Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chè an toàn phục vụ xuất khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1, LDP2 và kim tuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 161 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG
LÂM NGHIỆP MIỀN MÚI PHÍA BẮC


CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC06/06 -10





BÁO CÁO TỔNG HỢP



KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN:

“Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chè an toàn
phục vụ xuất khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1,
LDP2 và Kim tuyên”
Mã số: KC06.DA06/06-10





Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm
nghiệp miền núi phía Bắc


Chủ nhiệm dự án: TS Đỗ Văn Ngọc





7926



Hà nội 2009.

2



















































BỘ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG
LÂM NGHIỆP MIỀN MÚI PHÍA BẮC


CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC06/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP


KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN:

“Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chè an toàn phục vụ xuất
khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1, LDP2 và Kim tuyên”
Mã số: KC06.DA06/06-10


Chủ nhiệm dự án:
(Ký tên)





TS Đỗ Văn Ngọc



Viện KHKT NLN
miền núi phía Bắc
(Ký tên và đóng dấu)

Ban chủ nhiệm chương trình
KT Chủ nhiệm
Phó Chủ nhiệm







TS Phạm Hữu Giục
Bộ Khoa học và Công nghệ
Văn phòng các chương trình
trọng điểm cấp Nhà Nước
KT Giám đốc
Phó Giám đốc




TS Nguyễn Thiện Thành



Hà nội 2009.


3
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG LÂM NGHIỆP
MIỀN NÚI PHÍA BẮC

CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Phú Thọ, ngày tháng năm 2009

Phần A: BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN THỬ NGHIỆM

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án:
“Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chè an toàn phục vụ xuất
khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1, LDP2 và Kim Tuyên”
Mã số: KC06.DA06/06-10
Thuộc chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực; Mã số KC 06
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và Tên : Đỗ Văn Ngọc
Năm sinh : 1953 Nam
Học vị : Tiến s
ĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó viện trưởng
Điện thoại: Cơ quan: 02103 865030 Nhà riêng: 02103. 829013 Mobile:
0913351589
Fax: CQ 0210 3 865 931 Email:

Tên cơ quan công tác: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền
núi phía Bắc .
Địa chỉ cơ quan: Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ .
Địa chỉ nhà riêng: Thị trấn Phong Châu, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ
3. Tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức chủ trì Dự án:
Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
miền núi Phía Bắc (Viện KHKTNLNMNPB)
Điện thoại: 02103. 865.073 Fax: 02103. 865.931
E-mail:
Website : nomafsi.com.vn
Địa chỉ: Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS Lê Quốc Doanh

4
Số tài khoản: 931010000005
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Tên cơ quan chủ quản dự án: Bộ nông nghiệp & PTNT
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Được gia hạn: Không
2. Kinh phí sử dụng
a) Tổng kinh phí thực hiện: 40.024,870
triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.500,0 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 37.524,87 triệu đồng
+ Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án: 60 % kinh phí hỗ trợ từ ngân sách
SNKH

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
STT
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr. đồng)
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr. đồng)
Ghi chú
(Số đề nghị
kết toán)
1 Năm 2007 1000 04/05/2007 700 700
2 Năm 2008 800 24/03/2008 300 300
3 Năm 2009 700 26/5/2008 560 560
4 02/12/2008 240 240
5 12/03/2009 490 490
6 10/2009 210 210
Tổng 2.500 2.500
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
T
T
Nội dung các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác
1 Thiết bị, máy móc mua mới
300 150 150 300 150 150

2 Nhà xưởng xây dựng mới
cải tạo
- - - - - -
3
Kinh phí hỗ trợ công nghệ 250 250 - 250 250 -
4 Chi phí lao động
7.261,6 100 7.161,6
22,379.42
100
22,279.42
5 Nguyên vật liệu, năng
lượng
5.682,55 1.839 3.843,55
16,868.46
1.839
15,029.46
6
Thuê thiết bị, nhà xưởng - - - - - -
7
Chi khác 227 161 66 227 161 66
Tổng
13.721,15 2.500
11.221,15
40,024.87
2.500
37,524.87

5
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:


TT Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi
chú
1 Số 06/2006/HĐ-DACT-
KC06/10-10, ngày 04
tháng 05 năm 2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ

2 Số 2315/QĐ-BKHCN,
ngày 17/10/2007
Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản
cho dự án

3 Số 192/VPCT-HCTH,
ngày 22/10/2007
Thay đổi bổ sung tổ chức tham gia phối hợp
thực hiện dự án KC06

4 20/06/2008 Bản quy chế chi tiêu kinh phí
5 Só 369/BC-MNPB-
DATN, ngày 25/11/2008
Báo cáo giải trình về tổ chức cung ứng vật tư
nông nghiệp xây dựng mô hình và quyết toán
tài chính

6 Các hợp đồng với các đơn vị thực hiện dự án

4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký
theo Thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện KHKT
NLN miền
núi phía
Bắc
Trung tâm
Nghiên cứu và
phát triển Chè -
Viện KHKT NLN
miền núi phía Bắc
Chịu trách nhiệm về
công nghệ, thực hiện
hoàn thiện các qui
trình công nghệ, triển
khai mô hình sản xuất
chè an toàn trên diện

tích 1000 ha.
Tập huấn, chuyển giao
kỹ thuật sản xuất chè
an toàn.
- Mua sắm thiết bị phục
vụ dự án
- Tổng hợp viết báo
cáo tổng kết dự án
Hoàn thiện qui trình
công nghệ sản xuất chè
an toàn trên giống
LDP1, LDP2 và trên
giống Kim tuyên.
- Chỉ đạo, triển khai sản
xuất chè an toàn diện
tích 1000ha cho sản
phẩm đạt tiêu chuẩn an
toàn, sản lượng vượt
3.78% so kế hoạch.
Hiệu quả kinh tế. môi
trường, chất lượng sản
phảm tăng.
- Đào tạo tập huấn cho
350 cán bộ kỹ thuật,
công nhân nắm vững
qui trình sản xuất chè
an toàn, t
ăng 16.67%.
- Mua sắm thiết bị phục
vụ dự án

- Viết báo cáo tổng kết
dự án

2 Công ty CP
chè Sông
Cầu
Xí nghiệp chè Bãi
Phủ
- Tham gia hoàn thiện
kỹ thuật đốn, hái, bón
phân và phòng trừ sâu
- Hoàn thành qiu trình
công nghệ sản xuất chè
an toàn với giống


6
bệnh
- Xây dựng mô hình
sản xuất chè an toàn
150 ha giống LDP1,
LDP2
LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản
xuất chè an toàn 150
ha, năng suất tăng 14%,
nguyên liệu đạt tiêu
chuẩn an toàn
3 Xí nghiệp
chè Hạnh

Lâm – Công
ty đầu tư và
phát triển
Chè Nghệ
An
Xí nghiệp chè
Hạnh Lâm –
Công ty đầu tư và
phát triển Chè
Nghệ An
- Tham gia hoàn thiện
kỹ thuật đốn, hái, bón
phân và phòng trừ sâu
bệnh đối với giống
LDP1,LDP2
- Xây dựng mô hình
sản xuất chè an toàn
200 ha giống LDP1,
LDP2
- Hoàn thành qiu trình
công nghệ sản xuất chè
an toàn với giống
LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản
xuất chè an toàn 200
ha, năng suất tăng 13%,
nguyên li
ệu đạt tiêu
chuẩn an toàn


4 Xí nghiệp
chè Anh
Sơn
Xí nghiệp chè
Anh Sơn
- Tham gia hoàn thiện
kỹ thuật đốn, hái, bón
phân và phòng trừ sâu
bệnh đối với giống
LDP1,LDP2
- Xây dựng mô hình
sản xuất chè an toàn
300 ha giống LDP1,
LDP2
- Hoàn thành qiu trình
công nghệ sản xuất chè
an toàn với giống
LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản
xuất chè an toàn 300
ha, năng suất tăng 16%,
nguyên liệu đạt tiêu
chuẩn an toàn

5 - Xí nghiệp chè
Hùng Sơn
- Tham gia hoàn thiện
kỹ thuật đốn, hái, bón
phân và phòng trừ sâu
bệnh đối với giống

LDP1,LDP2
- Xây dựng mô hình
sản xuất chè an toàn
200 ha giống LDP1,
LDP2
- Hoàn thành qui trình
công nghệ sản xuất chè
an toàn với giống
LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản
xuất chè an toàn 200
ha, năng suất tăng
16.5%, nguyên liệu đạt
tiêu chuẩn an toàn

6 Công ty CP.
Chè Thái
Bình
Công ty CP. Chè
Thái Bình
- Hoàn thiện các qui
trình công nghệ đốn,
hái, bón phân và phòng
trừ sâu bệnh trên giống
Kim Tuyên.
- Xây dựng mô hình
sản xuất chè an toàn
100 ha giống Kim
tuyên
- Hoàn thiện qui trình

công nghệ sản xuất chè
an toàn đối với giống
chè Kim Tuyên.
- Triển khai thành công
sản xuất chè an toàn
100 ha chè Kim tuyên
đạt tiêu chuẩn an toàn,
chất lượng nguyên liệu
cải thiện, nâng cao hiệu
quả kinh tế, sản lượng
tăng 13.7%

- Lý do thay đổi:
* Đối với thay đổi Công ty cổ phần Sông Cầu chuyển sang xí nghiệp chè Bãi Phủ
thuộc tỉnh Nghệ An

7
* Đối với xí nghiệp chè Hùng Sơn được tách từ xí nghiệp chè Anh Sơn năm 2008.
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi
chú*
1
Đỗ Văn Ngọc Đỗ Văn
Ngọc
Chủ nhiệm dự án,
chịu trách nhiệm
chung, tổ chức
thực hiện các nội
dung dự án
- Hoàn thành qui trình sản xuất
chè an toàn giống LDP1,
LDP2 và Kim Tuyên.
- Mô hình áp dụng sản xuất
chè an toàn 1000ha cho sản
lượng vượt kế hoạch 3.78%,
hiệu quả kinh tế tăng, nguyên
liệu đạt tiêu chuẩn an toàn.
- Báo cảo tổng kết, nghiệm thu
dự án

2
Đặng Văn
Thư
Đặng Văn
Thư
Thư ký dự án,
chịu trách nhiệm
tổ chức thực hiện
các nội dụng dựa

án
- Tổ chức và hoàn thiện qui
trình sản xuất chè an toàn
giống LDP1, LDp2 và Kim
tuyên.
- Tổ chức tập huấn chuyển
giao KHCN.
- Tổ chức triển khai thành
công mô hình sản xuất chè an
toàn 1000 ha.
- Mua sắm thiết bị, máy dự án

3
Đào Bá Yên Đào Bá Yên
Chịu trách nhiệm
tổ chức thực hiện
các nội dụng dựa
án và các vấn đè
phát sinh dự án
- Tổ chức và hoàn thiện qui
trình sản xuất chè an toàn giống
LDP1, LDp2 và Kim tuyên.
- Tổ chức tập huấn chuyển giao
KHCN.
- Tổ chức triển khai thành công
mô hình sản xuất chè an toàn
1000 ha.
- Mua sắm thiết bị, máy dự án

4


Trần Đặng
Việt
- Tham gia hoàn
thiện các qui trình
công nghệ về đốn,
hái, bón phân,
biện pháp IPM
trên các giống
LDP1, LDP2 tại
Phú Hộ và Nghệ
An.
- Tham gia chỉ đạo
xây dựng mô hình
sản xuất chè
nguyên liệu an
toàn giống LDP1,
- Hoàn thành qui trình sản xuất
chè an toàn đối với giống
LDP1, LDP2 tại phú Hộ và
Nghệ an.
- Tập huấn chuyển giao cho
350 người.
-Hoàn thành triển khai mô hình
sản xuất chè an toàn 900 ha
chè LDP1, LDP2 tại Phú Hộ
và Nghệ An cho nă
ng suất,
hiệu quả tăng, nguyên liệu đảm
bảo an toàn



8
LDP2 tại Phú Hộ
và Nghệ An.
- Tham gia tập
huấn chuyển giao
TBKH
5
Trần Thanh
Nghiên
Trần Thanh
Nghiên
- Hoàn thiện qui
trình sản xuất chè
an toàn giống
Kim Tuyên.
- Triển khai áp
dụng sản xuất chè
an toàn 100ha
gống Kim Tuyên
- Hoàn thiện qui trình công
nghệ sản xuất chè an toàn đối
với giống chè Kim Tuyên.
- Triển khai thành công sản
xuất chè an toàn 100 ha chè
Kim tuyên đạt tiêu chuẩn an
toàn, chất lượng nguyên liệu
cải thiện, nâng cao hiệu quả
kinh tế, sản lượng tăng 13.7%


6
Cao Văn Hiệp Cao Văn
Hiệp
- Tham gia hoàn
thiện đốn, hái, bón
phân và phòng trừ
sâu bệnh đối với
giống LDP1,LDP2
- Xây dựng mô
hình sản xuất chè
an toàn 300 ha
giống LDP1,
LDP2
- Hoàn thành qiu trình công
nghệ sản xuất chè an toàn với
giống LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản xuất chè
an toàn 300 ha, năng suất tăng
16%, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn
an toàn

7
Nguyễn Quốc
Khánh
Nguyễn Viết
Thanh
- Tham gia hoàn
thiện đốn, hái, bón
phân và phòng trừ

sâu bệnh
- Xây dựng mô
hình sản xuất chè
an toàn 150 ha
giống LDP1,
LDP2
- Hoàn thành qiu trình công
nghệ sản xuất chè an toàn với
giống LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản xuất chè
an toàn 150 ha, năng suất tăng
14%, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn
an toàn

8
Phạm Đình
Thi
Nguyễn
Anh Tuấn
- Tham gia hoàn
thiện đốn, hái,
bón phân và
phòng trừ sâu
bệnh đối với
giống
LDP1,LDP2
- Xây dựng mô
hình sản xuất chè
an toàn 200 ha
giống LDP1,

LDP2
- Hoàn thành qiu trình công
nghệ sản xuất chè an toàn với
giống LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản xuất
chè an toàn 200 ha, năng suất
tăng 13%, nguyên liệu đạt tiêu
chuẩn an toàn

9
Trần Văn
Long
- Tham gia hoàn
thiện đốn, hái,
bón phân và
phòng trừ sâu
- Hoàn thành qiu trình công
nghệ sản xuất chè an toàn với
giống LDP1, LDP2.
- Mô hình áp dụng sản xuất


9
bệnh đối với
giống
LDP1,LDP2
- Xây dựng mô
hình sản xuất chè
an toàn 200 ha
giống LDP1,

LDP2
chè an toàn 200 ha, năng suất
tăng 16.5%, nguyên liệu đạt
tiêu chuẩn an toàn
* Lý do thay đổi:
- 1 số cán bộ tham gia đăng ký đã chuyển công tác, hay nghỉ chế độ như
xí nghiệp chè Hạnh Lâm
- Bổ sung cán bộ nhằm đào tạo, năng cao trình độ triển khai dự án.
- Dự án thay đổi địa điểm triển khai.
- Có sự phát triển của đơn vị tham gia dự án như xí nghiệp chè Hùng Sơn
được phát triển từ xí nghiệp chè Anh Sơn

6. Tình hình hợp tác quốc tế: Không

7. Tình hình tổ ch
ức hội thảo hội nghị
TT Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm)
Thực tế đạt được
(
Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm)
Ghi
chú*
1 Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện
qui trình sản xuất chè an toàn –
năm 2008
Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện qui trình sản xuất
chè an toàn ngày 29 tháng 9 năm 2009. Tổng hợp
ý kiến 45 đại biểu. Kinh phí thực hiện 4 triệu đồng


- Lý do thay đổi: Do thời gian tiến hành các thí nghiệm chưa đủ, tổng kết thiếu độ
phong phú, chính xác

8. Tóm tắt nội dung công việc chủ yếu
(Nêu tại mục 15 thuyết minh…)
Thời gian (Bắt đầu, kết thức-
tháng năm)

TT Các nội dung công việc chủ
yếu
(các mốc đánh gá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người cơ quan thực
hiện
1 Hoàn thiện qui trình đốn, hái,
bón phân và phòng trừ sâu
bệnh trên giống chè Kim
Tuyên
9/2009 9/2009 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc và C.ty CP
chè Thái Bình
2
Hoàn thiện qui trình đốn,
hái, bón phân và phòng trừ
sâu bệnh trên giống chè
LDP1, LDP2
9/2009 9/2009 Viện KHKT NLN miền

núi phía Bắc, Các Xí
nghiệp chè Anh Sơn,
Hùng Sơn, Bãi phủ và
Hạnh Lâm
3
Triển khai áp dụng sản xuất 11/2009 11/2009 Trung tâm chè, Xí

10
nguyên liệu chè giống
LDP1,LDP2 qui mô 900ha
an toàn theo tiêu chuẩn EU
nghiệp chè Anh Sơn,
Hùng Sơn, Bãi Phủ và
Hạnh Lâm
4
Triển khai áp dụng sản xuất
nguyên liệu chè giống Kim
Tuyên qui mô 100ha an toàn
theo tiêu chuẩn EU
11/2009 11/2009 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc và C.ty CP
chè Thái Bình
5
Tập huấn chuyển giao công
nghệ sản xuất chè an toàn
cho 300 cán bộ, công nhân,
nông dân làm chè
2008 2008 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm dạng I:
b) Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt TT Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số lượng nơi
công bố (Tạp chí,
nhà xuất bản)
1 Báo cáo định kỳ tình hình
thực hiện dự án
5 báo cáo 5 báo cáo
2 Báo cáo tổng kết khoa học và
kỹ thuật dự án
Tháng 12/
2009
Tháng 12/ 2009
3 Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa
học và kỹ thuật dự án
Tháng 12/
2009
Tháng 12/ 2009
4 Báo cáo thống kê dự án Tháng 12/
2009
Tháng 12/ 2009
5 Các báo cáo trung gian
(Chuyên đề )
Tháng 12/
2009
Tháng 12/ 2009

6 Số liệu khoa học và nhật ký
dự án
Tháng 12/
2009
Tháng 12/ 2009
7 Qui trình công nghệ sản xuất
chè an toàn giống LDP1,
LDP2
Qui trình công
nghệ
Qui trình công
nghệ

8 Qui trình công nghệ sản xuất
chè an toàn giống Kim Tuyên
Qui trình công
nghệ
Qui trình công
nghệ

9 Mô hình sản xuất chè an toàn
LDP1, LDP2
Mô hình
900ha
Mô hình 900ha
10 Mô hình sản xuất chè an toàn
Kim Tuyên
Mô hình
100ha
Mô hình 100ha

11 Đào tạo tập huấn kỹ thuật cho
nông dân và cho cán bộ kĩ
thuật
300 người 350 người

11
12
Đã mua máy đốn chè máy
phun thuốc bằng động cơ
phục vụ dự án

04 máy đốn
chè do hãng
Ochiai (Nhật
bản) sản xuất
06 máy phun
thuốc bằng
động cơ
04 máy đốn chè
do hãng Ochiai
(Nhật bản) sản
xuất
06 máy phun
thuốc bằng
động cơ

- Lý do thay đổi: Không
c) Sản phẩm dạng III:
d) Kết quả đào tạo:
Yêu cầu khoa học cần đạt TT Cấp đào tạo, chuyên ngành

đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú(Thời gian kết thức)
1 Tiến sĩ Trồng trọt 01 01 Báo cáo cơ sở

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghệ, quyền đối với giống
cây trồng: Không
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã ứng dụng vào thự tế

TT Tên kết quả đã được ứng
dụng
Thời
gian
Địa điểm (ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả sơ bộ(theo
kế hoạch dự án
duyệt)
1 Kĩ thuật hái chè kĩ tạo tán
bằng
Áp dụng haí chè bằng máy
hái Nhật Bản
50 ha
1000 ha
- Tại Phú Thọ diện tích
200ha
- Tại Nghệ An diện tích

5000ha
- Sản lượng chè
tăng 7- 9%
2 Áp dụng sản xuất nguyên
liệu chè an toàn
1000 ha - Tại Phú Thọ 200ha
- Tại Lạng Sơn 200ha
- Tại Nghệ An 3000 ha
tổng số 3400 ha
- Sản lượng chè
tăng 10-14%.
- Chất lượng
nguyên liệu đạt tiêu
chuẩn an toàn
2. Đánh giá về hiệu quả do đề dự án mang lại
a) Hiệu quả về KHCN.
Dự án đã hoàn thành được qui trình sản xuất chè an toàn đối với giống
chè LDP1, LDP2 và Giống Kim Tuyên đóng góp cho sản xuất thêm qui trình
canh tác chè tiên tiến mang hiệu quả kinh tế cao và đạt sản phẩm an toàn.
b) Hiệu quả kinh tế xã hội
*Hiệu quả kinh tế:
Dự án triển khai 1,000ha (900ha chè LDP1, LDP2 tại Phú hộ và Nghệ
An và 100ha chè Kim Tuyên) đã sản xuất tăng thêm 9,067.5 tấ
n chè nguyên
liệu LDP1+LDP2 và 413 tấn chè nguyên liệu giống Kim Tuyên so không áp
dụng kỹ thuật tiến tiến khi so sánh cùng diện tích của dự án là 1,000 ha số tiền
thu tương ứng là tăng tổng số là 24,754.73 triệu đồng. Khi áp dụng 1,000ha

12
được áp dụng tiên tiến đã sản xuất được 32,689.5 tấn nguyên liệu đạt tiêu

chuẩn an toàn so với không áp dụng kỹ thuật thu được 24,381 tấn nguyên
liệu vợt so với chỉ tiêu dự án sản xuất 10.500 tấn nguyên liệu/năm là 3,78%.
Do ảnh hưởng của dự án tăng thu nhập cho người làm chè đã góp phần cải
thiện cuộc sống của khoảng 2,500 hộ trực tiếp sản xuất nguyên liệ
u tạo điều
kiện xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung bộ và miền núi phía bắc
(tính 1ha chè có 2.5 người trực tiếp).
* Hiệu quả xã hội
Các nội dung hoàn thiện, chuyển giao công nghệ và áp dụng vào mô hình
sản xuất tại các địa phương đã góp phần thúc đảy việc thâm canh, canh tác
chè phát triển, tăng nhận thức về khoa học kỹ thuật của người làm chè.
Dự án đã đào tạ
o 350 người hiểu và áp dụng qui trình kỹ thuật sản xuất
chè an toàn đã góp phần nâng cao cải thiện dân trí của người làm chè.
Dự án đã góp phần quan trọng ổn định công việc, nâng cao đời sống cho
khoảng 4,000 người dân sản xuất và kinh doanh trên 1,000ha chè trực tiếp từ
dự án (tính 1ha cần 04 lao động nông nghiệp, công nghiệp cùng hệ thống dịch
vụ nghàng chè). Góp phần xác địch hệ thống chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
hi
ện đại hóa nông nghiệp nông thôn khi áp dụng máy móc trong một số khâu
canh tác và thu hái chè.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra dự án

TT Nội dung Thời
gian thực
hiện
Ghi chú (Tóm tắt kết quả kết luận chính, người chủ trì)
I Báo cáo định kỳ
1.1 Báo cáo

thực hiện
dự án
30/9/
2007
Thực hiện đúng theo tiến độ của dự án, mô hình sinh
trưởng tốt, người tham gia tập huấn nắm được và thực
hiện đúng theo qui trình sản xuất chè an toàn
1.2 Báo cáo
định lỳ
15/3/
2008
Thực hiện đúng theo tiến độ của dự án, cán bộ tham gia
mô hình tuân thủ đúng những yêu cầu của dự án
1.3 Báo cáo
định kỳ
15/9/
2008
Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc đã triển khai đầy đủ
các nội dung dự án. Chất lượng và tiến độ đảm bảo thuyết
minh, dự toán đã được phê duyệt
1.4 Báo cáo
định kỳ
15/3/
2009
Dự án thực hiện đúng tiến độ mà đề cương đề ra, các mô
hình thực hiện đúng qui trình kỹ thuật. Cán bộ tham gia
mô hình tuân thủ đúng yêu cầu của dự án.
II Kiểm tra định kỳ
2.1 Biên bản
kiểm tra

2007 Hoàn thành 5 nội dung đăng ký đạt yêu cầu về tiến độ.
Đề nghị hoàn thành các văn bản báo cáo 5 nội dung của

13
định kỳ kế hoạch năm 2007
2.2 Biên bản
kiểm tra
định kỳ
28/7/
2008
Cơ quan chủ trì đã bám sát nội dung nghiên cứu, theo
đúng tiến độ về mô hình sản xuất 1000ha, hoàn thiện qui
trình công nghệ sản xuất chè an toàn và tập huấn chuyển
giao
2.3 Biên bản
kiểm tra
định kỳ
16/06/
2009
Dự án thực hiện đúng các nội dung đăng ký. Đã hoàn
thành về Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chè an
toàn, xây dựng mô hình và mua sắm thiết bị,
Đề nghị các nội dung còn lại năm 2009 cần đẩy nhanh
tiến độ để đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ
III Nghiệm thu
cơ sở
3.1 Biên bản
nghiệm
thu cơ sở
năm 2007

22/02/
2008
Đồng ý nghiệm thu kết quả năm 2007, dự án đáp ứng
được yêu cầu thực tế.
Kết quả xếp loại: khá.
Đề nghị: Tiếp tục bố trí các thí nghiệm và xây dựng mô
hình
3.1 Biên bản
nghiệm
thu cơ sở
năm 2008
04/01/
2009
Dự án bán sát mục tiêu đề cương, kết quả thực hiện năm
2008 đáp ứng được đúng theo nội dung và tiến độ.
Kết quả xếp loại: khá.
Đề nghị: Báo cáo tổng kết mô hình sau 2 năm thực hiện


Chủ nhiệm đề tài
(
Ký, họ tên)

VIỆN TRƯỞNG
Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc



14
PHỤ LỤC 2-2

DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
_________________________________________________________________________
VIỆN KHKT NLN
MIỀN NÚI PHÍA BẮC
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Thọ., ngày tháng 11 năm 2009.


DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN
DỰ ÁN SXTN CẤP NHÀ NƯỚC

(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài, dự án
được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)

1. Tên dự án: “Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất chè an toàn
phục vụ xuất khẩu và nội tiêu bằng các giống LDP1, LDP2 và Kim Tuyên”
Mã số: KC06.DA06/06-10
Thuộc chương trình: Nghiên cứu ,phát triển và ứng dụng công nghệ tiên
tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực.
Mã số: KC06/06-10
2. Thời gian thực hiện dự án:
Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
3. Tổ chức chủ trì dự án: Viện Khoa học kỹ
thuật nông lâm nghiệp miền
núi phía Bắc (Viện KHKTNLN MN PB)

4. Bộ chủ quản : Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

15
5. Tác giả tham gia thực hiện dự án
Số
TT
Chức danh khoa học,
học vị, họ và tên
Tổ chức công tác Chữ ký
1
TS. Đỗ Văn Ngọc
Viện KHKT NLN MN phía Bắc
2
ThS. Đặng Văn Thư
Viện KHKT NLN MN phía Bắc
3
ThS. Đào Bá Yên
Viện KHKT NLN MN phía Bắc
4
ThS.Trần Đặng Việt
Viện KHKT NLN MN phía Bắc
5
KS Trần Thanh Nghiên
Công ty cổ phần chè Thái Bình-
Đình lập – Lạng Sơn

6
KS Cao Văn Hiệp
Xí nghiệp chế biến dịch vụ nông
công nghiệp chè Anh Sơn-

huyện Anh Sơn Nghệ An

7
KS Nguyễn Viết Thanh
Xí nghiệp chế biến dịch vụ nông
công nghiệp chè Bãi Phủ- huyện
Anh Sơn Nghệ An

8
KS. Nguyễn Anh Tuấn
Xí nghiệp chế biến dịch vụ nông
công nghiệp chè Hạnh Lâm-
huyện Thanh Chương Nghệ An

9
CN Trần Văn Long
Xí nghiệp chế biến dịch vụ nông
công nghiệp chè Hùng Sơn-
huyện Anh Sơn Nghệ An



Chủ nhiệm dự án
(Họ, tên và chữ ký)







Đỗ Văn Ngọc


VIỆN TRƯỞNG
Viện KHKT Nông lâm nghiệp
Miền núi phía Bắc
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)


16
MỤC LỤC

Nội dung Trang
Phần A: BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN THỬ
NGHIỆM 3
DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN CẤP NHÀ NƯỚC . 14
MỤC LỤC 16
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 19
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 20
Phần B: BÁO CÁO DỰ ÁN: 22
Phần B: BÁO CÁO DỰ ÁN: 22
Chương I. TỔNG QUAN DỰ ÁN 22
1.1. Đặt vấn đề: 22
1.2. Tổng quan về kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước: 23
1.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 23
1.2.2. Nhũng nghiên cứu trong nước: 26
1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về khoa học công nghệ chè 26
1.2.2.2. Điều tra đánh giá hiện trạng vùng dự án: 29
1.2.2.2.1.Vùng chè Nghệ An 29
1.2.2.2.2. Vùng Phú Hộ tỉnh Phú Thọ: 31

1.2.2.2.3. Công ty chè Thái Bình- tỉnh Lạng S
ơn: 32
1.2.2.3. Đánh giá những tồn tại qui trình 10 TCN 446- 2001 đối với giống chè
LDP1, LDP2 và Kim Tuyên 33
1.2.2.3.1 Bón phân cho chè sản xuất kinh doanh : 33
1.2.2.3.2 Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 34
1.2.2.3.3 Biện pháp đốn chè 35
1.2.2.3.4 Biện pháp hái 35
1.3. Mục tiêu dự án: 36
1.4. Nội dung thực hiện: 37
1.4.1 Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ 37
1.4.2.Các nội dung hoàn thiệ
n công nghệ: 39
1.4.3. Triển khai mô hình sản xuất chè nguyên liệu an toàn bằng giống LDP1,
LDP2 và Kim Tuyên 39
1.4.4. Tập huấn chuyển giao công nghệ sản xuất chè an toàn cho 300 người
tham gia 39
1.5. Phương pháp thực hiện: 40
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu: Giống chè LDP1, LDP2 tuổi 4-12 năng suất
trung bình 8.5 tấn/ha, giống chè Kim Tuyên tuổi 5-8 năng suất 4 tấn/ha 40
1.5.2: Phương pháp bố trí thí nghiệm hoàn thiện 42
1.5.2.1 Kỹ thuậ
t đốn chè bằng máy đối với giống chè LDP
1
,LDP
2
và Kim
tuyên: 43
1.5.2.2: Kỹ thuật hái chè: 43


17
1.5.2.3 Kỹ thuật bón phân: Xác định lượng phân bón cân đối, bổ sung MgSO4
và thời gian bón hợp lý: 44
1.5.2.4. Phòng trừ sâu hại chè: Xác định qui trình quản lý sâu bệnh hại tổng
hợp 46
1.5.2.5. Triển khai mô hình sản xuất chè nguyên liệu an toàn bằng giống
LDP1, LDP2 và Kim Tuyên 48
1.5.2.6.Tập huấn chuyển giao công nghệ sản xuất chè an toàn cho 300 người
tham gia trực tiếp 50
1.5.2.7: Phương pháp lấy mẫu phân tích, đ
ánh giá mức độ an toàn nguyên
liệu: 50
1.5.2.8. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu nông sinh học chè 50
1.5.2.9 :Các phương pháp tính toán và phân tích, đánh giácác chỉ tiêu : 52
1.6 Thời gian thực hiện: 53
1.7 Qui mô áp dụng mô hình sản xuất chè an toàn: 53
1.7.1. Năng lực triển khai dự án : 53
1.7.2 Qui mô, địa điểm áp dụng cụ thể : 54
1.7.3. Nhân lực tham gia dự án. 54
1.8 Sản phẩm của dự án: 54
1.9 Kinh phí thực hiện dự án 55
Chương II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 56
2.1: Kết quả nghiên cứu hoàn thiện các qui trình: 56
2.1.1 Nghiên cứu hoàn thiện qui trình đốn trên giống LDP1, LDP2 và Kim
Tuyên 56
2.1.1.1 Ảnh hưởng của công cụ đốn khác nhau đến chỉ tiêu độ rộng mặt tán
và đường kính cấp cành bật búp của cây chè 56
2.1.1.2: Ảnh hưởng của các công cụ đốn đế
n yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất chè 57

2.1.1.3: Hiệu quả của các hình thức đốn khác nhau 59
2.1.2: Hoàn thiện qui trình hái 60
2.1.2.1: Ảnh hưởng kỹ thuật hái đến sự sinh trưởng các giống chè: 60
2.1.2.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp hái đến hình thành lứa hái 61
2.1.2.3: Ảnh hưởng biện pháp hái đến sự hình thành năng suất chè 62
2.1.2.4: Đánh giá sự ảnh h
ưởng biện pháp hái đến chất lượng nguyên liệu
chè. 63
2.1.2.5: Ảnh hưởng của biện pháp hái chè đến sâu hại chè: 64
2.1.2.6 Hiệu quả chênh lệch khi thực hiện biện pháp hái 65
2.1.3: Hoàn thiện qui trình bón phân và cải tạo đất nâng cao độ phì đất: 67
2.1.3.1. Ảnh hưởng phân bón đến chiều dài sinh trưởng búp chè: 67
2.1.3.2: Ảnh hưởng phân bón tới thành phần cơ giới búp chè 67
2.1.3.3. Ảnh hưởng phân bón đến các yếu tố c
ấu thành năng suất chè 68
2.1.3.4: Ảnh hưởng thực hiện qui trình tới chất lượng chè nguyên liệu, 69
2.1.3.5 Ảnh hưởng qui trình bón phân tới năng suất chè 70

18
2.1.3.5. Kết quả thực hiện bón phân cải tiến đến sự thay đổi độ phì đất trồng
chè. 71
2.1.3.6. Đánh giá hiệu quả mô hình thực hiện phân bón 72
2.1.4: Nghiên cứu hoàn thiện qui trình phòng trừ sâu bệnh hại chè: 76
2.1.4.1: Kết quả xác định đối tượng sâu hại chính 76
2.1.4.2:Ảnh hưởng biện pháp phòng trừ IPM đến diễn biến, phát sinh sâu hại
và thiên địch sâu hại chè 77
a. Diễn biến phát sinh rầy xanh hại trên các mô hình thí nghiệm: 77
b. Diễn biến phát sinh bọ trĩ hại chè 78
c. Diễn biến phát sinh Bọ xít muỗi hại chè 79
d. Diễn biến phát sinh nhện đỏ hại chè 80

e. Diễn biến phát sinh thiên địch sâu hại chè 81
Qua điều tra cho thấy tại mô hình áp dụng biện IPM thấy mật độ nhóm nhện
lớn bắt mồi ăn thịt cao hơn mô hình đố
i chứng, trong khi đó mật độ rầy xanh ở
mô hình IPM có xu thế giảm so với mô hình đối chứng. Điều này chứng tỏ
nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt có tác dụng khống chế mật độ rầy xanh 83
2.1.4.3. Ảnh hưởng biện pháp bảo vệ thực vật đến chất lượng chè nguyên liệu. . 83
2.1.4.4 Hiệu quả kinh tế mô hình khi áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật 85
2.2. Thực hiện áp dụng tổng hợp các biện pháp kĩ thuật tiên tiến hoàn thiện
vào sản xuất nguyên liệu chè an toàn trên các giống LDP1, LDP2 và Kim
tuyên 88
2.2.1. Ảnh hưởng của áp dụng kỹ thuật đến sự hình thành các lứa hái. 88
2.2.2 Ảnh hưởng áp dụng kỹ thuật đến các yếu tố cấu thành năng suất và sản
lượng chè 89
2.2.3 Ảnh hưởng áp dụng kỹ thuật
đến diễn biến mật độ sâu hại chính và thực
hiện công tác bảo vệ thực vật 90
2.2.4 Ảnh hưởng áp dụng mô hình đến chất lượng nguyên liệu chè 92
2.2.5 Hiệu quả kinh tế mô hình 93
2.3. Kết quả đào tạo của dự án: 94
2.4. Kết quả thực hiện kinh phí của dự án: 95
2.5. Đánh giá hiệu quả của dự án 95
2.5.1 Hiệu quả kinh tế 95
2.5.2 Hiệu quả xã hội 96
2.5.3. Hiệu quả của môi trường 96
Chương III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97
3.1. Kết luận: 97
3.2. Đề nghị. 98
QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN GIỐNG LDP1 VÀ LDP2 99


QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN GIỐNG KIM TUYÊN 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

Phụ lục
130

19
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KHCN Khoa học công nghệ
BVTV Bảo vệ thực vật
CTV Cộng tác viên
CT Công thức
NN&PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn
EU (european union) Liên minh châu âu
TS Tiến sĩ
ThS Thạc sĩ
KS Kỹ sư
TN Thí nghiệm
DASXT dự án sản xuất thử
IPM (Integrated Pest Management) Quản lý dịch hại tổng hợp
Đ/c Đối chứng


20
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng biểu Trang


Bảng 2.1.1.1 Ảnh hưởng của công cụ đốn khác nhau đến chỉ tiêu độ rộng mặt
tán và đường kính cấp cành bật búp của cây chè 56
Bảng: 2.1.1.2: Ảnh hưởng của công cụ đốn đến yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất chè 58
Bảng 2.1.1.4: So s¸nh hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c ph−¬ng thøc ®èn kh¸c nhau 59
Bảng: 2.1.2.1 Ảnh hưởng của các phương th
ức hái khác nhau đến một số chỉ
tiêu sinh trưởng chính của giống chè 60
Bảng 2.1.2.2: Ảnh hưởng của các dạng hình hái khác nhau đến diễn biến số
lứa hái 61
Bảng 2.1.2.3: Ảnh hưởng của các phương thức hái đến một số chỉ tiêu cấu
thành năng suất và năng suất chè 62
Bảng 2.1.2.4: Ảnh hưởng của các phương thức hái đến một s
ố chỉ tiêu chất
lượng nguyên liệu chè 63
Bảng 2.1.2.5: Ảnh hưởng của các phương thức hái đến một số sâu hại chính
trên chè 64
Bảng 2.1.2.6: Hiệu quả của các công thức hái khác nhau trên từng giống chè
66
Bảng 2.1.3.1: Ảnh hưởng của qiu trình bón phân đến chiều dài sinh trưởng
búp chè 1 tôm 3 lá (cm) 67
Bảng 2.1.3.2: Ảnh hưởng thực hiện qui trình phân bón tới thành phần c
ơ
giới búp chè 68
Bảng 2.1.3.3: Ảnh hưởng thực hiện qui trình phân bón đến các yếu tố cấu
thành năng suất chè. 69
Bảng 2.2.3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng nguyên liệu chè A+B.
70
Bảng 2.1.3.5: Ảnh hưởng tới năng suất chè (tấn/ha) 71
Bảng 2.1.3.5: Ảnh hưởng qui trình phân bón tới độ phì đất trồng chè 72

Bảng 2.1.3.6 Hiệu quả mô hình bón phân đối vớ
i các giống chè. 72
Bảng 2.1.4.1:Thành phần sâu. bệnh hại chính trên các giống chè 76
Bảng a.1: Sự khác nhau về mật độ rầy xanh hại trên các mô hình (con/khay)
77
Bảng a.2: Diễn biến phát sinh rầy xanh hại chè (con/khay) 77

21
Bảng b.1: Sự khác nhau về mật độ bọ trĩ hại trên các mô hình (con/búp) 78
Bảng b.2: Diễn biến phát sinh bọ trĩ hại chè qua các tháng (con/búp) 79
Bảng c.1: Sự khác nhau về mật độ bọ xít muỗi hại trên các mô hình (% búp
bị hại) 80
Bảng c.2: Diễn biến mật độ búp bị hại % qua các tháng trên các công thức 80
Bảng d.1: Mật độ của nhện đỏ trên các mô hình thí nghiệm (con/lá) 81
Bảng d.2: Diễn biến mật
độ nhện đỏ trên các mô hình tại phú Hộ (con/lá) 81
Bảng e.1: Thành phần nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt đã xác định được trên chè
82
Bảng e.2: Mối quan hệ phát sinh giữa rầy xanh và thiên địch trên các mô hình
tại Phú Thọ 83
Bảng 2.1.4.3 Kết quả phân tích đánh giá mức độ tồn dư thuốc BVTV trên chè
83
Bảng 2.1.4.4: Đánh giá hiệu quả mô hình c
ủa biện pháp IPM 85
Bảng: 2.2.1. Kết quả áp dụng kỹ thuật mới đến sinh trưởng chè. 88
Bảng 2.2.2 Ảnh hưởng áp dụng kỹ thuật đến các yếu tố cấu thành năng suất
và sản lượng chè 89
Bảng 2.2.3: Ảnh hưởng áp dụng kĩ thuật đến công tác BVTV và xuất hiện một
số sâu hại chính 91
Bảng 2.2.4:Ảnh hưởng áp dụng kĩ

thuật đến chất lượng nguyên liệu chè 92
Bảng 2.2.5: Hiệu quả kinh tế của mô hình khi áp dụng các kỹ thuật tiên tiến
trong sản xuất chè an toàn 93

22
Phần B: BÁO CÁO DỰ ÁN:
“Hoµn thiÖn qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt chÌ an toµn phôc vô
xuÊt khÈu vµ néÞ tiªu b»ng c¸c gièng LDP1, LDP2 vµ Kim Tuyªn ”
Mã số: KC06.da 06/06-10

Chương I. TỔNG QUAN DỰ ÁN

1.1. Đặt vấn đề:
Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có tính truyền thống của nước ta, là
cây xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh Trung du- miền núi và là cây phủ xanh đất
trống đồi núi chọc bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra sự phân bố dân cư hợp lý
giữa vùng đồng bằng và vùng núi. Hiện nay, Chính phủ đã có nhiều chính sách
hỗ trợ phát triển cây chè. Một số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung
bộ coi chè là cây kinh tế mũi nhọn. Diệ
n tích cây chè được phát triển mạnh mẽ
đến nay cả nước có trên 13100ha. So với thế giới Việt Nam đứng hàng thứ 5 về
diện tích, đứng hang thứ 7 về xuất khẩu, giá trị xuất khẩu hàng năm đạt khoảng
130 triệu USD.
Tuy nhiên, năng suất, chất lượng chè nước ta còn thấp do canh tác chè
chủ yếu bằng thủ công, diễn biến sâu bệnh phức tạp, biện pháp phòng chống
mang nặng biện pháp hóa học, mộ
t số sản phẩm chè còn chưa đạt tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm đó là một trong những nguyên nhân cơ bản về giá
trị xuất khẩu chè của chúng ta còn thấp hơn so với nhiều nước trên thế giới.
Để khắc phục nhược điểm đó, ngoài biện pháp đẩy mạnh thay đổi cơ cấu

giống chè theo hướng đáp ứng chất lượng, năng suất cần nghiên cứ
u hoàn
thiện biện pháp kỹ thuật canh tác chè và quản lý chất lượng. Đó là phương
pháp cải tiến kỹ thuật canh tác, áp dụng máy trong một số khâu nâng cao năng
suất lao động và tạo sản phẩm đồng đều.
Giống chè LDP1, LDP2 và Kim Tuyên là những giống chè có chất lượng
tốt để chế biến chè đen, chè xanh và chè Ôlong đáp ứng được nhu cầu sản

23
xuất hiện nay đã được Nhà nước công nhận giống và cho phép phát triển
[2][4] [8]. Trong những năm trở lại đây, trị trường không những đòi hỏi cao
hơn về chất lượng và đa dạng về sản phẩm đi liền với nó là cải thiện nâng cao
chất lượng búp chè đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường
sinh thái. Vấn đề đặt ra tìm ra giải pháp về khoa h
ọc công nghệ để khắc phục
những nhược điểm trên đây để sản xuất chè có năng suất cao đạt tiêu chuẩn
chất lượng và an toàn có tính khả thi, hiệu quả và hợp lý.
Từ kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị
trường để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu” Mã số : KC0607NN
Thuộc chương trình: “Ứng dụng kĩ thuật tiên tiến trong sản xuấ
t các
sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực” Mã số: KC06.
Ngày 25 tháng 2 năm 2005 Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đã
nghiệm thu đề tài, kết quả loại đạt B Ngày 05 tháng 01 năm 2006 đã
được Bộ khoa học và công nghệ ra Quyết định số: 16/QĐ-BKHCN công nhận
kết quả và đề nghị xây dựng dự án SXTN.

Từ yêu cầu của sản xuất và để phát huy kết quả của đề tài phải có giải
pháp về kỹ thuật, quản lý để sả
n xuất nguyên liệu an toàn cho giống LDP1,

LDP2 và Kim Tuyên, đây là cơ sở thực tiễn của dự án “Hoàn thiện qui trình
công nghệ sản xuất chè an toàn phục vụ xuất khẩu và nội tiêu bằng giống
LDP1, LDP2 và Kim Tuyên”.
1.2. Tổng quan về kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước:
1.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước.
- Nghiên cứu về đốn và sửa tán khi thu hoạch:
Theo B. C. Barbora (1996)[21] ở Ấn Độ chu kỳ đốn 3 năm được coi là
hợp lý cần phố
i hợp với biện pháp sửa tán thích hợp. Đối với giống có đặc
điểm sinh trưởng chậm và những giống chè thuộc nhóm thân bụi áp dụng chu
kỳ đốn dài hơn, có thể kéo dài 5 - 6 năm. Vùng nam Ấn Độ chu kỳ kéo dài 3 -

24
6 năm, tuỳ khu vực và độ cao so với mực nước biển, cứ độ cao tăng 300 m thì
kéo dài chu kỳ đốn thêm 1 năm.
Theo Harrison, ở Ấn Độ khuyến cáo chu kỳ đốn 4 năm, vì giảm bớt được
số lần đốn chè, hái được nhiều chè xuân hơn và tăng được tổng sản lượng chè.
Năng suất chè cơ bản phụ thuộc vào khả năng tích lũy chất khô của cây
và vị
trí tích lũy của chúng (Willson 1992). Năng suất cây chè phù thuộc vào
mật độ búp, số lượng búp, khối lượng búp tươi và chất khô (Burgess 1992).
Theo Froule (1934) khi trên cành chè có 3 lá thật thì hái 1 tôm 2 lá thật, nếu
cành chè có 4 lá thật thì hái lá thứ 2 trên lá cá bỏ đi, đây là biện pháp sửa bằng
tán, lúc đầu 15 ngày hái 1 lần về sau 8 ngày hái 1 lần .
Aguinard (1953) coi hái chè là một cách đốn xanh liên tục, lấy đi phần
đầu của ngọn cành chè để kích thích mầm nách mọc ra cành chè mới. Về sinh
trưởng cây chè sau khi hái, sinh trưởng ngọn bị
gián đoạn cây chè phản ứng
bằng cách mọc ra những búp chè mới bằng các chất dinh dưỡng dự trữ ở
trong rễ và các lá trưởng thành. Hái chè đau sẽ làm kiệt sức cây chè, hái đi

nhiều búp để lại ít lá trưởng thành, cây không đủ diện tích lá để thực hiện
chức năng quang hợp (Dẫn theo Đỗ Ngọc Quỹ 1997) [13].
Nghiên cứu hái chè
Theo Eden (1949) hái đau chỉ để lại lá cá so với hái nhẹ để lại 1 lá cá 1 lá
th
ật trong 4 năm liền đã làm giảm 2/3 trọng lượng các lá thật, 1/2 trọng lượng
gỗ và 1/3 sinh khối cây chè. Nếu hái chừa lại hai lá thật thì cây chè có bộ tán
khoẻ, khả năng quang hợp tốt, nhưng tán chóng cao, nhất là giống chè có lóng
dài nên phải đốn sớm và đốn nhiều lần. Nếu số lá chừa như nhau thì hái non
(1 tôm + 2 lá) là kiệt sức cây chè hơn hái già 1 tôm 3 lá vì phần chừa lại non
hơn, nên khả năng quang hợp kém hơn. Hái chè già có hàm lượng tanin thấp,
khó làm héo, khó vò, vị nhạt, nước kém, vụn nát, hái già sản lượng sẽ cao hơn

25
hái non nhưng chất lượng chè thành phẩm lại kém hơn so với hái non [Dẫn
theo B. C. Barbora (1996) [21].
Nghiên cứu về phân bón
Có được nguồn phân hữu cơ bón chè, không phải ở đâu và lúc nào cũng
giải quyết được, vì thế phân vô cơ trong đó 3 nguyên tố chính là N, P, K và
một số nguyên tố trung lượng như Mg, S vẫn được coi là nguồn phân bón
không thể thiếu được với cây chè nói riêng cũng như các loại cây trồng nói
chung trên toàn thế giới.
Krishnapillai và Anandacoomara Swamy 1994 [26] với thí nghiệm bón
N và K
2
O cho chè (2 mức bón N là 224 và 336 kg/ha kết hợp với 2 mức bón
K
2
O là 70 và 140) kéo dài 21 năm (từ năm 1973-1993) cho thấy: ở các mức
bón N và K

2
O khác nhau không làm tăng năng suất ở mức có ý nghĩa.
Ở Ấn Độ, với những đất nghèo dinh dưỡng, K
2
O dễ bị rửa trôi, người ta
đề nghị bón N:P
2
0
5
:K
2
0 theo tỉ lệ 1:2:2 hay 1:2:3 nhưng ở Indonesia chè được
trồng ở vùng đất hình thành trên sản phẩm phong hóa của núi lửa nên không
cần bón kali cho chè mà hàng năm chỉ cần bón khoảng 120-150N và 30
P
2
O
5
/ha. Còn vùng đất thiếu kali có thể bón N:P
2
0
5
:K
2
0 theo tỷ lệ 2:1:2. Khác
hơn nửa ở Kenya bón phân cho chè trưởng thành với tỷ lệ thích hợp là
N:P
2
0
5

:K
2
0=5:1:1 hoặc N:P
2
0
5
:K
2
0:S = 5:1:1:1 (Hakawata, 1993 [25]; và Dẫn
theo Đinh thị Ngọ 1996[10].
Nghiên cứu về phân bón cho chè tại Vân Nam Trung trung tác giả Su Fan
và cộng tác viên khẳng định khi bón tỷ lệ phối hợp các loại phân
N:P
2
0
5
:K
2
0,S,Mg0,Mn theo lượng 375-420 N, 200-225 P
2
0
5
, 200 K
2
0, 50-
60Mg, 7.5Mn cho hiệu quả kinh tế nhất, các chỉ tiêu nông học và năng suất chè
được cải thiện [ 29]



×