Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.61 KB, 58 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Lời nói đầu 4
Chơng 1:
Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền
kinh tế thị trờngvà vai trò của tài chính Nhà nớc trong
việc thực hiện xoá đói giảm nghèo. 6
1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị trờng............6
1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng..............................................................6
1.1.2. Khái niệm nghèo đói........................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm vè nghèo..................................................................7
1.1.2.2. Khái niệm về đói.......................................................................8
1.1.3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo................................................9
1.1.3.1. Nghèo đói do Bộ Lao động Thơng binh Xã hội và Tổng cục
thống kê.....................................................................................................................9
1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội..............9
1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt nam trong giai
doạn hiện nay ..........................................................................................................10
1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo và quanđiểm của Đảng
và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo...............................................................10
1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam...........10
1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm
nghèo.........................................................................................................................13
1.2.1.3. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố
Hà Nội.......................................................................................................................14
1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo.......15
1.3. Vai trò của Tài chính Nhà nớc và chính sách xã hội đối với ngời nghèo
...................................................................................................................................16
1.3.1. Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện công tác xoá đói
giảm nghèo................................................................................................................16
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.2. Các chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giải đoạn hiện nay
...................................................................................................................................19
1.3.2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo................................................19
1.3.2.2. Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế)............................................20
1.3.2.3. Chính sách nhà ở đối với ngời nghèo ......................................21
1.3.2.4. Chính sách lao động và việc làm..............................................22
Chơng 2
Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thực
hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố
Hà Nôị hiện nay 24
2.1. Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói nghèo...24
2.1.1.Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà
Nội.............................................................................................................................24
2.1.1.1. Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội..........................24
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.....................25
2.1.2. Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội...................30
2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Hà Nội...............34
2.1.3.1. Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu
cả kế hoạch chi tiêu gia đình.....................................................................................34
2.1.3.2. Nguyên nhân do thiếu sức lao động và đông ngời ăn theo......34
2.1.3.3. Nguyên nhân do thiếu vốn đầu t sản xuất................................35
2.1.3.4. Nguyên nhân do gia đình có ngời ốm đau quanh năm............36
2.1.3.5. Nguyên nhân do lời biếng, mắc tệ nạn xã hội,rủi ro...............36
2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói
giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.......................................................................37
2.2.1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng......................................................39
2.2.2. Hỗ trợ vốn để hộ nghèo vay phát triển sản xuất kinh doanh........40
2.2.3. Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển công nghệ cho ngời nghèo....... 41
2.2.4. Hỗ trợ ngời nghèo về y tế và giáo dục...........................................42

2.2.5. Công tác giảm quyết nhà dột nát đối với hộ cứu trợ xã hội và hộ
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghèo.........................................................................................................................44
2.3. Nhỡng tồn tại về chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm
nghèo và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng.........47
2.3.1. Những kết quả đạt đợc...................................................................47
2.3.2. Những mặt còn tồn tại...................................................................49
2.3.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nớc trên thế giới và
một số địa phơng.......................................................................................................50
Chơng 3.
Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm
nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội 53
3.1. Định hớng phát triên kinh tế xã hội và mục tiêu xoá đói giảm
nghèo........................................................................................................................53
3.1.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội...............................................53
3.1.2. Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo.......................54
3.2. Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm
nghèo........................................................................................................................56
3.2.1. Các giảm pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo............................56
3.2.1.1. Tăng cờng tuyên truyền vận động..........................................57
3.2.1.2. Đào tạo, hớng dẫn làm ăn cho hộ nghèo đói..........................57
3.2.1.3. Hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ..................57
3.2.1.4. Hỗ trợ vốn làm ăn...................................................................58
3.2.1.5. Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo.......58
3.2.2. Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm
nghèo.........................................................................................................................59
3.2.3. Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp
trên.............................................................................................................................66
3.3. Kiến nghị..............................................................................................68

Kết luận 69
Tài liệu tham khảo 70
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Đói nghèo là vấn đề xã hội hoá bức xúc mang tính toàn cầu, với mục đích hạn
chế phần hoá giàu nghèo. Liên hiệp Quốc lấy năm 1996 là năm đói nghèo. Việt Nam
từ khi thực hiện đổi mới, kinh tế có bớc phát triển. Kinh tế tăng trởng cao và ổn định,
đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông dân thay đổi. Một số
không nhỏ các hộ biết cách làm ăn đã trở thành khả, giàu. Tuy nhiên còn một số bộ
phận dân c do nhiều nguyên nhân khác vẫn phải sống trong cảnh đói nghèo .
Ngày nay khái niệm đói nghèo đã đợc nhân thức rằng không phải chỉ có sự gia
tăng về sản lợng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã
hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. Chính
vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển
bền vững.
ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực cho
sự phát triển toàn diện của đất nớc. Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu Qua
thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển
mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xã
hội tăng trởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội.
Thế kỷ XX đã ghi vào lịch sử cua nhân loại nh là một thời kỷ cói sáng nhất là
buổi Khai thiên lập địa với vô số phát minh vĩ đại là thay đổi ở cả bộ mặt của toàn
thế giới. Liậu toàn thể nhân loại có thể vững bớc sang thế kỷ XXI đầy hứa hẹn và thử
thách đợc không, điều hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực, trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Nhng điều cơ bản quan trọng trớc tiên là con ngời cần phải đợc bảo toàn về lơng thực
và những yếu tố nhân bản khác.
Trong quá trình học tập ở trong nhà trờng và trong thời gian thực tập tại Sở Tài
chính - Vật giá Hà Nội, em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác
4

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xoá đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội. Chhính
vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm thực
hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị
trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo.
Chơng 2: Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc thực
hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.
Chơng 3: Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèo
trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện do sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm
Văn Khoan cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, các chú trong Sở Tài chính - Vật
giá Hà Nội.
Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khơi
những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng
góp của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1
Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong
nền kinh tế thị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc
trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo
1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị tr-
ờng
1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là hình thức thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế
hàng hoá. Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ mở rộng và bao quát mọi lĩnh vực của đời
sống kinh tế, phạm trù giá trị mang ý nghĩa phổ biến.

Ngày nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhng những nhà kinh tế đã thống
nhất với nhau rằng kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng.
Đến lợt nó, cơ chế thị trờng là một cơ chế trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ
cơ bản tự do vận động dới hình thức chi phối của qui luật thị trờng, trong môi trờng
cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cốt lõi của cơ chế này là (bộ máy) cung
cầu và gía cả thị trờng.
Thị trờng là một quá trình mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn
nhau, để xây dựng giá cả và số lợng. Hay, thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
và ngời ta phân chia thị trờng thành 2 loai: Thị trờng các yếu tố sản xuất nh: lao động,
đất đai, vốn. Vì đây là nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất nên gọi là thị trờng
đầu vào. Bên cạnh thị trờng đầu vào là thị trờng mua bán những kết quả do quá trình
sản xuất tạo ra. Đây là thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ hay gọi là Thị trờng
đầu ra.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hai thị trờng này, tách rời nhau, nhng chúng lại nối liền nhau thông qua hộ
kinh doanh và hộ gia đình. Hộ doanh nghiệp là hộ sản xuất hàng hoá để bán ra trên
thị trờng đầu ra. Vì vậy trên thị trờng này hộ sản xuất là sức cung để có các yếu tố để
sản xuất hàng hoá đầu ra, hộ doanh nghiệp mua chúng trên thị trờng yếu tố sản xuất.
Vì vậy trên thị trờng này hộ doanh nghiệp là sức cầu.
Ngợc lại hộ gia đình là ngời mua hàng hoá tiêu dùngvà dịch vụ. Vì vậy trên thị
trờng này hộ tiêu dùng là sức cầu. Nhng để có tiền để mua hàng hóa dịch vụ, hộ tiêu
dùng phải bán hoặc lao động (nếu anh ta là ngời công nhân), đất đai (nếu là chủ đất),
vốn (nếu là chủ sở hữu vốn). Vì vậy thị trờng yếu tố sản xuất, hộ gia đình là biểu hiện
sức cung.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, nên
chính sách xã hội có vị trí hết sức quan trọng. Hơn nữa do trình độ kinh tế còn kém
phát triển và không đồng đều, hậu quả chiến tranh nặng nề và dai dẳng nên nhiều
vùng, nhiều gia đình còn khó khăn, trong khi một số vùng và dân c giàu lên nhanh

chóng. Vì vậy phải quan tâm đến việc thiết lập công bằng xã hội trong từng bớc phát
triển, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo. Thực hiện
chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trờng không phải là bao cấp, ban ơn hoặc cào
bằng, bình quân, mà trớc hết phải thực hiện chính sách hợp lý, lấy phân phối theo lao
động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc chủ yếu, đi đôi với việc phân phối t liệu sản
xuất, tạo công ăn việc làm, chăm lo y tế, giáo dục, chăm sóc giúp đỡ ngời gặp hoàn
cảnh khó khăn, bài trừ triệt đề và có kết quả tệ tham nhũng, buôn lâu, kinh doanh trái
pháp luật .
1..1.2 Khái niệm nghèo đói
1.1.1.2. khái niệm về nghèo.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c thiếu ăn nhng không đứt bữa; mặc
thì không lành và không đủ ấm; ở nhà rách nát và không có đủ khả năng sản xuất.
Một cách hiểu khác: Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống
dới ngỡng quy định của sự nghèo. Nhng ngỡng quy định còn tuỳ thuộc vào đặc điểm
của từng địa phơng, từng thời kỳ tức là tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế
- xã hội của từng địa phơng và của cả quốc gia.
Tuỳ nhiên nghèo còn đợc phân chia thành các mức khác nhau. Cụ thể là nghèo
tuyệt đối và nghèo tơng đối.
- Nghèo tuyệt đối:
Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo không
dủ khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở.
- Nghèo tơng đối:
Nghèo tơng đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo có mức
sống dới mức trung bình của cộng đồng và từng địa phơng đang sinh sống.
1.1.2.2. khái niệm về đói.
Đói là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống cực thấp, dới mức tối
thiểu của nhu cầu: cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thậm chí không có nhà ở,
không hàm lợng Calo cung cấp cho hàng ngày (khoảng 1500 - 2000 Calo/ngời/ngày).

Ngoài ra còn mức đói dới mức bình thờng tức là đói gay gắt, đó là tình trạng
của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu của nhu cầu, không đủ ăn đủ
mặc, chịu đứt bữa và hàm lợng Calo cung cấp cho một ngời trong một ngày là rất thấp
(dới mức 1500 Calo).
1.1..3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.3.1. Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động Thơng
binh - Xã hội và Tổng cục thống kê.
Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội và Tổng cục thống kê căn c vào nhu cầu tối
thiểu về lơng thực, thực phẩm và quy đổi ra thu nhập đã đa ra cách phân loại giàu
nghèo nh sau:
- Hộ đói: 45.000 đồng / ngời / tháng.
- Hộ nghèo:
+ Vùng miền núi, hải đảo: là hộ có mức thu nhập bình quân dới 55.000
đồng/ngời/tháng.
+ Vùng nông thôn đông bằng: là hộ có thu nhập bình quân dới 70.000
đồng/ngời/tháng.
+ Vùng thành thị: là hộ có thu nhập bình quân dới 90.000 đồng/ng-
ời/tháng.
1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào chuẩn mực hộ đói nghèo đã đợc thống nhất áp dụng trong phạm vi
toàn quốc do Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội. Nhng Thành phố Hà Nội đã xác định
chuẩn mực hộ đói nghèo dựa vào mức thu nhập đầu ngời trên tháng, cụ thể có nh sau:
- Chuẩn nghèo của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1994-2000 nh sau:
+ Hộ nghèo khu vực Nội thành: là hộ có thu nhập bình quân dới:
100.000 đồng/ngời/tháng.
+ Hộ nghèo khu vực Ngoại thành: là hộ có thu nhập bình quân d-
ới: 80.000 đồng/ngơi/tháng.
- Chuẩn nghèo của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005 nhu sau:

9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Hộ nghèo khu vực Thành thị (xã,phờng,thị trấn) là hộ có thu
nhập bình quân dới: 170.000 đồng/ngời/tháng.
+ Hộ nghèo khu vực nông thôn (xã) là hộ có thu nhập bình quân
dới: 130.000 đồng/ngời/tháng.
Bảng số 1: Phân loại hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn
của Sở Lao động Thơng binh- Xã hội Hà Nội.
Nhóm Nội thành Ngoại thành
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Dới 100.000 đồng/ngời/tháng
Dới 130.000 đồng/ngơi/tháng
Dới 170.000 đồng/ngời/tháng
Dới 80.000 đồng/ngời/tháng
Dới 80.000-100.000đ/ngời/tháng
Dới 100.000-130.000đ/ngời/tháng
(Nguồn Sở Lao động Thơng binh-Xã hội Hà Nội)
1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện này.
1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèovà quan
điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giai nghèo.
1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giai nghèo đối với Việt Nam.
Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Bất kỳ
quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triển thì
cũng luôn luôn tồn tại một số bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắng giải
quyết vấn đề nghèo đói để phát triển kinh tế. Đối với Liên Hiệp Quốc thì một trong
những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội này là vấn
đề xoá đói giảm nghèo và Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 1996 là năm nghèo đói để làm

mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Còn đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc (1945) Việt Nam đã coi
nghèo đói là một trong ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm), đòi hỏi phải
tìm mọi cách để hạn chế và tiêu diệt chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ Thắng
nghèo nàn lạc hậu còn khó khăn hơn thắng giặc ngoại xâm
Nh trên đã đề cập, xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội. Nó có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội nh
tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự, ổn
định chính trị và có tác động tích cực đến một số chính sách khác. Mặt khác, xoá đói
giảm nghèo là để thực hiện công bằng xã hội mà là mục tiêu lớn nhất của Đảng và
Nhà nớc Việt Nam là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Vì vậy xoá
đói giảm nghèo là cực kỳ cần thiết với Việt Nam, muốn đi lên chủ nghĩa xã hội thì b-
ớc đầu phải xoá đói giảm nghèo.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cũng đã xác định
Xoá đói giảm nghèo là một trong 11 chơng trình phát triển kinh tế của Việt Nam.
Văn kiện của Đại hội Đảng chỉ rõ: Khuyến khích làm giàu một cách hợp lý đi đôi
với tích cực xoá đói giảm nghèo để thu hẹp dần khoảng cách phát triển về trình độ, về
mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân c... và Thực hiện công tác
xoá đói giảm nghèo phải có cơ chế chính sách cho hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo
Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, Nhà nớc đã ban hành một hệ thống các văn
bản chính sách tập trung hỗ trợ những ngời đang bị đoí nghèo vơn lên bằng sức lực và
trí tuệ của chính mình để thoát khởi cảnh nghèo khổ, hoà nhập vào với cộng đồng.
Mỗi vấn đề xã hội bao giờ cũng chứa đựng trong đó nội dung kinh tế, nguồn gốc và
nguyên nhân kinh tế. Nếu tách rời kinh tế và xã hội thì cả vấn đề kinh tế lẫn xã hội
đều kkhông thể giải quyết đợc hoặc không thể triệt đề vững chắc. Mặt khác trong nền
kinh tế thị trờng, phân hoá giàu nghèo không chỉ là phân hoá về thu nhập, tài sản và
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mức sống còn kém theo phân hoá xã hội nh học vấn, lỗi sống, quan hệ xã hội, tệ nạn
xã hội.
Đảng và Nhà nớc Việt Nam chủ trờng lấy việc phát triển con ngời là nhân tố cơ
bản cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, đặt con ngời vào vị trí trung tâm,
khơi dậy mọi tiềm năng cá nhân và cả cộng đồng dân tộc kết hợp giữa phát triển kinh
tế với phát triển văn hoá xã hội, coi phát triển kinh tế là cơ sở, là tiền đề thc hiện
chính sách xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội vừa là động lực vừa tạo đợc sự ổn
định về chính trị xã hội, là cơ sở cho việc tăng trởng kinh tế bền vững. Ngoài ra Đại
hội còn nhấn mạnh Tăng trởng kinh tế phải gắn liên với tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển kinh tế.
Vì vậy xóa đói giảm nghèo tuy nổi trội trớc hết ở trong lĩnh vực kinh tế, ở lĩnh
vực chỉ đạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống xã hội, song còn liên quan tới
tất cả các giải pháp xã hội nhằm điều chỉnh khắp phúc sự bất bình đẳng xã hội, sự suy
giảm ở các lĩnh vực: Giáo dục, văn hoá, ngăn chặn xu hớng bần cùng hoá ngời nghèo,
tạo sự ổn định xã hội. Nếu chỉ thấy kinh tế và các giải pháp kinh tế nh cứu cánh mà
xem nhẹ hoặc bỏ quên vấn đề xã hội, các chính sách xã hội thì việc xoá đói giảm
nghèo sẽ rơi vào tình trạng phiến diện hoặc rơi vào chủ quan duy ý chí, giải quyết các
vấn đề xã hội thoát lý hiện thực kinh tế.
Từ những đặc điểm trên có thể kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là mục tiêu
quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lâu dài.
Ngoại việc áp dụng chính sách kinh tế cần phải chú trọng đến chính sách xã hội đặc
biệt là chính sách về giáo dục, y tế, việc làm... đối với ngời nghèo. Việc thực hiện xoá
đói giảm nghèo phải lồng ghép các chơng trình quốc gia và các chơng trình dự án có
nội dung gắn với xoá đói giảm nghèo trong đó lấy chơng trình quốc gia về giải quyết
việc làm, chơng 327 và đầu t cơ sở hạ tầng, vay vốn tín dụng... là nòng cốt cho việc
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ở các cấp, các ngành cần
phải đóng góp một phần tích cực và phong trào giúp đỡ, hỗ trợ ngời nghèo.
1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói

giảm nghèo.
Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) của Đảng chỉ rõ: Tăng diện giàu và có đủ ăn,
xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng đồng bao dân tộc thiểu số,vùng
sâu, vùng xa, vùng trớc đây là căn cứ cách mạng; Đó chính là chủ trơng, quan điểm
của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo. Thực hiện quan điểm, chủ tr-
ơng đó của Đảng và Nhà nớc, phong trào, xoá đói giảm nghèo đã và đang trở thành
cuộc vận động lớn, giảm dần đáng kể số hộ nghèo đói, giúp các hộ giảm bớt đợc khó
khăn và tự vơn lên.
Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của mọi thành viên trong xã hội: Nhà nớc, các
ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội và tất cả mọi ngời dân cùng làm theo phơng châm
Ngời nghèo, xã nghèo tự vơn lên là chính, bên cạnh đó có sự hỗ trợ một phần của
Nhà nớc, một phần đóng góp của dân, của các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã đề ra mục tiêu Giảm tỷ lệ hội
đói nghèo trong số hộ cả nớc từ 250.000 đến 300.000 hộ tức là giảm trung bình 2%
mỗi năm.
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, Bộ chính trị yêu cầu các Tỉnh uỷ, Thành
uỷ, các ban, ban cán sự Đảng, Đảng uỷ trực thuộc TW chỉ đạo tốt 2 nội dung:
- Chỉ đạo giải quyết một vấn đề về chính sách có liên quan đến chơng trình xoá
đói giảm nghèo.
- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và triển khai thực hiện của Nhà nớc.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thực hiện xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng văn minh.
Nh vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo với mục tiêu xoá bỏ hộ đói, giảm hộ
nghèo và dẫn tới xoá bỏ hẳn hộ nghèo, xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Để
thực hiện mục đó, Đảng và Nhà nớc đã phối hợp với các ngành đa ra các giải pháp,
biện pháp cụ thể để thực hiện, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tiến tới giảm
bớt hộ nghèo đói. Qua thực tế thực hiện cho thấy xoá đói giảm nghèo là chủ trơng
đúng đắn của Đảng và Nhà nớc hợp với lòng dân nên đã nhanh chống đợc các ngành,

các cấp, mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức đoàn thể nhiệt tình hởng ứng và đợc triển
khai tổ chức thực hiện rộng khắp trên cả nớc.
1.2.1.3. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Thành
phố Hà Nội.
Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị,văn hoá khoa học kỹ thuật đồng thời
là trung tâm lớn về giao dịch quốc tế của cả nớc, tỷ lệ tăng trởng kinh tế - xã hội là
9,14 % (năm 2000 so với năm 1999). Nhng đời sống của một bộ phận dân c còn phải
chịu cảnh đói nghèo, số hộ đói nghèo của toàn Thành phố là 8719 hộ trong đó có
33.315 nhân khẩu.
Mặc dù mấy năm qua Đảng bộ, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các chính
quyền các cấp đã cố gắng chỉ đạo tập trung nguồn lực cho mục tiêu xoá đói giảm
nghèo nhng mức chuyển biến còn chậm.
Trớc tình trạng đói nghèo của Thành phố hiện nay, có thể nói đó là một thử
thách rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Để đạt đợc
tốc độ tăng trởng kinh tế cao xứng đáng với trung tâm đầu não chính trị, kinh tế xã
hội, rút ngắn khoảng cách về kinh tế với Thành phố của các nớc trong khu vực nói
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
riêng và các nớc trên thế giới nói chung, vì vậy đòi hỏi Đảng bộ và các cấp chính
quyền của Thành phố Hà Nội trớc hết phải quan tâm đến xoá đói giảm nghèo.
Nh vậy, xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế của Thủ đô
phát triển , bắt kịp với kinh tế của các nớc trong khu vực và thế giới.
1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm
nghèo:
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, và lễ phát động Ngày
vì ngời nghèo cũng đã xác định cụ thể quan điểm của Thành phố Hà Nội về giảm đói
và giảm nghèo đó là: Cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và tổ chức đoàn thể
ở Thành phố Hà Nội qua cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới
ở khu vực dân c tại các địa phơng, cơ sở đã vận động toàn dân đoàn kết giúp đỡ lẫn

nhau phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở mang ngành
nghề, giải quyết việc làm; Thành lập tổ chức khuyến nông, khuyến ng, đẩy mạnh tiến
độ chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giúp đỡ nhau về vốn, giống cây trồng, vật
nuôi, kinh nghiệm sản xuất... Do đó Hà Nội mới xoá đợc hộ đói, giảm đợc hộ nghèo,
hộ có cuộc sống khá tăng lên.
Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo đợc thể hiện cụ thể ở
các nội dung sau:
- Xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của cấp Đảng uỷ, chính quyền, ban,
ngành, đoàn thể các cấp và các cộng đồng xã hội. Đây là nhiệm vụ vừa mang tính cấp
bách vừa có tính thờng xuyên và liên tục của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn
thể. Đặc biệt là trách nhiệm của chính bản thân ngời nghèo, phải gắn xoá đói giảm
nghèo với tăng trởng kinh tế, phải vì ngời nghèo để hạn chế khoảng cách giàu nghèo.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Xoá đói giảm nghèo là để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công
bằng, giữ vững ổn định chính trị.
- Phát động cuộc ủng hộ Ngày vì ngời nghèo từ Thành phố đến cơ sở.
- Tuyên truyền sâu rộng đến các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp nhân dân
về mục đích, ý nghĩa và nội dung của cuộc vận động, phát huy truyền thống đoàn kết
Tơng thân, tơng ái, truyền thống quý bấu của nhân dân Thủ đô, làm cho mỗi cán
bộ; nhân dân, viên chức, mỗi ngời dân tự nguyên tham gia đóng góp ủng hộ ngời
nghèo, tạo thêm nguồn lực đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo.
- Mặt trận tổ quốc, các cấp có kế hoạch cụ thể phối hợp với các ban, ngành, tổ
chức đoàn thể để tuyên truyền, vận động bằng những biện pháp phong phú, linh hoạt,
sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.
1..3. Vai trò của Tài chính Nhà nớc và các chính sách xã hội
đối với ngời nghèo.
1..3.1. Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện
công tác xoá đói giảm nghèo.
Mâu thuẫn gay gắt đang nảy sinh ở Việt Nam hiện nay là mâu thuẫn giữa tính

nhân đạo của chủ nghĩa xã hội và quy luật khắt khẽ của nền kinh tế thị trờng xung
quanh vấn đề thu nhập, việc làm và phúc lợi xã hội. Vấn đề đặt ra là phải có một
chính sách phân phối hợp lý từ thu nhập của toàn xã hội, chính sách đó vừa khuyến
khích sự tăng trờng vừa đảm bảo cuộc sống chung của toàn xã hội, nhất là những ngời
nghèo khổ, vì hoạt động tài chính của Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nhiệm vụ của tài chính Nhà nớc là trên cơ sở tôn trọng tính hợp lý của việc
phân phối theo cơ chế thị trờng thông qua công cụ Thu - Chi điều chỉnh những mặt
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bất hợp lý của việc phân phối, đảm bảo yêu cầu công bằng tơng đối trong phân phối
thu nhập và tài chính Nhà nớc đóng vai trò quan trọng thực hiện chính sách ổn định.
Đây là vai trò xã hội của tài chính Nhà nớc.
Hoạt động tài chính Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng gắn liền với việc sản
xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng của Nhà nớc. Mỗi quan hệ giữa sản
xuất và cung cấp hàng hóa , dịch vụ công cộng với sinh hoạt của tài chính Nhà nớc là
mỗi quan hệ nhân quả. Nếu toàn bộ việc sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ công
cộng do Nhà nớc đảm nhận thì điểm tất yếu của tài chính Nhà nớc mang tính chất bảo
trùm, kết quả trong phạm vi xã hội rất thấp, hàng hoá cá nhân và hàng hoá công cộng
bị khan hiếm không đủ cung cấp cho xã hội, nguồn lực của xã hội không đợc sử dụng
một cách tối u, nhng trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng hiện nay nhiệm vụ của tài
chính Nhà nớc thông qua hoạt động Thu - Chi thì phải làm sao huy động và phân bổ
nguồn lực xã hội một cách tối u giữa sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ công
cộng và hàng hoá dịch vụ cá nhân, giữa các hàng hóa dịch vụ công cộng với nhau, Đó
là vai trò kinh tế của tài chính Nhà nớc.
Cùng với công cuộc đổi mới của Việt Nam, với chủ trơng phát triển nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò xã hội của tài chính Nhà nớc
đợc coi là quan trọng, đặc biệt đối với chính sách xã hội cho ngời nghèo một trong
những vấn đề nóng bỏng của xã hội.
- Đảm bảo nguồn và phát triển nguồn tài chính Nhà nớc: nh yếu tố quyết

định cho việc giải quyết chính sách cho ngời nghèo. Tài chính Nhà nớc đảm bảo chi
phí đầu t cho các dự án bằng nguồn vốn trong và ngoài nớc. Để từ đó cải thiện cuộc
sống của ngời nghèo không bằng trợ cấp tạm thời mà về lâu dài là phải có điều kiện
cho họ tự vơn lên cụ thể là:
+ Tài chính Nhà nớc đầu t trực tiếp: Ban đầu về vốn sản xuất cho ngời nghèo
để họ tự tạo việc làm, tự tìm phơng thức sản xuất phù hợp.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Tài chính Nhà nớc đầu t gián tiếp: Nh đầu t vào công trình giao thông,
mạng lới điện, nâng cao cơ sở hạ tầng... nh thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời
nghèo phát triển.
- Điều phối vĩ mô cơ cấu xã hội: Thong qua hoạt động Thu - Chi của tài chính
Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu xã hôi, góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về
thu nhập và tiền lơng giữa những ngời làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh,
khu vực hành chính sự nghiệp, an ninh quốc phòng với những ngời sống ở thành thị,
nông thôn, miền núi, hải đảo. Giảm bớt chênh lệch ở đây không phải lấy của ngời
giàu chia cho ngời nghèo mà bằng chính sách Nhà nớc là khuyến khích nông dân làm
giàu hợp pháp. Mặt khác Nhà nớc sử dụng công cụ thuế, chi Ngân sách Nhà nớc để
thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội, cụ thể là:
+ Các khoản đánh vào ngời tiêu thụ (Thuế giá trị gia tăng, Thuế tiêu thụ đặc
biệt), đối với hàng tiêu dùng thiết yếu mà kể cả ngời giàu và ngời nghèo đều cần đến
thì do tỷ trọng ngời nghèo cao hơn ngời giàu nên việc giảm thuế (thuế suất) sẽ có lợi
cho ngời nghèo.
+ Đánh thuế kết hợp với việc thực hiện các chuyển khoản: Kết hợp với việc
đánh thuế thu nhập luỹ tiến vào hộ có thu nhập cao và thực hiện trợ cấp cho các hộ
gia đình có thu nhập thấp.
+ Miễn giảm đối với những mặt hàng do ngời nghèo sản xuất.
+ Chi Ngân sách Nhà nớc vì vai trò quan trọng của NSNN điều chỉnh phân
phối thu nhập đợc thể hiện trên phạm vi rộng ở cả hai mặt cả thu và chi NSNN.
NSNN là trung tâm phân phối lại, nhằm chuyển bớt một phân thu nhập từ các tầng lớp

giàu có sang tầng lớp những ngời nghèo và Nhà nớc cũng là ngời thay mặt xã hội thực
hiện nghĩa vụ cơ bản đối với các đối tơng thơng binh, gia đình liệt sỹ, trẻ em mồ côi.
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Kiểm tra, giám sát tài chính trong quá trình thực hiện chính sách xã hội cho
ngời nghèo.
Thông qua chức năng giám đốc, TCNN thực hiện việc kiểm tra, giám sát các
nguồn kinh phí, các quỹ tiền tệ đầu t cho ngời nghèo, từ khâu lập kế hoạch, chấp hành
và quyết toán để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý về vốn, phù hợp với định hớng của Nhà
nớc.
1..3.2. Chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giai
đoạn hiện nay.
Chính sách xã hội là một sách trọng yếu của Đảng và Nhà nớc Việt Nam nhằm
quản lý kinh tế - xã hội và quản lý đất nớc. Chính sách đó đã thể hiện rõ trong quan
điểm của Đảng là Tất cả vì con ngời, do con ngời, trớc hết là ngời lao động đặc biệt
là ngời nghèo. Đây cũng là quan điểm về sự thống nhất giữa mục tiêu chính sách xã
hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Nhất là đối với Việt Nam hiện nay, nhiều vấn
đề đặt ra vấn đề nào cũng cấp bách. Nhng không giải quyết các vấn đề trong cùng
một lúc, nhất là đang trong thời kỳ nguồn thu Ngân sách còn thiếu hụt so với nhu cầu
chi. Vì vậy chính sách xã hội cho ngời nghèo ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là đảm
bảo đợc tối thiểu nhu cầu cuộc sống, cụ thể bao gồm những chính sách nh sau:
1..3.2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
Ngời nghèo không chỉ thiếu ăn và thiếu tiền mà cái gốc là sự thiếu về trí thức.
Giúp đỡ ngời nghèo đói khắc phúc sự nghèo đói về văn hoá bồi dỡng cho họ tự phát
triển và có năng lực tự tin, tự chủ để phát tiển kinh tế nhằm khai thác đợc tiềm năng
của nguồn nhân lực là cách lựa chọn xoá đói giảm nghèo tối u và có lợi nhất cho việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngời nghèo để tự họ vơn lên trong cuộc sống. Cần
phải động viên mọi lực lợng lao động trong mọi lĩnh vực để mở ra đợc nhiều hớng đi,
đặc biệt là đầu t giáo dục ở vùng đói nghèo, lạc hậu, xa xôi hẻo lánh. Do chủ trơng
19

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giáo dục phổ cấp tiểu học trên phạm vi toàn quốc của Nhà nớc, đảm bảo đợc trẻ đến
tuổi đi học phải đợc đi học, nên cần thiết phải có chính sách miễn giảm học phí đối
với học sinh nghèo, Thành lập quỹ học bổng khuyến khích học sinh nghèo học giỏi,
đặc biệt chú ý đến học sinh ở miền núi và vùng dân tộc thiếu số.
Những thực tế đối với hộ nghèo thì vấn đề đào tạo là đào tạo ngành nghề. Bởi
có đợc ngành nghề mới biết kiếm đợc công ăn việc làm, hoặc tối thiếu phải có kiến
thức để khi nói đến công việc thì ngời nghèo có thể nắm đợc, hiểu đợc và làm đợc,
nh thế mới có đà để vợt qua đợc ngỡng nghèo đói. Vậy các trung tâm dạy nghề của
công và của t nhân cung tham gia công cuộc xoá đói giảm nghèo bằng cách miễn
giảm học phí đào tạo cho ngời nghèo, hoặc giới thiệu việc làm cho học sinh nghèo
vừa tốt nghiệp, vân động và tạo điều kiện cho ngời nghèo theo học lớp chuyển giao
công nghệ, hoặc dạy họ cách làm ăn có hiệu quả kinh tế với chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, ngành nghề truyền thống ở trong địa bàn làng xã.
1..3.1.2. Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế).
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con ngời ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề
đáng quan tâm, bởi con ngời có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng Con ngời là vốn quỹ
nhất chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời vì mục tiêu dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng văn minh.
Nếu trí tuệ là tài sản quý giá nhất của con ngời thì là sức khoẻ làm tiền đề cần
thiết để làm ra tài sản đó. Bác Hồ thờng nói rằng Mỗi ngời dân khoẻ thì cả nớc
khoẻ Thấm nhuần t tởng của Ngời, vậy chúng ta phải quan tâm thích đáng đến sự
nghiệp y tế nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho từng ngời dân, đặc biệt là những
ngời nghèo bị ốm đau không có điều kiện chữa trị và họ thờng có nguy cơ bệnh tật
nhiều hơn ngời có mức sống trung bình, khá gỉa. Vì vậy Nhà nớc đề ra chính sách bảo
vệ sức khoẻ của ngời nghèo là việc làm cực kỳ có ý nghĩa. Bằng cách thức hiện tốt
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chơng chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của bà mẹ liệt sỹ, trẻ

em, bởi vì ngời nghèo không có khả năng đảm bảo dinh dỡng , do đó phải có chính
sách bồi dỡng, miễn phí khám chữa bệnh, miễn phí về tiêm phòng dịch cho ngời
nghèo.
1.3.1.3. Chính sách nhà ở đối với ngời nghèo.
Nhà ở của hộ đói nghèo, gia đình chính sách đã đợc đặt ra nh một chính sách
lớn về xã hội của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các đô thị gặp nhiều thiên tai. Trong
nền kinh tế thị trờng nhà ở đợc coi là một hàng hoá. Nhà nớc không thể dùng vốn NS
để xây dựng nhà ở và phân phối cho ngời nghèo. Bởi vậy Nhà nớc cần có một chính
sách riêng và nhà ở đối với đối tợng nghèo trên cơ sở thực hiện chiến lợc Tạo điều
kiện nhà ở cho ngời dân. Mục tiêu chính của chính sách nhà ở cho ngời nghèo làm
sao tạo mọi điều kiện để ngời nghèo có nhà ở. Nhà nớc cần phải có nhiều biện pháp
khác nhau để hỗ trợ cho các hộ nghèo tạo lập nhà ở nh:
- Nhà nớc khuyến khích phong trào xây dựng nhà tình nghĩa cho hộ gia đình
chính sách và ngời có công với nớc trong cộng đồng.
- Nhà sở hữu của Nhà nớc sẽ đợc bán cho ngời nghèo với giá thấp và cho phép
ngời nghèo trả dần.
- Nhà nớc sử dụng một phần vốn để xây dựng nhà ở cho ngời ghèo thuê với giá
u đãi.
- Ngân hàng cho ngời nghèo vay làm nhà với lãi suất thấp và thế chấp chính
bằng ngôi nhà. Đối với vùng nghèo bị thiên tai, việc áp dụng lãi suất thấp để cho vay
làm nhà sẽ đợc Ngân hàng Nhà nớc xem xét tài trợ cho Ngân hàng.
- Chính quyền sở tại với t cách thay mặt Nhà nớc tại địa phơng, thông qua các
tổ chức hội và đoàn thể kêu gọi các cơ quan , cá nhân tài trợ cho hộ nghèo làm nhà có
thể bằng tiền hoặc vật liệu
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.1.4. Chính sách lao động và giải quyết việc làm.
Việc làm cho lao động xã hội đang là vấn đề kinh tế - xã hội - chính trị bức xúc
và càng bức xúc hơn đối với thanh niên. Việc làm đang chịu sức ép lớn của sự gia
tăng dân số và nguồn lao động.

Thực tế cho thấy trong nông thôn hiện nay có khoảng 30-40% lao động thiếu
việc làm dới nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Thời gian lao động nhàn rỗi và d
thừa, nói chung ớc tính tới 40% trong tổng quỹ thời gian lao động xã hội ở khu vực
này, tơng đơng với tính trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm thờng xuyên khoảng 6-7
triệu ngời. Hơn 60% trong số 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn có lao động nhng
không có việc làm, nhiều hộ thiếu trầm trọng. Tình trạng đó đã tác động khá phổ biến
và có xu hớng gia tăng trong nhiều vùng nông thôn, trớc hết là ở những vùng có điều
kiện sản xuất khó khăn, dân c chủ yếu làm nông nghiệp, các ngành nghề dịch vụ kém
phát triển đặc biệt tập trung cao ở các hộ thuần nông, hộ nghèo thiếu đất canh tác,
thiếu vốn và phơng tiện sản xuất, thiếu năng lực và kinh nghiệm tổ chức sản xuất.
Đứng trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc đã quyết định thành lập Uỷ ban
quốc gia giải quyết việc làm và quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho ngời lao động,
đặc biệt là ngời nghèo. Tác dụng hỗ trợ giảm nghèo rõ nét của nguồn vốn từ quỹ này
là:
- Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời đang thiếu việc làm, con đ-
ờng tất yếu của sự nghèo đói.
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ngành nghề mới, khởi dậy
ngành nghề truyền thống làm tăng thu nhập cho hàng vạn ngời có tay nghề nhng thiếu
vốn.
- Hỗ trợ trung tâm giải quyết việc làm thu hút hàng vạn ngời học nghề thành
thạo, tạo điều kiện cho họ có kiến thức làm ăn vợt khỏi cảnh đói nghèo.
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã
hỗ trợ vốn cho các hộ nông, từ các vùng sâu, vùng xa vơn lên vợt qua nghèo đói. Đó
là tác động của quỹ quốc gia giải quyết việc làm, dù có phát triển mạnh mẽ kinh tế
trong nớc, cũng cha thể đủ việc làm cho số lao động ngày càng tăng. Bên cạnh nội lực
trong nớc Đảng và Nhà nớc còn thực hiện mở rộng chính vốn đầu t nhằm thu hút
mạnh vốn đầu t nớc ngoài để ngời lao động có thêm việc làm.
Ngoài ra, Nhà nớc cần tổ chức việc xuất khẩu lao động nớc ngoài trong đó u

tiên cho đối tợng ngời nghèo. Đây là chính sách thờng xuyên và lâu dài nhằm phát
huy thế mạnh lao động ở Việt Nam.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 2:
Thực hiện cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thực
hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố
Hà Nôị.
2.1.Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói
nghèo.
2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành
phố Hà Nội.
2.1.1.1. Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội.
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằn sông Hồng, trong phạm vi từ 20
.
53đến 21
.
23 vĩ đô bắc và từ 105
.
44 đến 106
.
02 kinh độ đông. Hà Nội tiếp giáp với 5 Tỉnh:
Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hng Yên ở phía Đông; Vĩnh Phúc ở phía Tây; Hà
Tây và Hà Nam ở phía Nam. Hà Nội có diện tích tự nhiên là 927,39 Km
2
và dân số là
2.560.00 ngời; chiếm 0,28% về diện tích tự nhiên và 3,14% về dân số cả nớc.
Hà Nội có vị trí địa lý rất quan trọng và u thế đặc biệt đối với địa phơng khác.
Nghị quyết 15/NQ-TW, ngày 15 tháng 12 năm 2000 đã xác định : Hà Nội là trung
tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo

dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc. Hà Nội đi các Thành phố, Thị xã của
Bắc Bộ cũng nh cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và hàng
không.
Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan Ngoại giao đoàn, các Đại sứ quán, các tổ
chức quốc tế. Hà Nội còn nơi tập trung các cơ quan đầu não, đông đủ các cán bộ có
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh nghiệm sẽ là điều kiện tốt về trí tuệ giúp Hà Nội trong việc hoạch định chính
sách phát triển kinh tế.
Hà Nội mang sắc thái đặc trng của khí hậu vùng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ớt, ma nhiều. Từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh (thời kỳ đầu thờng khô nhng đến nửa cuối
mùa đông lại thờng ẩm ớt). Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hà Nội bốn
mùa xuân, hạ, thu, đông. Nên nhiệt độ khá đồng đều và khá cao. Nhiệt độ trung bình
năm đạt tới 23
.
- 24
.
. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 đến tháng 7, nhiệt độ trung bình
tháng cao nhất xảy ra vào tháng 7 với nhiệt độ xấp xỉ 29
.
. Nhiệt độ trung bình vào
mùa đông là 17
.
. Tháng lạnh nhất là tháng 1, ở thời gian này nhiệt độ tối thiếu trung
bình thờng 13
.
nhiệt độ tối thấp quan sát đợc xuống tới 2,7
.
. Biên độ nhiệt độ trong

năm khoảng 12
.
- 13
.
. Biên độ cao dao động nhiệt độ ngày đêm khoảng 6
.
- 7
.
. Độ ẩm
tơng đối trung bình hàng năm của Thành phố Hà Nội là 82% và cùng ít thay đổi theo
tháng, thờng chỉ dao động trong khoảng 78% - 87%. Lợng ma của Hà Nội phân bố
khá đồng đều và trung bình hàng năm khoảng 1600 - 1800 mn.
2.1.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.
Chiến tranh kèo dài, kinh tế suy thoái trong những năm 70 và 80, quy mô dân
số qua các năm đều tăng nhanh (năm 1990 có: 2.051.900 ngời, năm 1993 có:
2.219.700 ngời, năm 1998 có: 2.556.500 ngời) đã gây nên những tác đông tiêu cực
đến chất lợng, số lợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà đất và di sản kiến trúc phong phú
của Thành phố.Yêu cầu cho tài chính phúc vụ cho chiến tranh đã hạn chế nguồn tài
nguyên cần thiết để tiếp tục bảo dỡng duy trì các dịch vụ đô thị và xây dựng hệ thống
hạ tầng mới. Sự không ổn định về kinh tế đã làm cho suy thoái thêm hế thống hạ tầng
cơ sở, hệ thống giao thông và điều kiện về nhà ở.
Theo số liệu điều tra năm 1989, diện tích nhà ở Hà Nội khoảng 4 km
2
/ ngời,
khoảng 7% số hộ gia đình có diện tịch nhà ở dới 2%/ ngời. Hơn nửa khoảng 70% nhà
25

×