Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề án môn học quản trị nhân lự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.51 KB, 31 trang )

Đề án môn học quản trị nhân lực.
Lời nói đầu
Nớc ta đang nằm trong thời kỳ quá độ từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, cho nên vấn đề hội nhập vào khu
vực cũng nh thế giới còn gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn đòi hỏi phải có sự vận
hành một cách đồng bộ trong tất cả các ngành lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.
Nhng thực tế đã chững minh rằng có rất nhiều doanh nghiệp mặc dù d nguồn vốn về
kinh doanh, có đội ngũ ngời lao động có trình độ , kinh nghiệm mà vẫn làm ăn không
có hiệu quả. Một nguyên nhân sâu xa của nó chính là vấn đề về nhân sự đặc biệt là vấn
đề có liên quan trực tiếp tới ngời lao động nh việc trả lơng, thù lao , bảo hiểm xã hội.
Vì vậy có thể khẳng định lơng bổng là một vấn đề muôn thủa của nhân loại và
là vấn đề nhức nhối của hầu hếtcác công ty Việt Nam. Đây là một đề tài từng gây tranh
luận sôi nổi trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua. Qua quá trình học
tập và nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị nhân sự, em đã mạnh dạn chon đề tài :
Hoàn thiện các hình thức trả công trong doanh nghiệp hiện nay là một yêu cầu
cấp bách. . Đây là một đề tài rộng đòi hỏi phải có nhiều kiến thức thực tế.
En xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của cô giáo - Tiến sĩ Phạm
Thuý Hơng cùng với sự giúp đỡ của các thày cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn
thành đề án này.
Nội dung đề án bao gồm:
Phần I. Lý luận chung về tiền lơng.
Phần II. Thực trạng về các hình thức trả công cho ngời lao
động.
Phần III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả
công trong doanh nghiệp.
Phần I
1
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Lý luận chung về tiền lơng
I. Khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc của tổ chức
tiền lơng.


Tiền lơng là một trong những động lực kích thích con ngời làm việc hăng hái
nhng đồng thời cũng là một nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra
đi. Tất cả đều tuỳ thuộc vào năng lực trình độ của cấp quản trị.
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sức lao
động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền
kinh tế t bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã
hội khác. C .Mac viết tiền công không phải là giá cả hay giá trị của lao động mà chỉ
là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động.(CMac Angghen
tuyển tập 2 nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1962, trang 31)
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng trớc hết
là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Đó là quan hệ kinh tế của
tiền lơng, mặt khác do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng
không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còng là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên
quan đế đời sống và trật tự xã hội, đó là quan hệ x của tiền lơng ...
Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh đối với các chủ
doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh.
Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động tiền l-
ơng là thu nhập từ quá trình lao động , phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao
động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ phấn đấu nâng cao tiền l-
ơng là mục đích hết thảy của mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời
lao động phát triển trình độ và khả năng lao động.
Để hiều rõ về tiền lơng, trớc hết ta phải hiểu sức lao động trở thành hàng hoá
đứng trên góc độ quản trị nhân lực trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà n-
ớc.
2
Đề án môn học quản trị nhân lực.
1. Sức lao động trở thành hàng hoá.
Trong phần nghiên cứu này chúng ta không đi sâu nghiên cứu các quan điểm
của C Mac về vấn đề sức lao động mà chỉ đề cập đến trong điều kiện nền kinh tế thị tr-
ờng xã hội chủ nghĩa dới hai điều kiện cơ bản sau:

Thứ nhất nớc ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế nền sản xuất xã hội thể hiện rõ
sự thách rời giữa hai quyền sở hứu và sử dụng t liệu sản xuất ở các thành phần kinh tế
khác nhau. Kinh tế t nhân; ngời lao động là ngời không có quyền sở hữu t liện sản
xuất, nhng có quyền sử dụng t liệu sản xuất. Kinh tế nhà nớc là sở hữu chung tập thể
công nhân viên chức đều là ngời làm công ăn lơng, giám đốc và ngời lao động đều đợc
nhà nớc giao quyền quản lý sử dụng t liệu sản xuất chứ không đợc quyền sở hữu t liệu
sản xuất.
Thứ hai, nớc ta đang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng vì vậy ngời lao động
đợc tự do chọn việc làm và đợc quyền lựa chọn cả nơi làm việc, tự do dịch chuyển nơi
làm việc giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở kinh tế. Vì vậy có thể kết luận tiền
lơng, tiền công đợc trả theo giá cả sức lao động.
2. Các khái niệm về tiền lơng.
2.1 Tiền lơng là gì.
Tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành thông qua sự thoả thuận
giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động do quan hệ cung cầu sức lao động trên thị
trờng quyết định phù hợp với những quy định của luật lao động.
Nh vậy cần có sự phân biệt giữa tiền lơng và tiền công để tránh sự nhầm lẫn cơ
bản khi đủ trả cho ngời lao động. Tiền lơng đợc trả một cách thờng xuyên và ổn định,
tiền công đợc trả theo khối lợng công việc hoặc thời gian lao động hoàn thành.
2.2 Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế.
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời
lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm làm việc...
Tiền lơng thực tế là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần
thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ.
3
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng tiền lơng danh nghĩa
mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ mà họ
muốn mua. Có thể biểu thị mối quan hệ giữa chúng qua công thức sau.
I

tltt
=
gc
tldn
I
T

Với I
tltt
: tiền lơng thực tế
I
tldn
: tiền lơng danh nghĩa
I
gc
: giá cả.
Xuất phát từ công thức trên có thể đa ra có một chính sách lớn về thu nhập, tiền
lơng và đời sống cho ngời lao động.
2.3 Tiền lơng tối thiểu.
Mỗi một con ngời sinh ra và lớn lên đều có các nhu cầu thiết yếu cơ bản, đảm
bảo tối thiểu về các mặt nh ăn , mặc , ở, đi lại, học thập, hởng thụ văn hoá xã hội , giao
tiếp xã hội , bảo hiểm xã hội, đặc biệt cả trong vấn đề nuôi con. Nhìn chung đều nhằm
một mục đích duy trì cuộc sống và làm việc.
Mức sống tối thiểu là mức độ mà chúng ta thoả mãn nhu cầu tối thiểu trong điều
kiện kinh tế xã hội cụ thể, đó là một mức sống thấp chỉ đủ để bảo đảm cho con ngời có
một thân thể khoẻ mạnh, một nhu cầu vật chất tối thiểu.
Vậy tiền lơng tối thiểu là gì ? Đó là số tiền dùng để trả cho ngời lao động mà
ngời lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong những điều kiện
lao động bình thờng không qua đào tạo nghề. Đó là số tiền mà ngời lao động bảo đảm
mua đợc t liệu sinh hoạt tiêu dùng thiết yếu để tái sản xuất sức lao động cá nhân và có

giành một phần để bảo hiểm lúc già và nuôi con.
3. Những yêu cầu trả lơng.
Thứ nhất, trả lơng trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động đợc ghi trên hợp đồng lao động.
4
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Thứ hai, để bảo vệ cho ngời lao động , tuy hai bên đã thoả thuận mức lơng với
nhau nhng quan trọng là mức lơng đó không đợc phép thấp hơn mức lơng tối thiểu do
nhà nớc quy định.
Thứ ba, ngời lao động làm việc gì đợc trả lơng theo công việc ấy và theo kết quả
và hiệu quả thực hiện công việc. Với hình thức trả lơng do ngời lao động lựa chọn và
đợc duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Thứ t, mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định trả cho ngời làm việc đơn giản
nhất trong điều kiện lao động bình thờng không qua đào tạo nghề. Còn ngời có trình
độ lành nghề có chuyên môn tuỳ thuộc nghiệp vụ hoặc những ngời làm việc phức tạp,
làm việc trong môi trờng độc hại, nguy hiểm nặng nhọc phải trả mức lơng cao hơn.
Thứ năm, tuỳ theo khả năng tổ chức thực tế cho phép mà ngời sử dụng lao động
có thể trả cho ngời lao động với mức lơng cao hơn mức lơng tối thiểu và cao hơn mức
lơng quy định trong bảng lơng.
4. Những nguyên tắc của tiền lơng.
- Nguyên tắc 1 : Phải đảm bảo mức tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng
tiền lơng.
- Nguyên tắc 2 : Đảm bảo mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.
- Nguyên tắc 3 : Tạo điều kiện cho tích luỹ và tái sản xuất mở rộng, tạo cơ sở hạ
giá thành và giảm giá cả hàng hoá.
- Nguyên tắc 4 : Khả năng để đảm bảo là tăng mức lơng bình quân có thể tăng
năng suất lao động, tăng trình độ ngời lao động đảm bảo việc làm co ngời lao
động, hoặc giảm thất nghiệp trong xã hội.Điều này phụ thuộc rất nhiều ở bản
thân từng doanh nghiệp trình độ quản lý cải cách hành chính, sử dụng hợp lý
các điều kiện lợi thế về tự nhiên đổi mới nhập khẩu, áp dụng công nghệ mới.

Một vấn đề đợc đặt ra là phải đảm bảo mối quan hệ hợplý về tiền lơng giữa
những ngời lao động lành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân có nghĩa là rút
ngắn đợc khoảng cách về thu nhập giữa những ngời lao động có cùng trình độ chuyên
môn nhng làm việc trong những nghành, lĩnh vực khác nhau.
5
Đề án môn học quản trị nhân lực.
6
Bản thân công việc
ấn định mức l-
ơng
Bản thân nhân
viên
- Mức hoàn
thành
- Thâm niên
- Thành viên
trung
thành.
- Tiềm năng
nhân viên.
Môi trờng công ty
Thị trờng lao
động
- Lơng bổng
trên thị tr-
ờng.
- Chi phí
sinh hoạt.
- Công đoàn,
xã hội, luật

pháp.
Lơng và đãi
ngộ cho từng
cá nhân
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Hình 01. Các quyết định ảnh hởng tới lơng bổng và đãi ngộ thuộc về tài chính
II. Hệ thống trả công.
Trong khi hoạch định các chính sách về tiền lơng, đòi hỏi doanh nghiệp phải
nghiên cứu kỹ các yếu tố xác định và ảnh hởng tới lơng bổng. Nếu không chú ý đế các
yếu tố này , hệ thống trả công của doanh nghiệp sẽ mang tính chất chủ quan và thiên
lệch. Đó là các yếu tố đợc mô tả vắn tắt ở hình 01 (trích: Quản lý nhân sự Nguyễn
Hữu Thân trang 32 chơng 10 )
A. Hệ thống trả công thống nhất của nhà nớc.
1. Chế độ lơng cấp bậc.
1.1 Khái niệm.
7
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Đó là toàn bộ những quy định mà các doanh nghiệp vận dụng để trả cho ngời lao động
căn cứ vào chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định,
chế độ lơng cấp bậc áp dụng cho những ngời lao động trực tiếp và trả theo kết quả cv
của họ thể hiện qua số lợng chất lợng lao động.
Số lợng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian lao động dùng để sản xuất ra sản
phẩm.
Chất lợng lao động thể hiện ở trình độ tay nghề của ngời lao động đợc sử dụng vào quá
trình lao động nguồn gốc sâu xa là trình độ giáo dục đào tạo kinh nghiệm kỹ năng,
biểu hiện thông qua năng suất lao động.
1.2 ý nghĩa.
- Chế độ lơng cấp vậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành, các nghề
một cách hợp lý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lơng.
- Chế độ lơng cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công nhân thích

hợp với khả năng về sức khoẻ và trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để xây
dựng kế hoạch lao động nhất là kế hoạh tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ
ngời lao động.
- Khuyến khích và thu hút ngời lao động vào làm việc trong những ngành nghề có
điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại.
Chế độ lơng cấp bậc không phải là cố đinh, trái lại tuỳ theo điều kiện về kinh
tế , chính trị và xã hội trong từng thời kỳ nhất định mà chế độ tiền lơng này đợc cải
tiến hay sửa đổi thích hợp để phát huy tốt vai trò, tác dụng của nó.
1.3 Nội dung của chế độ lơng cấp bậc.
Thang bảng l ơng.
Khái niệm: thang lơng là một bản xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa
những công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề khác nhau theo trình độ lành
nghề của họ. Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số phù hợp với các bậc
đó.
8
Đề án môn học quản trị nhân lực.
- Bậc lơng nhằm phân biệt trình độ lành nghề của công nhân đợc xét từ thấp đến
cao.
- Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân bậc nào đó sẽ đợ trả lơng cao hơn ng-
ời lao động làm việc ở những công việc xếp vào mức lơng tối thiểu là bao nhiêu
lần.
- Nhóm lơng xác định theo điều kiện lao động.
- Hệ số tăng tuyệt đối. h
tdn
= H
n
+ H
n-1

Với H

n
: hệ số lơng bậc n
H
n-1
: hệ số lơng bậc n-1
h
tdn
: hệ số tăng tuyệt đối.
- Hệ số tăng tơng đối :
H
tgđn
=
1n
tdn
h
h
Với H
tgđn
: hệ số tăng tơng đối.
Trình tự xây dựng thang l ơng.
- Xây dựng chức danh nghề nghiệp của công nhân.
Chức danh nghề của công nhân là chức danh cho công nhân trong cùng một
nghề hay một nhóm nghề. Việc xây dựng căn cứ vào tính chất đặc điểm và nội dung
của quá trình lao động.
Xác định hệ số của thang lơng thực hiện thông qua phân tích thời gian và yêu
cầu về phát triển nghề nghiệp cần thiết để một công nhân có thể đạt tới bậc cao nhất
trong nghề.
Xác định bội số của thang lơng. Ngoài phân tích quan hệ trong nhóm nghề và
những nghề khác để đạt đợc tơng quan hợp lý giữa các nghề với nhau.
Xác định số bậc của thang lơng căn cứ vào bội số của một thang lơng tính chất phức

tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động.
9
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Xác định hệ số lơng của các bậc dựa vào bội số của thang lơng số bậc trong
thang lơng và tính chất trong hệ số tăng tơng đối mà xác định hệ số lơng tơng ứng cho
từng bậc lơng.
Bậc lơng
1 2 3 4 5 6 7
+ Nhóm 1
Hệ số lơng
+ Nhóm 2
Hệ số lơng
1,35
1,4
1,47
1,55
1,62
1,72
1,78
1,92
2,18
2,33
2,67
2,84
3,28
3,45
Hình 2. Thang lơng công nhân cơ khí, điện, điện tử, tin học.
Mức l ơng
Khái niệm : là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ,
ngày, tháng) phù hợp với bậc trong thang lơng trong một thang lơng, mức tuyệt đối của

mức lơng đợc quy định cho bậc 1 hay mức tối thiểu, các bậc còn lại thì đợc tính dựa
vào suất lơng bậc một và hệ số lơng tơng ứng với bậc đó.
M
i
= K
i
. M
l
Với M
i
: là mức lơng của bậc i nào đó.
M
l
: là mức lơng tối thiểu.
K
i
: hệ số lơng bậc i.
Tiêu chuẩn cấp bậc công việc.
Khái niệm : tiêu chuẩn cấp bậc công việc là mức độ phức tạp của công việc đợc
xác định theo một thang đánh giá về trình độ kỹ thuật, về tổ chức sản xuất yêu cầu của
các chức năng lao động bao gồm chuẩn bị, tính toán thực hiện quá trình lao động, mức
độ trách nhiệm.
Cấp bậc công việc bình quân :
10
Đề án môn học quản trị nhân lực.
CBCV =


ì
i

ii
V
VCV )(
VớI CV
i
: là công việc bậc thứ i.
V
i
: là số lợng công việc cùng bậc i.
V
i
: là tổng số công việc thuộc mọi bậc.
Trên cơ sở bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ( cấp bậc công việc ) các doanh
nghiệp tổ chức bồi dỡng kiến thức và tay nghề , thi nâng bậc cho công nhân , bố trí sắp
xếp lao động phù hợp và hiệu quả nhất.
2. Chế độ tiền lơng chức vụ.
2.1 Khái niệm.
Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà các tổ chức
quản lý nhà nớc các tổ chức kinh tế xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để trả lơng
cho lao động quản lý.
Khác với công nhân, ngời lao động trực tiếp thì ngời lao động quản lý tuy không trực
tiếp tạo ra sản phẩm, hàng hoá nhng lại đống vai trò rất quan trọng nh lập kê hoạch,
điều hành, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2 Xây dựng chế độ tiền lơng chức vụ.
- Xây dựng chức danh của lao động quản lý dựa vào trình độ chuyên môn, kỹ
thuật, khả năng lãnh đạo, thâm niên công tác.
- Đánh giá sự phức tạp của lao động trong từng chức danh.
- Xác định hệ số vá số bậc trong một bảng hay ngạch lơng.
- Xác định mức lơng bậc một và các mức lơng khác trong bảng lơng.
Ví dụ :

Hạng Hệ số mức lơng
Chức danh Đặc biệt I II III IV
I. Giám đốc.
+ Hệ số
+ Mức lơng
6,72-7,06
967,7
5,72-6,03
860,3
4,98-5,16
757,4
4,32-4,6
662,4
3,66-3,9
567
11
Đề án môn học quản trị nhân lực.
II. Phó giám
đốc và KTT
+ Hệ số
+ Mức lơng
6,03-6,34
913
4,98-5,26
757,4
4,32-4,6
662,4
3,66-3,94
567,4
3,04-3

437,4
Hình 03. Bảng lơng chức vụ quản lý trong doanh nghiệp.
B. Các hình thức trả lơng.
I. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
1. ý nghĩa và điều kiện của trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp và
số lợng và chất lợng sản phẩm mà họ hoàn thành. Đây là hình thức trả lơng đợc áp
dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
ý nghĩa
- quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao động
nhậ đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành.
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức
học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm ...
- Nâng cáo vào hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong
làm việc của ngời lao động.
- Xây dựng mức lao động có căn cứ khoa học.
- Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.
II.1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao
động độc lập, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và
riêng biệt.
12
Đề án môn học quản trị nhân lực.
- Tính đơn giá tiền lơng. Đ
G
=
Q
L
0

hoặc
Đ
G
= L
0
ì T
trong đó Đ
G
: Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.
L
0
: Lơng cấp bậc của công nhân.
Q : Mức sản lợng.
T : Mức thời gian.
- Nh vậy tiền lơng trong kỳ của một công nhân hởng lơng đợc tính nh sau:
L
1
= Đ
G
ì Q
1
Trong đó L
1
: là tiền lơng thực tế.
Q
1
: là số lợng sản phẩm hoàn thành.
II.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp tập thể.
Chế độ này áp dụng để trả lơng co một nhóm ngời khi họ hoàn thành một khối lợng
sản phẩm nhất định.

- Tính đơn giá tiền lơng.
Đ
G
=
0
Q
L
CB
(nhiều sản phẩm hoàn thành).
Đ
G
= L
CB
ì T
0
(một sản phẩm hoàn thành).
Trong đó:
Đ
G
: tiền lơng cấp bậc trả cho tổ.
L
CB
: tiền lơng cấp bậc của công nhân.
Q
0
: mức sản lợng cả tổ.
T
0
: mức thời gian của tổ.
- Tính tiền lơng thực tế.

L
1
= Đ
G
ì Q
1
Thông thờng ngời ta dùng hệ số điều chỉnh và phơng pháp dùng giờ hệ số để
chia lơng.
13
Đề án môn học quản trị nhân lực.
Cách 1: Hệ số điều chỉnh.
Bớc 1: Tính tiền lơng của từng ngời lao động theo cấp bậc và thời gian lao động
thực tế.
L
i
= L
cb
ì Thời gian trung bình từng ngời lao động i
L
0
= ĐG ì Q(Mức) =

i
L
Bớc 2: Tính hệ số điều chỉnh H
đc
=
0
L
L

tt

Cho nên hệ số điều chỉnh có thể

,

,= 1
Bớc 3: Tiền lơng thực lĩnh: L
i
*
= H
đc
ì L
i
Cách 2 Giờ hệ số
Bớc 1:Quy đổi giờ làm việc thực tế thành giờ ở bậc nhỏ nhất.
T
quy đổi i
= T
i
ì H
i
(hệ số lơng quy dổi bặc i)
Bớc 2:Tính tiền lơng cho một giờ ở bạc thấp nhất.
L
1
0
=
qd
T

L
T

=

n
1
T
qđi
Bớc 3:tính tiền lơng cho một ngời lao động nhận đợc .
L
*
= L
1
0
ì T
qđi


n
1
L
i
*
= L = ĐG ì Q
tt
Ví dụ: Có một nhóm ngời lao động làm theo tiền lơng tập thể . bốn công nhân
với cấp bậc và thời gian thực tế nh sau.
CN1 bậc 1 hệ số lơng 1,5 thời gian lao động thực tế là 180 h/tháng
2 2 2,1 200 3

3 2,4 190 4
5 3,0 180
Biết nhóm này định mức sản phẩm là 5 sản phẩm / ca lơng tối thiểu 250000
đ/tháng. Tháng làm việc 26 ngày. số sản phẩm thực tế trong tháng đó 200 sảnphẩm.
Hỏi mỗi ngời lao động nhận bao nhiêu tiền lơng.
14

×