phổ biến nhất ở hầu hết các nớc trên thế giới. Song nhìn chung,
Chính phủ các nớc đều quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo xu hớng sau đây:
+ Phân cấp quản lý Nhà nớc về rừng và đất lâm nghiệp. Quy định rõ trách
nhiệm và quyền lợi về quản lý rừng và đất lâm gnhiệp cho các cấp chính quyền địa
phơng.
+ Giao đất, giao rừng cho nhân dân và cộng đồng, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổ định lâu dài để
tạo điều kiện cho việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng tốt hơn, đem lại nhiều lợi
nhuận cho xã hội.
+ Thu hút, khuyến khích sự tham gia của ngời dân và cộng đồng dân c địa
phơng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng ở
từng địa phơng.
+ Thực hiện mục tiêu sử dụng rừng kết hợp cả 3 lợi ích là kinh tế - xã hội -
môi trờng sinh thái. Trong đó lợi ích môi trờng sinh thái ngày càng đ
ợc nhiều

nớc quan tâm, bằng cách đình chỉ hoặc hạn chế khai thác gỗ rừng tự nhiên, nâng
cao diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và các khu rừng bảo tồn thiên nhiên.
9 Download ::
2.2. ở Việt Nam
Ngay từ thời phong kiến, mặc dù có sự thay đổi liên tục của các triều đại,
song nhìn chung các Triều đình đều quan tâm đến công tác quản lý sử dụng đất đai,
tuy ở mức độ khác nhau. Thế kỷ thứ XI, Triều đình nhà Lý, nhà Lê đã rất quan tâm
đến việc đăng ký đất của nông dân để từ đó quản lý và đánh thuế.
Chế độ quản lý đất đai của Nhà nớc Việt Nam trớc đây đợc đánh dấu
bằng lịch sử phát triển của đất nớc, từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ XV) với các chính
sách hạn điền, quan điền và quân điền. Đầu thế kỷ XIX, dới thời Triều đình nhà
Nguyễn, các địa phơng đã lập sổ đăng ký đất đai đến từng thôn bản, trong đó phải
lập sổ diện tích đến từng thửa ruộng, với tên chủ sở hữu.
Sau khi thiết lập xong ách thống trị trên đất nớc ta. Pháp lập lại chế độ độc
quyền của nhà nớc về sở hữu đất đai. Thông qua chính sách bần cùng hoá, ngời
dân buộc phải bán đất của mình, bỏ làng đi tìm kế sinh nhai do su cao thuế nặng.
Sau đó ngời Pháp áp dụng hệ thống đăng ký địa giới hành chính để thực hiện
quyền chuyển dịch đất đai nh chuyển nhợng sở hữu, thế chấp nhằm tích luỹ đất
đai phục vụ cho các chủ đồn điền và biến ngời dân thành các tá điền làm thuê cho
chúng. Nhìn chung dới thời phong kiến và thời thuộc Pháp, nền kinh tế nớc ta là
nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, trình độ canh tác lạc hậu. Đất đai chủ yếu tập
trung vào tay bọn địa chủ cờng hào. Ngời nông dân chủ yếu đi làm thuê với tiền
công rẻ mạt. ở các làng xã Việt Nam thời kỳ này chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp,
nền kinh tế kém phát triển, đời sống ngời nông dân vô cùng khó khăn thiếu thốn.
Sau cách mạng tháng 8, cải cách ruộng đất ở nớc ta đã xoá bỏ chế độ t hữu
về ruộng đất và thay thế bằng chế độ sở hữu tập thể toàn dân. Kinh tế hộ gia đình
phụ thuộc vào hợp tác xã. Ngoài ra các hộ gia đình còn đợc chia một diện tích đất
nhất định dùng làm đất ở, gọi là đất thổ c. Trong sản xuất, các hộ gia đình cũng
đợc chia ruộng (diện tích nhỏ) gọi là đất phần trăm. Những diện tích đất canh tác
này cũng đem lại những thu nhập đáng kể cho ngời nông dân. Thực tế diện tích đất

phần trăm của các hộ gia đình thờng có năng suất cao hơn so với ruộng của hợp
tác xã. Phần thu nhập kinh tế của hộ gia đình từ phần sở hữu riêng này dần tăng lên
so với phần kinh tế mà hộ gia đình thu nhập từ hợp tác xã. Vì vậy kinh tế hộ gia
10 Download ::
đình không ngừng phát triển và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của sản xuất
nông nghiệp.
Cùng với chế độ kinh tế tập thể, chế độ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp đã xoá bỏ thị trờng thay vào bằng những thể chế mang tính bao cấp, thu mua
bắt buộc và phân phối theo định mức. Kinh tế tập thể hợp tác xã ở những năm 1960
- 1980 của Thế kỷ 20 đã làm kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp nớc
ta. Trong giai đoạn lịch sử này, cũng nh đất nông nghiệp, rừng và đất rừng cũng do
Nhà nớc quản lý với 2 chủ thể sử dụng chính là các Lâm trờng, Nông trờng
quốc doanh và các HTX nông nghiệp, trong đó Lâm trờng là chủ thể sử dụng
chính. Thực chất trong giai đoạn này, rừng và đất lâm nghiệp không có chủ thực sự.
Các Lâm trờng, các HTX, chủ yếu là khai thác lâm sản từ rừng, còn việc trồng lại
rừng ít đợc quan tâm thực hiện. Ngời nông dân do đời sống gặp nhiều khó khăn,
thiếu thốn, cũng tập trung vào rừng khai thác lâm sản để tăng thu nhập, cải thiện
cuộc sống. Chính vì vậy trong giai đoạn này rừng tự nhiên nớc ta bị suy giảm
nhanh chóng cả về diện tích và trữ lợng rừng. Nhiều diện tích rừng nguyên sinh trở
thành đất trống, đồi núi trọc hoặc rừng nghèo kiệt không có khả năng phục hồi.
Hình thức quản lý và sử dụng rừng và đất rừng này không chỉ để lại cho nền kinh tế
nớc ta những hậu quả nghiêm trọng, mà còn gây ảnh hởng lớn đến tính đa dạng
sinh học và môi trờng sinh thái.
Trong giai đoạn này, nhiều bản chính sách của Đảng và nhà nớc ta về sản
xuất nông - lâm nghiệp đã ban hành và thực hiện, song hiệu quả của nó đối với nền
kinh tế không cao. Những năm đầu của thập kỷ 80, Đảng và Nhà nớc ta đã có
những cải tiến trong quản lý kinh tế nông nghiệp. Ngày 13/01/1981, Ban chấp hành
Trung ơng Đảng ra chỉ thị số 100/CT-TW thực hiện cơ chế khoán sản phẩm tới
từng hộ gia đình. Các sản phẩm nông lâm nghiệp dần đợc tự do lu thông trên thị
trờng. Chính sách này đã động viên, khuyến khích ngời nông dân tích cực đầu t

vốn, lao động vào sản xuất nâng cao năng suất, nhằm tăng thêm thu nhập từ sản
phẩm đợc hởng sau khi giao nộp theo định mức cho HTX. Tuy nhiên, chính sách
này cũng dần bộc lộ những tồn tại. Vì vậy ngày 05 tháng 4 năm 1988, Bộ chính trị
ra nghị quyết 10/NQ-TW, xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng nền
11 Download ::
kinh tế theo hớng thị trờng. Nghị quyết 10 đã xác định hộ gia đình là đơn vị kinh
tế tự chủ, nhằm khai thác tiềm năng lao động và đất đai nông nghiệp, tăng năng suất
và sản lợng lơng thực, đáp ứng nhu cầu lơng thực trong nớc.
Trong lĩnh vực lâm nghiệp, ngày 06/11/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng
(nay là Chính phủ) ban hành quyết định 184/HĐBT, về đẩy mạnh giao đất, giao
rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây gây rừng.
Tháng 11/1983 Ban Bí th Trung ơng Đảng ban hành chỉ thị số 29/CT-TW
về giao đất, giao rừng.
Ngành lâm nghiệp đợc sự quan tâm hơn, đã có những chuyển biến nhất
định trong quản lý, sử dụng rừng và đất rừng. Song những thay đổi trong giao đoạn
này còn rất chậm và cha rõ nét. Việc giao đất, giao rừng còn nhiều bất cập, nặng
về thành tích, chạy theo số lợng mà cha quan tâm đến hiệu quả. Ngày 19/8/1991,
Luật bảo vệ và phát triển rừng đợc ban hành đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong
việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở nớc ta. Luật đã khẳng định về mặt pháp lý
quyền sử dụng rừng và đất trồng rừng cho chủ rừng. Luật quy định việc quy hoạch,
phân chia ranh giới 3 loại rừng. Từ đó quy định trách nhiệm cụ thể của chủ rừng và
chính quyền các cấp trong việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
Ngày 24/7/1993, Chủ tịch nớc công bố ban hành Luật đất đai đợc Quốc
hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 14/7/1993, sau đó là các Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998, năm 2001 và năm 2003.
Luật đất đai ra đời đã hợp pháp hoá cho ngời sử dụng đất, quy định về
quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất đai.
Sau khi có Luật đất đai và Luật bảo vệ và phát triển rừng, một loạt các chính
sách nh:
+ Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất nông nghiệp

cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp.
+ Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
một số chủ trơng chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển
và mặt nớc.
12 Download ::
+ Quyết định số 264/CT ngày 22/7/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về
chính sách khuyến khích đầu t phát triển rừng.
+ Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về
việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp.
+ Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành văn bản quy định về việc khoán bảo vệ rừng - khoanh nuôi tái sinh rừng và
trồng rừng.
+ Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ về giao khoán đất sử
dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp.
+ Quyết định số 661/TTg ngày 29/7/1998 của Chính phủ về thực hiện dự án
trồng rừng 5 triệu ha với mục tiêu năm 2010 cả nớc đạt 14,3 triệu ha rừng, đạt tỷ lệ
che phủ 43%.
+ Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao
đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,
lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp.
+ Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê,
nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
Các chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đã làm thay đổi căn bản nền kinh tế
nói chung và sản xuất lâm, nông nghiệp nói riêng. Trong sản xuất nông nghiệp đa
nớc ta từ một nớc luôn thiếu lơng thực, phải nhập khẩu, đến nay sản xuất lơng
thực không những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ
2 trên thế giới.
Ngành lâm nghiệp đã có bớc chuyển biến rất tích cực, chuyển từ một nền

lâm nghiệp lấy khai thác tài nguyên làm chính sang nền lâm nghiệp xã hội, lấy bảo
vệ và xây dựng vốn rừng làm nhiệm vụ cơ bản [6].
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt nam giảm đi liên tục. Năm 1943
là 14,3 triệu ha, độ che phủ là 43%, năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha, độ che phủ rừng
chỉ còn 28%. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và
13 Download ::
Nhà nớc diện tích rừng tăng lên rõ rệt. Đến năm 2002, diện tích rừng nớc ta đã là
11.784.589 ha [3], tỷ lệ che phủ rừng đạt 35,8%. Đó là thành quả của hàng loạt các
biện pháp đúng đắn thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc về lâm nghiệp,
trong đó có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Những chuyển biến tích cực trong quản lý và sử dụng đất nông lâm nghiệp
những năm gần đây đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau.
Tài liệu phát triển hệ thống canh tác do Lê Trọng Cúc và Trần Đức Viên dịch
năm 1995, phổ biến cách tiếp cận và phát triển hệ thống canh tác nhằm phát triển
hệ thống trang trại ở nông thôn một cách bền vững [11].
Những mô hình cơ cấu cây trồng chính, hợp lý nh mô hình nông lâm kết
hợp, mô hình sử dụng đất tổng hợp theo quan điểm hệ thống phát triển nông nghiệp
bền vững, mô hình cây ăn quả, cây công nghiệp ở các tỉnh phía Bắc đợc các tác giả
Đỗ Văn Hoà, Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn . . . nghiên cứu đề xuất [39].
Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên khi nghiên cứu đề xuất hệ thống canh tác
trên đất đồi núi đã khẳng định tính bền vững trong sử dụng đất đồi núi đợc thể
hiện qua ba mặt là sự bền vững kinh tế, bền vững môi trờng và sự chấp nhận của
xã hội, thông qua 5 thuộc tính là tính hiệu quả, tính an toàn, tính bảo vệ, tính lâu
bền và tính chấp nhận.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả đề xuất biện pháp sử
dụng tổng hợp có hiệu quả đất đồi núi trên cơ sở sinh thái bền vững, gồm 3 nhóm biện
pháp chính nhóm biện pháp công trình, nhóm biện pháp sinh học và nhóm biện pháp
canh tác. Các tác giả đa ra một số kiểu mô hình nông lâm kết hợp điển hình ở một số
tỉnh miền núi phía bắc với một số giống cây trồng mới xen lẫn cây bản địa [31].
Năm 1996, Nguyễn Xuân Quát có công trình nghiên cứu sử dụng đất tổng

hợp bền vững đa ra các hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận. Ông cũng đề xuất
tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững [30].
Khi xem xét tình hình giao đất, giao rừng từ 1988 đến 1992, đề tài " Những
định hớng và giải pháp b
ớc đầu nhằm đổi mới việc giao đất, giao rừng ở miền
núi" của Nguyễn Đình T đã đánh giá thực trạng sau khi nhận đất nhận rừng. Từ đó
14 Download ::
tác giả chỉ ra những định hớng, những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác
giao đất, giao rừng ở miền núi [34].
Nguyễn Hữu Từ qua nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cơ chế, chính
sách cần triển khai thực hiện đối với chủ rừng, đặc biệt là các đơn vị quốc doanh, hộ
gia đình, cá nhân, đợc giao đất, giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp [5].
Bên cạnh những nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, nhiều tác giả còn nghiên cứu đề xuất các biện pháp làm giàu rừng.
Những nghiên cứu của nhiều tác giả liên quan đến quá trình sử dụng đất ở
nớc ta đều cho thấy mô hình sản xuất nông lâm kết hợp là một biện pháp kỹ thuật
quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Năm 1997, Hoàng Hoè và
Nguyễn Đình Hởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tổng hợp một số mô hình nông lâm kết
hợp ở Việt nam. Công trình đã đánh giá hiệu quả, khả năng áp dụng các mô hình
nông lâm kết hợp cụ thể trong điều kiện của mỗi vùng. Vấn đề sử dụng đất sau khi
giao còn liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô (cấp thôn bản và
hộ gia đình). Qua nghiên cứu về cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát
triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía bắc. Nguyễn Bá Ngãi
đã xác định đợc khả năng áp dụng và phơng pháp quy hoạch phát triển nông lâm
nghiệp cấp xã cho vùng [29]. Trong những năm gần đây, ở nớc ta đã có một số
chơng trình dự án dùng phơng pháp quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham
gia của ngời dân để quy hoạch sử dụng đất đai lâm nghiệp cho xã, thôn bản và hộ
gia đình, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai sau khi giao, trong đó dự án lâm
nghiệp xã hội Sông Đà và các dự án trồng rừng Việt -Đức là ví dụ cụ thể.

Định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc ta trong những năm gần đây
luôn chú trọng đến việc nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất trong lĩnh
vực lâm nông nghiệp. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra định hớng
phát triển kinh tế xã hội nớc ta đến năm 2010 là "Đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp
hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái từng vùng".
"Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên
15 Download ::
tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và về thu nhập trên một đơn vị diện tích,
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm"[7] .
Bắc Giang là một tỉnh miền núi phía bắc với tổng diện tích tự nhiên là
382.200 ha. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp 186.483 ha, chiếm 49%. Cũng nh
tình trạng chung trong cả nớc, một thời gian dài rừng Bắc Giang đã bị tàn phá
nghiêm trọng. Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng, đến năm 2000 toàn tỉnh đã
giao đợc 137.807 ha đất lâm nghiệp, chiếm 74% diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh,
cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp [9]. Từ đó nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã tích cực trồng cây, gây rừng,
bảo vệ và phát triển vốn rừng. Đến nay diện tích rừng của tỉnh đã lên tới 148.373 ha
(trong đó có 71.544 ha rừng tự nhiên và 76.829 ha rừng trồng). Nâng độ che phủ
của rừng từ 29% vào năm 1999 [33], lên 38,8% vào năm 2002 [3].
Tuy vậy, ở Bắc Giang việc đánh giá tổng kết công tác giao đất giao rừng còn
hạn chế, cha có những nghiên cứu cả về thực tiễn và lý luận về công tác này nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Tóm lại ở Việt nam tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về cơ sở khoa học,
lý luận đề ra các giải pháp cụ thể cho quá trình sử dụng đất đai lâm nông nghiệp sau
khi giao. Nhng cha có những nghiên cứu đầy đủ từ thực tiễn và hiệu quả sử dụng
đất lâm nông nghiệp, để từ đó đề xuất các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất đai lâm nông nghiệp sau khi giao.
Xuất phát từ những nhận định nêu trên mà việc Nghiên cứu một số giải pháp
kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sau khi giao, đã trở thành một

vấn đề thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu bức thiết của thực tiễn sản xuất lâm nghiệp
hiện nay. Đây cũng chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài này để thực hiện trong
khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Lâm nghiệp.







16 Download ::
Chơng 3
Mục tiêu - Phạm vi - nội dung
v phơng pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
+ Đề tài nhằm đánh giá đợc tình hình quản lý đất trên địa bàn nghiên cứu.
+ Làm sáng tỏ tác động của một số chính sách kinh tế - xã hội, chơng trình
dự án đến hiệu quả sử dụng đất, phát triển kính tế xã hội và bảo vệ môi trờng sinh
thái trên địa bàn nghiên cứu.
+ Đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất sau khi giao trên địa bàn nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách giao đất lâm nghiệp, một số các văn
bản pháp qui có liên quan, tình hình thực hiện chính sách này trong khoảng thời
gian từ 1994 đến nay trên địa bàn nghiên cứu.
Diện tích đất lâm nghiệp đợc giao cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân
sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
Việc nghiên cứu giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất sau khi giao tại địa bàn nghiên cứu chỉ đợc thực hiện ở một số nội dung
chủ yếu phù hợp với đối tợng và thời gian nghiên cứu của đề tài.

3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Đặc điểm về tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã nghiên cứu
- Lợc sử hình thành và phát triển của xã liên quan đến quá trình sử dụng đất.
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội của xã.
3.3.2 Nghiên cứu về tình hình triển khai và kết quả giao đất giao rừng của xã
- Tình hình giao đất lâm nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn xã.
+ Qúa trình thực hiện giao đất giao rừng tại xã.
+ Kết quả của công tác giao đất lâm nông nghiệp.
+Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giao đất.
- Tình hình giao khoán đất rừng trên địa bàn xã.
17 Download ::
3.3.3 Thực trạng sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu
-Kết quả sử dụng đất lâm nghiệp.
+Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng .
+Kết quả về trồng rừng .
+Kết quả về quản lý bảo vệ rừng tự nhiên sau khi giao.
-Kết quả sử dụng đất nông nghiệp.
-Cơ cấu sử dụng đất đai của xã .
3.3.4 ảnh hởng một số nhân tố đến sử dụng đất đai lâm nông nghiệp
- ảnh hởng của các tổ chức kinh tế xã hội .
- ảnh hởng của chính sách pháp luật.
-ảnh hởng của thị trờng lâm nông sản.
-ảnh hởng của qui mô sử dụng đất và hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình.
3.3.5 Đánh giá hiệu quả, những lợi thế và thách thức trong sử dụng đất
-Đánh giá hiệu quả sử dụng đất.
+ Đánh giá sơ bộ về hiệu quả sử dụng đất sau khi giao, tiềm năng đất đai
cha giao.
+Đánh giá hiệu quả kinh tế.
+ Đánh giá hiệu quả xã hội.
+ Đánh giá hiệu quả môi trờng.

- Những thuận lợi, khó khăn, những mặt làm đợc và cha làm đợc trong
việc sử dụng đất sau khi giao.
+ Những thuận lợi và khó khăn.
+ Những mặt đạt đợc và tồn tại trong quá trình sử dụng đất.
3.3.6 Đề xuất các giải pháp về sử dụng đất lâm - nông nghiệp sau khi giao
* Giải pháp về mặt kỹ thuật
- Phúc tra qui hoạch đất đai cấp thôn bản.
- Chuyển giao hớng dẫn kỹ thuật lâm nông nghiệp.
* Giải pháp về kinh tế
-Giải pháp huy động vốn đầu t.
18 Download ::
- Phân tích thị trờng nông - lâm sản.
* Giải pháp về tổ chức
- Nâng cao năng lực quản lý, vai trò của các tổ chức kinh tế xã hội ở địa
phơng.
- Đào tạo cán bộ kỹ thuật phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp
* Giải pháp về chính sách và các qui ớc trong quản lý sử dụng đất
- Một số khuyến nghị về hoàn thiện chính sách
- Xây dựng qui ớc trong quản lý bảo vệ rừng
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn trớc và sau khi giao đất, giao rừng tại
xã, bao gồm:
+ Tài liệu về địa lý, đất đai, thổ nhỡng.
+ Tài liệu về khí hậu thuỷ văn.
+ Tài liệu về dân sinh kinh tế, tình hình tổ chức địa phơng.
+ Các loại bản đồ có liên quan.
+ Các tài liệu đã có về lĩnh vực nông lâm nghiệp (kết quả giao đất giao rừng
qua các năm, năng suất, sản lợng một số loài cây trồng chính.... )
3.4.2. Phơng pháp phỏng vấn bán định hớng
Tiến hành phỏng vấn ngời dân, cán bộ địa phơng để thu thập thông tin về

lịch sử hình thành xã, thôn bản có liên quan đến quá trình sử dụng đất, tình hình sử
dụng đất đai của xã để bổ sung cho các tài liệu có sẵn.
3.4.3. Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia
*Sử dụng phơng pháp PRA tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất đai cho một
thôn điển hình trong xã.
- Chọn thôn điển hình trong xã.
- Các bớc tiến hành qui hoạch gồm có:
+ Giới thiệu, khảo sát nắm những thông tin cơ bản về tình hình chung của
thôn, ranh giới, đặc điểm địa hình, cây trồng, vật nuôi.
- Vẽ sơ đồ hiện trạng thôn.
- Chọn loại cây trồng vật nuôi.
19 Download ::
- Phân tích lịch thời vụ.
- Lập sơ đồ qui hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cho thôn.
* Điều tra hộ gia đình: Chọn 30 hộ gia đình trong xã đợc giao đất lâm
nghiệp. Sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn từng hộ gia đình đã nhận đất lâm nghiệp
nhằm thu thập thông tin cơ bản nh: Họ và tên chủ hộ, số nhân khẩu, số lao động,
giới tính, dân tộc, trình độ văn hoá, diện tích đất đợc giao, diện tích đất đã sử
dụng, đầu t, thu nhập, thời vụ, loài cây trồng vật nuôi, những khó khăn trở ngại và
tâm t nguyện vọng của từng hộ gia đình ...
- Điêù tra xã hội học đợc tiến hành đồng thời với quá trình điều tra hộ gia đình
theo phơng pháp sử dụng các câu hỏi ở phiếu điều tra xã hội học với các chỉ tiêu cơ
bản nh giải quyết công ăn việc làm, mức độ đầu t, khả năng áp dụng khoa học kỹ
thuật phù hợp với điều kiện địa phơng và khả năng phát triển sản xuất hàng hoá.
- Điều tra về môi trờng sinh thái: Căn cứ vào hiện trạng và tình hình sử
dụng đất lâm nghiệp của các hộ gia đình trong xã kết hợp điều tra phân loại, phân
hạng một số mô hình sử dụng đất nh khả năng phù hợp của mô hình với đất đai,
khí hậu, khả năng chống xói mòn, khả năng duy trì độ phì, khả năng giữ nớc của
đất, độ che phủ của rừng.
Các số liệu thu thập đợc theo phơng pháp này đợc kiểm tra qua thực tiễn quan

sát trực tiếp và kiểm tra chéo. Ngoài ra còn các vấn đề phát sinh, những thông tin
mới ngoài bộ câu hỏi cũng đợc ghi chép làm tài liệu tham khảo.
-Điều tra thực địa.
Tiến hành điều tra ngoài thực địa để thu thập các thông tin sau:
+ Đối với rừng trồng: Thống kê diện tích rừng trồng theo loài cây. Mỗi loài
cây lập 3 ô tiêu chuẩn (OTC) ở 3 vị trí điển hình là chân, sờn, đỉnh đồi.
Diện tích OTC Là 1000 m2. Đo đếm D
1.3
, H
VN
, phân cấp chất lợng cây rừng, tính
toán trữ lợng rừng / ha, lợng tăng trởng bình quân hàng năm của rừng.
+Đối với rừng tự nhiên: Thống kê diện tích rừng tự nhiên theo trạng thái.
Tiến hành lập 3 OTC, cho mỗi trạng thái có diện tích lớn, ở 3 vị trí chân, sờn, đỉnh.
Diện tích OTC là 2000 m2. Đo đếm các chỉ tiêu D
1.3
, H
vn
của những cây có D
1.3
6
20 Download ::
cm, phân cấp chất lợng cây rừng, tính toán trữ lợng/ha và lợng tăng trởng bình
quân hàng năm.
3.4.4. Phơng pháp tổng hợp, đánh giá và phân tích số liệu
* Phơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Thông tin và các số liệu thu thập, đợc tiến hành chỉnh lý và tổng hợp, phân
tích theo các mẫu biểu thống kê.
* Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Các số liệu đợc tập hợp và tính toán bằng các hàm kinh tế trong chơng

trình Excel trên máy vi tính.
- Phơng pháp tĩnh:
Dùng công thức: P = T
N
Cp (3-1)
trong đó: P: lợi nhuận;
T
N
: thu nhập;
Cp: chi phí.
- Phơng pháp động:
Coi các chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và có mối quan hệ động với nhân
tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá cả thị trờng.
+ Giá trị hiện tại thuần tuý (NPV).
n
NPV = ( Bt - Ct)/ (1+ i)
t
(3-2)
t= o

trong đó : Bt - giá trị thu nhập ở năm t (đồng)
Ct - giá trị chi phí ở năm t (đồng)
i - tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất tín dụng(%)
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình hay các phơng
thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR): Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi
vốn đầu t có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ
chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0, tức là khi đó tỷ lệ chiết khấu i đợc xác
định là tỷ lệ thu hồi nội bộ
NPV = 0 thì i = IRR (3-3)

21 Download ::
IRR đợc tính theo tỷ lệ %, chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế
và khả năng thu hồi vốn của các hoạt động sản xuất. IRR càng lớn thì hiệu quả càng
cao, khả năng thu hồi vốn càng nhanh.
+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí (BCR).
BPV/ CPV =
BCR
iCt
iBt
n
t
t
n
t
t
=
+
+


=
=
0
0
)1/(
)1/(
(3-4)
trong đó : BCR - tỷ lệ thu nhập so với chi phí (%)
BPV - giá trị hiện tại của thu nhập ( đồng)
CPV - giá trị hiện tại của chi phí (đồng)

Các ký hiệu còn lại đợc giải thích ở công thức (3-2)
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lợng đầu t và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
Nếu một kiểu sử dụng đất nào đó có:
- BCR > 1 mô hình có hiệu quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả
càng cao.
- BCR < 1 kinh doanh không hiệu quả
3.4.5. Đánh giá hiệu quả xã hội - môi trờng.
Những thông tin thu thập đợc về lĩnh vực xã hội và môi trờng đợc tổng
hợp và đánh giá định tính qua một số tiêu chí nh:
- Mức thu hút lao động.
- Nâng cao mức sống, thu nhập, xoá đói giảm nghèo.
- Nâng cao dân trí, xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp.
-Phát huy tác dụng phòng hộ của rừng .
- Phát triển kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp.
3.5. Giới hạn của đề tài
Do thời gian hạn chế nên đề tài chỉ tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu hiện trạng, phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá
trình sử dụng đất nông lâm nghiệp sau khi giao, chủ yếu tập trung vào việc sử dụng
22 Download ::
đất lâm nghiệp. Phân tích và phát hiện những mặt đợc và cha đợc trong việc sử
dụng rừng và đất rừng là chủ yếu.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế. Còn
hiệu quả về mặt xã hội, môi trờng chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh
giá. Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/1ha.
- Đề tài đề xuất các giải pháp kinh tế kỹ thuật chỉ dừng lại ở mức độ khái
quát gợi mở, tạo môi trờng và tiền đề kinh tế - kỹ thuật để gắn bó ngời dân với
đất đai, nhằm sử dụng hiệu quả bền vững đất đai.
- Thanh Sơn là một xã có nhiều thôn, nên giải pháp phúc tra qui hoạch trong
đề tài này chỉ tiến hành cho 1 thôn điển hình trong số các thôn của xã.






















23 Download ::

Thu thập thông tin



Tình hình quản lý sử
dụng đất trên
thế giới và Việt nam


Điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội khu
vực nghiên cứu
Hiện trạng quản lý, sử
dụng đất khu vực nghiên
cứu

























Hình 3.1.
Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu

Đánh giá các
loại hình
sử d
ụng đất
Xác định mục
tiêu sử dụng đất
Điều chỉnh
mô hình
Phù hợp
Giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất
Cha phù hợp
24 Download ::
Chơng 4
kết quả nghiên cứu v thảo luận
4.1 Lịch sử hình thành xã
Năm 1958 xã Thanh Sơn đợc thành lập trên cơ sở tách từ xã Thanh Luận
huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang gồm các thôn Néo, Nòn, Bài, Tuấn Mậu.
Dân c chủ yếu là ngời kinh và ngời dao sinh sống. Đất đai chủ yếu do
nhân dân quản lý, canh tác sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên rừng phong phú, chủ
yếu là rừng nguyên sinh cha bị khai thác sử dụng.
Về động vật, rừng Sơn Động có rất nghiều loài chim thú, quý hiếm nh hổ,
báo, gấu, rắn hổ mang chúa, voọc đen . . .
Về thực vật rừng Sơn Động nổi tiếng với các loài lim xanh, sến, táu, thông
tre, pơ mu, lát . . .
Năm 1966, ngời dân từ tỉnh Thái Bình lên khai hoang, xây dựng vùng kinh

tế mới, thành lập thêm thôn Đồng Thanh.
Một số đồng bào dân tộc ít ngời nh: Hoa, Nùng, Tày . . . di c đến sinh
sống nhng số lợng rất ít. Dân số giai đoạn này bắt đầu tăng nhanh. Trong giai
đoạn này, các thôn thành lập các HTX nông nghiệp, đất đai do HTX quản lý. Do
tình hình canh tác lạc hậu, thiếu giống, vốn, vật t nên sản xuất nông nghiệp có
năng suất rất thấp, ngời dân sống vẫn dựa nhiều vào rừng. Tuy vậy tài nguyên rừng
vẫn không bị suy giảm đáng kể.
Năm 1982 Chính quyền xã triển khai thực hiện chỉ thị 100 của Ban Bí th
TW Đảng, năm 1989 triển khai thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị, đất nông
nghiệp bắt đầu đợc giao khoán sản phẩm cho ngời lao động. Giai đoạn này Lâm
trờng Mai Sơn đã tiến hành khai thác lâm sản trên địa bàn xã chủ yếu là gỗ súc.
Hàng năm sản lợng gỗ khai thác từ 1.000-1.500m3 gỗ các loại.
Tài nguyên rừng bắt đầu suy giảm cả diện tích và trữ lợng.
- Từ năm 1999, các thôn bầu Trởng thôn để quản lý cấp thôn thay cho hình
thức HTX, đất đai nông, lâm nghiệp đ
ợc giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng. Tài
nguyên rừng giảm sút nghiêm trọng, đến nay chủ yếu còn rừng thứ sinh, rừng nghèo
kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh. Các loài động vật nh: hổ, báo biến mất, gấu còn

×