Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỀN VỮNG TẠI ĐẦM THỊ NẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 189 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THIẾT
MỚI PHÁT SINH TẠI ĐỊA PHƯƠNG




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ


NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM XÂY DỰNG
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN BỀN VỮNG TẠI ĐẦM THỊ NẠI
TỈNH BÌNH ĐỊNH


Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Hải dương học
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy











8192


Hà N

i - 2010

1
VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nha Trang, ngày 5 tháng 11 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển
nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
Thuộc:
- Chương trình: Nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp thiết
mới phát sinh tại địa phương

2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1959 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Chức danh khoa học: NCVC Chức vụ: Phó viện trưởng
Điện thoại: NR: 058 3883607 Mobile: 0982408666
Fax: E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Hải dương học
Địa chỉ tổ chức: 01 Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: 55 Khúc Thừa Dụ, Phường Phước Long, Nha Trang, Khánh
Hòa
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Hải dương học
Điện thoại: 058 3590677 Fax: 058 3590034
E-mail:
Website: vnio.org.vn
Địa chỉ: 01 Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Hồng Long
Số tài khoản: 931.01.00.00079
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa
Tên cơ quan chủ quản nhiệm vụ: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 9 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không

2
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.970 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.970 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 9/2008 1000 9/2008 1000
2 7/2009 800 7/2009 800
3 6/2010 170 6/2010 170
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi (tính đến 31/10/2010):
Đối với nhiệm vụ:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động (khoa

học, phổ thông)
844,490 844,490 824,088 824,088
2 Nguyên, vật liệu, năng
lượng
296,880 296,880

294,136870 294,136 870

3 Thiết bị, máy móc

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 140 140

140 140

5 Chi khác 688,630 688,630

630,770309 630,770309


Tổng cộng 1.970 1.970 1.888,995179
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh n
ếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản

Tên văn bản Ghi chú
1 Công văn số
26/HDH ngày
17/1/2009 của Viện
Hải dương học

v/v đề nghị thay đổi đối tượng
nuôi trong mô hình NTTS tại đầm
Thị Nại, tỉnh Bình Định

2 Công văn
72/SKHCN-KH
ngày 25/2/2009 của
Sở KH & CN Bình
Định
v/v đề nghị thay đổi đối tượng
nuôi trong mô hình NTTS tại đầm
Thị Nại, tỉnh Bình Định


3
3 Công văn số
490/BKHCN-BĐP
ngày 11/03/2009
của Bộ KH & CN
về việc đồng ý thay
đổi đối tượng nuôi
trong 3 mô hình
NTTS
v/v đồng ý thay đổi đối tượng nuôi

trong mô hình NTTS tại đầm Thị
Nại, tỉnh Bình Định


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện Kinh
Tế và Quy
hoạch Thủy
sản
Viện Kinh Tế và
Quy hoạch Thủy
sản
Tổng quan và
điều tra hiện
trạng NTTS và

kinh tế xã hội
liên quan
- Báo cáo tổng quan
NTTS và KT-XH liên
quan
- Báo cáo hiện trạng,
tiềm năng NTTS và định
hướng phát triển NTTS
đến 2015

2 Viện Nghiên
cứu NTTS 3
Viện Nghiên cứu
NTTS 3
Chuyên gia tư
vấn các mô hình
NTTS
Xây dựng 3 quy trình
ứng với 03 mô hình
NTTS đã trắc nghiệm
thành công

3 Sở NN & PT
NT Bình
Định
Sở NN & PT NT
Bình Định
Triển khai các
mô hình NTTS
Triển khai trắc nghiệm 3

mô hình NTTS

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1
Nguyễn Thị
Thanh Thủy
Nguyễn Thị Thanh
Thủy
Chủ nhiệm Báo cáo tổng kết;chuyên đề
“Các giải pháp phát triển
NTTS bền vững”


2
Lê Thị Vinh Lê Thị Vinh
Môi trường Chuyên đề: “Hiện trạng chất
lượng môi trường đầm”;
“Đánh giá tác động môi
trường đầm”

3
Võ Sĩ Tuấn Võ Sĩ Tuấn
Phân vùng Chuyên đề: “Dự thảo phân

4
chức năng vùng chức năng”
4
Bùi Hồng Long Bùi Hồng Long
Mô Hình 3
D
Chuyên đề: “Mô hình 3 D”
5
Nguyễn Xuân
Hòa
Nguyễn Xuân Hòa
Hệ sinh
thái
Chuyên đề: “Hiện trạng hệ
sinh thái đặc trưng đầm TN"

6
Nguyễn An Khang
Nguồn lợi

nguồn
giống
Chuyên đề “Hiện trạng nguồn
lợi nguồn giống đầm TN”

7
Nguyễn Cho
Động vật
phù du
Chuyên đề “Động vật phù du
đầm Thị Nại”

8
Tống Phước Hoàng
Sơn
Xây dựng
bản đồ, cơ
sở dữ liệu
Bộ bản đồ nền, hiện trạng sử
dụng, phân vùng chức năng;
cơ sở dữ liệu

9
Vũ Tuấn Anh
Thủy văn
động lực
đầm
Số liệu thủy văn động lực
đầm Thị Nại


10
Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên
Trắc
nghiệm
mô hình
NTTS
Số liệu kết quả 3 mô hình
NTTS trắc nghiệm tại 3 vùng
sinh thái: cao triều, hạ triều
và vùng có cây ngập mặn

11
Thái Ngọc Chiến Thái Ngọc Chiến
Chuyên gia
tư vấn
NTTS
Xây dựng 3 quy trình NTTS
12
Cao Lệ Quyên
Hồ Công Hường Điều tra
NTTS và
KT-XH
liên quan
Chuyên đề hiện trạng NTTS
và tiềm năng phát triển NTTS
vùng đầm đến 2015
Quyên
nghỉ
sinh
13 Trương Sỹ Hải Trình Động vật

phù du
Số liệu định tính, định lượng
động vật phù du đầm Thị Nại

14 Nguyễn Thị Mai Anh Thực vật
phù du
Số liệu phân tích định tính,
định lượng thực vật phù du

15 Nguyễn Chí Thời Thực vật
phù du
Báo cáo chuyên đề về thực
vật phù du đầm Thị Nại

16 Võ Văn Quang Trứng cá,
cá bột
Báo cáo chuyên đề về trứng
cá, cá bột đầm Thị Nại

17 Trần Thị Lê Vân Trứng cá,
cá bột
Số liệu phân tích định tính,
định lượng trứng cá, cá bột

18 Phạm Văn Thơm Phạm Văn Thơm Môi trường Tư vấn các chuyên đề môi
trường, đánh giá tác động môi
trường
Nghỉ
hưu


6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi chú*

5
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về
xây dựng mô hình NTTS
- Thời gian: 9/2008
- Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn, Bình
Định

Hội thảo lấy ý kiến chuyên
gia về xây dựng mô hình
NTTS
- Thời gian: 9/2008
- Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn,
Bình Định

2 Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật
nuôi các đối tượng trong mô hình
NTTS
- Thời gian: 11/2008
- Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn, Bình
Định
Tập huấn hướng dẫn kỹ
thuật nuôi các đối tượng
trong mô hình NTTS
- Thời gian: 11/2008
- Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn,
Bình Định

3 Hội nghị giữa kỳ
-Thời gian
-Kinh phí
- Địa điểm: Viện Hải dương học,
Nha Trang
Hội nghị giữa kỳ
Thời gian

-Kinh phí
- Địa điểm: Viện Hải dương
học, Nha Trang

4 Hội thảo lấy ý kiến đóng góp của
địa phương và chuyên gia về phân
vùng chức năng và các giải pháp
phát triển NTTS bền vững vùng
đầm
-Thời gian: 1/2010
-Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn, Bình
Định
Hội thảo lấy ý kiến đóng
góp của địa phương và
chuyên gia về phân vùng
chức năng và các giải pháp
phát triển NTTS bền vững
vùng đầm
-Thời gian:3/2/2010
-Kinh phí:
- Địa điểm: TP. Quy Nhơn,
Bình Đị
nh

- Lý do thay đổi (nếu có):









6
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Đánh giá hiện trạng môi trường,
tài nguyên sinh vật và kinh tế xã
hội liên quan đến phát triển nuôi
trồng thủy sản ở đầm Thị Nại
- Tổng quan tài liệu liên quan –
viết 3 báo cáo chuyên đề
8/2008 -

12/2009
8/2008 -
12/2009
Viện HDH;
Viện Kinh tế
và Quy hoạch
thủy sản
2 Nội dung khảo sát và phân tích
mẫu
- Chất lượng môi trường nước
- Điều kiện thủy văn động lực
- Điều tra nguồn lợi, nguồn giống
và cơ sở thức ăn cho NTTS
-Điều tra hệ sinh thái đặc trưng
- Điều tra hiện trạng NTTS và
hoạt động liên quan
09/2008-
12/2009
09/2008-
12/2009
Viện HDH
3 Đánh giá tác động môi trường
- Đánh giá các nguồn thải từ các
hoạt động KT và đô thị hóa
- Ước tính tải lượng vật chất; sức
tải của đầm
08/2008 -
12/2009
08/2008 -
12/2009

Viện HDH
4 Trắc nghiệm mô hình NTTS
- Xây dựng mô hình phù hợp với
3 vùng sinh thái đầm
-Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi
trường của các mô hình

08/2008 -
12/2009
08/2008 -
12/2009
Sở NN&
PTNT Bình
Định; Viện
NCNT TS III
5 Phân vùng chức năng đầm Thị Nại
- Đề xuất phân vùng chức năng
với mục đích phát triển NTTS bền
vững vùng đầm Thị Nại
12/2009 -
1/2010
12/2009 -
7/2010
Viện HDH;
các cơ quan
phối hợp
- Lý do thay đổi (nếu có):





7
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Tôm sú Kg Loại 1-2 1200 1311
2 Hàu Kg Loại 1-2 1100
3 Rong câu Kg Loại 1-2 2000
Tôm chân trắng Kg - 10200
Cá rô phi đơn tính Kg - 675
Cua xanh Kg - 266
Cá măng Kg - 290
- Lý do thay đổi: Thay đổi mô hình NTTS theo CV số 490/BKHCN-BĐP ngày
11/03/2009 của Bộ KH & CN về việc đồng ý thay đổi đối tượng nuôi trong 3 mô hình
NTTS.
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
I

Các báo cáo chuyên đề

1
Báo cáo tổng quan về điều
kiện tự nhiên của đầm Thị
Nại
Đầy đủ tổng quan
về điều kiện chất
lượng môi trường,
khí hậu, thủy văn
và động lực của
đầm Thị Nại
Đầy đủ tổng quan
về điều kiện chất
lượng môi trường,
khí hậu, thủy văn
và động lực c
ủa
đầm Thị Nại

2
Báo cáo tổng quan về các hệ
sinh thái, nguồn giống và cơ
sở thức ăn tự nhiên
Đầy đủ tổng quan
về các hệ sinh thái
đặc trưng của đầm:
rừng ngập mặn và
Đầy đủ tổng quan
về các hệ sinh thái

đặc trưng của đầm:
rừng ngập mặn và


8
thảm có biển;
nguồn giống và cơ
sở thức ăn tự nhiên
phục vụ NTTS
thảm có biển;
nguồn giống và cơ
sở thức ăn tự nhiên
phục vụ NTTS
3 Báo cáo tổng quan về hoạt
động nuôi trồng và khai thác
thủy sản; KT-XH của khu
vực đầm Thị Nại
Báo cáo tổng quan
đầy đủ về hoạt
động nuôi trồng và
khai thác thủy sản;
KT-XH của khu
vực đầm Thị Nại
Báo cáo tổng quan
đầy đủ về hoạt
động nuôi trồng và
khai thác thủy sản;
KT-XH của khu
vực đầm Thị Nại


4 Hiện trạng, tiềm năng và
định hướng phát triển NTTS
bền vững đầm Thị Nại đến
2010
Báo cáo đầy đủ về
hiện trạng, tiềm
năng và định
hướng phát triển
NTTS bền vững
đầm Thị Nại đến
2010
Báo cáo đầy đủ về
hiện trạng, tiềm
năng và định hướng
phát triển NTTS
bền vững đầm Thị
Nại đến 2010

5 Báo cáo chuyên đề hiện
trạng và xu hướng biến đổi
chất lượng môi trường
Báo cáo đầy đủ
hiện trạng và xu
hướng biến đổi
chất lượng môi
trường nước và
trầm tích của đầm
Báo cáo đầy đủ
hiện trạng và xu
hướng biến đổi chất

lượng môi trường
nước và trầm tích
của đầm

6 Báo cáo hiện trạng nguồn lợi
sinh vật và nguồn giống

Báo cáo đầy đủ
khách quan định
tính và định lượng
nguồn lợi sinh vật,
nguồn giống và cơ
sở thức ăn tự nhiên
phục vụ NTTS
Báo cáo đầy đủ
khách quan định
tính và định lượng
nguồn lợi sinh vật,
nguồn giống và cơ
sở thức ăn tự nhiên
phục vụ NTTS

7 Báo cáo hiện trạng các hệ
sinh thái đặc trưng của đầm
Thị Nại
Báo cáo đầy đủ,
khách quan về các
hệ sinh thái rừng
ngập mặn, thảm cỏ
biển và rong biển

trong đầm.
Báo cáo đầy đủ,
khách quan về các
hệ sinh thái rừng
ngập mặn, thảm cỏ
biển và rong biển
trong đầm.

8 Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của các hoạt
động con người
Xác định nguồn
gây ô nhiễm, định
tính, định lượng
các nguồn thải
khác nhau; Xác
định được các chất
gây nhiễm bẩn,
giải pháp hạn chế
Xác định nguồn gây
ô nhiễm, định tính,
định lượng các
nguồn thải khác
nhau; Xác định
được các chất gây
nhiễm bẩn, giải
pháp hạn chế ô


9

ô nhiễm nhiễm
9 Báo cáo kết quả tính toán
mô hình động lực 3 D
Kết quả tính toán
mô hình động lực
3D
Kết quả tính toán
mô hình động lực
3D

10 Báo cáo đánh giá sức tải của
đầm
Phản ánh được
hành vi của cách
chất gây nhiễm
bẩn, Ước tính lưu
lượng trao đổi vật
chất liên quan đến
khả năng tự làm
sạch của đầm
Phản ánh được
hành vi của cách
chất gây nhiễm bẩn,
Ước tính lưu lượng
trao đổi vật chất
liên quan đến khả
năng tự làm sạch
của đầ
m


11 Báo cáo phân vùng chức
năng (kèm theo bản đồ số 3
ở mục III, tỷ lệ 1/25000)
Báo cáo có cơ sở
khoa học, thực
tiễn, dựa trên các
phương pháp phân
vùng chức năng
cập nhật
Báo cáo có cơ sở
khoa học, thực tiễn,
dựa trên các
phương pháp phân
vùng chức năng cập
nhật

12 Báo cáo các giải pháp phát
triển NTTS bền vững
Báo cáo đưa ra
được các giải pháp
toàn diện, có cơ sở
khoa học, thực tiễn
và khả thi
Báo cáo đưa ra
được các giải pháp
toàn diện, có cơ sở
khoa học, thực tiễn
và khả thi

II

Các mô hình và quy trình
Nuôi tôm chân trắng kết hợp
cá rô phi đơn tính vùng cao
triều (Nuôi bán thâm canh)
- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù
hợp với điều kiện
tại địa phương
- Hiệu quả môi
trường và kinh tế
- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù hợp
với điều kiện tại địa
phương
- Hiệu quả môi
trường và kinh tế

Nuôi tôm sú kết hợp với cua
xanh và cá măng vùng hạ
triều (Nuôi quảng canh cải
tiến)
- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù
hợp với điều kiện
tại địa phương
- Hiệu quả môi
trường và kinh tế

- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù hợp
với điều kiện tại địa
phương
- Hiệu quả môi
trường và kinh tế

Nuôi tôm sú kết hợp cua
xanh và cá măng trong rừng
ngập mặn (Nuôi sinh thái)
- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù
hợp với điều kiện
tại địa phương
- Hiệu quả môi
- Báo cáo chi tiết
quy trình nuôi, dễ
áp dụng và phù hợp
với điều kiện tại địa
phương
- Hiệu quả môi


10
trường và kinh tế trường và kinh tế
III
Xây dựng bản đồ
1 Bản đồ hiện trạng điều kiện

tự nhiên (các yếu tố cơ bản)
và sử dụng đầm
05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa
05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa

2 Bản đồ nền 05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa
05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa

3 Bản đồ phân vùng chức
năng đầm Thị Nại
05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa
05 bộ in mầu; tỷ lệ
1:25.000; số hóa

IV
Cơ sở dữ l.iệu


+ Thông số chất lượng môi
trường
+ Điều kiện địa hình
+ Nguồn lợi sinh vật, nguồn
giống và cơ sở thức ăn tự
nhiên phục vụ cho NTTS
trong đầm

+ Các hệ sinh thái đặc trưng
trong đầm
Xây dựng các
phần mềm cơ sở
dữ liệu đầy đủ,
chính xác, dễ truy
cập về các thông
số chất lượng môi
trường (phụ lục
kèm theo); về định
tính và định lượng
nguồn lợi sinh vật;
về nguồn giống và
cơ sở thức ăn tự
nhiên phục vụ
NTTS trong đầm;
về các hệ sinh thái
rừng ngập mặn và
thảm cỏ biển, rong
biển trong đầm.
Xây dựng các phần
mềm cơ sở dữ liệu
đầy đủ, chính xác,
dễ truy cập về các
thông số chất lượng
môi trường (phụ lục
kèm theo); về định
tính và định lượng
nguồn lợi sinh vật;
về nguồn giống và

cơ sở thức ăn tự
nhiên phục vụ
NTTS trong đầm;
về các hệ sinh thái
rừng ngập mặn và
thảm cỏ biển, rong
biển trong đầm.

V
Bài báo
03 bài đăng trên
tạp chí chuyên
ngành
02 bài đã đăng và
03 đã được phản
biện chấp nhận
01 bài đăng ở Hội
thảo chuyên ngành,
01 đăng tạp chí
chuyên ngành; 03
bài đã được phản
biện chấp nhận
đăng trên tạp chí
chuyên ngành vào
12/2010
1.







Một số vấn đề liên quan đến
chất lượng môi trường nước
đầm Thị Nại, tỉnh Bình
Định.



Hội thảo “Khoa học
công nghệ, môi
trường và phát triển
bền vững ở duyên
hải miền Trung”.
Thành phố Huế
Trang 196-205.

11
2
Chất lượng môi trường trầm
tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình
Định.
Tạp chí Khoa học
và Công nghệ biển
T10 (2010). Số 4.
Tr 01 – 13.
3
Tổng quan hiện trạng, thách
thức và một số giải pháp
phát triển nuôi trồng thủy

sản bền vững vùng đầm Thị
Nại, Bình Định
Tuyển tập Nghiên
cứu biển. Đã được
phản biện chấp
nhận đang chờ xuất
bản.
4
Ảnh hưởng của các nguồn
thải đến môi trường đầm
Thị Nại
Tạp chí Khoa học
và Công nghệ biển.
Đã được phản biện
chấp nhận đang chờ
xuất bản.
5
Đánh giá chất lượng môi
trường đầm Thị Nại bằng vi
sinh vật chỉ thị
Tuyển tập Nghiên
cứu biển. Đã được
phản biện chấp
nhận đang chờ xuất
bản.
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành

đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số

TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1


12
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Các kết quả và sản phẩm của nhiệm vụ là cơ sở khoa học giúp các cơ quan chức năng
địa phương trong việc quản lý, khai thác, sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên
sinh vật đầm và phát triển NTTS theo hướng bền vững; là cơ sở khoa học cho những
nghiên cứu sâu hơn v
ề bảo tồn nguồn lợi, nguồn giống thủy sản vùng đầm Thị Nại.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu của đầm Thị Nại là công cụ hữu ích giúp các nhà quản
lý và chuyên môn của địa phương dễ dàng trong việc cập nhật và quản lý các thông tin
về điều kiện môi trường và tài nguyên sinh vật đầm Thị Nại.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo
định kỳ

Lần 1 12/2008 -Chủ trì: Bà Lê Kim Phương- Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
- Đã thực hiện được cơ bản cả về số lượng và chất lượng
các nội dung điều tra khảo sát và phân tích mẫu
Lần 2 4/2009 -Chủ trì: Bà Lê Kim Phương- Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
-Đã hoàn thành 4 báo cáo chuyên đề
Thực hiện 100% nội dung khảo sát và phân tích mẫu
Lần 3 11/2009 -Chủ trì: Bà Lê Kim Phương- Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
-Đã hoàn thành 6 báo cáo chuyên đề
Lần 4 5/2010 -Chủ trì: Bà Lê Kim Phương- Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
-Thực hiện đầy đủ về nội dung công việc và số lượng sản
phẩm
II Kiểm tra
định kỳ

Lần 1 12/2008 -Chủ trì: Bà Lê Kim Phương- Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
-Hoàn thành nội dung nghiên cứu theo đề cương, đảm bảo
đúng tiến độ
Lần 2 4/2009 -Chủ trì kiểm tra: Bà Trần Thị Thu Hà – Giám đốc Sở KH
& CN Bình Định
- Nhóm thực hiện đề tài đã nghiêm túc thực hiện các nội


13
dung theo đề cương đăng ký, đảm bảo tiến độ đề ra
- Triển khai đầy đủ 3 mô hình NTTS
Lần 3 6/2009 - Chủ trì: Bà Lê Kim Phương – Phó Trưởng ban KH & CN
Địa phương
Lần 4 11/2009 - Chủ trì: Bà Lê Kim Phương – Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
- Đã thực hiện đúng nội dung và tiến độ như đề cương đăng

- Tiến độ sử dụng kinh phí chậm
- Phải có sản phẩm tương ứng với nội dung mô hình thay
đổi, có ý kiến bằng văn bản
Lần 5 5/2010 - Chủ trì: Bà Lê Kim Phương – Phó trưởng ban KH & CN
Địa phương
- Thực hiện đầy đủ về nội dung công việc và số lượng sản
phẩm
- Tổ chức tốt sự phối hợp với các cơ quan liên quan và địa
phương
- Các quy trình NTTS phải được đánh giá bởi HĐKH
chuyên ngành
- Báo cáo phân vùng chức năng phải lấy ý kiến của địa
phương về tính khả thi và cơ sở khoa học
III Nghiệm
thu cơ sở
11/9/2010 Chủ trì: Bà Trần Thị Thu Hà
- Phương pháp nghiên cứu, điều tra; kết quả phân tích đủ độ
tin cậy
- Các sản phẩm chính có mức chất lượng và yêu cầu khoa
học đạt được như đăng ký trong thuyết minh đề cương

-Chất lượng báo cáo tổng hợp, chuyên đề, bản đồ, quy trình
kỹ thuật rõ ràng, đầy đủ, xác thực và logic
- Thể hiện đơn vị ở các trục đồ thị trong báo cáo tổng hợp
- Xây dựng phân vùng chức năng là một nội dung chính, do
vậy nên tách khỏi chương “Đề xuất các giải pháp ”
- Bổ sung vào báo cáo tổng kết 2 loại bản đồ nền và bản đồ
hiện trạng sử dụng đầm Thị Nại


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





Nguyễn Thị Thanh Thủy
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)








KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
ASI: Aquaculture Sustainable Index: Chỉ số ngư trại bền vững
ASI

e:
Aquaculture Sustainable Index on ecosystem: Chỉ số ngư trại bền vững
về mặt hệ sinh thái
ASI
h:
Aquaculture Sustainable Index on humanism: Chỉ số ngư trại bền vững
về mặt nhân văn
BOD: Biochemical Oxygen Demand: Nhu cầu Oxy sinh hóa
BS: Bùn sét
BTC: Bán thâm canh
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
CCME: Canadian Council of Ministers of the Environment
COD: Chemical Oxygen Demand: Nhu cầu Oxy hóa học
Chc: Carbon hữu cơ
ĐVPD: Động vật phù du
FCR: Food conversion rate: Hệ số chuyển hóa thức ăn
GAP: Good Aquaculture Practice: Thực hành nuôi tốt
GHCP: Giới hạn cho phép
HC: Hydrocarbon
KCN: Khu công nghiệp
KKT: Khu kinh tế
KKTNH: Khu kinh tế Nhơn Hội
KT: Kinh tế
KTTS: Khai thác thủy sản
LL: lơ lửng
NN & PT NT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NTTS: Nuôi tr
ồng thủy sản
NTU: Nephelometric Turbidity Unit: Độ đục



Nhc: Ni tơ hữu cơ
Obs: Observation: Quan sát
PEL: Probable Effect Level: Mức có thể gây tác động
PRA: Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham
gia
Phc: Phospho hữu cơ
QCCT: Quảng canh cải tiến
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
RNM: Rừng ngập mặn
SWOT: Strong, Weak, Opportunity, Threats: Mạnh, yếu, cơ hội, thách thức
TC: Thâm canh
TC-CB: Trứng cá – cá bột
TĐLĐTT: Tốc độ lắng đọng trầm tích
TEL: Threshold Effect Level: Ngưỡng tác động
TL: Triều lên
TP: Thành phố
TS: thủy sản
TVPD: Thực vật phù du
TX: Triều xuống
UBND: Ủy ban nhân dân
XLNT: Xử lý nước thải
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.Điều kiện tự nhiên ao nuôi tôm chân trắng kết hợp với cá rô phi đơn
tính ở vùng cao triều 20
Bảng 2.2. Một số thông số kỹ thuật của mô hình nuôi tôm chân trắng kết hợp
với cá rô phi đơn tính ở vùng cao triều thuộc xã Phước Thuận 21
Bảng 2.3. Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi chuyên tôm chân trắng của
hộ NTTS tại vùng cao triều xã Phước Thuận 22

Bảng 2.4.
Điều kiện tự nhiên ao nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và cá măng
ở vùng hạ triều 22
Bảng 2.5. Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua
xanh và cá măng ở vùng hạ triều (Cồn Trạng, khu Sinh thái Cồn Chim) 23
Bảng 2.6. Điều kiện tự nhiên ao nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và cá măng
ở vùng có cây ngập mặn 24
Bảng 2.7. Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú k
ết hợp với cua
xanh và cá măng ở vùng có cây ngập mặn (khu Sinh thái Cồn Chim) 25
Bảng 3.1.Cơ cấu vốn đầu tư ban đầu của các hộ gia đình làm nghề thủy sản
năm 2007 30
Bảng 3.2. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế của đội tàu KTTS đầm Thị Nại năm 2007 30
Bảng 3.3. Hiện trạng diện tích NTTS (ha) vùng đầm Thị Nại năm 2008 31
Bảng 3.4. Lịch mùa vụ nuôi tôm của vùng đầm Thị Nạ
i, tỉnh Bình Định 32
Bảng 3.5.Mức độ lãi ròng và tỷ lệ (%) các hộ NTTS vùng đầm Thị Nại năm
2008 36
Bảng 1. Bảng kết quả phân tích tính bền vững ngư trại (ASI) ở đầm Thị Nại
năm 2008 36
Bảng 3.7.Tỷ lệ (%) số ngư trại bền vững khu vực đầm Thị Nại năm 2008 38
Bảng 3.8. Kết quả phân tích SWOT đối với hoạt động NTTS ở đầm Th
ị Nại 39
Bảng 3.9. Giá trị các thông số môi trường tại một số vị trí gần các nguồn thải 42

Bảng 3.10. Hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong vật lơ lửng 43
Bảng 3.11.Tốc độ lắng đọng trầm tích và thành phần vật liệu trong bẫy trầm
tích 46
Bảng 3.12. Hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong vật lơ lửng, bẫy
trầm tích và trầm tích 48

Bảng 3.13. Tổng tải lượng (ngày-đêm) các chất gây ô nhiễ
m đổ vào đầm Thị
Nại 50
Bảng 3.14. Nồng độ trung bình Fe, Hydrocarbon (HC) và mật độ vi sinh ở các
khu vực đầm 51
Bảng 3.15. Nồng độ các muối dinh dưỡng và mật độ vi khuẩn ở một số điểm
xả thải thuộc khu vực Tây Nam đầm Thị Nại 51
Bảng 3.16. Một số yếu tố môi trường và vi khuẩn gây b
ệnh trong nước ao
NTTS và nước đầm Thị Nại 52
Bảng 3.17. Các yếu tố dinh dưỡng, Hydrocarbon (HC) trong nước ao NTTS
và nước đầm Thị Nại 52
Bảng 3.18. Tải lượng các chất thải từ các trạm xử lý nước thải trong 1 ngày 53
Bảng 3.19. Tổng tải lượng các chất gây ô nhiễm đổ vào các khu vực khác
nhau của đầm Thị Nại khi triển khai Tiểu dự án vệ sinh môi trường 55
Bảng 3.20. Khả năng trao đổi nước qua mặt cắt trong 1 chu kỳ triều 58
Bảng 3.21.Thời gian trao đổi nước vùng đầm Thị Nại theo mô hình LOICZ 59
Bảng 3.22. Ước tính sức tải môi trường đầm Thị Nại theo mô hình GESAMP 60
Bảng 3.23.Thành phần loài cây ngập mặn thực sự vùng đầm Thị Nại 61
Bảng 3.24. Các loài cây tham gia ngập mặn vùng đầm Thị Nại 62
Bảng 3.25.Diện tích rừng ngập mặn theo khu vực ở đầ
m Thị Nại năm 2008 62
Bảng 3.26. Thành phần loài cỏ biển trong đầm Thị Nại 63
Bảng 3.27.So sánh sự biến động diện tích các thảm cỏ biển ở đầm Thị Nại
qua 2 thời điểm khảo sát. 65

Bảng 3.28.Sản lượng của các đối tượng nguồn lợi và nguồn giống chính trong
đầm Thị Nại 67
Bảng 3.29.Số lượng các bãi nguồn lợi, nguồn giống thủy sản trong đầm Thị
Nại 68

Bảng 3.30.Các bãi nguồn lợi thủy sản quan trọng và các đối tượng thủy sản
chính đi kèm 69
Bảng 3.31.Mùa vụ xu
ất hiện các đối tượng thủy sản chính trong đầm Thị Nại 70
Bảng 3.32.Số loài các lớp tảo trong quần xã TVPD ở hai thời điểm khảo sát 71
Bảng 3.33.Mật độ tế bào tầng mặt và tầng đáy ở hai thời điểm khảo sát 73
Bảng 3.34.Tỷ lệ phần trăm (%) số lượng loài các nhóm động vật phù du 76
Bảng 3.35.Số lượng và tỉ lệ % các loại trứng cá ở
đầm Thị Nại 77
Bảng 3.36. Số lượng và tỉ lệ % các loại cá bột ở đầm Thị Nại 78
Bảng 3.37.So sánh mật độ trứng cá và cá bột/100m
3
ở các khu vực trong đầm
Thị Nại vào hai thời điểm khảo sát 78
Bảng 3.38. So sánh mật độ trứng cá – cá bột (TC-CB) tầng mặt giữa các vùng
biển ven bờ Miền Trung vào hai mùa trong năm 81
Bảng 3.39. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của tôm chân trắng
và cá rô phi đơn tính 88
Bảng 3.40. Sản lượng, năng suất thu được từ mô hình nuôi tôm chân trắng k
ết
hợp rô phi đơn tính ở vùng cao triều 89
Bảng 3.41. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm chân trắng kết hợp rô phi
vùng cao triều 89
Bảng 3.42. Diễn biến các yếu tố môi trường của mô hình nuôi tôm sú kết hợp
với cua xanh và cá măng ở vùng hạ triều 91
Bảng 3.43. Sinh trưởng của các đối tượng ở mô hình nuôi tôm sú kết hợp với
cua xanh và cá măng ở vùng hạ triề
u 92
Bảng 3.44. Tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm sú, cá măng và
cua xanh 93


Bảng 3.45. Sản lượng và năng suất thu được từ mô hình nuôi tôm sú kết hợp
ở vùng hạ triều 94
Bảng 3.46. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và
cá măng ở vùng hạ triều 94
Bảng 3.47.Tỷ lệ sống của đối tượng nuôi trong mô hình nuôi tôm sú kết hợp
với cua xanh và cá măng ở vùng có cây ngập mặn 95
Bảng 3.48.Hiệu quả
kinh tế mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và cá
măng ở vùng có cây ngập mặn 96
Bảng 4.1.Quy hoạch nuôi tôm năm 2010 và đến 2020 của tỉnh Bình Định 104
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1.Bản đồ đầm Thị Nại -Vị trí các trạm thu mẫu 11
Hình 2.2.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu trong điều tra hiện trạng
nuôi trồng thủy sản vùng đầm Thị Nại 12
Hình 2.3. Phân bổ mức độ bền vững NTTS đầm Thị Nại qua hệ toạ độ Đề-Cát 13
Hình 2.4.Sơ đồ quá trình đánh giá sức tải môi trường 16
Hình 2.5.Mô hình tổng quát đánh giá sức t
ải môi trường 17
Hình 2.6.Sơ đồ mô hình nuôi tôm chân trắng kết hợp với rô phi đơn tính vùng
cao triều tại xã Phước Thuận 21
Hình 2.7.Sơ đồ mô hình nuôi tôm sú kết hợp cua xanh và cá măng vùng hạ
triều tại Cồn Trạng, khu Sinh thái Cồn Chim, đầm Thị Nại 23
Hình 2.8.Sơ đồ mô hình nuôi tôm sú kết hợp cua xanh và cá măng trong vùng
có cây ngập mặn tại Cồn Trạng, khu Sinh thái Cồn Chim, đầm Thị Nại 25
Hình 3.1.Sơ đồ
VEN các lĩnh vực hoạt động liên quan đến đầm Thị Nại 27
Hình 3.2.Sơ đồ VEN các tổ chức liên quan đến hoạt động thuỷ sản đầm Thị
Nại 28

Hình 3.3.Diễn biến tỷ lệ diện tích nuôi tôm bị bệnh (%) giai đoạn 2001 -2008
vùng đầm Thị Nại 34
Hình 3.4.Diễn biến giá trị sản phẩm từ NTTS ở đầm Thị N
ại giai đoạn 2003-
2008 35
Hình 3.5.Mức độ bền vững trong NTTS ở đầm Thị Nại năm 2008 37
Hình 3.6.Giá trị của một số các thông số môi trường tại các trạm tầng mặt đầm
Nại 41
Hình 3.7.Biến đổi giá trị BOD
5
tại 2 mặt cắt cửa sông Hà Thanh 42
Hình 3.8.Biến động thành phần trầm tích dọc theo trục đầm Thị Nại 45
Hình 3.9.Tốc độ lắng đọng trầm tích và thành phần của vật liệu lắng đọng
trong bẫy trầm tích qua các đợt thu mẫu vùng đầm Thị Nại. 47

Hình 3.10. Vị trí dự kiến các trạm xử lý nước thải khi triển khai dự án tiểu vệ
sinh môi trường và dự án khu kinh tế Nhơn Hội 54
Hình 3.11.Vị trí các mặt cắt cho tính toán lượng nước trao đổi theo chu kỳ
triều 57
Hình 3.12.Bản đồ hiện trạng phân bố của rừng ngập mặn và thảm cỏ biển
trong đầm Thị Nại. 64
Hình 3.13. Số
lượng loài thực vật phù du ghi nhận được tại các trạm khảo sát
vùng đầm Thị Nại (A, B, C, D : các trạm trong sông) 72
Hình 3.14.Phân bố tảo độc hại vào mùa khô (4/2009) vùng đầm Thị Nại 74
Hình 3.15. Phân bố tảo độc hại vào mùa mưa (11/2008) vùng đầm Thị Nại 75
Hình 3.16.Biến đổi mật độ động vật phù du tại các trạm khảo sát đầm Thị Nại 77
Hình 3.17. Phân bố mật độ (n/100m
3
) của trứng cá (TC) và cá bột (CB) vùng

đầm Thị Nại trong tháng 11/2008 (mùa mưa) 79
Hình 3.18. Phân bố mật độ (n/100m
3
) của trứng cá (TC) và cá bột (CB) vùng
đầm Thị Nại trong tháng 4/2009 (mùa khô) 80
Hình 3.19.Diễn biến hàm lượng Oxy hòa tan (DO) và pH theo ngày ở mô
hình nuôi tôm chân trắng kết hợp với rô phi đơn tính vùng cao triều 84
Hình 3.20.Diễn biến hàm lượng Oxy hòa tan (DO) theo tháng ở mô hình nuôi
tôm chân trắng kết hợp với cá rô phi vùng cao triều 84
Hình 3.21. Diễn biến hàm lượng ammonia (NH
3,4
-N) theo ngày ở mô hình
nuôi tôm chân trắng kết hợp với cá rô phi vùng cao triều 85
Hình 3.22.Diễn biến hàm lượng ammonia (NH
3,4
-N) theo tháng ở mô hình
nuôi tôm chân trắng kết hợp với cá rô phi vùng cao triều 85
Hình 3.23.Diễn biến độ pH, hàm lượng Oxy hòa tan (DO) và ammonia
(NH
3,4
-N) trong các ao nuôi tôm chân trắng của hộ NTTS địa phương (ông Đỗ
Ngọc Châu) 86
Hình 3.24. Sinh trưởng của tôm chân trắng theo tháng ở mô hình nuôi tôm
chân trắng kết hợp với cá rô phi vùng cao triều 87

Hình 3.25.Tốc độ sinh trưởng trung bình của tôm chân trắng ở mô hình nuôi
tôm chân trắng kết hợp với cá rô phi vùng cao triều 87
Hình 3.26. Diễn biến hàm lượng Oxy hòa tan (DO) qua các đợt kiểm tra của
mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và cá măng vùng hạ triều 90
Hình 3.27. Diễn biến độ kiềm tan qua các tháng ở mô hình nuôi tôm sú kết

hợp với cua xanh và cá măng vùng hạ triều 91
Hình 3.28. Tốc độ sinh trưởng của tôm sú ở mô hình nuôi tôm sú kết hợp với
cua xanh và cá măng vùng hạ tri
ều 92







MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ -
XÃ HỘI LIÊN QUAN VÙNG ĐẦM THỊ NẠI 4
1.1. Một số đặc điểm tự nhiên môi trường vùng đầm Thị Nại 4
1.2. Hệ sinh thái, nguồn lợi, nguồn giống và thực động vật phù du vùng đầm
Thị Nại 5
1.2.1.Các hệ sinh thái
đặc trưng 5
1.2.2. Nguồn lợi, nguồn giống thủy sản trong đầm Thị Nại 6
1.2.3. Thực động vật phù du - Cơ sở thức ăn cho nuôi trồng thủy sản 7
1.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản và kinh tế - xã hội liên quan vùng đầm Thị
Nại 7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1. Điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy s
ản và kinh tế - xã hội liên quan vùng
đầm Thị Nại 10
2.1.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 10

2.1.2. Cách tiếp cận 12
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 12
2.2. Điều tra hiện trạng chất lượng môi trường đầm Thị Nại 15
2.2.1. Thu mẫu 15
2.2.2. Phân tích mẫu 15
2.2.3.Đo đạc dòng chảy, nhiệt độ
và độ mặn 15
2.3. Đánh giá tác động môi trường đầm Thị Nại bởi các hoạt động kinh tế - xã
hội và ước tính sức tải của đầm Thị Nại 15
2.3.1. Đánh giá tác động môi trường đầm bởi các hoạt động kinh tế - xã hội 15
2.3.2.Ước tính sức tải của đầm Thị Nại 16
2.4. Điều tra khảo sát các hệ sinh thái đặc trưng vùng
đầm Thị Nại 17

2.5. Điều tra nguồn lợi, nguồn giống, thực động vật phù du, trứng cá và cá bột
vùng đầm Thị Nại 18
2.5.1. Điều tra nguồn lợi, nguồn giống thủy sản 18
2.5.2.Điều tra thực vật phù du, trứng cá và cá bột 18
2.6.Trắc nghiệm các mô hình nuôi trồng thủy sản vùng đầm Thị Nại 20
2.6.1. Mô hình nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) kết hợp với rô
phi
đơn tính (Oreochromis niloticus) ở vùng cao triều 20
2.6.2. Mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua xanh (Scylla
serrata) và cá măng (Chanos chanos) ở vùng hạ triều 22
2.6.3. Mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua xanh và cá măng ở vùng có cây
ngập mặn 24
2.6.4. Xử lý số liệu 25
2.7. Đề xuất phân vùng chức năng đầm Thị Nại 26
2.7.1. Nguyên tắc phân vùng chức năng 26
2.7.2. Cơ sở

khoa học và thực tiễn phục vụ phân vùng chức năng 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1.Cơ sở khoa học và thực tiễn để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững
vùng đầm Thị Nại 27
3.1.1.Hiện trạng nuôi trồng thủy sản và kinh tế - xã hội liên quan vùng đầm
Thị Nại 27
3.1.1.1.Các lĩnh vự
c liên quan đến hoạt động NTTS vùng đầm Thị Nại 27
3.1.1.2.Trình độ văn hóa và đời sống kinh tế - xã hội của các hộ làm nghề
thủy sản vùng đầm Thị Nại 28
3.1.1.3.Đặc điểm lao động trong hoạt động thủy sản 29
3.1.1.4.Vốn đầu tư cho nghề thủy sản 29
3.1.1.5.Hiệu quả kinh tế trong khai thác thủy sản 30
3.1.1.6.Hiện tr
ạng nuôi trồng thủy sản vùng đầm Thị Nại 30
3.1.1.7.Hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản vùng đầm Thị Nại 34

×