Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 48 trang )

Lời giới thiệu
1. Bối cảnh nghiên cứu
Bớc sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính toàn cầu. Một bức
tranh tổng thể là thế giới với gần một nửa số dân sống dới 2USD
*
/ngày và cứ 8
trong số 100 trẻ em không sống đợc đến 5 tuổi. Vì vậy một phong trào sôi nổi
và rộng khắp trên thế giới là phải làm nh thế nào để đẩy lùi nghèo đói. Còn Việt
Nam thì sao? Trong những năm gần đây, Việt Nam đợc đánh giá là một trong
những nớc có công tác xoá đói giảm nghèo tốt nhất theo tiêu chuẩn và phơng
pháp xác định đờng nghèo khổ của WB, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giảm từ 58,1%
năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 và hiện nay còn khoảng 30%. Theo tiêu
chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo đói của nớc ta giảm từ 30,01% năm 1992 xuống
11% năm 2000. Tuy quy mô đói nghèo toàn quốc giảm nhanh. Nhng thực trạng
cho thấy, Việt Nam vẫn là một nớc nghèo. Con số các hộ bị tái nghèo là rất lớn
bình quân hàng năm khoảng 50.000 hộ (riêng năm 1996 và 1997 mỗi năm
khoảng gần 100.000 hộ do bão lụt. Nếu so sánh tình trạng đói nghèo của nớc ta
với các nớc trên thế giới thì tính bức xúc của nó là rất lớn, ngỡng nghèo của
Việt Nam vẫn xa với ngỡng nghèo của thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu
Với một tỷ lệ không nhỏ số dân đang sồng trong cảnh cùng cực, Việt Nam
sẽ khó thực hiện đợc tiến trình CNH-HĐH đất nớc. Vấn đề đặt ra là phải làm
sao đẩy lùi đợc tình trạng đói nghèo xuống. Nhng muốn có những chính sách,
biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả thì nhất thiết phải hiểu đợc những
nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghèo đói của Việt Nam. Nhận thức đợc yêu
cầu bức thiết đó, nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vào thực trạng nghèo đói ở
Việt Nam, các nguyên nhân làm cho một số ngời rời vào cảnh khối cùng, các
mối quan hệ giữa nghèo đói với công bằng xã hội, sự phân hoá giàu nghèo giữa
các vùng khác nhau. Nghiên cứu này còn giúp ta hiểu thêm mức độ, tầm ảnh h-
ởng của nghèo đói ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới. Nó ảnh hởng
nh thế nào, tác động ra sao đến chất lợng cuộc sống của ngời dân, cũng nh sự


cải thiện vị thế của quốc gia. Cuối cùng, nghiên cứu sẽ đa ra một số giải pháp
mang tính định hớng để giúp xoá đói giảm nghèo hiệu quả hơn.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
*
2USD tính theo PPP
Nghiên cứu này sẽ chỉ ra tổng quan của sự nghèo đói trên thế giới và chủ
yếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói ở Việt Nam, trong những năm gần đây.
Đối tợng đợc đề cập đến chính là những ngời nghèo đói. Họ là ai và mức khốn
khổ của họ đến đâu, cần phải làm những gì cho cuộc sống của họ tốt đẹp hơn.
Thông qua các ngỡng nghèo, các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo nh chất lợng của
cuộc sống, mức nghèo đến đâu, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảm bảo y tế nh
thế nào, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảm bảo y tế nh thế nào. Nó sẽ xác định
đợc các đối tợng rơi vào diện nghèo, diện đói.
4. Các câu hỏi nghiên cứu
Để đánh giá chính xác về tình trạng của nghèo đói ta cần trả lời các câu
hỏi:
- Đói nghèo là gì?
- Đói nghèo đợc biểu hiện ở những khía cạnh nào?
- Các chỉ tiêu và chuẩn mực để xác định và đánh giá đói nghèo?
- Thực trạng đói nghèo của Việt Nam trong những năm gần đây?
- Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói?
- Các biện pháp khắc phục?
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để phân tích đợc tình trạng nghèo đói thì ta cần dùng một số phơng pháp
nh phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê và mô tả nhằm phân tích xoáy sâu vào
các nhân tố tác động đến sự nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèo đói đến
đâu, diễn biến của nó nh thế nào là phạm vi ảnh hởng của nó ra sao. Mặt khác
cần phải có sự kết hợp với các số liệu thống kê để phản ánh tình trạng nghèo đói
một cách trung thực hơn, chính xác hơn. Qua đó cho phép ta so sánh đợc các
ngời nghèo, các nhóm dân c nghèo, các vùng nghèo và các quốc gia nghèo khác

nhau.
6. Kết cấu của đề tài:
Đề tài sẽ đợc chia làm 3 phần:
Chơng 1: Đói nghèo - các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo.
Chơng 2: Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo.
Do phạm vi nghiên cứu rộng, năng lực và kinh nghiệm bản thân có hạn, đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận đợc sự chỉ
dẫn, gợi ý, nhận xét của thầy cô để bổ sung và hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Nguyễn Vũ Phúc
Lớp K35-F1 trờng Đại học Thơng mại
Chơng 1: Tổng quan của đói nghèo
1.1. Khái niệm về đói nghèo
1.1.1. Định nghĩa về đói nghèo
Đói nghèo từ tiếng nói của chính ngời nghèo.
Tiếng nói của ngời nghèo cho ta những cảm nhận cụ thể, rõ ràng nhất về
các khía cạnh của nghèo đói (nghèo đói không chỉ bao hàm sự khốn cùng về vật
chất mà còn là sự thụ hởng thiếu thốn về giáo dục và y tế. Một ngời nghèo ở
Kênia đã nói về sự nghèo đói: Hãy quan sát ngôi nhà và đếm xem có bao nhiêu
lỗ thủng trên đó. Hãy nhìn những đồ đạc trong nhà và quần áo tôi đang mặc trên
ngời. Hãy quan sát tất cả và ghi lại những gì ông thấy. Cái mà ông thấy chính là
nghèo đói. Một nhóm thảo luận Braxin đã định nghĩa về đói nghèo là: Tiền l-
ơng thấp và thiếu việc làm, và cũng có nghĩa là không đợc hởng thụ về y tế,
không có thức ăn và quần áo. Ngoài ra, khái niệm đói nghèo còn đợc mở rộng
để tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thơng, không có tiếng nó và quyền lực. Từ
tiếng nói của ngời nghèo, các nhà nghiên cứu đã đa ra các khái niệm về đói
nghèo. Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu và sự phát triển kinh
tế của một quốc gia mà ta có các quan điểm khác nhau về nghèo đói.
Quan niệm trớc đây

Trớc đây ngời ta thờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp. Coi
thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con ngời. Quan niệm
này có u điểm là thuận lợi trong việc xác định số ngời nghèo dựa theo chuẩn
nghèo, ngỡng nghèo. Nhng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo
thu nhập chỉ đo đợc một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh
hết đợc các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta biết đợc mức khốn
khổ và cơ cực của những ngời nghèo. Do đó, quan niệm này còn rất nhiều hạn
chế.
Quan điểm hiện nay
Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã
đợc hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể đợc hiểu theo các cách tiếp cận khác
nhau:
- Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu á Thái Bình Dơng do
ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đa ra khái niệm
về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tơng
đối.
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và
thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã
hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa
phơng.
+ Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức trung
bình của cộng đồng.
+ Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực
và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu là
trong lĩnh vực kinh tế.
+ Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã
hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một
vùng.
- Năm 1998 UNĐP công bố một bản báo cáo nhan đề khắc phục sự
nghèo khổ của con ngời đã đa ra những định nghĩa về nghèo.

+ Sự nghèo khổ của con ngời: thiếu những quyền cơ bản của con ngời nh
biết đọc, biết viết, đợc tham gia vào các quyết định cộng dồng và đợc nuôi dỡng
tạm đủ.
+ Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi
tiêu tối thiểu.
+ Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng
thoả mãn những nhu cầu tối thiểu.
+ Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đợc xác định
nh sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lơng thực và phí lơng thực
chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đợc xác định khác nhau ở nớc này hoặc nớc
khác.
Quan niệm của Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm
nghèo đói, song ý kiến chung nhất cho rằng:
ở Việt Nam thì tách riêng đói và nghèo thành 2 khái niệm riêng biệt.
- Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân c chỉ có điều kiện thoả mãn một
phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn
mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện.
- Đói: là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối
thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống.
Đó là các hộ dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thờng vay mợn
cộng đồng và thiếu khả năng chi trả. Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể,
nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dới 13kg gạo/ngời/tháng (tơng
đơng 45.000VND).
Qua các định nghĩa trên, ta có thể đa ra định nghĩa chung về nghèo đói:
Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có những điều kiện về cuộc
sống nh ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền đợc tham gia vào các
quyết định của cộng đồng
Qua các cách tiếp cận trên đã giúp chúng ta nâng cao sự hiểu về các
nguyên nhân gây ra nghèo đói nhằm có những phơng hớng cách thức hành động

đúng đắn để tấn công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lợng cuộc sống của ngời
dân ngày càng tốt đẹp hơn.
Các khía cạnh của đói nghèo.
Về thu nhập:
Đa số những ngời nghèo có cuộc sống rất khó khăn, cực khổ. Họ có mức
thu nhập thấp. Điều này do tính chất công việc của họ đem lại. Ngời nghèo th-
ờng làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, công việc cực nhọc
nhng thu nhập chẳng đợc là bao. Hơn thế nữa, những công việc này lại thờng rất
bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộc vào thời vụ và có tính rủi
ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạn nh ma, nắng, lũ lụt, hạn hán,
động đất...). Các nghề thuộc về nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp là những ví
dụ cho vấn đề này. Do thu nhập thấp nên việc chi tiêu cho cuộc sống của những
ngời nghèo là rất hạn chế. Hầu hết các nhu cầu cơ bản, tối thiểu của con ngời
nh cái ăn, cái mặc, chỗ ở chỉ đợc đáp ứng với mức độ rất thấp, thậm chí còn
không đủ. Nhiều ngời rơi vào cảnh thiếu ăn liên miên: cha nói đến vấn đề đủ
dinh dỡng, riêng việc đáp ứng lợng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho con ngời để có
thể duy trì hoạt động sống bình thờng họ cũng cha đáp ứng đợc, hoặc đáp ứng
một cách khó khăn. Điều này đã kéo theo hàng loạt các vấn đề khác nh làm
giảm sức khoẻ của ngời nghèo, do đó giảm năng suất lao động, từ đó giảm thu
nhập... cứ nh thế, nó đã tạo nên vòng luẩn quẩn mà ngời nghèo rất khó thoát ra
đợc.
Thu nhập thấp đã tạo nên tình trạng thiếu tài sản ở những ngời nghèo. Tài
sản ở đây có thể là tài sản vật chất, tài sản con ngời, tài sản tự nhiên, tài sản tài
chính, tài sản xã hội. Tài sản con ngời thể hiện ở khả năng có đợc sức lao động
cơ bản, kỹ năng và sức khoẻ tốt. Nh đã trình bày ở trên, do thu nhập thấp nên
ngời nghèo không thể đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu về lơng thực thực
phảam. Ăn uống cực kì thiếu thốn cộng với lao động nặng nề đã làm giảm sức
khoẻ của ngời nghèo do đó cũng không đảm bảo đợc các kỹ năng cũng nh sức
lao động cơ bản. Tài sản tự nhiên nh đât đai, thiếu tài sản tự nhiên có nghĩa là
thiếu, không có hoặc có nhng đất đai quá cằn cỗi, không thể canh tác đợc. Tài

sản vật chất ở đây nh nhà ở, phơng tiện sản xuất - ngời nghèo có rất ít hoặc hầu
nh không có các phơng tiện sản xuất. Điều này đã hạn chế khả năng lao động
của họ, làm họ khó khăn hơn nhiều so với những ngời có đủ phơng tiện sản xuất
nó cũng làm giảm thu nhập của họ. Còn về nhà ở, đại đa số ngời nghèo sống
trong những căn nhà tạm bợ, dột nát, chật chội. Nhiều căn nhà không đủ đảm
bảo an toàn, không bảo đảm sức khoẻ cho những ngời sống trong đó. Do không
có những tài sản giá trị để bảo đảm nên ngời nghèo cũng có rất ít khả năng tiếp
cận với các tổ chức cho vay vốn, do thu nhập thấp nên ngời nghèo cũng không
có khả năng tiết kiệm nhiều. Đó chính là thiếu hụt tài sản tài chính. Còn tài sản
xã hội, nh các mối quan hệ và trách nhiệm đối với nhau để khi cần có thể nhờ
cậy và ảnh hởng chính trị đối với các nguồn lực, đối với ngời nghèo điều này
cũng rất hạn chế, do thu nhập thấp, lúc nào cũng phải lo chạy ăn đủ bữa nên ng-
ời nghèo không quan tâm hoặc không có khả năng tham gia nhiều vào các mối
quan hệ xã hội. Một điều cản trở nữa là, hầu hết khi tham gia vào các nhóm, tổ
chức nào đó cũng đều phải đóng một khoản phí nhất định, ngời nghèo lo ăn còn
cha đủ, nói gì đến việc bỏ tiền tham gia nhóm, hội nào đó. Điều này đã làm cho
ngời nghèo dần bị cô lập và do đó khó nhận đợc sự giúp đỡ từ các nhóm, hội khi
gặp khó khăn.
Y tế - giáo dục
Những ngời nghèo có nguy cơ mắc phải các bệnh thông thờng cao nh ốm
đau, các bệnh về đờng giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không đợc tốt do ăn uống
không đảm bảo, lao động cực nhọc. Ngời nghèo thờng sống ở những vùng có
điều kiện vệ sinh, y tế thấp, còn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họ không đợc sử
dụng nguồn nớc sạch, không có công trình phụ hợp vệ sinh, điều này cũng làm
giảm đáng kể sức khoẻ của họ. Nó đã dẫn đến tình trạng tỷ lệ chết của trẻ sơ
sinh trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dỡng và số bà mẹ mang thai thiếu
máu rất cao. Có điều này là do ngời nghèo có thu nhập thấp, không đủ trả khoản
tiền viện phí lớn cũng nh các chi phí thuốc men khác, thêm vào đó có thể do đối
xử bất bình đẳng trong xã hội, ngời nghèo không đợc quan tâm chữa trị bằng
ngời giàu nên tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y tế của ngời nghèo là rất thấp. Bên

cạnh đó, do nhận thức của ngời nghèo, họ thờng không quan tâm lắm bệnh tật
của mình, khi bị bệnh họ thờng cố tự chạy chữa bằng mọi biện pháp rẻ tiền, chỉ
đến khi bệnh trở nên trầm trọng họ mới vào viện vì vậy việc điều trị đem lại
hiệu quả không cao mà còn tốn thêm nhiều khoản tiền không đáng có.
Tình trạng giáo dục đối với ngời nghèo cũng là vấn đề đáng thất vọng. Hầu
hết những ngời nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn. Tỷ lệ thất học,
mù chữ ở hộ nghèo, đói cao. Có tình trạng nh vậy là do các gia đình này không
thể trang trải đợc các chi phí về họctập của con cái họ nh tiền học phí, tiền sách
vở... đi học, họ sẽ mất đi một lao động trong gia dình. Những ngời nghèo cũng
đã nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của học thức với nghèo đói nhng vấn đề học
phí của con em họ quả là vấn đề quá khó khăn với tình hình tài chính của gia
đình. Một phụ nữ đã nói: Các con tôi đã sẵn sàng tới trờng vào tháng 9, nhng
tôi không biết làm thế nào để có thể cho cả ba đứa tới trờng. ở một số nớc, trẻ
em phải thôi học bởi lỡ hạn nộp học phí đến đúng vào lúc mà gia đình không có
khả năng thanh toán nhất.
Tóm lại, y tế - giáo dục là vấn đề đợc nhiều ngời nghèo quan tâm, họ cũng
đã hiểu rõ tầm quan trọng của các yếu tố này tới bản thân họ cũng nh tơng lai
của họ và gia đình nhng do thu nhập thấp, không đủ trang trải, học phí, viện phí,
họ đành phải để con cái thôi học, ngời bệnh không đợc khám và chữa chạy
đúng mức, kịp thời, hầu hết các ngời nghèo không đợc tiếp cận với các dịch vụ
y tế. Điều này đã làm ảnh hởng đến sức khoẻ của họ, giảm sức khoẻ cũng nh
hạn chế cơ hội phát triển của các thế hệ sau.
Nguy cơ dễ bị tổn thơng
ở những ngời nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thơng là nhân tố luôn đi kèm với
sự khốn cùng về vật chất và con ngời. Vậy nguy cơ dễ bị tổn thơng là gì? Nó
chính là nguy cơ mà ngời nghèo phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nh bị ngợc
đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học... Nói cách khác, những rủi
ro mà ngời nghèo phải đối mặt do tình trạng nghèo hèn của họ chính là nguyên
nhân khiến họ rất dễ bị tổn thơng. Những ngời nghèo do tài sản ít, thu nhập
thấp, họ chỉ có thể trang trải hạn chế, tối thiểu các nhu cầu thiết yếu nhất của

cuộc sống. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ rất dễ bị tổn thơng và rất khó vợt qua đ-
ợc các cú sốc có hại, những cú sốc mang tính tạm thời mà những ngời có nhiều
tài sản hơn dễ dàng vợt qua đợc. Do thu nhập thấp, ngời nghèo có rất ít khả
năng tiếp cận với các cơ hội tăng trởng kinh tế, vì thế họ thờng phải bỏ thêm các
chi phí không đáng có hoặc giảm thu nhập. ở các hộ nghèo, khi có rủi ro xảy ra
nh mất cắp hay có ngời bị ốm đau thì họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng,
làm đảo lộn cuộc sống của cả gia đình mà một thời gian lâu sau mới có thể
phục hồi đợc. Cũng có khi việc khắc phục những rủi ro trong ngắn hạn có thể
làm trầm trọng thêm sự khốn cùng của họ trong dài hạn. Chẳng hạn, ví dụ trên,
do thiếu tài sản nên để chạy chữa cho một ngời bị ốm, gia đình đã buộc phải
quyết định cho một đứa con nghỉ học hay họ phải bán trâu, bò, ngựa... những
phơng tiện lao động cần thiết của gia đình. Cũng có thể ngời bệnh thì không
khỏi đợc còn gia đình từ cảnh khá giả rơi vào cảnh khốn cùng. Nh vậy, nếu có
thêm một vài sự kiện nghiêm trọng nữa xảy ra thì sự suy sụp đến cùng kiệt là
điều khó tránh khỏi với ngời nghèo.
Nguy cơ dễ bị tổn thơng đã tạo nên một tâm lý chung của ngời nghèo là sợ
phải đối mặt với rủi ro, vì vậy họ luôn né tránh với những vấn đề mang tính rủi
ro cao, kể cả khi điều đó có thể đem lại nhiều lợi ích cho họ nếu thành công (ví
dụ đầu t vào giống lúa mới, áp dụng phơng thức sản xuất mới...) chính điều này
đã làm họ sống tách biệt với xã hội bị cô lập dần với guồng quay của thị trờng
và do vậy cuộc sống của họ càng trở nên bần cùng hơn.
Không có tiếng nói và quyền lực
Những ngời nghèo thờng bị đối xử không công bằng, bị gạt ra ngoài lề xã
hội do vậy họ thờng không có tiếng nói quyết định trong các công việc chung
của cộng đồng cũng nh các công việc liên quan đến chính bản thân họ. Trong
cuộc sống những ngời nghèo chịu nhiều bất công do sự phân biệt đối xử, chịu
sự thô bạo, nhục mạ, họ bị tớc đi những quyền mà những ngời bình thờng khác
nghiễm nhiên đợc hởng. Ngời nghèo luôn cảm thấy bị sống phụ thuộc, luôn
nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ti, không kiểm soát đợc cuộc sống của mình.
Đó chính là kết quả mà nguyên nhân không có tiếng nói và quyền lực đem lại.

Một ngời nghèo ở Trà Vinh nói họ chẳng đợc gọi đi họp vì nhà ở xa, khi nào
phải đi lao động thì mới đợc gọi tới. Kể cả khi họ tham gia đợc các cuộc họp
của cộng đồng thì họ cũng không thể quyết định đợc vấn đề gì dù rằng vấn đề
đó liên quan đến lợi ích của chính họ.
Không có tiếng nói và quyền lực còn thể hiện ở chỗ những ngời phụ nữ bị
đối xử bất bình đẳng trong chính gia đình của họ. Ngời phụ nữ không có quyền
quyết định việc gì và phải phụ thuộc hoàn toàn vào ngời chồng của họ.
1.2. Các thớc đo chuẩn mực đánh giá đói nghèo
1.2.1. Các thớc đo đói nghèo.
Đo lờng đói nghèo thông qua các chỉ tiêu nh thu nhập, chỉ số về giáo dục
và y tế, nguy cơ dễ bị tổn thơng, không có tiếng nói và quyền lực cho phép có
đợc một cách nhìn tổng thể về đói nghèo. Nó phản ánh chính xác các nguyên
nhân gây ra đói nghèo, từ đó chính phủ hay cộng đồng quốc tế có các biện pháp
thích hợp để hành động.
Đói nghèo theo thu nhập
Sử dụng thớc đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền để xác định và đo lờng
đói nghèo là một phơng pháp đã đợc áp dụng từ lâu. Từ năm 1899 Seebohm
Rowntree đã sử dụng phơng pháp này để đo lờng đói nghèo. Qua các cuộc khảo
sát về thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình ông đã đa ra định nghĩa: Đói
nghèo là mức tổng thu nhập không đủ trang trải nhu cầu thiết yếu tối thiểu để
duy trì sức lực cơ bắp thuần tuý. Nhu cầu thiết yếu đó bao gồm thực phẩm, tiền
thuê nhà và một số thứ khác. Từ đó ông đã đi đến ớc tính về đói nghèo của
mình. Tuy cách làm này còn nhiều hạn chế song nó cũng phản ánh đợc phần
lớn tình trạng nghèo khổ của ngời dân lúc bấy giờ. Hiện nay WB vẫn sử dụng
phơng pháp và cách tiếp cận giống nh của Rowntree. Cách làm này cũng đợc
nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều u điểm. Điều tra hộ gia đình thu đợc
nhiều thông tin, là căn cứ để tìm ra các mối quan hệ giữa các khía cạnh khác
nhau của đói nghèo, từ đó đa ra các giải pháp hữu hiệu. Ngoài ra, thớc đo đói
nghèo theo thu nhập và tiêu dùng đã xác định đợc ngỡng nghèo. Đây là ranh
giới quan trọng về thu nhập hay tiêu dùng mà dới đó, các cá nhân và hộ gia đình

bị coi là nghèo. Cách làm này xem ra rất tiện dụng khi đa ra các con số tổng
hợp đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. WB đa ngỡng nghèo là 1USD/ngời/ngày
và 2USD/ngời/ngày
*
bị coi là nghèo đói. Bên cạnh các u điểm nêu trên, phơng
pháp này còn có một số hạn chế. Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các
thời kỳ, giữa các vùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp
nhiều khó khăn, số liệu thu thập từ các hộ gia đình thờng không đầy đủ và chính
xác, không phản ánh hết tình trạng bất bình đẳng chung của đói nghèo.
Y tế và giáo dục
Ngoài cách tiếp cận dựa vào thu nhập WB còn sử dụng thớc đo y tế và giáo
dục để đo lờng sự khốn cùng của ngời dân. Nó bao gồm các chỉ tiêu:
* Về y tế:
- = x 100
- =x100
- = x100
- = x100
- = x 100
- =
- =
- Tuổi thọ bình quân là số năm trung bình một ngời có thể sống đợc.
- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai là tỷ lệ phụ nữ đang thực hiện hay
bạn đời của họ đang thực hiện bất kỳ hình thức tránh thai nào.
+ Về giáo dục:
- = x 100
- = x 100
- = x 100
Đo lờng nghèo đói dựa vào các chỉ số trên cho phép phản ánh đầy đủ các
khía cạnh của ngời nghèo. Nó giúp ta có một bức tranh đầy đủ hơn về chất lợng
cuộc sống của ngời dân, nó thuận lợi cho việc so sánh nghèo đói ở những nơi có

thu nhập ngang nhau. Nhng, trong thực tế, việc thu thập số liệu về các chỉ số
này gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ nh các ví dụ về tỷ lệ tử vong của trẻ em chủ
*
Tính theo PPP
yếu đợc lấy ra từ các kết quả điều tra dân số định kỳ, vì vậy các số liệu vẫn còn
sự sai lệch khá lớn. Về tuổi thọ bình quân cũng rất khó xác định chính xác vì nó
thờng không đợc đo lờng trực tiếp. Các số liệu về giáo dục cũng thất vọng
không kém. Tỷ lệ đến trờng cũng chỉ là con số ớc tính thay cho số đến trờng
thực tế. Hơn nữa, tỷ lệ tổng số học sinh học tiểu học có thể tăng nếu số học sinh
lu ban tăng. Tuy nhiên, hiện nay, các nhà nghiên cứu đã có nhiều sáng kiến, họ
đang cố gắng tìm ra những phơng pháp hữu hiệ để có thể đa ra các số liệu đáng
tin cậy hơn.
Nguy cơ dễ bị tổn thơng
Đo lờng nguy cơ dễ bị tổn thơng chính là đo lờng mức độ chống chọi với
các cú sốc của những hộ gia đình nh gặp rủi ro, bị ngợc đãi, đánh đập, thiên tai,
bị thôi việc, phải nghỉ học... Chẳng hạn, khi gặp rủi ro, các hộ gia đình có khả
năng bù đắp lại các thiệt hại hay không và mức bù đắp nh thế nào? Thông th-
ờng, ngời ta đo lờng và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thơng qua các góc độ:
- Về tài sản vật chất: là những tài sản mà hộ có thể bán đi để bù đắp những
mất mát tạm thời về thu nhập. Đây là thớc đo về khả năng tự bảo hiểm của họ.
Tài sản vật chất của hộ gia đình đợc xem xét theo hai khía cạnh giá trị và tính
thanh khoản của nó. Tài sản có tính thanh khoản cao (hay khả năng hoá giá
cao) thì mức độ bảo hiểm sẽ càng cao.
- Về vốn con ngời: Các hộ gia đình có trình độ học vấn hạn chế thờng dễ
phải chịu sự bất ổn định về thu nhập và ít có khả năng quản lý rủi ro hơn.
- Về đa dạng hoá thu nhập: ở nông thôn, hoạt động phi nông nghiệp mang
tính rủi ro ít hơn hoạt động nông nghiệp. Vì vậy đa dạng hoá thu nhập là thớc
đo khả năng chống chọi lại các rủi ro liên quan đến thời tiết.
- Mối liên hệ với mạng lới an sinh. Đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thơng của
hộ gia đình dựa vào các khoản hỗ trợ trông thấy mà họ sẽ đợc nhận khi khủng

hoảng, từ các nhóm hay hiệp hội mà họ là thành viên.
- Tham gia mạng lới an sinh chính thức: Nguy cơ tổn thơng của hộ gia
đình sẽ giảm bớt nếu hộ đủ tiêu chuẩn nhận đợc sự trợ giúp xã hội bảo hiểm
thất nghiệp, lơng hu và các khoản trợ cấp khác do nhà nớc cấp.
- Tiếp cận thị trờng tín dụng. Tơng tự, nguy cơ tổn thơng của hộ gia đình
sẽ giảm nếu hộ tiếp cận đợc nguồn tín dụng một cách nhẹ nhàng.
Kết hợp tất cả góc độ này với nhau ta sẽ có đợc một bức tranh tổng thể về
nguy cơ dễ bị tổn thơng của những ngời nghèo, nó cho biết khả năng chống
chọi của hộ khi có những biến động trong cuộc sống.
Việc đo lờng nguy cơ dễ bị tổn thơng trên thực tế gặp nhiều khó khăn do
nó là một khía niệm động nên việc đo lờng rất phức tạp, tốn nhiều tiền của và
công sức. Không thể đo lờng nó bằng cách quan sát các hộ gia đình mà phải có
cuộc điều tra, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt đợc những thông tin
cơ bản và tính biến động và nguy cơ dễ bị tổn thơng mà ngời nghèo là rất quan
trọng.
Không có tiếng nói và quyền lực
Không có tiếng nói và quyền lực có thể đợc đo lờng bằng cách sử dụng kết
hợp các biện pháp có sụ tham gia của ngời dân, phỏng vấn và điều tra quốc gia
về các vấn đề nh mức tự do dân sự, tự do chính trị. Không có tiếng nói và quyền
lực thể hiện ở chính mức độ đợc trao quyền của ngời dân. Tức là, xem xét khả
năng tham gia vào các quyết định của gia đình, của cộng đồng vì những ngời
nghèo thờng bị khinh miệt, đối xử và thậm chí còn bị hạn chế một số quyền mà
những ngời bình thờng khác nghiễm nhiên đợc hởng. đo lờng mức độ không có
tiếng nói và quyền lực nó phản ánh nỗi khổ đau mà những ngời nghèo cam lòng
gánh chịu. Họ không có cả những quyền tham gia vào những vấn đề ảnh hởng
trực tiếp đến phúc lợi của họ. Việc đo lờng đói nghèo dựa theo tiêu chí này đợc
ngời nghèo cho là rất quan trọng. Tuy nhiên, việc thực hiện gặp nhiều khó khăn,
tốn kém nhiều tiền của và công sức, nó phải đợc thực hiện bằng các cuộc điều
tra, phỏng vấn, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt đợc những thông
tin chính xác về vấn đề này.

1.2.2. Các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá đói nghèo ở Việt Nam
Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp cá nhân và hộ gia đình
- Hộ nghèo: ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói, có nhiều cách tính hộ
nghèo. Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh lấy mức thu nhập bình quân dới
500.000đ/1 khẩu/1 năm (tơng đơng trên 33kg gạo/tháng). Vĩnh Phú lấy tiêu
chuẩn dới 500.000đ/1 khẩu/1 năm. Một số nhà kinh tế lấy tiêu thức lơng thực
bình quân nhân khẩu. Gia đình nào có mức thu nhập bình quân dới 30 kg gạo
một khẩu một tháng đợc coi là nghèo. Có ý kiến đề nghị lấy mức tối thiểu do
nhà nớc quy định làm chuẩn. Ngời có mức sống dới mức nghèo khổ là ngời có
thu nhập bình quân một tháng thấp hơn mức tối thiểu do nhà nớc quy định (hiện
nay là 210.000đ). Theo Bộ Lao động- Thơng binh xã hội tiêu chuẩn xác định hộ
nghèo nh sau:
+ Năm 1993: Hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp bình quân đầu ngời dới
13kg gạo/tháng ở nông thôn (tơng đơng 45.000 đồng), 20 kg gạo/tháng ở thành
thị (tơng đơng 70.000 đồng).
+ Năm 1996: Hộ nghèo là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu
ngời tháng. Dới 25kg/ngời ở thành thị, dới 20kg/ngời ở nông thôn, đồng bằng
và trung du, dới 15kg/ngời ở nông thôn miền núi.
- Hộ đói: Theo Bộ Lao động - Thơng binh xã hội, tiêu chuẩn xác định hộ
đói nh sau:
+ Năm 1993: Hộ đói là hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới 8kg
gạo/tháng ở nông thôn, 13kg/tháng ở thành thị.
+ Năm 1996: Hộ đói là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ngời
là 13kg/tháng. Song, trên thực tế những hộ đói là hộ thiếu lơng thực trong gia
đình từ 3 tháng trở lên thể hiện thiếu ăn, đứt bữa, bữa cơm, bữa cháo, ăn độn
khoai sắn... Nh vậy những hộ đói thì thờng con cái của họ thất học, nhà cửa dột
nát, đồ dùng trong nhà không đáng kể, không còn lơng thực dự trữ trong nhà,
song cũng không có tiền để mua lơng thực trong ngày, mặc dù trên thị trờng
không thiếu lơng thực.
Hiện nay Bộ Lao động - Thơng binh xã hội mới đa ra chuẩn nghèo mới áp

dụng cho giai đoạn 2001-2005. Theo tiêu chuẩn này thì có hai phơng án để lựa
chọn:
Khu vực áp dụng Chuẩn nghèo (đồng/ngời/tháng)
Phơng án 1 (thấp) Phơng án 2 (cao)
Thành thị 135.000 150.000
Nông thôn đồng bằng 70.000 100.000
Nông thôn miền núi 45.000 80.000
Các chuẩn mực trên có thể đúng trên tổng thể song không thể áp dụng cho
từng đối tợng, từng vùng cụ thể đợc. Nếu lấy mức bình quân 800.000đồng/khẩu/
năm là hộ nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh thì có thể lại là hộ giàu ở vùng nông
thôn miền núi phía Bắc. Vì vậy để chọn và phân loại hộ đói nghèo ở Việt Nam
có thể phải xem xét các đặc trng cơ bản có nó nh: Thiếu ăn từ 3 tháng trở lên
trong năm, nợ sản lợng khoán, nợ thuế triền miền, vay nặng lãi, con em không
có điều kiện đến trờng (mù chữ hoặc bỏ học), thậm chí phải cho con hoặc tự
bản thân đi làm thuê cuốc mớn để kiếm sống qua ngày hoặc đi ăn xin... Nếu đa
các chuẩn mực này ra để xác định thì rất dễ biết hộ đói nghèo ở nông thôn...
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp hộ gia đình
Lĩnh vực Chỉ tiêu
I. Nhu cầu ăn 1. Số lợng gạo tối thiểu (12kg/ngời/tháng)
2. giá trị khẩu phần ăn tối thiểu một ngày (...đ/ngời/tháng)
II. Nhu cầu mặc 3. Không đủ quần áo, chăn ấm trong mùa rét
4. Không đủ màn chống muỗi
III. Nhà ở 5. Hộ gia đình ở lều, lán và nhà tạm bợ
IV. Việc làm 6. Thiếu việc làm (thiếu trên tháng/năm)
V. Sức khoẻ 7. Trẻ em từ 1 - 3 tuổi suy dinh dỡng thể thiếu ăn (dới 80%
trọng lợng cần có của độ tuổi)
8. Ngời lớn 15-60 tuổi ốm đau kinh niên (trên 30 ngày/năm)
9. Không có khả năng chữa bệnh khi ốm đau.
VI. Giáo dục 10. Ngời lớn trong độ tuổi lao động (15-60) mù chữ
11. Trẻ em 6-11 tuổi không đi học

12. Hộ gia đình không có đài hoặc ti vi để nghe.
Nguồn: Vũ Tuấn Anh Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nông
thôn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 36.
Dựa vào 12 chỉ tiêu trên thì chắc chắn các hộ nghèo đều ở mức độ khác
nhau. Nhng các thẻ phân loại các dạng hộ nghèo thành hai nhóm:
Nhóm 1: Hộ nghèo có 5 chỉ tiêu về ăn, mặc, ở dới chuẩn mực.
Nhóm 2: Hộ rất nghèo có trên 5 chỉ tiêu dới chuẩn mực.
Bên cạnh các chỉ tiêu trên, qua cuộc điều tra tình trạng giầu nghèo năm
97**** Tổng cục Thống kê chọn mức nhiệt lợng tối thiểu là 2.100 Calo cho ng-
ời/ngày thuộc diện nghèo đói. ứng với mức đảm bảo nhu cầu nhiệt lợng trên,
Tổng cục thống kê đa ra chuẩn mực hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân.
Nông thôn: dới 50.000đồng/ngời/tháng, trong đó rất nghèo là dới
30.000/tháng (hay 360.000đ/ngời/năm).
Thành thị: Dới 70.000 đồng/ngời/tháng, trong đó rất nghèo là dới 50.000
đồng/ngời/tháng (hay 600.000 đồng/ngời/năm).
Qua đó ta thấy các chuẩn mực đánh giá nghèo đói ở Việt Nam do Bộ Lao
động thơng binh - xã hội và Tổng cục Thống kê đa ra là cực kỳ thấp so với
chuẩn mực nghèo khổ chung trên thế giới do ngân hàng thế giới đa ra là dới
370USDngời/năm
*
. Điều này càng chứng tỏ nớc ta là một nớc cực nghèo, vấn
đề đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất cho ngời nghèo là vấn đề nan giải. Đồng
thời cũng cho thấy tính tơng đối khi xác định chuẩn nghèo đói ở mỗi nơi là
khác nhau. Vì vậy để đánh giá đợc chính xác nghèo đói thì phải biết đợc mức
độ nghèo đói đến đâu? nghèo hay rất nghèo. Thực tế nớc ta vẫn tồn tại một bộ
phận dân c ở tình trạng thiếu ăn, đói về lơng thực (nhiệt lợng chỉ đạt 1500 Calo/
ngời/ngày). Do đó khi đánh giá nghèo ở Việt Nam nên phân thành hai cấp độ
nghèo và đói vì nó phản ánh đúng hiện thực khách quan.
Chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng
Để đánh giá các vùng nghèo, ở nớc ta thờng dùng hai chỉ tiêu chính:

- Tỷ lệ các hộ nghèo tuyệt đối trên tổng số hộ của vùng.
- Thu nhập bình quân một thành viên trong một hộ gia đình của vùng.
Ngoài ra còn có thể kết hợp với một số chỉ tiêu khác nh:
- Bình quân lơng thực tính trên một nhân khẩu nông nghiệp
- Số kilômét đờng giao thông trên một nhân khẩu nông nghiệp
- Tổng mức hàng hoá lu thông (nhập, xuất) trong vùng tính theo đầu ngời.
- Tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trờng.
- Tỷ lệ y, bác sĩ, giờng bệnh trên một nghìn ngời dân.
- Tuổi thọ bình quân.
Các chuẩn mực để xác định vùng nghèo:
- Tỷ lệ các hộ nghèo từ 60% trở lên.
- Bình quân thu nhập của một thành viên trong hộ gia đình của cả vùng
hơn mức thu nhập trung bình của một thành viên của một hộ gia đình trong cả
nớc.
Ngoài ra cũng có thể dùng thêm một số chỉ tiêu phụ nh:
*
370USD là tính theo PPP
- Bình quân lơng thực tính trên đầu ngời dân nông nghiệp dới 200kg/năm.
- Số kilômét đờng giao thong trên một kilômét vuông nhỏ hơn 1/3 mức
trung bình của cả nớc.
- Mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động nhỏ hơn 1/3 mức
trung bình của cả nớc.
- Tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình của cả nớc.
- Tỷ lệ y, bác sĩ, giờng bệnh trên một nghìn dân thấp hơn 1/3 mức trung
bình của cả nớc.
Nguồn: Bộ Lao động thơng binh - xã hội và Tổng cục thống kê 2000.
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng
Lĩnh vực Chỉ tiêu
I. Mức sống nói
chung

1. Tỷ lệ số dân nghèo (hoặc số hộ nghèo) trong tổng số hộ dân
(hộ)
2. Giá trị một ngày công lao động trên thị trờng lao động địa
phơng.
II. Nguồn lực tự
nhiên (ruộng đất)
3. Diện tích đất canh tác nông, lâm, ng nghiệp bình quân/ngời.
4. Tỷ lệ số hộ không có hoặc có ít ruộng đất (dới 1/2 mức
trung bình đầu ngời).
III. Việc làm 5. Tỷ lệ số ngời lao động thiếu việc làm (trên 3 tháng/năm)
trong tổng số lao động.
6. Tỷ lệ lao động làm trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp và
phi nông nghiệp.
IV. Sức khoẻ 7. Tỷ lệ trẻ em 1-5 tuổi suy dinh dỡng thể thiếu cân (dới 80%
trọng lợng cần có của độ tuổi).
8. Tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh
9. Có hay không trạm y tế xã
10. Số nhân viên y tế (cả công, t cả y và dợc) tính trên 1000
dân.
V. Giáo dục 11. Tỷ lệ ngời lớn mù chữ
12. Tỷ lệ trẻ em 6-10 tuổi không đi học
13. Số giáo viên hoạt động trên địa bàn tính trên 1000 dân
VI. Nhà ở vệ
sinh
VII: Văn hoá và
giao tiếp
14. Tỷ lệ hộ gia đình ở lều lán và nhà tạm bợ trong tổng số hộ
15. Tỷ lệ hộ có nguồn nớc sạch (giếng, ống dẫn nớc sạch)
16. Tỷ lệ hộ có nhà tắm
17. Tỷ lệ hộ có nhà xí hợp vệ sinh

18. Số Kw/h điện tiêu dùng tính trên đầu ngời/tháng
19. Có hay không có công trình văn hoá quan trọng (nhà văn
hoá, th viện, loa truyền thanh)
20. Có hay không có chợ.
21. Số máy điện thoại tính trên 1000 dân
VIII. Sự tham gia
của nhân dân vào
các hoạt động xã
hội.
22. Tỷ lệ số thành viên các tổ chức chính trị, xã hội (Đảng,
Đoàn thanh niên, phụ nữ, mặt trận tổ quốc, các hội nghề
nghiệp) trên 1000 dân.
IX. Đời sống và
địa vị của phụ nữ
23. Tỷ lệ phụ nữ có thai suy dinh dỡng
24. Số phụ nữ tham gia hoạt động trong các cơ quan nhà nớc
và đoàn thể xã hội tại địa phơng trên 1000 phụ nữ.
Nguồn: Vũ Tuấn Anh Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nông
thôn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 38.
Những chỉ tiêu về mức thu nhập ở cấp cộng đồng (làng xã) là phản ánh
mức độ đáp ứng những nhu cầu cơ bản về hàng hoá và dịch vụ công cộng, cả
trong tiêu dùng vật chất lẫn hởng thụ văn hoá tinh thần.
Nhìn chung hiện nay nớc ta dùng hệ thống chỉ tiêu này để đánh giá nghèo
cấp cộng đồng là tơng đối hợp lý. Tuy nhiên nó vẫn còn có mặt hạn chế, cha
nêu bật đợc chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời để đánh giá về nghèo. Mặt
khác, sau những trận bão khủng khiếp cuối những năm 90 ở Nam Bộ, nhiều hộ
gia đình không có nhu cầu về nhà ở kiên cố, ngời ta xây dựng nhà nổi để sống
chung với lũ. Hoặc hiện nay nhu cầu về gạo đang có xu hớng giảm, và cũng có
thể rất nhiều hộ gia đình không có nhu cầu về màn nếu họ ở nhà lầu với máy
điều hoà nhiệt độ... Những hộ nh thế cha chắc đã thuộc diện nghèo đói.1.3. Bức

tranh nghèo đói toàn cầu
Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến một sự tiến bộ vợt bậc trong công
cuộc xoá đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi ở các nớc đang phát triển, tuổi
thọ bình quân đã tăng 20 năm, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và tỷ lệ sinh giảm hơn
một nửa. Năm 1965 đến năm 1998, thu nhập trung bình tăng hơn hai lần ở các
nớc này và riêng trong giai đoạn 1990-1998, số ngời trong cảnh cùng cực đã
giảm đợc 78 triệu ngời. Tuy nhiên, bớc sang thế kỷ XXI nghèo đói vẫn còn là
vấn đề rất lớn của toàn cầu. Theo số liệu của WB, trong số 6 tỷ ngời của thế giới
thì có đến 2,8 tỷ ngời sống dới mức 2USD/ngày và 1,2 tỷ ngời sống dới mức
1USD/ngày. Mức độ nghèo đói của toàn thế giới là rất lớn. Xét theo từng khu
vực mức độ này có khác nhau nhng vẫn nói lê tính nghiêm trọng của tình hình
nghèo đói của từng khu vực cũng nh toàn thế giới. Số liệu thống kê của LHQ
năm 1998 cho thấy: Tại Nam á, có 560 triệu ngời nghèo (chiếm một nửa tổng
số ngời nghèo trên thế giới). 600 triệu dân đang suy dinh dỡng, 250 triệu ngời
không đợc sống trong những điều kiện vệ sinh cơ bản. Có 1/3 trẻ sơ sinh thiếu
cân, 80% số phụ nữ mang thai lại thiếu máu, 1,8 triệu trẻ em không đợc tới tr-
ờng học. Lực lợng trẻ em phải lao động kiếm sống rất cao. Ví dụ, ở ấn Độ có
khoảng từ 14 đến 100 triệu trẻ em phải lao động. Đông á là khu vực có GDP
tính trên đầu ngời tăng trung bình 5%, mức cao nhất thế giới. Tuy vậy, khu vực
này vẫn có 170 triệu ngời nghèo khổ. Tại miền Nam Châu Phi - Xahara có 215
triệu ngời nghèo, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi tới trờng không đợc đi học. Hàng
năm có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang. Tại các nớc ả Rập, từ năm
1960 đến năm 1993, thu nhập thực tế là 3%/năm, nhng hiện nay vẫn còn 73
triệu ngời nghèo, 60 triệu ngời mù chữ. Tại Mĩ la tinh và vùng Caribê, 150 triệu
ngời nghèo, 56% nông dân không có nớc sạch để uống. Tại các nớc nông
nghiệp phát triển, GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy nhiên vãn có hơn 100
triệu ngời nghèo, hơn 5 triệu ngời không có nhà ở và hơn 30 triệu ngời nghèo
không có việc làm.
Qua những số liệu trên, ta thấy nghèo đói toàn cầu vẫn đang là vấn đề
mang tính bức xúc. Điều này còn đợc thể hiện ở sự bất bình đẳng cao trên thế

giới, theo số liệu của WB, thu nhập trung bình của 20 nớc giàu nhất gấp 37 lần
mức thu nhập trung bình của 20 nớc nghèo nhất (khoảng cách này đã tăng gâp
đôi trong vòng 40 năm qua). Nếu phân chia toàn bộ dân số thế giới, và chiếm
một lợng của cải vật chất và trình độ tơng ứng với mỗi nhóm thì ta có thể thấy:
20% dân số giàu nhất thế giới chiếm dụng 87,5% GNP; 84,2% thơng mại thế

×