Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

tiểu luận hồ tiêu – mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 102 trang )

Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing
-----------------

HỒ TIÊU – MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ
LỰC CỦA VIỆT NAM

GVHD: Thạc sĩ Ngô Thị Hải Xuân
Nhóm 6:
Trần Kiều Hạnh
Lê Thị Hồng Nguyệt
Dương Thị Phương Thảo
Tp. Hồ Chí Minh
6/11/2010


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu
PHẦN I : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 – 2009 VÀ
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 ...................................................................................................... 8
I.

Tình hình nhập khẩu: ........................................................................................................ 8
1. Xét về kim ngạch nhập khẩu ........................................................................................ 8
2. Xét về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ............................................................................ 10

II. Tình hình Xuất khẩu........................................................................................................ 11
1. Xét về kim ngạch xuất khẩu ....................................................................................... 11


2. Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 13
III.

Cán cân thương mại ..................................................................................................... 15

PHẦN II : ....................................TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM
17
I.

Diện tích, sản lượng và năng suất trồng tiêu qua các năm ......................................... 17
1. Diện tích trồng tiêu :.................................................................................................... 17
2. Năng suất trồng tiêu qua các năm.............................................................................. 23
3. Sản lượng tiêu sản xuất qua các năm: ....................................................................... 25
4. Nhân tố tác động đến diện tích, năng suất và sản lượng sản xuất tiêu:................. 27

II. Vụ thu họach tiêu của Việt Nam so với các nước ....................................................... 31
III.

Các hình thức tổ chức sản xuất ngành hàng hồ tiêu trong nước: ........................... 33

IV.

Chất lượng của việc sản xuất và chế biến tiêu của Việt Nam : .............................. 34

V. Các loại sản phẩm tiêu .................................................................................................... 37
PHẦN III :.............................. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM
39
I.

Tình hình xuất khẩu hồ tiêu và tốc độ thay đổi của kim ngạch xuất khẩu ............... 39

1. Phân tích tình hình xuất khẩu hồ tiêu qua các năm: ................................................ 39

2

2


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 43
II. Tình hình xuất khẩu hồ tiêu theo ngành hàng.............................................................. 49
1. Nhân tố giá tiêu ............................................................................................................ 50
2. Nhân tố sản lượng xuất khẩu:..................................................................................... 56
3. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 58
III.

Tình hình xuất khẩu hồ tiêu theo quốc gia................................................................ 63

1. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 71
PHẦN IV : .......................................................................... PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
73
I.

Những điểm mạnh (Strong)............................................................................................ 73
1. Về chất lượng: .............................................................................................................. 73
2. Về sản xuất : ................................................................................................................ 74
3. Về xuất khẩu :............................................................................................................... 75

II. Những điểm yếu : ............................................................................................................ 77
1. Về chất lượng ............................................................................................................... 77
2. Về sản xuất.................................................................................................................... 77

3. Về xuất khẩu :............................................................................................................... 78
III.

Cơ hội ............................................................................................................................ 79

1. Về chất lượng ............................................................................................................... 79
2. Về sản xuất.................................................................................................................... 80
3. Về xuất khẩu ................................................................................................................. 80
4. Thách thức .................................................................................................................... 81
PHẦN V :.................................................................................................................. GIẢI PHÁP
84
I.

Giải pháp chung :............................................................................................................. 84

II. Nhóm giải pháp tăng sản lượng:.................................................................................... 86
1. Nâng cao chất lượng đất trồng, giống hồ tiêu:......................................................... 86
2. Cải thiện quy trình canh tác, sản xuất trồng trọt: ..................................................... 87
3. Các hoạt động nâng cao kiến thức cho nông dân ngành tiêu ................................. 87

3

3


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
4. Mở rộng liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp:.................................................. 89
III.

Nhóm giải pháp gia tăng giá trị xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam.......................... 90


1. Duy trì sự ổn định kinh tế, chính trị và tăng cường hợp tác với các nước trên thế
giới: ....................................................................................................................................... 90
2. Phát triển các vùng trồng tiêu đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu mặt hàng 91
3. Nâng cao giá trị cho tiêu Việt Nam ........................................................................... 94
4. Nâng cao vị thế và sức ảnh hưởng của Việt Nam trên thị trường Hồ tiêu............ 96
5. Xây dựng thương hiệu cho hồ tiêu............................................................................. 97

Kết luận
Tài liệu tham khảo…………………………………………….100

4

4


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

L Ờ I MỞ Đ ẦU

Trong xu thế tồn cầu hố ngày càng mạnh mẽ, phân công lao động ngày
càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu
quả lợi thế so sánh của nước mình.
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó, bên cạnh việc đẩy mạnh các
ngành công nghiệp nhẹ tận dụng lợi thế của nước ta như dệt may, chế biến... các sản
phẩm nơng sản cũng được chú ý vì khả năng tận dụng được những lợi thế so sánh của
quốc gia. Một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu tiêu biểu đánh dấu thương
hiệu của Việt Nam trên thị trường quốc tế, đó là mặt hàng HỒ TIÊU. Bên cạnh vai
trị cung cấp hàng hố cho thị trường trong nước, ngành hồ tiêu hiện nay đã vươn ra
các thị trường nước ngồi, và giữ vị trí dẫn đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu. Sản

phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng phong phú, chất lượng ngày một nâng
cao và khả năng cạnh tranh cũng ngày càng được gia tăng trên thị trường quốc tế, thu
được một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.
Với xu hướng phát triển vượt bậc của ngành hồ tiêu Việt Nam trong giai
đoạn Việt Nam mới bắt đầu gia nhập môi trường kinh tế thế giới nhiều biến động thì
đây chính là một sự kiện đáng tự hào cho ngành hồ tiêu nói riêng và Việt Nam nói
chung. Trước những thành quả to lớn đáng tự hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực
trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành hồ tiêu Việt Nam" với mục đích phân tích
thực trạng của ngành hồ tiêu Việt Nam, tình hình sản xuất cũng như là xuất khẩu của
sản phẩm này, các nhân tố khách quan và chủ quan tác động trong khoảng thời gian
quan cũng như là xu hướng của thị trường hồ tiêu thế giới trong thời gian sắp tới từ đó
đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.

5

5


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Với phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp
những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏ các nhân tố tình hình
thực tại và các nhân tố ảnh hưởng.
Bài viết này nhóm tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực sản xuất và
xuất khẩu của ngành hồ tiêu Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời phân tích
những tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đến sản phẩm hồ tiêu
của Việt Nam làm tiền đề để đưa ra các giải pháp phù hợp phát triển ngành hồ tiêu
trong thời gian sắp tới. Trong bài viết này bao gồm ba phần chính:

Phần I - "Tình hình xuất nhập k hẩu của Việt Nam từ năm 20042009 và 6 tháng đầu năm 2010
Trước khi bắt đầu phân tích sâu, người đọc cần có một cái nhìn tổng quan,

sơ lược nhất về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thơng qua một vài số liệu và
phân tích khái quát ở phần 1 này. Mở đẩu phần phân tích này là một vài s ố liệu về
kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Sau đó, ở hai nội dung kế tiếp sẽ đi sâu vào
thống kê phân tích các mặt hàng và thị trường chủ yếu mà Việt Nam xuất và nhập qua
các năm.

Phần II - "Tình hình sản xuất hồ tiêu của Việt Nam"
Đây là một trong hai phần quan trọng nhất và có ý nghĩ thực tiễn cao nhất
trong bài viết này. Trong phần này , đầu tiên, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành là phân
tích sự thay đổi trong diện tích và sản lượng trồng tiêu ở nước ta qua các năm, đưa ra
các nhân tố tác động đến sự thay đổi đó. Tiếp theo, nhóm đưa ra thực trạng sản xuất
hồ tiêu của một số quốc gia khác để so sánh. Sau đó, là các hình thức sản xuất tiêu
chính ở Việt Nam, báo cáo về chất lượng của việc sản xuất và chế biến tiêu ở Việt
Nam. Cuối cùng, nhóm sẽ giới thiệu sơ qua về một số sản phẩm tiêu được sản xuất tại
Việt Nam.

Phần III - "Tình hình xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam"

6

6


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Đầu tiên nhóm nghiên cứu đưa ra số liệu thống kê về sản lượng và kim
ngạch xuất khẩu chung, phân tích xu hướng biến động. Bên cạnh đó, nhóm cũng phân
tích về các ngun nhân chủ quan và khách quan tác động đến những sự thay đổi
trong sản lượng và giá trị hồ tiêu xuất khẩu qua các năm . Phần tiếp theo, nhóm sẽ tập
trung phân tích vào tình hình sản lượng và giá cả của hai mặt hàng hạt tiêu chính là
tiêu trắng và tiêu đen, cơ cấu của hai mặt hàng này cũng như nguyên nhân dẫn đến

thực trạng đó. Cuối cùng là số liệu thống kê về các thị trường xuất khẩu chủ lực của
mặt hàng hồ tiêu Việt Nam, phân tích sự biến động trong trao đổi với các thị trường
này. Có thể nói phần thứ hai và thứ ba này chính là nền tảng để từ đó đề ra các giải
pháp thích hợp để khắc phục những khó khăn hạn chế nhăm đưa hoạt động sản xuất
và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam phát triển.

Chương IV - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam"
Thông qua việc đánh giá về tiềm năng và hạn chế của việc sản xuất hồ tiêu
Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu hồ tiêu hiện nay nhóm
nghiên cứu đưa ra những định hướng, mục tiêu phát triển của ngành trong tương lai
bên cạnh những giải pháp cần thiết cho ngành hồ tiêu Việt Nam để tháo gỡ những khó
khăn trước mắt, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu, khuyến khích và
mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành hồ tiêu trên
thương trường quốc tế.

7

7


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

PHẦN I :

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 – 2009 VÀ 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2010


I. Tình hình nhập khẩu:
1. Xét về kim ngạch nhập khẩu
Biểu đồ: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt nam ta trong giai đọan 5
năm và 6 tháng đầu năm 2010
79,90

Đơn vị: tỷ
80,00

68,80

USD
70,00

6 0,83

60,00

4 4,41

50,00

38,76

3 6,88

Tổng kim ngạch
nhập k hẩu

40,00

30,00
20,00
10,00
0,00
2005

8

2006

2007

2008

2009 6tháng/2010

8


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

9

(Nguồn: Tổng cục thống kê )
Năm 2006 so
2005
Tuyệt Tương
đối
đối
Tốc độ

tăng /giảm
kim ngạch

7,53

120,4
%

Năm 2007 so 2006

Năm 2008 so 2007

Năm 2009 so 2008

Tuyệt
đối

Tương
đối

Tuyệt
đối

Tương
đối

Tuyệt
đối

Tương

đối

16,42

137.00%

19,07

131,3%

-11,1

86,1%

Qua biểu đồ và bảng số liệu, có thể thấy nhìn chung kim ngạch nhập khẩu của
nước ta liên tục tăng qua các năm, với tốc độ tăng khá cao. Cụ thể như sau:
Năm 2005, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,88 tỷ USD nhưng đến năm 2006 thì tăng
7,53 tỷ USD tức 20,4%, đạt 44,41%. Qua năm 2007, giá trị nhập khẩu lại có xu hướng
tăng về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối khi đạt mức 60,83 tỷ USD, tăng với tốc độ khá cao
là 37% ứng với mức tăng về mặt giá trị là 16,42tỷ USD.
Năm 2008 là năm đánh dấu kim ngạch nhập khẩu đạt mức đỉnh điểm trong giai
đọan 5 năm và 6 tháng đầu năm 2008 là 79,9tỷ USD tăng đến 19,07tỷ USD s o với 2007
với tốc độ tăng tăng nhẹ là 31,3%. Xu hướng tăng này không tiếp tục trong năm 2009 do
bối cảnh khủng hỏang của nền kinh tế tòan cầu với kim ngạch giảm 11,1% đạt mức
68,8tỷ USD, nhưng vẫn cao hơn giá trị nhập năm 2007 chứng tỏ mức giảm này chỉ được
đánh giá ở mức giảm nhẹ và không thể là mở đầu cho chiều hướng giảm ở những năm
tiếp theo.
Năm 2010, khi nền kinh tế đã bước vào giai đoạn phục hồi thì kim ngạch nhập
khẩu lại lất lại đà tăng của nó với giá trị đạt mức khá cao là 38,76 tỷ USD trong 6 tháng
đầu năm và rất có khả năng trong năm 2010 này kim ngạch nhập khẩu sẽ trở lại mức xấp

xỉ nă m 2008 nếu như vẫn tiếp tục tốc độ tăng này trong những tháng cuối năm.

9


10

Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

2. Xét về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Bảng: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt
Nam trong năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010
Mặt hàng

Năm 2009
Kim ngạch

Xăng dầu
Nguyên phụ liệu may, da giày
Sắt thép
Vải may mặc
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
Chất dẻo
Phân bón
Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
Tân dược
Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện

Tổng kim ngạch


6.255.488
1.931.907
5.360.907
4.226.364
1.765.455
2.813.161
1.414.920
12.673.170
1.096.714
3.953.966
69.948.810

Năm 2010
Tỷ trọng
8.94%
2.76%
7.66%
6.04%
2.52%
4.02%
2.02%
18.12%
1.57%
5.65%

Kim ngạch

Tỷ trọng

3.272.368

1.236.932
2.769.961
2.499.940
1.163.089
1.732.051
437.042
6.206.452
591.769
2.165.154
38.759.316

8.4%
3.2%
7.1%
6.4%
3.0%
4.5%
1.1%
16.0%

Đơn vị: ngàn USD
Nguồn:Tổng cục thống kê
Qua bảng số liệu, có thể thấy trong số 10 mặt hàng nhập khẩu chính của Việt nam
ta trong giai đọan gần đây, thì máy móc, thiết bị, sắt thép và xăng dầu là ba mặt hàng
chiếm tỷ trọng cao nhất
 Mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng là mặt hàng phục vụ cho quá
trình sản xuất của doanh nghiệp nên có kim ngạchnhập khẩu cao nhất hằng
năm với tỷ trọng là 18,12% năm 2009. Đến năm 2010, trong 6 tháng đầu
năm kim ngạch đạt gần một nửa kim ngạch năm 2009, báo hiệu mức giá trị
xuất trong cả năm chỉ xấp xỉ mức năm 2009, nhưng tỷ trọng lại giảm chỉ

còn 16%.
 Mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng vô cùng quan trọng cần thiết trong
khơng những sản xuất mà cịn đời sống của nhân dân , nên hàng năm nước
ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn xăng dầu từ các nước với tỷ trọng

10

1.5%
5.6%


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
hằng năm ổn định ở mức trên 8%. Trong 6 tháng đầu năm 2010, tỷ trọng
nhập mặt hàng này có xu hướng giảm cịn 8,04% nhưng giá trị vẫn ờ mức
xấp xỉ với mức cùng kì năm 2009.
 Mặt hàng đứng thứ ba trong các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là sắt thép với
tỷ trọng 7,66% năm 2009 và giảm còn 7,1% trong 6 tháng đầu năm 2010.
Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng của ba mặt hàng có kim ngạch nhập
khẩu nhiều nhất là do các mặt hàng còn lại hoặc giữ nguyên tỷ trọng hoặc
tăng về giá trị nên kéo theo s ự tăng tỷ trọng so với 2009. Tiêu biểu cho các
mặt hàng này là dệt may với kim ngạch 6 tháng đầu năm 2010 ở mức xấp xỉ
về mặt giá trị với các năm 2009 nên tỷ trọng tăng từ 2,76% lên 3,2%.

II. Tình hình Xuất khẩu
1. Xét về kim ngạch xuất khẩu
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đọan 5 năm
và 6 tháng đầu năm 2010
Đơn vị: Tỷ USD
70,00


62,90
5 6,60

60,00

4 8,00
50,00

39,60
40,00

32,46

3 2,22

30,00
20,00
10,00
0,00
Năm 2005

11

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009


6tháng/2010

11


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

12

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Năm 2006 so 2005

Năm 2007 so 2006

Năm 2008 so 2007

Năm 2009 so 2008

Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
Tốc độ tăng
/giảm kim ngạch

7,38

122,9%

8,4

121,2%


14,9

131.00%

-6,3

90.00%

Qua bảng số liệu, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đọan
2005-6 tháng đầu năm 2010 chủ yếu là gia tăng qua các năm tuy nhiên, xét vể mặt giá trị
tuyệt đơí thì tốc độ gia tăng không bằng tốc độ gia tăng kim ngạch nhập khẩu. Cụ thể như
sau:
Kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 đạt mức 32,22tỷ USD, đến năm 2006 thì tăng
nhẹ với mức tăng tuyệt đối là 7,38 tỷ USD tức 22,9%. Năm 2007, giá trị cũng tăng ở
tuyệt đối và tương đối xấp xỉ nă m 2006 là 8,4tỷ USD tức 21,2% đưa kim ngạch đạt mức
39,6tỷ USD. Năm 2008 là năm đánh dầu mức tăng vượt bậc của xuất khẩu Việt nam khi
mà kim ngạch tăng đến 14,9tỷ USD gần gấp đôi mức tăng của năm 2007 đạt giá trị xuất
kah63u caonhất trong cả giai đạon là 62,9tỷ USD. Nhưng đến năm 2009 cùng với xu
hướng suy thoái chung của kinh tế các thi trường xuất khẩu và cả Việt Nam trong bối
cảnh khủng hỏang, xuất khẩu giảm nhẹ ở mức 10% tức 6,3tỷ USD, do gia tăng xuất khẩu
của một số mặt hàng thiết yếu vào nhữn tháng cuối năm. Qua 6 tháng đầu năm 2010, xuất
khẩu đã thể hiện được xu hướng tăng phục hồi trở lại khi đạt mức 32,46tỷ USD, bằng
hơn một nửa giá trị xuất khẩu của cả năm 2009, và nếu xu hướng này tiếp tục được giữ
vững trong những tháng cuối năm thì có nhiều khả năng kim ngạch sẽ đạt mức xấp xỉ
năm 2008.

12



Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

13

2. Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng: Kim ngạch và tỷ trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009 và 2010
Đơn vị: ngàn USD

Mặt hàng

6t/năm 2009
Kim ngạch

Dệt may
Dầu thô
Giày dép
Thủy sản
Gao
Gỗ,sản phẫm gỗ
Máy vi tính, sản phẩm điệt tử và linh kiện
Máy móc thiết bị, dụng cụ
Kim loại, đá quý

Tổng kim ngạch
(Nguồn Tổng cục thống kê)

13

4.119.776

3.163.430
2.059.049
1.761.764
1.749.652
1.129.784
1.143.296
831.457
2.604.501
27.596.615

6t/năm 2010
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
4.822.984
14.9%
14.9%
2.678.899
11.5%
8.3%
7.5%
6.4%
6.3%
4.1%
4.1%
3.0%
9.4%

2.279.968
2.022.372

1.730.200
1.521.964
1.537.354
1.379.933
1.540.037
32.465.786

7.0%
6.2%
5.3%
4.7%
4.7%
4.3%
4.7%


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

14

Biểu đồ so sánh kim ngạch của cá mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam trong 6 tháng đấu năm 2010 với cùng kì năm 2009
6.000.000
5.000.000

4.822.984
4.119.776

4.000.000
3.163.430


3.000.000

2.678.899

2. 604.501
2.279.968
2. 059.049

2.000.000

2.022.372
1. 761.764
1.749.652
1. 730.200

1.521.964
1.129.784

1.537.354
1.143.296

1.379.933

1.540.037

831.457

1.000.000
0

Dầu thô
Dệt may

Thủy sản
Giày dép

Gao

Gỗ,sản phẫm gỗ
Máy móc thiết bị, dụng cụ
Máy vi tính, sản phẩm điệt tử và linh kiện Kim loại, đá quý

Qua bảng thống kê và biểu đồ, ta có thể thấy nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu
đều gia at8ng kim ngạch trong 6 tháng đầu năm 2010 so với cùng kì năm ngối. Trong
đó, các ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng chủ lực vẫn là dệt may, dầu thô
và giày dép với sự thay đổi trong hai giai đọan cụ thể như sau:
 Mặt hàng dệt may là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là 14,9% cơ cấu các
mặt hàng. Trong đó con số tỷ trrọng này không thay đổi trong cả hai giai
đọan dù kim ngạch xuất khẩu có gia at8ng nhẹ trong 6 tháng năm 2010 so
với củng kì năm ngối.
 Mặt hàng dầu thô, đây là mặt hàng luôn chiếm phần lớn kim nạgch xuất
khẩu của nước ta với kim ngạch là 3.163.430 ngàn USD vào 6 thág đầu
năm 2009 chiếm 11,5% tỷ trọng. Tuy nhiên, sang đến năm 2010 thì gía trị
xuất khẩu có xu hướng giảm vể mặt giá trị lẫn tỷ trọng, trong đó tỷ trọng
chỉ cịn 8,3%. Có thể nói xu hướng giảm sẽ tiếp tục này trong tương lai vì
giá trị giảm là do sản lượng xuất khẩu giảm sau khi đưa nhà máy lọc dầu

14

6tháng/2009

6tháng/2010


15

Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Dung Quất vào họat động.
 Các mặt hàng cịn lại nhìn chung kim ngạch ln tăng trong năm 2010 so
với cùng kì năm 2009 nhưng do tốc độ tăng là khác nhau nên tỷ trọng
không cùng thể hiện xu hướng tăng ở tất cả các mặt hàng. Trong đó, chỉ có
các mặt hàng gỗ, s ản phẩm tử gỗ, máy móc thiết bị, máy vi tinh, lin kiện
điện tử là tăng tỷ trọng còn lại tỷ trọng đều giảm.

III. Cán cân thương mại
Bảng: Cán cân thương mại Việt Nam trong giai đọan 5 năm và 6
tháng đầu năm 2010
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6Tháng/ 2010
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Cán cân thương mại

36,88
32,22

44,41
39,60

60,83
48,00


79,90
62,90

68,80
56,60

38,76
32,46

-04,66

-04,81

-12,83

-17,00

-12,20

-06,30

Đơn vị: tỷ USD
Nguồn: Tổng cục thống kê

Bảng số liệu trên cho thấy, trong gia đọan năm năm và 6 tháng đầu năm 2010 thì cán
cân thương mại của Việt Nam ln ở trong tình trạng nhập siêu. Trong đó mức độ và xu
hướng thay đổi của tình tạng nhập siêu này thay đổi khơng đồng đều qua các năm và
khơng có một xu hướng chung. Cụ thể nhu sau:
 Giai đọan 2005-2006 mức độ nhập siêu có khá ổn định khi mà g iá trị nhập siêu
trong năm 2006 chỉ tăng nhẹ so với năm 2005 là 0,15tỷ USD. Điều này là do cả

kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu đều gia tăng nhưng kim ngạch nhập khẩu có
tốc độ gia tăng nhanh hơn.
 Giai đọan 2007-2008 Nhập siêu bắt đầu gia tăng mạnh mẽ về giá trị kể từ năm
2007 khi mà giá trị thâm hụt thương mại tăng lên đến 12,83 tỷ USD tức là tăng
gần 16 lần so với năm 2006. Đến năm 2008, xu hướng này vẫn tiếp tục với sự gia
tăng mạnh mẽ lên đến mức 17tỷ USD tức là mức thâm hụt cán cân thanh tón cao

15


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
nhất trong cả giai đọan 5 năm và 6 tháng đầu năm.
 Giai đọan 2009-6tháng/2010 Năm 2009 với sự kiện khủng hỏang kinh tế diễn ra
toàn cầu, ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động thương mại của nước ta. Trong giai
đọan khó khăn về kinh tế đó thì nhập siêu của Việt Nam vẫn cịn ở mức là 12,2tỷ
USD, thấp hơn mức nhập siêu năm 2007 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với giai
đọan 2005-2006. Điều này là kết quả của việc giảm mạnh cả về kim ngạch nhập
khẩu và xuất khẩu so với năm 2008 nhưng tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu có
xu hướng giảm nhanh hơn xuất khẩu. Đến 6 tháng đầu năm 2010 tình hình nhập
siêu của Việt nam được cải thiện ở mức khả quan hơn khi chỉ đạt mức 6,3 tỷ USD,
mức độ rất thấp khi so sánh tương quan với xu hướng của những năm sau 2007.
Tuy nhiên, vẫn chưa thể đóan được tình trạng nhập siêu trong cả năm có giữ được
xu hướng này hay khơng vì trong những tháng cuối năm, nhập khẩu sẽ gia tăng
mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tong các dịp lễ tết.

16

16



Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

PHẦN II : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU
CỦA VIỆT NAM

I. Diện tích, sản lượng và năng suất trồng tiêu qua
các năm
1. Diện tích trồng tiêu :
Hồ tiêu là một trong những cây nông nghiệp mang lại giá tri kinh tế cao cho nguời
dân Việt Nam không chỉ đáp ứng đuợc nhu cầu trong nuớc mà cịn có thể xuất khẩu ra thị
truờng nuớc ngồi với kim ngạch lớn. Vì vậy mà từ sau những năm giải phóng, nhà nuớc
ta đã có rất nhiều những chủ trương chính sách nhằm khuyến khích nguời dân phát triển
loại cây này.Ngày nay, Hồ tiêu có thể đuợc trồng ở rất nhiều vùng miền rải rác khắp cả
nước.
Cây hồ tiêu là một loại cây dài ngày rất khó trồng vì mẫn cảm với điều kiện khí
hậu, thời tiết và dễ nhiễm nhiều loại sâu bệnh hại, thuờng được trồng chủ yếu trên vùng
đất đỏ bazan, có độ phì cao. Một số diện tích tiêu cũng được canh tác trên đất xám. Do
đó, qua bản đồ, có thể thấy tiêu Việt Nam hiện nay được trồng chủ yếu các tỉnh Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ, tập trung nhiều nhất ở sáu tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng,
Bình Phuớc, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu; trong đó, chủ yếu là trên nền đất đỏ với diện
tích trung bình trên 7000ha. Các tỉnh khác thuộc các vùng trên có diện tích trồng tiêu ít
hơn, và khơng mang tính chất sản xuất hàng hóa lớn, tập trung cung cấp nguyên liệu cho
xuất khẩu.

17

17


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Diện tích các vùng trồng tiêu của Việt Nam

18

18


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Có thể nói, các tỉnh trồng tiêu trọng điểm chiếm tới 80% về diện tích và 75 % về
sản lượng tiêu cả nước. Do đó, điều này có lợi thế đặc biệt về vùng nguyên liệu tập
trung cho chỉ đạo sản xuất lớn, chun mơn hóa, phát triển cơ sở hạ tầng cho thu mua,
chế biến, tạo chân hàng tại vùng nguyên liẹu, giảm chi phí cho xuất khẩu. Cụ thể là tình
hình sản xuất hồ tiêu của nước ta qua các năm được chia ra làm hai giai đọan lớn như
sau:

1.1. Giai đọan trước năm 2000:
- Thời kì trước năm 1975, diện tích tiêu cả nước chỉ có khoảng 100 ha, trồng chủ
yếu ở Quảng Trị, Bà Rịa và đảo Phú Quốc. Sản lượng chỉ đạt gần 100 tấn/năm.
- Thời kỳ 1976-1986, sau mười năm diện tích chưa vượt quá 4.000 ha và sản
lượng mới chỉ đạt: 3.600 tấn, sản phẩm chỉ để tiêu thụ trong nước. Đến năm 1990 diện
tích đạt: 9.200 ha, sản lượng đạt: 8.600 tấn và bắt đầu có xuất khẩu, đạt: 9.000 tấn.
- Thời kỳ 1991-2000, hồ tiêu Việt Nam liên tục phát triển cả về diện tích, sản
lượng và số lượng xuất khẩu, năm sau cao hơn năm trước: Năm 1991 diện tích đạt: 8.900
ha, sản lượng: 9.000 tấn và xuất khẩu: 16.300 tấn; Theo đó đến năm 2000 đạt: 27.900 ha,
39.200 tấn và 36.400 tấn. Diện tích tăng bình quân: 1.900 ha/năm (31,3%), sản lượng
tăng: 3.030 tấn/năm (44%), xuất khẩu tăng: 2.740 tấn/năm (22,3 %).Về giá trị ngoại tệ
xuất khẩu: Năm 1995-1997 đạt bình quân: 51,17 triệu USD/năm, đơn giá: 2.244 USD/tấn
tiêu đen/FOB. Theo đó năm 1998- 2000 đạt: 130,73 triệu USD/năm và 4.236,7USD/tấn.

1.2. Giai đọan sau năm 2000:

Xét về diện tích trồng tiêu qua các năm:

19

19


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
1.2.1

20

Diện tích gieo trồng hồ tiêu phân theo địa phương

Bảng: Diện tích gieo trồng hồ tiêu của Việt Nam phân theo địa phương
trong giai đoạn 2001 đến 2008
Tỉnh/ thành phố

2001

2002

2003

2004

2005

2006


2007

2008

A/ Miền Bắc
Bắc Trung Bộ
B/ Miền Nam
1.Duyê n Hải Nam Trung Bộ
2.Tây nguyên
Gia La i
Đắk Lắk
Đắk Nông
Khác
3.Đông Nam Bộ
Bình Phuớc
Đồng Nai
Bà Rịa-Vũng Tàu
Khác
4.Đồng Bằng sơng Cửu Long
Cả nuớc

2,900
2,900
33,200
700
10,700
2,100
8,100

3,300

3,300
44,600
1,000
11,000
2,200
8,300

500
20,900
8,200
4,400
4,700
3,600
900
36,100

500
31,600
13,700
5,700
8,100
4,100
1,000
47,900

3,619
3,619
46,908
1,120
12,018

2,609
8,933
0
476
32,720
14,195
6,253
7,918
4,354
1,050
50,527

3,768
3,768
47,534
1,151
13,060
3,136
2,911
6,512
501
32,697
13,441
6,919
7,918
4,419
626
51,302

3,700

3,700
45,400
1,200
13,800
3,200
3,400
6,700
500
29,900
11,100
7,500
7,300
4,000
600
49,100

3,400
3,400
45,100
1,200
14,600
3,800
4,400
5,900
500
28,700
10,600
7,000
7,600
3,500

600
48,500

3,300
3,300
44,600
1,100
15,200
4,300
4,500
6,000
400
27,700
9,900
6,900
7,400
3,500
600
47,900

3,300
3,300
45,415
3,110
14,899
3,892
4,346
6,261
400
26,806

10,176
7,712
7,518
1,400
600
48,715

Đvt:ha
Nguồn link : />Nhìn chung sản lượng tiêu của cả nước thể hiện chiều hướng tăng tích cực trong
giai đọan từ 2001-2004 lên mức cao nhất là 51,302 ha nhưng lại bắt đầu có xu hướng
giảm từ năm 2005 và đến năm 2007 thì quay trở về với mức diện tích bằng diện tích năm
2002. Cụ thể như sau:
 Giai đọan 2001-2004 diện tích hồ tiêu tăng từ mức 36,100 lên mức cao nhất là
51,320 ha nhưng tốc độ tăng giữa các năm khơng đều nhau và thậm chí có xu
hướng giảm. Trong đó tốc độ tăng cao nhất là từ năm 2001 đến 2002 với mức tăng
tuyệt đối 11,800 ha tức 32.69%. Qua năm 2003, diện tích trồng vẫn tăng nhưng chỉ
ở mức thấp với 2627 ha tức 5.48% gần bằng 1/6 lần mức tăng của năm trước. Năm
2004 đánh dấu mức tăng thấp nhất của giai đọan này khi diện tích chỉ tăng tuơng
đối 1.53% tươn đương với giá trị tuyệt đối là 775 ha.

20


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
 Giai đọan 2005-2008 trái ngược với xu hướng của giai đọan trước, diện tích trồng
tiêu ở giai đọan này có xu hướng giảm với mức giảm lớn nhất là 2,200 ha trong
năm 2005 tức 4.29%, các năm tiếp theo thì mức g iảm có xu hướng thấp hơn ở mức
600ha với giá trị giảm tương đối là 1.22% trong năm 2006 và 1.24% trong năm
năm 2007. Tuy nhiên , trái với xu hướng giảm của cả giai đọan thì năm 2008, diện
tích trồng lại tăng lên đạt 48.715 ha, tăng 1,7% ứng với mức tăng tuyệt đối là 815

ha.

Xét về mặt tỷ trọng diện tích trồng tiêu ở các vùng trên cả nước trong các năm tiêu
biểu như 2001, 2004, 2007 và 2008, có thể thấy các vùng trồng tiêu chính chủ yếu tập
trung ở Tây Ngun và Đơng Nam Bộ với tổng diện tích chiếm đến khỏang 80% diện tích
trồng của cả nước. Trong đó:

21

21


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
 Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích trồng tiêu, đạt vào khỏang 57.9%
tỷ trọng cả nước, sau đó thì có xu hướng tăng lên theo xu hướng tăng của tổng diện
tích sản xuất đạt đến 63.7%. Tuy nhiên trong giai đọan sau, do diện tích trồng tiêu
bắt đầu có xu hướng giảm xuống một cách đều đặn; do đó đến năm 2007 thì tỷ trọng
của khu vực này chỉ cịn chiếm 57.8% cơ cấu cả nước bằng xấp xỉ với năm 2001.
Năm 2008, tỷ trọng vùng này giảm xuống chỉ còn 55% do diện tích đất trồng tiêu
của vùng giảm nhưng diện tích trồng cả nước lại tăng.
 Tây Nguyên với thương hiệu tiêu Chư sê nổi tiếng, là vùng trồng tiêu lớn thứ hai cả
nước và phân bổ chủ yếu ở hai tỉnh Đak Lak và Gia Lai. Khu vực tây Ngun với
diện tích trồng tiêu ln tăng đều qua các năm, chiếm đến 29.6% diện tích trồng tiêu
cả nước trong năm 2001 và 25.5 % năm 2004. Đến năm 2007 thì tỷ trọng này có xu
hướng tăng lên đến 31.7% ứng với mức tăng của diện tích trồng đạt mức 15200ha và
thay thế cho phần tỷ trọng giảm xuống của khu vực Đông Nam Bộ. Tuy nhiên xu
hướng này không kéo dài đến năm 2008 khi tỷ trọng giảm cịn 30.6% do diện tích
trồng của vùng giảm so với 2007.
 Bắc Trung Bộ có diện tích trồng tiêu đứng thứ ba cả nước và tăng đều trong giai
đọan từ 2001-2005 đạt tỷ trọng 8.0% năm 2001 và 7.3% năm 2004. Đến năm 2007

thì tỷ trọng lại thể hiện xu hướng cùng chiều giảm với diện tích khi chi đạt mức
6.9% giảm 0.4% so với 2004. Năm 2008, tỷ trọng giảm nhẹ chỉ còn 6.8%.
 Duyên Hải Trung bộ trái ngược với xu hướng tăng giảm không đều của các vùng
khác, Duyên hải Trung Bộ do diện tích trồng tiêu đa số là tăng qua các năm nên
chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu diện tích đất trồng tiêu với mức 1.9%
năm 2001 và đến 2007 thì tăng lên 2.3% đứng vị trí thứ 3 cả nước .Vị trí này tiếp tục
được giữ vững với sự gia tăng đột biến về diện tích cũng như tỷ trọng trồng tiêu của
vùng so với cả nước ( tăng gấp đôi so với năm 2007, từ 2.3% lên 6.4% tỷ trọng).
 Đồng bằng Sơng Cửu Long là khu vực có diện tích trồng tiêu thấp nhất cả nước với
tỷ trọng là 2.5% năm 2001, Qua năm 2004, diện tích gỉam xuống chỉ còn 626 ha trái
với xu hướng tăng của diện tích cả nước nên tỷ trọng trong cơ cấu chỉ còn 1.2%.

22

22


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

23

Năm 2007 và 2008 thì diện tích trồng tiêu khơng thay đổi nhưng so với 2007, thì
2008 tỷ trọng giảm nhẹ chỉ cịn 1.2% do với 1.3% năm 2007.

2. Năng suất trồng tiêu qua các năm
2.1. Năng suất trồng tiêu phân theo địa phương

Bảng: Năng suất trồng tiêu của Việt Nam phân theo địa
phương trong giai đọan năm 2001-2008
Tỉnh/ thành phố


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

A/ Miền Bắc
Bắc Trung Bộ
B/ Miền Nam
1.Duyên Hải Nam Trun g Bộ
2.Tây ngu yên
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nơng
Lâm Đồng
3.Đơng Nam Bộ
Bình Phuớc
Đồng Nai
Bà Rịa-Vũng Tàu

Tây Nin h
4.Đồng Bằng sông Cửu Long

9.3
9.3
26.9
13.3
18.2
22.5
17.2

8.2
8.2
19.5
8.0
18.2
18
18.2

20
30.4
33.8
28.8
28.9
28.6
40

30
20.4
24.0

15.2
15.7
25.7
21.25

11.4
11.4
23.2
9.5
23.5
23.3
23.7
0
22.2
23.6
24.0
23.4
23.4
23.5
22.4

11.7
11.7
20.8
9.5
19.5
23.9
19.4
17.6
19.9

21.6
23.5
16.7
23.4
24.5
26.0

8.7
8.7
20.9
10.0
23.1
28.3
18.3
22.2
23.3
20.3
25.0
18.6
15.2
26.7
22.0

10
10
20
13.8
21.8
26.5
19.1

20.9
17.5
19.3
23.7
17.8
14.8
24.0
22.0

9
9
23
16.3
28.8
37.5
31.9
21.4
20.0
19.7
24.5
18.6
14.7
30.0
28.0

7
6.85
13
10.79
23.6

37.4
17.4
19.6
20
19.6
28.7
20.5
14.4
24
18.3

Cả nuớc

25.4

18.8

22.4

20.2

20.2

19

22

19

Nguồn link : />Qua bảng số liệu, có thể thấy năng suất trồng tiêu của cả nước ta thể hiện xu hướng

tăng giảm không đều qua các năm và giữa các vùng miền.Trong đó:
 Các tỉnh ở khu vực Đông nam Bộ- nơi tập trung các vùng tiêu trọng điểm trồng
tiêu, có năng suất gần như là cao nhất cả nước. Trong đó Đồng Nai, Vũng Tàu và

23


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
nhất là Bình Phước có năng suất khá lớn lên đến trên 28.8 tạ/ ha nhưng lại hầu như
có xu hướng giảm qua các năm và đến năm 2007 thì năng suất chỉ cịn lại là
24.5tạ/ha đối với Bình Phước ( giảm 9.3tạ/ha so với 2001), 18.6tạ/ha đối với Đồng
Nai (giảm 10.2tạ/ha so với 2001) và cuối cùng là mức giảm lớn nhất đối với Bà RịaVũng Tàu khi mà năng suất giảm đến 14.2tạ/ha so với năm 2001 đạt chỉ 14.4tạ/ha
vào năm 2008.Trái ngược với chiều hướng giảm của 3 tỉnh trên, năng suất trồng tiêu
ở Tây Ninh tăng qua hầu hết các năm từ 2001 đến 2007. Năm 2001. tây Ninh có
năng suất trồng tiêu thấp nhất so với 4 tình trọng điểm nhưng đến năm 2007, thì lại
vươn lên vị trí đứng đầu với mức năng suất lên đến 30tạ/ha. Đến năm 2008, thì năng
suất lại trở lại mức của năm 2006 là 24tạ/ha.
 Tây Nguyên trái với xu hướng chung của các tỉnh ở Đông Nam Bộ, vào năm 2001,
các tỉnh ở khu vực Tây ngun có năng suất trồng tiêu khơng cao tuy nhiên lại luôn
thể hiện xu hướng tăng qua các năm. Trong đó, Gia Lai có năng suất trồng tiêu cao
nhất vùng với chỉ 22.5tạ/ha trong năm 2001, nhưng đến năm 2007 thì con số này đã
vươn lên mức 37.5tạ/ha cao nhất cả nước. Tiếp theo là Đắc lắk với xuất pháp điểm
năm 2001 là 17.2tạ/ha và sự tăng giảm không đều trong giai đọan từ 2001 đến 2006,
nhưng năm 2007 lại có sự bứt phá khi đạt 31.9tạ/ha, tăng 12.8tạ/ha so với 2006
chiếm vị trí cao thứ hai trong cả nước. Tuy nhiên, đến năm 2008, thì hầu hết các tỉnh
Tây Nguyên đều có năng suất trồng tiêu giảm.
 Đồng Bằng Sơng Cửu Long khu vực này có diện tích đất trồng tiêu thấp nhất cả
nước nhưng năng suất trồng tiêu lại khá cao với 40 tạ/ha vào năm 2001, cao nhất
cả nước. Con số này giảm xuống chỉ còn khỏang 22tạ/ha trong các năm sau và đến
năm 2007 thì tăng đột biến lên đến 28tạ/ha cao hơn cả năng suất của một số vùng

trọng điềm như Bình Phước, Đồng Nai. Chứng tỏ vùng này với diện tích trồng tiêu
hạn hẹp nhưng tiềm năng lại khá cao. Đắk Nơng và Lâm Đồng thì năng suất
khơng có sự chênh lệch lớn qua các năm, chỉ dao động xung quanh mức 20-22tạ/ha.
Qua năm 2008, trái với xu hướng tăng đều của cả một giai đọan dài, năng suất trồng
tiêu trong vùng giảm mạnh chỉ còn ở mức 18.3tạ/ha ( giảm 10.3tạ/ha so với năm

24

24


Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2007).
 Duyên hải Nam Trung Bộ năng suất của các tỉnh trong khu vực này không cao và
giảm trong giai đọan 2001-2004 với tốc độ giảm trung bình khỏang 4.3tạ/ha, tuy
nhiên kể từ 2005 thì năng suất lại có xu hướng tăng đều và đạt 16.3tạ/ha trong năm
2007.
 Bắc Trung Bộ khu vực này có diện tích trồng tiêu cũng khá lớn nhưng năng suất lại
thấp nhất nước với mức tăng giảm chỉ dao động quanh con số 9-11 tạ/ha, tong đó
năm 2007, chỉ đạt được 9tạ/ha. Và đến năm 2008, thì giảm xuống mức thấp nhất
trong nhiềunay với năng suất chỉ còn 6.85tạ/ha.

3. Sản lượng tiêu sản xuất qua các năm:

Q

Q
Q
ua
biể

u
đồ

25

25


×