Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoàn thiện chế phẩm bio TS3 có khả năng tăng sức đề kháng của tôm trong nuôi tôm sú thâm canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 135 trang )

VIỆN CNSH VÀ CNTP







BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC HOÀN THIỆN
CHẾ PHẨM BIO TS3 CÓ KHẢ NĂNG TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA
TÔM TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH


CNĐT: KHUẤT HỮU THANH













8292


HÀ NỘI - 2010.




i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện CN sinh học và CN Thực phẩm
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoàn thiện chế phẩm BIO-TS3
có khả năng tăng sức đề kháng của tôm trong nuôi tôm sú thâm canh
Mã số đề tài, dự án:
Thuộc: Chương trình Công nghệ sinh học Thủy sản
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Khuất Hữu Thanh
Ngày, tháng, năm sinh: 05 tháng 8 năm 1957 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm: Phó giáo sư năm được phong học hàm: 2005
Học vị: Tiến sĩ


Chức danh khoa học: Giảng viên, nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Trưởng phòng nghiên cứu Vi sinh- Kỹ thuật Di truyền
Điện thoại: CQ: 38682470 NR: 35633158 Di động: 0913270603
Fax: 38682470 E-mail:
,
Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ
thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Địa chỉ cơ quan: Số 1. Đại Cồ Việt - Hà Nội

ii
Địa chỉ nhà riêng: Nhà số 14, ngõ 592, đường Trường Chinh, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài:
Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm
Điện thoại: 38682470 Fax: 38682470
E-mail:

Website:

Địa chỉ: Số 1. Đại Cồ Việt - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Tô Kim Anh
Số tài khoản: 931.01.140
Ngân hàng: tại Kho bạc Nhà nước- Hai Bà Trưng Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2010
- Thực tế thực hiệ
n: từ tháng 1/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2010

- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1607 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1607 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0

iii
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 496 2008 496 496
2 2009 651 2009 651 651
3 2010 460 2010 460 460

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 T
r
ả công lao động
(khoa học, phổ thông)
509.72 509.72 0 509.72 509.72 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
550.64 550.64 0 550.64 550.64 0
3 Thiết bị, máy móc 121.00 121.00 0 121.00 121.00 0
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
16.00 16.00 0 16.00 16.00 0
5 Chi khác 409.64 409.64 0 409.64 409.64 0

Tổng cộng
1607.0 1607.0 0 1607.0 1607.0 0
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện
nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)


Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 1462 Quyết định phê duyệt Danh mục

iv
QĐ/BNN-KHCN
ngày 12 tháng 5
năm 2008
các đề tài, dự án khoa học công
nghệ cấp Bộ giai đoạn 2008-2010
2 Số 205/KHCN
ngày 20 tháng 5
năm 2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ

3 Số 7422/BNN-
KHCN ngày 16
tháng 12 năm 2008
Văn bản đề nghị chuyển cơ quan
chủ trì đề tài về đơn vị quản lý
chủ nhiệm đề tài

4 Số 1402 /BNN-
KHCN ngày 05
thág 3 năm 2009

Văn bản Điều chỉnh cá nhân chủ
nhiệm đề tài/dự án thuộc Chương
trình CNSH nông nghiệp, thủy
sản
Chương trình
CNSH nông nghiệp,
thủy sản là Chương
trình KHCN cấp
Nhà nước
5 Số 1005/QĐ-
BNN-KHCN ngày
08 tháng 4 năm
2009
Quyết định về việc Phân công
trách nhiệm quản lý nhiệm vụ
khoa học công nghệ và Môi
trường của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn

6 Số 04 HĐ/TC-
KHCN ngày 15
tháng 4 năm 2009
Hợp đồng trách nhiệm về việc
thực hiện đề tài KHCN
Văn Phòng Bộ, Bộ
Nông nghiệp và
Phát triển Nông
thôn
7 Công văn ngày 29
tháng 12 năm 2008

Công văn của chủ nhiệm đề tài và
cơ quan chủ trì đề tài đề nghị điều
chỉnh nội dung thực hiện đề tài
năm 2009
Nộp Vụ Khoa học
Công nghệ và môi
trường
8 Công văn ngày 25
tháng 1 năm 2010
Văn bản của chủ nhiệm đề tài và
cơ quan chủ trì đề tài trình về sử
Nộp phòng kế toán
Văn phòng Bộ NN

v
dụng kinh phí đề tài năm 2009 & PTNT
9 Công văn số
2296/BNN-KHCN
ngày 16 tháng 4
năm 2010
Công văn gửi tổ chức cá nhân
chủ trì đề tài và cơ quan chủ trì
đề tài, dự án về chuẩn bị cho
công tác nghiệm thu đề tài dự án
năm 2010


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Viện nghiên
cứu Nuôi
trồng thủy sản
III, BNN &
PTNT
Viện nghiên
cứu Nuôi
trồng thủy sản
III, BNN
&PTNT
Đánh giá hiệu
quả của chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi thâm
canh tôm sú ở
qui mô thí
nghiệm, và thực

địa
Bảng số liệu về
hiệu quả sử
dụng chế phẩm
BIO-TS 3 làm
tăng khả năng
kháng bệnh của
tôm sú

2 Viện nghiên
cứu Nuôi
trồng thủy sản,
Đại học Nha
trang, Bộ
GD&ĐT
Viện nghiên
cứu Nuôi
trồng thủy sản,
Đại học Nha
trang, Bộ
GD&ĐT
Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi thâm
canh tôm sú
thực địa với cá
ao nuôi 500 m
2
Bảng số liệu về
hiệu quả sử

dụng chế phẩm
BIO-TS 3 trong
nuôi tôm sú ở
thực địa


- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:

vi
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Khuất Hữu
Thanh
Khuất Hữu
Thanh

Tham gia hầu hết
các nội dung đề tài
Các kết quả nghiên
cứu của đề tài

2 Nguyễn Liêu
Ba
Nguyễn
Liêu Ba
Nghiên cứu các
điều kiện ảnh
hưởng đến chất
lượng chế phẩm
BIO-TS3
Xác định điều
kiện ảnh hưởng
đến chế phẩm
BIO-TS3

3 Đỗ Thu Hà Bùi Văn
Đạt
Phân lập, tuyển
chọn các chủng vi
khuẩn đối kháng
Tuyển chọn các
chủng vi khuẩn
đối kháng và có
hoạt tính enzyme
cao
Thay

đổi vị
trí
công
tác
4 Bùi Kim Hoa Bùi Kim
Hoa
Nghiên cứu điều
kiện nuôi cấy tạo
sinh khối cao và
thu sinh khối
Xác định điều
kiện môi trường
tối ưu trong nhân
sinh khối

5 Nguyễn Thị
Hoàng Mai
Nguyễn Thị
Hoàng Mai
Nghiên cứu sản
xuất thử nghiệm
chế phẩm BIO-
TS3
Xác định điều
kiện và phương
pháp bảo quản chế
phẩm

6 Võ Văn Nha Võ Văn
Nha

Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú
ở quy mô thí
Số liệu về thư
nghiệm chế phẩm
đến sức kháng
bệnh, tỷ lệ sống


vii
nghiệm và thực địa sót
7 Nguyễn Ngọc
Anh
Nguyễn
Ngọc Anh
Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
nuôi tôm sú ở quy
mô thí nghiệm và
thực địa
Số liệu về thư
nghiệm chế phẩm
đến sức kháng
bệnh, tỷ lệ sống
sót

8 Nguyễn Thị
Chi
Nguyễn Thị

Chi
Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú
ở quy mô thí
nghiệm
Số liệu về thư
nghiệm chế phẩm
đến sức kháng
bệnh, tỷ lệ sống
sót

9 Lê Quốc
Phong
Lê Quốc
Phong
Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú
ở quy mô thí
nghiệm
Số liệu về thư
nghiệm chế phẩm
đến sức kháng
bệnh, tỷ lệ sống
sót

10 Võ Văn Tân Võ Văn Tân Thử nghiệm chế
phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú

ở thực địa

Số liệu về thư
nghiệm chế phẩm
đến sức kháng
bệnh, tỷ lệ sống
sót

- Lý do thay đổi ( nếu có): Thay đổi 01 người thực hiện đề tài do thay đổi vị trí
công tác (kèm giải trình của chủ nhiệm đề tài và xác nhận của cơ quan chủ trì).
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa đi
ểm, tên
tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người
Ghi chú*

viii
tham gia )
1
Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm
sản xuất và bảo quản chế phẩm

phục vụ nuôi tôm công nghiệp
Thời gian: năm 2009
Kinh phí :28.42 tr.đ
Địa điểm: Khoa Công nghệ Sinh
học Đại học Simpacord Thái Lan
Không thực hiện
(do tình hình xã hội
bất ổn, đã làm chủ
được công nghệ,
không cần thiết phải
tham quan ở nước
ngoài)

Đã làm tờ trình
xin chuyển nội
dung được chấp
nhận

- Lý do thay đổi: Do tình hình xã hội bất ổn, đã làm chủ được công nghệ, không cần
thiết phải tham quan ở nước ngoài. Cần chuyển kinh phí mua bổ sung một số loại
enzym hỗ trợ tiêu hóa và các chất prebiotic trong tạo chế phẩm BIO-TS3. (Xem tờ
trình thay đổi nội dung 2009)
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt đượ
c

(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 01 Hội thảo về phương pháp
tạo chế phẩm sinh học
Tổ chức 01 Hội thảo về
phương pháp tạo chế phẩm
sinh học, tại ĐHBK Hà Nội,
tháng 10.2008

2 01 Hội thảo đầu bờ Tổ chức 01 Hội thảo đầu bờ
tại Viện nghiên cứu nuôi trồng
thủy sản Đại học Nha Trang
(tháng 6 năm 2009)

3 01 Hôi thảo về hiệu quả sử
dụng chế phẩm BIO-TS3
Tổ chức 01 Hội thảo về hiệu
quả sử dụng chế phẩm BIO-
TS3 trong nuôi tôm tại Viện


ix
nghiên cứu nuôi trồng thủy
sản Đại học Nha Trang (tháng
9 năm 2010)
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Phân lập và tuyển chọn các
chủng giống vi sinh vật có hoạt
tính đối kháng cao với một số
loài vi khuẩn gây bệnh tôm
1/2008
đến
6/2008
1/2008
đến
6/2008
Khuất Hữu Thanh,
(Viện CNSH
& CNTP)
2

Nghiên cứu hoàn thiện chế
phấm sinh học BIO-TS3

6/2008
đến
6/2009
6/2008
đến
6/2009
Khuất Hữu Thanh,
và thành viên tham
gia đề tài (Viện
CNSH-TP)
3
Nghiên cứu xác định điều kiện
bảo quản chế phẩm BIO-TS3
và thời gian chế phẩm BIO-TS3
giữ được hiệu lực tốt nhất

1/2009
đến
12/2010

1/2009
đến
12/2010
Khuất Hữu Thanh,
và các thành viên
tham gia đề tài
(Viện CNSH &

CNTP)

x
4
Nghiên cứu phương pháp áp
dụng chế phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú thâm canh
1/2009
đến
12/2010
1/2009
đến
12/2010
K.H.Thanh,V.V
Nha và thành viên
tham gia đề tài
5
Đánh giá hiệu quả của chế
phẩm BIO-TS3 trong nuôi thâm
canh tôm sú ở qui mô thí
nghiệm
11/2008
đến
11/2009
11/2008
đến
11/2009
K.H.Thanh, Võ Văn
Nha, Viện Nghiên
cứu nuôi trồng thủy

sản III
6
Thử nghiệm hiệu quả chế phấm
sinh học BIO-TS3 nhằm tăng
cường khả năng chống chịu
bệnh tật và khả năng sinh
trưởng của tôm sú.


4/2010
đến
10/2010

4/2010
đến
10/2010
K.H.Thanh, Trình
Văn Liễn, Võ Văn
Nha và các thành
viên tham gia đề tài,
Viện NCNTTS III
và Viện Nghiên cứu
nuôi trồng thủy sản
Đại học Nha Trang
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH & CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH & CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I: Đạt và vượt kế hoạch
Số
TT

Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Chủng giống vi khuẩn
Lactobacillus
Chủng 03 03 03
2 Chủng giống vi khuẩn
Bacillus
Chủng 02 02 05
3 Chế phẩm sinh học BIO-
TS3 tăng sức kháng bệnh,
và khả năng sinh trưởng của
tôm sú nuôi thâm canh
Kg 100 100 110

xi
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II: Đạt
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Quy trình phân lập, tuyển
chọn và bảo quản chủng
giống vi sinh vật
Quy trình dễ thực hiện Đạt yêu
cầu

2
Quy trình công nghệ sản
xuất chế phẩm BIO-TS3
Quy trình ổn định, có
hàm lượng khoa học,
đảm bảo các yêu cầu
đề ra
Đạt yêu
cầu

3
Báo cáo phân tích, đánh
giá hiệu quả của chế
phẩm BIO-TS3 trong
nuôi tôm sú ở điều kiện
thí nghiệm
Số liệu về liều lượng
sử dụng BIO-TS3

trong nuôi tôm sú
thâm canh;
Đạt yêu
cầu đề ra

4
Báo cáo chi tiết kết kết
quả khảo nghiệm chế
phấm sinh học BIO-TS3
thực địa
Đánh giá hiệu quả
tăng cường khả năng
chống chịu bệnh tật và
khả năng sinh trưởng
của tôm sú khi sử
dụng chế phẩm BIO-
TS3
01 báo cáo
chi tiết kết
quả nghiên
cứu.
Đạt yêu
cầu đề ra

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III: Đạt

xii
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Reseach on the conditions
anh the production process of
biological product BIO-TS3
used for the intensive shrimp
farming.
Có ý nghĩa
khoa học và
thực tiễn
Đạt yêu
cầu đề ra
01, Journal of
Science &
Technology,
HUST, 113-117,
No.78 (A), 2010
2
Phân lập và tuyển chọn một

số chủng vi khuẩn có đặc tính
probiotic trong tạo chế phẩm
nuôi tôm sú
Có ý nghĩa
khoa học và
thực tiễn
Đạt yêu
cầu đề ra
01, Tạp chí KH &
CN các trường Đại
học Kỹ thuật;
No 74-2009; 113-
117; ISSN 0868-
3980
3 Phân lập và tuyển chọn một
số chủng vi khuẩn Bacillus
để tạo chế phẩm sinh học sử
dụng trong nuôi trồng thủy
sản
(được nhận đăng trong tháng
11/2010)
Có ý nghĩa
khoa học
và được
nhận đăng
Đạt yêu
cầu đề ra
Tạp chí khoa học
và công nghệ
Viện Khoa học và

Công nghệ Việt
Nam
4 Phân lập và tuyển chọn các
chủng vi khuẩn lactic tạo chế
phẩm nuôi tôm làm tăng sức
đề kháng vi khuẩn gây bệnh
của tôm sú
(được nhận đăng trong 2010)
Có ý nghĩa
khoa học
và được
đăng
Đạt yêu
cầu đề ra
01, Tạp chí công
nghệ thủy sản.
Đại học Nha Trang

xiii
5 Nghiên cứu ứng dụng công
nghệ sinh học hoàn thiện chế
phẩm BIO-TS3 có khả năng
tăng sức đề kháng của tôm
trong nuôi tôm sú thâm canh

Có ý nghĩa
khoa học
và được
đăng
Đạt yêu

cầu đề ra
Báo cáo Hội thảo
Khoa học Đánh giá
kết quả thực hiện
đề tài, dự án Công
nghệ sinh học
Nông nghiệp, thủy
sản giai đoạn
2007-2008
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Kỹ sư CNSH 5-6 5 2009, 2010
2 Thạc sỹ 1-2 1 2009
3 Tiến sỹ 0 0
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Giải pháp hữu ích: Quy
trình sản xuất chế phẩm
sinh học tăng sức đề
kháng bệnh của tôm
01 01
Được Cục
SHTT nhận
đơn
29/4/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):


xiv
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Đề tài đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học
BIO-TS3 ứng dụng trong nuôi tôm sú thâm canh. Tạo được chế phẩm BIO-TS3
phối hợp các chủng vi khuẩn probiotic và các chất prebiotic có tác dụng h
ỗ trợ tiêu
hóa. Chế phẩm sử dụng bổ sung vào thức ăn nuôi tôm làm tăng sức đề kháng bệnh
do vi khuẩn, tăng khả năng sinh trưởng của tôm, tăng năng suất thu hoặc tôm, đồng
thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loạ
i trên thị trường…)
Sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân nuôi tôm sú,
góp phần tăng năng suất thu hoạch tôm, giảm ô nhiễm môi trường.
Đánh giá sản phẩm BIO-TS3 ở quy mô thử nghiệm với các ao nuôi có diện
tích 500 m
2
trong vụ nuôi tháng 9-12/2009 cho hiệu quả rõ rệt. Khi nuôi tôm sú
cho ăn thức ăn có bổ sung 10g chế phẩm BIO-TS3/kg làm tăng súc chống bệnh của

tôm, biểu hiện ở tỷ lệ sống của tôm tăng so với đối chứng khoảng 11,7%
Kết quả sản lượng tôm thu hoạch được ở các ao diện tích 500 m
2
trong đợt
thí nghiệm 1 (từ 31/8/ 2009-07/01/2010) cho thấy trung bình các ao thí nghiệm

xv
thu được 240,0 kg tăng 29,0 kg (13,74%) so với đối chứng 211,0 kg). Số liệu về
sản lượng tôm thu hoạch sau 120 ngày nuôi ở các ao thí nghiệm có diện tích 500
m
2
đợt 2 (từ 06/7/ 2010 đến 06/10/2010) cho thấy sản lượng trung bình ở các ao
thí nghiệm (B2 +B4/2 = 198,25 kg) cao hơn so với ao đối chứng (B1) là 23,75 kg
(13,61 %).
Tính trung bình sản lượng tôm thu hoạch tôm trong cả 2 đợt thí nghiệm
tăng so với đối chứng (13,74 % + 13,62%)/2 = 13,67%.
Ước tính khi nuôi 1 ha tôm sú thâm canh, sử dụng chế phẩm BIO-TS3 có bổ
sung 10g chế phẩm vào thức ăn cho tôm ăn hàng ngày, người dân có lợi nhuận tăng
thêm 38.637.800đ/ 1ha/1 vụ.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của
đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời
gian
thực
hiện
Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo định kỳ

Lần 1: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng đầu năm
2008

Tháng
7/2008
Thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo đúng các
nội dung theo TM đề tài: phân lập và tuyển
chọn các chủng vi khuẩn có hoạt enzyme
phân hủy các chất hữu cơ mạnh. Đã tuyển
chọn được 04 chủng giống vi khuẩn. Tiến
hàn lựa chọn môi trường nhân sinh khối.

Lần 2: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng cuối năm
2008

Tháng
11/2008
Thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo đủ các nội
dung đề ra: tuyển chọn các chủng vi khuẩn
có hoạt enzyme cao và có khả năng đối
kháng vi sinh vật kiểm định. Đã tuyển chọn
được 07 chủng vi khuẩn. Xác định môi


xvi
trường để nhân sinh khối vi khuẩn lactic là
MRS + 30% nước chiết cà chua/bắp cải;
Môi trường nhân sinh khối các hủng vi
khuẩn thuộc chi Bacillus là NB lỏng.

Lần 3: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng đầu năm
2009

Tháng
6/2009
Thực hiện đúng tiến bộ, đủ các nội dung đề
ra: Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích
hợp và điều kiện phối trộn và sấy để tạo chế
phẩm BIO-TS3. Đã tạo được 40 kg chế
phẩm. Tiến hành thí nghiệm nuôi tôm sú lần
1 ở bể composit 2m
3
. Nghiên cứu phương
pháp áp dụng chế phẩm trong nuôi tôm sú.

Lần 4: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng cuối năm
2009

Tháng

12/2009
Thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo đủ các nội
dung đề ra: Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm
BIO-TS3. Đã sản xuất được 60 kg chế phẩm
(tính tổng số).Thử nghiệm hiệu quả chế
phẩm nuôi tôm sú ở quy mô thí nghiệm lần
2 ở bể composit 2m
3
, lần 1 ở ao nuôi diện
tích 500 m
2
. Nghiên cứu điều kiện bảo quản
chế phẩm BIO-TS3.

Lần 5: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng đầu năm
2010

Tháng
6/2010
Thực hiện đúng tiến độ: Thí nghiệm gây
cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh tôm sú và thử
nghiệm hiệu quả chế phẩm BIO-TS3 trong
nuôi tôm sú. Hoàn thiện quy trình sản xuất
chế phẩm.

Lần 6: Tình hình
thực hiện đề tài 6
tháng cuối năm

2010

Tháng
12/2010
Thực hiện đúng tiến độ: Đánh giá hiệu quả
chế phẩm ở quy mô ao nuôi diện tích 500 m
2

lặp lại lần thứ 2. Đánh giá hiệu quả bảo quản
chế phẩm BIO-TS3 và kết quả nghiên cứu
vai trò của chế phẩm trong thí nghiệm cảm

xvii
nhiễm tác nhân gây bệnh. Tổng hợp, xử lý
số liệu và viết báo cáo tổng kết.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2008

11/2008

Thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo đầy đủ các
nội dung đề ra.
Lần 2: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài 6 tháng đầu
năm 2009

6/2009


Thực hiện đúng theo thuyết minh đề tài.
Lần 3: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2009

11/2009

Đề tài đã bám sát nội dung thuyết minh đề
tài, đạt tiến độ.
Lần 4: Đánh giá
tình hình thực hiện
triển khai đề tài
nuôi tôm sú ngoài
thực địa năm 2009

1/2010
Kết quả triển khai thực nghiệm cho thấy chế
phẩm BIO-TS3 đã cải thiện được tỷ lệ sống
và năng suất của tôm sú trong ao nuôi thâm
canh hơn so với đối chứng. Chất đáy ao
nuôi không có mùi hôi thối, ít chất bẩn hơn.
Lần 5: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2010


10/2010

Đề tài đã bám sát nội dung thuyết minh đề

tài, đạt tiến độ.
Lần 6: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2010


/ 2010

Đề tài đảm bảo tiến độ, theo đúng thuyết
minh đề tài.
III Nghiệm thu cơ sở

Lần 1: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2008

1/2009
Hoàn thành đầy đủ các sản phẩm nghiên
cứu, một số sản phẩm vượt kế hoạch. Báo
cáo rõ ràng và đầy đủ
Lần 2: Đánh giá 12/2009 Đề tài đã hoàn thành các nội dung đăng ký

xviii
tình hình thực hiện
đề tài năm 2009
năm 2009. Hoàn thành đầy đủ các sản phẩm
như đã đăng ký. Các báo cáo đầy đủ.
Lần 3: Đánh giá
tình hình thực hiện
đề tài năm 2010


9/2010
Đề tài đã hoàn thành các nội dung đăng ký
năm 2010. Hoàn thành đầy đủ các sản phẩm
như đã đăng ký. Các báo cáo đầy đủ


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)





xix
BẢNG THỐNG KÊ
DANH MỤC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ

I. TÊN SẢN PHẨM DẠNG I

Mức chất lượng Số lượng
Số
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ
yếu

Theo hợp đồng Thực hiện
Theo
hợp
đồng
Thực
hiện

1

Chủng giống
vi khuẩn
Lactobacillus
Đối kháng vi
khuẩn gây bệnh
tôm mạnh, có
hoạt tính enzym
cao
Đối kháng vi khuẩn
gây bệnh tôm mạnh,
có hoạt tính enzym
cao
03 03

2

Chủng giống
vi khuẩn
Bacillus
Đối kháng vi
khuẩn gây bệnh

tôm mạnh, có
hoạt tính enzym
cao
Đối kháng vi khuẩn
gây bệnh tôm mạnh,
có hoạt tính enzym
cao
02 05

3

Chế phẩm sinh
học BIO-TS3
tăng sức kháng
bệnh, và khả
năng sinh trưởng
của tôm sú nuôi
thâm canh
tăng sức kháng bệnh,
và khả năng sinh
trưởng của tôm sú
nuôi thâm canh
100 110

II. TÊN SẢN PHẨM DẠNG II VÀ III

Số lượng
Số
TT
Tên sản phẩm

Theo hợp
đồng
Thực
hiện
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
hoặc yêu cầu khoa học

1
Quy trình phân lập, tuyển
chọn và bảo quản chủng
giống vi sinh vật

01

01
Quy trình dễ thực hiện,
đảm bảo các yêu cầu
khoa học đề ra

xx

2
Quy trình công nghệ sản
xuất chế phẩm BIO-TS3

01

01
Quy trình ổn định, có
hàm lượng khoa học,

đảm bảo các yêu cầu tạo
sản phẩm có hiệu quả

3
Báo cáo phân tích, đánh
giá hiệu quả của chế phẩm
BIO-TS3 trong nuôi tôm
sú ở điều kiện thí nghiệm

01

01
Số liệu về liều lượng sử
dụng BIO-TS3 trong
nuôi tôm sú ở điều kiện
thí nghiệm
4
Báo cáo chi tiết kết kết
quả khảo nghiệm chế
phấm sinh học BIO-TS3
thực địa

01

01
Đánh giá hiệu quả tăng
cường khả năng chống
chịu bệnh tật và khả
năng sinh trưởng của
tôm sú khi sử dụng chế

phẩm BIO-TS3

II. TÊN SẢN PHẨM DẠNG IV

Số lượng
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo hợp
đồng
Thực
hiện
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
hoặc yêu cầu khoa học
1
Bài báo
04 05 Có chất lượng, được đăng
2
Kết quả đào tạo:
- Sinh viên làm LVTN
- Thạc sĩ

5-6
1-2

5
1

Bảo vệ thành công luận
văn, đạt loại khá

Bảo vệ thành công luận
văn, đạt loại khá
3 Giải pháp hữu ích

01 01 Đã được chấp nhận đơn







xxi
MỤC LỤC

Mục Nội dung Trang
I. MỞ ĐẦU
1
1.1. Mục tiêu 2
1.2. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.5. Giải thích tên đề tài và mục đích nghiên cứu 4
1.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
22
2.1. Vật liệu và Thiết bị 22
2.2. Nội dung nghiên cứu 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

33
3.1.
Nội dung 1
: Phân lập và tuyển chọn các chủng giống vi sinh
vật có hoạt tính đối kháng với một số loài vi khuẩn gây bệnh
chủ yếu ở tôm nuôi
33
3.1.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic và vi khuẩn
thuộc chi Bacillus có hoạt tính đối kháng mạnh với vi khuẩn gây
bệnh ở tôm nuôi
33
3.1.2. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic và vi khuẩn thuộc chi
Bacillus có hoạt tính enzym phân hủy các chất hữu cơ mạnh
38
3.2.
Nội dung 2
:
Nghiên cứu hoàn thiện chế phấm sinh học BIO-TS3
49
3.2.1. Nghiên cứu điều kiện tối ưu để nhân sinh khối các chủng vi sinh
vật đã lựa chọn
49
3.2.2. Nghiên cứu khả năng đối kháng của các chủng vi sinh vật sử
dụng trong chế phẩm
56
3.2.3. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp, điều kiện phối trộn
chất mang với các chủng vi sinh vật
58
3.2.4. Nghiên cứu điều kiện sấy chế phẩm sinh học bằng thiết bị sấy
nhiệt độ thấp (sấy bơm nhiệt)

60
3.2.5. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm BIO-TS3 65

xxii
3.2.6. Đánh giá độc tính cấp của chế phẩm BIO-TS3 và sự tạp nhiễm
các vi sinh vật có hại trong chế phẩm
68
3.2.7. Đánh giá mật độ tế bào vi khuẩn probiotic sống trong chế phẩm
BIO-TS3
70
3.3
Nội dung 3:
Nghiên cứu xác định điều kiện bảo quản chế
phẩm BIO-TS3
71
3.3.1
Nghiên cứu điều kiện bảo quản chế phẩm
71
3.3.2. Nghiên cứu hoạt tínhcủa các chủng vi khuẩn probiotic trong chế
phẩm BIO-TS3 sau bảo quản
73
3.4.
Nội dung 4:
Nghiên cứu phương pháp áp dụng chế phẩm
BIO-TS3 trong nuôi tôm sú thâm canh
74
3.4.1.
Nghiên cứu xác định tần xuất cho tôm ăn bổ sung chế phẩm
BIO-TS3
75

3.4.2. Nghiên cứu xác định liều lượng sử dụng chế phẩm BIO-TS3 76
3.5.
Nội dung 5
: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm BIO-TS3
trong nuôi tôm sú thâm canh ở phòng thí nghiệm
77
3.5.1.
Tỷ lệ sống của tôm sú nuôi thí nghiệm khi bổ sung chế phẩm
BIO-TS3 vào thức ăn nuôi tôm
77
3.5.2.
Khả năng đề kháng bệnh của tôm sú có bổ sung chế phẩm BIO-
TS3 vào thức ăn nuôi tôm thí nghiệm
78
3.5.3.
Đánh giá khả năng sinh trưởng của tôm sú nuôi thí nghiệm có
bổ sung chế phẩm BIO-TS3
80
3.5.4
Hiệu quả của chế phẩm BIO-TS3 trong thí nghiệm gây cảm
nhiễm nhân tạo vi khuẩn gây bệnh cho tôm sú thí nghiệm
80
3.6.
Nội dung 6
: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm BIO-TS3
trong nuôi thâm canh tôm sú ở thực địa
81
3.6.1.
Đánh giá khả năng đề kháng bệnh của tôm sú khi bổ sung chế
phẩm BIO-TS3

82
3.6.2
Đánh giá tỷ lệ sống của tôm sú nuôi thí nghiệm khi sử dụng
bổ sung chế phẩm BIO-TS3
83
3.6.3.
Đánh giá khả năng sinh trưởng của tôm sú nuôi thí nghiệm khi
sử dụng chế phẩm BIO-TS3
85
3.6.4.
Sơ bộ đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm BIO-TS3 trong nuôi
tôm sú thâm canh ở các ao nuôi 500m
2
87

xxiii
3.6.5.
Sơ bộ đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi tôm sú thâm
canh
89

Bảng tổng hợp sản phẩm khoa học công nghệ của đề tài
93
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
95
4.1. Kết luận 95
4.2 Kiến nghị 96
V.
TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
97

VI. LỜI CÁM ƠN
98
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
99
A. Tài liệu tiếng Việt 99
B. Tài liệu tiếng Anh 101
VII. PHỤ LỤC
107




















xxiv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT



Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
ATTC American Type Cullture Collection (Bộ sưu tập giống
chuẩn của Mỹ)
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BLAST Basic Local Alignment Search Tool
DSM

Difco Sporulation Medium (Môi trường kích thích tạo
bào tử)
CMC Cellulose tan
CFU Clony Forming Unit ( Đơn vị hình thành khuẩn lạc)
CT Công thức
Cs Cộng sự
G
+
Gram dương
FOS
KHCN
Fructo oligosaccharide
Khoa học và công nghệ
KPH Không phát hiện
MOS
MRS
Manan oligosaccharide
De Man, Rogosa, Sharpe Medium
NB Nutrien Broth Medium
NCBI National Center for Biotechnology Information

NN&PTNT Nôngnghiệp và phát triẻn nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
OD Optical density (Mật độ quang)
P 15 Postlarvae 15 (Hậu ấu trùng tôm 15 ngày)
PCR Polymerase Chain Reacttion (Phản ứng chuỗi trùng hợp)
RPS Relative Percentage Survival (Tỷ lệ sống sót – khả năng
đề kháng)
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
VASEP
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản




×