Tải bản đầy đủ (.pdf) (391 trang)

Các mô hình cơ cấu kinh tế, nguồn tăng trưởng và ảnh hưởng của chính sách đến tăng trưởng kinh tế việt nam từ năm 1996 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 391 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI







BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU KINH TẾ, NGUỒN TĂNG TRƯỞNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1996-2005


CNĐT : NGUYỄN KHẮC MINH












8153

HÀ NỘI – 2010





MỤC LỤC

GIỚI THIỆU 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VÀ CÁC MÔ HÌNH 5
A. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ 6
I. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÁC
NGÀNH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU
6
1.1. Bối cảnh kinh tế chung 6
1.2 Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng và sự dịch chuyển của các yếu tố đầu
vào giữa các khu vực của nền kinh tế .
8
1.2.1 Sự dịch chuyển của các yếu tố đầu vào giữa các ngành kinh tế và vai trò
của quá trình dịch chuyển này lên tăng trưởng kinh tế
9
1.2.2. Tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và hiệu quả phân bổ theo ngành 12
1.3. Sự chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp 14
1.4. Thực trạng của thay đổi cơ cấu ngành của một số ngành chủ chốt 15
1.4.1. Ngành dệt may 15
1.4.2. Ngành da giầy 17
1.4.3. Ngành giấy 18
1.4.4. Ngành thép 19
1.4.5. Ngành thực phẩm và giải khát 21
1.4.6. Ngành điện tử 22
1.4.7. Ngành công nghiệp giao thông vận tải 23
1.4.8. Ngành cơ khí 24
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG NỘI BỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC
25
2.1. Tăng trưởng và vai trò của ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 1995-2008 25
2.1.1. Ngành công nghiệp chế tác đã có những đóng góp quan trọng cho tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam
25
2.1.2. Ngành công nghiệp chế tác là ngành chủ chốt có vai trò động lực tăng
trưởng đối với ngành công nghiệp - xây dựng nói chung
25
2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chế tác 28
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp chế tác phân theo 4 nhóm ngành
chủ lực
28
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu các ngành sản phẩm công nghiệp chế tác 30
B. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CÂN BẰNG XÁC ĐỊNH NGUỒN TĂNG TRƯỞNG,
THAY ĐỔI CƠ CẤU VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
32
I. TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH I-O ĐỂ PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ THAY
ĐỔI CƠ CẤU
32
1.1. Tổng quan về phân tích tăng trưởng và thay đổi cơ cấu bằng mô hình I-O 32
1.2. Tổng quan về một số nghiên cứu trên thế giới về sử dụng mô hình I-O để
phân tích tăng trưởng và thay đổi cơ cấu
33
II. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT TÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH SÁCH
38
2.1. Tổng quan về mô hình CGE được sử dụng để phân tích chính sách 38
2.2. Tổng quan về một số nghiên cứu trên thế giới về mô hình cân bằng tổng quát

tính và phân tích tác động của chính sách
41
III. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT ĐỘNG NGẪU NHIÊN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC CÚ SỐC
45

3.1. Tổng quan về mô hình tổng quát động ngẫu nhiên được sử dụng để phân tích
các cú sốc
45
3.2. Tổng quan về phương pháp định lượng của mô hình RBC 46
3.3. Tổng quan về một số nghiên cứu trên thế giới về mô hình cân bằng tổng quát
động ngẫu nhiên phân tích tác động của các cú sốc
47
C. TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU PHÂN TÍCH TÁC
ĐỘNG CỦA CƠ CẤU CHI TIÊU
49
I. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN CỔ ĐIỂN, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
NỘI SINH XEM XÉT THAY ĐỔI CƠ CẤU CHI TIÊU
49
1.1. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển và chính sách tài chính 49
1.2. Mô hình tăng trưởng nội sinh và các mô hình bàn về hiệu quả và chi tiêu công 50
D. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 55
I. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ VÀ MÔ
HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH, DỰ BÁO VÀ
PHÂN TÍCH THAY ĐỔI CẤU TRÚC
55
1.1. Dạng mô hình tổng quát cho phân tích cấu trúc và dự báo và đánh giá tác
động của chính sách
55
1.2. Tổng quát về các phương pháp phân tích cấu trúc và đánh giá tác động

của chính sách
56
1. 3. Tổng quát về các nghiên cứu trước liên quan 56
1.4. Những vấn đề còn tồn tại và các nghiên cứu của đề tài giải quyết vấn đề 59
II. CÁC MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT
60
III. TỔNG QUAN MÔ HÌNH CHUYỂN TIẾP TRƠN 64
3.1. Tổng quan mô hình 64
3.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan. 65
IV. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHI THAM SỐ XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA
CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
68
4.1. Định nghĩa hiệu quả của chi tiêu công 68
4.2. Tổng quan về mô hình 69
4.3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan 70
Chương II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG CÁC MÔ HÌNH CHO
PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM
72
A . XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG XÁC ĐỊNH NGUỒN TĂG TRƯỞNG,
THAY ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH VÁ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
.72
I. MÔ HÌNH I-O PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ THAY ĐỔI CƠ CẤU
NGÀNH
72
1.1. Mô hình I-O 72
1.1.1. Các tài khoản và các mô hình 72
1.1.2.Các phương trình cân đối vật chất 74
1.1.3. Ngoại thương 76

1.1.4. Các đòi hỏi nhân tố trực tiếp và gián tiếp 79
1.2. Mô hình xác định nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu từ phía cầu 81
1.3. Nguồn tăng trưởng và thay đổi cơ cấu từ phía cung 83
II. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT TÍNH ĐƯỢC (CGE) 84
2.1. Cấu trúc mô hình 85
2.1.1. Danh mục các ngành sử dụng trong mô hình 87
2.1.2. Các khối trong mô hình 88
2.2. Các phương trình của mô hình 89

2.2.1. Các phương trình khối sản xuất 89
2.2.2. Khối tiêu dùng hộ sản xuất 90
2.2.3. Khối giá cả và thuế 91
2.2.4. Khối chính phủ 91
2.2.5. Điều kiện cân bằng 91
2.3. Các thuật ngữ được sử dụng trong mô hình 92
2.3.1. Các chỉ số 92
2.3.2. Khối cung và cầu 92
2.3.3. Khối giá 93
2.3.4. Thu nhập 93
2.3.5. Các biến thuế 93
2.3.6. các biến khác 93
III. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT ĐỘNG NGẪU NHIÊN PHÂN TÍCH
TÁC ĐỘNG CỦA BA CÚ SỐC: TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ VÀ CÔNG NGHỆ
94
3.1. Giới thiệu 94
3.2. Mô hình 96
3.2.1. Bài toán cực đại lợi ích của hộ gia đình 96
3.2.2. Bài toán công ty 97
3.2. 3. Khu vực chính phủ 98
3.2.4. Điều kiện cân bằng thị trường 98

3.2.5. Điều kiện hoành 98
3.3. Phương pháp ước lượng mô hình 98
3.3.1. Vấn đề tuyến tính hóa 98
3.3.2. Vấn đề tham số hóa 99
3.3.3. Mô phỏng Monte Carlo 99
3.3.4. Tính toán giá trị các biến ở trạng thái dừng 99
B. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA
THAY ĐỔI CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH
100
I. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN CỔ ĐIỂN VÀ NỘI SINH 101
1.1. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam
101
1.2. Mô hình tăng trưởng nội sinh và hiệu quả cấu trúc của chi tiêu chính phủ 103
1.2.1. Mô hình tăng trưởng nội sinh 103
1.2.2. Ứng dụng kinh tế lượng 107
1.2.3. Hiệu quả cấu trúc của chi tiêu công 108
1.2.4. Mô hình hiệu quả 108
1.2.5. Mô hình xác định nhân tố gây ra phi hiệu quả ngân sách 109
1.3. Mô hình tăng trưởng nội sinh xác định quy mô chi tiêu chính phủ tối ưu và
ứng dụng vào Việt Nam
109
1.3.1. Giới thiệu 109
1.3.2. Cơ sở lý thuyết 110
III. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ THAY ĐỔI CẤU TRÚC 112
3.1. Lý thuyết cơ bản 113
3.2. Mô hình cơ bản 118
C. MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH THAY ĐỔI CƠ CẤU VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
119

I. MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG XÁC ĐỊNH ĐỘNG THÁI CỦA HIỆU QUẢ
PHÂN BỔ GIỮA CÁC NGÀNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
119
1.1. Giới thiệu 119
1.2. Cơ sở lý thuyết 120

1.2.1. Các yếu tố của tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 120
1.2.2. Bài toán phân bổ ngành tối ưu 121
II. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ - MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ- THU NHẬP -LẠM PHÁT VÀ
CÁN CÂN THANH TOÁN
122
2.1. Mô hình phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến cán cân thanh toán
(MABP)
122
2.1.1. Giới thiệu 122
2.1.2. Chỉ định mô hình 123
2.1.3. Chỉ định mô hình kinh tế lượng 125
2.1.4. Mô hình điều hoà thị trường hối đoái 129
2.2. Mô hình phân tích tác động của chính sách tiền tệ và tài khoá 130
2.2.1. Mô hình quan hệ giữa cung tiền tệ và thu nhập 131
2.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa tiền tệ và giá cả 131
2.2.3. Chỉ định mô hình 132
2.2.4. Mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố vĩ mô: Kiểm định Granger về mối
quan hệ nhân quả tiền tệ - thu nhập
133
III. MÔ HÌNH CHUYỂN TIẾP TRƠN (MÔ HÌNH CHUỖI THỜI GIAN PHI
TUYẾN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TẬP HỢP CÁC CHÍNH SÁCH ĐẾN
QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ)
135

3.1. Giới thiệu mô hình chuyển tiếp trơn tổng quát 135
3.2. Các dạng khác của mô hình chuyển tiếp trơn 137
3.2.1. Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn mũ (ESTAR) 137
3.2.2. Mô hình tự hồi quy biến đổi theo thời gian (TV-AR) 138
3.2.3. Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn biến đổi theo thời gian (TV-STAR) 138
3.2.4. Mạng lưới thần kinh nhân tạo 140
3.3. Chu kỳ mô hình hóa 140
3.4. Chỉ định 140
3.4.1. Kiểm định tuyến tính 141
3.4.2.Lựa chọn dạng mô hình 142
3.4.3. Giảm kích cỡ mô hình 143
3.4.4. Ước lượng tham số 143
3.4.5. Đánh giá 144
3.4.6. Kiểm định không có tự tương quan sai lầm 144
IV. MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
147
4.1. Đặc điểm của mô hình 148
4.2. Các phương trình của mô hình 149
4.3. Danh mục các biến số của mô hình 155
V. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
160
5.1. Mô hình bán tham số để ước lượng TFP từ các hàm sản xuất 161
5.1.1. Giới thiệu 161
5.1.1.1. Ước lượng khi có tính đồng thời
162
5.1.1.2. Xấp xỉ đầu tư 163
5.1.1.3. Khi nào xấp xỉ đầu tư có thể không dùng được 165
5.1.1.4. Đầu vào trung gian dùng như những biến xấp xỉ 165
5.1.1.5. Điều kiện đơn điệu 166

5.1.1.6. Giá đầu vào chung (và các nhân tố chung không quan sát khác) 166
5.2. Mô hình bán tham số phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng năng suất
của các doanh nghiệp
167

5.2.1. Mô hình bán tham số ước lượng TFP 167
5.2.2. Định nghĩa các biến 167
5.2. 3. Chỉ định kinh tế lượng
168
5.3. Mô hình phân tích tác động của đầu tư trung chuyển đến các mộ liên hệ dọc và
ngang ở thị trường nội địa
169
5.3.1. Giới thiệu 170
5.3.2. Mô hình lý thuyết 172
5.3.2.1. Các doanh nghiệp đồng nhất về công nghệ 172
5.3.2.2. Cơ chế xuất khẩu 172
5.3.2.3. Cơ chế xuất khẩu sang thị trường thứ ba 173
5.3.2.4. FDI theo hướng phục vụ xuất khẩu cho thị trường thứ ba và các liên kết
ngược: những tác động bất định
174
5.3.2.5. Các doanh nghiệp không đồng nhất về công nghệ 176
5.3.2.6. Các vấn đề chính sách 179
5.3.3. Mô hình thực nghiệm cho Việt Nam 180
5.3.3.1. Mô tả dữ liệu 180
5.3.3.2. Chỉ định kinh tế lượng 180
5.3.3.3.Giải thích các biến 181
Chương III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 183
A. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ CÁC MÔ HÌNH CÂN BẰNG XÁC ĐỊNH NGUỒN
TĂNG TRƯỞNG, THAY ĐỔI CƠ CẤU VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH

183
I. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH I-O PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
VÀ THAY ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH
183
1.1. Giới thiệu 183
1.2. Phân tích tăng trưởng và thay đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 185
1.2.1. Cơ cấu giá trị gia tăng, xuất khẩu và nhập khẩu năm 1989-2005 185
1.2.2. Ảnh hưởng qua các mối liên hệ công nghiệp 187
1.2.3. Nguồn tăng trưởng đầu ra của các ngành 193
1.3. Chỉ số thang đo liên ngành theo mô hình định hướng phía cung của Ghosh
200
II. KẾT QUẢ ỨỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT TÍNH
ĐƯỢC (CGE)
203
2.1. Giới thiệu 203
2.2. Các kết quả ước lượng 204
2.2.1. Các kịch bản về cải cách thuế và sốc giá dầu 204
2.2.2. Các kịch bản mô phỏng về chính sách kích cầu của chính phủ. 205
III.
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT ĐỘNG
NGẪU NHIÊN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐỐI VỚI NỀN KINH
TẾ
207
3.1. Tương quan giữa các biến 207
3.2. Các mô phỏng phản ứng xung 208
3.2.1. Phản ứng xung đối với sốc năng suất 208
3.2.2. Phản ứng xung đối với sốc tài chính 210
3.2.3. Phản ứng xung đối với sốc tiền tệ 211
3.2.4. So sánh tác động của cả ba cú sốc 212
3.3. Phân tích nhạy 212

B. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU PHÂN
TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI CƠ CẤU CHI TIÊU
213
I. ƯỚC LƯỢNG TỪ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN CỔ ĐIỂN 213

II. ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ HIỆU QUẢ CỦA
CẤU TRÚC CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
218
III. ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH
XÁC ĐỊNH QUY MÔ HÍNH PHỦ TỐI ƯU
219
3.1. Giới thiệu 219
3.2 Kết quả thực nghiệm 220
3.3 Quy mô chính phủ tối ưu - áp dụng cho quy mô vùng 222
C. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 224
I. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG XÁC ĐỊNH ĐỘNG
THÁI CỦA HIỆU QUẢ PHÂN BỔ GIỮA CÁC NGÀNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
224
1.1 Ước lượng vai trò của hiệu quả phân bổ ngành lên tăng trưởng kinh tế 224
1.1.1. Tình huống thực tế so với kịch bản cơ sở 224
1.1.2. Kịch bản tối ưu: 225
1.2 Định hướng tối ưu của việc dịch chuyển vốn và lao động giữa các ngành 228
II. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN TỆ-
THU NHẬP -LẠM PHÁT VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN
230
2.1. Kết quả ước lượng từ mô hình phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến
cán cân thanh toán (MABP)
230

2.1.1 Số liệu cho hồi qui 230
2.1.2 Kết quả ước lượng 230
2.2. Kết quả ước lượng từ mô hình phân tích tác động của chính sách tiền tệ và
tài khoá
231
III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH CHUYỂN TIẾP TRƠN (MÔ HÌNH
CHUỖI THỜI GIAN PHI TUYẾN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TẬP HỢP
CÁC CHÍNH SÁCH ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ)
232
3.1. Giới thiệu 232
3.2. Kiểm định nghiệm đơn vị trong GDP và TFP 232
3.3. Kiểm định tính chất tuyến tính và lựa chọn dạng mô hình 234
3.4. Các kết quả ước lượng được từ mô hình chuyển tiếp trơn (dạng LSTR1) 234
IV. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐƯỢC TỪ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
237
4.1. Chính sách trợ cấp lãi vay 237
4.1.1 Hàm ý của chính sách và các giả định của mô phỏng: 237
4.1.2. Các tác động trong ngắn hạn: 238
4.1.3. Các tác động trong dài hạn: 239
4.1.4. Cán cân ngân sách chính phủ: 240
4.1.5. Lao động và việc làm: 241
4.2. Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 242
4.2.1. Hàm ý của chính sách và các giả định của mô phỏng: 242
4.2.2. Các tác động trong ngắn hạn: 242
4.2.3. Các tác động trong dài hạn: 243
4.2.4. Cán cân ngân sách chính phủ: 244
4.2.5. Lao động và việc làm: 244
4.3. Chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 245
4.3.1. Mục tiêu của chính sách và các giả định của mô phỏng: 245
4

.3.2.Các tác động trong ngắn hạn: 245
4.3.3. Các tác động trong trung và dài hạn: 246
4.3.4. Cán cân ngân sách chính phủ: 247

4.3.5. Lao động và việc làm: 248
4.4. Chính sách phá giá đồng nội tệ 249
4.4.1. Mục tiêu của chính sách và các giả định của mô phỏng: 249
4.4.2.Các tác động của chính sách: 249
V. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH BÁN THAM SỐ VÀ KINH TẾ
LƯỢNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI
252
5.1 Giới thiệu 252
5.2. Mô tả số liệu 252
5.3. Kết quả ước lượng 255
VI. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG TỪ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU
TƯ TRUNG CHUYỂN
258
6.1. Giới thiệu 258
6.2. Kết quả ước lượng thực nghiệm tại Việt Nam 259
6.2.1.Mô tả dữ liệu 259
6.2.2. Chỉ định kinh tế lượng 259
6.2.3. Giải thích các biến 260
6.2.4. Các biến ảnh hưởng lan tỏa 260
6.2.5. Các biến ngành 261
6.2.6. Các biến đặc trưng riêng 261
6.2.7. Các kết quả kinh tế lượng 261
Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 266
A. CÁC KẾT LUẬN CHỦ YẾU 266
I. KẾT LUẬN CHỦ YẾU TỪ NHÓM MÔ HÌNH CÂN BẰNG XÁC ĐỊNH NGUỒN
TĂNG TRƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

266
1.1. Những kết luận từ mô hình I-O 266
1.2. Kết luận từ mô hình CGE 268
1.3. Kết luận từ mô hình tổng quát động ngẫu nhiên
269
II. KẾT LUẬN CHỦ YẾU TỪ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 270
2.1. Các kết luận từ các mô hình tăng trưởng tân cổ điển 270
2.2. Các kết luận về hiệu quả của cơ cấu chi ngân sách rút ra từ ước lượng mô
hình tăng trưởng nội sinh
271
2.3. Các kết luận về quy mô chính phủ rút ra từ ước lượng mô hình tăng trưởng
nội sinh
271
III. KẾT LUẬN CHỦ YẾU TỪ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VỀ THAY
ĐỔI CẤU TRÚC
272
3.1. Các kết luận từ ước lượng mô hình kinh tế lượng về phân bổ tối ưu đầu vào
272
3.2. Kết luận từ các mô hình về mối quan hệ giữa cung tiền - thu nhập- lạm phát
và cán cân thanh toán
273
3.3. Các kết luận từ việc quả mô phỏng tác động của một số chính sách kích cầu
đối với các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản của nền kinh tế Việt Nam 275
3.4. Kết luận chủ yếu rút ra từ các mô hình phân tích tác động FDI ở thị trường
trong nước
276
3.5. Kết luận chủ yếu rút ra từ các mô hình phân tích tác động của đầu tư trung
chuyển
277
3.6. Những cảnh báo đối với nền kinh tế 277

B. CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 280
I. KIẾN NGHỊ VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA. 280
II. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUỐC HỘI VỀ VIỆC THÔNG QUA PHÂN BỔ NGÂN
SÁCH
282

III. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH,
TIỀN TỆ VÀ TỶ GIÁ
283
IV. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC( BỘ, NGÀNH, ĐỊA
PHƯƠNG) VỀ VIỆC THU HÚT, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU

285
V. KIẾN NGHỊ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 288
C. NHỮNG CẢNH BÁO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 288
1. Thứ nhất là: đừng để nền kinh tế quá nóng: 289
2. Thứ hai là thâm hụt thương mại quá cao và khả năng rút vốn ồ ạt không cao:
289
3. Thứ ba là không nên để lạm phát cao kéo dài: 289
4. Thứ tư là: thâm hụt tài khoản vãng lai và thương mại kết hợp thâm hụt ngân
sách chính phủ
290
5. Cuối cùng: Thu hút vốn đầu tư còn thấp 290
PHỤ LỤCPHỤ LỤC CHƯƠNG III 292
PHỤ LỤC CHƯƠNG III 293
Phụ lục 1 293
Phụ lục 2 296
Phụ lục 3. Kết quả từ mô hình I-O với 31 ngành và 3 khu vực 300
Phụ lục 4: phân ngành IO các năm 1989, 1996, 2000 và 2005 sử dụng để gộp thành 31
ngành

312
Phụ lục 5 313
Phụ lục 6: 314
Số liệu vĩ mô 314
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 330


BẢNG MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
DÙNG CHUNG
STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
1 AK AK model Mô hình AK
2 ANN Artificial neural
networks
Mạng lưới thần kinh nhân tạo
3 BL Backward linkage Mức độ lan tỏa
4 CEEC Central and East Europe
Countries
Các nước Trung và Đông Âu
5 CGE Computable - general
equilibrium model
Mô hình cân bằng tổng quát tính
được
6 CES Constant elasticity of
substitution or CES
production function
Hàm sản xuất có độ co giãn thay
thế không đổi
7 CS Column scale Thang đo cột
8 DEA Data Envelopment
Analysis

Bao dữ liệu
9 DD Domestic demand
expansion
Mở rộng cầu trong nước
10

Delta chỉ tăng thêm
11
∆X
i
Delta X
i
Sản lượng tăng thêm của ngành i
12
y
x



Partial derivative Đạo hàm riêng của x theo y
13
d
t
dx
x =
&

Derivative of x respect
to t
Đạo hàm của x theo thời gian t

14 IO Change in input-output
coefficients
Thay đổi trong các hệ số vào ra
15 I-O (I_O) Input- Output Vào- ra
16 IS Import substitution Thay thế nhập khẩu
17 EE Export expansion Mở rộng xuất khẩu
18 EV Hicksian Equivalent
Variation
Biến thiên tương đương Hicks
19 E[.] Mathematical
expectation
Kỳ vọng toán học
20 ESTAR Exponential smooth
transition autoregressive
model
Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp
trơn dạng mũ
21 FC Final consumption Tiêu dùng cuối cùng ( chỉ khu
vực tư nhân)
22 FCG Final consumption ( Tiêu dùng cuối cùng ( cả khu vực

F+G) tư nhân và chính phủ)
23 FL Forward linkage Độ nhạy
24 GO Gross Domestic Product Tổng giá trị sản xuất
25 FDI Foreign Direct
Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
26 HP Hodrick &Prescott Thủ tục lọc Hodrick và Prescott
27 NHNN Central Bank Ngân hàng Nhà nước
28 NLS Non-linear least squares

method
Bình phương bé nhất phi tuyến
29 RBC Real business cycles Chu kỳ kinh doanh thực
30 RS Row scale Thang đo dòng
31 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
32 STAR Smooth transition
autoregressive model
Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp
trơn
33 STR Smooth Transition
Regression
Hồi quy chuyển tiếp trơn
34 LSTAR Logistic Smooth
Transition
Autoregressive
Regression
Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp
trơn logistic
35 LSTR Logistic Smooth
Transition Regression
Hồi quy chuyển tiếp trơn dạng
logistic
36 OLS Ordinary Least Squares
Method
Phương pháp bình phương bé
nhất
37 TFP Total Factor
Productivity
Năng suất nhân tố tổng hợp
38 TV-AR Time -varying

autoregressive model
Mô hình tự hồi quy biến đổi theo
thời gian
39 TV-STAR Time -varying Smooth
Transition
autoregressive model
Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp
trơn biến đổi theo thời gian
40 VA Value-added Giá trị gia tăng
41 VAT Value-added tax Thuế giá trị gia tăng










DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Tỷ trọng của giá trị gia tăng theo ngành kinh tế 11
Hình 1.2: Tỷ trọng của ngành dịch vụ và nông nghiệp theo GDP bình quân đầu người 12
Hình 2.1: Luồng tuần hoàn toàn nền kinh tế 73
Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động của mô hình 86
Hình 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng và độ co giãn khu vực 114
Hình 2.4: Các tác động thu nhập ngắn hạn 116
Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc mô hình 149
Hình 2.6: EP FDI và liên kết ngược 175

Hình 2.7: FDI phục vụ xuất khẩu cho thị trường thứ ba và các liên kế
t ngược λ ≠ 1 178
Hình 3.1: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 1989 191
(bảng I-O dạng nhập khẩu cạnh tranh) 191
Hình 3.2: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 1996 191
(bảng I-O dạng nhập khẩu cạnh tranh) 191
Hình 3.3: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 2000 191
(bảng I-O dạng nhập khẩu cạnh tranh) 191
Hình 3.4: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 2005 192
(bảng I-O dạng nhập khẩu c
ạnh tranh) 192
Hình 3.5: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 1989 192
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 192
Hình 3.6: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 1996 192
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 192
Hình 3.7: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 2000 192
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 192
Hình 3.8: Mức độ lan toả (BL) và độ nhậy (FL) của các ngành, 2005 193
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 193
Hình 3.9: Dao động c
ủa tăng trưởng đầu ra và tiêu dùng trên đầu người 208
Hình 3.10: Các chỉ số giá của nền kinh tế 238
Hình 3.11: Các thành phần phía cầu 239
Hình 3.12: Các biến số về sản xuất 239
Hình 3.13: Khu vực ngoại thương 240
Hình 3.14: Cân bằng cung cầu 240
Hình 3.15: Các chỉ số giá của nền kinh tế 242
Hình 3.16: Khu vực ngoại thương 243
Hình 3.17: Cân bằng cung cầu 243
Hình 3.18: Các biến số về đầu tư 245

Hình 3.19: Các biến số về sản xuất 246
Hình 3.20: Các chỉ số giá c
ủa nền kinh tế 246
Hình 3.21: Cân bằng cung cầu 246
Hình.3.22: Khu vực ngoại thương 247
Hình 3.23: Một số tỉ lệ quan trọng của nền kinh tế 248
Hình 3.24: Các chỉ số giá của nền kinh tế 249
Hình 3.25:Cân bằng cung cầu 250

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các thống kê tóm tắt của tăng trưởng đầu ra trên đầu người ở Việt Nam thời kỳ
1986-2008. 8
Bảng 1.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ba khu vực kinh tế, 1990-2008, % 8
Bảng 1.3: Một số đóng góp của ngành CNCT cho phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn
1995-2008, % 25
Bảng 1.4: Tỉ trọng ngành công nghiệp chế tác trong GDP ngành công nghiệp và xây dựng
giai đoạn 1995-2008 26
Bảng 1.5: Cơ cấu giá tr
ị sản xuất ngành công nghiệp (giá hiện hành), % 26
Bảng 1.6: So sánh tăng trưởng công nghiệp chế tác và GDP giữa Việt Nam với Hàn Quốc
và Đài Loan (Trung Quốc) 27
Bảng 1.7: Tỉ lệ VA/GO của các ngành công nghiệp cấp III giai đoạn 2000-2007 27
Bảng 1.8: Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành công nghiệp chế tác (giá hiện hành), % 29
Bảng 1.9: Cơ cấu giá trị gia tăng nội bộ ngành công nghiệp chế tác (giá hiện hành), % 29
Bảng 1.10: Chuyển dị
ch cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1995-2008 30
Bảng 1.11: Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo phân loại SITC giai đoạn 1995-2007 31
Bảng 1.12: Thị trường nhân tố và các phương trình cung sản phẩm 38
Bảng 1.13: Các phương trình thị trường sản phẩm 39

Bảng 2.1: Danh mục các ngành sử dụng trong mô hình 87
Bảng 2.2: Tham số hóa 99
Bảng 2.3: Giá trị của các biến ở trạng thái dừng 100
Bảng 2.4: Hành vi của y
t-1
đối với các giá trị trung gian của y trong mô hình LSTAR 137
Bảng 2.5: Hành vi của y
t-1
trong mô hình ESTAR 138
Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị gia tăng, xuất khẩu và nhập khẩu thời kỳ 1989-2005 186
Bảng 3.2: Mức độ lan toả và độ nhạy của các ngành thời kỳ 1989 – 2005 (bảng I-O dạng
nhập khẩu cạnh tranh) 189
Bảng 3.3: Mức độ lan toả và độ nhạy của các ngành thời kỳ 1989 – 2005 (bảng I-O dạng
nhập khẩu phi cạnh tranh) 190
Bảng 3.4: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng s
ản lượng ở Việt Nam: 1989-
1996 195
Bảng 3.5: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam: 1996-
2000 196
Bảng 3.6: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam: 2000-
2005 199
Bảng 3.7: Thang đo ròng (RS) đối với các thời kỳ thay đổi khác 200
Bảng 3.8: Thang đo cột (CS) đối với các thời kỳ thay đổi khác 202
Bảng 3.9: Ảnh h
ưởng của chính sách cải cách thuế và giá xăng dầu đến phân phối thu nhập
và phúc lợi các hộ gia đình (qua chỉ số phúc lợi EV Hicksian Equivalent Variation) 204
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các gói kích cầu đến lợi ích xã hội và các nhóm hộ gia đình .206
Bảng 3.11: Tương quan giữa các loại tiêu dùng và tăng trưởng trên đầu người 207
Bảng 3.12: Các số liệu RBC của nền kinh tế được mô phỏng từ sốc công nghệ một lần với
thời k

ỳ 209
Bảng 3.13: Các số liệu RBC của nền kinh tế được mô phỏng từ sốc công nghệ một lần với
thời kỳ 209

Bảng 3.14: Các số liệu RBC của nền kinh tế được mô phỏng từ sốc công nghệ một lần với
thời kỳ 210
Bảng 3.15: Các số liệu RBC của nền kinh tế được mô phỏng từ sốc công nghệ, tài chính,
tiền tệ 212
Bảng 3.16: Phân tích nhạy 213
Bảng 3.17: Chi Ngân Sách Địa Phương Phân Theo Ngành ở Việt Nam, 2001-2005 217
Bảng 3.18: Cơ Cấu Chi Ngân Sách Địa Phương ở Việt Nam, 2001-2005 217
Bảng 3.19: Kết Quả
Ước Lượng 217
Bảng 3.20: Ước lượng hợp lý tối đa cho các tham số của mô hình 218
Bảng 3.21: Phân bố mức hiệu quả với điều kiện hiệu quả không đổi theo quy mô. 219
Bảng 3.23: Kết quả áp dụng mô hình tại quy mô vùng - năm 2005 222
Bảng 3.24: Giá trị gia tăng theo ngành – thực tế so với kịch bản cơ sở 224
Bảng 3.25: Thay đổi trong GDP, kịch bản tối ưu và tình huống thực tế 226
B
ảng 3.26: Thay đổi trong GDP ( %) trong ba tình huống 226
Bảng 3. 27: Động thái của việc tái phân bổ đầu vào – thực tế so sánh với tình huống cơ sở
(theo %) 227
Bảng 3.28: Tái phân bổ đầu vào - kịch bản tối ưu so với thực tế (% gia tăng) 228
Bảng 3.29: Giá trị của kiểm định nghiệm đơn vị (loga cơ số tự nhiên của GDP thực tế và
từng khu vực) 233
Bảng 3.30: Lựa chọn dạng mô hình 234
Bả
ng 3.31: Các kết quả chuyển tiếp đơn (loga cơ số tự nhiên của GDP thực tế) từ mô hình
LSTR 234
Bảng 3.32: Các kết quả chuyển tiếp tối ưu (loga tự nhiên của GDP thực tế) từ mô hình

LSTR 236
Bảng 3.33: Cán cân ngân sách chính phủ trên GDP tính theo giá hiện hành. 240
Bảng 3.34: Cán cân ngân sách chính phủ trên GDP tính theo giá hiện hành. 244
Bảng 3.35: Cán cân ngân sách chính phủ trên GDP tính theo giá hiện hành. 247
Bảng 3.36: Phân bổ các doanh nghiệp theo vùng kinh tế qua các năm 252
Bảng 3.37: Phân phối của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở h
ữu khác nhau giai đoạn
2000-2005 253
Bảng 3.38: Phân phối của các doanh nghiệp theo nhóm ngành kinh tế 2000-2005 254
Bảng 3.39: Mức tăng trưởng của trung bình của các biến chính của toàn bộ mẫu trong thời
kỳ nghiên cứu (%) 254
Bảng 3.40: Giá trị trung bình của các biến tính từ các công thức (2)-(6) trên cơ sở các bảng
I-O của năm 2000-2005 255
Bảng 3.41: Hồi quy theo sai phân bậc nhất 256
Bảng 3.42: FDI hướng ra xuất khẩu ở thị trường thứ 3 và các liên hệ ngược 264
Bảng 3.43: FDI hướng ra xuất khẩu ở thị trường thứ 3 và các liên hệ ngược 264
Bảng 1.1: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam 1989-1996 293
giá so sánh năm 2000 293
Bảng 1.2: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam 1996-2000 294
giá so sánh năm 2000 294
Bảng 1.3: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam 2000-2005 295
giá so sánh năm 2000 295
Bảng 2.1: Thang đo dòng (RS) đối với các thời kỳ thay đổ
i khác 296
(bảng I-O dạng nhập khẩu cạnh tranh) 296

Bảng 2.2: Thang đo dòng (RS) đối với các thời kỳ thay đổi khác 297
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 297
Bảng 2.3: Thang đo cột (CS) đối với các thời kỳ thay đổi khác 298
(bảng I-O dạng nhập khẩu cạnh tranh) 298

Bảng 2.4: Thang đo cột (CS) đối với các thời kỳ thay đổi khác 299
(bảng I-O dạng nhập khẩu phi cạnh tranh) 299
Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của Vi
ệt Nam 1989-2005 300
Bảng 3.2: Cơ cấu xuất nhập và nhập khẩu của Việt Nam 1989-2005 (%) 301
Bảng 3.3: Hệ số lan tỏa (BL) và hệ số nhạy (FL) của các ngành thời kỳ 1989-2005 302
Bảng 3.4: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam: 1989-
1996 (đơn vị %) 303
Bảng 3.5: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam: 1996-
2000 304
Bảng 3.6: Tỉ lệ % của các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng giá trị sản xuất ở Việt Nam:
2000-2005 305
Bảng 3.7: Nguồn đóng góp làm thay đổi giá trị sản xuất của ngành chế tác 306
Bảng 3.8: Nguồn tăng trưởng sản lượng ở Việt Nam 1989-2005 307
Bảng 3.9: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của ngành 1989-1996 308
Bảng 3.10: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của ngành 1996-2000 309
Bảng 3.11: Nguồn đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của ngành 2000-2005 310
Bảng 3.12: Nguồn đóng góp làm thay đổi tổng giá trị sản xuất 311
Bảng 5.1 : các ngành định hướng xuất khẩu của Việt Nam 313


1
GIỚI THIỆU
Hơn 2 thập kỷ qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong
mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Một câu hỏi đặt ra là trong tiến trình như vậy, quá
trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), khủng hoảng tài chính quốc tế đã tác động đế
n nền kinh tế, đến quá
trình biến đổi kinh tế, đến thay đổi cấu trúc của nền kinh tế như thế nào? Câu hỏi khác
cũng rất quan trọng là các chính sách công nghiệp hoá, tài chính, tiền tệ và đặc biệt là các

chính sách cải cách của Đảng và nhà nước ta đã có tác động như thế nào đến nền kinh tế?
Trả lời được các câu hỏi đó, nghĩa là tìm được nguyên nhân thúc đẩy quá trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nước.
Trong b
ối cảnh kinh tế đó của nền kinh tế, chúng tôi nhận được nhiệm vụ theo Nghị
định thư Việt Nam- Thái Lan: "Các mô hình xác định cơ cấu kinh tế, nguồn tăng trưởng
và ảnh hưởng của chính sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1996-2005",
được thực hiện từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 6 năm 2010." Mục tiêu của nhiệm vụ
cũng nhằm trả lời cho hai câu hỏi trên như
ng cụ thể hơn là:
1 Sử dụng các mô hình định lượng để xác định nguồn tăng trưởng từ phía cầu và
các mô hình xác định ảnh hưởng của chính sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
2 Đề xuất các giải pháp chính sách và kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam trong thời gian tới.
Để xây dựng các mô hình xác định cơ cấu kinh tế, nguồn tăng trưởng và ảnh h
ưởng
của chính sách đến tăng trưởng kinh tế và áp dụng cho Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành
một loạt các nghiên cứu. Kết quả của các nghiên cứu này là: chúng tôi đã xây dựng được
12 nhóm mô hình phục vụ cho mục tiêu trên (mặc dầu trong đăng ký chỉ xây dựng 9 mô
hình). Chúng tôi đã sử dụng số liệu của Việt Nam từ năm 1995-2008 để ước lượng thực
nghiệm các mô hình xác định cơ cấu kinh tế, nguồn tăng tr
ưởng và ảnh hưởng của chính
sách đến tăng trưởng (trừ mô hình I-O vì chỉ sử dụng được đến bảng I-O 2005).
Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu khái quát 12 nhóm mô hình xây dựng được và đã
ước lượng thực nghiệm làm cơ sở cho báo cáo tổng quan này:
(1) Mô hình I-O phân tích tăng trưởng và thay đổi cơ cấu được xây dựng để xem xét
và đánh giá những thay đổi cơ cấu theo thời gian của nền kinh tế Việt Nam từ sau thời kỳ
đổi
mới cho tới nay thông qua cách tiếp cận từ phía cầu và cung. Nghiên cứu này đã phác họa
một cách chi tiết những thay đổi cơ bản về cấu trúc của các ngành và nền kinh tế Việt Nam

trong thời gian qua nhờ sử dụng một chuỗi các bảng I-O trong các năm 1989, 1996, 2000, và
2005. Đặc biệt nghiên cứu này cũng đã xác định các ngành then chốt và vai trò của chúng
trong mỗi một giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nướ
c.
(2) Mô hình kinh tế lượng vĩ mô dự báo tăng trưởng và thay đổi cấu trúc kinh tế
đến tăng trưởng. Mô hình đã đánh giá vai trò của hiệu quả phân bổ đầu vào giữa 7 ngành
kinh tế, bao gồm: nông nghiệp, thủy sản, chế tạo, khai khoáng, xây dựng, điện –khí- gas,
và dịch vụ. Mô hình cho phép xem xét hướng dịch chuyển tối ưu của các đầu vào giữa 7
ngành này.

2
(3) Mô hình tăng trưởng tân cổ điển xem xét ảnh hưởng của thay đổi cơ cấu chi tiêu
nhằm phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế trong
quá trình chuyển đổi ở các tỉnh của Việt Nam. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển với nhiều
loại chi tiêu chính phủ khác nhau, giống như trong các nghiên cứu của Barro (1990) và
Devarajan và cộng sự (1996) đã được thiết lập. Mô hình cho phép xác định quy mô và cơ

cấu chi tiêu chính phủ tối ưu đối với việc tối đa hoá tốc độ tăng trưởng kinh tế. Kết quả
ước lượng thực nghiệm nhờ sử dụng số liệu ở các tỉnh của Việt Nam đã cung cấp một bức
tranh tổng quát về tính hiệu quả tương đối giữa các thành phần chi tiêu chính phủ đối với
tăng trưởng kinh tế và cho ta một số
gợi ý chính sách đối với việc cải cách cơ cấu chi tiêu
chính phủ ở Việt Nam.
(4) Mô hình tăng trưởng nội sinh và mô hình phi tham số xác định hiệu quả của cơ
cấu chi tiêu của chính phủ. Để xác định hiệu quả của cơ cấu chi tiêu công giữa đầu tư công
và chi thường xuyên tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Chúng tôi đã xuất phát từ mô
hình tăng trưởng nội sinh để chỉ ra mố
i quan hệ giữa cấu trúc chi tiêu công và tăng trưởng
GDP sau đó sử dụng cách tiếp cận tham số và phi tham số với dữ liệu hỗn hợp (mảng) áp
dụng cho các tỉnh ở Việt Nam. Kết quả ước lượng từ các phương pháp tham số và phi tham

số đã chỉ ra cấu trúc chi tiêu công trong thời kỳ qua còn rất không hiệu quả.
(5) Mô hình tăng trưởng nội sinh xác định quy mô chính phủ tối ưu. Dựa trên lý
thuyết tă
ng trưởng nội sinh – lý thuyết ủng hộ vai trò của chính phủ đối với tăng trưởng
kinh tế - Barro (1990) đã đưa ra kết luận: quy mô chính phủ (được đo bằng tỷ lệ giữa chi
tiêu chính phủ/ GDP) là tối ưu khi năng suất biên của nó bằng đơn vị. Đây được gọi là
“quy tắc Barro” và rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã dựa trên quy tắc này để tính toán
mức quy mô chính phủ tối
ưu tại các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Nghiên cứu này
áp dụng một trong những phương pháp đã được đưa ra nhằm xác định quy mô chính phủ
tối ưu cho Việt Nam. Kết quả áp dụng mô hình lý thuyết của Barro ở Việt Nam cho thấy:
(i) nếu quy mô được tính bằng tỷ lệ tổng chi ngân sách (bao gồm cả chi thường xuyên và
chi đầu tư phát triển) trên GDP thì quy mô chi ngân sách cao hơn tương đối so với tỷ lệ tối
ưu theo mô hình lý thuyết; (ii) nếu quy mô đượ
c tính bằng tỷ lệ chi đầu tư trên GDP thì
quy mô lúc đó lại nhỏ hơn so với tỷ lệ tối ưu theo mô hình lý thuyết. Điều này lần nữa
khẳng định lại khuyến nghị về việc cần sắp xếp lại cơ cấu chi ngân sách sao cho có hiệu
quả.
(6) Các mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của chính tài khoá, tiền tệ đến tăng
trưởng, lạm phát và cán cân thanh toán đối với các giai đ
oạn phát triển kinh tế.
Mục này gồm hai mô hình, mô hình thứ nhất là mô hình phân tích tác động của
chính sách tiền tệ và tài khoá đến nền kinh tế. Mô hình thứ hai được sử dụng để phân tích
tác động của chính sách tiền tệ đến cán cân thanh toán (MABP). Kết quả ước lượng từ mô
hình hồi quy cho luồng dự trữ cho thấy các hệ số hồi qui thu được có dấu đúng với yêu cầu
và đều có ý nghĩa thống kê với mức 5%. Kế
t quả ước lượng cũng cho thấy hàm cầu tiền là
không ổn định.
(7) Phân tích tác động của các cú sốc trong nền kinh tế trước và sau hội nhập. Để
phân tích tác động của các cú sốc trong nền kinh tế trước và sau hội nhập, chúng tôi đã xây

dựng mô hình cân bằng tổng quát động ngẫu nhiên gồm 3 khu vực: tiêu dùng, sản xuất và
chính phủ để nghiên cứu tác động của các cú sốc công nghệ, tài chính và tiền tệ tới các
biến v
ĩ mô chủ yếu của nền kinh tế. Sơ bộ cho thấy kết quả mô phỏng từ 3 cú sốc trong

3
thời kỳ kéo dài 10 năm cho biết dao động của sản lượng ứng với các cú sốc công nghệ, tài
chính và tiền tệ đều có ảnh hưởng dương đến dao động sản lượng, tuy nhiên sốc công nghệ
gây ra dao động sản lượng lớn hơn nhiều so với với dao động do sốc tài chính và tiền tệ
gây ra.
(8) Mô hình chuyển tiếp trơn nghiên cứu tác động của các gói chính sách.Việc chuyển
tiếp từ một n
ền kinh tế có kế hoạch sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã thu hút nhiều
chú ý của các nhà kinh tế. Các chính sách kinh tế lớn của ta như các chính sách trong nông
nghiệp, cộng với chính sách mở cửa bao hàm một phạm vi rộng lớn những điều chỉnh kinh tế
và chính trị, tự do hoá thị trường, các chính sách ổn định, các quy định về gia nhập và tư
nhân hoá, việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, quy định về
phá sản và cải cách thuế, hệ
thống ngân hàng tài chính. Một loạt các cải cách đã được tiến hành, vấn đề là ở chỗ đánh giá
tác động của nó đến những thay đổi về cơ cấu kinh tế xét theo cả về phạm vi và cường độ
như thế nào là vấn đề được xem xét bằng mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn. Các kết quả cho
phép chúng ta đưa ra các bài học kinh nghiệm cho cải cách kinh tế và đề xu
ất những chính
sách tiếp theo trên cơ sở của các gợi ý chính sách rút ra từ kết quả ước lượng.
(9) Mô hình bán tham số và kinh tế lượng phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI). Phần này đã sử dụng mô hình bán tham số để ước lượng ảnh hưởng đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng năng suất của ngành chế tác Việt Nam, qua đó
đưa ra một bức tranh khái quát về
ảnh hưởng lan tỏa của FDI đến các doanh nghiệp trong
ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa. Trên cơ sở số liệu hỗn hợp của ngành chế tác

Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu với mẫu quan sát gồm 31509 doanh nghiệp, kết quả
ước lượng cho thấy những thay đổi trong các yếu tố đầu vào cũng như phần chia vốn của
các công ty có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng tích cự
c đến các doanh nghiệp nội địa.
Bên cạnh đó phần chia vốn của các doanh nghiệp này có quan hệ cùng chiều với tốc độ
tăng trưởng sản lượng. Điều này cũng có nghĩa là mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ ngày
càng gia tăng nếu vốn đầu tư nước ngoài ở các doanh nghiệp FDI tăng. Về luận cứ khoa
học và nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu này có hai điểm mới so với nhi
ều nghiên cứu
gần đây trên thế giới về vấn đề liên quan, đó là (i) xử lý tính nội sinh của các biến trong mô
hình ước lượng hàm sản xuất (ii) nhiên liệu được sử dụng làm biến điều khiển để hiệu
chỉnh sự chệch do tính đồng thời gây bởi tương quan giữa lựa chọn đầu vào và năng suất
của các doanh nghiệp trong mô hình.
(10) Mô hình phân tích tác động đầu tư trung chuyển. Quá trình phát triển c
ủa các
thỏa thuận hội nhập trong khu vực đã có những ảnh hưởng tới sự phát triển của hình thức
đầu tư ra nước ngoài theo hướng phục vụ xuất khẩu cho thị trường thứ ba. Mục đích của
phần này là xem xét tác động của hình thức đầu tư này tới những mối liên kết ngược. Thứ
nhất, chúng tôi đã xây dựng được mô hình để xem xét các hiệu ứng cạnh tranh và hi
ệu ứng
tạo cầu. Khi hiệu ứng đầu tiên trội hơn thì FDI theo hướng phục vụ xuất khẩu cho thị
trường thứ ba có ảnh hưởng trái chiều tới các mối liên kết ngược. Ngược lại, khi hiệu ứng
tạo cầu trội hơn hiệu ứng cạnh tranh thì hình thức đầu tư này ảnh hưởng thuận chiều tới các
mối liên kết ngược. Ngoài ra, trong trường hợp các nhà sả
n xuất nước ngoài và trong nước
không đồng cấp về mặt công nghệ thì tác động của FDI theo hướng phục vụ xuất khẩu cho
thị trường thứ ba tới các mối liên kết ngược còn phụ thuộc vào mức độ thâm dụng đầu vào
do nhà sản xuất nước ngoài sản xuất. Và có một mức thâm dụng tối ưu, nếu thấp hơn
ngưỡng này thì các công ty đa quốc gia mà càng sử dụng đầu vào nhiều thì các m
ối liên kết

ngược càng lớn và ngược lại. Thứ hai, trong trường hợp các ngành cung cấp đầu vào của

4
Việt Nam, các kết quả kinh tế lượng cho thấy FDI theo hướng phục vụ xuất khẩu cho thị
trường thứ ba đối với các ngành ở chuỗi sản xuất phía sau có ảnh hưởng thuận chiều tới
các mối liên kết ngược và những ngành này nếu phân bổ ở những nơi mà có nhiều nhà sản
xuất thâm dụng đầu vào hơn thì các mối liên kết ngược càng lớn. Do vậy, một số chính
sách kinh tế
như giảm thuế đối với việc sử dụng đầu vào nội địa, trợ cấp của chính phủ khi
mua đầu vào nội địa, thuế đầu vào nhập khẩu cao hơn sẽ giúp tăng mức sản lượng của các
ngành cung ứng. Đối với các nhân tố có ảnh hưởng tới mối liên kết ngược, dường như các
doanh nghiệp nước ngoài theo định hướng phục vụ thị trườ
ng nội địa có xu hướng sử dụng
các đầu vào nội địa nhiều hơn các doanh nghiệp theo định hướng xuất khẩu. Ngoài ra, các
chi nhánh nước ngoài được thành lập dưới dạng “sáp nhập-thâu tóm” hoặc liên doanh có
thể sử dụng đầu vào nội địa nhiều hơn các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mới.
(11) Mô hình kinh tế lượng vĩ mô cho toàn bộ nền kinh tế nhằm đánh giá tác động
của các chính sách kích cầu vừa qua củ
a Chính phủ đối với một số biến số kinh tế vĩ mô
quan trọng nhất trong cả ngắn hạn và dài hạn. Các kết quả mô phỏng bằng mô hình cho ta
một số kết quả hết sức thú vị như cho phép xem xét tác động của gói kích cầu đến tăng
trưởng, lạm phát, công ăn việc làm, đầu tư vào sản xuất, tiêu dùng tư nhân, cán cân thương
mại
(12) Mô hình cân bằng tổng quát tính đã được đư
a vào mô phỏng. Các kết quả mô
hình cho thấy, phúc lợi xã hội tăng lên nếu kết hợp các chính sách để đối phó với các cú
sốc từ bên ngoài, cùng với cải cách thuế VAT khi Việt Nam thực hiện các cam kết gia
nhập WTO. Thu nhập của hầu hết các nhóm hộ gia đình đều tăng, tuy nhiên cơ cấu phúc
lợi của các nhóm thu nhập khác nhau là rất khác nhau. Kết quả mô phỏng cho thấy hầu như
các nhóm hộ gia đình thành thị được hưở

ng lợi nhiều hơn các nhóm hộ gia đình nông thôn,
hoặc ít chịu thiệt hại hơn các nhóm hộ gia đình nông thôn khi có những cú sốc từ bên ngoài.
Điều này phản ánh sự khác nhau sâu sắc cấu trúc tiêu dùng giữa các nhóm hộ gia đình, đặc
biệt là giữa thành thị và nông thôn. Các kết quả từ việc xây dựng và ước lượng các mô hình
trên đây đã được công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước, các hội thảo khoa học quốc tế
và trong nước Cụ th
ể là chúng tôi đã tổ chức được hai hội thảo trong nước (trong đó có
một hội thảo có các đại biểu quốc tế), tham gia hai hội thảo quốc tế và trong nước khác.
Chúng tôi đã công bố được 24 bài báo trong đó có: 4 bài báo trên các tạp chí quốc tế, 3 báo
cáo được đăng toàn văn trong các hội thảo quốc tế, 21 bài đăng trong các tạp chí có uy tín
trong nước, 3 kỷ yếu hội thảo trong đó có một bằng tiếng Anh và xuất bản 2 cuố
n sách với
22 bài nghiên cứu. Đào tạo được 2 NCS tiến sỹ (đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ), 8 học
viên cao học đã bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ (Việt Nam – Hà Lan và Việt Bỉ).
Nội dung của báo cáo tổng quan này gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan các mô hình. Trong chương này chúng tôi tóm lược lại
các loại mô hình mà chúng tôi sẽ hoặc xây dựng hoặc được áp dụng trong nghiên cứu
thực nghiệm đã được nghiên c
ứu trên thế giới và trong nước.
Chương II: Trình bày cơ sở phương pháp luận hệ thống các mô hình cho phân
tích chính sách. Như vậy chương II chỉ dành riêng để trình bày các mô hình được xây
dựng cho mục đích phân tích thực nghiệm theo mục tiêu đã được đặt ra.
Chương III: Trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và cuối cùng là
phần Kết luận và khuyến nghị chính sách.

5
Chương I
TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VÀ CÁC MÔ HÌNH



Mục tiêu của chương này là nhằm
(i) Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và thực trạng của các ngành được nghiên
cứu:Trong mục này, một số nội dung chủ yếu sau sẽ được trình bày như: bối cảnh kinh tế
chung; sự chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng và sự dịch chuyển của các yếu tố đầu vào
giữa các khu vực của nền kinh tế; thực trạng củ
a thay đổi cơ cấu ngành và đặc điểm chủ
yếu của quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghệp chế
tác.
(ii) Tổng quan các nhóm mô hình liên quan đến các mô hình mà chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu trong đề tài này là:
(1) Mô hình xác định nguồn tăng trưởng từ phía cầu- Tiếp cận I-O; (2) Mô hình cân bằng
tổng quát tính - Phân tích tác động của các chính sách đến tăng trưởng trong điều kiện
thay đổi cấu trúc; (3) Mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động của chính sách đối với các
giai đoạn phát triển kinh tế; (4) Mô hình kinh tế lượng vĩ mô dự báo tăng trưởng và thay
đổi cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng; (5) Mô hình tăng trưởng tân cổ điển xem xét ảnh
hưởng của thay đổi cơ cấu chi tiêu;(6) Mô hình tăng trưởng nội sinh đánh giá hiệu quả
của việc phân bổ giữa chi tiêu công và chi thường xuyên; (7) Mô hình tăng trưởng nội sinh
đánh giá, quy mô chính phủ
; (8) Mô hình phi tham số xác định hiệu quả của cơ cấu chi
tiêu của chính phủ; (9) Mô hình xác định mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tăng
trưởng kinh tế; (10) Mô hình phân tích tác động của các cú sốc trong nền kinh tế trước và
sau hội nhập; (11) Mô hình chuyển tiếp trơn nghiên cứu tác động của chính sách và (12)
Mô hình xác định ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Để cho phần tổng quan được rõ, chúng tôi đã tiến hành gộp ph
ần tổng quan theo các
nhóm sau:
Nhóm A: Tổng quan về mô hình cân bằng xác định nguồn tăng trưởng, thay đổi cơ cấu và
phân tích tác động của chính sách. Phần tổng quan này gồm các mô hình sau:mô hình xác
định nguồn tăng trưởng từ phía cầu và cung Tiếp cận I-O; mô hình cân bằng tổng quát
tính - Phân tích tác động của các chính sách đến tăng trưởng trong điều kiện thay đổi cấu

trúc; Mô hình cân bằng tổng quát động ngẫu nhiên phân tích tác động của các cú sốc
trong nền kinh tế trước và sau h
ội nhập.
Nhóm B: Tổng quan các mô hình tăng trưởng tối ưu phân tích tác động của thay đổi cơ
cấu chi tiêu. Phần tổng quan này chỉ gồm các mô hình tăng trưởng tân cổ điển và mô hình
tăng trưởng nội sinh để xem xét ảnh hưởng của thay đổi cơ cấu chi tiêu và quy mô chính
phủ
Nhóm C: Tổng quan về một số mô hình kinh tế lượng: Mô hình kinh tế lượng đánh giá tác
động của chính sách đối với các giai đoạn phát tri
ển kinh tế;mô hình xác định mối quan hệ
giữa chính sách tiền tệ và tăng trưởng kinh tế; mô hình chuyển tiếp trơn nghiên cứu tác
động của chính sách; mô hình kinh tế lượng vĩ mô;mô hình xác định ảnh hưởng của đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
Phương pháp sử dụng ở đây là phương pháp khái quát và chọn lọc, nghĩa là mỗi mục sẽ
được khái quát những nét chung nhất sau đó chọn ra những nghiên cứu có nhiều
ảnh hưởng
nhất đến các nghiên cứu của chúng tôi ở phần sau sẽ trình bày kỹ hơn. Đặc biệt các mô hình
được hình thành và phát triển và đã sử dụng ở Việt Nam, sẽ được trình bày chi tiết hơn.





6

A. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ

I. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÁC
NGÀNH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU
1.1. Bối cảnh kinh tế chung

Hơn 20 năm qua kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách “Đổi mới” vào năm 1986,
tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam liên tục được cải thiện.
Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng
bình quân 4,4%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991 - 1995), t
ăng trưởng GDP bình quân
là 8,2%, cao hơn so với kế hoạch đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong khu
vực.
Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam là 6,9%, tuy
có thấp hơn nửa đầu thập niên 90 của thế kỷ XX do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ Châu Á (1997-1999). Sau năm 2000, nền kinh tế Việt Nam đã lấy lại được
đà tăng trưởng với tốc độ tăng tr
ưởng năm sau luôn cao hơn năm trước (năm 2000 tăng
6,79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2004
tăng 7,79% và năm 2005 tăng 8,4%). Tính ra trong 5 năm 2001-2005, bình quân mỗi năm
tổng sản phẩm trong nước tăng 7,5%, đưa quy mô nền kinh tế năm 2005 gấp 1,44 lần năm
2000. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước bình quân trong thời kỳ này không những
cao hơn hẳn tốc độ tăng bình quân của giai
đoạn 1996-2000 mà theo đánh giá của Ngân
hàng Thế giới và ESCAP, tăng trưởng của Việt Nam thời kỳ 2001-2005 còn đứng vào
hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới (tốc độ tăng tổng
sản phẩm trong nước bình quân thời kỳ 2000-2004 của Trung Quốc là 8,5%; Hàn Quốc
5,5%; Thái Lan và Ma-lai-xi-a 5,0%; In-đô-nê-xi-a 4,6%; Phi-li-pin 4,5%; Xin-ga-po
4,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP gần đây của Việt Nam vẫn tiếp tục
được duy trì ở mức
trên 8% (năm 2006: 8,2% ;2007: 8,5%; 2008: 6,5% ; 2009; 5,32%).
Giai đoạn từ năm 1990 đến 2006 được xem là giai đoạn tăng trưởng cao và ổn định.
Bức tranh kinh tế so với thời kỳ quá độ cuối thập niên 80 đã được cải thiện đáng kể với
điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định và các đột phá trong thu nhập và việc làm. Nhờ vậy, đến
năm 2000 tổng sản phẩm trong nướ
c đạt 273 nghìn tỷ đồng theo giá so sánh năm 1994, gấp

2,07 lần năm 1990 (Tổng cục Thống kê). Tốc độ tăng trưởng cao, chỉ kém đôi chút so với
những năm 1990, vẫn được tiếp tục duy trì trong
giai đoạn tiếp theo 2001 - 2005 ở mức 7,5%
1
trung bình mỗi năm. Tổng sản phẩm trong
nước năm 2004 đạt 362 nghìn tỷ đồng, gấp 2,7 lần năm 1990 và gấp 1,3 lần năm 2000.
2

Năm 2005 được xem là năm đánh dấu bước chuyển biến mới và toàn diện của nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng ước tính khoảng 8,4%. Xét về quy mô tổng sản phẩm quốc dân, giá trị
GDP năm 2005 đạt gấp đôi năm 1995, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng


1
Theo ước tính trong tài liệu đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tổng cục thống kê
2
Tính toán dựa theo số liệu của Tổng cục thống kê.

7
10 triệu đồng, tương đương 640 USD, cao hơn múc bình quân của nhóm có thu nhập thấp
130 USD
3
.
Tình trạng kinh tế đình trệ trong những năm cuối thập niêm 80 đã bị đẩy lùi và Việt
Nam theo nhận xét của nhiều chuyên gia kinh tế đang vững vàng trên con đường phát triển
của mình (Arkadie B.V và Mallon R., 2004). Sở dĩ có được thành công trên trước hết là nhờ
có các chính sách cải cách cơ chế kinh tế của công cuộc Đổi Mới trong suốt thời gian qua.
Tuy nhiên chính sách cũng chỉ là một phần của vấn đề khi nhìn vào quá trình tăng trưởng và
duy trì ổn
định các nhân tố tạo ra tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến nay.

Giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất của Việt Nam trong thời kỳ này là từ năm 1990
cho đến năm 1997 trước khi Việt Nam bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đông
Á. Tăng trưởng diễn ra trong tất cả các khu vực kinh tế. Công nghiệp được xem là khu vực
dẫn dắt tă
ng trưởng GDP với tốc độ tăng trung bình hàng năm trên 13% giai đoạn 1993-
1997. Mức tăng bình quân trong nông nghiệp là 3,8% năm và dịch vụ là 7%.
Tăng trưởng trong nông nghiệp và sức mạnh của nông nghiệp trong nền kinh tế của
Việt Nam được đánh giá là ấn tượng khi so sánh với xu hướng chung của lịch sử và kinh
nghiệm quốc tế. Rõ ràng là nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng trong mức tăng trưởng
chung. Mức tăng cao của nông nghiệp đả
m bảo an ninh lương thực quốc gia và đóng góp
đáng kể vào xuất khẩu cũng như cải thiện khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành
thị (Arkadie B.V và Mallon R., 2004). Sản lượng lương thực qui thóc năm 2000 đạt 35,6
triệu tấn, tăng 14,1 triệu tấn so với năm 1990, bình quân mỗi năm trong vòng 10 năm
1991- 2000 tăng trên 1,4 triệu tấn. Do sản lượng lương thực tăng nhanh nên mặc dù dân số
tăng gần 12,1 triệu người trong những n
ăm 1990, lương thực qui thóc bình quân đầu người
vẫn tăng từ 327,5kg năm 1990 lên 458,2kg năm 2000. Nếu chỉ tính lương thực có hạt gồm
lúa, ngô và lương thực có hạt khác, không tính khoai lang và sắn thì sản lượng lương thực
năm 2000 đạt 34,5 triệu tấn, tăng 14,5 triệu tấn so với năm 1990. Lương thực bình quân
đầu người tăng từ 303,2kg năm 1990 lên 443,9kg năm 2000 (Tổng cục thống kê)
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủ
ng hoảng tài chính của Mỹ vào cuối năm
2007, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2008 chỉ còn 6,23% và những tác động xấu của
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu này sẽ còn ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng của Việt
Nam và các nước trên thế giới từ nay đến hết năm 2010.
Để xem xét nền kinh tế sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế
thị trường thông qua m
ột số chỉ tiêu được cho trong bảng các thống kê tóm tắt của tăng
trưởng đầu ra trên đầu người ở Việt Nam.



3
Theo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tổng cục thống kê

8
Bảng 1.1: Các thống kê tóm tắt của tăng trưởng đầu ra trên đầu người ở Việt Nam
thời kỳ 1986-2008.
y
1
y
2
y
3
y
4
I TBY
Mean 0,0542 0,0388 0,0566 0,0024 17,3105 -0,0910
Median 0,0573 0,0365 0,0630 -0,0008 9,6000 -0,0847
Maximum 0,0776 0,0931 0,1089 0,0655 51,1069 -0,0369
Minimum 0,0140 -0,0080 -0,0642 -0,0934 6,2400 -0,2181
Std. Dev. 0.0174 0.0270 0.0351 0.0345 15.4450 0.0450
Observations 22 22 22 22 22 22
Trong đó các biến được định nghĩa như sau:
y
1
- tốc độ tăng trưởng của GDP trên đầu người,
y
2
- tốc độ tăng trưởng của tiêu dùng tư nhân trên đầu người,

y
3
- tốc độ tăng của tiêu dùng chính phủ trên đầu người,
y
4
- tiêu dùng chính chủ trên GDP,
i= lãi suất năm,
TBY= cán cân thương mại trên GDP.
Trên toàn mẫu, 1986-2008, biến động trong tăng trưởng đầu ra trên đầu
người vào khoảng 5 %.
1.2 Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng và sự dịch chuyển của các yếu tố đầu vào
giữa các khu vực của nền kinh tế .
Cơ cấu kinh tế ngành trong những năm qua đã có chuyển biến rõ rệt. Nếu phân chia
nền kinh tế thành ba khu vự
c: (1) Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản, (2) Công nghiệp và Xây
dựng: (3) Dịch vụ, thì tỷ trọng giá trị tăng thêm của mỗi khu vực theo giá so sánh năm
1994 trong tổng sản phẩm trong nước đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu
vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, trong khi vẫn duy trì
được tốc độ tăng của tất cả các khu vực và các ngành kinh tế. Đ
ó là sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Bảng 1.2: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ba khu vực kinh tế, 1990-2008, %
Năm Nông, lâm thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
1990 31,80 25,20 43,00
1995 26,24 29,94 43,82
1996 25,06 31,34 43,60
1997 24,17 32,64 43,20
1998 23,66 33,43 42,91

9

1999 23,76 34,36 41,88
2000 23,28 35,41 41,30
2001 22,43 36,57 41,00
2002 21,82 37,39 40,79
2003 21,06 38,48 40,45
2004 20,39 39,35 40,25
2005 19,56 40,17 40,27
2006 18,74 40,97 40,29
2007 17,93 41,63 40,44
2008 17,57 41,60 40,82*
Nguồn: Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê
*: Số liệu dự tính
Trong cả thời kỳ, khu vực công nghiệp- xây dựng có xu hướng tăng tỷ trọng mạnh
mẽ. Vai trò của khu vực trong giá trị tổng sản phẩm trong nước tăng rõ rệt và liên tục từ
trên 25% năm 1990 lên đến gần 40% năm 2004 và 41,6 % năm 2008. Khu vực nông lâm
thủy sản cho thấy sự giảm sút tỷ trọng đáng kể
trong tổng sản phẩm trong nước. Đến năm
2008 vai trò của khu vực này trong nền kinh tế giảm xuống chỉ còn 1/6 từ mức gần 1/3
trong năm 1990. Cùng với sự suy giảm tỷ trọng của khu vực nông lâm thuỷ sản là sự giảm
sút ít nhiều của khu vực dịch vụ từ năm 1998 trở lại đây. Tỷ lệ trong cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước của dịch v
ụ giảm xuống còn 40-41% sau một thời gian dài ổn định ở mức 43-
44%. Như vậy đến năm 2008, tỷ trong của khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ gần
tương đương nhau khoảng 40% và gấp hơn hai lần khu vực nông lâm thuỷ sản. Và từ năm
2006, tỷ trọng của công nghiệp đã có phần trội hơn so với khu vực dịch vụ trong cơ cấu giá
trị tổng sả
n phẩm quốc dân.

1.2.1 Sự dịch chuyển của các yếu tố đầu vào giữa các ngành kinh tế và vai trò của quá
trình dịch chuyển này lên tăng trưởng kinh tế

Trong thập kỷ qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể với
mức tăng trưởng liên tục cao ở mức 7% hàng năm. Đồng hành các thành tựu này là sự thay
đổi của nền kinh tế xét trên nhiều khía cạnh: tiến bộ trong c
ơ chế quản lý, thay đổi trong cơ
cấu tiêu dùng, trong tổng sản phẩm cuối cùng Trong phần này chúng tôi quan tâm đến sự
dịch chuyển của các yếu tố đầu vào giữa các khu vực của nền kinh tế và đánh giá vai trò
của quá trình dịch chuyển này lên tăng trưởng kinh tế.
Có lẽ sự khác biệt cơ bản trong bản chất của tăng trưởng kinh tế giữa các nền kinh
tế phát triển và các nước đang phát tri
ển nằm ở chỗ: trong khi tiến bộ công nghệ là yếu tố
then chốt cho tăng trưởng kinh tế đối với các nền kinh tế phát triển thì các nước đang phát
triển vẫn dựa vào việc gia tăng các yếu tố đầu vào và cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực
với công nghệ sẵn có. Nói một cách khác, trong khi các nước phát triển dịch chuyển đường
giới hạn khả nă
ng sản xuất thì các nước đang phát triển dịch chuyển đến gần đường giới

10
hạn khả năng sản xuất của mình. Việc cải thiện hiệu quả có thể được thực hiện theo hai
hướng: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
Hiệu quả kỹ thuật quan tâm đến việc làm thế nào để tối ưu lượng sản phẩm đầu ra
với một lượng các yếu tố đầu vào cho trước, và các nghiên cứu về hiệu quả k
ỹ thuật
thường được sử dụng ở mức ngành, trong đó việc đo lường đầu ra, đầu vào và bản chất của
quá trình sản xuất là tương đối thuần nhất. Hiệu quả phân bổ quan tâm đến việc làm sao để
tối ưu lượng sản phẩm đầu ra bằng việc phân bổ hợp lý các yếu tố đầu vào giữa các lĩnh
vực sản xuất khác nhau.
Có thể lý gi
ải cho quá trình tái phân bổ các yếu tố đầu vào giữa các ngành kinh tế,
và tại sao quá trình này lại có thể giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế như sau:
Trước hết, đặc biệt là với các nền kinh tế mới nổi như Việt nam nơi mà thị trường

lao động và thị trường vốn trở nên linh hoạt và tự do hơn rất nhiều - điều này giúp cho việc
các yếu tố đầu vào có thể dịch chuyể
n sang các lĩnh vực mà nó có thể đưa lại năng suất cao
hơn.
Thêm vào đó, khi người dân trở nên giàu hơn thì cơ cấu tiêu dùng của họ cũng thay
đổi. Xu hướng chung là nhu cầu về hàng hóa công nghiệp sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng cao
hơn và tỷ trọng hàng hóa từ nông nghiệp sẽ giảm đi. Nếu người dân tiếp tục giàu hơn nữa,
tỷ trọng nhu cầu về hàng dịch vụ như sức kh
ỏe, giáo dục hay giải trí sẽ được quan tâm hơn.
Và như vậy, cung sẽ phát triển tương ứng để đáp ứng các nhu cầu mới này, và do đó các
ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ thu hút thêm được nhiều lao động và đầu tư hơn, và
người lao động sẽ có xu hướng chuyển khỏi sản xuất nông nghiệp – nơi mà thu nhập
thường là thấp hơn rất nhiều so với các ngành khác.
Một yếu tố khác c
ũng rất quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình tái phân bổ đầu
vào này là tác động của tiến bố công nghệ. Có thể cho rằng các ngành khác nhau thường
phản ứng với tiến bộ công nghệ một cách khác nhau. Các ngành nhạy cảm và phản ứng
nhanh với tiến bộ công nghệ thường sẽ tạo ra năng suất biên cao hơn và do đó sẽ thu hút
được nhiều hơn các yếu tố đầu vào. Điều này rõ ràng giúp cho gia tăng mức tăng tr
ưởng
chung của cả nền kinh tế
Tuy tiến bộ công nghệ được tạo ra chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển, các
nước đang phát triển cũng có thể được lợi từ các tiến bộ này thông qua quá trình lan tỏa
công nghệ và tri thức. Mức độ và tốc độ lan tỏa này tùy thuộc vào việc nền kinh tế hội
nhập đến mức nào với nền kinh tế thế giới, và kh
ả năng tiếp cận vốn tri thức và tiến bộ
công nghệ của họ.
Tóm lại, đặc biệt với các nước mở cửa, đang phát triển, việc tái phân bổ nguồn lực
giữa các lĩnh vực sản xuất là tất yếu. Và quá trình này có thể là một nguồn quan trong cho
tăng trưởng kinh tế bên cạnh các nguồn truyền thống khác bao gồm tăng trưởng của các

yếu tố đầu vào, v
ốn nhân lực, và nhân tố năng suất tổng hợp.
Trong thập kỷ qua, nền kinh tế Việt nam đã trải qua những thay đổi khá rõ rệt trong
cấu trúc. Tuy nhiên số liệu cho thấy cấu trúc của nền kinh tế Việt nam vẫn còn khác xa với
cấu trúc nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế các nước phát triển nói riêng. Điều
này có thể được thấy trong Hình 1.1 dưới đây

×