Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 8 trường thcs thành sơn thông qua dạy các bài thực hành sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.45 KB, 6 trang )

MỤC LỤC
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
II. Nơị dung sáng kiến kinh nghiệm.
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm.
2.1. Thực trạng
2.2. Kết quả của thực trạng
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3.1. Các giải pháp thực hiện
3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Bài 12. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy
xương
Bài 23. Thực hành hô hấp nhân tạo
Bài 39. Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
III. Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.

1


I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Chúng ta đã biết giáo dục ngày nay có hai mục tiêu lớn là đào tạo nguồn


nhân lực và đào tạo kỹ năng sống cho học sinh – sinh viên. Để đạt được những
mục tiêu đó ngành giáo dục đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất
lượng và phương pháp. Bên cạnh những thành tựu đạt được của toàn ngành thì
một thực trạng chúng ta thấy là đa số học sinh hiện nay còn thiếu kỹ năng sống.
Biểu hiện của điều đó là sự gia tăng về bạo lực học đường, vi phạm pháp luật,
liều lĩnh, ứng phó khơng lành mạnh hay lối sống ích kỷ, vơ tâm, khép mình,
…Đồng thời kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề,
khả năng tự phục vụ bản thân giảm, không đáp ứng được yêu cầu trước thềm hội
nhập quốc tế,
Tại sao nhiều học sinh lại thiếu kỹ năng sống đến vậy? Điều này có thể
giải thích đơn giản là ta chưa có phương pháp cụ thể, chưa có hình thức giáo dục
cụ thể những kỹ năng sống cho học sinh. Chúng ta tập trung nhiều vào giảng dạy
văn hóa, dạy lơgic, suy luận mà bỏ qua nhưng khía cạnh hoạt động tinh thần
(cảm xúc, tình cảm)
Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp
ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ
thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ
XXI mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống đó là: Học để biết, học để làm,
học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống.
Nhiều người nghĩ rằng, kỹ năng sống là những điều rất căn bản mà ai
cũng biết như: Phải biết hòa đồng trong tập thể, biết lắng nghe, biết giao tiếp,
biết ra quyết định. Nhưng trên thực tế, ta có miệng khơng đồng nghĩa là ta nói
được ngay, có tay không đồng nghĩa là biết viết mà phải học rất nhiều, tập rất
nhiều mới nói được, viết được.
Thời gian gần đây, Bộ giáo dục đã quyết định lồng ghép việc giáo dục kỹ
năng sống cho HS vào chương trình học và một số môn học như: Ngữ Văn,
2



Giáo dục công dân,… Nhiều trường đã tổ chức các hoạt động nhằm rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, hiệu quả của các hoạt động đó có thể nói là
cịn hạn chế, các hoạt động hầu hết ở dạng tự phát, cá nhân và ở mức độ thấp.
Xuất phát từ những lý do trên, trong nội dung của sáng kiến “Rèn luyện
kỹ năng sống cho học sinh lớp 8 trường THCS Thành Sơn thông qua dạy các
bài thực hành Sinh học 8” tôi xin mạnh dạn đưa ra phương pháp tổ chức dạy
các bài thực hành sinh 8 thơng qua đó để rèn một số kĩ nắng sống cho học sinh
THCS.
2. Mục đích nghiên cứu.
Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi những con người vừa hồng, vừa
chuyên. Trên cơ sở đó cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị,
thái độ và kỹ năng phù hợp. Việc hình thành cho học sinh những hành vi, thói
quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các
tình huống và hoạt động hàng ngày. Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện
tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh
thần và đạo đức.
3. Đối tượng nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 8 trường THCS Thành Sơn
thông qua dạy các bài thực hành Sinh học 8
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. ghi n cứu lí luận: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc rèn kĩ năng sống đối với học sinh
THCS về các m t tâm lí, tình hình xã hội và sự thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi đối
với học sinh THCS.
Nghiên cứu thực ti n tình hình địa phương, việc rèn luyện kĩ năng sống
học sinh THCS Thành Sơn trong các giờ học, giờ chơi, các buổi hoạt động ngoại
khóa, đi thực tế, sinh hoạt ngồi giờ, tổ chức các trị chơi dân gian... để tìm ra
các giải pháp tác động vào học sinh giúp các em hình thành các nhóm nhận thức.
4.2. i u tra k năng sống của học sinh THCS Thành Sơn.


3


Bằng những câu hỏi trắc nghiệm về các hành vi và chỉ yêu cầu nhận thức
đánh dấu các hành vi cho là đúng, sai thơng qua đó giúp các em hình thành
những kỹ năng tối thiểu trong nhận thức phạm trù đạo đức, từ đó hình thành cho
các em những thói quen cần thiết hằng ngày như thói quen thực hiện nề nếp,
chào hỏi, giúp bạn ...Việc làm này chúng ta có thể tiến hành ngay trong các tiết
dạy trên lớp, giờ sinh hoạt lớp với các câu hỏi phù hợp,
Bằng giao tiếp nói chuyện xem các em nhận thức các nhóm kĩ năng sống
đã nêu ở trên. Từ đó tìm giải pháp thích hợp giúp các em có được kĩ năng sống
tốt hơn.
Dùng phiếu điều tra để tổng hợp, đánh giá, so sánh việc x lí các tình
huống của học sinh THCS Thành Sơn. Từ đó phân ra các nhóm đối tượng và
đưa ra giải pháp cho từng nhóm một cách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn
kĩ năng sống cho các nhóm đối tượng.
4.3. uan sát tiếp x c gi p

tư vấn học sinh rèn kỹ năng sống.

ua q trình quan sát học sinh ngoại khóa ngồi giờ lên lớp, trong các
tiết học đ c biệt giờ ra chơi và các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi
giao lưu văn hóa, văn nghệ... giáo dục giới tính để tìm ra các kĩ năng sống cịn
thiếu ho c chưa đầy đủ, sai lệch của học sinh. Từ đó giúp các em điều chỉnh lại
hành vi s a chữa thói quen khơng tốt, giải quyết các tình huống nảy sinh một
cách đúng đắn. Với phương pháp này các thầy, cơ phải tạo ra được uy tín, tình
cảm thân thiện với học sinh , tạo cho em niềm tin, và trở thành người tư vấn tin
cậy của các em qua đó giúp các em khẳng định bản thân dám nghĩ, dám làm,
dám đấu tranh với sai trái của các bạn và có kỹ năng chia sẻ niền vui, n i buồn,
sự thành cơng của mình và của bạn.

4.4. Tổ chức cho học sinh thực hành k năng sống.
Thông qua các tiết học trên lớp với chương trình giáo dục trong nhà
trường THCS tùy theo từng môn, từng bài mà tổ chức cho các em hoạt động
ngay tại trong lớp, ngay trong tiết học giải quyết tình huống giúp các em tự nêu
lên kĩ năng để x lý các kiến thức trên lớp. Thơng qua đó mà liên hệ các tình
huống tương tự mà các em đã g p ở cuộc sống hằng ngày.

ua việc lồng ghép
4


giáo dục kĩ năng sống trong các tiết dạy, ý thức học tập của các em có chuyển
biến r rệt.

ĩ năng ghi chép, đọc, phân tích, giải quyết kiến thức một cách chủ

động, sáng tạo đã được phát triển.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .

Học sinh sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ
năng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế tồn cầu hóa. Đối với học
sinh, đ c biệt là học sinh bậc trung học cơ sở cần phải được giáo dục một số giá
trị sống, rèn luyện kỹ năng sống. Giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống
càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương
lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị
nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu
hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, d bị lơi kéo, kích
động,…Vì vậy, việc giáo dục giá trị sống ,rèn luyện kỹ năng sống cho thế hệ trẻ
là rất cần thiết.

Xã hội hiện đại luôn nảy sinh những vấn đề phức tạp và bất định đối với
con người. Nếu con người khơng có năng lực để vượt qua những thách thức đó
và hành động theo cảm tính thì rất d g p rủi ro.
Chính vì vậy trong di n đàn thế giới về giáo dục cho mọi người họp tại
Seengan(2000) Chương trình hành động Dakar đã đề ra 6 mục tiêu, trong đó
mục tiêu 3 nói rằng “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận
chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp”. Còn trong mục tiêu 6 yêu cầu
“Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần đánh giá kĩ năng sống của người học”.
Như vậy học kĩ năng sống trở thành quyền của người học và chất lượng giáo dục
phải được thể hiện cả trong kĩ năng sống của người học.
Việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các
phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách
thức đánh giá nhằm thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học
tương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, năng lực hợp tác, rèn
5


6



×