Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm an toàn ở vùng đầm phá tam giang cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 195 trang )


1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BÁO CÁO

DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM ĐỘC LẬP CẤP
NHÀ NƯỚC
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM
SINH HỌC BOKASHI TRẦU ỨNG
DỤNG CHO VÙNG NUÔI TÔM AN
TOÀN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ TAM
GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ”

(Bản thảo đã được chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu
cơ sở ngày 31 tháng 12 năm 2010)

Mã số: 06/2009/HĐ-DAĐL
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Quang Linh







8829





Huế, tháng 12 năm 2010

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LÂM







BÁO CÁO TỔNG KẾT

DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM ĐỘC LẬP CẤP NHÀ
NƯỚC
Tên dự án: “HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BOKASHI TRẦU
ỨNG DỤNG CHO VÙNG NUÔI TÔM AN TOÀN Ở
VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ”
(Bản thảo đã được chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu cấp
cơ sở ngày 31 tháng 12 năm 2010)
Mã số: 06/2009/HĐ-DAĐL






Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)


HIỆU TRƯỞNG PGS.TS. Nguyễn Quang Linh


Huế, tháng12 năm 2010

3
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ
TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP
1. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
ThS. Nguyễn Ngọc Phước, Thư ký chuyên môn (năm 1) và thành viên nghiên
cứu - Trường ĐHNL Huế
Ths. Trần Quang Khánh Vân, thư ký chuyên môn (năm 2) và thành viên
nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
ThS. Trương Thị Hoa, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Nguyễn Anh Tuấn, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Nguyễn Nam Quang, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Nguyễn Đức Quỳnh Anh, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Trần Nam Hà, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. H
ồ Thị Tùng, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Lê Thị Thu An
, Thư ký tài chính và thành viên nghiên cứu - Trường

ĐHNL Huế
ThS. Nguyễn Quang Lịch, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Nguyễn Bá Thiên An, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
KS. Nguyễn Minh Giáp, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế
TS. Phạm Việt Cường
KS.
Nguyễn Công Hoan
2. CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA

1. Công ty TNHH Thanh Hương - Quảng Bình
2. Công ty Nuôi tôm Trường Sơn - Thừa Thiên Huế
3. Viện Công nghệ sinh học



4

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Huế, ngày tháng năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài/dự án:
Mã số dự án: 06/2009/HĐ-DADL
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình):
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):Dự án sản xuất thử nghiệm độc
lập cấp Nhà nước
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Quang Linh
Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1961 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS.TS
Chức danh khoa học: Chức vụ: Tr
ưởng khoa Thủy
Sản
Điện thoại: Tổ chức:054.3535464 Nhà riêng: 054.3530063 Mobile:
0914007474
Fax: 054.3524923 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ tổ chức: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế
Địa chỉ nhà riêng: 7/31 Nguyễn Thiện Thuật, thành phố Huế
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Huế

5
Điện thoại: 054.3535464 Fax: 054.3524923
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Minh Hiếu
Số tài khoản : 0161000000268

Ngân hàng: Ngân hàng Vietcombank Thừa Thiên Huế
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Huế

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 15/01 năm 2009 đến tháng 30/12
năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 02 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): Không có gia hạn
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện : 5000 tr.đ (Năm ngàn triệu đồng chẵn), trong
đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1600 tr.đ (Một ngàn sáu trăm triệu đồng chẵn).
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 3400 tr.đ.(Ba ngàn sáu trăm triệu đồng
chẵn).
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60 %
Số TT Tháng/năm Đợt Kinh phí(triệu đồng) Ghi chú
1 11/2011 1 560
2 10/2012 2 240

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1036 2009 1000 974,75

6
2 2010 564 2010 600 600
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng

- Lý do thay đổi (nếu có): để phù hợp với tình hình thực tế của dự án
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Thông tư số
12/2009/TT-
BKHCN
Thông tư hướng dẫn đánh giá
nghiệm thu đề tài khoa học,
công nghệ, dự án sản xuất thử
nghiệm cấp Nhà nước


2 Quyết định số
742/QĐ-BKHCN
ngày 23 tháng 4
năm 2008
Quyết định về việc phê duyệt
danh mục đề tài, dự án độc
lập cấp Nhà nước giao trực
tiếp bắt đầu thực hiện trong
kế hoạch năm 2009

3 Quyết định số
1059/QĐ-
BKHCN ngày
Quyết định về việc thành lập
Hội đồng khoa học và công
nghệ xét duyệt thuyết minh

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc mua
mới
850 450 400 688,75 388,750 300

2 Nhà xưởng xây dựng
mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ công
nghệ
1700 500 1200 690 510 180
4 Chi phí lao động
5 Nguyên vật liệu, năng
lượng
1800 500 1300 726 526 200
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
250 50 200 170 50 120
7 Khác 400 100 300 150 100 50
Tổng cộng 5000 1600 3400 2424,75 1574,75 850

7
10/6/2008 dự án ĐLCNN xét chọn bắt
đầu thực hiện trong kế hoạch
năm 2009
4 Quyết định số
1455/QĐ-
BKHCN ngày
15/7/2008
Quyết định về việc thành lập
Tổ thẩm định dự án SX thử
nghiệp độc lập cấp Nhà nước

5 Quyết định số
2007/QĐ-

BKHCN ngày
15/9/2008
Quyết định về việc phê duyệt
kinh phí dự án SX thử nghiệp
độc lập cấp Nhà nước thực
hiện trong kế hoạch năm
2009


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 DNTN Thanh
Hương,
Quảng Bình
DNTN Thanh

Hương, Quảng
Bình
Thử nghiệm
sản phẩm
Quy trình
nuôi tôm
an toàn

2 CTCP
Trường Sơn
CTCP Trường
Sơn
Thử nghiệm
sản phẩm
Quy trình
nuôi tôm
an toàn

3 LHKH sản
xuất Công
nghệ vi sinh
và môi
trường, Viện
công nghệ
sinh học HN
LHKH sản
xuất Công
nghệ vi sinh và
môi trường,
Viện công

nghệ sinh học
HN
Phối hợp NC Báo cáo
Khoa học

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*

8
1
Nguyễn Quang

Linh
Nguyễn Quang
Linh
Chủ nhiệm
dự án

2
Nguyễn Ngọc
Phước
Nguyễn Ngọc
Phước
Thành viên
nghiên cứu

3
Trần Quang
Khánh Vân
Trần Quang
Khánh Vân
Thành viên
nghiên cứu

4
Trương Thị Hoa Trương Thị Hoa
Thành viên
nghiên cứu

5
Nguyễn Anh
Tuấn

Nguyễn Anh
Tuấn
Thành viên
nghiên cứu

6
Nguyễn Quang
Lịch
Nguyễn Quang
Lịch
Thành viên
nghiên cứu

7
Nguyễn Bá
Thiên An
Nguyễn Bá
Thiên An
Kỹ thuật viên
8
Nguyễn Minh
Giáp
Nguyễn Minh
Giáp
Nghiên cứu
phối hợp
Báo cáo các
chuyên đề
nghiên cứu
và sản phẩm

Bokashi

9
Phạm Việt
Cường


10
Nguyễn công
Hoan


Các cán bộ cùng nghiên cứu tham gia hỗ trợ như kỹ thuật viên: Hồ Thị Tùng, Nguyễn
Đức Quỳnh Anh, Lê Văn Bảo Duy, Trần Nam Hà, Nguyễn Nam Quang, Lê Thị Thu An
- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*


1
2

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Lần 1: 27/09/2009 27/09/2009, ĐH NL Huế
2 Lần 2: 11/11/2010 11/11/2010, ĐH NL Huế

9

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Lần 1: 27/09/2009 27/09/2009 27/09/2009 Khoa Thủy
Sản, ĐH NL
Huế
2 Lần 2: 11/11/2010 11/11/2010 11/11/2010 Khoa Thủy
Sản, ĐH NL
Huế

- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị
đo

Số lượng Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1 Bokashi trầu lít 3000 3223
2
EM
lít

10.000
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú


10
1
Kỹ thuật lựa chọn lá trầu có
chất lượng để sản xuất chế

phẩm và sơ chế nguyên liệu
- Các đặc điểm
hình thái
-Các tiêu chí
nguyên liệu

- Các đặc điểm
hình thái
-Các tiêu chí
nguyên liệu


2
Kỹ thuật tách chiết dịch từ lá
trầu theo các giai đoạn khác
nhau
- Kích cỡ ép 1,5
– 2 mm
-Thời gian ép và
chiết sau 72 g
-Tiêu chuẩn các
thành phần thô:
Chavinol,
eurgernol,
carotenoid.
- Được hội đồng
khoa học
nghiệm thu
- Kích cỡ ép 1,5
– 2 mm

-Thời gian ép và
chiết sau 72g
-Tiêu chuẩn các
thành phần thô:
Chavinol,
eurgernol,
carotenoid.
- Được hội đồng
khoa học
nghiệm thu

3
Quy trình lên men VSV chế
phẩm trong môi trường thích
hợp
- Đạt
10
6
CFU/ml
VSV có lợi của
dung dịch chế
phẩm
- Duy trì số
lượng tổng số
sau 30 ngày,
giảm còn 10
3

sau 60 ngày
-Được hội đồng

khoa học
nghiệm thu
- Đạt
10
6
CFU/ml
VSV có lợi của
dung dịch chế
phẩm
- Duy trì số
lượng tổng số
trong 90 ngày
-Được hội đồng
khoa học
nghiệm thu

4
Quy trình sản xuất và bảo
quản ở điều kiện nhiệt độ
khác nhau
- Sản phẩm
Bokashi ổn định
sau 3 tháng
- Bảo quản trong
nhiệt độ bình
thường 50 – 60
ngày
- Bảo quản ở
nhiệt độ thấp
hơn 25

o
C lên 90
– 120 ngày
- Được hội đồng
khoa học
nghiệm thu
- Sản phẩm
Bokashi ổn định
sau 3 tháng
- Bảo quản trong
nhiệt độ bình
thường 90 ngày
- Được hội đồng
khoa học
nghiệm thu

- Lý do thay đổi (nếu có):


11
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Vai trò của các bên liên
quan trong việc xây dựng
mô hình nuôi trồng thủy
sản an toàn dựa vào cộng
đồng. Nguyễn Quang Linh,
Nguyễn Thị Trang, Khoa
Thủy sản, Trường đại học
Nông Lâm, Đại học Huế
02 12
2
Bước đầu đánh giá vùng
nuôi tôm an toàn dựa vào
cộng đồng ở
Vinh Hưng, Phú Lộc,
Thừa Thiên Huế. Nguyễn
Quang Linh, Nguyễn Đức
Thành, Hồ Thị Thu Hoài, Lê
Công Tuấn, Nguyễn Ngọc
Phước, Nguyễn Tấn Hoàng
Long, Trần Hải, Khoa Thủy
sản, Trường đại học Nông
Lâm Huế


3
Hoàn thiện quy trình công
nghệ sản xuất chế phẩm
sinh học Bokashi trầu, ứng
dụng cho vùng nuôi tôm
an toàn ở đầm phá Thừa
Thiên Huế. Nguyễn Quang
Linh, Khoa Thủy sản,
Trường đại học Nông Lâm,
Đại học Huế

4
Xây dựng các tiêu chí lựa
chọn lá trầu nguyên liệu

NXB Đại
học Huế,
năm 2009

12
cho sản xuất chế phẩm
Bokashi trầu. Nguyễn
Quang Linh, Nguyễn Anh
Tuấn, Hồ Thị Tùng – Khoa
Thủy sản, Trường đại học
Nông Lâm- Đại học Huế
5
Nghiên cứu ảnh hưởng
của nồng độ đường và
dấm trong quy trình sản

xuất Bokashi trầu. Nguyễn
Ngọc Phước, Nguyễn Đức
Quỳnh Anh, Lê Văn Bảo
Duy, Trần Nam Hà, Trường
đại học Nông Lâm, Đại học
Huế.

6
Nghiên cứu thành phần
kháng khuẩn và thử
nghiệm kháng khuẩn của
tinh dầu và Bokashi trầu.
Nguyễn Ngọc Phước,
Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Lê
Văn Bảo Duy và Trương Thị
Hoa, Khoa Thủy sản,
Trường đại học Nông Lâm,
Đại học Huế.

7
Thành phần, số lượng, tốc
độ sinh trưởng và phát
triển của các loài vi sinh
vật trong chế phẩm EM và
Bokashi trầu. Trần Quang
Khánh Vân, Khoa Thủy sản,
Trường đại học Nông Lâm, Đại
học Huế.

8

Nghiên cứu ứng dụng chế
phẩm Bokashi trầu để
phòng bệnh nấm
và ký sinh trùng trên tôm


13
sú nuôi tại Thừa Thiên
Huế. Trương Thị
Hoa, Trần Nam Hà, Khoa
Thuỷ sản, trường Đại học
Nông Lâm, Đại học Huế
9
Nghiên cứu quy trình
tách, chiết, lọc trong sản
xuất chế phẩm Bokashi
trầu. Nguyễn Anh Tuấn,
Nguyễn Đức Quỳnh Anh,
Hồ Thị Tùng, Khoa Thủy
sản, Trường đại học Nông
Lâm, Đại học Huế.

10
Điều tra đánh giá tình
hình dịch bệnh và môi
trường nuôi tôm sú tại xã
Vinh Hưng, Phú Lộc, Tỉnh
Thừa Thiên Huế. Nguyễn
Quang Linh, Nguyễn Đức
Thành, Lê Công Tuấn,

Nguyễn Ngọc Phước, Khoa
Thủy sản, Trường đại học
Nông Lâm Huế.

11
Ảnh hưởng của chế phẩm
EM và Bokashi trầu đến
sự biến động các yếu tố
môi trường và vi sinh vật
trong vùng nuôi tôm sú
(Penaeus monodon) bị ô
nhiễm môi trường. Nguyễn
Quang Linh, Lê Văn Bảo
Duy, Nguyễn Ngọc Phước,
Khoa Thuỷ sản, ĐHNL Huế,
Đại học Huế.


Trong tháng 12 năm 2010 sẽ có thêm 07 bài đăng trên tạp chí NN và
PTNT số tháng 12/2010 (NXB đang biên tập để in)
d) Kết quả đào tạo:

14
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch

Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
02 02 2011
2 Cử nhân/kỹ sư
30 2009-2010
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với sản
phẩm Bokashi Trầu:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Thương mại hóa sản phẩm và
ứng dụng rộng rãi vào NTTS ở
Việt Nam
- Chủ đơn đăng ký: Trường đại học

Nông Lâm – Đại học Huế
- Nội dung đăng ký:
- Nhãn hiệu hàng hóa (Trường
ĐH Nông Lâm Huế): MS4-2010-
16581
- Kiểu dáng công nghiệp (Trường
ĐH Nông Lâm Huế): MS3-2010 -
01030
- Giải pháp sáng chế: MS1-2010-
02140

01 01 2010


- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
- Chuyển giao cho 05 địa
phương tự sản xuất EM và
quy trình sử dụng Bokashi

trầu.
2009-2010
3 ở Thừa Thiên
Huế; 2 ở Đắk Lắk

Kết quả tốt

15

2
Đào tạo và tập huấn quy
trình nuôi tôm an toàn
bằng chế phẩm sinh học
EM và Bokashi trầu cho
15 địa phương
2009-2010
Quảng An,
Quảng Công,
Quảng Phước,
Phú Đa, Vinh
Thanh, Vinh
Hưng, Vinh Hiền,
Lộc Trì, Lộc
Bình, Phú Đa,
Phú Xuân, Vinh
Xuân- Thừa
Thiên Huế; 2 xã ở
Đầm Dơi, 01 xã ở
huyện Cái Nước
– Cà Mau, 03

doanh nghiệp:
Kim Ngọc (TP
Buôn Mê Thuột),
1 doanh nghiệp ở
huyện Eakar, và 1
doanh nghiệp ở
huyện Krong
Pach tỉnh Đăk
Lăk
Có được quy
trình nuôi
tôm/cá an toàn
sinh học khi
sử dụng sản
phẩm EM và
Bokashi

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi-trầu từ
các vi sinh vật hữu ích (EM) và dịch chiết lá trầu qui mô pilot.
- Sản xuất và cung cấp cho thị trường chế phẩm sinh học Bokashi-trầu để
nâng cao sức đề kháng với các vi khuẩn gây bệnh, năng suất và chất lượng
tôm sú, bảo
đảm độ an toàn cho xuất khẩu.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm hàng hóa, giảm nhập khẩu, bảo vệ môi trường.
- Sản phẩm được sản xuất với các nguyên liệu dễ tìm, rẻ, tiết kiệm năng

lượng và không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất. Do đó, giá
của sả
n phẩm rẻ, có sức cạnh tranh lớn.

16
- Không gây ô nhiễm môi trường, không gây tồn đọng kháng sinh trong cơ
thể động vật thủy sản. Đây là một chế phẩm sinh học được làm hoàn toàn từ
nguyên liệu thiên nhiên, thân thiện với môi trường.
- Sử dụng đơn giản: sản phẩm ở dạng lỏng nên dễ dàng phối trộn với thức ăn
công nghiệp và thức ăn chế biến.
- Hạn chế dịch bệnh trong NTTS, hạn chế việ
c sử dụng kháng sinh trong
NTTS, và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trường
Thế giới.
- Tạo nguồn tiêu thụ cho các hộ nông dân trồng trầu ở khu vực nông thôn
Việt Nam, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho nông
dân ở khu vực trồng trầu.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hi
ện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1: 30/06/2009 30/06/2009
Lần 2: 30/12/2009 30/12/2009

Lần 3: 30/06/2010 30/06/2010
Lần 4:30/12/2010 30/12/2010
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1: 27/09/2010 27/09/2010
Lần 2: 11/11/2010 11/11/2010
Có biên bản kiểm tra
III Nghiệm thu cơ sở

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)






Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



17
MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP 3
BÁO CÁO THỐNG KÊ 4
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN 4
MỤC LỤC 17
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 20

DANH MỤC CÁC BẢNG 21
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 22

1. MỞ ĐẦU 23
1.1. Sự hình thành dự án 23
1.2. Mục tiêu của dự án 24
1.3. Đối tượng của dự án 24
1.4. Tính cấp thiết và phạm vi 24
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 25

2.CHƯƠNG 2. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 27
2.1. Mô tả quy trình công nghệ 27
2.2. Hoàn thiện quy trình công nghệ 28
2.3. Quy trình công nghệ sản xuất BOKASHI 31
2.3.1. Nguyên lý hoạt động 31
2.3.2. Về mặt xử lý 31
2.3.3. Thiết bị nghiền ép 31
2.3.4. Hệ thống được sản xuất bởi dây chuyền công nghệ 31
2.3.5. Ở BOKASHI 31
2.3. 6. Kết quả thực hiện 32
2.4. Những vấn đề mà dự án cần giải quyết về công nghệ 32
2.5. Mô tả nội dung thực hiện dự án SXTN 33

3. CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 37
3.1. Mục tiêu của Dự án sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ đặt ra (Chất lượng
sản phẩm; quy mô sản xuất); 37
3.2. Mục tiêu của Dự án sản xuất thử nghiệm (trình độ công nghệ, quy mô sản
phẩm) 37

4. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 38

4.1. Xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu sản xuất Bokashi trầu 38
4.1.1. Kết quả nghiên cứu và phát triển vùng nguyên liệu 38
4.1.2. Kết quả đã xây dựng được 3 vùng nguyên liệu, với diện tích 60 ha 38
4.1.3. Quy trình kỹ thuật trồng 39
4.2. Xây dựng các tiêu chí lựa chọn lá trầu nguyên liệu cho sản xuất chế phẩm
Bokashi 43
4.3. Kết quả thực hiện và xây dựng quy trình sơ chế nguyên liệu 44

18
4.4. Kết quả nghiên cứu nồng độ đường và dấm trong pha chế chế phẩm Bokashi
trầu 45
4.5. Nghiên cứu quá trình tách chiết, lọc trong sản xuất chế phẩm Bokashi trầu 45
4.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mịn lá trầu đến chất lượng Bokashi 45
4.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiết xuất đến chất lượng Bokashi 45
4.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ chiết xuất đến chất lượng Bokashi 46
4.6. Kết quả thử nghiệm hiệu lực và khả năng ứng dụng của chế phẩm Bokashi trầu
ở phòng thí nghiệm và trong thực thế sản xuất 46
4.6.1. Thử nghiệm trên vi khuẩn gây bệnh ở tôm và một số động vật thủy sản khác 46
4.6.2. Kết quả kháng khuẩn với Aeromonas và Vibrio 48
4.7. Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản sản phẩm 61
4.7.1. Thí nghiệm 1 (Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Thị Tùng) 62
4.7.2. Thí nghiệm theo dõi chất lượng sản phẩm bảo quản trong điều kiện
4.8. Kết quả nghiên cứu thành phần kháng khuẩn, đặc điểm và tác dụng của các
VSV trong chế phẩm Bokashi trầu 62
4.8.1. Một số đặc điểm sinh học của Lacto trong chế phẩm Bokashi trầu 62
4.8.2. Xác định một số thành phần vi sinh vật trong chế phẩm Bokashi và EM, ảnh
h
ưởng của chúng đến VSV trong đường tiêu hóa của tôm 70
4.8.3. Nghiên cứu thành phần, số lượng, tốc độ sinh trưởng và phát triển của các
VSV trong chế phẩm EM và Bokashi trầu 70

4.8.4. Nghiên cứu thành phần kháng khuẩn trong Bokashi trầu và mối quan hệ giữa
chúng với nhóm VSV có lợi 71

5. CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG VÀ HIỆU QUẢ
5.1. Ứng dụng và chuyển giao năm 2009 ở Thừa Thiên Huế 76
5.1.1. Hiệu quả kinh tế 76
5.1.2. Hiệu quả về xã hội 76
5.1.3. Hi
ệu quả về môi trường 77
5.1.4. Thuận lợi 77
5.1.5. Khó khăn, hạn chế 77
5.1.6. Kết luận 78
5.1.7. Kiến nghị 78
5.2. Ảnh hưởng của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến sự biến động các yếu tố môi
trường và vi sinh vật trong vùng nuôi tôm sú (P. monodon) bị ô nhiễm môi trường 79
5.3. Kết quả nghiên cứu nuôi tôm sú (P. monodon) sửu dụng chế phẩm sinh học EM,
Bokashi trầu 80
5.3.1. Sự biến động các yếu tố môi trường ở các ao nuôi tôm sú 80
5.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tốc độ tăng trưởng tôm sú 82
5.3.3. Hiệu quả của chế phẩm EM và Bokashi trầu đến tỷ lệ sống của tôm sú 83
5.3.4. Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm sinh học EM và Bokashi trầu trong nuôi tôm
sú 84
5.4. Ứng dụng Bokashi trầu để xây dựng vùng nuôi tôm sú an toàn ở Vinh Hưng,
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 1
5.5. Ứng dụng Bokashi trầu để xây dựng vùng nuôi tôm sú an toàn ở Đầm Dơi, Cà
Mau 1


19
6. CHƯƠNG 5. SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MAI HÓA SẢN PHẨM 3

6.1. Sản lượng sản xuất chế phẩm Bokashi và khả năng thương mại hóa sản phẩm 3
6.1.1. Tình hình sản xuất và ứng dụng trong năm 2009 3
6.1.2. Tình hình sản xuất và ứng dụng trong năm 2010 3
6.2. Tình hình quảng bá sản phẩm và thương mại hóa 3
6.2.1. Các thông tin đại chúng 3
6.2.2. Giới thiệu sản phẩm thông qua trang thông tin Đại học Huế 8
6.3. Đăng ký sở hữu trí tuệ với cục sở hữu trí tuệ Việt Nam 11
6.4. Xây dựng nhà xưởng và phòng thí nghiệm 12
6.5. Thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm 12
6.6. Kết quả phục vụ cho đào tạo và xuất bản 12

7. CHƯƠNG 6. KINH PHÍ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ DỰ ÁN 13
7.1. Tổng kinh phí thực hiện trong năm 2009 ( ĐVT: triệu đồng) 13
7.2. Kinh phí thực hiện trong năm 2010 (ĐVT: Triệu đồng) 13
7.3. Tồng kinh phí thực hiện trong 2 năm 2009 - 2010 (ĐVT: triệu đồng) 14
7.4. Kinh phí thu hồi dự kiến trả cho Nhà nước 14

8. CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 15
8.1. Kết luận 15
8.2. Đề nghị 15

9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
9.1. Tiếng Việt 16
9.2. Tiếng Anh 18

10. PHỤ LỤC 20
10.1. Phụ lục 1. Xuất bản năm 2009 tại Nhà xuất bản Đại học Huế 20
10.2. Phụ lục 2. Xuất bản năm 2010 tại TC. NN & PTNT (số tháng 12) 22
10.3. Phụ lục 3. Một số hình ảnh trong 2 Hội thảo 2009 và 2010 23
10.4. Phụ lục 4. Một số hình ảnh hội thảo trong năm 2010 và chuyển giao 24

Hội thảo lần 2 tại Huế 24
10.5. Phụ lục 5. Một số hình ảnh xây dựng vùng nguyên liệu trầu 25

20
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VSV, vi sinh vật
NN, Nhà nước
SXTN, Sản xuất thử nghiệm
ĐL, Độc lập
EM, Effective Microoganisms
NT, Nghiệm thức
CFU, số các tế bào khuẩn lạc
KTS, ký sinh trùng
KHCN,
Khoa học công nghệ
MEV-20, Máy ép vít, 20 kg /giờ
SP, sản phẩm
NN - PTNT, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NPK, Đạm, lân, Kali
TLN, Tỷ lệ nhiễm
CNTB, Cảm nhiễm trung bình
BOD, Nhu cầu O- xy sinh học
COD, Nhu cầu Ô-xy hóa học
DO, Ô-xy hòa tan
NT, Nghiệm thức
UBND, Ủy ban nhân dân
KHKT, Khoa học kỹ thuật

21

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Tổng chi phí và giá thành sản phẩm (Trong thời gian thực hiện dự án
SXTN) 29
Bảng 2. Kết quả và sản lượng trầu hương trồng trên 3 địa phương Kim Long,
Hương Long và Hương Hồ 42
Bảng 3. Kết quả sàng lọc các nồng độ ức chế của Bokashi trầu lên Lagenidium và
Fusarium 51
Bảng 4. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt nấm Lagenidium và Fusarium của
Bokashi trầu 51
Bảng 5. Thành phần giống và mức độ nhiễm KST trên tôm sú 51
Bảng 6. Kết quả sàng lọc các nồng độ tiêu diệt KST của Bokashi trầu 52
Bảng 7. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt KST của Bokashi trầu 53
Bảng 8. Thành phần giống và mức cảm nhiễm ký sinh trùng trên tôm 55
Bảng 9. Kết quả sàng lọc nồng độ Bokashi trầu 57
Bảng 10. Kết quả thử nghiệm khả năng diệt KST 57
Bảng 11. Kết quả sử dụng Bokashi trầu trị bệnh KST trên tôm sú 59
Bảng 12. Cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan kiểm tra 59
Bảng 13. Tổng số vi khuẩn Lactobacillus (CFU/ml) sau 72 giờ nuôi cấy 64
Bảng 14. Tổng số vi khuẩn Lactobacillus (CFU/ml) trong chế phẩm EM ở các
ngưỡng thời gian bảo quản khác nhau 65
Bảng 15. Thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus (CFU/ml) 66
Bảng 16. Tổng số vi khuẩn Lactobacillus (CFU/ml) ở các thời gian bả
o quản 66
Bảng 17. Tổng số vi khuẩn Vibrio (CFU/ml) trong các mẫu nước ao nuôi tôm có
sử dụng Bokashi và không 67
Bảng 18. Hàm lượng Eugenol và Chavicol trong chế phẩm Bokashi trầu (%) 71
Bảng 19. Số lượng Lactobacillus (CFU/ml) trong chế phẩm Bokashi % 73
Bảng 20. Biến động các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi tôm sú 80
Bảng 21.Ảnh hưởng các chế phẩm sinh học đến tốc độ sinh trưởng của tôm 81

Bảng 22. Tốc độ sinh trưởng tương đối về chiều dài củ
a tôm (cm/con) 82
Bảng 23. Tỷ lệ sống của tôm sú trong thời gian thí nghiệm 83
Bảng 24. Hạch toán kinh tế các mô hình nuôi tôm sú 84
Bảng 25. Chi phí của quá trình nuôi tôm sú ở 2 hình thức nuôi 86
Bảng 26. Hiệu quả kinh tế trong hai hình thức nuôi tôm sú 86

22
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1. Sơ đồ công nghệ 27
Hình 2. Khuẩn lạc nấm Fusarium trên môi trường PYGS agar sau 5 ngày cấy 49
Hình 3. Khuẩn lạc nấm Lagenidium trên môi trường PYGS agar sau 5 ngày cấy.49
Hình 4. Hình dạng Vorticella 56
Hình 5. Hình dạng Zoothamnium 56
Hình 6. Hình dạng Epistylis 56
Hình 7. Hình dạng Gregarine 56
Hình 8. Khuẩn lạc của Lactobacillus trên môi trường MRS 62
Hình 9. Kết quả nhuộm Gram 62
Hình 10. Khuẩn lạc màu vàng và xanh của Vibrio trên môi trường TCBS 68
Hình 11. Kết quả định lượng Eugenol và Chavicol ở trong chế phẩm Bokashi 71
Hình 12. Khả nă
ng kháng khuẩn của chế phẩm Bokashi trầu đối với các vi khuẩn
kị khí (Gr -) 74
Hình 13. Nhãn sản phẩm Bokashi trầu đăng ký 94


23
1. MỞ ĐẦU
1.1. Sự hình thành dự án

Từ những kết quả khả quan của một số chế phẩm từ chất chiết lá trầu dùng
bảo vệ sự xâm nhập các vi khuẩn đối gây bệnh với người của Công ty Cổ phần
Sao Thái Dương. Ngoài ra, gần như chưa có sản phẩm từ chất chiết lá trầu ứng
dụng trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi. Như các chủng vi khuẩn:
Staphylococcus albus, Streptococcus aureus, Bacillus subtilis, B. anthracis,
Escherichia coli, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Sh.shigae, Proteus vulgaris,
Sarcina lutea, Erwinia carotovora; các chủ
ng nấm: Candida albicans, C.
stellatoides, Aspergillus niger, A. flavus, A. oryzae, Curvularia lunata, Fusarium
oxysporum và Rhizopus cans; và nguyên sinh động vật: Paramaecium caudatum.
Lá trầu chứa đựng năm propenylphenol có tính chất khử nấm, trừ giun: chavicol,
chavibetol, allyl pyrocatechol, chavibetol acetat, allylcatechol acetat, đặc biệt
Methyl chavicol và eugenol rất cần thiết cho các vi sinh vật Bacillus subtitis,
Clostridium và Micrococcus phát triển mạnh. Sự kết hợp của EM với Bacillus sp
và lactic đã tạo cơ hội cho các giống Lactobacillus, Pediococcus and Leuconostoc
phát triển để duy trì độ pH ổn định ở một mức có lợi nh
ất cho nhóm vi sinh vật có
lợi trên phát triển tốt mà các yếu tố chavicol, chavibetol, eugenol và phenolic duy
trì đặc tính kháng khuẩn trong hợp chất bokashi trầu.
Những năm 2007, nhóm nghiên cứu của khoa Thủy sản Trường đại học
Nông Lâm đã dày công nghiên cứu và nhiều lần thử nghiệm, năm 2007 đã đề nghị
sở KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng chưa được phê duyệt nhưng anh em nhóm
nghiên cứu đã xây dựng và tự tìm nguồn, tự đầu tư
nghiên cứu, kết quả đã cho
thấy khả quan và khoa chúng tôi quyết định cho nhóm nghiên cứu tham gia Hội thi
sáng tạo khoa học kỹ thuật của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Thừa
Thiên Huế và được giải, đăng ký tham gia Hội thi toàn quốc 2007 và được công
nhận giải pháp kỹ thuật và có giải thưởng các cấp:
+ Giải nhì trong hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 3.
+ Giải ba H

ội thi sáng tạo toàn quốc lần thứ 9 do quỹ VIFOTEC tổ chức vào năm
2007.
+ Đề tài được cấp bằng lao động sáng tạo của Liên đoàn lao động Việt Nam năm
2007 và 2008.
Vố những cơ sở đạt được chúng tôi đăng ký Dự án SXTN với Bộ Khoa học
Công nghệ, được xem xét và phê duyệt danh mục dự án sản xuất thử nghiệm cấp

24
Nhà nước độc lập (SXTN cấp NN độc lập). Tiếp đó đến tháng 9 năm 2008, dự án
cơ bản được bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt tài chính: "Hoàn thiện quy trình
công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi
tôm an toàn ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai".

1.2. Mục tiêu của dự án
- Mục tiêu của Dự án sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ đặt ra (Chất lượng
sản phẩm; quy mô sản xuất):
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản và đảm bảo an toàn thực phẩm thông
qua việc sử dụng chế phẩm phòng và trị bệnh cho động vật thủy sản;
+ Chuyển giao công nghệ và thương mại hóa sản phẩm cộng nghệ vụ sản xuất
nuôi tr
ồng thủy sản tạo ra sản phẩm có chấ lượng, an toàn để phục vụ tiêu dùng
nội địa và xuất khẩu. Chế phẩm và sản phẩm thay thế được các chất kháng sinh và
các hóa chất sử dụng sẽ góp phần cải tạo môi trường nuôi và nâng cao chất lượng
sản phẩm thủy sản.
- Mục tiêu của Dự án sản xuất thử nghiệm (trình độ công nghệ, quy mô sản
phẩm): Hoàn thiệ
n qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi-trầu
từ các vi sinh vật hữu ích (EM) và dịch chiết lá trầu qui mô nhỏ.

1.3. Đối tượng của dự án

Là dự án SXTN được phát triển từ 01 giải pháp kỹ thuật và thực tế minh
chứng có khả năng áp dụng rộng rải. Đối tượng hoàn thiện quy trình công nghệ
sản xuất chế phẩm Bokashi và áp dụng cho vùng nuôi tôm và các vùng nuôi động
vật thủy sản khác.

1.4. Tính cấp thiết và phạm vi
Nghề nuôi tôm ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đã phát triển từ
những năm 90, sau nhiều năm phát triển đã mang lại hiệu quả kinh tế cho cư dân
ven phá và đã có những thời điểm con tôm đã trở thành nghề thời thượng cho
nhiều nông dân, doanh nghiệp và các đại gia. Từ đó, việc bùng nổ nghề nuôi tôm ở
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đã mở rộng diện tích và trên phá, hậu quả là ô
nhiễm môi trường, dịch b
ệnh liên miên xẩy ra từ những năm 2000 đến nay. Nhiều
hộ nuôi tôm lâm vào tình trạng khó khăn, điêu đứng, nợ nần chồng chất và không
có khả năng thanh toán. Việc tìm ra những giải pháp nuôi khắc phục khó khăn trên

25
đã được nhiều nhà khoa học quan tâm trong suốt 10 năm qua nhưng rủi ro vẫn
luôn rình rập người nuôi và dịch bệnh tôm vẫn liên tiếp xẩy ra. Đây cũng là một
giải pháp công nghệ cứu cánh cho nhiều nông dân nuôi tôm ở vùng đấm phá Thừa
Thiên Huế. Dự án sản xuất nhóm nghiên cứu khoa Thủy sản đã tiến hành thử
nghiệm một số ao nuôi tôm an toàn dịch bệnh ở Thừa Thiên Huế và các vùng lân
cận. Khi có kết quả tốt cho các khu nuôi tôm bán thâm canh và qu
ảng canh cải
tiến. Từ đó, dự án sẽ áp dụng cho các vùng nuôi cá da trơn và các vùng nuôi cá lóc
theo hình thức thâm canh. Nghiên cứu này đã được áp dụng thực tế ở các hộ nuôi
tôm xã Quảng An trong vụ nuôi năm 2007 và 2009, hạn chế rủi ro về bệnh trong
ao nuôi tôm. Ngoài ra, năm 2008 - 2009, chế phẩm được thử nghiệm ở Cà Mau và
Sóc Trăng cho các ao nuôi tôm công nghiệp để chữa bệnh phân trắng. Chế phẩm
đã thử nghiệm làm giảm triệu chứng bệ

nh lở loét của cá trắm cỏ nuôi lồng ở
Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế hay bệnh lươn ở Quảng An, năm 2008, Đắk
Lắk, 2008. Ngoài ra, sản phẩm cũng đưa thử nghiệm trên đối tượng tôm hùm bị
“bệnh sữa” năm 2007 ở Vạn Giã, Vạn Ninh, Khánh Hòa rất có hiệu quả, đã được
nông dân và các doanh nghiệp ưa chuộng và đặt hàng cho khoa Thủy sản Trường
đại họ
c Nông Lâm. Ngoài ra, chế phẩm còn góp phần phục vụ các hộ nuôi tôm
hùm ở Vịnh Tuy Phong, Khánh Hòa. Những thành công bước đầu trong phòng và
trị bệnh cho động vật thủy sản, tác dụng của Bokashi trầu đã bắt đầu được nhiều
doanh nghiệp và nông dân nuôi tôm chú ý. Đặc biệt trong năm 2009 (từ tháng 2 –
6), có rất nhiều nông dân ở huyện Quảng Điền và Phú Lộc đã sử dụng chế phẩm
để nuôi tôm và có hiệu quả đáng kể, giúp cho ng
ười dân phục hồi lại các vùng
nuôi tôm bị ô nhiễm và rủi ro, tuy nhiên do hạn chế về sản lượng và sản phẩm
đang tiếp tục hoàn thiện nên việc áp dụng cho thực tiễn sản xuất đang lỡ hẹn.
Chính vậy, việc cấp bách hoàn thiện quy trình, có thử nghiệm đầy đủ và đăng ký
chất lượng sản phẩm để lưu hành là thiết thực cho thực tiễn nuôi tôm ở miền
Trung nói riêng và c
ả nước nói chung.

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
- Dự án đã phát huy tính diệt khuẩn của các chất chiết từ lá trầu Eugenol và
Chavicol có từ lá trầu và tính năng cạnh tranh của vi khuẩn nhóm Lacticbacillus
trong chế phẩm.

×