Tải bản đầy đủ (.pdf) (414 trang)

Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với các công trình cảng ở Nhật Bản TẬP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 414 trang )



Tiêu chuẩn
kỹ thuật

chú giải
đối với
các công trình cảng
ở Nhật Bản

H
ội cảng
-

đ ờng thuỷ

và thềm lục địa việt nam

thềm lục địa việt nam

hội cảng đ ờng thuỷ

centre of

vapo

vapo

&
Tp 2





hôị cảng - đ ờng thuỷ - thềm lục địa việt nam


tiêu chuẩn
kỹ thuật
công trình cảng
nhật bản

tập 2

technical standards
and
commentaries
for
port and harbours
facilities in japan

volume 2




Tháng 2 Năm 2004



Hội Cảng - Đ ơng thuỷ - Thềm lục địa Việt Nam

















































Tiêu chuẩn này đ ợc dịch từ bản tiếng Anh Technical
Standards and Commentaries for Port and Facilities in
Japan theo ch ơng trình hợp tác giữa Hội cảng - Đ ờng
thuỷ - Thềm lục địa Việt Nam (VAPO) với Viện Phát triển
Ven biển N ớc ngoài Nhật Bản (OCDI) và Hiệp hội Hợp tác
Cảng N ớc ngoài Nhật bản (JOPCA) trong thời gian 2002 -
2004
Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn Kỹ thuật Công trình cảng Nhật Bản đ ợc dịch ra tiếng Việt là kết quả
của Ch ơng trình hợp tác (từ tháng 5/2002 đến tháng 2/2004) giữa Hôi Cảng Đ ờng thuỷ -
Thềm lục địa Việt Nam (VAPO) với Hiệp hội Hợp tác Cảng N ớc ngoài Nhật Bản (JOPCA)
& Viện Phát triển Ven biển N ớc ngoài Nhật Bản (OCDI).

Bộ Tiêu chuẩn này dịch từ Technical Standards and Commentaries for Port and
Habour Facilities in Japan. - January, 2002, là bộ Tiêu chuẩn mới nhất, đ ợc bổ sung và
cập nhật khá hệ thống và đồng bộ hơn nhiều so với hai lần xuất bản tr ớc đây (1980 và 1988)
Tham gia dịch, hiệu đính, biên tập bộ Tiêu chuẩn này gồm các thành viên của VAPO
(Bộ môn Cảng - Đ ờng thuỷ, Tr ờng đại học Xây dựng; Khoa Công trình thuỷ Tr ờng Đại
học Hàng hải; TEDI Port ; và một số hội viên cá nhân khác)
Bộ Tiêu chuẩn dịch này đ ợc in thành 2 tập :
Tập 1 : Gồm 4 phần:
Phần 1. Khái quát; Phần 2. Các điều kiện thiết kế; Phần 3. Vật liệu; Phần 4. Các cấu
kiện bê tông đúc sẵn.
Tập 2: Gồm 7 phần:
Phần 5. Nền móng; Phần 6. Luồng tàu và khu n ớc ; Phần 7. Công trình bảo vệ cảng ;
Phần 8. Công trình bến; Phần 9. Các công trình khác trong Cảng; Phần 10. Bến chuyên dụng;
Phần 11. Bến du thuyền.
Chúng tôi hy vọng rằng Bộ Tiêu chuẩn này sẽ đáp ứng phần nào cho các chuyên gia
đang làm công tác t vấn, xây dựng, nghiên cứu và giảng dạy ngành xây dựng Cảng - Đ ờng
thuỷ Việt Nam và là một trong những b ớc đi để Việt Nam sẽ có một bộ Tiêu chuẩn kỹ thuật
về Cảng - Đ ờng thuỷ chính thức bằng song ngữ Việt - Anh phù hợp với trình độ khu vực và
thế giới.
Khát vọng lớn lao, nh ng khả năng về nhiều mặt rất hạn hẹp nên không thể không có sai
sót trong dịch thuật, biên tập và in ấn. Chúng tôi rất mong sự thông cảm và nhận đ ợc nhiều
góp ý của độc giả.
Hôi Cảng Đ ờng thuỷ - Thềm lục địa Việt Nam xin chân thành cảm ơn:
- Sự giúp đỡ quí báu và có hiệu quả của JOPCA và OCDI.
- Sự tham gia nhiệt tình của các cá nhân và tập thể trong việc dịch, hiệu đính, biên tập và
in ấn.


Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2004
Hội Cảng - Đ ờng thuỷ - Thềm lục địa Việt nam







Hội Cảng - Đ ờng thuỷ - Thềm lục địa Việt Nam









































Tiêu chuẩn này đ ợc dịch từ bản tiếng Anh Technical Standards and
Commentaries for Port and Facilities in Japan theo ch ơng trình hợp
tác giữa Hội Cảng - Đ ờng thuỷ - Thềm lục địa Việt Nam (VAPO) với
Viện Phát triển Ven biển N ớc ngoài Nhật Bản (OCDI) và Hiệp hôị
Cảng N ớc ngoài Nhật Bản (JOPCA) trong thời gian 2002 - 2004.

- 1 -
Phần V. Nền móng

Ch ơng 1. Khái quát . 001
Ch ơng 2. Sức chịu tải của móng nông001
2.1 Khái quát (Điều 41, Khoản1 Thông báo)001
2.2 Sức chịu tải của móng trên nền cát (Điều 41, Khoản 2 Thông báo) .001

2.3 Sức chịu tải của móng trên nền sét (Điều 41, Khoản 3 Thông báo) .001
2.4 Sức chịu tải của nền nhiều lớp (Điều 41, Khoản 4 Thông báo) ..001
2.5 Sức chịu tải đối với tải trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng 001
(Điều 41, Khoản 5 Thông báo)
Ch ơng 3. Sức chịu tải của móng sâu 001
3.1 Khái quát (Điều 42 Thông báo) .001
3.2 Sức chịu tải theo ph ơng đứng 001
1) Sức chịu tải cho phép của móng sâu001
2) Sức kháng thành bên của móng sâu001
3.3 Sức chịu tải theo ph ơng ngang 001
Ch ơng 4. Sức chịu tải của móng cọc .001
4.1 Sức chịu tải cho phép dọc trục của cọc
4.1.1 Khái quát (Điều 43, Khoản 10 Thông báo)
4.1.2 Sức chịu tải cho phép dọc trục tiêu chuẩn
4.1.3 Sức chịu tải tới hạn dọc trục của cọc đơn
4.1.4 Đánh giá sức chịu tải giới hạn dọc trục bằng thử tải.
4.1.5 Xác định sức chịu tải giới hạn dọc trục bằng công thức không đổi
4.1.6 Đánh giá c ờng độ nén của vật liệu cọc (Điều 43, Khoản 2 Thông báo)
4.1.7 Giảm sức chịu tải của cọc do các mối nối
đề cập đến trong 4.1.1 Khái quát.
4.1.8 Giảm sức chịu tải do tỷ số độ mảnh
4.1.9 Sức chịu tải của nhóm cọc
4.1.10 Tính toán lực ma sát âm
4.1.11 Tính toán độ lún của cọc
4.2 Sức kháng nhổ cho phép của cọc
4.2.1 Khái quát (Điều 43, Khoản 3 Thông báo)
4.2.2 Sức kháng nhổ tiêu chuẩn cho phép
4.2.3 Sức kháng nhổ lớn nhất của cọc đơn
4.2.4 Kiểm tra ứng suất căng của vật liệu cọc (Điều 43, Khoản 4 Thông báo)


- 2 -
4.2.5 Các điều kiện cần xem xét để xác định sức bền kháng nhổ cho phép của
cọc
4.3 Sức chịu tải ngang cho phép của cọc
4.3.1 Khái quát
4.3.2 Tính sức chịu tải ngang cho phép của cọc (Điều 43, Khoản 5 Thông báo)
4.3.3 Đánh giá sự làm việc của cọc qua thí nghiệm thử tải
4.3.4 Đánh giá sự làm việc của cọc sử dụng các ph ơng pháp phân tích
4.3.5 Đánh giá tác động của nhóm cọc
4.3.6 Sức chịu tải ngang của cọc chụm đôi
4.4 Nguyên tắc chung thiết kế cọc
4.4.1 Phân chia trọng tải
4.4.2. Sự phân bố tải trọng
4.4.3. Khoảng cách giữa các trọng tâm của cọc
4.4.4 ng suất cho phép của vật liệu cọc
4.5. Thiết kế chi tiết
4.5.1. Kiểm tra tải trọng khi xây dựng
4.5.2 Thiết kế mối nối giữa cọc và kết cấu
4.5.3. Mối nối của cọc
4.5.4. Thay đổi độ dày thành ống hoặc vật liệu của cọc ống thép
4.5.5 Những điểm cần chú ý khác trong thiết kế
Ch ơng 5. Độ lún của móng
5.1 ng suất của khối đất
5.2 Lún tức thời
5.3 Lún cố kết
5.4 Chuyển vị ngang
5.5 Lún không đều

- 3 -
Ph n VI. Lung tu v khu nc

Ch ơng 1 Khái quát
Ch ơng 2 Luồng tầu
2.1 Khái quát
2.2 Tuyến luồng tầu ( Điều 28 thông báo, khoản 1)
2.3 Chiều rộng luồng tầu.
2.4 Chiều sâu luồng tầu
2.5 Chiều dài luồng tầu tại cửa cảng (Điều khoản 28, Điều 2)
2.6 Độ lặng của luồng tầu (Điều khoản 29, Điều 1)
Ch ơng 3 Luồng tầu ngoài đê chắn sóng
3.1 Khái quát.
3.2 Chiều rộng luồng tầu
3.3 Chiều sâu luồng tầu.
Ch ơng 4 Khu n ớc
4.1 Khái quát
4.2 Vị trí và diện tích khu n ớc
4.2.1 Vị trí
4.2.2 Diện tích khu n ớc dùng neo tầu hoặc cặp tầu
4.2.3 Diện tích khu n ớc dùng ma nơ tầu
4.3 Chiều sâu khu n ớc
4.4 Độ lặng của khu n ớc (Điều 29 thông báo, khoản 2)
4.5 Khu n ớc phân loại gỗ
Ch ơng 5 Khu n ớc cho tầu nhỏ
Ch ơng 6 Duy tu luồng tầu và khu n ớc
6.1. Khái quát (Điều 30 Thông báo)




- 4 -
Phần VII Công trình bảo vệ cảng

Ch ơng 1 Khái quát
1.1 Khái quát
Ch ơng 2 Đê chắn sóng
2.1. Khái quát.
2.2. Sơ đồ bố trí đê chắn sóng (Điều 55 Thông báo)
2.3. Điều kiện thiết kế đê chắn sóng.
2.4. Chọn dạng kết cấu.
2.5. Xác định mặt cắt ngang
2.5.1 Đê chắn sóng t ờng đứng (Điều 46 Thông báo, Khoản1)
2.5.2 Đê chắn sóng hỗn hợp
2.5.3. Đê chắn sóng mái nghiêng
2.5.4 Đê chắn sóng dạng thùng chìm đ ợc ốp mặt bằng khối bê tông tiêu sóng.
2.6 Các ngoại lực dùng tính toán ổn định
2.6.1 Khái quát
2.6.2 Lực sóng
2.6.3 áp lực thuỷ tĩnh
2.6.4 áp lực đẩy nổi
2.6.5 Trọng l ợng bản thân
2.6.6 ổn định trong khi động đất.
2.7 Tính toán ổn định
2.7.1 Tính toán ổn định phần t ờng đứng (Điều 48 Thông báo, Khoản 1 3)
2.7.2 Tính toán ổn định phần mái nghiêng.
2.7.3 Tính toán ổn định mặt cắt toàn bộ ( Điều 48 Thông báo, Khoản 4)
2.7.4 Tính toán ổn định đầu và góc đê chắn sóng
2.8 Chi tiết kết cấu.
2.8.1. Đê chắn sóng t ờng đứng.
2.8.2. Đê chắn sóng hỗn hợp
2.8.3 Đê chắn sóng mái nghiêng
2.8.4 Đê chắn sóng dạng thùng chìm ốp mặt bằng khối bê tông tiêu sóng.
2.9 Thiết kế chi tiết phần t ờng đứng.

2.10 Đê chắn sóng cho bến bốc xếp gỗ.
2.10.1 Đê chắn sóng cho vũng chứa gỗ và vũng phân loại gỗ (Điều 46 Thông báo,
Khoản 3 và Điều 47 Thông báo, Khoản 3).
2.10.2. Hàng rào chống gỗ trôi

- 5 -
2.11. Đê chắn sóng bảo vệ sóng bão (Điều 46 Thông báo, Khoản 2 và Điều 47 Thông
báo, Khoản 2)
2.12. Đê chắn sóng bảo vệ sóng thần ( Điều 46 Thông báo, Khoản 2 và Điều 47 Thông
báo, Khoản 2)
Ch ơng 3 Các dạng khác của đê chắn sóng
3.1 Chọn dạng kết cấu
3.2 Đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực
3.2.1 Khái quát
3.2.2 Đê chắn sóng khối hấp thụ sóng thẳng đứng.
[1] Khái quát
[2] Cao độ đỉnh
[3] Lực sóng.
3.2.3 Đê chắn sóng thùng chìm hấp thụ sóng
[1] Khái quát
[2] Xác định sóng mục tiêu cần hấp thụ.
[3] Xác định các kích th ớc của bộ phận hấp thụ sóng.
[4] Lực sóng để kiểm tra ổn định kết cấu.
[5] Lực sóng để thiết kế các cấu kiện kết cấu.
3.2.4 Đê chắn sóng thùng chìm đỉnh nghiêng.
[1] Khái quát
[2] Lực sóng
3.3 Đê chắn sóng dạng không trọng lực (Điều 49 Thông báo )
3.3.1 Đê chắn sóng t ờng bao che
[1] Khái quát

[ 2 ] Lực sóng.
[ 3 ] Thiết kế cọc
3.3.2 Đê chắn sóng nổi.
[1] Khái quát
[ 2 ] Lựa chọn các điều kiện thiết kế
[ 3 ] Thiết kế hệ thống neo.
[4] Thiết kế kết cấu vật nổi.
Ch ơng 4 Âu tầu
4.1 Chọn vị trí (Điều 58 Thông báo)
4.2. Kích th ớc và bố trí âu tầu (Điều 52 Thông báo, Khoản 1 và Khoản 2).
4.3 Lựa chọn loại kết cấu.
4.3.1 Cửa âu (Điều 52 Thông báo, Khoản 3)
4.3.2 Buồng âu (Điều 52 thông báo, khoản 4)

- 6 -
4.4 Ngoại lực và tải trọng tác dụng lên âu thuyền (Điều 52 Thông báo, khoản 5).
4.5. Hệ thống bơm và tháo n ớc (Điều 52 Thông báo, khoản 6)
4.6 Các thiết bị ngoại vi (Điều 52 Thông báo, khoản 7)
Ch ơng 5 Công trình chống bồi cạn và sa bồi
5.1 Khái quát
5.2 Kè nhô
5.2.1 Sơ đồ bố trí kè nhô (Điều 56 Thông báo)
5.2.2 Chi tiết của kè nhô ( Điều 50 Thông báo)
5.3 Nhóm kè chắn
5.4 Kè h ớng dòng
5.4.1 Sơ đồ bố trí kè h ớng dòng ( Điều 57 Thông báo, khoản 1)
5.4.2 Chiều sâu n ớc tại đầu kè h ớng dòng(Điều 57 Thông báo, khoản 2 và 3).
5.4.3 Kết cấu của kè h ớng dòng ( Điều 51 Thông báo)
5.5 Công trình h ớng giòng sa bồi ở ven bờ biển và cửa sông.
5.6 Biện pháp chống cát gió đùn

5.6.1 Khái quát
5.6.2 Chọn biện pháp đối phó.
Ch ơng 6 Kè bảo vệ bờ
6.1 Nguyên lý thiết kế
6.2 Các điều kiện thiết kế
6.3 Sự ổn định của kết cấu (Điều 53 Thông báo, khoản 2)
6.4 Xác định mặt cắt ngang (Điều 53 Thông báo, khoản 1).
6.5 Các chi tiết.
Phần VIII. Công trình bến
Ch ơng 1. Khái quát
1.1 Giới thiệu chung
1.2. Bảo d ỡng các công trình bến (Điều 77 Thông báo)
Ch ơng 2. Kích th ớc các công trình bến
2.1. Chiều dài và chiều sâu n ớc của bến (Điều 64, Khoản 2 và 3 Thông báo)
1. Tầu hàng
2. Tầu container
3. Các loại phà của Nhật
4. Tầu Ro-Ro của Nhật
5. Tầu khách
5-A Tầu khách của Nhật (tầu khách treo cờ Nhật)
5-B Tầu khách của các n ớc khác

- 7 -
6. Tầu vận chuyển ô tô
7. Tầu dầu
2.2 Chiều cao đỉnh bến (Điều 64 Thông báo, Khoản 1)
2.3 Khoảng cách của tầu đối với công trình bến
2.4 Độ sâu thiết kế
2.5 Bảo vệ chống xói
2.6 Các công trình phụ trợ

Ch ơng 3. Các kiểu kết cấu công trình bến
Ch ơng 4. Bến trọng lực
4.1 Nguyên tắc thiết kế
4.2 Ngoại lực và tải trọng tác động lên t ờng
4.3 Tính toán ổn định
4.3.1 Các vấn đề cần xem xét trong tính toán ổn định công trình
4.3.2 Kiểm tra khả năng ổn định tr ợt của t ờng (Điều 66, Khoản 1-1 Thông
báo)
4.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của móng (Điều 66, Khoản 1-3 Thông báo)
4.3.4 Kiểm tra khả năng ổn định lật của t ờng bến (Điều 66, Khoản 2 Thông
báo)
4.3.5 Kiểm toán móng mềm (Điều 66 Thông báo, Khoản 2)
4.4 Tính ổn định các khối bê tông rỗng
4.5 ảnh h ởng của khối đắp sau t ờng
4.6 Thiết kế chi tiết
Ch ơng 5. Kết cấu bến t ờng cừ
5.1 Khái quát ( Điều 67, Khoản1 Thông báo)
5.2 Ngoại lực tác động lên t ờng cừ
5.2.1 Ngoại lực cần xem xét
5.3 Thiết kế t ờng cừ
5.3.1 Cao độ đặt thanh neo
5.3.2 Chiều sâu chôn cừ ( Điều 67, Khoản 2-1 Thông báo)
5.3.3 Mô men uốn của t ờng cừ và phản lực tại điểm gắn thanh neo
5.3.4 Tiết diện ngang của cừ
5.3.5 Xem xét ảnh h ởng của độ cứng mặt cắt của t ờng cừ (Điều 67,Khoản
2-2 Thông báo)
5.4 Thiết kế thanh neo
5.4.1 Lực căng thanh neo
5.4.2 Mặt cắt ngang của thanh neo ( Điều 67, Khoản 3 Thông báo)
5.5 Thiết kế dầm liên kết


- 8 -
5.6 Kiểm tra tr ợt cung tròn (Điều 67, Khoản 5 Thông báo)
5.7 Thiết kế hệ neo
5.7.1 Lựa chọn loại kết cấu neo
5.7.2 Bố trí hệ neo (Điều 67, Khoản 4-1 Thông báo)
5.7.3 Thiết kế hệ neo (Điều 67, Khoản 4-2 Thông báo)
5.8 Thiết kế chi tiết
5.8.1 Dầm mũ
5.8.2 Liên kết thanh neo và dầm liên kết vào cừ
5.8.3 Thanh neo
5.8.4 Liên kết thanh neo vào hệ neo
5.9 Những l u ý riêng khi thiết kế t ờng cừ trên nền đất yếu
Ch ơng 6. Bến t ờng cừ có bản giảm tải
6.1 Phạm vi áp dụng
6.2 Nguyên tắc thiết kế
6.3 Xác định chiều cao và chiều rộng của bản giảm tải
6.4 áp lực đất và áp lực n ớc d tác động lên t ờng cừ.
6.5 Thiết kế t ờng cừ
6.5.1 Chiều sâu chôn cừ
6.5.2 Mặt cắt ngang cọc cừ
6.6 Thiết kế bản giảm tải và nền cọc bản giảm tải
6.6.1 Ngoại lực tác dụng lên bản giảm tải
6.6.2 Thiết kế bản giảm tải
6.6.3 Thiết kế nền cọc
6.7 Kiểm tra ổn định nh t ờng trọng lực
6.8 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
Ch ơng 7. Kết cấu t ờng bến cừ thép hình trụ vây
7.1 Nguyên tắc thiết kế
7.2 Các ngoại lực tác động lên kết cấu bến t ờng cừ vây bằng thép

7.3 Kiểm tra bề rộng của t ờng đối với biến dạng cắt
7.3.1 Khái quát
7.3.2 Chiều rộng t ờng t ơng đ ơng
7.3.3 Tính toán mômen biến dạng
7.3.4 Tính toán mô men kháng
7.4 Kiểm tra ổn định tổng thể của thân t ờng
7.4.1 KháI quát
7.4.2 Mô đun phản lực nền

- 9 -
7.4.3 Tính toán phản lực nền và chuyển vị của t ờng
7.5 Kiểm tra khả năng chịu tải của đất nền
7.6 Kiểm tra sức kháng tr ợt của t ờng
7.7 Kiểm tra chuyển vị của đỉnh t ờng
7.8 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
7.9 Mặt bằng của ô và cung cừ vây
7.10 Tính toán lực căng đai
7.11 Thiết kế cọc cừ hình chữ T
7.11.1 Khái quát
7.11.2 Kết cấu của cọc cừ hình chữ T
7.12 Thiết kế chi tiết
7.12.1 Thiết kế cọc đỡ dầm mũ
7.12.2 Thiết kế dầm mũ
Ch ơng 8. Kết cấu bến trụ ống thép đ ờng kính lớn
8.1 Phạm vi áp dụng
8.2 Kết cấu bến trụ ống thép đ ờng kính lớn dạng không chôn trong đất nền
8.2.1 Nguyên lý thiết kế
8.2.2 Ngoại lực tác dụng lên kết cấu bến trụ ống thép đ ờng kính lớn
8.2.3 Kiểm tra chiều rộng của t ờng chống lại biến dạng tr ợt
8.2.4 Kiểm tra ổn định tổng thể của thân t ờng

8.2.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của đất nền
8.2.6 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
8.2.7 Xác định chiều dày của bản thép thành ống
8.2.8 Mặt bằng của ô vây ống và cung
8.2.9 Thiết kế chi tiết
8.3 Kết cấu bến trụ ống thép đ ờng kính lớn dạng chôn vào nền đất
8.3.1 Nguyên tắc thiết kế
8.3.2 Ngoại lực tác dụng lên kết cấu bến trụ ống thép đ ờng kính lớn dạng chôn
vào nền đất
8.3.3 Kiểm tra chiều rộng t ờng chống lại biến dạng tr ợt
8.3.4 Kiểm tra ổn định tổng thể của thân t ờng
8.3.5 Kiểm tra sức chịu tải của nền đất
8.3.6 Kiểm tra khả năng chống tr ợt của t ờng
8.3.7 Kiểm tra chuyển vị của đỉnh t ờng
8.3.8 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
8.3.9 Mặt bằng ô vây và cung

- 10 -
8.3.10 Xác định chiều dày thành ô vây và cung
8.3.11 Mối nối và gia c ờng
8.3.12 Thiết kế chi tiết
Ch ơng 9. Bến kiểu hở trên các cọc đứng
9.1 Nguyên tắc thiết kế
9.2. Mặt bằng và các kích th ớc.
9.2.1 Kích cỡ của bản mặt bến và mặt bằng bố trí cọc.
9.2.2 Kích th ớc của kết cấu phần trên
9.2.3 Bố trí đệm tàu và trụ neo
9.3 Ngoại lực tác dụng lên bến kiểu hở
9.3.1 Ngoại lực thiết kế
9.3.2 Tính toán phản lực đệm va tàu

9.4 Các giả thiết về đất đáy biển
9.4.1 Xác định độ nghiêng của mái dốc.
9.4.2 Mặt nền giả định
9.5 Thiết kế cọc
9.5.1 Khái quát (Điều 69, Khoản 1-1 Thông báo)
9.5.2 Hệ số phản lực ngang của đất nền
9.5.3 Điểm ngàm giả định
9.5.4 Các lực thành phần tác dụng lên các cọc đơn (Điều 69, Khoản 1-2 Thông
báo)
9.5.5 ứng suất trong mặt cắt ngang của cọc
9.5.6 Kiểm tra độ dài chôn trong đất khi tính sức chịu tải của cọc (Điều 69,
Khoản 1-3 Thông báo)
9.5.7 Kiểm tra độ dài chôn trong đất để tính sức chịu tải ngang
9.5.8 Kiểm tra mối nối cọc
9.5.9 Thay đổi bề dày thành hoặc vật liệu cọc ống thép.
9.6 Kiểm tra khả năng chống động đất
9.6.1 Giả định mặt cắt ngang để kiểm tra tính kháng động đất
9.6.2 Ph ơng pháp kiểm tra đặc tính kháng động đất
9.6.3 Xác định dịch chuyển do động đất để kiểm tra đặc tính kháng động đất
9.6.4 Kiểm tra khả năng chịu tải sử dụng ph ơng pháp đơn giản hoá
9.6.5 Kiểm tra khả năng chịu tải sử dụng ph ơng pháp phân tích đàn - dẻo
9.7 Thiết kế t ờng chắn đất (Điều 69, Khoản 2 Thông báo)
9.8 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
9.9 Thiết kế chi tiết
9.9.1 Tổ hợp tải trọng cho thiết kế kết cấu phần trên

- 11 -
9.9.2 Tính toán bố trí cốt thép chịu lực cho kết cấu phần trên
9.9.3 Thiết kế đầu cọc
Ch ơng 10. Bến kiểu hở có các cặp cọc xiên

10.1 Nguyên tắc thiết kế
10.2 Sơ đồ bố trí và các kích th ớc
10.2.1 Kích th ớc bản mặt bến và bố trí cọc
10.2.2 Kích th ớc của kết cấu phần trên
10.2.3 Bố trí đệm tựa tàu và bích neo
10.3 Ngoại lực tác động vào bến hở trên các cặp cọc xiên
10.3.1 Ngoại lực thiết kế
10.3.2 Tính toán phản lực đệm tàu
10.4 Các giả thiết liên quan đến đất đáy biển
10.4.1 Xác định độ nghiêng mái dốc
10.4.2 Mặt đất giả định
10.5 Xác định lực tác động vào cọc và tiết diện của cọc.
10.5.1 Lực ngang truyến vào đầu các cặp cọc xiên (Điều 70, khoản1 Thông báo)
10.5.2 Tải trọng thẳng đứng truyền vào đầu của các cặp cọc xiên
10.5.3 Lực nén và lực nhổ của các cặp cọc xiên
10.5.4 ứng suất tiết diện của cọc
10.6 Kiểm tra khả năng của bến theo ph ơng tuyến bến
10.7 Chiều dài chôn của cọc xiên
10.8 Thiết kế phần chắn đất
10.9 Kiểm tra ổn định tr ợt cung tròn
10.10 Thiết kế chi tiết
Ch ơng 11. Trụ độc lập
11.1 Phạm vi áp dụng
11.2 Nguyên tắc thiết kế
11.3 Thiết kế trụ độc lập
11.3.1 Bố trí và kích th ớc
11.3.2 Ngoại lực và tải trọng
11.3.3 Thiết kế trụ
11.3.4 Thiết kế dầm chính
11.4 Thiêt bị phụ trợ

11.5 Thiết kế chi tiết
11.5.1 Kết cấu phần trên
11.5.2 Cầu công tác

- 12 -
Ch ơng 12. Cầu tàu nổi
12.1 Phạm vi áp dụng
12.2 Nguyên tắc thiết kế
12.3 Thiết kế phao
12.3.1 Kích th ớc của phao (Điều 72, Khoản 3 Thông báo)
12.3.2 Ngoại lực và các tải trọng tác động lên phao
12.3.3 Sự ổn định của phao (Điều 72, Khoản 4 Thông báo)
12.3.4 Thiết kế các bộ phận của phao (Điều 72, Khoản 5 Thông báo)
12.4 Thiết kế hệ thống neo
12.4.1 Ph ơng pháp neo ( Điều 72, Khoản 1 Thông báo)
12.4.2 Thiết kế xích neo
[1] Tính toán ngoại lực ( Điều 72, Khoản 6 Thông báo)
[2] Điểm buộc xích neo
[3] Đ ờng kính sợi xích
12.4.3 Thiết kế rùa neo
[1] Tính toán ngoại lực
[2] Thiết kế rùa neo (Điều 72, Khoản 7 Thông báo)
12.5 Thiết kế cầu dẫn và cầu nối
12.5.1 Kích th ớc và góc nghiêng (Điều 72, Khoản 2 Thông báo)
12.5.2 Thiết kế cầu dẫn và cầu nối
12.5.3 Giá điều chỉnh
Ch ơng 13. Các trụ độc lập
13.1 Nguyên tắc thiết kế
13.2 Bố trí mặt bằng
13.3 Ngoại lực tác động lên trụ độc lập

13.4 Trụ độc lập trên nền cọc
13.5 Bến trụ độc lập loại cừ thép vây ô
13.6 Trụ độc lập kiểu thùng chìm
Ch ơng 14. Triền tàu và bến n ớc nông
14.1 Triền tàu
14.1.1 Nguyên tắc thiết kế
14.1.2 Vị trí đ ờng triền
14.1.3 Kích th ớc các bộ phận
[1] Cao độ của các bộ phận
[2] Chiều dài đ ờng triền và khu đất (Điều 76, Khoản 1 Thông báo)
[3] Độ sâu mực n ớc

- 13 -
[4] Độ dốc đ ờng triền (Điều 76, Khoản 4 Thông báo
[5] Khu n ớc tr ớc triền
14.1.4 T ờng mút triền và lát mặt
[1] T ờng mút triền (Điều 76, Khoản 2 và 5 Thông báo)
[2] Lát mặt
14.2 Bến n ớc nông ( Điều 75 Thông báo)
Ch ơng 15. Bến đậu tàu đệm không khí
15.1 Nguyên tắc thiết kế
15.2 Vị trí
15.3 Bến đậu tàu đệm không khí
15.4 Kích th ớc của các bộ phận
Ch ơng 16. Phao neo và cột neo
16.1 Phao neo
16.1.1 Nguyên tắc thiết kế ( Điều 73 Khoản 1 Thông báo)
16.1.2 Lực kéo tác động lên phao neo ( Điều 73, Khoản 2 Thông báo )
16.1.3 Thiết kế các bộ phận của phao neo
[1] Mỏ neo (Điều 73 Khoản 3 Thông báo)

[2] Rùa neo và xích buộc rùa neo
[3] Xích neo đất
[4] Xích chính
[5] Hệ nổi
16.2 Cột neo (Điều 74 Thông báo)
Ch ơng 17. Các kiểu công trình bến khác
17.1 T ờng tiêu sóng
17.1.1 Nguyên tắc thiết kế
17.1.2 Xác định dạng kết cấu
17.2 T ờng cừ thép không neo
17.2.1 Nguyên tắc thiết kế
17.2.2 Ngoại lực tác động lên cừ
17.2.3 Tính toán mặt cắt ngang của cừ
17.2.4 Xác định chiều dài chôn cừ
17.2.5 Tính độ chuyển vị đỉnh cừ
17.2.6 Ngoại lực trong xây dựng
17.2.7 Thiết kế chi tiết
17.3 Bến t ờng cừ với cọc neo xiên
17.3.1 Nguyên tắc thiết kế

- 14 -
17.3.2 Ngoại lực tác động lên bến t ờng cừ cọc neo xiên
17.3.3 Lực ngang, lực thẳng đứng tác động lên điểm liên kết
17.3.4 Xác định mặt cắt ngang của cừ và cọc neo xiên
17.3.5 Xác định chiều sâu chôn cừ và chôn cọc
17.3.6 Thiết kế chi tiết
17.4 Bến cầu tàu cừ sau
17.4.1 Nguyên tắc thiết kế
17.4.2 Bố trí và kích th ớc mặt cắt
17.4.3 Thiết kế t ờng cừ

17.4.4 Thiết kế kết cấu bên trên
17.4.5 Chiều dài chôn cọc
17.4.6 Thiết kế chi tiết
(1) Thiết kế chi tiết bến cầu tàu cọc chéo và cừ sau theo nh 5.8 và 9.9
Thiết kế chi tiết.
(2) Nút liên kết giữa cọc và cừ chống thiết kế để tạo khả năng truyền
lực hợp lý.
(3) Kiểm tra phần trên đủ khả năng chịu mômen uốn do t ờng cừ
truyền sang.
17.5 Bến t ờng cừ kép
17.5.1 Nguyên tắc thiết kế
17.5.2 Ngoại lực tác động lên bến cừ kép
17.5.3 Thiết kế bến cừ kép.
Ch ơng 18. Đoạn chuyển tiếp của t ờng bến
18.1 Nguyên tắc thiết kế
18.2 Độ sâu mực n ớc thay đổi tại đoạn chuyển tiếp
18.3 Đoạn chuyển tiếp giữa các loại kết cấu khác nhau
18.4 Đoạn chuyển tiếp góc lồi
Ch ơng 19. Công trình phụ trợ
19.1. Giới thiệu chung
19.2. Thiết bị neo tàu
19.3. Trụ neo, bích neo và vòng neo
19.3.1 Giới thiệu chung
19.3.2 Bố trí trụ neo, bích neo và vòng neo (Nêu trong mục 80)
19.3.3 Lực neo tàu
19.3.4 Kết cấu (Điều 78 Thông báo)
19.4 Hệ thống đệm tàu
19.4.1 Giới thiệu chung

- 15 -

19.4.2 Bố trí đệm tàu ( Điều 81 Thông báo)
19.4.3 Năng l ợng va của tàu ( Điều 82 Thông báo)
19.4.4 Lựa chọn đệm tàu ( Điều 83 Thông báo)
19.5 Các bộ phận an toàn
19.5.1 Giới thiệu chung
19.5.2. Bộ phận chắn dọc bến ( Điều 84 Thông báo )
19.5.3. Rào chắn và dây chắn (Điều 85 Thông báo )
19.5.4. Báo hiệu hoặc thông báo
19.5.5. Gờ chắn
19.5.6. Thiết bị chữa cháy và hệ thống báo động
19.6. Các công trình dịch vụ
19.6.1. Giới thiệu chung
19.6.2. Các công trình chiếu sáng
19.6.3. Công trình cho hành khách lên và xuống tàu
19.6.4. Cầu nghiêng cho ph ơng tiện đi lại (Điều 93 Thông bâo)
19.6.5. Công trình cung cấp n ớc (Điều 88 Thông báo)
19.6.6. Công trình thoát n ớc (Điều 87 Thông báo)
19.6.7. Công trình cung cấp điện và nhiên liệu (Điều 89 Thông báo)
19.6.8. Các biển báo và thông báo
19.7 Cầu thang và thang (Điều 90 Thông báo)
19.8 Thiết bị cứu sinh (Điều 91 Thông báo)
19.9 Gờ chắn (Điều 92 Thông báo)
19.10 Cầu nghiêng trong cảng
19.11 Báo hiệu, biển báo và hàng rào bảo vệ
19.11.1. Khái quát
19.11.2. Việc trang bị các báo hiệu
19.11.3. Các loại và vị trí đặt báo hiệu
19.11.4. Vị trí đặt báo hiệu
19.11.5. Kết cấu báo hiệu
19.11.6. Vật liệu

19.11.7. Bảo d ỡng và quản lý
19.11.8. Hàng rào bảo vệ
19.11.9. Ba-ri-e (chắn ngang)
19.12 Công trình chiếu sáng
19.12.1. Khái quát (Điều 86, Khoản 1 Thông báo)
19.12.2. C ờng độ sáng tiêu chuẩn

- 16 -
[1] Định nghĩa
[2] C ờng độ sáng tiêu chuẩn cho chiếu sáng ngoài trời (Điều 86, Khoản
2 Thông báo)
[3] C ờng độ sáng tiêu chuẩn cho chiếu sáng trong nhà (Điều 86, Khoản
2 Thông báo)
19.12.3 Lựa chọn nguồn sáng
19.12.4 Lựa chọn thiết bị chiếu sáng
[1] Chiếu sáng ngoài trời
[2] Chiếu sáng trong nhà
19.12.5 Thiết kế chiếu sáng
19.12.6 Quản lý và bảo d ỡng
[1] Việc kiểm tra
[2] Làm vệ sinh và sửa chữa
Ch ơng 20: Thềm bến (giải mép bến)
20.1 Nguyên tắc thiết kế (Điều 95 Thông báo)
20.2 Loại thềm bến
20.2.1 Chiều rộng (Điều 96 Thông báo)
20.2.2 Độ dốc (Điều 97, Khoản 1 Thông báo)
20.2.3 Loại lớp mặt
20.3 Biện pháp ứng phó với độ lún của thềm bến (Điều 97 Khoản 2 Thông báo)
20.4 Các điều kiện về tải trọng (Điều 98 Thông báo)
20.5 Thiết kế mặt bê tông

20.5.1 Các điều kiện thiết kế
20.5.2 Thành phần của lớp mặt ( Điều 99 Thông báo)
20.5.3 Các khe nối (Điều 100 Thông báo)
20.5.4 Thanh neo và thanh tr ợt
20.5.5 Công việc bảo vệ cuối cùng
20.6 Thiết kế lớp mặt atphan
20.6.1 Các điều kiện thiết kế
20.6.2 Thành phần của mặt đ ờng ( 99) (Điều 99 Thông báo)
20.6.3 Công việc bảo vệ cuối cùng
20.7 Thiết kế lớp mặt bằng khối bê tông
20.7.1 Các điều kiện thiết kế
20.7.2 Cấu tạo lớp mặt (L u ý mục 99)
20.7.3 Các khe nối
Ch ơng 21: Nền móng cho thiết bị bốc xếp
21.1 Nguyên tắc thiết kế

- 17 -
21.2 Những ngoại lực tác động lên nền móng
21.3. Thiết kế móng cọc
21.3.1 Dầm bê tông
21.3.2 Khả năng chịu lực của các cọc
21.4 Thiết kế nền móng không cọc
21.4.1 Xem xét những ảnh h ởng đối với bến
21.4.2 Dầm bê tông



























- 18 -

Phần IX Các công trình khác trong cảng
Ch ơng 1 Các công trình giao thông trong cảng
1.1 Khái quát
1.1.1 Phạm vi khai thác
1.1.2 Khai thác và duy tu các công trình giao thông trên bờ (Điều 103 Thông
báo)
1.2 Đ ờng bộ
1.2.1 Khái quát (Điều 104,109 và 110 Thông báo)

1.2.2 Xe thiết kế (Điều 105 Thông báo)
1.2.3 Lòng đ ờng và làn đ ờng.
1.2.4 Giới hạn tĩnh không (Điều 108 Thông báo)
1.2.5 . Bề rộng đ ờng tại đoạn cong
1.2.6 Độ dốc dọc
1.2.7 Đ ờng cắt ngang
1.2.8 Mặt đ ờng (Điều 106 Thông báo)
1.2.9 Báo hiệu (Điều 102 Thông báo)
1.3 Bãi đỗ xe
1.3.1 Khái quát
1.3.2 Kích th ớc và vị trí ( Điều 114 và 115 Thông báo)
1.4 Đ ờng sắt.
1.5 Sân bay trực thăng
1.6 Đ ờng hầm.
1.6.1 Khái quát.
1.6.2 Nguyên lý lập quy hoạch và thiết kế (Điều 111 Thông báo).
1.6.3 Chiều sâu ngập (Điều 112 Thông báo, khoản 2 và 3).
1.6.4 Kết cấu và chiều dài của phân đoạn đ ờng hầm ngầm.
1.6.5 Tháp thông gió ( Điều 112 Thông báo, khoản 6)
1.6.6 Đ ờng vào
1.6.7 Tính toán ổn định đ ờng hầm ngầm ( Điều 112 Thông báo, khoản 4)
1.6.8Thiết kế phân đoạn đ ờng hầm ngầm (Điều 12 Thông báo, Khoản 1)
1.6.9 Mối nối (Điều 112 Thông báo, Khoản 5)
1.6.10 Các thiết bị kiểm tra và vận hành (Điều 113 Thông báo)

- 19 -
1.7 Cầu
1.7.1 Khái quát
1.7.2 Các yêu cầu thiết kế (Điều 116 và 117 Thông báo)
1.7.3 Độ bền kết cấu (Điều 118 Thông báo)

1.7.4 Hệ đệm tầu
Ch ơng 2 Các công trình phân loại hàng
2.1 Tổng quát.
2.2 Khu vực phân loại hàng ( Điều 121 và 122 Thông báo)
2.3 Kho cảng (Điều 125 và 126 Thông báo).
2.4 Thiết bị bốc xếp hàng
2.4.1 Khái quát.
2.4.2 Thiết bị rót dầu (Điều 127 Thông báo)
2.4.3 Vận hành và bảo d ỡng thiết bị bốc xếp hàng.
2.5 Khu vực phân loại gỗ (Điều 123 và 124 Thông báo)
2.6 Các công trình phân loại hải sản.
2.7 Công trìnhphân loại hàng nguy hiểm.
Ch ơng 3 Các công trình kho bãi
3.1 Khái quát
3.2 Bãi cho hàng nguy hiểm và công trình chứa dầu (Điều 129 Thông báo)
3.3 Các công trình kho bãi khác (Điều 130 Thông báo)
Ch ơng 4 Các công trình dịch vụ tầu
4.1 Khái quát
4.2 Các công trình cấp n ớc (Điều 132 Thông báo)
Ch ơng 5 Các công trình cho hành khách
5.1 Các công trình cho sự đi lại của hành khách
5.1.1 Khái quát.
5.1.2 Các dạng kết cấu (Điều 135 và 136 Thông báo)
5.1.3 Thiết kế công trình cho khách đi tầu.
5.1.4 Các công trình phụ.
5.2 Nhà hành khách
5.2.1 Khái quát
5.2.2 Thiết kế nhà hành khách
5.2.3 Các thiết bị phụ.





- 20 -
Phần X Bến chuyên dụng
Ch ơng 1 Bến công ten nơ
1.1. Nguyên tắc thiết kế
1.2. Thiết kế các công trình cập tầu
1.2.1. Chiều dài và chiều sâu n ớc của bến
1.2.2. Thiết bị cập tầu
1.2.3 Hệ thống đệm tầu.
1.3. Thiết kế các công trình trên bờ
1.3.1. Bãi tr ớc
1.3.2. Cần cẩu công ten nơ
1.3.3. Bãi công ten nơ
1.3.4. Trạm làm hàng (lẻ) công ten nơ (CFS)
1.3.5. X ởng bảo d ỡng
1.3.6. Nhà hành chính
1.3.7. Cổng
1.3.8. Các công trình phụ
Ch ơng 2 Bến phà
2.1 Nguyên tắc thiết kế
2.2 Thiết kế các công trình cập phà.
2.2.1 Chiều dài và chiều sâu n ớc của bến
2.2.2 Thiết bị neo
2.2.3 Hệ thống đệm phà
2.2.4 Công trình bảo vệ chống xói
2.3 Thiết kế cầu cho xe cộ lên xuống phà
2.3.1 Chiều rộng, chiều dài, độ dốc và bán kính cong.
2.3.1 Các thiết bị phụ và báo hiệu(Điều khoản thông báo 93,Điều 1 và 5)

2.3.2 Thiết bị và các bộ phận động.
2.4 Các thiết bị cho hành khách lên xuống phà.
2.4.1 Chiều rộng, chiều dài, độ dốc và các thiết bị phụ.
2.4.2 Thiết kế các bộ phận động
2.5 Thiết kế các công trình khác
2.5.1 Đ ờng bộ
2.5.2 Hành lang
2.5.3 Bãi để xe
2.5.4 Bến khách
2.5.5 Thiết bị an toàn

×