Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 189 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG




BÙI THU HẰNG


CÁC GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VƯỢT QUA RÀO
CẢN
KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ



Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số : 60.31.07



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN HỮU KHẢI





HÀ NỘI 2006



LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ
của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp hoàn thành bản luận văn, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải – người đã chỉ bảo tận tâm, nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học
trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại
thương đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các bạn bè
đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện, hỗ trợ, ủng hộ về tinh thần để tôi có
thể hoàn thành luận văn.
Do hạn chế năng lực và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn
không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong được sự góp ý chỉ bảo của
thầy cô và các bạn bè đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2006
Tác giả
Bùi Thu Hằng




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ANSI
American Standard Institute
Viện Tiêu chuẩn quốc gia Hoa
Kỳ
APEC
Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn Hợp tác kinh tế
Châu á-Thái Bình Dương
CITES
Convention International Trade
in Endangered
Công ước quốc tế về Buôn
bán quốc tế các loài động,
thực vật hoang dã có nguy cơ
tuyệt chủng
DOC
Department of Commerce
Bộ Thương mại Hoa Kỳ
EU
European Union
Uỷ Ban Châu Âu
FAO

Food Association Organization
Tổ chức lương thực Thế giới
FAS
Free-along-side
Giao hàng dọc mạn tàu
FDA
Food and Drug Administration
Cục Quản lý dược phẩm và
thực phẩm Hoa Kỳ
FOB
Free-on-board
Giao hàng trên boong tàu
HACCP
Hazard Analysis Critical Control
Point
Hệ thống phân tích mối nguy và
xác định điểm kiểm soát tới hạn
ITA
International Trade Association
Vụ Thương mại Quốc tế
ISO
International Standard
Organization
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc
tế
MMPA
Marine Mammal Protection Act
Luật bảo vệ động vật biển có




Viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
NTR
Normal trade relationship
Quy chế quan hệ thương mại
bình thường
OECD
Organization for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức Hợp tác và phát triển
kinh tế
SA8000
Social Accountability 8000-
SA8000
Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
TBT
Technical Barries to Trade
Rào cản kỹ thuật thương mại
USD
United State Dollar
Tiền Đôla Mỹ
WRAP
Worldwide Responsible Apparel
Production
Chương trình trách nhiệm toàn
cầu trong sản xuất hàng may
mặc
WTO

World Trade Organization
Tổ chức thương mại Thế giới


TÊN VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Viết tắt
Tiếng Việt
CP
Chính phủ
BTS
Bộ Thuỷ sản
HK
Hoa Kỳ
NXB
Nhà xuất bản

Quy định
VN
Việt Nam
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Nội dung
Trang
Bảng 1.1:

Phân loại biện pháp hạn chế thương mại được sử
dụng dưới hình thức các quy định
6
Bảng 1.2:
Phân định rào cản thương mại dựa theo công cụ
chính sách
12
Bảng 1.3:
Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên
mục đích quản lý
15
Bảng 1.4:
Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên
phạm vi áp dụng biện pháp
18
Bảng 2.1:
Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Thế giới
24
Bảng 2.2:
Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Thế giới
25
Bảng 2.3:
GDP và thương mại Hoa Kỳ thay đổi trong các
năm 2001-2005
26
Bảng 2.4:
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam-Hoa
Kỳ
29
Bảng 2.5:

Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
trong các năm 2002-2005 theo mã nhóm hàng
HS
32
Bảng 2.6:
Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ
trong các năm 2002-2005 theo mã nhóm
hàng HS
38
Bảng 2.7:
Quá trình hình thành và phát triển của ISO 9000
42
Bảng 2.8:
Các nguyên tắc của WRAP
57
Bảng 2.9 :
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt
67


Nam giai đoạn 2000-2010


Bảng
Nội dung
Trang
Bảng 2.10:
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam
69

Bảng 2.11:
Thống kê lượng hàng xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam bị nhiễm dư lượng kháng sinh tại thị
trường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001-2006
73
Bảng 2.12:
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam
sang Hoa Kỳ
87
Bảng 2.13:
Tỷ trọng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang
Hoa Kỳ
88
Bảng 3.1
Số liệu cơ cấu thị trường xuất khẩu đến 2010
100

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu
Nội dung
Trang
Biểu đồ 2.1:
Kim ngạch chung Việt Nam xuất khẩu sang Hoa
Kỳ từ năm 2001-2005
31
Biểu đồ 2.2:
Kim ngạch chung Việt Nam nhập khẩu từ Hoa
Kỳ từ năm 2001-2005
37

Biểu đồ 2.3:
Giá trị thuỷ sản xuất khẩu 2000-2005
68
Biểu đồ 2.4
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam sang Hoa Kỳ năm 2000-2005
77
Biểu đồ 2.5:
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam
sang Hoa Kỳ năm 2000-2005
81
Biểu đồ 2.6:
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam
86


sang Hoa Kỳ năm 2001-2005


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. TS. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống rào cản môi trường trong thương
mại quốc tế và một số giải pháp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam”,
Vụ Khoa học – Bộ Thương mại.
2. TS Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái đối với hàng hoá xuất
khẩu và tiêu dùng nội địa, NXB Lý luận chính trị.
3. TS. Nguyễn Hữu Khải, ĐH Ngoại Thương (09/2004), Một số vấn đề về
nhãn sinh thái, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 316 .
4. GS. Bùi Xuân Lưu - PGS TS. Nguyễn Hữu Khải, (2006), Giáo trình

kinh tế ngoại thương. NXB Lao động và xã hội .
5. TS. Hoàng Thị Bích Loan, Xuất khẩu thủy sản Việt Nam: thực trạng và
giải pháp. Học viện chính trị quốc gia HCM
6. Nguyễn Đình Phương, Tổng giám đốc Tổng công ty Xuất nhập khẩu
thủy sản Việt Nam, “Bài báo Gia nhập WTO: Nhận thức và phản ứng từ
phía tổng công ty thủy sản Việt Nam”.
7. PGS TS. Đinh Văn Thành (2005), Rào cản trong thương mại Quốc tế,
NXB Thống kê.
8. PGS. TS. Võ Thanh Thu (2004), “Hỏi đáp về Hiệp định thương mại Việt Mỹ”.
9. Bộ Thương mại Việt Nam (2002), “Tóm tắt Hiệp định thương mại Việt
Nam – Hoa Kỳ”.
10. Bộ Thương mại (15/06/2004), Tài liệu hội thảo quốc tế về Chống khủng
bố sinh học và an ninh cho tàu, cảng biển.
11. Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo thực hiện chương trình xuất khẩu thủy sản.
12. Bộ Thủy sản (2002, 2003), Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm
2002 và 2003.


13. Nhà xuất bản Lao động (2003), “Kinh doanh với thị trường Mỹ”.
14. “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt
Nam – Hoa Kỳ năm 2002”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2003.
15. “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt
Nam – Hoa Kỳ năm 2003”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2004.
16. “Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ”, Báo cáo của
cơ quan nghiên cứu phục vụ Quốc hội, cập nhật ngày 17/06/2003
17. “Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ 2004”, Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại
18. “Một số thông tin về thị trường Mỹ”, Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường –
chất lượng, Trung tâm thông tin, 2002
19. Báo Công nghiệp Việt Nam – Hiệp Hội dệt may Việt Nam (2003), “Để
xuất khẩu thành công hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ”.

20. Tạp chí Thời trang Dệt may, các số năm 2003-2005
21. “Dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia – Hà Nội 2003
22. Tạp chí thủy sản năm 2004-2005
23. Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, các số năm 2004-2005
24. Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Báo Thương mại, Doanh
nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 2004.

TIẾNG ANH
25. “Federal Hazardous Substances Act”,
26. “Consumer Product Safety Act”, 27/10/1972,
27. “Flammable Fabric Act”, 30/06/1953,
28. “Poison Prevention packaging act”, 30/12/1970,
29. “Fair packaging and labelling act”.
30. “Agreement on Technical Barriers to Trade”, WTO,


31. “Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures”. WTO,

32. “Exporters’ Encyclopaedia”. D&B product
33. “Determinants of Economic – Based Protections from Technical
Barriers to US. Agricultural Export”, USDA
34. “Policy options for open borders in relation to Animal and Plan
Protection and Food Safety”, Henson, Spensor and Mauty Bredald,

35. “Questionable Technical Barriers to 1996 US. Agricultural Exports”, USDA
36. “Dispute Settlement, Technical Barriers to Trade”, UNCTAD, 2003
37. “A framework for Analyzing Technical Trade Barriers in Agriculture
Market”, Donna Roberts, Timothy E. Josling, David Orden, USDA
38. “Conference for food protection: Standard for Accreditation of Food

Protection Manager Certification Program”,
39. “Environmental Law and Economics in US and EU. A common
ground?”, Anna Rita Germany, Department of Financial and
Management Studies, School of Oriental and African Studies,
University of London.
40. “HACCP guidelines”, US.
Department of Health and Human Services, Public Health Service, Food
and Drug Administration, 1997 Food Code
41. “Working report on Social Responsibility”, prepared by the ISO
Advisory Group on Social Responsibility
42. “Report on United States Barriers to trade and Investment 2003”,
European Commision
43. “United States’ Trade Policy Review”, prepared by GATT, 1994

CÁC ĐỊA CHỈ WEBSITE THAM KHẢO
1. : Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ


2. : Cục Xúc tiến thương mại
3. : Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
4. : Bộ Thương mại Việt Nam
5. : Bộ Thương mại Hoa Kỳ
6. : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
7. : Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
8. : Bộ Ngoại giao Việt Nam
9. : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
10. : Bộ Thủy sản
11. : Hội dệt may Hoa Kỳ
12. : Hiệp hội dệt may Việt Nam
13. : Hiệp hội da giầy Việt Nam

14. : Hiệp hội chế biến và xuất khẩu hải sản VN
15. : Hội đồng thương mại Mỹ Việt
16. : Phòng Thương mại và Công nghiệp VN
17. : Phòng Thương mại Hoa Kỳ
18. : Sở Thương mại Hà Nội
19. : Sở Công nghiệp Đồng Nai
20. : Tổng cục Tiêu chuẩn chất lượn VN
21. : Tổng cục Thống kê
22. : Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO
23. : Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
24. : Tổ chức “Con dấu xanh” của Hoa Kỳ
25. : Thư viện quốc gia Hoa Kỳ
26. : Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ
27. : Văn phòng Đại diện thương mại Hoa Kỳ
28. : Uỷ ban thống kê Hoa Kỳ (US. Census Bureau)
29. : Uỷ ban quản lý nhập khẩu (Import Administration)


30. : Uỷ ban bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US.
Environmental protection agency)
31. : Website của Công ty giải pháp P&Q


PH LC
PH LC 1
NHNG THễNG TIN YấU CU KHAI BO I VI QUY NH
THễNG BO TRC CA FDA
Cỏc thụng tin yờu cu:

- Tên, địa chỉ kinh doanh, số điện thoại, số fax, và địa chỉ email của cá

nhân gửi Thông báo tr-ớc cũng nh- tên và địa chỉ của hãng (nếu có).
- Tên, tên hãng (nếu có) và địa chỉ kinh doanh, số điện thoại, số fax và địa
chỉ email của cá nhân làm trung gian chuyển Thông báo tr-ớc (khi có ng-ời
làm trung gian gửi Thông báo tr-ớc theo ủy quyền của ng-ời gửi Thông báo).
- Hình thức nhập khẩu và chỉ số CBP (nếu có).
- Đặc điểm của lô hàng thực phẩm:
a. Mã sản phẩm theo quy định của FDA
b. Tên thông th-ờng của sản phẩm và tên th-ơng mại trên thị tr-ờng
c. Số l-ợng -ớc tính ( từ gói nhỏ nhất cho tới container lớn nhất)
d. Số lô, mã số và các chỉ số khác (nếu thực phẩm phải có chỉ số đỏ)
- Nếu thực phẩm không còn ở trạng thái tự nhiên: Tên và địa chỉ công ty
sản xuất, số đăng ký (nếu có).
- Nếu thực phẩm vẫn ở trạng thái tự nhiên: tên ng-ời nuôi trồng, địa điểm
nuôi trồng nếu biết.
- N-ớc sản xuất.
- Tên, địa chỉ và số đăng ký của ng-ời gửi hàng bằng tàu biển (ng-ời gửi
hàng, nếu thực phẩm đ-ợc gửi đi bằng đ-ờng th- tín).
- N-ớc xuất phát của thực phẩm: hoặc, nếu thực phẩm đ-ợc nhập khẩu
bằng đ-ờng th- tín quốc tế, ngày dự kiến gửi th- và n-ớc xuất phát th- tín gửi
thực phẩm.


- Các thông tin dự kiến về việc hàng đến (địa điểm, ngày và thời gian);
hoặc, nếu thực phẩm đ-ợc nhập khẩu bằng đ-ờng th- tín quốc tế, tên và địa
chỉ ng-ời nhận tại Hoa Kỳ.
- Tên và địa chỉ của ng-ời nhập khẩu, ng-ời sở hữu, ng-ời nhận hàng, trừ
khi lô hàng đ-ợc nhập khẩu hoặc đ-ợc chào hàng để nhập khẩu để quá cảnh
Hoa Kỳ theo hình thức T&E; hoặc, nếu thực phẩm nhập khẩu bằng đ-ờng th-
tín quốc tế, tên và địa chỉ ng-ời nhận tại Hoa Kỳ.
- Ng-ời vận chuyển và ph-ơng thức vận tải (trừ tr-ờng hợp thực phẩm

nhập khẩu qua đ-ờng th- tín quốc tế).
- Các thông tin dự kiến về lô hàng (trừ tr-ờng hợp thực phẩm nhập khẩu
qua đ-ờng th- tín quốc tế).




PHỤ LỤC 2
NHỮNG THÔNG TIN YÊU CẦU KHAI BÁO ĐỐI VỚI
QUY ĐỊNH ĐĂNG KÝ TRƢỚC CỦA FDA
Thông tin bắt buộc

- Tên, địa chỉ và số điện thoại của cơ sở và số điện thoại liên lạc khẩn cấp.
- Tên, địa chỉ và số điện thoại của công ty mẹ (nếu có).
- Tên, địa chỉ và số điện thoại của chủ sở hữu, người điều hành hay người
đại diện.
- Mọi thương hiệu mà cơ sở đang sử dụng.
- Danh mục các sản phẩm thực phẩm như liệt kê trong mẫu đơn đăng ký.
- Tên, địa chỉ và số điện thoại của người đại diện ở Hoa Kỳ, và số điện
thoại khẩn cấp của người liên lạc của cơ sở nếu người này không phải là
người đại diện ở Hoa Kỳ.
- Giấy chứng nhận những thông tin được cung cấp là đúng sự thật và
người nộp hồ sơ đăng ký đủ thẩm quyền.


Các thông tin không bắt buộc:
- Số fax và địa chỉ email của cơ sở.
- Địa chỉ gửi mail nếu địa chỉ này khác với địa chỉ của cơ sở.
- Số fax và địa chỉ email của chủ sở hữu, người điều hành hay đại diện
được ủy quyền của cơ sở.

- Số fax và địa chỉ email của công ty mẹ (nếu có).
- Đối với cơ sở nước ngoài: số fax và địa chỉ email của đại diện ở Hoa Kỳ
của cơ sở.
- Loại hình hoạt động kinh doanh mà cơ sở tiến hành (ví dụ: chế biến,


đóng gói )
- Các loại thực phẩm không nằm trong danh mục thực phẩm bắt buộc,
được liệt kê ở phần 11a – Mẫu đơn 3537 (được đánh dấu là không bắt buộc),
hoặc ở phần 11b (mọi loại thực phẩm được liệt kê ở phần này đều là không
bắt buộc).
- Loại hình dự trữ bảo quản (nếu là cơ sở dự trữ bảo quản).
- Doanh nghiệp có sản xuất/ chế biến, đóng gói hay dự trữ đa số hay tất cả
các sản phẩm được xác định tại 21 CFR 170.3.
- Số ngày hoạt động thực tế (nếu cơ sở hoạt động mang tính mùa vụ).




PHỤ LỤC 3
CÁC RÀO CẢN TBT VÀ SPS HOA KỲ ÁP DỤNG

Năm
Loại
Nhóm hàng bị áp dụng
Nội dung
1995
TBT
Không nhập khẩu sản
phẩm cá ngừ

Nếu sử dụng lưới đánh bắt lẫn
cá heo
1997
TBT
Không nhập khẩu tôm
biển
Nếu lưới kéo không lắp thiết
bị xua đuổi rùa biển.
1997
SPS
Trả hàng hoặc tiêu huỷ
Nếu phát hiện có vi sinh vật
hoặc mối nguy hoá học.
1998
SPS
Doanh nghiệp không
được xuất khẩu vào Hoa
Kỳ
Nếu không có chương trình
HACCP được FDA công nhận
2000
TBT
Cá Tra, Basa
Không cho mang tên catfish
2001
SPS
Không nhập khẩu hoặc
tiêu huỷ
Nếu phát hiện có kháng sinh
bị cấm






Nguồn: Tạp chí thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản số tháng
2/2003 (trang 6).


PHỤ LỤC 4
CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2010

Các chỉ tiêu
2005
2010
Giá trị xuất khẩu (triệu USD)
3.000
4.500
Tổng sản lượng (tấn)
2.350.000
3.400.000
Sản lượng nuôi (tấn)
1.150.000
2.000.000
Trong đó:
- Thuỷ sản nước ngọt
600.000
870.000
- Tôm
225.000

420.000
- Cá biển
56.000
200.000
- Nhuyễn thể
185.000
380.000
- Thuỷ sản khác
84.000
130.000
Sản lượng khai thác (tấn)
1.400.000
1.400.000
Trong đó:
- Khai thác gần bờ

700.000

700.000
- Khai thác xa bờ
700.000
700.000

Nguồn: Chiến lược xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến 2010-Bộ thủy sản.







PHỤ LỤC 5
CÁC QUY ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ MÔI TRƢỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________ ____________

Số : 117 /2000/QĐ-BKHCNMT. Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2000.

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Ban hành Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu
phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng năm 2000
_____________

BỘ TRƢỞNG
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG

- Căn cứ Pháp lệnh Chất lượng Hàng hóa ngày 27 tháng 12 năm 1990;
- Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ
về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và
Môi trường;
- Căn cứ Nghị định số 86/CP ngày 08 tháng 12 năm 1995 của Chính phủ
quy định phân công trách nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoá;
- Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành " Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà

nước về chất lượng năm 2000 ".


Điều 2: Các tổ chức, cá nhân xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục nói ở
Điều 1 và các Cơ quan Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 3 : Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và các Cơ quan Nhà nước có
liên quan tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
Điều 4 : Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.

KT. BỘ TRƢỞNG
BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG

Nơi nhận : Thứ trưởng
- VPCP;
- Bộ TM;
- UBND Tỉnh, Thành phố Bùi Mạnh Hải (đã ký)
trực thuộc Trung ương;
- Tổng cục Hải quan;
- Công báo;
- Lưu VP, TĐC.



BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ MÔI TRƢỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc


DANH MỤC

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
PHẢI KIỂM TRA NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT LƢỢNG NĂM 2000

(Ban hành kèm theo Quyết định số 117/2000/QĐ - BKHCNMT ngày 26 /01/2000
của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ).

1. CÁC HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
1.1. Phần Bộ Y tế phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng
Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng :
Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3;
Viện Dinh dưỡng, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP.
Hồ Chí Minh và Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.

Nhóm
Mã số
HS (1)
Tên hàng hóa
Căn cứ kiểm tra
0401


Sữa và kem chưa cô đặc, chưa
pha thêm đường hoặc chất ngọt
khác



0401.10
- có hàm lượng chất béo không
quá 1%

- TCVN 5860 - 1994 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế
(chỉ tiêu vi sinh).


Nhóm
Mã số
HS (1)
Tên hàng hóa
Căn cứ kiểm tra

0401.20
- có hàm lượng chất béo trên 1%
nhưng không quá 6%
- nt -


0401.30
- có hàm lượng chất béo trên 6%

- nt -
0402

Sữa và kem đã cô đặc, đã pha
thêm đường hoặc chất ngọt khác


0402.10

- Dạng bột, hạt nhỏ hoặc dưới
dạng các thể rắn khác có hàm
lượng chất béo không quá 1,5%
- Dạng bột, hạt nhỏ hoặc dưới
dạng các thể rắn khác có hàm
lượng chất béo trên 1,5%.

- TCVN 5538-1991 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế
- TCVN 5540-1991 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế.


(1) Mã số hàng hóa xuất nhập khẩu HS (Hormonized System) được tham khảo theo
Biểu Thuế và Danh mục xuất nhập khẩu, do Tổng cục Thống kê ban hành.


Nhóm
Mã số
HS
Tên hàng hoá
Căn cứ kiểm tra
0402
(tiếp)



- Sữa đặc có đường


- TCVN 5539 - 1991 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế.



Nhóm
Mã số
HS
Tên hàng hoá
Căn cứ kiểm tra
1101

1101.10
Bột mỳ hoặc bột meslin
-Bột mỳ
- TCVN 4359 : 1996 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế

1507





1507.90
Dầu đậu tương
-Dầu đậu tương và c¸c thành
phần của dầu đậu tương, đã hoặc
chưa tinh chế nhưng không thay
đổi thành phần hóa học
-Loại kh¸c


- Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế

-nt-
1508



1508.90
Dầu lạc
-Dầu lạc và c¸c thành phần của
dầu lạc, đã hoặc chưa tinh chế
nhưng không thay đổi thành phần
ho¸ học
-Loại kh¸c


- TCVN 6047:1995 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày

04/4/1998 của Bộ Y tế
-nt-

1509




1509.90
Dầu ô liu
-Dầu ô liu và các thành phần của
dầu ô liu, đó hoặc chưa tinh chế
nhưng không thay đổi thành phần
hóa học
-Nguyên chất, đó qua tinh chế
-Loại kh¸c


- TCVN 6046:1995 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế
-nt-
-nt-


Nhóm
Mã số
HS
Tên hàng hoá

Căn cứ kiểm tra
1511




1511.10

1511.90

Dầu cọ
-Dầu cọ và các thành phần của
dầu cọ, đó hoặc chưa tinh chế
nhưng không thay đổi thành phần
hoá học :
- Dạng lỏng (palm olein, palm
oil)
- Dạng đông đặc để làm nguyên
liệu hoặc sản xuất Shortening
(palm stearine).
-Loại khác


- TCVN 6048:1995 và
Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế
-nt-
-nt-
-nt-

1515

-Mỡ và dầu thực vật đông đặc
khác và các thành phần của
chúng, đã hoặc chưa tinh chế
nhưng không thay đổi thành phần
hóa học

- Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế
1602

Thịt, các bộ phận nội tạng dạng
thịt đã chế biến hoặc bảo quản
khác
- Thịt và các sản phẩm từ thịt
đóng hộp


- Quy định số
867/1998/QĐ-BYT ngày
04/4/1998 của Bộ Y tế

1604

1604.13


1604.14

Cá chế biến khác
- Đồ hộp cá trích


- Đồ hộp cá Ngừ


Codex Stand 94-1981
28 TCN 106 : 1997
(vi sinh, histamin, hàm
lượng kim loại nặng)

×