Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
MỤC LỤC
Chương 1. Các quy đònh chung
Chương 2. Vật liệu
Phần 1. Ống thép
Phần 2. Bê tông
Chương 3. Qui đònh thiết kế cơ bản
Phần 1. Qui đònh chung
Phần 2. Qui đònh tính toán trạng thái giới hạn về năng lực chòu tải
Phần 3. Qui đònh nghiệm toán biến dạng khi sử dụng trạng thái giới hạn bình
thường
Chương 4. Tính toán năng lượng chòu tải
Phần 1. Tính toán năng lượng chòu tải của một nhánh đơn
Phần 2. Tính toán năng lượng chòu tải của một cột hình ô
Phần 3. Tính toán chòu nén cục bộ
Chương 5. Tính toán biến dạng
Chương 6. Cấu tạo điểm mắt
Phần 1. Qui đònh chung
Phần 2. Điểm mắt khung
Phần 3. Điểm mắt cột hình ô
Phần 4. Điểm mắt dàn
Phần 5. Chân cột
Chương 7. Thi công và yêu cầu chất lượng
Phần 1: Chế tạo ống thép
Phần 2: Lắp nối ống thép
Phần 3: Cẩu lắp cột ống thép
Phần 4: Đổ bêtông vào ống thép
Phụ lục 1: Hệ số chiều dài tính toán cột
Phụ lục 2: Thuyết minh các từ dùng trong quy trình
Phụ lục 3: Thuyết minh các điều khoản
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
CÁC KÝ HIỆU CHÍNH
A
a
- Diện tích Phần diện ngang của ống thép
A
c
- Diện tích Phần diện ngang của bêtông trong ống thép
A
cor
- Diện tích Phần diện ngang của bêtông lõi trong cuộn thép lò xo
A
1
- Diện tích chòu nén cục bộ
A
sp
- Diện tích Phần diện ngang của cốt thép lò xo
a
c
- Khoảng cách từ trọng tâm nhánh kéo của cột hình ô đến trục trọng tâm
chòu nén
d - Đường kính ngoài của ống thép
d
sp
- Đường kính của cuộn thép lò xo
E
a
- Mô đun đàn hồi của vật liệu thép
E
c
- Mô đun đàn hồi của bêtông
lθ - Khoảng cách lệch tâm của lực nén trục tại đầu có mômen lớn hơn của
cột đến với trục trọng tâm của Phần diện cột hoặc trục trọng tâm chòu
nén
f
a
- Trò thiết kế cường độ chòu kéo, chòu nén của vật liệu thép
f
c
- Trò thiết kế cường độ chòu nén trục của bêtông
f
sp
- Trò thiết kế cường độ chòu kéo của cuộn cốt lò xo
H - Chiều dài cột treo kiểu hình ô
h - Khoảng cách giữa các nhánh cột của hình ô tại mặt phẳng có mômen
quán tính của diện tích Phần diện ngang của ống thép đối với trục
trọng tâm.
I
c
- Mômen quán tính của diện tích Phần diện ngang của bêtông trong ống
thép đối với trục trọng tâm.
l - Chiều dài của cột bê tông thép ống hoặc chiều dài cấu kiện
l
o
- Chiều dài tính toán tương đương của cột bêtông thép ống hoặc của cấu
kiện
l
o
- Chiều dài cột hình ô bằng bêtông thép ống
l
o
c
- Chiều dài tính toán tương đương của cột hình ô bằng bêtông thép ống
l
c
- Chiều dài tính toán của cột hình ô bằng bêtông thép ống
M - Trò số mômen thiết kế
M
1
- Trò số mômen thiết kế nhỏ hơn trong hai mômen ở tại đầu cột
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
M
2
- Trò số môment thiết kế lớn hơn trong hai mômen ở tại đầu cột
M
2
- Trò số thiết kế lực chòu tải giới hạn về lực nén trục của cột ngắn bằng
bê tông thép ống
N - Trò thiết kế lực trục
N
o
- Trò thiết kế chòu tải giới hạn về lực nén trục của cột ngắn bằng bêtông
thép ống
Nν - Trò thiết kế chòu lực giới hạn về nén hướng trục của cấu kiện
N
o
o
- Tổng của trò thiết kế chòu tải giới hạn về chòu lực nén trục của hai
nhánh cột ngắn trong vùng chòu nén của cột hình ô dưới tác dụng đơn
độc của mômen
N
t
o
- Tổng của trò thiết kế chòu tải giới hạn về chòu lực nén trục của hai
nhánh cột ngắn trong vùng chòu kéo của cột hình ô dưới tác dụng đơn
độc của mômen nén trục của toàn cột hình ô.
N
a
- Trò thiết kế chòu tải giới hạn về chòu nén trục của toàn bộ cột hình ô
N
ot
- Trò thiết kế chòu tải giới hạn chòu nén cục bộ của bêtông ống thép
R
a
- Bán kính trong của ống thép
S - Khoảng cách cuộn thép là xo
t - Bề dày vách ống thép
V - Trò thiết kế lực cắt
β - Tỉ số giữa trò thiết kế mômen nhỏ hơn với trò số mômen lớn hơn của
hai đầu cột; hệ số nâng cao cường độ chòu nén cục bộ của bêtông thép
ống.
β
sp
- Hệ số nâng cao cường độ chòu nén cục bộ của bêtông có khoảng đặt
Cuộn cốt lò xo
γ
u
- Hệ số về tầm quan trọng của kết cấu
ε
b
- Suất lệch tâm giới hạn
θ - Chỉ tiêu cuộn thép của bêtông thép ống
θ
1
- Chỉ tiêu cuộn thép của nhánh cột tại vùng chòu kéo của cột hình ô
θ
sp
- Chỉ tiêu cuộn thép của bêtông có đặt cuộn thép lò xo
k - Hệ số chiều dài tương đương của cột
λ - Độ mảnh
λ
o
- Độ mảnh cột hình ô
µ - Hệ số chiều dài tính toán cột
f
nrsp
- Tỉ suất thể tích phối cốt thép của cuộn thép lò xo
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 1 – Các quy đònh chung 1-1
CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.0.1 Để cho việc thiết kế và thi công kết cấu bê tông ống thép quán triệt
việc chấp hành chính sách kinh tế kỹ thuật của nhà nước, đạt được tiên tiến về kỹ
thuật, hợp lý về kinh tế, sử dụng an toàn, chất lượng đảm bảo, đã lập ra bản quy
trình này.
Điều 1.0.2 Quy trình này dùng thích hợp cho việc thiết kế và thi công kết cấu bê
tông thép ống của các vật thể kiến trúc, kiến trúc công nghiệp và dân dụng. Bê tông
thép ống nói ở quy trình này là kết cấu bê tông thép ống tức là bêtông được đổ đầy
vào trong các ống thép hình tròn.
Điều 1.0.3 Quy trình này là căn cứ vào các nguyên tắc quy đònh của “Tiêu chuẩn
thống nhất thiết kế kết cấu kiến trúc” của tiêu chuẩn quốc gia (GBJ 68-84) để tiến
hành chế đònh ra “Các ký hiệu, đơn vò đo lường và các thuật ngữ cơ bản thông dụng
trong thiết kế kết cấu kiến trúc” (GBJ 83-85).
Điều 1.0.4 Khi thiết kế và thi công theo quy trình này, ngoài các quy đònh rõ ràng
trong quy trình, tải trọng cần tuân thủ theo quy đònh của tiêu chuẩn quốc gia “Qui
phạm tải trọng kết cấu kiến trúc” (GBJ 9-87), thiết kế còn phải phù hợp với các yêu
cầu tiêu chuẩn quốc gia “Qui phạm thiết kế kết cấu bêtông” (GBJ17-88), và “Qui
phạm thiết kế chống động đất cho kiến trúc” (CBJ 11-89); chất lượng vật liệu và thi
công còn phải phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia “Qui phạm thi công và
nghiệm thu công trình kết cấu thép” (GBJ205-83) và “Qui phạm thi công và nghiệm
thu công trình kết cấu bêtông” (GBJ 204-83).
Điều 1.0.5 Nhiệt độ bề mặt của kết cấu bêtông ống thép không nên vượt quá
100
o
C. Khi vượt quá 100
o
C thì nên chọn giải pháp phòng hộ có hiệu quả.
Điều 1.0.6 Đối với kết cấu có yêu cầu chống cháy và chống ăn mòn, cần dựa vào
các quy đònh chuyên môn có liên quan để có biện pháp xử lý chống cháy và chống
ăn mòn
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 2 – Vật liệu 2-1
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU
Phần 1. Ống thép
Điều 2.1.1 Việc chọn vật liệu ống phải phù hợp với quy đònh liên quan của “Qui
phạm thiết kế kết cấu thép” (GBJ 17-88).
Điều 2.1.2 Ống thép có thể dùng ống thép hàn nối trực tiếp, ống thép hàn nối
bằng đường hàn xoắn ốc và ống thép không hàn. Hàn nối cần phải dùng đường hàn
đối đầu và đạt yêu cầu về cường độ như thép chính.
Điều 2.1.3 Mô đun đàn hồi và trò thiết kế cường độ của vật liệu thép dùng theo
bảng 2.1.3
Số hiệu thép Bề dày vật liệu
thép (mm)
Trò thiết kế cường
độ chòu kéo, chòu
nén f
a
(N/mm
2
)
Module đàn hồi
E
a
(N/mm
2
)
Thép số 3 < 20
21 ~ 40
41 ~ 50
215
200
190
206 x 10
3
Thép 16Mn < 0
17 ~ 25
26 ~ 36
315
300
290
206 x 10
3
Thép 15MnV < 16
17 ~ 25
26 ~ 36
350
335
320
206 x 10
3
Bảng 2.1.3 Modun đàn hồi và trò thiết kế cường độ của vật liệu thép
Chú thích: Trò thiết kế cường độ thép số 3 lò tónh nên tăng lên 5% so với các trò số
trong bảng
Phần 2. Bê tông
Điều 2.2.1 Bê tông dùng loại bê tông thông thường, cấp cường độ của bê tông
không được thấp hơn C30.
Cấp cường độ bê tông nói ở đây là nói mẫu thí nghiệm lập phương cạnh 150mm,
trong thời hạn 28 ngày, rồi dùng phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn đo được trò số
cường độ chòu nén với tỉ suất bảo đảm 95% (tính bằng N/mm
2
).
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 2 – Vật liệu 2-2
Điều 2.2.2 Mô đun đàn hồi và trò thiết kế cường độ của bê tông dùng theo bảng
2.2.2.
Cấp cường
độ bêtông
C30 C35 C40 C45 C50 C55 C60
Cường độ
thiết kế
chòu nén
f
c
(N/mm
2
)
15 17,5 19,5 21,5 23,5 25 26,5
Cường độ
thiết kế
chòu kéo
f
t
(N/mm
2
)
1,5 1,65 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2
Mô đun
đàn hồi
E
c
(N/mm
2
)
3x10
4
3,15x10
4
3,25x10
4
3,35x10
4
3,45x10
4
3,55x10
4
3,6x10
4
Bảng 2.2.2 Mô đun đàn hồi và trò thiết kế cường độ của bê tông
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 3 – Quy đònh thiết kế cơ bản 3-1
CHƯƠNG 3 QUY ĐỊNH THIẾT KẾ CƠ BẢN
Phần 1. Các qui đònh chung
Điều 3.1.1 Qui phạm này sử dụng phương pháp thiết kế trạng thái giới hạn lấy lý
luận chính xác suất làm cơ sở, dùng dạng biểu đạt thiết kế hệ số phân hạng để tiến
hành tính toán.
Điều 3.1.2 Trạng thái giới hạn kết cấu là chỉ kết cấu hoặc cấu kiện có thể đáp
ứng được trạng thái tới hạn theo yêu cầu của công năng nào đó theo qui đònh thiết
kế, nếu vượt quá trạng thái này thì kết cấu hoặc cấu kiện sẽ không thể đáp ứng
được yêu cầu thiết kế.
Trạng thái giới hạn có thể chia làm hai loại sau:
1. Trạng thái giới hạn năng lực chòu tải: Trạng thái giới hạn này tương ứng với
việc kết cấu hoặc cấu kiện đạt đến lực chòu tải tối đa hoặc đến sự biến dạng
không thể tiếp tục chòu tải được nữa.
2. Trạng thái giới hạn sử dụng bình thường: Trạng thái giới hạn này tương ứng với
trò số giới hạn qui đònh nào đó mà vẫn sử dụng bình thường.
Điều 3.1.3 Kết cấu hoặc cấu kiện phải căn cứ vào trạng thái giới hạn năng lực
chòu tải và trạng thái giới hạn sử dụng bình thường, lần lượt tiến hành tính toán và
nghiệm toán theo qui đònh sau:
1. Lực chòu tải: Tất cả các kết cấu hoặc cấu kiện đều phải tiến hành tính toán lực
chòu tải, khi tính dùng trò thiết kế tải trọng, đối với tải trọng động còn phải
nhân thêm hệ số động lực.
2. Biến dạng: Đối với kết cấu hoặc cấu kiện mà khi sử dụng cần phải khống chế
sự biến dạng, phải tiến hành nghiệm toán; khi nghiệm toán dùng trò số đại biểu
tải trọng tương ứng, đối với tải trọng động không phải nhân với hệ số động lực.
Điều 3.1.4 Liên kết giữa kết cấu bê tông thép ống hoặc các cấu kiện, cũng như
chòu tải trọng giai đoạn lắp đặt thi công (trước khi đổ bê tông và trước khi bê tông
đông cứng), độ biến dạng và độ ổn đònh phải tiến hành thiết kế theo kết cấu thép.
Điều 3.1.5 Cấu kiện bê tông thép ống cần bảo đảm các yêu cầu sau:
1. Đường kính ngoài của ống thép không nên nhỏ hơn 100mm, bề dày vách ống
không nên nhỏ hơn 4mm.
2. Tỷ lệ đường kính ngoài và bề dày của ống thép d/t nên giới hạn trong khoảng
20 đến
y
f/23585 , f
y
là cường độ khuất phục của thép (hoặc điểm khuất
phục): đồi với thép số hiệu 3 dùng f
y
= 235N/mm
2
; đối với thép 16Mn dùng f
y
= 345N/mm
2
, đối với thép 15MnV dùng f
y
= 390N/mm
2
; đối với các cột chòu
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 3 – Quy đònh thiết kế cơ bản 3-2
trọng lượng nói chung thì dùng d/t = khoảng 70, đối với kết cấu dàn dùng d/t =
khoảng 25.
3. Chỉ tiêu đai bọc θ nên giới hạn từ 0,3 đến 3.
4. Độ mảnh không được vượt quá trò giới hạn của bảng 3-1.5.
Thứ tự Tên cấu kiện
Độ mảnh cho phép
l/d
λ
1 Khung
Cột nhánh
đơn
20 -
Cột tổ hợp - 80
2 Dàn 30 -
3 Cấu kiện khác 35 140
Bảng 3-1.5 Độ mảnh cho phép của cấu kiện.
Phần 2. Qui đònh tính toán trạng thái giới hạn năng lực chòu tải
Điều 3.2.1 Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng của hậu quả phá hoại của kết cấu
kiến trúc (nguy hiểm đến tính mạng, gây tổn thất kinh tế, gây ảnh hưởng cho xã hội,
v.v…) kết cấu kiến trúc phải dựa vào bảng 3-2-1 chia làm 3 cấp an toàn. Khi thiết
kế căn cứ vào tình hình cụ thể để chọn dùng cấp an toàn thích hợp.
Điều 3.2.2 Các cấp an toàn của cấu kiện kết cấu các loại trong vật thể kiến trúc
phải cùng cấp an toàn với kết cấu toàn bộ. Đối với cấp an toàn trong bộ phận của
cấu kiện kết cấu có thể tiến hành điều chỉnh, nhưng không được thấp hơn cấp 3.
Cấp an toàn Hậu quả phá hoại Loại vật thể kiến trúc
Cấùp I Rất nghiêm trọng Vật thể kiến trúc quan trọng
Cấp II Nghiêm trọng Vật thể kiến trúc nói chung
Cấp III Không nghiêm trọng Vật thể kiến trúc thứ yếu
Bảng 3-2-1 Cấp an toàn của kết cấu kiến trúc
Điều 3.2.3 Thiết kế năng lực chòu tải của cấu kiện kết cấu phải dùng công thức
biểu đạt thiết kế trạng thái giới hạn dưới đây:
γ
0
S ≤ R (3-2-3-1)
R = R(fc; fa; ak …) (3-2-3-2)
Trong đó:
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 3 – Quy đònh thiết kế cơ bản 3-3
γ
0
– Hệ số quan trọng của cấu kiện kết cấu, đối với các cấu kiện kết cấu có
cấp an toàn là cấp I, cấp II, cấp III, ta lần lượt dùng bằng 1,1; 1,0; 0,9. Trong thiết
kế chống động đất thì không xét đến hệ số quan trọng của cấu kiện kết cấu.
S – Trò thiết kế tổ hợp nội lực, tiến hành tính toán theo qui đònh tiêu chuẩn
quốc gia “ Qui phạm tải trọng kết cấu kiến trúc (GBJ 9-37) và “qui phạm thiết kết
chống động đất trong kiến trúc” (GBJ 11-89)
R – Trò thiết kế năng lực chòu tải của cấu kiện kết cấu
R (.) – Hàm số năng lực chòu tải của cấu kiện kết cấu
f
c
, f
a
– Trò thiết kế cường độ của bê tông và thép.
ak – Trò tiêu chuẩn tham số hình học.
Chú thích: Trò thiết kế nội lực của qui trình này (N, M, V …) là trò số sau khi đã
nhân với hệ số quan trọng γ
0
.
Phần 3. Qui đònh nghiệm toán biến dạng của trạng thái giới hạn sử dụng bình
thường
Điều 3.3.1 Đối với trạng thái giới hạn sử dụng bình thường, cấu kiện kết cấu phải
lần lượt tiến hành nghiệm toán theo tổ hợp hiệu ứng thời gian ngắn và tổ hợp hiệu
ứng thời gian dài của tải trọng, đồng thời phải đảm bảo biến dạng không vượt quá
trò số giới hạn qui đònh tương ứng.
Tổ hợp hiệu ứng thời gian ngắn và tổ hợp hiệu ứng thời gian dài phải tiến hành tính
toán theo qui đònh tiêu chuẩn quốc gia “Qui phạm tải trọng kết cấu kiến trúc“ (GBJ
9-37) và “ Qui phạm thiết kế chống động đất trong kiến trúc” (GBJ 11-89).
Điều 3.3.2 Trò số biến dạng giới hạn của kết cấu bê tông thép ống trong trạng thái
giới hạn sử dụng bình thường phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia “Qui phạm thiết
kế kết cấu thép” (GBJ 17-88) “Qui phạm thiết kế chống động đất trong xây dựng”
(GBJ 11-89) và các qui đònh của qui phạm liên quan khác.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-1
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI
Phần 1. Tính toán sức chòu tải cột nhánh đơn
Điều 4.1.1 Lực chòu tải về chòu nén trục của cột nhánh đơn bằng bê tông thép ống
phải đảm bảo yêu cầu sau:
N ≤ N
u
(4-1-1)
Trong đó:
N – Trò thiết kế lực nén trục
N
u
– Trò thiết kế lực chòu tải của cột nhánh đơn bằng bê tông thép ống.
Điều 4.1.2 Lực chòu tải của cột nhánh đơn bằng bê tông thép ống tính theo công
thức sau:
N
u
= ϕ
l
.ϕ
e
.N
o
(4.1.2-1)
)1(.
0
θθ ++=
cc
AfN (4.1.2-2)
θ = f
a
.A
a
/ f
c
A
c
(4.1.2-3)
Trong đó:
N
o
– Trò thiết kế lực chòu tải của cột ngắn chòu nén trục bằng bê tông thép
ống
θ – Chỉ tiêu đai bọc của bê tông thép ống
f
c
– Trò thiết kế cường độ chòu nén của bê tông
A
c
– Diện tích tiết diện ngang củ bê tông trong ống thép
f
a
– Trò thiết kế cường độ chòu kéo, chòu nén của ống thép
A
a
– Diện tích tiết diện ngang của ống thép
ϕ
l
– Hệ số chiết giảm lực chòu tải xét ảnh hưởng của độ mảnh, xác đònh
theo điều 4.1.4 của chương này
ϕ
e
– Hệ số chiết giảm lực chòu tải xét ảnh hưởng của độ lệch tâm, xác đònh
theo điều 4.1.3 của chương này.
Trong bất kỳ điều kiện nào đều phải thoả mãn điều kiện:
ϕ
l
.ϕ
e
≤ ϕ
o
(4.1.2-4)
Trong đó : ϕ
o
– Trò ϕ
l
theo cột chòu nén trục.
Điều 4.1.3 Hệ số chiết giảm ϕ
o
và lực chòu tải xét ảnh hưởng lệch tâm của cột bê
tông thép ống, tính theo công thức sau:
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-2
1. Khi e
o
/r
c
≤ 1,55 thì:
ϕ
o
= 1/(1+1.85e
o
/r
c
) (4.1.3-1)
e
o
= M
2
/N (4.1.3-2)
2. Khi e
o
/r
c
> 1.55 thì:
ϕ
o
= 0.4 /(e
o
/rc) (4-1.3-3)
Trong đó:
e
o
– Khoảng cách lệch tâm của lực nén trục của đầu có mômen lớn hơn
của cột đối với trọng tâm tiết diện cấu kiện.
r
c
– Bán kính trong của thép ống.
M
2
– Trò thiết kế mômen lớn hơn của đầu cột.
N – Trò thiết kế lực nén trục.
Điều 4.1.4 Hệ số chiết giảm ϕl của lực chòu tải xét ảnh hưởng độ mảnh của cột
bê tông thép ống theo công thức sau:
1. khi l
e
/d > 4 thì
4/115.01 −−= dl
el
ϕ (4.1.4-1)
2. Khi l
e
/d ≤ 4 thì ϕ
l
=1 (4.1.4-2)
Trong đó:
d – đường kính ngoài của thép ống.
l
e
– chiều dài tính toán tương đương của cột, xác đònh theo qui đònh điều 4.1.5
và 4.1.6 của chương này.
Điều 4.1.5 Đối với cột khung và các thanh mà giữa hai điểm tựa không có tải
trọng ngang tác dụng thì chiều dài tương đương xác đònh theo công thức:
l
e
= k.l
o
(4.1.5-1)
l
o
= µl (4.1.5-2)
Trong đó:
l
o
– Chiều dài tính toán của cột khung hoặc thanh (hình 4.1-5)
l – Chiều dài của cột khung hoặc thanh.
k – Hệ số chiều dài tương đương.
µ - Hệ số chiều dài tính toán; Đối với khung không có chuyển vò ngang thì
xác đònh theo bảng phụ lục 1-1; đối với khung có chuyển vò ngang thì xác
đònh theo bảng phụ lục 1-2. Hệ số chiều dài tương đương thì tính theo qui
đònh sau (hình 4.1.5)
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-3
(a) Chòu nén trục (b) Uốn nén cong đơn (c) Uốn nén cong hai chiều
Hình 4.1.5 Cột khung không dòch ngang
1. Cột và thanh chòu nén trục thì:
k = 1 (4.1.5-3)
2. Cột khung chuyển vò ngang thì:
k = 0.5 + 0.3β + 0.2β
2
(4.1.5-4)
3. Cột khung có chuyển vò ngang thì:
a, Khi e
o
/r
c
≥ 0.8 thì: k = 0.5 (4.1.5-5)
b, Khi e
o
/r
c
< 0.8 thì: k = 1-0.625 e
o
/r
c
(4.1.5-6)
Trong đó:
β - Là tỉ số giữa trò số thiết kế mômen nhỏ hơn với trò số thiết kế mômen lớn
hơn của hai đầu cột: β = M
1
/ M
2
21
MM ≤ , nếu uốn cong đơn thì lấy dấu dương, nếu nén uốn cong hai chiều
thì lấy dấu âm.
Chú thích: Khung không có chuyển dòch ngang là kết cấu thanh chống trong khung
không có giá thanh chống, tường chòu lực cát, lỗ thang máy vv… và độ cứng chống
chuyển dòch ngang của kết cấu thanh phải bằng hoặc lớn hơn 5 lần độ cứng chống
chuyển dòch ngang của bản thân. Khung có chuyển dòch ngang là nói trong khung
không đặt các kết cấu thanh chống nói trên hoặc nói đến loại khung mà độ cứng
chống chuyển dich ngang của kết cấu thanh chống nhỏ hơn 5 lần độ cứng chống
chuyển dòch ngang của bản thân khung.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-4
Điều 4.1.6 Chiều dài tính toán tương đương của cột hẫng (hình 4.1.6) xác đònh
theo công thức sau:
l
o
= k.H (4.1.6-1)
Trong đó: H – Chiều dài cột hẫng
k – Hệ số chiều dài tương đương.
Hệ số chiều dài tương đương của cột hẫng tính theo qui đònh dưới đây, rồi chọn trò
số lớn nhất trong số đó:
Khi suất lệch tâm tại đầu ngàm e
o
/r
c
≥ 0.8 thì k=1 ( 4.1.6-2)
Khi suất lệch tâm tại đầu ngàm e
o
/r
c
< 0.8 thì k = 2-1.25e
o
/r
c
(4.1.6-3)
Khi tại đầu tự do của cột hẫng có mômen M1 tác dụng thì
k = 1+β (4.1.6-4)
Trong đó: β - Tỉ lệ giữa trò thiết kế mômen M
1
tại đầu tự do với trò thiết kế mômen
M
2
tại đầu ngàm của cột hẫng, khi β là âm (uốn nén cong hai chiều) thì dựa vào
điểm uốn của đường cong ta lấy chiều dài tính toán của cột hẫng là chiều cao H
2
(hình 4.1.6).
Chú thích: Đầu ngàm là chỉ trò số tỷ lệ độ cứng tuyến của dầm ngang của cột giao
nhau với độ cứng tuyến của cột không nhỏ hơn 4, hoặc là chiều dài và bề rộng của
móng cột đều không nhỏ hơn đường kính của cột 4 lần.
(a) Uốn nén cong đơn (b) Uốn nén cong hai chiều
Hình 4.1.6. Cột hẫng.
Phần 2. Tính toán sức chòu tải cột tổ hợp
Điều 4.2.1 Cột bê tông thép ống do hai nhánh hoặc nhiều nhánh tổ hợp thành cột
tổ hợp (hình 4.2.1) cần phải tính toán lần lượt theo hai trường hợp là lực chòu tải một
nhánh và lực chòu tải toàn bộ.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-5
(a) Cột hai nhánh (b) Cột bốn nhánh (c) Cột ba nhánh
đồng tiết diện đồng tiết diện
Hình 4.2.1 Cột tổ hợp
Điều 4.2.2 Tính toán lực chòu tải một nhánh của cột tổ hợp trước hết phải theo
dạng dày để xác đònh lực trục của nhánh đơn, sau đó lần lượt tính lực chòu tải của
nhánh chòu nén và chòu kéo. Lực chòu tải nhánh nén phải tính theo công thức trong
phần 1 của chương này, chiều dài thì lấy chiều dài l giữa các mắt cột tổ hợp trong
mặt phẳng dàn (hình 4.2.1); trên hướng thẳng góc với mặt phẳng dàn thì lấy khoảng
cách giữa các điểm thanh giằng bên. Lực chòu tải của thanh kéo phải tính theo thanh
chiu lực kéo của kết cầu thép, không xét đến cường độ chòu kéo của bê tông.
Điều 4.2.3 Cấu tạo và tính toán thanh giằng của cột tổ hợp phải phù hợp với qui
đònh liên quan trong “Qui phạm thiết kế cầu thép” (GBJ17-88). Thanh giằng của cột
tổ hợp phải chòu được trò lớn nhất cảu các lực cắt sau đây, trò lực cắt V có thể coi
như không thay đổi trên toàn bộ chiều dài cột tổ hợp.
1. Trò thiết kế lực cắt hướng ngang thực tế tác dụng lên cột tổ hợp.
2. V = N
o
/85 (4.2.3)
Trong đó:
N
o
– Trò thiết kế chòu tải của cột ngắn chòu nén trục của tổ hợp, xác đònh theo
công thức (4.2.5-2)
Điều 4.2.4 Lực chòu tải toàn bộ cột tổ hợp phải đảm bảo yêu cầu sau:
N ≤ N
u
(4.2.4)
Trong đó: N
u
– Trò thiết kế chòu tải toàn bộ cột tổ hợp.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-6
Điều 4.2.5 Trò thiết kế lực chòu tải của toàn bộ cột tổ hợp phải tính theo công thức
sau:
N
u
= ϕ
*
1
.ϕ
*
e
.N
*
o
(4.2.5-1)
∑
=
i
oio
NN
1
*
(4.2.5-2)
Trong đó:
N
oi
– Trò thiết kế lực chòu tải cột ngắn chòu nén trục của các nhanh đơn của
cột tổ hợp, xác đònh theo công thức (4.1.2-2)
ϕ
*
1
– Hệ số chiết giảm lực chòu tải toàn bộ do xét ảnh hưởng của độ mảnh
xác đònh theo công thức điều 4.2.6 của chương này.
ϕ
*
e
– Hệ số chiết giảm lực chòu tải toàn bộ do xét ảnh hưởng lêch tâm, xác
đònh theo công thức của điều 4.2.6 của chương này.
Trong bất kỳ trường hợp nào đều phải đảm bảo điều kiện sau:
ϕ
*
l
ϕ
*
e
≤ ϕ
*
o
(4.2.5.3)
Trong đó: ϕ
*
o
– Trò ϕ
*
o
xét theo cột chòu nén trục.
Điều 4.2.6 Hệ số chiết giảm lực chòu tải tòan bộ của cột tổ hợp ϕ
*
o
khi xét ảnh
hưởng lêch tâm tính theo công thức sau:
1. Đối với cột hai nhánh hoặc cột 4 nhánh có tiết diện đối xứng:
(a) khi độ lệch tâm e
o
/h ≤ ε
b
thì:
h
eo
e
/
2
1
1
*
+
=ϕ (4.2.6-1)
(b) Khi độ lệch tâm e
0
/h > ε
b
thì:
)1/2)((1(
0
*
−++
=
he
tt
t
e
θθ
θ
ϕ
(4.2.6 – 2)
2. Đối với cột 3 nhánh hoặc cột nhiều nhánh có tiết diện không đối xứng:
(a) Khi độ lệch tâm e
0
/h < ε
b
thì:
t
e
ae /1
1
0
*
+
=ϕ (4.2.6 – 3)
(b) Khi độ lệch tâm e
0
/h > ε
b
thì:
)1/)((1(
0
*
−++
=
ctt
t
e
aeθθ
θ
ϕ
(4.2.6 – 4)
Trong đó:
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-7
ε
b
- Độ lệch tâm giới hạn, xác đònh theo qui đònh trong điều 4-2-7 của chương
này.
e
0
- Khoảng cách lệch tâm đối với trọng tâm chòu nén cột tổ hợp của lực nén
trục tại đầu cột có mômen lớn hơn; e
0
= M
2
/N, trong đó M
2
là mômen lớn hơn trong
số mômen hai đầu cột.
h - Khoảng cách giữa trọng tâm hai nhánh cột trong mặt phẳng có mômen tác
dụng.
Hình 4.2.6 Sơ đồ tính toán cột tổ hợp.
a
t
, a
o
- Khoảng cách từ trọng tâm nhánh cột vùng chòu kéo, nhánh cột vùng
chòu nén dưới tác dụng riêng của mômen đến trọng tâm chòu nén của cột tổ hợp
(hình 4.2.6) : a
t
= hN
c
o
/N
*
o
,
a
c
= hN
t
o
/N
*
o
, trong đó N
c
o
là tổng của trò thiết kế lực chòu tải nén trục cột
ngắn của các nhánh cột tại vùng chòu nén, N
t
0
là tổng của trò thiết kế lực chòu tải
nén trục cột ngắn của các nhánh cột tại vùng chòu kéo. N
*
o
= N
c
o
+ N
t
o
θ
t
- Chỉ tiêu cuộn thép của nhánh cột vùng chòu kéo, tính theo công thức
(4.1.2 – 3).
Điều 4.2.7 Độ lệch tâm giới hạn ε
b
của tổ hợp cột tính theo công thức sau:
1. Đối với cột 2 nhánh và cột 4 nhánh có tiết diện đối xứng:
t
t
b
θ
θ
ε
+
+=
1
5.0
(4.2.7 – 1)
2. Đối với cột 3 nhánh hoặc cột nhiều nhánh tiết diện không đối xứng:
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-8
)
1
5.0(
2
*
0
0
t
t
t
b
N
N
θ
θ
ε
+
+= (4.2.7 – 2)
Điều 4.2.8 Hệ số chiết giảm lực chòu tải toàn bộ của cột tổ hợp do xét ảnh hưởng
của độ mảnh ϕ
1
*
tính theo công thức:
160575.01
**
−−= λϕ
l
(4.2.8 – 1)
λ
*
của cột hình ô tính theo công thức sau:
1. Khi cột tổ hợp 2 nhánh (hình 4.2.8a):
(a) Khi hệ giằng là bản thì:
2
2
**
16/
+
=
d
l
A
I
l
o
y
ey
λ (4.2.8 – 2)
(b) Khi hệ giằng là thanh thì :
y
o
o
y
ey
A
A
A
I
l
1
2
**
27/ +
=λ (4.2.8 – 3)
2. Khi cột tổ hợp 4 nhánh (hình 4.2.8b):
(a) Khi hệ giằng là bản thì :
2
2
**
16/
+
=
d
l
A
I
l
o
x
ex
λ (4.2.8 – 4)
2
2
**
16/
+
=
d
l
A
I
l
o
y
ey
λ (4.2.8 – 5)
(b) Khi hệ giằng dùng thanh thì:
x
o
o
x
ex
A
A
A
I
l
1
2
**
40/ +
=λ (4.2.8 – 6)
y
o
o
y
ey
A
A
A
I
l
1
2
**
40/ +
=λ (4.2.8 – 7)
3. Khi cột tổ hợp 3 nhánh có hệ giằng là thanh (hình 4.2.8c):
( )
α
λ
2
1
2
**
cos5.1
42
/
−
+
=
A
A
A
I
l
o
o
x
ex
(4.2.8 – 8)
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-9
α
λ
2
1
2
**
cos
42
/
A
A
A
I
l
o
o
y
ey
+
= (4.2.8 – 9)
Trong đó:
l
*
e
- Chiều dài tính toán tương đương của cột tổ hợp xác đònh theo điều 4.2.9,
4.2.10 và 4.2.11.
I
x
– Mômen quán tính của diện tích qui đổi tiết diện ngang cột hình ô đối với
trục x.
I
y
- Mômen quán tính của diện tích qui đổi tiết diện ngang cột hình ô đối với
trục y.
A
0
- Tổng diện tích tiết diện qui đổi của các nhánh mà tiết diện ngang của cột
hình ô cắt ra,
∑∑
+=
i
ci
a
c
i
i
A
E
E
AA
11
00
, trong đó A
oi
, A
ci
lần lượt là diện tích tiết diện
ngang của ống thép nhánh của nhánh thứ i.
l - chiều dài khoảng mắt cột hình ô
d - đường kính ngoài của ống thép
A
1x
- Tổng diện tích tiết diện thực của các thanh giằng xiên thẳng góc với
trục x trong tiết diện ngang của cột hình ô.
A
1y
- Tổng diện tích tiết diện thực của các thanh giằng xiên thẳng góc với
trục y trong tiết diện ngang của cột hình ô.
α - Góc kẹp tại mặt phẳng của thanh giằng xiên trong tiết diện cấu kiện tạo
thành với trục x.
Hình 4.2.8 Tiết diện cột tổ hợp
Điều 4.2.9 Đối với khung và các cấu kiện dạng tổ hợp mà giữa hai điểm tựa
không có lực ngang tác dụng, chiều dài tính toán tương đương xác đònh theo công
thức sau:
l
*
o
= kl
*
o
(4.2.9 – 1)
l
*
o
=µl
*
(4.2.9 – 2)
Trong đó:
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-10
l
*
o
- Chiều dài tính toán của cấu kiện hoặc cột tổ hợp.
k - Hệ số chiều dài tương đương.
µ - Hệ số chiều dài không có chuyển dòch ngang thì xác đònh theo bảng 1 – 1
của phụ lục 1, đối với khung có chuyển dòch ngang thì xác đònh theo bảng 1 – 2 của
phụ lục 1.
Hệ số chiều dài tương đương tính toán theo quy đònh sau (hình 4.2.9)
1. Cột hoặc thanh chòu nén dọc trục:
k = 1 (4.2.9 – 3)
2. Cột khung không chuyển dòch ngang:
k = 0.5 + 0.3β + 0.2β
2
(4.2.9 – 4)
3. Cột khung có chuyển dòch ngang:
(a) Khi e
o
/h ≥ 0.5ε
b
thì : k = 0.5
(b) Khi e
o
/h < 0.5ε
b
thì : k = 1 – (e
o
/h)/ε
b
.
Trong đó:
β - Tỉ số giữa mômen nhỏ và mômen lớn hơn ở hai đầu cột, β = M
1
/M
2
; |M
1
| ≤ |M
2
|,
nếu uốn nén cong một bên thì lấy trò số dương, nếu uốn nén cong hai bên thì lấy trò
số âm.
Chú thích: Tiêu chuẩn để phân biệt khung có hoặc không có chuyển dòch ngang
xem chú thích ở điều 4.1.5.
(a) Chòu nén dọc trục (b) Uốn nén cong một bên (c) Uốn nén cong 2 bên
Hình 4.2.9 Cột khung dạng tổ hợp không chuyển dòch ngang
Điều 4.2.10 Chiều dài tính toán tương đương của cột treo dạng tổ hợp xác đònh
theo công thức sau (hình 4.2.10):
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-11
L
*
0
= kH
*
(4.2.10.1)
Trong đó:
H
*
- Chiều dài của cột treo dạng hình ô
k - Hệ số chiều dài tương đương
Hệ số chiều dài tương đương của cột treo dạng hình ô phải tính toán theo qui đònh
sau đây và trong đó chọn trò số lớn hơn.
1. Khi độ lệch tâm của đầu cột ngàm e
o
/h ≥ 0.5ε
b
thì : k=1 (4.2.10.1)
Khi độ lệch tâm của cột ngàm e
o
/h < 0.5 thi k = 2 – 2 (e
o
/h)/ε
b
(4.2.10.2)
2. Khi tại đầu tự do của cột có lực mô men M1 tác dụng thì:
k = 1 + β (4.2.10.3)
Trong đó :
β - trò số giữa trò thiết kế mô men tại đầu cột tự do M
1
và trò thiết kế mô men
tại đầu cột ngàm M
2
, β = M
1
/M
2
. Khi trò β là âm (uốn nén cong 2 chiều) thì dựa vào
điểm uốn chia cắt thành chiều cao H2 để tính cho cột treo [ hình 4.2.2.10 (b)]
ε
b
– độ lệch tâm giới hạn, tính theo điều 4.2.7.
Chú thích : Đònh nghóa về đầu ngàm xem chú thích ở điều 4.1.6.
(a) Nén uốn một chiều (b) Nén uốn hai chiều
Hình 4.2.10 Cột hẫng dạng tổ hợp
Điều 4.2.11 Cột tổ hợp giật cấp của nhà xưởng một tầng kiểu khung đầu dưới được
cố đònh, chiều dài tính toán tương đương của mỗi bậc cột trong mặt bằng khung xác
đònh theo công thức sau:
l
oi
= µ
i
H
i
(4.2.11 – 1)
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-12
Trong đó :
H
i
– Chiều dài tương đương các đoạn cột bậc
µ
i
– Hệ số chiều dài tính toán tương ứng của các đoạn bậc cột.
Hệ số chiều dài tính toán µ
i
xác đònh theo quy đònh sau :
1) Cột một bậc:
a. Hệ số chiều dài tính toán µ
2
cột đoạn dưới :
Khi đầu trên của cột được khớp nối với dầm ngang thì lấy bằng trò số tại bảng
1–3 phụ lục 1 (cột một bậc đầu trên tự do) rồi nhân với hệ số chiết giảm trong
bảng 4.2.11; khi đầu trên của cột được nối cứng với dầm ngang thì bằng trò số
tại bảng 1–4 phụ lục 1 (là một bậc mà đầu trên của cột có thể dòch động nhưng
không quay được) rồi nhân với hệ số chiết giảm trong bảng 4.2.11.
b. Hệ số chiều dài tính toán M
1
cột đoạn tên tính theo công thức:
µ
1
= µ
2
/η
1
(4.2.11 – 2)
Trong đó:
η
1
– tham số tính toán theo công thức trong bảng 1–3 hoặc bảng 1–4 của phụ
lục 1.
2) Cột hai bậc:
a. Hệ số chiều dài tính toán µ
3
của cột đoạn dưới:
Khi đầu trên của cột khớp với dầm ngang thì bằng trò số trong bảng 1-5 phụ lục
1 (cột hai bậc mà đầu trên của cột tự do) rồi nhân với hệ số chiết giảm trong
bảng 4–2-11; khi đầu trên trên cột nối cứng với dầm ngang thì bằng trò số trong
bảng 1-6 phụ lục 1 (cột hai bậc mà đầu trên của cột có thể dòch chuyển nhưng
không quay được) rồi nhân với hệ số chiết giảm tại bảng 4.2.11.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-13
Bảng 4.2.11 Hệ số chiết giảm chiều dài tính toán cột dạng bậc của nhà xưởng
một tầng
Loại nhà xưởng
Nhòp đơn
hoặc
nhiều
nhòp
Số cột trong
một dãy cột lại
khu đoạn nhiệt
độ hướng dọc
Tình trạng mái
nhà
Hệ thanh chống nằm
ngang theo dọc mái nhà
của hai bên nhà xưởng có
thông chiều dài hay
không
Hệ số
chiết
giảm
Nhòp đơn
Bằng hoặc ít
hơn 6 cái
- -
0.9
Nhiều hơn 6
cái
Mái nhà
không dùng
loại tấm mái
cỡ lớn
Không có thanh chống
ngang trên hướng dọc
Có thanh chống ngang
hướng dọc
0.8
Mái nhà dùng
loại tấm mái
cỡ lớn
-
Nhiều
nhòp
-
Mái nhà
không dùng
loại tấm mái
cỡ lớn
Không có thanh chống
ngang trên hướng dọc
Có thanh chống ngang
hướng dọc
0.7
Mái nhà dùng
tấm mặt như
cỡ lớn
-
Chú thích : Đối với kết cấu lộ thiên có dầm ngang (như gian để toa xe .v.v.) thì hệ
số chiết giảm có thể dùng bằng 0.9.
b. Hệ số chiều dài tính toán của cột đoạn trên và của cột đoạn giữa là µ
1
và
µ
2
tính theo công thức sau:
µ
1
= µ
2
/η
1
(4.2.11 – 3)
µ
2
= µ
3
/η
2
(4.2.11 – 4)
Trong đó : η
1
, η
2
- tham số, tính theo công thức ở bảng 1–5 hoặc bảng 1–6 phụ lục 1.
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-14
Phần 3. Tính toán chòu nén cục bộ
Điều 4.3.1 Chòu nén cục bộ của cột bê tông thép ống phải đảm bảo điều kiện sau
:
N ≤ N
u1
Trong đó:
N – Trò thiết kế lực nén trục
N
u1
– trò thiết kế lực chòu tải của cột bê tông thép ống khi chòu nén cục bộ.
Điều 4.3.2 Trò thiết kế lực chòu tải của cột bê tông thép ống khi chòu nén cục bộ
tính theo các công thức sau:
βθθ )1(
11
++= fcAN
u
(4.3.2 – 1)
1
/ AAcβ (4.3.2 – 2)
Trong đó:
A
1
– Diện tích nén cục bộ
Hình 4.3.2. Chòu nén cục bộ của cột bê tông thép ống
β - Hệ số nâng cao cường độ chòu nén cục bộ của bê tông thép ống, khi trò số β
lớn hơn 3 thì lấy bằng 3.
θ - Chỉ tiêu cuộn thép của bê tông thép ống, xác đònh theo công thức (4.1.2 –3)
A
c
– Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong ống thép.
f
c
– Cường độ chòu nén của bê tông.
Điều 4.3.3 Trò thiết kế lực chòu tải của bê tông thép ống có gia cường bằng thép
lò xo chòu nén cục bộ tính toán theo công thức sau (hình 4.3.3)
])()1[(
11 spspspu
fcAN βθθβθθ ++++= (4.3.3 – 1)
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 4 – Tính toán lực chòu tải 4-15
1
/AA
corsp
=β (4.3.3 – 2)
fcf
spsprsp
/
,
ρθ = (4.3.3. – 3)
sp
sp
spr
sd
A4
,
=ρ (4.3.3. – 4)
Trong đó:
β
sp
– Hệ số nâng cao cường độ chòu nén cục bộ của bê tông đặt cốt thép lò xo.
θ
sp
– Chỉ tiêu cuộn thép của bê tông đặt cốt lò xo.
A
cor
– Diện tích tiết diện ngang của bê tông lõi trong cuộn cốt thép lò xo.
f
sp
– Trò thiết kế cường độ chòu kéo của cốt thép lò xo trò số chọn theo quy
phạm thiết kế của kết cấu bê tông “ (GBJ 10 – 89);
ρ
rysp
– Tỉ suất phối thể tích cốt thép của cốt thép lò xo.
A
sp
– Diện tích tiết diện ngang của cuộn cốt thép lò xo.
d
sp
– Đường kính của vòng thép lò xo.
s – Khoảng cách các vòng lò xo.
Hình 4.3.3. Chòu nén cục bộ của bê tông thép ống có đặt cốt thép lò xo
Quy trình thiết kế và thi công kết cấu bê tông thép ống CECS 28-90
Chương 5 – Tính toán biến dạng 5-1
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG
Điều 5.0.1 Biến dạng của kết cấu bê tông thép ống có thể được tính toán theo
phương pháp cơ học kết cấu thông thường.
Điều 5.0.2 Độ cứng của cấu kiện bê tông thép ống trong trạng thái giới hạn vẫn
sử dụng bình thường có thể theo qui đònh sau để chọn trò số:
1. Độ cứng nén ép và kéo dãn:
EA = E
a
.A
a
+ E
c
.A
c
(5.0.2 – 1)
2. Độ uốn cong:
EI = E
a
.I
a
+ E
c
.I
c
(5.0.2 – 2)
Trong đó:
A
a
, I
a
– Diện tích tiết diện ngang của ống thép và mômen quán tính đối với
trục trọng tâm của nó.
A
c
, I
c
- Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong ống thép và mô men quán
tính đối với trục trọng tâm của nó.
E
a
, E
c
- Mô đun đàn hồi của thép và của bê tông