Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số kiến nghị đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ”để phân tích những khía cạnh trên.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.11 KB, 13 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam là một nớc đang phát triển, đang thực hiện và dần hoàn
thành chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy chúng ta là nớc nông nghiệp lạc hậu nhng có một sự thuận lỵi hÕt søc to lín trong viƯc
giao lu víi qc tế đặc biệt là đối các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đó chính
là : Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam á, trong vòng cung Châu á
- Tây Thái Bình Dơng và Việt Nam là một nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiều đồi
núi. Với những điều kiện thuận này đà giúp cho việc sản xuất và khẩu các
mặt hàng chủ lực tiến triển nhanh, đạt tiêu chuẩn về chất lợng. Có thể
noicác mặt hàng xuất khẩu của việt nam đà đợc nhiều nớc trên thế giới biết
đến nh : cà phê, cao su,gạo, dệt may, thuỷ sản Những mặt hàng xuất khẩuNhững mặt hàng xuất khẩu
trong những năm gần đây lại càng phát triển, đem lại những thành tựu to lớn
góp phần sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Tình hình xuất khẩu một số mặt
hàng chủ lực diễn ra nh thế nào? Chính phủ và các doanh nghiệp đà dùng
những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
trong tiến trình hội nhập , xây dựng đất nớc. Do vậy em chọn đề tài :MộtMột
số kiến nghị đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Mộtđể
phân tích những khía cạnh trên .

Bài viết của em ngoài phần mở đầu và kết luận có 3 ý chính :
I Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
ở ViƯt Nam .
II – T×nh h×nh xt khÈu cđa mét số mặt hàng chủ lực của Việt Nam .
III Một số kiến nghị cho xuất khẩu hàng chủ lực của Việt Nam .

Nội dung
I- Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và xuất khẩu
các mặt hàng chủ lực của việt nam.
1.Khái niệm .
Ngoại thơng là trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua
các hoạt động mua bán. Trong hoạt động ngoại thơng: xuất khẩu là việc bán
hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài. Toàn bộ hoạt động xuất khẩu trong ngoại


1


thơng giữa các nớ hay một nớc đợc là mậu dịch quốc tế hay thơng mại quốc
tế .
Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất, nó phản ánh
quan hệ thơng mại, buôn bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác
trên cơ sở dùng phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với
mỗi quốc gia hay là đối với cả hai quốc gia .
Xuất khẩu đà thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế
đối ngoại, là phơng diện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt
động xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập
khẩu cũng nh tạo cơ sở phát triển các hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhất của
chính sách thơng mại của mỗi quốc gia .
2. Quan niệm về xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam .
Hàng xuất khẩu chủ lực là loại hàng hoá đợc Việt Nam đem bán cho
các nớc khác trên phạm vi toàn thế giới. Đây là những mặt hàng hàng đầu
của chúng ta, đợc sản xuất và nuôi trồng với số lợng nhiều, chất lợng tốt đợc
ngời dân trên thế giới tin dùng. Hàng xuất khẩu chủ lực đem lại lợi nhuận
cao góp phần to lớn vào sự tăng trởng GDP của đất nớc .
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam nh: dệt may, cao su, giày
dép, hạt điều, hạt tiêu, gạo v.v.đều là những mặt hàng rất tốt. Nhìn chung các
mặt hàng ngon, đạt chất lợng tốt nhng vì chúng ta thiếu những trang thiết bị,
thiếu kiến thức khoa học nên cha phát huy tốt đợc khả năng và sinh trởng của
các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Bên cạnh đó thời tiết rất thuận lợi cho một
số loại cây trồng nhng cũng có những trở ngại lớn đối với một số loại cây
trồng khác. Các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta giá rất rẻ nhng mẫu mÃ
không đợc hoàn hảo lắm, phần lớn khi đem trồng cùng giống cây nếu trồng ở
Việt Nam thì các củ, quả, hạt lại bé hơn so trồng ở những nớc khác, không
riêng gì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà ngay cả nhiều loại cây khác nữa .

Đối với loại cây công nghiệp nh: cao su, cà phêNhững mặt hàng xuất khẩu thì khí hậu việt nam
lại là một u thế. Cao su và cà phê của ta đợc thÕ giíi dïng rÊt nhiỊu do vËy
chóng ta ®· xt khẩu vơí một số lợng tơng đối lớn nhiều, một tín hiệu đáng
mừng cho kinh tế Việt Nam . Tuy diện tích trồng cha đáp ứng đủ nhng nh
thế cũng là tơng đối ổn .

2


Đối với mặt hàng thuỷ sản thì diện tích nuôi trồng và qui cách chất lợng cha hợp lý lắm, diện tích cha đáp đủ nhu cầu của thị trờng.Một vấn đề
đáng chú ý đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực nữa là: chúng ta sản xuất đem
đi xuất khẩu sang các nớc khác nhng trong nớc các mặt hàng này rất ít, tất cả
những thứ tốt nhất đều đem xuất khẩu do đó dẫn đến một tình trạng là ngời
Việt Nam sản xuất ra những thứ ngon xuất khẩu ra nớc ngoài nhng họ cha đợc dùng những thứ loại một, loại ngon nhất mà họ toàn đung những thứ loại
hai lọai kém chất lợng hơn .
Đối với mặt hàng giày dép và dệt may thì đây là những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực đạt đợc những thành tựu rất to lớn, đứng thứ hai về xuất khẩu
trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vịêt nam . Đây là những mặt
hàng truyền thống nên duy trì và phát huy xem đây là một mục tiêu cho
những mặt hàng kém hơn noi theo .
3. Vai trò của xuất khẩu .
Nền kinh tế việt nam đà từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, nền kinh tế Việt Nam đÃ
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hhoá đÃ
góp phần quan trọng trong quá trình công nghiệp, hiện đại hoá đất nớc .
Đối với nền kinh tế quốc dân :
Xuất khẩu hàng chủ lục có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tê của nớc ta nói riêng cũng nh toàn thế gới nói chung. Là nôị dung
chính của hoạt động ngoại thơng và hoạt quan trọng của thơng mại quốc tế.
Xuất khẩu hàng chủ lực là một trong những nhân tố quan trọng hàng

đầu của việt nam. Nó thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, nó là nền tảng cho nhập
khẩu. Mỗi quốc gia có tăng trởng đợc hay không, có vị trí trong đấu trờng
quốc tế hay không và quan trọng nhất là có đợc lòng tin yêu của khách hàng,
bạn hàng trên toàn thế giới hay không đó là nhờ xuất khẩu hàng chủ lực với
chất lợng tốt, giá rẻ, bền, đẹp Một.
Xuất khẩu hàng chủ lực góp phần tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập
khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Việt nam là nớc đang
phát triển, một trong những rào cản và khó khăn chính đối với tăng trởng
kinh tế là thiếu nguồn vốn. Huy động vốn có nhiều cách nh : phát hành trái

3


phiếu , huy động vốn của dân c, vay vốnNhững mặt hàng xuất khẩu nhng cách tốt nhất vẫn bằng con
đờng xuất khẩu .
Xuất khẩu hàng chủ lực tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có
liên quan phát triển, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế. Ngoài ra xuất khẩu còn tạo đợc điều kiện mở rộng khả năng tiêu
dùng sản phẩm góp phần cho sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản
xuất trong nớc tạo đợc thế đứng trên thế giới, thu hút vốn đầu t trong nớc và
phát triển đầu t nớc ngoài.
Xuất khẩu hàng chủ lực là phơng tiện quan trong để thu hút công nghệ
kỹ thuật mới từ các nớc nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực
sản xuất mới . Đồng thời xuất khẩu hàng chủ lực có vai trò thúc đẩy chuyên
môn hoá.
4. Một số vấn đề cần lu ý trong xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
của việt nam .
Việt Nam là nớc đang phát triển, cần có nhiều mối quan hệ giao lu trên
toàn thế giới vì vậy xuất khẩu hàng hóa cũng là hớng đi nhanh nhất và đạt
hiệu quả cao nhất. Vì chúng ta tham gia vào thị trờng thế giới cha lâu, kinh

nghiệm tĩch luỹ cha nhiều cho nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc soạn
thảo ra một nội dung hợp đồng chính xác, phù hợp với cả hai bên .
Vấn đề vận chuyển hàng hoá đặc biệt quan trọng đối với xuất khẩu các
mặt hàng chủ lực, phải biết tìm cách vận chuyển nhanh nhất mà không làm
tổn hại đến hàng hóa, đến quan hệ song phơng giữa hai nớc.
Để xuất khẩu hàng hoá an toàn đà khó thì việc tìm một đối tác phù
hợp, đáng tin cậy lại càng khó hơn .
Chúng ta phải quan tâm đến qui mô và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu với số lợng bao nhiêu, hình thøc xt khÈu, ph¬ng thøc xt khÈu
diƠn ra theo kiĨu gì để từ đó có thể có những cách vận chuyển hợp lý nhất.
Trớc khi xuất khẩu nên tìm hiểu cơ cấu thị trờng, tìm hiểu giá cả hàng
hoá tăng giảm đến đâu tránh bị lỗ .
II Tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng chủ Tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng chủ
lực
1. Tình hình xuÊt khÈu .
4


1.1Giày dép .
Xuất khẩu giày dép của Việt Nam đứng thứ 4 trên giới sau Trung Quốc,
Hồng Kông và Italia. Sản lợng giày da Việt Nam đứng thứ 8 trên thÕ giíi. C¶
níc hiƯn cã 233 doanh nghiƯp s¶n xt giày dép các loại trong đó có 76
doanh nghiệp có 76 doanh nghiƯp nhµ níc, 80 doanh nghiƯp ngoµi qc
doanh và 71 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tổng nặng sản xuất giày
dép các loại hàng năm đạt khoảng 47,5%; doanh nghiệp nhà nớc chiếm
27.5% và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 25% , sản phẩm giày dép
tăng rất nhanh qua các năm. Cùng với sự tăng lên của sản lợng là gia tăng lên
của sản lợng là sự gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ giày dép, trong đó xuất
khẩu tăng nhanh nhất. Năm 1991 hầu nh không xuất khẩu, sang năm 1992
xuất khẩu đợc 5 triệu USD nhng cho đến nay sản lợng xuất khẩu đà tăng lên

đáng kể, doanh thu lên đến 1.559,5 6triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu năm
1991 so với năm 2002 đă gấp 312 lần, trung bình mỗi năm tăng tới 89,3%. 4
tháng đầu năm 2003 xuất khẩu đạt 825 triệu USD tăng 20,9%, đứng thứ 3 sau
dầu thô và dệt may. Giµy dÐp xt khÈu cđa ViƯt Nam chđ u sang thị trờng
EU. Năm 2002 chiếm 82% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Thị trờng
Mỹ tuy kim ngạch xuất khẩu cha lớn nhng là thị trờng đầy tiềm năng, sau
hiệp định thơng mại Việt Mỹ giày dép là một trong những ngành có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc về nhiều mặt nh giải quyết công ăn, việc
làm cho lao động xà hội một vấn đề bức xúc hiện nay có lợi thế cạnh
tranh trong xuất khẩu với kim ngạch khá cao và tăng liên tục .
1.2 Gạo .
Đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì gạo cũng là
một trong những mặt hàng dẫn đầu về xuất khẩu. Xuất khẩu gạo đứng thứ hai
sau dầu thô. Một đIểm đáng tự hào của Việt Nam là mặt hàng gạo xuất khẩu
đứng thứ 2 trên thế giới . Nhìn lại 14 năm xuất khẩu gạo, bên cạnh sự tăng
tiến về số lợng, sự tiến bộ về chất lợng và chủng loại là một thực tế rất đáng
tự hào. Trong những năm đầu xuất khẩu gạo tỷ lệ gạo chất lợng trung bình, tỷ
lệ tấm cao trên 25% chiếm đến 80% đến 90% do vậy sức cạnh tranh rất kém.
Vợt qua những khó khăn và yếu tố kém ban đầu trong 8 năm gần đây (1995
2002 ) xuất khẩu gạo nớc ta có nhiều khởi sắc. Gạo xuất khẩu tăng nhanh
từ 2 triệu tấn năm 1995 tăng lên 4.5 triệu tấn năm 1999. Về chất lợng gạo có
tiến bộ hơn rất nhiều (hạt dài, ít bạc bụng ) có tỉ trọng lớn và có xu hơng tăng
5


dần, còn hạt tròn, bạc bụng chiếm tỷ lệ tấm cao, tỷ trọng bé có xu hớng giảm
dần . Chính vì vậy gạo xuất khẩu của chúng ta đến năm 1999 đà đứng vững
trên thị trờng khó tính EU, Bắc Mỹ và khu vực ĐNá. Giá gạo xuất khẩu bình
quân 4 năm (1998 2001) là 326 triệu USD / tấn, tăng 63USD / tấn so với
giá trung bình 9 năm trớc. Do sản lợng tăng và giá cũng tăng nên thu nhập về

xuất khẩu gạo tăng nhanh từ 530 triệu USD năm 1995 tăng lên 868 triệu USD
năm 1996, 891 triệu USD năm 1997, 1.024 tỷ USD năm 1998, năm 1999 là
trên 1.025 tỷ USD, năm 2000 khoảng 700 triệu USD, năm 2001 dù giá gạo
giảm nhng vẫn đạt trên 600 triệu USD cho đến năm 2002 xuất 320 triệu tấn
giảm 13.1% về lợng nhng do giá cao lên doanh số vẫn tăng 13,9% . Có thể
nói trong 14 năm xuất gạo nớc ta đà thu về trên 8 tỷ USD đạt 572 triệu USD /
năm, một đóng góp rất lớn vào thu nhập nền kinh tế quốc dân, cải thiện mức
sống cho ngời dân và khuyến khích nông dân sản xuất . Nhng một điều đáng
tiếc cho mặt hàng gạo của ta vẫn cha có thơng hiệu trên thế giới .
Nói một cách đơn giản thì cao su là nguyên liệu rất quan trọng đối với các
mặt hàng có liên quan vì vậy trong tơng lai chắc chắn ngành cao su Việt
Nam sẽ phát triển hơn rất nhiều .
1.3 Dệt May .
Ngành công nghiệp dệt may ngày càng ®ãng gãp mét vai trß quan träng
trong nỊn kinh tÕ quốc dân, vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của
con ngời mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xà hội, tạo
điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân
sách nhà nớc. Trong 10 năm trở lại đây ngành dệt may đà chứng tỏ là một
ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bíc tiÕn vỵt bËc
trong lÜnh vùc xt khÈu víi tèc độ tăng trởng bình quân 24,8% năm, đứng
thứ 3 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu sau dầu thô và gạo. Năm 2002
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 23 tỷ USD gấp 16,9% lần so với năm
1992 chiếm tỷ trọng 13,25% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Năm
2001 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 2 tỷ USD, tăng trên 5% so
với năm 2000. Trong đó kim ngạch xuất khẩu vào EU chiếm trên 30% kim
ngạch xuất khẩu cả nớc. Xuất khẩu chủ yếu theo phơng thức gia công nên
các doanh nghiệp vẫn phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng của nớc ngoài hoặc
xuất khẩu thông qua thứ 3. Trong 3 năm gând đây chỉ dao động ở mức 600
USD / năm . Theo thống kê đến hết quí I năm 2003 kim ng¹ch xuÊt khÈu
6



hàng dệt may sang tất cả các thị trờng đạt gần 500 triệu USD tăng 15% so với
cùng kì năm 2002 trong đó thị trờng EU đạt 100 triệu, thị trờng Nhật đạt 200
triệu, thị trờng Mỹ là 50 triệu
Nhìn chung xuất khẩu dệt may Việt Nam vào các khu vực có thị trờng sử
dụng hạn ngạch và phi hạn ngạch có tăng nhng tăng cha tơng xứng với tiềm
năng. Hµng dƯt may cđa chóng ta cã thĨ cã thĨ tiến xa hơn, sản xuất ra nhiều
hơn và xuất khẩu nhiều hơn trong những năm gần đây.
2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu các mặt hàng
chủ lực .
2.1 Thuận lợi .
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn nh hiện nay cũng là nhờ những thuận lợi nhất định .
Việt Nam mới tham gia vào AFTA một tổ chức cắt giảm thuế đối với
hàng xuất khẩu cho nên xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sẽ dễ dàng và thuận
lợi hơn.
Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang EU, ASEAN, Mỹ, Nhật, SingaporeNhững mặt hàng xuất khẩu
Đây là những thị trờng đầy tiềm năng. ở những thị trờng Châu á có một loạt
chính sách xuất khẩu đợc cải thiện. Bên cạnh đó thị trờng EU đang chuyển
dịch theo híng tÝch cùc. Hµng xt khÈu ViƯt Nam sang EU tăng cả lợng lẫn
giá trị. Mặt khác thị trờng EU không khống chế hạn ngạch đối với hàng Việt
Nam một trong những tín hiệu rất đáng mừng .
Đặc biệt chúng ta cã mét lỵi thÕ rÊt lín trong lÜnh vùc xuất gạo mặt
hàng chủ lực của nớc ta đứng thứ 2 trên thế giới vì hiệu quả kinh tế xà hội
quốc phòng an ninh và môi trờng của sản xuất và xuất khẩu gạo cao,
hiệu quả này không chỉ trớc mắt mà còn lâu dài. Nhà nớc tăng cờng hỗ trợ
hoạt động xúc tiến thơng mại. Thị trờng xuất khẩu đà mở rộng tới hơn 100
quốc gia. Trong thời gian này nhà nớc sẽ chi khoảng 30 triệu USD để hỗ trợ
các hoạt động xúc tiến thơng mại. Các doanh nghiệp sẽ đực hỗ trợ một số

hoạt động nh thông tin thơng mại, t vấn xuất khẩu, hội chợ triển lÃm, khảo
sát thị trờng, quảng bá thơng hiệu, nhằm từng bớc xây dựng cơ cấu xuất khẩu
hiệu quả nhất .
2.2 Khó khăn .
7


Bên cạnh những thuận lợi hàng xuất khẩu chủ lực của chúng ta còn gặp
rất nhiều những khó khăn .
Khó khăn lớn nhất là khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam hiện
nay vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Theo đánh giá
mới đây cuả diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam chØ xÕp thø 10 trong sè 11
nÒn kinh tÕ Châu á về năng lực cạnh tranh .
Năng lực sản xuất hàng xuất khẩu, những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao
trong kim ngạch xuất khẩu còn cha mạnh. Tuy tổng kim ngạch của những
mặt hàng này có thể cao nhng giá trị gia tăng và hàm lợng nội địa còn thấp.
Nguyên vật liệu đầu vào cha nhiều, ngành sản xuất giày dép, dệt may, thépNhững mặt hàng xuất khẩu
vẫn phụ thuộc từ nhập khẩu nớc ngoài. Nguyên liệu sản xuất trong nớc cha
có hoặc chất lợng còn thấp, gía thành còn cao so với hàng nhập. Mặt khác,
tuy tăng trởng công nghệp nói chung đạt gần 15% mỗi năm nhng chủ yếu do
tăng về chi phí sản xuất, chứ không phải do tăng năng suất lao động hay áp
dụng công nghệ mới . Do đó, hiệu quả cảu sản xuất và tính cạnh tranh của
sản phẩm không cao.
Mạng lới thu mua vận chuyển vẫn phụ thuộc vào t thơng, tình trạng bị ép
cấp, ép giá vẫn diến ra đậm nét do một số mặt hàng đà bị mất thơng hiệu nh:cà phêNhững mặt hàng xuất khẩu
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém phân bố không đều. Máy móc thiết
bị số lợng ít cha đáp ứng đủ nhu cầu .
Vấn đề điều hành xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cũng còn nhiều bất cập:
có sự cạnh tranh giữa các địa phơng trong cùng mặt hàng xuất khẩu.
BÃo lụt hạn hán cũng ảnh hởng lớn đến sản lợng của các mặt hàng xuất

khẩu.
Trong tơng lai chúng ta nhất định sẽ khắc phục những khó khăn này và lợi
dụng những thuận lợi để tăng khả năng xuất khẩu hàng chủ lực và một số các
mặt hàng xuất khẩu khác.
III Một số kiến nghị cho mặt hàng xuất khẩu chủ Một số kiến nghị cho mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam .
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng chủ lực chính phủ và các doanh
nghiệp đà có những biện pháp trớc mắt và lâu dài cho hoạt ®éng nµy.
8


1. Qui hoạch và phát triển các mặt hàng chủ lực.
Chính phủ đà có những chính sách kịp thời về vấn đề này, đây là vấn đề
rất cần thiết đối mặt hàng xuất khẩu. Đầu tiên qui hoạch tổng thể những vùng
nào có lợi thế về lĩnh vực nào thì phát triển và duy trì mặt hàng đó, đầu t vốn
và trang thiết máy móc tăng sản lợng hàng hoá xuất khẩu. Thứ hai qui hoạch
chi tiết có nghĩa là vùng nào nuôi trồng loại nào thì cần bao nhiêu ha đất,
phân bố cho từng bộ phận sản xuất nhỏ làm công việc gì ? ở đâu ? nh thế nào
? còn những vùng nào không có lợi thế thì phải chuyển đổi cơ cấu, thay đổi
cách làm việc và những phơng thức hoạt động từ trớc đến nay để tạo một lợi
thế cạnh tranh.
Sau khi thu hoạch xong chính phủ sẽ tìm kiếm thị trờng tiêu thụ thông qua
chơng trình xúc tiến thơng mại để xuất khẩu hàng hoá. Nâng cao chất lợng
giá thành của sản phẩm và thị trờng đầu ra.
Một vấn đề quan trọng đó là xây dựng kho dự trữ vì Việt Nam cha có một
kho dự trữ lớn nào để lu trữ hàng hoá xuất khẩu. Đây là vấn đề rất quan
trọng, hàng hóa làm ra phải có nơi khô ráo thoáng mát để cất nếu không hàng
sẽ nhanh hỏng, chất lợng kém do vậy chúng ta phải xây dựng một kho dự trữ
để bảo quản hàng hoá .
2. Mở rộng phát triển thị trờng xuất khẩu hàng hoá chủ lực.

Bên cạnh việc duy trì và củng cố các thị trờng chính nh : EU, NhËt, Trung
Qc, ASEAN viƯc më réng thÞ trêng xt khÈu hàng hóa chủ lực phải mang
tính đa phơng hoá, u tiên mở rộng các thị trờng mới nh Canada, Trung
ĐôngNhững mặt hàng xuất khẩu đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc vào thị tr ờng Đông Nam á này. Ta
chỉ duy trì ở mức nhất định để tạo quan hệ giao lu giữa hai nớc với nhau, còn
để kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn thì chúng ta nên thâm nhập vào thị trờng
Mỹ, EUNhững mặt hàng xuất khẩuNhà nớc đàm phán mở rộng thị trờng, về vấn đề tăng hạn ngạch
đối các mặt hàng xuất khẩu, để giải quyết vấn đề này các nhà doanh nghệp
nên thực hiện những chiến lợc sau:
Trớc hết là giảm chi phí sản xuất cho mét sè ngµnh chđ lùc nh:giµy dÐp,
dƯt may v.v bằng cách cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu, ta nên phát triển sản
xuất phụ liệu bằng công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lợng tốt cho sản phẩm.
Có chính sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu trong nớc, u tiên hạn ngạch
cho các doanh nghệp sử dụng nguyên phụ liƯu trong níc.
Cßn
9


đối với một số cây công trồng của Việt Nam nh: gạo, chè, cà phê, hạ điều,
hạt tiêuNhững mặt hàng xuất khẩuthì các doanh nghiệp phải xây dựng và sớm hoàn chỉnh để áp dụng
hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14000.
Thứ hai tất cả các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hay là bất kỳ một mặt hàng
nào xuất khẩu cũng đều phải tạo lập cho mình một thơng hiệu : Muốn xuất
khẩu trực tiếp thì các mặt hàng, các sản phẩm cần có nhÃn hiệu riêng của
mình.
Thứ ba các doanh nghiệp phải biết tự quảng bá sản phẩm cuả mình trên
toàn thế giới, chúng ta phải biết quảng bá cho các sản phẩm cho mình, đa sản
phẩm của mình đến những nơi nào mà họ cha biết, khẳng định vị thế với họ
bằng chất và quy cách làm ăn của ta .
Bằng cách này hay cách khác việc mở rộng thị trờng xuất khẩu đối với nớc ta có ý nghĩa lớn.

3. Đa dạng hoá các hình thức và phơng thức xuất khẩu hàng chủ lực .
Đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu hàng chủ lực có nghĩa là hàng xuất
khẩu của chúng ta phải tìm đợc hình thức xuất khẩu tiện cho ta nhất, có thể
xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất khẩu gián tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là các nhà
sản xuất và kinh doanh bán hàng trực tiếp cho ngời mua nớc ngoài hoặc mua
hàng trực tiếp, từ ngời sản xuất hay kinh doanh nớc ngoài không qua trung
gian. Xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu qua trung gian thơng mại. Mỗi doanh
nghiệp nên lựa chọn hình thức xuất khẩu có lợi nhất cho mình
Đa dạng hoá phơng thức xuất khẩu hàng chủ lực có nghĩa là ta xuất khẩu
bằng phơng tiện gì ? vận chuyển bằng đờng biển, đờng sông, hay đờng không
Những mặt hàng xuất khẩuchúng ta nên chọn phơng tiện vừa rẻ lại an toàn cho hàng hoá xuất.
Đa dạng hoá hình thức và phơng thức xuất khẩu hàng chủ lực sẽ giúp cho
các doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển xuống mức tối thiểu vừa nhanh lại
vừa đảm bảo chất lợng.
4. Đầu t và hỗ trợ của nhà nớc cho mặt hàng xuất khẩu .
Đợc sự đầu t và hỗ trợ của nhà nớc cho mặt hàng xuất khẩu là một việc
hết sức thuận đối với mỗi doanh nghiệp khi xuất khẩu.
Chính phủ có chính sách hỗ trợ về giống, về phơng thức. Đầu tiên khi
nuôi trồng một loại giống mới thì chính phủ sẽ hỗ trợ về giống cho c¸c vïng
10


đà qui hoạch để họ nghiên cứu, tìm ra một loại giống tơng tự nhng với giá cả
thấp hơn so với hàng nhập khẩu sẽ giảm chi phí hơn. Chính phủ hớng dẫn phơng thức nuôi trồng đạt hiệu quả cao nhất, chất lợng tốt mà thu hoạch lại cao.
Đối với các mặt hàng nh da giày, dệt mayNhững mặt hàng xuất khẩuthu hút đầu t cho sản xuất
nguyên phụ liệu đầu vào, kiến nghị Thủ tớng Chính phủ cho phép giảm chi
phí đầu vào nh đà trình bày tại đề án phát triển xuất khẩu ngành da giày.
Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (nh đờng sá, điện nớc, xử lý ô nhiễm môi
trờng), Hỗ trợ chính sách về đào tạo lao động.
Nhà nớc hỗ trợ vốn cho nông dân để cải tạo vờn, mua sắm các trang thiết

bị. Đồng thời hỗ trợ tín dụng cho tạm nhập nguyên vật liệu để chế biến xuất
khẩu.
ở mặt hàng rau quả nhà nớc tiếp tục hỗ trợ kinh phí để nhập khẩu công
nghệ mới phục vụ cho biến.
Đặc biệt nhà nớc nên đầu t cho khâu sơ chế sau thu hoạch để đảm bảo độ
đồng đều và chất lợng của sản phẩm từ đó tăng giá trị hàng xuất khẩu .
5. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng chủ lực .
Bên cạnh sự đầu t và hỗ trợ của mình phục vụ cho xuất khẩu thì chính phủ
nên tiếp tục triển khai Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về
một số chính sách khuyến khích phát triển các ngành nghềMột. Do đó, để phát
triển bền vững phải có chính sách của nhà nớc với t tởng xuyên suốt trong đó
là tối đa hoá sự trợ giúp, tối thiểu hoá việc huy động, đIều tiết các ngành
nghềMộtqua kênh tài chính, phân phối thu nhập. Trên tinh thần đó những chính
sách và cơ chế quản lý cần phải thực hiện là :
Thứ nhất, phần đầu t cho các mặt hàng xuất khẩu phải tơng xứng với đóng
góp GDP của các mặt hàng. Phần đầu t này chủ yếu dành cho phát triển và
xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cøu khoa häc, ph¸t triĨn y tÕ, gi¸o dơc .
Thø hai, Tạo và khai thông các nguồn đầu t trong dân bằng cách điều tiết
quan hệ tỷ giá giữa hàng hoá và dịch vụ đầu vào.
Thứ ba, thực hiện thuế xuất khẩu bằng 0% đối với sản phẩm hàng hoá
nông, lâm, thuỷ sản, công nghệp, ngành nghề(dệt may Những mặt hµng xuÊt khÈu)

11


Thứ t, cần có sự phối hợp giữa các bộ, ngành có liên quan để có những
biện pháp kiểm soát chặt chẽ, nghiêm khắc hơn với những doanh nghiệp vi
phạm để bảo vệ uy tín của mặt hàng xuất khẩu.

Kết luận

Có thể nói trong những năm qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam đang trên đà thắng lợi, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng,
chúng ta cần phải duy trì và phát huy nó vững mạnh hơn, tạo đợc tiếng vang
trên thị trờng quốc tế, để lại những ấn tợng sâu đậm mỗi khi dùng sản phẩm
của mình. đất nớc Việt Nam nói riêng cũng nh các nớc khác trên toàn thế
giới nói chung muốn tham gia hội nhập kinh tế, trở thành nớc xuất khẩu hàng
đầu thế giới thì đều phải coi trọng vấn đề xuất khẩu, vì nó góp phần rất lớn
tới sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia. Bằng con đờng xuất khẩu đặc biệt
là xuất khẩu các mặt hàng chủ lực mà nền kinh tế nớc ta tăng nhanh chóng
trong những năm gần đây. Trải qua bao nhiêu khó khăn và gian khổ, bị cấm
vận rồi lại bị đặt hạn ngạch Những mặt hàng xuất khẩuchúng ta vẫn không ngại khó v ơn lên. Từ một
nớc nông nghiệp lạc hậu nay chúng ta trở thành một trong những nớc lớn
mạnh trong khu vực. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, những thuận
lợi và khó khăn đà đợc em phân tích ở trên đều là nền tảng cho em sau này.
Em đang là sinh viên trờng quản lý kinh doanh thì những kiến nghị trên nh :
qui hoạch và phát triển các mặt hàng chủ lực, mở rộng thị trờng, đa dạng hoá
các hình thức và phơng thức xuất khẩu, đầu t và hỗ trợ của nhà nớc cho mặt
hàng xuất khẩu chủ lực và hoàn thiện chính sách xuất khẩu hàng chủ lực lại
là một bàn đạp vững chắc càng khiến em khẳng định hơn chỉ bằng con đờng
xuất khẩu thì đất nớc ta mới phát triển nhanh đợc.Với những vốn kiến thức
phong phú đợc học về quản lý vµ kinh doanh ë trêng em tin r»ng khi ra trờng
mình sẽ là một con ngời có ích cho xà héi .

12


Tài liệu tham khảo :
Giáo trình Ngoại Thơng Trờng Đại học Quản lý Kinh
doanh Hà Nội . Xuất bản năm 1998.
Báo ngoại thơng số 11 ra ngày 20/4/2003.

Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam. Sè 114 ra ngµy 23/9/2002, sè
64 ra ngày 29/5/2002.
Phát triển kinh tế . Xuất bản tháng 3 năm 2003.
Nghiên cứu và phát triển . Xuất bản năm 2003.

13



×