HÌNH
HÌNH
HỌC
HỌC
6
6
TIẾT DẠY
TIẾT DẠY
HỘI GIẢNG
HỘI GIẢNG
Soạn giảng :
Soạn giảng :
TR N TH H NG H NHẦ Ị Ồ Ạ
TR N TH H NG H NHẦ Ị Ồ Ạ
Trường THCS Xuân Bình
Trường THCS Xuân Bình
B
M
A
AM + MB = AB
Tuaàn 9:
Tieát 9:
KHI NAØO THÌ AM + MB = AB?
Cho điểm M nằm giữa
hai điểm A và B. Đo
độ dài các đoạn thẳng
AM, MB, AB. So sánh
AM+MB với AB. Rút
ra kết luận?
CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG NHÓM
Cho điểm M không
nằm giữa hai điểm A
và B nhưng A, B, M
vẫn thẳng hàng. Đo độ
dài các đoạn thẳng
AM, MB, AB. So sánh
AM+MB với AB. Rút
ra kết luận?
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A
B
MAM= 5 cm
12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
0
1 2
3
4
5
6 7 8 9 10 11 12
MB=3cm
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM+MB với AB. Rút ra kết luận?
A
B
MAM= 5 cm
MB=3cm
12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
AB= 8 cm
AM+MB= 8 cm
Vậy AM+MB AB=
Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB = ABKết luận 1:
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
So sánh AM+MB với AB. Rút ra kết luận?
12 11
10
9 8 7 6 5 4 3 2 1
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A
B
M
AM=10 cm
12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MB=3cm
12 11 10
9 8
7
6 5 4 3 2 1
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
AB=7 cm
Vậy AM+MB AB
13 cm
≠
AM+MB=
?
AB=7 cm
Kết luận 2:
Nếu M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB AB
≠
Cho điểm M không nằm giữa hai điểm A và B nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo
độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM+MB với AB. Rút ra kết luận?
Tuần 8:
Tiết 8:
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn
thẳng AB?
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.
Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ:
Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm.
Tính MB.
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
?
AM + MB = AB
AM=3 cm
AB=8 cm
MB = AB - AM
MB =
8 - 3
MB =
5 (cm)
Vậy : MB=5 cm
Bài tập 46/121 SGK:
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, NK = 6 cm. Tính độ
dài đoạn thẳng IK
Giải:
Vì N là một điểm của IK nên IN + NK = IK
IK = 3 + 6
IK = 9 (cm)
IN = 3 cm
NK = 6 cm
Vậy: IK = 9 cm
Bài tập 47/121 SGK:
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn
thẳng EM và MF
EM=
MF= ?
4 cm
?
Giải:
Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên EM + MF = EF
MF = EF - EM
MF = 8 - 4
MF = 4 (cm)
Vậy:
EM MF=