NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1. Quan điểm về lãi suất
Lãi suất theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín
dụng - giá cả của quan hệ vay mượn
- Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay
một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi.
- Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi
suất
2. Vai trò
Trong quản lý kinh tế vĩ mô
Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Phát triển thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
Công cụ góp phần điều tiết, kiểm soát luồng vốn của đất nước với
nền kinh tế thế giới
2. Vai trò
Trong quản lý kinh tế vi mô
Cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh: cơ sở đưa ra
các quyết định kinh tế:
chi tiêu
để dành gửi tiền tiết kiệm, đầu tư, mua sắm thiết bị phát triển
sản xuất kinh doanh
Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại: điều kiện
tồn tại và phát triển ngân hàng thương mại
3. Đo lường – Lãi suất đơn
Áp dụng trong các món vay có thời hạn vay trùng với
chu kỳ tính lãi và người vay tiền sẽ trả một lần cho
người cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và lãi
Công thức: Lãi suất = Tiền lãi/ tiền vay * 100%
Ví dụ: vay 1 tháng trả 1 tháng, vay 1 năm trả 1 năm
Không áp dụng với các món vay có thời hạn khác chu
kỳ tính lãi
Lãi suất đơn là cơ sở tính lãi suất khác
3. Đo lường – Lãi suất tích hợp
Lãi suất tích họp là lãi suất có tính đến yếu tố “lãi mẹ đẻ lãi
con”
Công thức: i
t
= (1+i)
1/t
– 1
t thuộc n
thời hạn năm t bất kỳ trong thời hạn tín dụng n năm
Lãi suất tích hợp được coi là công bằng và chính xác hơn
trong việc đo lường lãi suất đối với các món vay có thời
hạn tính lãi khác chu kỳ tính lãi.
3. Đo lường – Lãi suất hoàn vốn
Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền
thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của
khoản tín dụng đó
Công thức: PV = FV
n
/(1+i)
n
PV: giá trị hôm nay của khoản tín dụng
FV: giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được từ khoản tín
dụng = giá trị tương lai sẽ được thanh toán của số tiền đó
n: thời hạn tín dụng
3. Đo lường – Lãi suất hoàn vốn (tiếp)
Tín dụng hoàn trả từng phần
Công thức:
PV = FP/(1+i)
1
+ FP/(1+i)
2
+ + FP/(1+i)
n
PV: giá trị hiện tại của vốn tín dụng
FP: khoản thanh toán hàng năm đã biết
Trái phiếu coupon
Công thức:
PV = C/(1+i)
1
+ C/(1+i)
2
+ + C/(1+i)
n
+ F/(1+i)
n
PV và C là số tiền thu nhập coupon đã biết
F: mệnh giá
4. Phân biệt – Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát < 10%
i
r
= i
n
- i
i
Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát ≥ 10%
i
r
- i
n
- i
i
: lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ
lạm phát
1
i
in
r
i
ii
i
4. Phân biệt – Lãi suất và tỷ suất lợi tức
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho
vay
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của người có
vốn trên tổng số vốn đã được sử dụng (đầu tư hay cho vay)
4. . Phân biệt – Lãi suất cơ bản ngân hàng
Lãi suất tiền gửi: i
tg
= i
cb
+ i
i
Lãi suất cho vay: i
cv
= i
tg
+ X
- i
tg
: lãi suất tiền gửi
- i
cb
: lãi suất cơ bản ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác nhau
- i
cv
lãi suất cho vay
- X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng
Lãi suất liên ngân hàng: Sibor, Libor, Pibor, Vnibor
5. Nhân tố ảnh hưởng
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Lãi suất do Nhà nước quy định
Không thể dự đoán hay xác lập bất cứ quy luật vận động nào
5. Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Cung và cầu của Quỹ cho vay
Lạm phát kỳ vọng
Bội chi Ngân sách Nhà nước
Những thay đổi trong chính sách Thuế
Mức độ rủi ro của món vay/khoản vay
Thời hạn của món vay
Những nhân tố khác
5. Nhân tố ảnh hưởng
Cung và cầu Quỹ cho vay
Tăng cung như mức tăng thêm các khoản tiết kiệm cá nhân, doanh
nghiệp, v.v… sẽ làm giảm lãi suất
Tăng cầu như nhu cầu đi vay của các doanh nghiệp tăng lên, v.v…
sẽ dẫn đến tăng lãi suất
Quỹ cho vay
D
S
Lãi suất
i*
5. Nhân tố ảnh hưởng
Lạm phát kỳ vọng
Lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có
xu hướng tăng, do
để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng, đòi hỏi lãi
suất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng
công chúng sẽ dành phần tiết kiệm cho việc dự trữ hàng hoá hoặc
tài sản phi tài chính (non-financial assets) như vàng, ngoại tệ mạnh,
hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài ->giảm cung Quỹ cho vay và gây áp
lực tăng lãi suất
5. Nhân tố ảnh hưởng
Bội chi của Ngân sách Nhà nước
Bội chi Ngân sách Nhà nước trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho
vay tăng làm tăng lãi suất
Bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ tác động đến tâm lý công chúng về
gia tăng mức lạm phát và do vậy mà sẽ gây áp lực tăng lãi suất
5. Nhân tố ảnh hưởng
Những thay đổi trong chính sách thuế
Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp tác động
đến lãi suất
Thu nhập của cá nhân và tổ chức giảm đi khi hình thức thuế tăng -
> i tăng
Cụ thể: Y = Y
d
+ T
Y
d
= S + C. Trường hợp T tăng -> Y
d
giảm -> S giảm -> i
tăng
5. Nhân tố ảnh hưởng
Mức độ rủi ro của món vay/khoản vay
Mức độ rủi ro của món vay càng cao, lãi suất của món vay đó càng cao
Qb1 Qb2 Quỹ cho vay Qc1 Qc2 Quỹ cho vay
Sb1
Sc1
Dc2
Db1
i
b1
i
c
1
i
c
2
Thị trường trái phiếu chính phủ Thị trường trái phiếu công ty
Lãi suất Lãi suất
Db2
i
b1
Dc1
5. Nhân tố ảnh hưởng
Thời hạn của món vay
Món vay có thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
Lãi suất
t
1
t
2
t
3
Thời gian
i
1
i
3
i
2
5. Nhân tố ảnh hưởng
Những nhân tố khác
Sự ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
Sự phát triển của thị trường tài chính với các công cụ tài chính đa
dạng phong phú
Tâm lý của người dân
Sự phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn liền theo
đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ
Đường lối phát triển của Chính phủ
v.v…
6. Lãi suất ở Việt nam
Trước những năm cải cách nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính
Lãi suất trần thấp (thậm chí lãi suất thực âm) và cố định
Được quy định một cách cứng nhắc bởi Nhà nước, phản ánh cơ
chế bao cấp qua hệ thống tín dụng
Lãi suất cho vay ngân hàng (đầu ra) nhỏ hơn lãi suất tiền gửi
(đầu vào)
Lãi suất dài hạn (cho vay đầu tư xây dựng cơ bản) nhỏ hơn lãi
suất ngắn hạn
6. Lãi suất ở Việt nam
Trước những năm cải cách nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính
Giai đoạn 1989 – 2000
Điều chỉnh theo yêu cầu và điều kiện của nền kinh tế xã hội:
lãi suất có linh hoạt hơn
Phản ánh sự phát triển kinh tế, mức sinh lợi trong sản xuất -
kinh doanh
Hạn chế và kiểm soát được lạm phát
Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính
6. Lãi suất ở Việt nam
Sau khi thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng
Giai đoạn từ 2001 đến nay
Tháng 6/2001: tự do hoá lãi suất đối với tín dụng đồng
ngoại tệ
Tháng 6/2002: tự do hoá lãi suất đối với tín dụng đồng nội
tệ
Tác động tích cực của lãi suất thả nổi: sự phát triển của hệ
thống tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội
nhập
Nguy cơ và thử thách: đầu cơ tài chính và khủng hoảng,
khả năng điều tiết của Nhà nước
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH