Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 80 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
Viện năng lợng nguyên tử việt nam








Báo cáo tổng kết
đề tài khoa học công nghệ cấp bộ
Năm 2007 - 2009



Nghiên cứu công nghệ
Chế biến nguyên liệu khoáng
Sericite đắc lắc


M số: ĐT 09/07-09 NLNT






Cơ quan chủ trì : Viện Công nghệ Xạ Hiếm
Chủ nhiệm đề tài : ThS. Nguyễn Duy Pháp







8179

Hà Nội, tháng 6 - 2010

1
annual report
A- thông tin liên quan đến đề tài:
1. Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Nghiên cứu viên chính Nguyễn Duy Pháp
2. Đơn vị: Viện Công nghệ Xạ Hiếm, Viện Năng lợng Nguyên tử Việt Nam
3. Điện thoại: 0988 5678 63 Email: ;
4. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite Đắc Lắc.
5. Cấp đề tài: Cấp Bộ Mã số: ĐT 09/07-09 NLNT
6. Thời gian thực hiện: 2 năm (từ tháng1/2007 đến tháng 12/2009)
7. Danh sách những ngời thực hiện

TT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị
1 Nguyễn Duy Pháp Thạc sỹ kỹ thuật, NCVC
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
2 Dơng Văn Sự Thạc sỹ kỹ thuật, NCV
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
3 Phạm Quỳnh Lơng Thạc sỹ hoá học, NCVC
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH

4 Nguyễn Trung Sơn Kỹ s chính
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
5 Bùi Thị Bảy Cử nhân hoá, NCV
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
6 Nguyễn Doanh Ninh Kỹ s chính
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
8 Đoàn Đắc Ban Cử nhân Luyện kim
Trung tâm Công nghệ tuyển
khoáng, Viện CNXH
9 Nguyễn Anh Dũng Cử nhân

Sở Công thơng tỉnh Đắc Lắc


8. Danh sách các bài báo tạp chí, báo cáo Hội nghị liên quan đến đề tài đã và sẽ đợc đăng tải trong
và ngoài nớc.

TT Tên bài báo Tạp chí, Hội nghị

Công bố

1
Công nghệ chế biến quặng
sericite vùng Gia Nghĩa và
thử nghiệm trong gốm sứ
và vật liệu sơn
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Mỏ

toàn quốc lần thứ XX, Vũng Tàu
Tháng 7 năm 2009. Tuyển tập Báo
cáo.
Đã công bố
2
Tẩy trắng tinh quặng
sericite vùng Gia Nghĩa,
tỉnh Đắc Nông và thử
nghiệm trong gốm sứ và
vật liệu sơn.

Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Hạt
nhân Toàn quốc lần thứ VIII, Nha
Trang Tháng 8 năm 2009.
Đã công bố

2



B- annual report:
Research on Processing Technology of Daklak Sericite Minerals
Nguyen Duy Phap MSc and colleagues
Radioactive Minerals Processing Division
Institute for Technology of Radioactive and Rare Elements;
48 Langha Street, Dongda District, Hanoi
Tel: 0438 311 653. Email: ;

ABSTRACT
The project (DT 09/07-09 NLNT) has researched on upgrading quality of Daklak sericite ore

and carried out some tests for making ceramic bones, enamel and coating paint from sericite
concentrate. There are two main technological stages in this process, they are: enriching sericite ore
and separating iron from sericite concentrate. The obtained sericite concentrate contains 56-60% of
sericite mineral and less than 0,1% of iron. This concentration of sericite product reaches industrial
value and meets quality standards for producing ceramic bones, enamel and acrilic coating paint.
Keywords: Sericite concentrate; beneficiation of sercite concentrate; bleaching process;
ceramic enamel; acrilic coating paint

I. INTRODUCTION
The typical styles of Dalklak sericite minerals presented in nature are clay, loose and smooth.
Minerals in ore samples consist of about 32% of sericite, about 20% of kaolinite, about 40% of
quartzite, about 7-10% of fenspat, some goethite, limonite minerals and some large grains of laterite
solidify mixed with clay (about 5%).
The grain size of sericite mineral is very small, mainly at 10 micron particles.
Minerals which contain silic such as quartz, fenspat and impurities causing color such as
titanium and iron need separating from sericite ore. The obtained sericite concentrate must contain
more than 50% of sericite mineral with whiteness from 80% to 85%, less than 0,1% of iron. Table 1
showed mainly chemical composition of sericite samples.

Table 1: Chemical composition of sericite samples
Composition K
2
O Na
2
O SiO
2
Al
2
O
3

Fe
2
O
3
TiO
2
CaO MgO SO
3
-2
MKN
% 4.85 0,06 70.15 18.6 0.81 0.83 0.06 0.43 - 3.95

II. EXPERIMENT AND Results
II.1 Beneficiating sericite mineral and bleaching concentrate
II.1.1 Beneficiating sericite mineral
Separate particles which have size larger than 0.1mm from sericite samples by twisted bowel
equipment division (remove laterite curdles – non ore components). Then use the decentralized
hydraulic C700 Hydroxyclon Test Rig MKII, Mozley (Xyclon with Φ25 diameter) for beneficiating
sericite mineral.
Examine beneficiation parameters such as the ratio of solid to liquid of leaching mud,
beneficiation pressure and xyclon diameter.

3
The relation between concentration of sludge ore and quality of concentrate is shown in the
tables 2 and 3. The more dilute concentration of sludge ore is, the higher quality of mineral
concentrate is. It can upgrade as high as 60%.
When concentration of sludge accounts for 40% and pressure is 2.5 at, recovery of ore will
be 58% with 41.62% of harvest rate. This reaches research objectives.

Table 2. The relation between concentration of sludge ore and quality of concentrate.

No. Sludge Ratio, % R/L Yield, % Mineral content, %
1 2 38,54 60
2 4 41,62 58
3 6 44,78 53
4 8 46,80 47
5 10 50,41 42

Table 3. Results of beneficiation.
Contents % Recovery %
No. Product
Yield,
%
K
2
O SiO
2
Fe
2
O
3
K
2
O SiO
2
Fe
2
O
3
1 Concentrate 41.26 6.3 59.54 0.82 53.60 35.02 41.77
2 Mid-product 54.08 3.92 77.2 0.65 43.71 59.51 43.40

3 Tailing 4.66 2.70 82.45 2.65 2.59 5.48 15.25
Total 100 4.85 70.15 0.81 100 100 100
Products showed in table 3 consist of:
1. Concentrate which has size of particles less than 0.01 mm is rich in Kali (K
2
O = 6,3%), its
impurities Fe
2
O
3
account for 0,82%, whiteness is 63,8%.
2. Mid-product contains silic, kaolin and fenspat minerals
3. Tailing contains mainly laterite curdles.

II.1.2. Bleaching concentrate
II.1.2.1 Theoretical basis
Whiteness of obtained sericite concentrate reaches only 63,8% because it contains impurities
causing color (0,82% of Fe
2
O
3
), so we have to reduce iron in sericite concentrate in order to upgrade
its whiteness.
Almost iron oxides presented in clay minerals are ferric oxide (Fe
2
O
3
). This ferric oxide
dissolves in water; at room temperature it also solves difficultly in dilute acid. Therefore, we can’t
use dilute acid to reduce iron from sericite concentrate. But salt of Fe

++
can dissolve easily in water.
According to the theory, if we use a kind of chemical which has voltage standard less than +0,771 V
(standard ratio of electrode to voltage E
0
Fe+++/Fe++
is +0,771V), we can change Fe
+++
into Fe
++
which
can dissolve in acid; after that we flush the iron out. There are many chemicals such as acid oxalic,
sodium dithionite, sulfuric acid, thio-sulfat and so on can be used for above purpose.
The table 4 shows the voltage electrode standard of some chemicals.
Table 4: Voltage electrode standard of some chemicals (298K)
Electrode S
2
O
4
-2
/SO
3
-2
H
2
C
2
O
4
/CO

2
HS
2
O
4
-
/H
2
SO
3
H
2
SO
3
/SO
4
-2
S
2
O
3
-2
/ H
2
SO
3
Standard
voltage (V)
-1,12 -0.49 -0,23 +0,17 +0,40
Because the voltage and electrode of oxygen (E

0
=1,23V) is higher than E
0
Fe+++/Fe++
, Fe
++
is
easily oxidized in the air to Fe
+++
. Furthermore, the solubility of ferric hydroxide Fe(OH)
3
is very
low. According to calculation, content of ferric oxide Fe
2
O
3
is 0.8%, the rate of iron reduction is

4
50%, the concentration of mixed solid / liquid is 1/3, the pH is higher than 2, the ferric hydroxide
Fe(OH)
3
will precipitate. Therefore, sericite concentrate should not be bleached in alkaline medium.
Although sericite concentrate is bleached in acid medium, after iron is flushed out,
concentration of Fe
++
and Fe
+++
will gradually decrease. When reduction speed of acid's
concentration is faster than reduction speed of the concentration’s molecular ions of Fe

++
and Fe
+++
,
Fe(OH)
3
will precipitate. At that time, the color of product changes into yellow the air environment.
Therefore, the main reason is ions of iron molecules presented in Fe
2
O
3
remain in products.
After experimenting and analyzing the obtained results, we can see that there are two ways
used for bleaching sericite concentrate. The first is to increase solubility of iron molecules ions in
the solution, the second is to ensure the stability of molecular iron ions. We can see that if we add
stabilizer of iron molecules to the solution, we can reach the above requirements.
There are many types of chemicals which can be used to increase the stability of iron
molecular ions such as acids oxalic, EDTA, acetic acid, natrium sulfate 3,…. Thus, when these
chemicals combine with metal molecules ions, they usually create the groups as well as increase the
solubility capability of these groups in water. This functional group (oxalic) in combination with iron
molecular ions will create a stable structure with 5 cycles. Other functional groups in combination
with iron molecular ion will increase their solubility capability in water and increase solubility
capability of iron ions in solution, too. For example, oxalic acid which contains hydrophilic carbonyl
and carbonyl organic can react with Fe
+++
to create molecules of hydrated two acid iron. Its structure
is shown in the figure 1.









Figure 1. Structure of hydrated two acid iron
These iron molecules have a stability structure with five cycles, moreover, they can solve in
water. So, during bleaching process, if we add oxalic acid which can increase stability of iron to the
solution, ions of iron molecule will become soluble in water.
II.1.2.2 Result of bleaching process
The products made from Daklak sericite concentrate has to meet quality standard of
whiteness. There are many experimental conditions that affect the whiteness of products such as
chemicals, ratio of solid to liquid, reaction time, reaction temperature and acid concentration. We
have selected whiteness as a criterion for evaluating and using Daklak sericite concentrate.
The best conditions for bleaching this concentrate are as follows: content of sodium
dithionite is 0.9% , content of oxalic acid 1.1% , pH is less than 2, reaction time is 75 minutes and
room temperature. Whiteness of the products reaches 80.4% (original whiteness is 63.8%).
OH
2
OH
2
O
C
==
O
O
C
==
O
O

O
O
==
C
O
==
C
Fe


5
Hình 2 . Ảnh h ưởng c ủa pH đến độ trắn
g
72
76
80
84
0123456789
Độ pH
Độ trắng %
Chi phí Na2S2O4: 0.9%
Chi phí H2C2O4: 1.5%
Tỷ lệ L/R: 3/1
Thời gian phản ứng: 75'
Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ
chất khử đến độ trắng
60
65
70
75

80
85
90
00.511.522.533.544.555.5
Nồng độ %
sodium dithionite Oxalic acid
natri sulfate 3
Hình 4.

nh h
ưở
ng c

a th

i gian
đế
n
độ
tr

ng, h
60
65
70
75
80
85
90
00.

5
11.52 2.
5
33.
5
44.
5
55.
5
Thời gian, h
Sodium dithionite Oxalic ac id
natri sulfate 3
Hình 5.

nh h
ưở
ng c

a chi phí ch

t

n
đị
nh s

t
73
75
77

79
81
83
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Nồng độ %
Độ trắng %
Oxalic acid EDTA Acetic acid
Hình 6. Ảnh hưởng của sự thay
đổi pH nước rửa đến độ trắng
76.5
77
77.5
78
78.5
79
79.5
80
80.5
81
81.5
0 5 10 15
Độ
pH
Có Oxalic acid Không có Oxalic acid
Samples, chemicals and equipments used for experiment are as follows:
- Samples (their chemical composition is shown in table 5) with whiteness is 63.8%
- Chemicals are used for experiment: sodium dithionite, oxalic acid, EDTA, acetic acid, sodium
sulfate 3, sulfuric acid and so on.
- Experiment equipments: an agitator, laboratory glasses with capacity 1000 ml, a vacuum and
so on

Table 5. The chemical composition of Daklak sericite
Composition SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO TiO
2

% 59.54 25.64 0.82 0.04 0.76
Experimental results are shown on the Figure 2, 3, 4, 5 and 6









Based on the above
results, we have conducted
experiments with fresh samples
on a scale of 20 kg/ batch










Results and discussion:
1. Original whiteness of concentrate: 63%.
- Disoxidizer agent: sodium dithionite 0.9%.
- Substances which increase the stability: oxalic acid 1.1% .
- Ratio of solid to liquid: 1/3
- pH of acid: 2-3 (use sulfuric acid)
- Reaction time: 70 -90 minutes
Result: Whiteness of products reaches 80.4%, content of iron is less than 0.1%
2. Look at the figure 2, we can see that acid concentration of solution used as bleaching material has
influence on whiteness of products. When pH of the solution is 2-3, whiteness of products will reach
the highest level. If pH of the solution is too high, acid sodium dithionite will be resolved, ratio of
Figure 2: Influence of pH
on whiteness

Figure 3: Influence of
reducing concentration on
whiteness

Figure 4: Influence of
time on whiteness
Figure 5: Influence of cost
iron stabilizer on whiteness

Figure 6: Influence of pH of
the cleanser on whiteness

6
useful components in the concentrate will reduce. When sulfuric acid was separated, whiteness of
products will reduce. If pH of the solution is too low, the oxygen in the air will easily influence on
the products, Fe
++
is easily oxidized to Fe
+++
, whiteness of products will also reduce. This is
consistent with the above analysis.
3. If sodium dithionite 0.9% is used as disoxidizer agent, efficiency of bleaching is clearer than
when oxalic acid is used, because at room temperature, the speed of reaction of oxalic acid is slow.
Basically, this is consistent with standard of voltage potential of substances. If we increase reaction
temperature, efficiency of bleaching will be better. But in this case, experiment expense will increase
and production costs will increase, too. Besides, look at the figure 3, we can see that in above
experimental conditions, amount of sodium dithionite (0.9%) is less than the others. Moreover, the
price of sodium dithionite is the lowest. So, we should use sodium dithionite 0.9% as disoxidizer
agent for bleaching concentrate at room temperature.
4. The figure 4 shows that if sodium dithionite is used as disoxidizer agent, reaction time is less
than 1 hour, whiteness of products will increase fast, whiteness of products will also increase if
reaction time is more than one hour. But if reaction time is more than 3 hours, whiteness of products
will reduce. So, 70-90 minutes is the most reasonable reaction time.
5. It is possible to use oxalic acid for increasing the solubility of iron molecular ions in water
(Figure 5 and Figure 6) in the experiments on the stability of whiteness of sericite concentrate. It not
only increases but also maintains whiteness of products for a long time in low acid environment.
According to the content of Fe
2
O

3
and the way to flush the products, we can calculate the amount of
oxalic acid. After experimenting, we have selected oxalic acid content from 0.9 to 1.1%.
II.1.2.3. Remarks:
1. We have bleached Daklak sericite concentrate by chemical technology in above conditions.
Whiteness of sericite concentrate increased from 63.8% to 80.4%. It met quality standard for
producing ceramic bones, enamel and acrilic coating paint.
2. The experiment proved that it is possible to use disoxidizer substance for bleaching sericite
concentrate. Only a little of sodium dithionite used as disoxidizer agent is enough to get products
with high quality.
3. Before carrying out experiments, according to chemical compositions, stability of whiteness of
each concentrate (sericite, clay or the others), bleaching conditions, compositions of disoxidizer
agent; we can decide appropriate experiment methods, conditions and chemicals.
II.2. Tests for producing ceramic bones, enamel and coating paint.
These products were assessed by two professional institutes, they are: Institutes of ceramic
and glass industrial and Institute of material science
II.2.1. Tests for producing ceramic bones and enamel
Sericite concentrate of 5%, 10% and 15% were used for bone combination and sericite
concentrate of 5%, 10% were used for producing ceramic enamel. Samples were formed in the mold
and then baked at 1250
0
C in disinfection environment. After getting test results, we have chosen the
appropriate parameters: content of sericite concentrate is 15% for producing white ceramic bones
and 10% for producing ceramic enamel. Physical mechanical parameters of ceramic bones and high-
class ceramic enamel made from sericite concentrate are presented in the table 6.
Table 6. Physical mechanical parameters of ceramic bones and ceramic enamel
No Technical standard Unit Average
Standard of high-class
ceramic enamel
1 Dried at Tmax 1100

0
C % 7,37 -

7
2 Fired at Tmax 1230
0
C % 13,45 -
3 Full calcined at Tmax 1100
0
C % 19,85 -
4 Water absorption at Tmax 1230
0
C % 0 -
5 Whiteness compared with BaSO
4
% 79 75-80
Remark: The samples of ceramic bones and enamel produced from sericite concentrate have
better quality (more white and glossy) than the compared products which made from other materials.
So we can use sericite concentrate for producing ceramic bones and enamel in ceramic industry.
II. 2.2. Tests for producing acrilic coating paint
After being bleached, sericite concentrate were used for producing coating paint. Arcrilic
plastic and other substances such as iron oxide, epoxy resin and solidified agent were also used in
the production. Twelve steel plates which have length of 15 cm, width of 8.5 cm and thickness of
0.2 cm were polished, soaked in acid solution 1% and then primed by priming paint which consists
of solidified agent mixed with epoxy resin containing 30% iron oxide whose particle size is 45
micrometers. Then they were hung on the shelf and dried within 12 hours. After that they were
painted over by coating paint. To make coating paint, we combined sericite concentrate with acrilic
plastic following ratio: 10%, 20% and 30% and then crushed that compound within 8 hours. The
thickness of coating paint is from 50 to 150 micrometers, the thickness of priming paint is from 40
to 50 micrometers.

After experimenting, we have chosen the most appropriate combination ratio of sericite
concentrate to acrilic plastic is 3/10. Technical standards of coating paint are presented in table 7.
Table 7. Technical standards of coating paint

No Technical standard Unit Expenditure
1 Color - Ivory - White
2 Viscosity Seconds 40-45
3 Drying time Hours 8
4 Adhesion Scores 1
5 Hardness Compared with
Standard Glass
0,65
6 Thermal expansion Kg.cm 50
7 Dry % 60
8 Resistance in salt solution in 72h 5% No change
9 Resistance in acid solution 5% in 72h 5% No change
10 Longevity Years 7-10

IV. Conclusion
1. The project has researched on composition of Daklak sericite mineral and the ability to upgrade its
quality by using technology of beneficiation and bleaching.
2. The project has carried out some tests for making high quality ceramic bones, enamel and coating
paint from sericite concentrate on a scale of 20 kg/batch.
3. Research results have proven that Daklak sericite mineral reaches industrial value and can be used
for producing ceramic bones, enamel and coating paint.
Reference
1. Nguyen Duy Phap and colleagues. Research on processing technology of Daklak sericite
mineral. DT 09/07-09 NLNT, Ministry of Science and Technology.

8

2. Dao Van Son, Vu Tan Canh. Report for quality assessment of Daklak sericite minerals by
ITRRE made. Materials Science Institute, Hanoi in August 2008.
3. Remarks quality of Daklak sericite minerals. Research Institute of Industrial ceramic and Glass,
Hanoi in December 2008.

ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





1

Những ngời thực hiện đề tài


1 Nguyễn Duy Pháp Thạc sĩ, NCVC Trung tâm CN CBQPX
2 Dơng Văn Sự Thạc sĩ, NCV Trung tâm CN CBQPX
3 Phạm Quỳnh Lơng Thạc sĩ, NCVC Trung tâm Xử lý Thải PX và MT
4 Nguyễn Trung Sơn Kỹ s chính
Trung tâm CN CBQPX
5 Nguyễn Doanh Ninh Kỹ s chính
Trung tâm CN CBQPX
6 Bùi Thị Bảy Cử nhân, NCV
Trung tâm CN CBQPX
7 Đoàn Đắc Ban Cao đẳng KT
Trung tâm CN CBQPX
8 Nguyễn Anh Dũng Cử nhân
Sở Công thơng tỉnh Đắc Lắc




Các cơ quan đơn vị phối hợp thực hiện

1 Công ty Cổ phần Khoáng sản DAKLAK
2 Trung tâm Phân tích- Thí nghiệm Địa chất
3 Phòng thí nghiệm khoáng Thạch học, Viện Khoa học ĐC và KS
4 Bộ môn Vật Lý chất Rắn, Đại học Khoa hoc Tự nhiên
5 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp
6 Viện Khoa học Vật Liệu
7 Viện Vật liệu Xây dựng





ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





2
Mục Lục

Thứ tự Danh Mục

Trang


Những ngời thực hiện đề tài 1
Mục lục 2
Những từ viết tắt và ký hiệu 5
Tóm tắt 6
Abstract 7
Mở đầu 8

Chơng I - Tài liệu tổng quan
9
I Sericite và lĩnh vực sử dụng 9
1 Giới thiệu chung 8
2 Lĩnh vực sử dụng 10
3 Sự phân bố quặng sericite ở Việt Nam 16
3.1 Vị trí mỏ 16
3.2 Đặc điểm phân bố 16
II Công nghệ chế biến quặng sericite 17
III Cơ sở lý luận chế biến quặng sericite Đắc Lắc 19
1 Tuyển nâng cao chất lợng tinh quặng sericite 20
2 Tẩy trắng tinh quặng sericite 20
2.1 Giải pháp nung tạp chất hữu cơ 21
2.2 Giải pháp tuyển 21
2.3 Giải pháp hóa học 22
2.3.a Phân huỷ kiềm và hoà tách sắt và titan (khoáng ilmenite) 22
2.3.b Hòa tách bằng clo (Chlorination of iron and titanium) 22
2.3.c Hòa tách sắt bằng axit oxalic 22
2.3.d Hòa tách sắt bằng sodium dithionite 23
2.3.e Hoà tách sắt bằng thioure 24
2.3.g Kết luận 24
3 Thử nghiệm làm vật liệu sơn và gốm 24


Chơng II. Mẫu quặng và phơng pháp nghiên cứu
25
I Mẫu nghiên cứu 25
II Phơng pháp nghiên cứu 25

Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
30
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





3
I Thành phần vật chất 30
1 Kết quả phân tích rây 30
2 Thành phần khoáng vật 31
3 Thành phần hóa học 33
4 Kết luận 33
II Nghiên cứu lựa chọn giải pháp tuyển 33
1 Nghiên cứu tuyển nổi 34
1.1 Độ nổi của khoáng sericite và kaolinite 34
1.2 Tuyển nổi quặng sericite bằng amin C12 34
1.3 Tuyển nổi quặng sericite bằng oleat natri 35
1.4 Nhận xét 37
2 Nghiên cứu tuyển phân cấp 37
2.1
Quan hệ tỷ số d

c
/d
b
và khả năng phân cấp hạt mịn
-0,074 mm bằng xyclon thuỷ lực
38
2.2
Quan hệ áp suất đầu vào xyclon và thu hoạch cấp hạt
-0,01 mm
38
2.3
Quan hệ nồng độ bùn quặng R/L và thu hoạch cấp hạt
- 0,01 mm
39
2.4 Quan hệ nồng độ bùn tuyển chất lợng tinh quặng 40
2.5 Nhận xét 41
3 Lựa chọn công nghệ tuyển và xây dựng quy trình 41
III Nghiên cứu tách sắt và titan để nâng cao độ trắng tinh quặng 42
1 Cơ sở lý luận 42
2 Nghiên cứu tách sắt bằng tuyển từ 42
3 Hoà tách sắt và titan bằng hóa chất 44
3.1 Nghiên cứu hoà tách sắt và titan bằng axit sulfuric 44
3.1.1
ảnh hởng của tỷ lệ axit tới khả năng tách sắt và titan
45
3.1.2
ảnh hởng của nồng độ axit tới khả năng tách sắt và titan
46
3.1.3
ảnh hởng của thời gian tới khả năng tách sắt và titan

47
3.1.4 Nhận xét 47
3.2 Nghiên cứu hoà tách sắt sử dụng các chất khử 47
3.2.1 Cơ sở lý luận 47
3.2.2 Kết quả thực nghiệm 50
3.2.2.a
Quan hệ giữa độ pH phản ứng với hiệu suất hoà tách Fe và
độ trắng tinh quặng
50
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





4
3.2.2.b
Quan hệ giữa nồng độ chất khử với với hiệu suất hoà tách Fe
và độ trắng tinh quặng
52
3.2.2.c
Quan hệ giữa chi phí chất ổn định với với hiệu suất hoà tách
Fe và độ trắng tinh quặng
53
3.2.2.d
Quan hệ giữa thời gian phản ứng với với hiệu suất hoà tách
Fe và độ trắng tinh quặng
54
3.2.2.e Quan hệ giữa độ pH nớc rửa với độ trắng tinh quặng 56

3.2.2.g Nhận xét 57
4 Lựa chọn công nghệ hoà tách và xây dựng quy trình 57
IV Nghiên cứu Lọc, Sấy 58
1 Kết quả thí nghiệm lọc 58
2 Kết quả thí nghiệm sấy 58
3 Nhận xét 59
V Thử nghiệm quy trình tuyển và hoà tách sắt 59
1 Tuyển mẫu mẻ 59
2 Hoà tách mẫu mẻ 60
VI Thử nghiệm chất lợng làm sơn, gốm sứ 61
1 Thử nghiệm gốm sứ 61
2 Thử nghiệm làm chất sơn phủ 62
3 Kết luận 63

Chơng IV. Kết luận và Kiến nghị
65
I Kết luận 65
II Kiến nghị 65

Tài liệu tham khảo
66
1 Tiếng Việt, Tiếng nớc ngoài, Các bài báo đã công bố 66

Phụ lục
69
1 Báo cáo tổng kết kinh phí 70
2 Quy trình tuyển 71
3 Quy trình hoà tách sắt, nâng cao độ trắng tinh quặng 73
4 Quy trình nhà máy chế biến quặng sericite Đắc Lắc 74
5 Nhà máy tuyển năng suất 3000tấn/tháng (8t/h) 74

6 Nhà máy tẩy trắng tinh quặng 40tấn/ngày 76
7 Sơ đồ công nghệ chế biến quặng sericite Đắc Lắc 76
8
Các kết quả phân tích hoá học, độ hạt, độ trắng và ảnh chụp
Kết quả phân tích thử nghiệm làm sơn, gốm sứ
77

ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





5
Các từ viết tắt và ký hiệu dùng trong báo cáo

Ký hiệu Giải nghĩa
MPSI, C.A.S Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng sericite và mica
Code DLS, MBS,
THS, DAG, DBF,
LSF, DDF
Các tiêu chuẩn chất lợng khoáng dùng làm
xơng vật liệu
nm, àm, mm, m, km
Đơn vị đo chiều dài nanomet, micromet, minimet, mét
ml, l, m
3
Đơn vị đo thể tích mini lít, lít, mét khối
Mesh Số mắt lỗ trên 1 đơn vị diện tích sàng tiêu chuẩn

pH Chỉ số axit
0
C Độ cencius

Tỷ trọng là tỷ số giữa trọng lợng của một thể tích nào
đó với trọng lợng nớc có cùng thể tích
g, kg, t Đơn vị khối lợng, gram, kilogram, tấn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
MKN Chỉ số mất khi nung
Gauss Đơn vị cờng độ từ trờng gaus
C Nồng độ
UV Tia cực tím
T Nhiệt độ
EPMA
Thiết bị Vi dò điện tử (Electro - Probe Microscope
Analysis)
ICP-MS Thiết bị phân tích
XRD Thiết bị phân tích nhiễu xạ Rơnghen (X Ray Diffractor)



ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





6
Tóm tắt

Quặng sericite nghiên cứu (thuộc vùng Gia Nghĩa, tỉnh Đắc Nông) có
nguồn gốc phong hoá bở rời và mịn. Các khoáng vật chủ yếu là sericite,
kaolinite, quartz và fenspat rất mịn. Ngoài ra có lẫn các vón kết laterite nhng
thành phần này chủ yếu ở lớp phủ bề mặt thân quặng dễ loại bỏ trong quá trình
khai thác cũng nh tuyển.
Các nội dung nghiên cứu đã đợc thực hiện nh sau:
- Các phơng pháp tuyển phân cấp, tuyển nổi, tuyển từ để nâng cao chất
lợng sericite đã đợc áp dụng. Đã lựa chọn đợc sơ đồ công nghệ tuyển tinh
quặng sericite đạt 56-60% và phơng pháp hoà tách sắt hay tẩy trắng tinh quặng
thích hợp ở điều kiện nhiệt độ thờng. Sản phẩm thu đợc có hàm lợng
Fe
2
O
3
<0,1%, TiO
2
<0,62% (độ trắng đạt 80,4)%) đáp ứng làm nguyên liệu cho
men, xơng gốm sứ và sơn acrilic.
- Đề xuất sơ đồ công nghệ chế biến quặng sericite Đắc Lắc bao gồm khâu
phân cấp thủy lực và khâu tẩy trắng tinh quặng bằng hệ chất axit sulfuric - axit
oxalic - sodium dithionite làm cơ sở cho thiết kế cơ sở nhà máy chế biến.
Từ khoá:
- Quặng sericite, khoáng fenspat, kaolinite, quartz, goethite, limonite.
- Quy trình công nghệ, tẩy trắng, tuyển nổi, tuyển từ, axit, chất khử.
- Men sứ, xơng gốm sứ, chất sơn phủ, nhựa acrilic.









ThS. NguyÔn Duy Ph¸p. Nghiªn cøu c«ng nghÖ chÕ biÕn nguyªn liÖu
kho¸ng Sericite §¾c L¾c. §T 09/07-09/NLNT, ViÖn C«ng NghÖ X¹ HiÕm.





7
ABSTRACT

The research sample belongs to Gia Nghia erea in Daknong province. It is
a type of weathered ore with soft and fine grains. There are mainly minerals in
the ore such as sericite, kaolinite, quartz with coarse grain types of laterite. But
laterite only cover face of orebody which is easily to reject on the exploitation
and beneficiation process.
Research contents were carried out by researchers like that:
- There are the classification, the froth flotation and the magnetic
separation methods are applied to upgrade the sericite quality. Technology flow-
sheet for beneficiation of sericite concentrate 56-60% and iron leaching method
or bleaching the sericite concentrate in normal temperature in LAB. Its product
contains Fe
2
O
3
<0,1%, TiO
2
<0,62% or whiteness 80,4% needed the creteria of

glaze and ceramic bodies of building and material for acrilic painting.
- The first step, we were commended the technology flow-sheet of
bleaching and beneficiation for the Daklak sericite ore to base on design of
factory.
Keywords: - Sericite ore, kaolinite mineral, quartz, feldpar, goethite, limonite
- Technology flow-sheet, bleach, flotation and magnetic separation,
- Oxalic acid, sodium dithionite, sulphuric acid
- Glaze, ceramic bodies and material for painting.

ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





8

mở đầu

Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất của Công ty Cổ phần Khoáng sản
Đắc Lắc về chế biến sericite và khả năng tổ chức nghiên cứu triển khai công
nghệ của Viện Công nghệ xạ hiếm, đề tài Nghiên cứu công nghệ chế biến
nguyên liệu khoáng sericite Đắc Lắc đã đợc Bộ Khoa học và Công nghệ phê
duyệt, ký hợp đồng và thực hiện nghiên cứu trong 2 năm (2007 - 2009).
Trong 2 năm qua, tiếp cận các tài liệu trong nớc và ngoài nớc cùng với
kinh nghiệm nghiên cứu của Viện, đề tài đã tiến hành nghiên cứu theo các nội
dung đăng ký và mục tiêu đề ra:
- Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ chế biến quặng sericite Đắc
Lắc đạt tiêu chuẩn chất lợng làm nguyên liệu xơng men gốm sứ và một số

nghiên cứu đánh giá khả năng làm nguyên liệu sơn acrilic của sản phẩm sericite
Đắc Lắc sau chế biến;
Kết quả nghiên cứu phòng thí nghiệm bớc đầu đã thực hiện đợc mục
tiêu của đề tài.
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





9
Chơng I - Tài liệu Tổng quan

I. Sericite và lĩnh vực sử dụng
1. Giới thiệu chung
Sericite là khoáng vật biến thể của muscovite (thuộc nhóm Mica) dạng vi
vảy, sáng màu, chủ yếu đợc tạo thành do sự phá huỷ các alumosilicate (nhất là
plagioclase) trong quá trình biến đổi thứ sinh. Công thức và thành phần hoá học
của khoáng sericite nh sau: KAl
2
[Si
3
Al
3
O
10
](OH)
2
; Thành phần hoá học: SiO

2
=
43,13~49,04%; Al
2
O
3
= 27,93~37,44%; K
2
O+Na
2
O = 9~11%; H
2
O = 4,13 ~
6,12%. Tính chất vật lý của khoáng sericit bao gồm:
- Có ánh lụa, ánh kim. Các khối sericit sạch có màu xám sáng, phớt hồng, trắng.
- Có khả năng phân tấm mỏng, rất mỏng. Tỷ lệ đờng kính bề mặt tấm sericite
trên độ dày tấm sericite lớn hơn 80. Độ hạt mịn và rất mịn.
- Tỷ trọng (g/cm
3
) khoảng: 2,6~2,7.
- Độ cứng (Mohr) khoảng: 2~3.
- Tính đàn hồi cao, hằng số đàn hồi: 1505~2134 Mpa; dễ uốn, bề mặt trơn bóng,
chống mài mòn tốt.
- Chịu nhiệt cao đến nhiệt độ 600~1100
0
C; dẫn nhiệt kém hệ số dẫn nhiệt:
0,419~0,670W/m.K; nhiệt dung riêng: 0,8kJ/kg.K; cách điện tốt độ bền điện
200kV/mm; cách âm, không thấm nớc.
- Bền hoá học, khó phá huỷ trong môi trờng axit và kiềm.
- Hấp phụ các bức xạ tia cực tím UV.

Trong tự nhiên sericite và muscovite có mặt chủ yếu trong các đá magma
(granite, granite porphyric), các đá pegmatite, các đá biến đổi nhiệt dịch, các đá
biến chất, phong hoá và trầm tích (bào mòn và tái tích tụ từ đá gốc).
Nếu nh muscovite (tinh thể tấm, vảy) thờng đợc hình thành trong quá
trình kết tinh magma và pegmatite và trong quá trình biến chất áp suất nhiệt độ
tơng đối cao (trên 400 đến 800
0
C) thì sericite (muscovite vi tinh) lại thờng
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





10
đợc thành tạo trong quá trình biến đổi nhiệt dịch (hydrothermal alteration,
metasomatism) và biến chất (metamorphism), áp suất nhiệt độ thấp và trung bình
(dới 400
0
C, thờng khoảng 200-300
0
C) với độ pH trung bình khoảng pH = 4-6.
Trong các đá pegmatite, muscovite thờng có kích thớc lớn, bề mặt tấm có thể
lên tới 5-7m
2
.
Biến đổi nhiệt dịch thờng liên quan đến các hoạt động magma, có tính
phân đới khoáng hoá và trao đổi thành phần cả bên trong và bên ngoài các dung
dịch nhiệt dịch. Trong các quá trình đó nớc nhiệt dịch và cả nớc bề mặt thẩm

thấu có vai trò quan trọng làm biến đổi thành phần các khoáng vật ban đầu thành
sericite. Quá trình đó gọi là sericite hoá (hay phillite hoá, theo một số tài liệu)
với tổ hợp khoáng vật điển hình nh sericite - quartz (nhiều trờng hợp cùng các
khoáng vật quặng nh pyrite, vàng ). Phản ứng hoá học xảy ra đợc biểu diễn
nh sau:
3KAlSiO
3
O
8
+ H
2
O = KAl
2
[Si
3
Al
3
O
10
](OH)
2
+ K
2
O + 6SiO
2
(1)
Orthorclase Sericite Quartz
Sericite có thể biến đổi thành kaolin (H -Metasophism):
KAl
2

[Si
3
Al
3
O
10
](OH)
2
+2H
+
+ 3H
2
O = 3Al
2
Si
2
O
5
(OH)
4
+ 2K
+
(2)
Muscovite và sericite rất đặc trng cho các loại đá biến chất nh gneiss
(muscovite gneiss, gneiss high mica), đá phiến muscovite, đá phiến sericite.
Chúng nằm trong các tổ hợp khoáng vật đá biến chất có các mức độ (điều kiện
P-T) khác nhau. Sericite cũng đợc tìm thấy trong các đá phong hoá từ các đá
phun trào, trong các thành tạo trầm tích (kiểu tái lắng đọng).
2. lĩnh vực sử dụng
Sericite bắt đầu đợc khai thác và sử dụng mạnh mẽ từ khoảng giữa thế kỷ

19. Ngày nay khi khoa học và công nghệ có những bớc phát triển vợt bậc,
ngời ta đã tìm thấy nhiều tính năng đặc biệt và công dụng của sericite. Vì vậy
nhu cầu và sản xuất các sản phẩm từ sericite ngày càng tăng. Cùng với sự phát
triển khoa học kỹ thuật, sericite đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực [10]:
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





11
- Trong công nghiệp cao su: Làm chất phụ gia và chất độn để tăng cờng tính
chịu lực, chịu ma sát, chịu nhiệt nh cac-bon trắng và đen. Tăng tính cách điện,
bền axít và bazơ. Đối với cao su trắng và màu có thể sử dụng sericite thay thế
cho cac-bon trắng từ 5-30% làm giảm thời gian lu hoá và giá thành sản phẩm.
- Trong xây dựng: Làm vật liệu trang trí, kết dính, các tấm phủ tờng, tấm trần,
sơn phủ chống thấm và chịu phong hoá do ảnh hởng của thời tiết.
- Trong công nghiệp nhựa, polymer: Sử dụng làm chất độn cho các loại nhựa
cứng và nhựa mềm; làm tăng độ bền nhiệt, bền va đập, tiết kiệm nhựa; làm chất
gia cờng cho một số chi tiết ôtô (giảm rung động, va đập, cách âm, cách nhiệt)
thay thế cho cacbon đen, giảm tỷ lệ giá thành lớn.
- Trong công nghiệp gốm sứ: Làm tăng độ dính kết, độ bóng, bền nhiệt và tính
cách điện.
- Trong công nghiệp luyện kim: Làm các chất phủ bề mặt kim loại, đặc biệt tạo
độ dính kết, màng phủ mỏng mịn, chịu nhiệt cao, chống oxy hoá tốt ngay cả
trong điều kiện nhiệt độ cao đến 1000
0
C.
- Trong công nghiệp giấy : Làm tăng độ bóng, ăn mực in, chống thấm, làm giấy

dán tờng, giấy trang trí, giấy phủ tính năng đặc biệt.
- Trong công nghiệp sơn, phẩm màu: Làm tăng tính huyền phù cho sơn, làm
tăng độ bám dính bề mặt, giảm co ngót, chống phồng rộp và tác động thời tiết,
chống tác hại môi trờng (nớc biển, hoá chất), giảm độ chảy. Là chất tạo độ
bóng và ánh kim lấp lánh trong chế tạo sơn ôtô, nhất là sơn nhũ.
- Trong Công nghiệp chế tạo dầu mỡ bôi trơn động cơ: Làm tăng độ chịu nhiệt,
mài mòn và tăng tuổi thọ của động cơ.
- Trong hoá mỹ phẩm: Làm phụ gia cho các chất phủ, chất độn, chất nền cho
sản xuất các loại son, phấn mắt, phấn màu khô và ớt, kem (nhất là các loại kem
và xà phòng dỡng da) do các tính năng chống tia cực tím UV, có tác dụng giữ
ẩm, kết dính, có độ trong, độ mịn và lấp lánh cho bề mặtu da và không độc. Đặc
biệt làm cho các sản phẩm không bị mất độ bóng khi hút ẩm. Các sản phẩm
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





12
sericite đang đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới rất đa dạng theo chất lợng
và mục đích sử dụng khác nhau. Những nớc khai thác và sản xuất sericit hàng
đầu thế giới là Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Canada, Pháp, Đài Loan, Malaysia, Brazin,
Mêhicô, ấn Độ và Srilanca. Một số hãng sản xuất có tiếng trên thế giới nh:
Shanshin sericite, Myoshi Kasei, Nikko Tokyo (Nhật), CAS for Cosmetics (Hàn
quốc), Chuzhou Great Mineral Mitsui China (Trung Quốc)
Tổng sản lợng sản phẩm sericite thế giới năm 2006 là 342 000 tấn, trong
đó Mỹ sản xuất 110 000 tấn, tiếp đó là Hàn Quốc: 60 000 tấn, Pháp: 10 000 tấn,
Brazin: 4 000 tấn và các nớc khác là 50 000 tấn.
Giá trị của các loại sản phẩm sericite phụ thuộc vào độ sạch, độ mịn, độ

trắng và hàm lợng của các tạp chất kim loại nặng. Giá trung bình của bột
sericite chế biến theo phơng pháp khô là 237 USD/tấn. Loại chế biến theo
phơng pháp ớt có giá trị cao hơn nhiều so với chế biến khô. Giá trị trung bình
của sản phẩm chế biến ớt năm 2005 là 784USD/tấn. Đặc biệt bột sericite sạch
(trên 60% khoáng) các tạp chất kim loại nặng thấp có giá trị rất cao trong công
nghiệp hoá mỹ phẩm. Sản phẩm có thể đạt giá trị hàng chục ngàn USD/tấn.
Theo ớc tính của USG -2006 [9] nhu cầu về các sản phẩm sericite chủ
yếu là các chế phẩm dạng bột sẽ tăng với tốc độ 1-3% mỗi năm cho đến năm
2020. Các lĩnh vực tiêu thụ chính là bột gắn, bột bả trong xây dựng, sản xuất các
loại sơn phủ và các sản phẩm polymer nhựa đặc chủng cho sản xuất ôtô và sản
xuất các loại hoá mỹ phẩm.
Với trình độ khoa học và công nghệ cao ngày nay, các nghiên cứu chế
biến và ứng dụng sericite trên thế giới đã tạo ra nhiều loại bột khoáng sericite có
chất lợng và giá trị cao. Đi đầu trong lĩnh vực chế biến sericit là các nớc Nhật
Bản, Mỹ, Đức, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Nhiều bản quyền đợc đăng ký tại Mỹ đã tạo ra các sản phẩm sericite có
những tính năng đặc biệt, có khả năng hấp phụ dầu mỡ cao, tính kị nớc tuyệt
đối, tính linh động cao mềm dẻo, mịn, và bóng mợt để dùng trong lĩnh vực
polymer và hoá mỹ phẩm.
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





13
Một số sản phẩm dùng trong sơn, polyme theo tiêu chuẩn MPSI (code
200) và dùng trong hoá mỹ phẩm đạt tiêu chuẩn C.A.S có các chi tiêu kỹ thuật
cơ bản sau (bảng 2).


Bảng 2. Tiêu chuẩn bột sericite theo tiêu chuẩn MPSI và CAS

Tên sản phẩm bột sericit theo tiêu chuẩn
MPSI (code 200) và C.A.S

Chỉ tiêu
Đơn vị
221 279 181(COS) 285 287 288
SiO
2
% 45,5 45,5 57 57 -

-

Al
2
O
3
% 36,7 36,7 35 35 -

-

Fe
2
O
3
% 1,0 1,0 - - -

-


FeO % 1,5 1,5 - - -

-

K
2
O % 8,8 8,8 - - -

-

MKN (Ig-loss) % 5 5 8 8 -

-

Độ PH % 6-8 6-8 6,3 6,3 6,0-7,5

6,0-7,5

Cỡ hạt trung bình àm 34-44 43-60 4,5 4,5 4,5

8-12

Thể trọng Lbs/ft 12-18 12-18 12,6 12,6 12,6

10-14

Hấp phụ dầu % 50-60 52-60 - - -

-

Độ trắng % 66-70 65-70 80 80 80

90

Lọt sàng 325
mesh
%

86 80 - - -
Lọt sàng 200
mesh
% 94 90 99,9 99,9 99 99
ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





14
Độ ẩm % - - 1,5 1,5 0,1 0,1
Hàm lợng As ppm - - 3 3 3 3
Hàm lợng Pb ppm - - 5 5 10

10

Hàm lợng Hg ppm - - 0,5 0,5 1 1

Một số khác đợc dùng trong vật liệu xây dựng (Rawmaterial for Body -
TVN) có các chỉ tiêu cơ bản nh bảng 3. Bảng 3 là bảng tiêu chuẩn thành phần

hoá học của các khoáng sericite, felsdpar dùng làm xơng vật liệu (Thành phần
nguyên liệu chính làm xơng bao gồm các khoáng sericite, felsdpar, dickite,
China clay kaolin, ball clay, dolomite).
















ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





15
Bảng 3. Tiêu chuẩn khoáng sericite, felsdpar dùng làm xơng vật liệu

Thành phần hoá học, %

Khoáng Code
MKN SiO
2
Al
2
O
3
TiO
2
Fe
2
O
3
CaO MgO K
2
O Na
2
O

DLS DLS 1,98 77,45 14,70 0,08 0,77 0,22 0,36 4,29 0,15 100
Broken
Pottery
Stones, NT
MBS 2,25 77,89 15,04 0,04 0,71 0,13 0,07 3,77 0,11 100
Sericite
Takehara
Touseki,
THT
THS 1,90 76,01 15,70 0,2 0,58 0,25 0,18 3,15 2,03 100
DMC-

Felsdpar-A
DAF 0,28 70,93 16,62 0,15 0,11 0,36 0,02 9,58 1,94 100
DMC-
Felsdpar-B
DBF 0,52 73,35 15,33 0,16 0,36 0,69 0,10 7,45 2,04 100
LSF LSF 0,34 66,67 18,70 0,02 0,12 0,29 0,07 10,92 2,86 100
Feldspar
DDF DDF 0,29 68,24 20,63 0,04 0,13 0,20 0,10 0,10 10,28 100


ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu
khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm.





16
3. Sự phân bố quặng sericite ở Việt Nam
Theo một số tài liệu công bố về tài nguyên sericite ở Việt Nam thì nguồn
tài nguyên này có trữ lợng hàng triệu tấn. Chúng phân bố ở các vùng Tấn Mài,
Quảng Ninh (Trần Xuân Toản, Luận văn Tiến sỹ, 1983. Quartzit thứ sinh vùng
Tấn mài và một khoáng sản liên quan đến chúng); La Vang, Quảng Trị (Nguyễn
Xuân Dơng, 1996. Địa chất khoáng sản tờ Lệ Thuỷ, Quảng Trị); Quảng Bình
(Công ty Cổ phần Đầu t Vạn Xuân); Gia Nghĩa, Đắc Nông (Công ty Cổ phần
Khoáng sản DAKLAK); Sơn Bình, Hà Tĩnh và một số vùng khác. Chúng hình
thành dạng khối kết hoặc phong hoá mịn trong kaolin. Hàm lợng khoáng
sericite từ 30% cho đến 60% tuỳ theo từng vùng, khu vực.
Dới đây là giới thiệu sơ lợc về nguồn khoáng sericite Gia Nghĩa [7].
3.1. Vị Trí mỏ.

Mỏ kaolin chứa sericite thuộc thôn Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, thuộc tỉnh
Đắc Nông (trớc kia thuộc về tỉnh Đắc Lắc) có toạ độ trung tâm (X =
132394,83; Y = 0413077,65) hệ BĐĐH tỷ lệ 1:50 000, tờ Đắc Nông, số hiệu
6532 IV. Cách thị xã Gia Nghĩa 7km theo Quốc lộ 28, từ Quốc lộ 28 vào trung
tâm mỏ 600m.
3.2. Đặc điểm phân bố
Mỏ đợc hình thành đa nguồn gốc trên đá phiến sét, bột kết, của Điệp
La Ngà tuổi Jura giữa (J
2
ln), lộ ra từ Quảng Thành - Đăk Nia - Quảng Khê,
chiếm khoảng 30 ha (điều tra đến năm 2007), có phơng kéo dài Đông Băc-Tây
Nam cắm về Tây Nam. Theo địa tầng từ trên xuống kaolin chứa sericite có vị trí
nh sau:
- Mùn thực vật, lớp phủ Q hiện đại (0,5-0,8m có khi 1,3m).
- Laterite (0,1-0,2m có khi tới 0,4m).
- Sét lẫn kết vón laterite (1,5-2,5m).
- Kaolin chứa sericite (2-4m).
- Đá J
2
ln bán phong hoá (3-4m).

×