Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Xã hội học gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 14 trang )

TRƯỜNG I H C TRÀ VINHĐẠ Ọ
KHOA KINH T - LU T - NGO I NGẾ Ậ Ạ Ữ
LỚP: DA10LB
BÀI TIỂU LUẬN
XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH
GVHD: PHẠM THỊ TỐ THY NSVTH: NHÓM 2
1. HỒ THỊ LÀNH
2. LÝ TẤN HUỲNH
3. TRẦN THỊ THẢO NGÂN
4. NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN
5. LÊ VĂN TÂN
6. NG- LÊ PHƯỚC THIỆN
7. ĐẶNG THỊ THÚY HẰNG
8. NGUYỄN THANH HIỂU

1
Trà vinh, năm 2011
MỤC LỤC
Mục.......................................................................................................................trang
I.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU XHH GIA
ĐÌNH...........................................................................................................................3
1.Nghiên cứu sự sinh ra, quá trình phát triển liên tục của gia đình............3
2.Nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia đình và xã hội..................................3
3. Nghiên cứu các mối quan hệ trong gia đình..............................................3
4. Nghiên cứu về các chức năng của gia đình.................................................3
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.........................................................................................4
1. Gia đình hạt nhân........................................................................................4
2. Gia đình mở rộng.........................................................................................4
3. Gia đình gốc..................................................................................................5
4. Gia đình ph hệ..............................................................................................5
5. Gia đình mẫu hệ...........................................................................................5


6. Gia đình lưỡng hệ........................................................................................5
7. Gia đình phụ quyền.....................................................................................5
8. Gia đình mẫu quyền....................................................................................5
9. Gia đình đơn hôn.........................................................................................5
10. Gia đình đa hôn..........................................................................................5
11. Gia đình tái hôn.........................................................................................5
III.SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA GIA ĐÌNH................................................................6
1. Giai đoạn thành lập....................................................................................6
2. Giai đoạn mở rộng......................................................................................8
3. Ly hôn..........................................................................................................8
4. Giai đoạn chia tách......................................................................................9
5. Giai đoạn tan rã...........................................................................................9
IV.GIỚI TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH...................................................10
1. Phân công lao động...................................................................................10
2. Ra các quyết định gia đình.......................................................................10
3. Bạo lực trong quan hệ vợ chồng..............................................................10
V.CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC ĐỂ
CỦNG CỐ GIA ĐÌNH HIỆN NAY........................................................................11
1. Các vấn đề của gia đình.............................................................................11
2. Việc phát triển khoa học để củng cố gia đình hiện nay..........................11
VI. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIA ĐÌNH.............................................................12
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................14
ã hội học gia đình là một nhánh của xã hội học chuyên biệt, xã hội
họcgia đình là bộ môn khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển và
sự hoạt động của gia đình như là một trong những hạt nhân đầu tiên
của xã hội trong các điều kiện văn hóa, kinh tế - văn hóa cụ thể, cũng như
nghiên cứu về cơ cấu của chức năng trong xã hội.
X
I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

2
1. Nghiên cứu sự sinh ra, quá trình phát triển liên tục của gia đình
trong các chế độ xã hội đã qua. Trong phạm vi này xã hội học gia đình xem
xét sự ra đời của gia đình gắn liền vớii sự phát triển của xã hội, với sự phát
triển của các mối quan hệ xã hội. nghiên cứu các hình thức cơ bản của gia
đình trong quá khứ; gia đình trong chế độ cộng đồng nguyên thủy, gia đình
trong chế độ nô lệ, gia đình trong chế độ phong kiến, gia đình trong chế độ tư
bản và gia đình trong các chế độ khác.
2. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia đình và xã hội – Đây là một
nhiệm vụ quan trọng của xã hội học gia đình, vì thực tế, những vấn đề của gia
đình,nhất là gia đình hiện nay đều là một phần trong những vấn đề của toàn xã
hội và cơ sở cho việc giải quyết cá vấn đề này của gia đình là nằm trong mối
quan hệ lẫn nhau giữa gia đình và xã hội. Cụ thể ở đây là mối quan hệ và sự
tác động lẫn nhau giữa gia đình và các yếu tốcủa cơ sở kinh tế, văn hóa, xã
hội của xã hội hay mối quan hệ của gia đình với cơ cấu xã hội như: nhóm các
giai cấp xã hội (gia đình công nhân, gia đình nông dân, gia đình trí thức, gia
đình nông thôn,…), nhóm dân tộc hoặc theo cơ cấu lãnh thổ,…
3. Nghiên cứu các mối quan hệ trong gia đình – Xã hội gia đình, trước
hết là cần xét tới các điều kiện cũng như nguyên nhân và các yếu tố dẫn đến
hôn nhân như lá cơ sở, hạt nhân cho sự tồn tại và phát triển của gia đình. Khi
nghiên cứu về gia đình,xã hội học gia đình xem xét không chỉ về số lượng
người, thành phần và số lượng các thế hệ cùng chung sống mà còn nghiên cứu
về vị trí, vai trò xã hộicủa họ trong mối quan hệ gia đìnhcũng như những điều
kiên xã hổianh hưởng tới các mối quan hệ này. Trong gia đình tồn tại hàng
loạt các mối quan hệ: quan hệ vợ - chồng, quan hệ bố mẹ với con, quan hệ bố
mẹ với ông bà, quan hệ ông bà với các cháu, quan hệ giữa anh chị em với
nhau,… Bên cạnh đó nếu xét từ khía cạnh các lĩnh vực hoạt động sống của gia
đình có thể nói tới mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế với các lĩnh vực đời sống
văn hóa tinh thần, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sinh sản, điều kiện nhà ở,
trang thiết bị, v.v… Trong lĩnh vực này, xã hội học còn nghiên cứu vấn đề

mối quan hệ ly hôn như các điều kiện, nguyên nhân dẫn đến ly hôn, quá trình
ly hôn và hậu quả của nó đối với con cái, các bậc cha mẹ và xã hội.
4. Nghiên cứu về các chức năng của gia đình – Hai chức năng cơ bản
nhất của gia đình đối với xã hội là “tái tạo ra một thế hệ mới” (bao gồm cả
việc sinh đẻ và giáo dục đào tạo) và “nuôi dưỡng, chăm sóc các thành viên
trong gia đình”. Hai chức năng cơ bản này chi phối toàn bộ các chức năng
khác của gia đình (chức năng kinh tế, giao tiếp tinh thần, tổ chức thời gian rỗi,
giải trí,…). Nói chung, các chức năng của gia đình chỉ có thể thực hiện có kết
quả trong những gia đình được tổ chức tốt, có bầu không khí hòa thuận tôn
trọng nhau luôn hướng tơi việc giao dục thế hệ mới. Thực tế, khi các gia đình
thực hiện tốt các chức năng của mình là đã đáp ưng được những yêu cầu, đòi
hỏi của xã hội, và điều đó có nghĩa là gia đình có những ảnh hưởng và những
tác động mạnh mẽ đến xã hội.
3
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.Gia đình hạt nhân.
Gia đình hạt nhân là đơn vị gia đình nhỏ nhất và cơ
bản nhất, bao gồm một cặp vợ chồng và con cái chưa kết
hôn của họ. Gia đình hạt nhân chỉ gồm hai thế hệ: cha mẹ
và con cái.
Ngày nay, trong bản thân xã hội học, còn có những
hình thái gia đình nhỏ hơn hình thái hạt nhân, chẳng hạn gia đình cha (mẹ)
đơn thân. Tuy nhiên, thuật ngữ gia đình hạt nhân vẫn đang được sử dụng rộng
rãi như là hình thái nhỏ nhất và hiện thời chúng ta cứ chấp nhận nó.
Trong hình thái hạt nhân này gia đình bao gồm ít nhất ba trục quan hệ cơ
bản sau đây:
- Quan hệ vợ chồng.
- Quan hệ cha mẹ - con cái.
- Quan hệ anh chị em (nếu gia đình có từ hai con trở lên).
Nếu hai người đã kết hôn hoặc chung sống với nhau mà chưa hoặc không

có con, họ là một cặp hôn nhân hay nôm na là cặp vợ chồng. Đó không phái là
một gia đình; họ chỉ trở thành một gia đình khi họ có con. Đây là sự phân biệt
cần lưu ý để tránh nhầm lẫn hay qyu giản thái quá về lý thuyết.
Điểm mạnh của gia đình hạt nhân là ở chỗ nếu được thành lập do kết quả
của tự do hôn nhân và tinh yêu, nó tạo ra nhiều lợi thế về tình cảm cho quan
hệ vợ chồng và giảm khả năng mâu thuẩn thế hệ. Nhưng mặt yếu của nó là dễ
bị tác động của nhiều khó khăn, khủng hoảngtrong các giai đoạn của đường
đời.
2.Gia đình mở rộng.
Gia đình mở rông là những đơn vị gia đình lớn hơn
gia đình hạt nhân. Nó có thể là sự mở rộng hạt nhân cơ
bản theo chiều dọc hay theo chiều ngang.
Ưu thế của gia đình là việc tập trung nhân lực cho
sản xuất gia đình, và các thế hệ có thể giup đỡ lẫn nhau vượt qua những khó
khăn trong đường đời, khắc phục sức ép tái sinh sản. Tuy nhiên, loại hình gia
đình này dễ dẫn đến sự khác biệt và mâu thuẫn thế hệ, và để duy trì nó , cần
có sự nổ lực rất lớn của các thành viên để vượt qua xu hướng chia tách.
3.Gia đình gốc.
Gia đình gốc là là những gia đình có cơ cấu gồm cha mẹ già sống với
một trong nhiều con trai của họ, cùng với vợ con của anh ta.
4. Gia đình phụ hệ.
Gia đình phụ hệ là gia đình mà đứa trẻ mới sinh ra được tính là dòng dõi
của người đàn ông (tức nố nó), và mang họ bố. Gia đình xuất thân của bố
được coi là gần gũi hơn.
5.Gia đình mẫu hệ.
4
Gia đình mẫu hệ là gia đình mà con cái tính theo dòng dõi người phụ nữ
(tức người mẹ), và mang họ mẹ. Trong xã hội mẫu hệ, nam giới vẫn có thể
nắm địa vị chính trị và kiểm soát kinh tế. Con cái gắn với anh em trai của mẹ,
quyền lực và địa vị xã hội của nam giới được truyền lại qua người phụ nữ.

6.Gia đình lưỡng hệ.
Con cái được tính theo dòng dõi và mang họ của cả bố lẫn mẹ.
7.Gia đình phụ quyền
Quyền lực, tiếng nói cao nhất trong nhà thuộc về người cha hay người đan
ông nhiều tuổi nhất.
8.Gia đình mẫu quyền.
Người mẹ hay người phụ nữ nhiều tuổi nhất trong gia đình có tiếng nói và
uy quyền cao nhất. Hình thái gia đình này phổ biến ở một số dân tộc ít người
vùng Tây Nguyên của Việt Nam.
9.Gia đình đơn hôn.
Gia đình đơn hôn hay còn đưôc gọi là gia đình một vợ một chồng.
Là hình thái có nhiều ưu thế về mặt cân bằng tương đối trong quan hệ giới
giữa vợ và chồng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tỷ lệ ly hôn tăng cao
và nhiều người ly hôn lại tái hôn, sau đó lại ly hôn nữa. Với trường hợp này ,
hình thái một vợ một chồng đã bị biến thành một biến thể của chế độ đa hôn
hay chế độ lấy lần lượt nhiều vợ nhiều chồng, vì một người có thể có vai ba
chồng (vợ) trong đời mình. Xã hội học phương Tây gọi hình thái này là “chế
độ nhiều lần lấy một vợ một chồng”.
10. Gia đình đa hôn.
Hình thái gia đình này bao gồm từ ba người trở lên tham gia vào một liên
minh hôn nhân. Gồm hai biến thể:
- Đa thê tức là một người đàn ông cùng một lúc có nhiều vợ. Hình thái này
là một biểu hiện cụ thể của tình trạng bất bình đẳng giới giữa nam và nữ,
giữa một người chồng và nhiều người vợ. Hơn thế nữa, nó còn cho thấy
ngay trong nội bộ giới nữ cũng có tình trạng áp bức nhau, và tiếp tay cho
sự áp bức giới mà mà nam giới thực hiện với phụ nữ.
- Đa phu tức là một người vợ có nhiều chồng
11. Gia đình tái hôn
Gia đình tái hôn là hình thái gia đình trong đó ít nhất một trong hai vợ
chồng đã từng kết hôn, nhưng ly hôn rồi tái hôn. Đây chính là loại gia đình đa

hôn biến dạng, hay chế độ một vợ một chồng nhiều lần.
III. SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA GIA ĐÌNH.
1. Giai đoạn thành lập.
Giai đoạn này cho biết phải chọn vợ chọn chồng như thế nào? Thời hiện đại
chúng ta quan niệm chọn vợ chọn chồng trên cơ sở tình yêu, là quyền tự do cá
nhân và nhiều người tưởng đây hoàn toàn là chuyện riêng tư của hai trái tim,
nhưng vẫn có những nhân tố chi phối đến việc này. Các nhân tố đó liên quan
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×