Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Nghiên cứu đánh giá, tư liệu nguồn gen cây trồng bản địa quý ở mức độ phân tử để bảo tồn và sử dụng chúng một cách có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 280 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC04/06-10





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, TƯ LIỆU HOÁ NGUỒN GEN CÂY TRỒNG BẢN ĐỊA QUÝ
Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ ĐỂ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CHÚNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ
MÃ SỐ: KC.04.16/06-10




Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Di truyền nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài/dự án: ThS. Khuất Hữu Trung



8164


Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC04/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, TƯ LIỆU HO
Á
NGUỒN GEN C
Â
Y TRỒNG B

N ĐỊA QU
Ý

Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ ĐỂ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CHÚNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ
MÃ SỐ: KC.04.16/06-10


Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)




ThS. Khuất Hữu Trung

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu )


GS.TSKH. Trần Duy Quý


Hà Nội - 2010
LỜI CẢM ƠN

Chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học và công nghệ, Văn
phòng các Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, ban
Chủ nhiệm Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KC04/06-10, Viện
Nghiên cứu Rau quả, Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Di truyền Nông
nghiệp đã tham gia và hỗ trợ công trình nghiên cứu này.

Chủ nhiệm đề tài



ThS. Khuất Hữu Trung














BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC04/06-10




BÁO CÁO THỐNG KÊ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, TƯ LIỆU HOÁ NGUỒN GEN CÂY
TRỒNG BẢN ĐỊA QUÝ Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ ĐỂ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤN
G
CHÚNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ
MÃ SỐ: KC.04.16/06-10





Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Di truyền nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài/dự án: ThS. Khuất Hữu Trung





Hà Nội - 2010
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá, tư liệu hoá nguồn gen cây trồng bản địa quý ở
mức độ phân tử để bảo tồn và sử dụng chúng một cách có hiệu quả
Mã số đề tài: KC.04.16/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
Mã số chương trình: KC. 04/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Khuất Hữu Trung
Ngày, tháng, năm sinh: 12/9/1973 Nam/ Nữ: Nam
Họ
c hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Chức vụ: Trưởng nhóm chỉ thị phân tử
Điện thoại: Tổ chức: 37540764; Nhà riêng: 37682079
Mobile: 0913581973; Fax: 37543196
E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Bộ môn Kĩ thuật Di truyền
Viện Di truyền Nông nghiệp
Địa chỉ tổ chức: Km số 2, Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 58/3/16 Phố Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội
3. T chc ch trì  tài/d án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp
Điện thoại: 37543198; 37544 712 Fax: 37543196.


2
E-mail:
Website:

Địa chỉ: Km số 2, Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Lê Huy Hàm
Số tài khoản: 931.01.037
Ngân hàng: Kho bạc Nhà Nước Từ liêm, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 8 năm 2010
- Thực tế thực hi
ện: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 8 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.170 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.170 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Đợt 1/2008 770 3/2008
770


2 Đợt 2/2008 330 12/2008
330


3 Đợt 1/2009 960 3/2009
960


4 Đợt 2/2009 412 11/2009
412


5 Đợt 1/2010 488 3/2010
488


6 Đợt 2/2010 210 7/2010
210


Tổng cộng 3.170



3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồ
n
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1170 1170 0 1170 1170 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1400 1400 0 1398,0371 1398,0371 0
3 Thiết bị, máy móc 184 184 0 184 184 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
28 28 0 28 28 0
5 Chi khác 368 368 0 367,9999 367,9999 0
6 Trích quỹ phát
triển sự nghiệp

0 0 0 1,963 1,963 0

Tổng cộng 3170 3170 0 3150 3150 0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 2403/QĐ-
BKHCN ngày
23/10/2007
Quyết định về việc thành lập Hội đồng
khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư
vấn tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì
thực hiện đề tài để thực hiện trong kế
hoạch năm 2008 thuộc Chương trình
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh hoc”, Mã số KC04/06-10
Bộ KHCN
ban hành
2 Số 3061/QĐ-
BKHCN ngày
20/12/2007
Quyết định về việc phê duyệt các tổ chức,
cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các
đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm năm
2008 (đợt II) thuộc Chương trình “Nghiên

cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh
hoc”.
Bộ KHCN
ban hành
3 Số 229/VPCT-
TCKT ngày
24/10/2008
Xây dựng kế hoạch đấu thầu Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
4 Số 351/VDT ngày
11/11/2008
Báo cáo tình hình mua sắm thiết bị, vật tư,
nguyên vật liệu
Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành

4
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
5 Số 293/QĐ-
BKHCN ngày
29/12/2008
Quyết định Phê duyệt kinh phí 07 đề tài,
02 dự án sản xuất thử nghiệm bắt đầu thực

hiện năm 2008 thuộc Chương trình
KH&CN trọng điểm cấp Nhà Nước giai
đoạn 2006-2010 “Nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng nghệ công sinh hoc”, Mã số
KC04/06-10
Bộ KHCN
ban hành
6 CV Số
103/KC.04/06-10
ngày 10/02/2009
Kế hoạch HTQT và kế hoạch đấu thầu năm
2009
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
7 Số 31/VDT ngày
12/02/2009
Xin điều chỉnh quốc gia đến làm việc của
đoàn ra
Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
8 Số 32/VDT ngày
12/02/2009
Kế hoạch đấu thầu năm 2009 Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
9 Số 36/VDT ngày
12/02/2009

Kế hoạch hợp tác quốc tế năm 2009 Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
10 Số 267/QĐ-
BKHCN ngày
02/03/2009
Phê duyệt kế hoạch đấu thầu hóa chất Bộ KHCN
ban hành
11 Số 72/VPCT-
TCKT nhày
13/03/2009
Lập báo cáo quyết toán kinh phí năm 2008 Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
12 Số 347/QĐ-
BKHCN ngày
16/03/2009
Quyết định về việc đoàn đi công tác nước
ngoài
Bộ KHCN
ban hành
13 Số 111/VPCT-
TCKT ngày
31/03/2009
Lập bảng kê kinh phí chi thanh toán cho
các sản phẩm, nội dung công việc đã hoàn
thành của các đề tài, dự án
Chương trình
trọng điểm

cấp nhà nước
KC-04/06-10
14 Số 112/VPCT-
TCKT ngày
31/03/2009
Hướng dẫn báo cáo quyết toán kinh phí
hàng năm của đề tài, dự án
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
15 Số 75/TB-VPCT
ngày 08/04/2009
Thông báo Xét duyệt quyết toán ngân sách
năm 2008
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10

5
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
16 Số 112/KC.04/06-
10 ngày
14/04/2009
Báo cáo kết quả thực hiện giữa kỳ Chương trình

trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
17 Số 117/KC.04/06-
10 ngày
15/05/2009
Báo cáo định kỳ đề tài, dự án thuộc
Chương trình năm 2009
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
18 Số 169/VPCT-
HCTH ngày
12/05/2009
Sửa đổi các mẫu báo cáo về kiểm tra định
kỳ đề tài, dự án thuộc các Chương trình
KH&CN cấp Nhà nước
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
19 Số 480/VPCT-
TCKT ngày
09/11/2009
Quản lý tài sản của các đề tài, dự án Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
20 Số 134/KC.04/06-

10 ngày
12/11/2009
Báo cáo định kỳ đề tài, dự án thuộc
Chương trình năm 2009
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
21 Số 144/KC.04/
06-10 ngày
20/01/2010
Kế hoạch HTQT và kế hoạch đấu thầu năm
2010

Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
22 Số 26/CV-VDT
ngày 26/01/2010
Kế hoạch đầu thầu năm 2010 Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
23 Số 124/QĐ-
BKHCN ngày
29/01/2010
Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch đấu
thầu mua sắm vật tư, hóa chất của đề tài
KC.04.16 thuộc CT “Nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng công nghệ sinh học”

Bộ KHCN
ban hành
24 Số 330/BKHCN-
VPCTTĐ ngày
24/02/2010
Xử lý tài sản đối với các đề tài kết thúc
thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp
nhà nước
Bộ KHCN
ban hành
25 Số 150/KC.04/
06-10 ngày
09/03/2010
Kế hoạch thực hiện các đề tài, dự án và
thời gian nghiệm thu các cấp
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10
26 Số 165/KC.04/
06-10 ngày
01/06/2010
Báo cáo định kỳ đề tài, dự án thuộc
Chương trình năm 2010
Chương trình
trọng điểm
cấp nhà nước
KC-04/06-10

6

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
27 Số 100/QĐ-VDT-
KH ngày
28/6/2010
Quyết định thành lập Hội đồng KHCN cấp
cơ sở nghiệm thu Quy trình kỹ thuật
Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
28 Số 125/QĐ-VDT-
KH ngày
23/7/2010
Quyết định thành lập Hội đồng Khoa học
công nghệ cấp cơ sở nghiệm thu đề tài
Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành
29 Số 290/CV-VDT
ngày 10/08/2010
Đề nghị đánh giá kết quả đề tài ở cấp nhà
nước
Cơ quan chủ
trì đề tài ban
hành

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:

Số
TT
Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
1
Trung
tâm Tài
nguyên
Thực vật

Trung
tâm Tài
nguyên
Thực vật

- Đánh giá đa dạng di
truyền ở mức hình
thái, phân tích các chỉ

tiêu về nông sinh học,
sinh hoá, khả năng
chống chịu sâu bệnh
của các tập đoàn lúa
bản địa nghiên cứu.

- Xây dựng các tập đoàn lúa
Tám và lúa Nếp, lúa Nương
bản địa;
- Số liệu đánh giá các đặc
điểm nông học chính, các
đặc
điểm hương thơm và
hàm lượng amylose, khả
năng chịu hạn, kháng rầy
nâu và bạc lá của và phân
loại dưới loài tập đoàn giống
lúa Tám và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu dựa trên
ADN lục lạp;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các
tập đoàn lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương nghiên cứu.
2
Viện
Nghiên
cứu Rau
Quả


Viện
Nghiên
cứu Rau
Quả

- Điều tra, đánh giá
các nguồn gen cây ăn
quả bản địa (nhãn,
cam và bưởi)
- Đánh giá đa dạng di
truyền ở mức hình
- Xây dựng các tập đoàn
nhãn, cam và bưởi bản địa;
- Điều tra, đánh giá về sự
phân bố nguồn gen, thu thập
mẫu và đánh giá đa dạng di
truyền ở
mức hình thái các

7
thái, chất lượng, khả
năng chống chịu của
từng giống trong các
tập đoàn cây ăn quả
nghiên cứu.
tập đoàn nhãn, cam và bưởi;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các

tập đoàn cam, nhãn, bưởi
nghiên cứu.
3
Khoa
Sinh học,
Đại học
Khoa học
Tự nhiên,
ĐHQG
Hà Nội
Khoa
Sinh học,
Đại học
Khoa học
Tự nhiên,
ĐHQG
Hà Nội
Tham gia nghiên cứu
xác định các chỉ
thị/marker đặc trưng
nhận dạng một số
nguồn gen lan Hài.

Xác định alen hiếm để nhận
dạng chính xác một số
nguồn gen lan Hài quý trong
tập đoàn nghiên cứu.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số

TT
Tên cá
nhân
đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên cá
nhân
đã tham
gia
thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu đạt được
1
ThS.
Khuất
Hữu
Trung
ThS.
Khuất
Hữu
Trung
Chủ nhiệm đề tài, điều
hành thực hiện toàn bộ
các nội dung của đề tài;
Tham gia phân tích đa
dạng di truyền và xây

dựng tiêu bản nhận
dạng ADN, xác định
các chỉ thị/marker đặc
trưng để nhận dạng
chính xác một số
nguồn gen nhãn, cam
và bưởi bản địa quý
của Việt Nam.
- Hoàn thành tốt vi
ệc điều
hành thực hiện các nội dung
của đề tài;
- Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ADN và đánh giá đa
dạng di truyền nguồn gen
nhãn, cam và bưởi bản địa
quý của Việt Nam;
- Xác định các chỉ
thị/marker đặc trưng để nhận
dạng chính xác một số
nguồn gen trong các tập
đoàn nhãn, cam và bưởi bản
địa quý của Việt Nam.
2
GS.TSKH
Trần Duy
Quý
GS.TSKH
Trần Du
y

Quý
Cố vấn khoa học, tham
gia tư liệu hoá đa dạng
di truyền các tập đoàn
hoa lan.

Cố vấn khoa học, tham gia
tư liệu hoá đa dạng di truyền
các tập đoàn Địa lan và lan
Hài.

8
3 TS.
Đặng
Trọng
Lương
TS. Đặng
Trọng
Lương
Thư kí đề tài, tập hợp
tài liệu, tham gia phân
tích đa dạng di truyền ở
mức phân tử các tập
đoàn lan, nhãn, cam,
bưởi.
Tập hợp các tài liệu, báo
cáo; Số liệu đánh giá đa
dạng di truyền các tập đoàn
lan, nhãn, cam và bưởi ở
mức phân tử.


4 TS. Ngô
Hồng
Bình
TS. Ngô
Hồng
Bình
Phân tích, tư liệu hoá
về đa dạng di truyền ở
mức hình thái, sự phân
bố nguồn gen các tập
đoàn nhãn, cam và
bưởi.
- Xây dựng các tập đoàn
nhãn, cam và bưởi bản địa;
- Điều tra, đánh giá về sự
phân bố nguồn gen, thu thập
mẫu và đánh giá đa dạng di
truyền ở mức hình thái các
tập đoàn nhãn, cam và bưởi;
- Xây dựng c
ơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các
tập đoàn cam, nhãn, bưởi
nghiên cứu.
5 TS. Trần
Danh
Sửu
TS. Trần

Danh Sửu
Phân tích, tư liệu hoá
về đa dạng di truyền ở
mức hình thái, sự phân
bố nguồn gen các tập
đoàn lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương.
- Xây dựng các tập đoàn lúa
Tám và lúa Nếp, lúa Nương
bản địa;
- Số liệu đánh giá các đặc
điểm nông học chính; các
đặc điểm hương thơm, hàm
lượng amylose; khả năng
chịu hạ
n, kháng rầy nâu, bạc
lá và phân loại dưới loài tập
đoàn giống lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương nghiên cứu
dựa trên ADN lục lạp;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các
tập đoàn lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương nghiên cứu.
6 ThS.
Nguyễn
Thị
Phương
Đoài

ThS.
Nguyễn
Thị
Phương
Đoài
Tham gia phân tích đa
dạng di truyền và xây
dựng tiêu bản nhận
dạng ADN, xác định
các chỉ thị/marker đặc
trưng để nhận dạng
chính xác một số
nguồn gen lúa bản địa
quý của Việt Nam.
- Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ADN, đánh giá đa
dạng di truyền ở mứ
c phân
tử và xác định các chỉ
thị/marker đặc trưng để nhận
dạng chính xác một số
nguồn gen lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương bản địa quý
của Việt Nam.

9
7 ThS.
Nguyễn
Thuý
Điệp

ThS.
Nguyễn
Thuý
Điệp
Tham gia xây dựng bộ
tiêu bản nhận dạng ở
mức ADN của tập đoàn
lan Hài và Địa lan
nghiên cứu
Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ở mức ADN của tập
đoàn lan Hài và Địa lan
nghiên cứu

8 TS. Võ
Thị
Thương
Lan
TS. Võ
Thị
Thương
Lan
Xác định các chỉ
thị/marker đặc trưng để
nhận dạng chính xác
một số nguồn gen lan
Hài.
Xác định các đoạn trình tự
để nhận dạng chính xác một
số nguồn gen lan Hài quý

trong tập đoàn nghiên cứu
9
TS.
Nguyễn
Thị
Thanh
Thuỷ
ThS.
Trần Thị
Thúy
Tham gia xác định các
chỉ thị/marker đặc
trưng nhận dạng một số
nguồn gen lan Hài và
Địa lan bản địa quý của
Việt Nam
Xác định các băng ADN đặc
trưng để nhận dạng chính
xác một số nguồn gen lan
Hài và Địa lan bản địa quý
trong tập đoàn nghiên cứu
10
TS.
Phạm
Thị Sến
ThS.
Kiều Thị
Dung
Tham gia đánh giá, tư
liệu hoá về đa dạng di

truyền ở mức hình thái,
sự phân bố nguồn gen
các tập đoàn lan Hài và
Địa lan
- Điều tra, đánh giá về sự
phân bố nguồn gen, thu thập
mẫu, xây dựng tập đoàn lan
Hài và Địa lan;
- Đánh giá đa dạng di truyền
ở mức hình thái và ở mức
phân tử
tập các tập đoàn gen
lan Hài và Địa lan;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các
tập đoàn lan Hài và Địa lan.
- Lý do thay đổi: Do TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và TS. Phạm Thị Sến dành thời
gian để thực hiện đề tài khác.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,

số lượng người tham gia )
1 Nội dung: Học về phương pháp xác
định các marker nhận biết các nguồn
gen trong tập đoàn
Tại trường Đại học Tổng hợp
Kasetsart, Thái Lan
Thời gian: 17 ngày
Số lượng người tham gia: 3 người
Kinh phí: 90.000.000 đồng
Nội dung: Học tập cách xây dựng
cơ sở dữ liệu giúp quản lý các
nguồn gen cây trồng
Tại Viện Tài nguyên Di truyền
Thực vật - IPGRI (Italia)
Thời gian: 10 ngày
Số lượng người tham gia: 2 ng
ười
Kinh phí: 90.148.410 đồng

10
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )

2 Đoàn vào:
Thời gian: 5 ngày
Số lượng người tham gia: 3 người
Kinh phí: 20.000.000 đồng
Không thực hiện
- Lý do thay đổi:
+ Đoàn ra: Theo thuyết minh đề tài, chúng tôi dự kiến đoàn ra sẽ đi đào tạo ngắn
hạn 17 ngày tại trường Đại học Tổng hợp Kasetsart - Thái Lan, để học về phương
pháp xác định các marker nhận biết các nguồn gen trong tập đoàn. Chúng tôi có thể
chủ động thực hiện các phương pháp trên tại Viện Di truyền Nông nghiệp. Vì vậy,
chúng tôi chuyển sang học tập ngắn hạn 10 ngày tại Viện Tài nguyên Di truy
ền
Thực vật - IPGRI (Italia) để học tập cách xây dựng cơ sở dữ liệu giúp quản lý các
nguồn gen cây trồng.
+ Đoàn vào: Theo thuyết minh đề tài, chúng tôi dự kiến mời chuyên gia vào Việt
Nam để hướng dẫn đào tạo các cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực phân lập, giải trình tự
gen và đăng kí bản quyền trên các ngân hàng gen thế giới. Do có thể chủ động thực
hiện các kĩ thuật, qui trình và thủ t
ục đăng kí bản quyền gen trên các ngân hàng gen
nên chúng tôi đã không thực hiện nội dung này.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
1 Nội dung: Đánh giá, tư liệu hóa nguồn
gen một số cây trồng bản địa của Việt
Nam

Thời gian: 18/12/2009
Kinh phí: 10.000.000 đồng
Địa điểm: Viện Di truyền Nông nghiệp
Nội dung: Đánh giá, tư liệu hóa
nguồn gen một số cây trồng bản
địa của Việt Nam
Thời gian: 18/12/2009
Kinh phí: 7.780.500 đồng
Địa điểm: Viện Di truyền Nông
nghiệp
2 Nội dung: Đánh giá, tư liệu hóa nguồn
gen một số cây trồng bản địa của Việt
Nam
Thời gian: 30/06/2010
Kinh phí: 10.000.000 đồng +
2.219.500 đồng (năm 2009 chuyển
sang)
Địa điể
m: Viện Di truyền Nông nghiệp
Nội dung: Đánh giá, tư liệu hóa
nguồn gen một số cây trồng bản
địa của Việt Nam
Thời gian: 30/06/2010
Kinh phí: 12.219.500 đồng
Địa điểm: Viện Di truyền Nông
nghiệp

11
3 Nội dung: Nghiên cứu, đánh giá tài
nguyên di truyền lúa địa phương phục

vụ công tác bảo tồn và khai thác sử
dụng
Thời gian: 23/06/2010
Kinh phí: 10.000.000 đồng
Địa điểm: TT tài Nguyên thực vật

Nội dung: Nghiên cứu, đánh giá
tài nguyên di truyền lúa địa
phương phục vụ công tác bảo tồn
và khai thác sử dụng
Thời gian: 23/06/2010
Kinh phí: 10.000.000 đồng
Địa điểm: TT tài Nguyên thực vật

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ y
ếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan

thực hiện
1
Đánh giá một số tính trạng
hình thái nông học chính
của các tập đoàn giống lúa
Tám và lúa Nếp, lúa Nương
nghiên cứu
3/2008-
12/2008
11/2008 Trần Danh Sửu và cs -
Trung tâm tài nguyên
thực vật
2 Đánh giá các đặc điểm
hương thơm và hàm lượng
amylose của các nguồn gen
lúa Tám và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
3/2008-
12/2008
11/2008 Trần Danh Sửu và cs -
Trung tâm tài nguyên
thực vật
3 Đánh giá khả năng chịu
hạn, kháng rầy nâu và bạc
lá của các nguồn gen lúa
Tám và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
3/2008-
12/2008
11/2008 Trần Danh Sửu và cs -

Trung tâm tài nguyên
thực vật
4 Phân loại dưới loài các
nguồn gen của các tập đoàn
gen lúa Tám và lúa Nếp,
lúa Nương nghiên cứu dựa
trên ADN lục lạp
1/2009-
9/2009
05/2009 Trần Danh Sửu và cs -
Trung tâm tài nguyên
thực vật
5 Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ADN của các tập
đoàn lúa Tám và lúa Nếp,
lúa Nương nghiên cứu (Sử
dụng chỉ thị phân tử SSR)
1/2009-
12/2009
05/2009 Nguyễn Thị Phương
Đoài và cs – Viện Di
truyền Nông nghiệp
6 Đánh giá đa dạng di ở mức
phân tử các tập đoàn gen
lúa Tám và lúa Nếp, lúa
Nương
6/2009-
12/2009
05/2009 Nguyễn Thị Phương
Đoài và cs – Viện Di

truyền Nông nghiệp

12

7 Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố các nguồn gen của các
tập đoàn lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương nghiên
cứu phục vụ cho khai thác
sử dụng và định hướng cho
việc thu thập, bảo tồn các
nguồn gen lúa này
1/2010-
8/2010
05/2010 Trần Danh Sửu và cs -
Trung tâm tài nguyên
thực vật
8 Điều tra, đánh giá về sự
phân bố nguồn gen, thu
thập mẫu, xây dựng các tập
đoàn lan Hài và Địa lan bản
địa
3/2008-
6/2009
10/2008 Kiều Thị Dung và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
9 Đánh giá đa dạng di truyền
tập đoàn lan Hài và Địa lan

ở mức hình thái nguồn gen
lan Hài và Địa Lan bản địa
của Việt Nam
3/2008-
6/2009
10/2008 Kiều Thị Dung và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
10 Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ở mức ADN của các
tập đoàn lan Hài và Địa lan
nghiên cứu (Sử dụng chỉ thị
RAPDs và các trình tự ITS
của gen ribosom nhân)
1/2009-
12/2009
05/2009 Nguyễn Thúy Điệp và
cs - Viện Di truyền
Nông nghiệp
11 Đánh giá đa dạng di truyền
ở mức phân tử của các tập
đoàn gen lan Hài và Địa
Lan
3/2009-
12/2009
05/2009 Kiều Thị Dung và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
12 Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân

bố các nguồn gen của các
tập đoàn lan Hài và Địa Lan
nghiên cứu phục vụ cho
khai thác sử dụng và định
hướng cho việc thu thập,
bảo tồn các nguồn gen lan
này
1/2010-
8/2010
05/2010 Kiều Thị Dung và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
13 Điều tra, đánh giá về sự
phân bố nguồn gen, thu
thập mẫu, xây dựng các tập
đoàn nhãn, cam và bưởi
bản địa
3/2008-
9/2009
12/2008 Ngô Hồng Bình và cs
- Viện Nghiên cứu
Rau quả

13
14 Đánh giá đa dạng di truyền
các tập đoàn nhãn, cam và
bưởi ở mức hình thái, phân
tích các đặc điểm ưu việt
của những nguồn gen nhãn,
cam và bưởi bản địa của

Việt Nam (các đặc điểm
năng suất, chất lượng quả,
mùi thơm…)
3/2008-
9/2009
05/2009 Ngô Hồng Bình và cs
- Viện Nghiên cứu
Rau quả
15 Xây dựng bộ tiêu bản nhận
dạng ở mức ADN của các
tập đoàn nhãn, cam và bưởi
nghiên cứu
1/2009-
12/2009
05/2009 Khuất Hữu Trung,
Nguyễn Trường Khoa,
và cs - Viện Di truyền
Nông Nghiệp
16 Nghiên cứu, đánh giá đa
dạng di truyền của các tập
đoàn nhãn, cam và bưởi
nghiên cứu (Dựa trên bộ
tiêu bản ADN), xác định
quan hệ di truyền giữa các
giống/loài trong từng tập
đoàn phục vụ cho công tác
phân loại, chọn tạo giống
nhãn, cam và bưởi
6/2009-
12/2009

05/2009 Khuất Hữu Trung,
Đặng Trọng Lương và
cs - Viện Di truyền
Nông nghiệp
17 Xây dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng di truyền, sự phân
bố nguồn gen của các tập
đoàn nhãn, cam và bưởi
nghiên cứu nhằm định
hướng cho công tác thu
thập, bảo tồn các nguồn gen
nhãn, cam và bưởi của Việt
Nam
1/2010-
8/2010
05/2010 Ngô Hồng Bình và cs
- Viện Nghiên cứu
Rau quả
18 Xác định các đoạn trình tự
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen lan Hài
bản địa quý trong tập đoàn
nghiên cứu

3/2009-
8/2010
12/2009 TS. Võ Thị Thương
Lan và cs - Trường
Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQG Hà Nội


19 Xác định các đoạn trình tự
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen Địa lan
bản địa quý trong tập đoàn
nghiên cứu

3/2009-
8/2010
12/2009 Kiều Thị Dung và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp

14
20 Xác định các alen hiếm
hoặc các cặp mồi đặc hiệu
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen cam,
nhãn, bưởi bản địa quý
trong tập đoàn nghiên cứu
3/2009-
8/2010
12/2009 Khuất Hữu Trung,
Nguyễn Trường Khoa
và cs - Viện Di truyền
Nông nghiệp
21 Xác định các marker đặc
trưng để nhận dạng chính
xác một số nguồn gen Địa
lan bản địa quý trong tập

đoàn nghiên cứu
3/2009-
8/2010
5/2010 Trần Thị Thúy và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
22 Xác định marker đặc trưng
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen lan Hài
bản địa quý trong tập đoàn
nghiên cứu
3/2009-
8/2010
5/2010 Trần Thị Thúy và cs -
Viện Di truyền Nông
nghiệp
23 Xác định marker đặc trưng
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen cam,
nhãn, bưởi bản địa quý
trong tập đoàn nghiên cứu
3/2009-
8/2010
5/2010 Khuất Hữu Trung và
cs - Viện Di truyền
Nông nghiệp
24 Xác định các alen hiếm
hoặc các cặp mồi đặc hiệu
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen lúa Tám

và lúa Nếp, lúa Nương bản
địa quý trong tập đoàn
nghiên cứu
3/2009-
8/2010
5/2010 Nguyễn Thị Phương
Đoài và cs - Viện Di
truyền Nông nghiệp
25 Xác định marker đặc trưng
để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen lúa Tám
và lúa Nếp, lúa Nương bản
địa quý trong tập đoàn
nghiên cứu
3/2009-
8/2010
5/2010 Nguyễn Thị Phương
Đoài và cs - Viện Di
truyền Nông nghiệp
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

Các chỉ thị/marker phân tử đặc
trưng để nhận dạng chính xác
một số nguồn gen bản địa quý
trong các tập đoàn nghiên cứu
Mồi/đoạn
trình tự/ alen
hiếm/băng
ADN đặc
trưng
15-20
marker
15-20
marker
63 marker


15
2 Các bộ tiêu bản nhận dạng
ADN của các tập đoàn lúa, hoa
lan, nhãn, cam và bưởi nghiên
cứu
Bộ tiêu bản 7 bộ 7 bộ 7 bộ
3 Các tập đoàn lúa Tám và lúa
Nếp, lúa Nương bản địa của

Việt Nam
Tập đoàn
2 tập
đoàn

2 tập
đoàn
Mỗi tập
đoàn
gồm 50-
100 mẫu
giống

2 tập đoàn
(Mỗi tập
đoàn gồm
120 mẫu
giống)
4 Các tập đoàn lan Hài và Địa
lan bản địa của Việt Nam
Tập đoàn
2 tập
đoàn

2 tập
đoàn
Mỗi tập
đoàn
gồm 100
- 200

mẫu
giống
thuộc
các loài
ở các
vùng
sinh thái
khác
nhau
2 tập đoàn
(Tập đoàn lan
Hài gồm 289
mẫu giống;
Tập đoàn Địa
lan gồm 123
mẫu giống)
5 Các tập đoàn nhãn, cam, bưởi
bản địa của Việt Nam.
Tập đoàn
3 tập
đoàn

Mỗi tập
đoàn
gồm 50
- 100
mẫu
giống ở
các
vùng

sinh thái
khác
nhau
3 tập đoàn
(Tập đoàn
cam gồm 110
mẫu giống
của 9 giống
cam bản địa;
Tập đoàn
bưởi gồm 90
mẫu giống
của 10 giống
bưởi bản
địa;
Tập đoàn
nhãn gồm
510 mẫu
giống của 26
giống nhãn
bản địa)

16
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa
học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Các quy trình nghiên cứu
xác định các chỉ
thị/marker phân tử cho
phép nhận dạng chính
xác một số nguồn gen
trong tập đoàn nghiên
cứu
1-2 2 - Quy trình xác định các
marker SSR đặc trung để
nhận dạng chính xác một số
nguồn gen lúa, nhãn, cam và
bưởi trong tập đoàn nghiên
cứu.
- Quy trình xác định các trình
tự (các đoạn gen ITS1-5,8S-
ITS2) để nhận dạng chính
xác một số nguồn gen lan
Hài và Địa lan trong tập đoàn
nghiên cứu.


c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Số liệu đánh giá một
số tính trạng hình
thái nông học chính
của các tập đoàn
giống lúa Tám và
lúa Nếp, lúa Nương
bản địa

Số liệu chính xác
để xây dựng các
tập đoàn hạt nhân
bao gồm những
nguồn gen lúa Tám
và lúa Nếp, lúa

Nương bản địa
Số liệu chính xác
để xây dựng các
tập đoàn hạt nhân
bao gồm những
nguồn gen lúa
Tám và lúa Nếp,
lúa Nươ
ng bản địa
2
2 Số liệu đánh giá các
đặc điểm hương
thơm và hàm lượng
amylose của các
nguồn gen lúa Tám
và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu

Số liệu chính xác,
xây dựng và tiêu
chuẩn hóa được
các phương pháp
đánh giá
Số liệu chính xác,
xây dựng và tiêu
chuẩn hóa được
các phương pháp
đánh giá
2


17
3 Số liệu đánh giá khả
năng chịu hạn,
kháng rầy nâu và
bạc lá của các
nguồn gen lúa Tám
và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
Số liệu chính xác,
xây dựng và tiêu
chuẩn hóa được
các phương pháp
đánh giá
Số liệu chính xác,
xây dựng và tiêu
chuẩn hóa được
các phương pháp
đánh giá
2
4
Số liệu phân loại
dưới loài các nguồn
gen của tập đoàn lúa
Tám và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
dựa trên ADN lục
lạp
Số liệu chính xác
để phân loại dưới
loài phục vụ cho

khai thác sử dụng
tài nguyên lúa
Số liệu chính xác
để phân loại dưới
loài phục vụ cho
khai thác sử dụng
tài nguyên lúa
2
5
Cơ sở dữ liệu về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập đoàn
lúa Tám và lúa Nếp,
lúa Nương nghiên
cứu
Xây dựng được cơ
sở dữ liệu đầy đủ
các thông tin về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập
đoàn lúa Tám và
lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
Xây dựng được cơ
sở
dữ liệu đầy đủ
các thông tin về
đa dạng di truyền,

sự phân bố các
nguồn gen của các
tập đoàn lúa Tám
và lúa Nếp, lúa
Nương nghiên cứu
1
6
Cơ sở dữ liệu về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập đoàn
lan Hài và Địa lan
nghiên cứu
Xây dựng được cơ
sở dữ liệu đầy đủ
các thông tin về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập
đoàn lan nghiên
cứu
Xây dựng được cơ
sở dữ liệu đầy đủ

các thông tin về
đa dạng di truyền,
sự phân bố các
nguồn gen của các
tập đoàn lan
nghiên cứu


1
7
Cơ sở dữ liệu về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập đoàn
nhãn, cam và bưởi
nghiên cứu
Xây dựng được cơ
sở dữ liệu đầy đủ
các thông tin về đa
dạng di truyền, sự
phân bố các nguồn
gen của các tập
đoàn nhãn, cam và
bưởi nghiên cứu
Xây dựng được cơ
sở dữ liệu đầ
y đủ
các thông tin về
đa dạng di truyền,
sự phân bố các
nguồn gen của các
tập đoàn nhãn,
cam và bưởi
nghiên cứu

1


18
8
Báo cáo định kì (báo
cáo theo định kì 6
tháng; báo cáo thực
hiện năm)
Đạt được các mục
tiêu, nội dung của
đề tài theo đúng
biểu mẫu quy định
của Bộ KH&CN
Đạt được các mục
tiêu, nội dung của
đề tài theo đúng
biểu mẫu quy định
của Bộ KH&CN
4
9
Báo cáo tổng kết
(báo cáo tóm tắt,
báo cáo nghiệm thu)
Đầy đủ thông tin,
nội dung khoa học,
theo đúng biểu
mẫu quy định của
Bộ KH&CN
Đầy đủ thông tin,
nội dung khoa
học, theo đúng
biểu mẫu quy định

của Bộ KH&CN
3
10
Bài báo khoa học

4 - 7 bài đăng trên
tạp chí khoa học
chuyên ngành, báo
cáo hội nghị khoa
học toàn quốc, báo
cáo hội nghị quốc
tế
11 bài đăng trên
các tạp chí chuyên
ngành
11 bài:
+ 8 bài đã đăng:
2 bài đăng trên
tạp chí Công
nghệ sinh học số
4/2009 và số
1/2010; 3 bài
đăng trên tạp chí
Khoa học và
Công nghệ Nông
nghiệp Việt
Nam: số 3/2009,
số 1/2010 và số
2/2010; 2 bài
đăng trên tạp chí

Di truyền học và
ứng dụng cùng
số 4/2009; 1 bài
trên tạp chí NN
& PTNN số
8/2010.
+ 2 bài đã chứng
nhận đăng: trên
tạp chí
NN&PTNT và
Công nghệ sinh
học.
+ 1 bài quốc tế
đã gửi đăng trên
tạp chí quốc tế
Journal of Plant
Biology.


19
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
1 Cử nhân, Kỹ sư 5 - 7 11 Năm 2009 và năm
2010
2
Thạc sỹ
2 - 3 5 Năm 2008, 2009 và
năm 2010
3
Tiến sỹ
0 1 Đang làm đề tài NCS,
sẽ bảo vệ 2012

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế.
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Kết quả đánh giá đa
dạng di truyền các

tập đoàn lan Hài ở
mức hình thái và ở
mức phân tử
2010 Vườn lan Trường
Uyên – Xóm 4,
Đông Nhân, Đông
La, Hoài Đức, Hà
Nội
Đơn vị đã ứng dụng
trong công tác thu thập,
phân loại, lưu giữ và
khai thác và nhân
giống các giống lan
Hài có giá trị.
2
Kết quả đánh giá đa
dạng di truyền các
tập đoàn Điạ lan ở
mức hình thái và ở
mức phân tử
2010 Vườn lan Huyền
Chân-Xóm 4,
Đông Nhân, Đông
La, Hoài Đức, Hà
Nội
Đơn vị đã ứng dụng
trong công tác thu thập,
phân loại, lưu giữ, khai
thác và nhân giống các
giống Địa lan quý để

đáp ứng nhu cầu
thưởng thức ngày càng
cao.
3
Kết quả đánh giá đa
dạng di truyền của
các tập đoàn nhãn,
cam và bưởi nghiên
cứu

2010 Viện nghiên cứu
rau quả - Trâu
Quỳ, Gia Lâm,
Hà Nội

Đơn vị đã ứng dụng
kết quả đánh giá đa
dạng di truyền ở mức
phân tử, mối quan hệ
di truyền của các giống
trong tập đoàn kết hợp
với các tính trạng quý
để nhận dạng các giống
có phẩm chất tốt, phục
vụ công tác chọn tạo
giống mới.


20
4

Kết quả xác định các
chỉ thị/marker phân
tử để nhận dạng
chính xác một số
nguồn gen nhãn,
cam, bưởi bản địa
quý trong tập đoàn
nghiên cứu
2010 Viện nghiên cứu
rau quả - Trâu
Quỳ, Gia Lâm,
Hà Nội

Đơn vị đã ứng dụng
kết quả nghiên cứu để
nhận dạng các giống
cam, nhãn bưởi có
năng suất chất luợng
tốt dùng làm cây m
ẹ để
nhân giống vô tính tạo
ra cây con giống có
chất lượng cao phục vụ
sản xuất

5
Cơ sở dữ liệu về đa
dạng di truyền, sự
phân bố nguồn gen,
bộ tiêu bản nhận

dạng ADN của các
tập đoàn nhãn, cam,
bưởi nghiên cứu
2010 Viện nghiên cứu
rau quả - Trâu
Quỳ, Gia Lâm,
Hà Nội

Đơn vị đã ứng dụng để
phục vụ cho khai thác
sử dụng và định hướng
cho việc thu thập, bảo
tồn các nguồn gen
nhãn, cam, bưởi của
Việt Nam

6
Quy trình xác định
các marker SSR đặc
trung để nhận dạng
chính xác một số
nguồn gen lúa, nhãn,
cam và bưởi trong
tập đoàn nghiên cứu.
2010 Trường Đại học
sư phạm Hà Nội
Trường Đại học
Xuân Hòa
Đơn vị đã sử dụng vào
mục đích phục vụ cho

công tác nghiên và
giảng dạy chuyên
ngành Di truyền học,
Công nghệ sinh học và
Phân loại thực vật

7
Quy trình xác định
các trình tự (các đoạn
gen ITS1-5,8S-ITS2)
để nhận dạng chính
xác một số nguồn
gen lan Hài và Địa
lan trong tập đoàn
nghiên cứu
2010 Trường Đại học
sư phạm Hà Nội
Trường Đại học
Xuân Hòa
Đơn vị đã sử dụng vào
mục đích phục vụ cho
công tác nghiên và
giảng dạy chuyên
ngành Di truyền học,
Công nghệ sinh học và
Phân loại thực vật
8
Cơ sở dữ liệu về đa
dạng di truyền, sự
phân bố nguồn gen,

bộ tiêu bản nhận
dạng ADN của các
tập đoàn lúa, lan,
nhãn, cam và bưởi
nghiên cứu
2010 Trường Đại học
sư phạm Hà Nội
Trường Đại học
Xuân Hòa
Đơn vị đã sử dụng vào
mục đích phục vụ cho
công tác nghiên và
giảng dạy chuyên
ngành Di truyền học,
Công ngh
ệ sinh học và
Phân loại thực vật


21
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Đề tài đã thu thập, xây dựng được 7 tập đoàn hạt nhân các giống lúa Tám, lúa
Nương, lan Hài, Địa lan, cam, nhãn và bưởi bản địa của Việt Nam, đây là những
nguồn vật liệu rất có giá trị phục vụ cho nghiên cứu, khai thác và sử dụng trong các
chương trình chọn tạo giống;
- Các marker phân tử nhận biết chính xác m
ột số nguồn gen bản địa quý được sử
dụng để xác định tính đúng giống phục vụ công tác lai tạo, nhân giống và kiểm soát
cây con giống ở giai đoạn sớm;

- Các thông tin về đa dạng di truyền ở mức hình thái và mức phân tử của các
giống cây bản địa nghiên cứu là cơ sở để tuyển chọn những nguồn gen ưu tú phục
vụ cho công tác chọn và lai tạo giống m
ới;
- Qua điều tra, thu thập, đánh giá, những giống lúa có năng suất cao, chất lượng
và khả năng chống chịu tốt; những nguồn gen lan quý hiếm, những giống nhãn,
cam, bưởi ưu việt được giới thiệu để nhân giống phục vụ cho sản xuất.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Đề tài đã xác định được các maker đặc trưng để nhận dạng chính xác mộ
t số
nguồn gen cây trồng; đăng ký trên ngân hàng gen thế giới khẳng định chủ quyền
Quốc gia về những tài nguyên thực vật bản địa làm cơ sở cho việc xác định bản
quyền và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ về tên các giống cây trồng quý, đặc hữu của
nước ta, góp phần nâng cao thương hiệu cho sản phẩm giống cây trồng của Việt
Nam;
- Các tư liệu, c
ơ sở dữ liệu của đề tài phục vụ hiệu quả cho việc nghiên cứu, bảo
tồn an toàn nguồn gen cây trồng bản địa, định hướng chiến lược cho công tác thu
thập, bảo tồn, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên cây trồng quốc
gia;
- Những nội dung nghiên cứu của đề tài là rất hữu ích cho các Trường, Viện
nghiên cứu sử dụng để nâng cao chất lượng giảng d
ạy và nghiên cứu về công nghệ
sinh học, di truyền học và phân loại thực vật.

×