BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
SỞ KH &CN TỈNH ĐẮK LẮK
CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG
SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG
CNSH TRONG LĨNH VỰC NN & PTNT ĐẾN NĂM 2020
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN:
“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ ỨNG DỤNG
MEN Ủ VI SINH ĐỂ XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP
LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠI ĐẮK LẮK”
MÃ SỐ DỰ ÁN:
Cơ quan chủ trì dự án:
Trung tâm Ứng dụng KH&CN tỉnh Đắk lắk
Chủ nhiệm dự án:
Nghiêm Thị Minh Thu
7967
Buôn Ma Thuột, tháng 01 năm 2010
1
SỞ KH&CN TỈNH ĐẮK LẮK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KH&CN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Buôn Ma Thuột, ngày tháng 01 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng men ủ vi sinh
vật để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ tại Đăklăk.”
Mã số dự án:
Thuộc: Thuộc Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến 2020
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Nghiêm Thị Minh Thu
Ngày, tháng, năm sinh: .27/10/1962 ; Nam/ Nữ: N
ữ
Học hàm, học vị: Kỹ sư; Chức vụ.Giám đốc
Điện thoại: Tổ chức: 0500.3954193; Nhà riêng: 0500.3956316;
Mobile: 0914032196; Fax: 0500.3955248
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm ứng dụng KH&CN Đăklăk
Địa chỉ tổ chức: 256 Phan Chu Trinh - TP BMT
Địa chỉ nhà riêng: 96/12 Ngô Gia Tự – TP Buôn Ma Thuột
2
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì Dự án: Trung tâm ứng dụng KH&CN Đăklăk
Điện thoại: 0500.3955248, 0500.3953052 ; Fax: 0500.3955248
E-mail:
Địa chỉ: 256 Phan Chu Trinh – TP Buôn Ma Thuột
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Nghiêm Thị Minh Thu
Số tài khoản: 934 02.00.00162
Tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Đăklăk
Tên cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 27 tháng (từ tháng 09/2007 đến tháng 12 /2009)
- Thực tế thực hiện: từ tháng 09 năm 2007đến tháng 12 năm 2009
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện:
6.921,64
tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.000 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 4.921,64
tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
1. 200 tr.đ. (60 % kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH)
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
3
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 9/2007-12/2007 650 9/2007-12/2007 0
2 01/2008-12/2008 1000 01/2008-12/2008 1450 Đã QToán
3 01/2009-12/2009 350 01/2009-12/2009 550 Đã QToán
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng
SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới
475
475
475
475
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
370
370
572,975
572,975
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
320
275 45
320
275 45
4 Chi phí lao động
273
150 123
273
150 123
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
5.405,64
1345 3.700,64
5.305
1345 3.960
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
7 Khác
438
230 208
230 208
Tổng cộng 6.921,64 2.000 4.921,64 7.383,975 2.000 5.383,975
- Lý do thay đổi (nếu có):
4
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 2549/QĐ/BNN-KHCN
31/08/2007
Quyết định phê duyệt tổ chức,
cá nhân, mục tiêu, dự kiến kết
quả, kinh phí và thời gian thực
hiện dự án.
2 30/HĐ/TC-KHCN
15/12/2007
Hợp đồng trách nhiệm về việc
thực hiện dự án SXTN
09/2007-12/2009
3 3741/BNN-KHCN
02/07/2009
V/v kết quả đánh giá giữa kỳ
thực hiện dự án thuộc chương
trình CNSH NN
5
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã tham
gia thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
1 Viện Thổ
nhưỡng
Nông hóa
Viện Thổ nhưỡng
Nông hóa
Hoàn thiện công nghệ Qui trình
công nghệ
2 Công ty Cà
phê Ea Tiêu
Công ty Cà phê Ea
Tiêu
Ứng dụng men ủ vi
sinh BIOWA sản xuất
phân HCSH
Phân
HCSH
3 Viện Môi trường
Nông nghiệp
Hoàn thiện công nghệ Qui trình
công nghệ
4 Công ty cà phê Việt
Thắng
Ứng dụng men ủ vi
sinh BIOWA sản xuất
phân HCSH
Phân
HCSH
5 Công ty TNHH Kỷ
Nguyên
Ứng dụng men ủ vi
sinh BIOWA sản xuất
phân HCSH
Phân
HCSH
6 Phòng NN& PTNT,
Phòng Công thương,
Hội nông dân các
huyện
Ứng dụng men ủ vi
sinh BIOWA xử lý
phế phụ phẩm nông
nghiệp
Cơ chất
hữu cơ đã
xử lý.
7 Trạm khuyến nông
Krông Nô - Đăk
Nông
Ứng dụng men ủ vi
sinh BIOWA xử lý
phế phụ phẩm nông
nghiệp
Cơ chất
hữu cơ đã
xử lý.
- Lý do thay đổi (nếu có):
6
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
1
Nghiêm T. Minh
Thu
NghiêmT. Minh
Thu
Chủ nhiệm DA- toàn
bộ nội dung
Sản phẩm của
dự án
2
Đỗ T. Bích Mỹ Đỗ Thị Bích Mỹ Thư ký Sản phẩm của
dự án
3
Võ Hoàng Tùng Võ Hoàng Tùng TV- Sản xuất men,
phân HCSH
Men ủ vi sinh,
phân HCSH
4
Đặng Hải Trung Đặng Hải Trung TV - Sản xuất men,
phân HCSH
Men ủ vi sinh,
phân HCSH
5
Đặng Văn Hoà Đặng Văn Hòa TV- Sản xuất phân
HCSH
phân HCSH
6
Võ Thuý Nga Vũ Thuý Nga TV - Hoàn thiện công
nghệ
02 QT công
nghệ
7
Lương Hữu
Thành
Lương Hữu
Thành
TV - Hoàn thiện công
nghệ
02 QT công
nghệ
8
Nguyễn Thu Hà TV - Hoàn thiện công
nghệ, sản xuất men
02 QT công
nghệ
9
Nguyễn Thị Thu
Hà
Kế toán - quyết toán
tài chính
Báo cáo quyết
toán
10
Lê Quỳnh Anh TV - Sản xuất men Men ủ vi sinh
- Lý do thay đổi ( nếu có):
7
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo: “Ứng dụng
chế phẩm sinh học trong
sản xuất nông nghiệp
vùng Tây nguyên”
-Thời gian: 28.08.2009
- Địa điểm: Hội trường
KS Đam san - TPBMT
- Kinh phí: 65 triệu
127 người tham
gia bao gồm đại
diện Bộ
NN&PTNT, Bộ
KHCN, Viện
THNH, Viện
MTNN, Viện
BVTV,
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
8
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Hoàn thiện quy trình sản
xuất men ủ VSV trong điều
kiện Đắk Lắk
9/2007-
12/2008
9/2007-
12/2008
- Viện TNNH
- TT ƯDKHCN
Đăklăk.
2 Hoàn thiện qui trình ứng
dụng men ủ vi sinh vật trong
xử lý phế phụ phẩm nông
nghiệp làm nguyên liệu và
phân bón hữu cơ.
9/2007-
12/2008
9/2007-
12/2008
- Viện TNNH
- TT ƯDKHCN
Đăklăk
3 Sản xuất chế phẩm men ủ vi
sinh 05 tấn.
01/2008
10/2009
01/2008
12/2008
- Viện TNNH
- TT ƯDKHCN
-Cty cà phê Êa
Tiêu.
4
Xử lý cơ chất hữu cơ và sản
xuất phân bón hữu cơ 6000
tấn.
05/2008-
09/2010
05/2008-
07/2009
- TT ƯD KHCN
Đăklăk.
- Cty cà phê Êa
Tiêu.
5
Xây dựng 04 mô hình, 02 -
05 ha sử dụng phân bón hữu
cơ bón cho cây trồng.
05/2008 -
09/2010
04/2008 -
12/2009
- TTƯD KHCN
Đăklăk.
- Cty cà phê Êa
Tiêu.
6
Tập huấn kỹ thuật 12 lớp, 20
người/lớp
05/2008-
12/2009
- Viện TNNH
- TT ứng dụng
KHCN Đăklăk.
7
Tổng kết và nghiệm thu dự
án
08/2010 -
09/2010
12/2009
01/2010
- Viện TNNH
- TT ƯDKHCN
Đăklăk
- Cty cà phê Êa
Tiêu.
9
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Men ủ vi sinh
Chỉ tiêu chất lượng:
TCVN
Kg 10.440 10.000 10.440
2 Cơ chất hữu cơ đã xử lý
và phân hữu cơ sinh học
Chỉ tiêu chất lượng:
TCVN
Tấn 10.440 6.000 10.440
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú
1 Quy trình sản xuất men
ủ vi sinh vật phù hợp với
điều kiện Đắk Lắk.
01 01
2 Quy trình ứng dụng men
ủ vi sinh vật để xử lý
phế phụ phẩm nông
nghiệp làm nguyên liệu
sản xuất phân bón.
01 01
10
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ
2 Tiến sỹ
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
BIOWA - Chế phẩm men ủ
vi sinh
01
2
11
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
1 Chế phẩm men ủ vi
sinh - BIOWA
Tại 14/15 huyện,
TP,TX và một số
huyện ở Đăk
Nông, Lâm Đồng
10.440 kg
2 Phân hữu cơ sinh học Tại các công ty cà
phê, các hộ dân.
10.440 tấn
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Hoàn thiện được 02 qui trình :
Quy trình sản xuất men ủ VSV trong điều kiện Đắk Lắk
Qui trình ứng dụng men ủ vi sinh vật trong xử lý phế phụ phẩm nông
nghiệp làm nguyên liệu và phân bón hữu cơ.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Hiệu quả kinh tế của dự án:
Việc sản xu
ất trên nền cơ chất tại địa phương giảm đựơc chi phí vận
chuyển và nguyên liệu nhập khẩu, dẫn đến giảm giá thành tăng sức cạnh tranh
với sản phẩm cùng loại.
- Sản phẩm men ủ vi sinh BIOWA :Giá thành 35.000đồng/kg
Giá bán 45.000 - 50.000đồng/kg
Các sản phẩm khác cùng loại trên thị trường với chất lượng tương đương
thì giá bán: 60.000 - 70.000đồng/kg
12
- Phân hữu cơ sinh học
Giá thành 1.300 - 1.400 đồng/kg
Giá bán 1800 - 2000 đồng/kg
Các sản phẩm khác cùng loại bán trên thị trường giá:2.500 - 3.500đồng/kg.
Đặc biệt hiệu quả kinh tế mang lại đối với người sản xuất, đồng bào
dân tôc thiểu số vùng sâu, vùng xa sau khi đã được hướng dẫn kỹ thuật và
trực tiếp xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón để bón cho cây trồng.
Chi phí xử lý 01 tấn cơ chất:
Nguyên liệu Khối lượng
(kg)
Đơn giá
(đồng)
Giá thành
(đồng)
Nguyên liệu hữu cơ (phân
động vật, Vỏ cà phê, rơm ra,
thân cùi bắp, vỏ đậu )
1000 250 250.000
Chế phẩm BIO-WA
1 50.000 50.000
Rỉ mật
5 5.000 25.000
Ure
2 8.000 16.000
Kali
3 10.000 30.000
Super lân
5 1.200 6.000
Vôi bột
5 1.400 7.000
Công lao động
1 70.000 70.000
Tổng cộng
454.000
Với chi phí 454.000 đồng người dân có thể sản xuất được 01 tấn cơ
chất hữu cơ đã xử lý đạt chất lượng để bón cho cây trồng, giúp giảm đáng kể
13
chi phí đầu vào của quá trình sản xuất nông nghiệp, đồng thời giúp cải tạo đất
lâu dài và phát triển nông nghiệp bền vững.
- Hiệu quả về xã hội
- Dự án được thực hiện đã góp phần thu hút lao động, tạo thêm công
việc cho một bộ phận lao động, đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
- Tận dụ
ng nguồn phế thải nông nghiệp làm nguyên liệu sản xuất phân
bón hữu cơ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng như
vùng phụ cận, góp phần làm phong phú sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học
trên địa bàn tỉnh. Nâng cao sức cạnh tranh do sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ
tiền, sẵn có và đặc biệt chủ động nguồn men ủ vi sinh cung cấp cho địa bàn
tỉnh Đă
klăk và Tây Nguyên.
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do
các loại phế thải của sản xuất nông nghiệp gây nên.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 12/2007
Lần 2 06/2008
Lần 3 12/2008
Lần 4 04/2009
Lần 5 06/2009
Lần 6 12/2009
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 12/2008
14
Lần 2 08/2009
III Nghiệm thu cơ sở 20/01/2010
IV Nghiệm thu cấp Nhà Nước 19/03/2010
Chủ nhiệm dự án
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt Số hiệu Nội dung Trang Ghi chú
1 Bảng 1 Xác định, đánh giá các chủng vi sinh vật
chuyển hóa xenluloza
19
2 Bảng 2 Định tính khả năng phân giải photphat
khó tan của các vi sinh vật
21
3 Bảng 3 Định lượng khả năng phân giải photphat
khó tan của các chủng vi sinh vật
21
4 Bảng 4 Khả năng khử mùi hôi của các chủng
nấm men
22
5 Bảng 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình sinh
trưởng và phát triển của VSV (sau 36 giờ)
23
6 Bảng 6 Ảnh hưởng của pH tới quá trình sinh
trưởng và phát triển của vi sinh vật (sau
36 giờ)
24
7 Bảng 7 Ảnh hưởng của O
2
đến sinh trưởng và
phát triển của các chủng vi sinh vật (sau
36 giờ)
25
8 Bảng 8 Ảnh hưởng của tỷ lệ giống đến sinh
trưởng và phát triển của các chủng vi
sinh vật (sau 36 giờ)
26
9 Bảng 9 Tổ hợp vi sinh vật sử dụng trong sản xuất
men ủ vi sinh vật
27
10 Bảng 10 Môi trường và thời gian lên men cấp 1 và
cấp 2
28
11 Bảng 11 Thông số kỹ thuật lên men các chủng vi
sinh vật
29
12 Bảng 12 Yêu cầu mật độ các chủng vi sinh vật sau
ly tâm
30
13 Bảng 13 Yêu cầu chất lượng đối với chế phẩm vi
sinh vật đậm đặc
31
14 Bảng 14 Tính chất cảm quan của phế phụ phẩm
trước và sau xử lý
32
15 Bảng 15 Thành phần lý, hoá học của phế phụ
phẩm nông nghiệp
33
16 Bảng 16 Biến động quần thể VSV trong xử lý phế
phụ phẩm nông nghiệp
33
17 Bảng 17 Đánh giá độ hoai mục của sản phẩm theo
phương pháp sinh học
34
18 Bảng 18 Kết quả kiểm tra nhiệt độ trong túi sản
phẩm
34
19 Bảng 19 Tính chất cảm quan của phế thải chăn
nuôi
35
20 Bảng 20 Thành phần lý, hoá học của phế thải chăn
nuôi dạng rắn
36
21 Bảng 21 Quần thể vi sinh vật gây bệnh trong phế
thải chăn nuôi
36
22 Bảng 22 Kết quả kiểm tra nhiệt độ trong túi sản
phẩm
37
23 Bảng 23 Chất lượng men ủ VSV trên nền chất
mang không khử trùng
41
24 Bảng 24 Chất lượng men ủ vi sinh vật trên nền
chất mang khử trùng
41
25 Bảng 25 Mô hình sản xuất cơ chất hữu cơ và phân
hữu cơ sinh học qui mô nông hộ năm
2008 - 2009
42
26 Bảng 26 Mô hình sản xuất cơ chất hữu cơ và phân
hữu cơ sinh học qui mô tập trung năm
2008-2009
44
27 Bảng 27 Các chỉ tiêu chất lượng cơ chất hữu cơ 45
28 Bảng 28 Các chỉ tiêu chất lượng phân bón hữu cơ
sinh học
46
29 Bảng 29 Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học đối
với cây cà phê
47
30 Bảng 30 Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học trên
cây hồ tiêu
48
31 Bảng 31 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học tới
chiều dài quả ngô
49
32 Bảng 32 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học tới
năng suất ngô
50
33 Bảng 33 Ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học tới
khả năng sinh trưởng, phát triển của rau
cải ngọt và cải xanh
51
34 Bảng 34 Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học tới
năng suất rau cải ngọt và cải xanh
52
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 01
PHẦN I: MỞ ĐẦU 02
PHẦN II: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 08
I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
08
II. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
III. NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN 12
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 16
1. Kết quả khoa học công nghệ 16
1.1. Hoàn thiện công nghệ sản xuất men ủ vi sinh vật 16
1.2. Hoàn thiện qui trình ứng dụng men ủ vi sinh vật 32
1.3. Xây dựng cơ sở và tổ chức sản xuất men ủ vi sinh vật 39
1.4. Xây dự
ng mô hình ứng dụng men ủ vi sinh vật 42
1.5. Tham quan học tập kinh nghiệm, đào tạo tập huấn 52
1.6. Một số kết quả khoa học khác và phát triển sản phẩm dự án 54
2. Kết quả hoạt động tài chính 54
VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57
1. Kết luận 57
2. Đề nghị 57
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện dự án chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm
chỉ đạo và giúp đỡ tận tình của Bộ NN&PTNT, Ban chỉ đạo, Chương trình
Công nghệ sinh học Nông nghiệp, thủy sản, Ban giám đốc Sở KH&CN
Đăklăk, cùng các đồng nghiệp của Trung tâm. Thay mặt tập thể cán bộ khoa
học thực hiện dự án tôi xin chân thành cám ơn sự quan tâm và hỗ trợ của các
tổ chức và đơn vị
nêu trên.
Kết quả khoa học thể hiện trong báo cáo tổng kết này là thành quả lao
động của tập thể các cán bộ khoa học tham gia thực hiện dự án, đồng thời là
kết quả của sự phối hợp, cộng tác chặt chẽ, có hiệu quả của cơ quan chủ trì dự
án với Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Môi trường Nông nghiệp, Công ty
cà phê Ea Tiêu, Công ty cà phê Việt Thắng, các phòng NN&PTNT, phòng
Công Thương, hội nông dân các huyện của Tỉ
nh Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm
Đồng.
Với tư cách là chủ nhiệm dự án chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ và cộng tác của các tổ chức, tập thể và cá nhân đã có những đóng góp
tích cực cho sự thành công của dự án!
Chủ nhiệm dự án sản xuất thử tại Đăklăk
Nghiêm Thị Minh Thu
2
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Dự án SXTN: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng men ủ vi
sinh xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ tại Đắk Lắk”được
thực hiện với mục tiêu: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh men ủ
vi sinh và ứng dụng men ủ vi sinh trong xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm
phân hữu cơ sinh học qui mô hộ gia đ
ình, hợp tác xã, công ty phục vụ chăm
sóc cho một số loại cây trồng chính khu vực Tây Nguyên, tổ chức chuyển
giao công nghệ, ứng dụng vào thực tế sản xuất nhằm tạo mô hình sản xuất và
sử dụng phân bón hữu cơ sinh học cho đất trồng có tác dụng nâng cao năng
suất, chất lượng nông sản, giảm bón phân hoá học, đồng thời có khả năng cải
tạo, giữ ẩm cho đất trồ
ng.
Thông tin chung về dự án:
1. Tên dự án: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng men ủ vi sinh xử
lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ tại Đắk Lắk”.
2. Thuộc chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ
sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến 2020
3. Mã số:
4. Cấp quản lý: cấ
p Bộ
5. Thời gian thực hiện: 27 tháng từ tháng 8/2007 đến 12/2009
6. Kinh phí thực hiện: Tổng số: 6.921,64 triệu đồng
Trong đó, từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 2.000 triệu đồng
7. Kinh phí thu hồi:
Kinh phí thu hồi: 1.200.000.000 đồng (60% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách)
Thời gian thu hồi sau thời gian nghiệm thu:
Lần 1: sau khi nghiệm 12 tháng 600.000.000 đồng
Lần 2: sau khi nghiệm thu 18 tháng 600.000.000 đồng
8. Tổ chức đăng ký chủ trì thự
c hiện dự án:
Tên tổ chức: Trung tâm ứng dụng KH&CN Đắk Lắk
Địa chỉ: 256 Phan Chu Trinh - TP BMT
3
Điện thoại: 0500.3953052, Fax. 0500.3955248
E-mail:
9. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Nghiêm Thị Minh Thu
Năm sinh: 27/10/1962 Nam/Nữ: Nữ
Học vị: Kỹ sư
Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: Cơ quan: 0500.3954193; Nhà riêng: 0500.3956316;
Mobile: 0914032196 ; Fax: 0500.3955248 ;
E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trung tâm ứng dụng KH&CN Đắk Lắk
Địa chỉ cơ quan: 256 Phan Chu Trinh - TP Buôn Ma Thuột
Địa chỉ nhà riêng: 96/12 Ngô Gia Tự – TP Buôn Ma Thuột
10. Cơ quan phối hợp chính:
- Viện Thổ nhưỡng Nông hóa
- Viện Môi trường Nông nghiệp
- Công ty Cà phê Ea Tiêu
- Công ty Cà phê Việt Thắng
- Hợp tác xã Hợp Nhất Ea Kar - Đắk Lắk.
- Hợp tác xã Tân Định - Krông Năng.
- HND các huyện của Tỉnh Đắk Lắk
- Phòng Nông nghiệp & PTNT các huyện của Tỉnh Đắk Lắk
- Phòng Công th
ương các huyện của Tỉnh Đắk Lắk.
- Hội chăn nuôi tỉnh Đăklăk.
- Trung tâm tin học và ứng dụng KHCN tỉnh ĐăkNông
- Trạm Khuyến Nông Krông Nô - Đăk Nông.
- Công ty Kỷ Nguyên - Lâm Đồng.
4
Danh sách cá nhân chính tham gia dự án.
TT Họ tên Học hàm,
học vị
Đơn vị công tác
1 Nghiêm Thị Minh Thu KS Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
2 Đỗ Thị Bích Mỹ CN Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
3 Vũ Thuý Nga ThS Bộ môn VSV, Viện MTNN
4 Lương Hữu Thành ThS Bộ môn VSV, Viện MTNN
5 Nguyễn Thu Hà ThS Bộ môn VSV, Viện TNNH
6 Đặng Văn Hòa CN Giám Đốc, CTy cà phê EaTiêu
7 Võ Hoàng Tùng CN Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
8 Đặng Hải Trung CN Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
9 Nguyễn Thị Thu Hà CN Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
10 Lê Quỳnh Anh CN Trung tâm ƯDKHCN Đắk Lắk
12. Xuất xứ dự án:
Xuất xứ của Dự án là kết quả nghiên cứu triển khai của đề tài
KHCN.02.06B giai đoạn 1999-2000: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân
bón vi sinh vật hỗn hợp phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững” do
Viện KHKTNN Việt Nam chủ trì đã được nghiệm thu ngày 20/3/2001 đạt
mức xuất sắc và kết quả của đề tài khoa học công nghệ
cấp Nhà nước:
”Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng phục vụ
chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái” (Mã số KC.04.04) do Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chủ trì (2001-2004), trong đó quy
trình công nghệ: “Sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật chuyển hoá
nguyên liệu giàu hợp chất cacbon Compost Marker làm nguyên liệu sản xuất
phân bón hữu cơ sinh học” đã được Bộ Nông nghiệ
p và Phát triển nông thôn
công nhận và cho áp dụng trong sản xuất theo quyết định số 2421/QĐ/BNN-
KHCN ngày 17 tháng 8 năm 2004.
5
13. Nội dung chính của Dự án.
13.1. Hoàn thiện công nghệ sản xuất men ủ vi sinh vật phục vụ nhu cầu
xử lý phế thải chăn nuôi, bã cà phê của tỉnh Đắk Lắk
- Tuyển chọn, đánh giá vi sinh vật có khả năng chuyển hoá cenlulose và phế
thải chứa cenlulose của các chủng vi sinh vật phù hợp với nguồn nguyên liệu
của tỉnh Đắk Lắk.
- Tuyển chọn, đánh giá vi sinh vật có khả
năng phân giải lân và chuyển hoá
hợp chất phosphat khó tan trong phế thải chăn nuôi và bã cà phê của tỉnh Đắk
Lắk.
- Tuyển chọn, đánh giá vi sinh vật có khả năng phân giải protein và chuyển
hoá protein trong phế thải chăn nuôi và bã cà phê của tỉnh Đắk Lắk
- Xác định khả năng tổ hợp của các vi sinh vật lựa chọn cho sản xuất men ủ
vi sinh phục vụ xử lý nguyên liệu hữu cơ của Đắk L
ắk (phế thải chăn nuôi,
bã cà phê)
- Xác định điều kiện sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật lựa chọn
- Xây dựng qui trình sản xuất men ủ vi sinh vật phục vụ xử lý phế thải chăn
nuôi, bã cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
13.2. Hoàn thiện qui trình ứng dụng men ủ vi sinh vật trong xử lý các
loại nguyên liệu phế làm nguyên liệu và phân bón hữu cơ.
- Xác định khả năng sử dụng men ủ
vi sinh vật để xử lý vỏ cà phê làm
nguyên liệu và phân bón hữu cơ sinh học trong điều kiện tỉnh Đắk Lắk.
- Xác định khả năng sử dụng men ủ vi sinh vật để xử lý phế thải chăn nuôi
làm nguyên liệu và phân bón hữu cơ trong điều kiện tỉnh Đắk Lắk.
- Xây dựng qui trình sử dụng cơ chất hữu cơ chế biến từ nguồn phế phụ ph
ẩm
nông nghiệp làm phân bón sinh học cho một số đối tượng cây trồng chính trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk: cà phê, hồ tiêu, ngô và rau.
6
13.3.Xây dựng cơ sở và tổ chức sản xuất men ủ vi sinh vật
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực cho cơ sở sản xuất
men ủ vi sinh vật tại Trung tâm ứng dụng KHCN Đắk Lắk
- Sản xuất thử nghiệm men ủ vi sinh vật
- Kiểm tra đánh giá chất lượng men ủ vi sinh vật
13.4.Xây dựng mô hình ứng dụ
ng men ủ vi sinh vật trong xử lý phế phụ
phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu, phân bón hữu cơ và mô hình sử dụng
phân bón hữu cơ sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp trên một số đối
tượng cây trồng tại tỉnh Đắk Lắk.
- 2-3 mô hình xử lý phế thải chăn nuôi và vỏ cà phê qui mô 10m
3
/mẻ
- Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học trên cây cà phê: 05 ha tại
Krông Ana.
- Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học cây hồ tiêu: 02 ha tại Cư Mgar.
- Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học trên cây ngô: 05 ha tại Krông
Pach.
- Mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học trên cây rau: 02 ha tại Ea kar.
13.5.Tham quan học tập kinh nghiệm, đào tạo tập huấn cho công nhân
kỹ thuật, cán bộ huyện, nông trường, công ty cà phê và các hộ nông dân tại
các mô hình.
+ Tham quan học tập kinh nghiệ
p sản xuất chế phẩm sinh học và phân
bón hữu cơ vi sinh tại Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh HUMIX - Bình
Duơng: 10 người; thời gian: 8 ngày - bao gồm cán bộ kỹ thuật của Trung tâm
ứng dụng KHCN Đắk Lắk và đơn vị phối hợp thực hiện.
+ Tập huấn kỹ thuật sản xuất và sử dụng men ủ vi sinh xử lý phế phụ
phẩm nông nghiệp làm phân bón hữu cơ cho 20 công nhân kỹ thuật c
ủa TT
ứng dụng KHCN Đắk Lắk và đơn vị phối hợp thực hiện là Công ty cà phê Ea
Tiêu.
7
+ Tập huấn kỹ thuật sử dụng men ủ vi sinh xử lý phế phụ phẩm nông
nghiệp làm phân bón hữu cơ cho 300 hộ nông dân tại các huyện trên địa bàn
tỉnh.
+ Tổ chức hội nghị đầu bờ tổng kết mô hình: tổ chức hội nghị và giới
thiệu kết quả sử dụng cơ chất hữu cơ làm phân bón tới các hộ nông dân.
14. Sản phẩm của Dự án.
Sản phẩm của dự án theo hợp đồng số 30HĐ/TC-KHCN ký kết giữa Bộ
NN & PTNT với Trung tâm ƯD KH&CN và chủ nhiệm dự án bao gồm:
STT Tên sản phẩm Đơn
vị
tính
Số
lượng
Chỉ tiêu kinh tế
- kỹ thuật
Thời gian
hoàn
thành
1 Cơ sở sản xuất men ủ
vi sinh vật
CS 01 Công suất 10
tấn/năm
12/2009
2 Quy trình sản xuất
men ủ vi sinh vật phù
hợp với điều kiện Đắk
Lắk.
Quy
trình
01 Được hội đồng
khoa học công
nhận phù hợp với
điều kiện Đắk Lắk.
9/2010
3 Quy trình ứng dụng
men ủ vi sinh vật để
xử lý phế phụ phẩm
nông nghiệp làm
nguyên liệu sản xuất
phân bón.
Quy
trình
01 Được hội đồng
khoa học công
nhận phù hợp với
điều kiện Đắk Lắk.
9/2010
4 Mô hình ứng dụng
men ủ vi sinh vật để
xử lý phế phụ phẩm
nông nghiệp làm
nguyên liệu sản xuất
MH 03 01 mô hình quy
mô tập trung
(1000-
3000tấn/năm).
01 mô hình quy
9/2010