Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 9 - Khi nào thì AM + MB = AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 18 trang )

11:47
Câu hỏi:
1. Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng với
điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
2. Trên hình vừa vẽ có mấy đoạn
thẳng? Hãy kể tên?
3. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng có
trên hình.
11:47
M
A
B M A B
H1 H2
PHIẾU HỌC TẬP
AM + MB ? AB
+AM MB ? AB
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
AM = ……
MB = ……
AB = ……
AM + MB = ……
AM = ……
MB = ……
AB = ……
AM + MB = ……
AM + MB = AB

+ ≠
AM MB AB
11:47
Tiết 9 – Bài 8


Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A
và B thì AM + MB = AB. Ngược lại,
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa
hai điểm A và B.
11:47
Tiết 9 – Bài 8
11:47
Tiết 9 – Bài 8
Ví dụ:
Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết
AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy: MB = 5 (cm)
11:47
Tiết 9 – Bài 8
Thước dây
11:47
Tiết 9 – Bài 8
Thước cuộn
11:47
Tiết 9 – Bài 8
Thước gấp
11:47
Tiết 9 – Bài 8
Thước chữ A

11:47
Tiết 9 – Bài 8
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất, trước hết phải gióng đường thẳng đi qua
hai điểm ấy rồi dùng thước để đo.
A
B
11:47
Tiết 9 – Bài 8
A
B
AB = ?
1
5

c
m
1
5

c
m
3

c
m
AB = 15 + 15 + 3 = 33 (cm)
11:47
Tiết 9 – Bài 8
M N

P
Hình 1
M N
Hình 2
P
M N
P
Hình 3
MP + PN = MN

MP + PN
MN
Bài 1: Cho các hình sau. Hãy cho biết hình nào
thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN.

MP + PN
MN
MN + NP = MP
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tiết 9 – Bài 8
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2 (Bài 46/121 SGK): Gọi N là một điểm của
đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm. NK = 6cm. Tính độ
dài đoạn thẳng IK?
K
N
I
GIẢI
V× N lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK
V× N n»m gi÷a I vµ K nªn IN + NK = IK

Thay sè, ta cã: 3 + 6 = IK
VËy: IK = 9 (cm)
mµ IN = 3cm, NK = 6cm
N n»m gi÷a I vµ K

Tiết 9 – Bài 8
Bài 3: Biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm.
Hỏi trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
GIẢI
Ta có: AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm) = AC
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Tiết 9 – Bài 8
MỞ RỘNG
+) Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần
đo 2 lần là biết được độ dài của cả 3
đoạn thẳng.
+) Thêm một cách nhận biết một điểm
nằm giữa hai điểm.
+) Thêm một phương pháp nhận biết 3
điểm thẳng hàng.
11:47
* Nắm vững nhận xét trang 120.
* Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang
121, 122 SGK.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Tiết 9 – Bài 8
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!

×