Tải bản đầy đủ (.pdf) (374 trang)

Đồ án tốt nghiệp ksxd tính toán sàn sường bê tông cốt thép toàn khối tầng 2 tầng kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.51 MB, 374 trang )

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
PHẦN 1 :........................................................................................................2
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH (5%)........................................2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN KIẾN TRÚC......................................................2
1.1
Sự cần thiết để đầu tư vào cơng trình :..............................................2
1.2
Tổng quan đặc điểm cơng trình :.......................................................2
1.2.1 Địa điểm xây dựng :......................................................................2
1.2.2 Qui mơ cơng trình :........................................................................2
1.2.3 Đặc điểm thời tiết – khí hậu:.........................................................3
1.3
Các giải pháp kỹ thuật:......................................................................4
1.3.1 Hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên:...................................4
1.3.2 Hệ thống điện:...............................................................................4
1.3.3 Hệ thống cấp nước:........................................................................5
1.3.4 Hệ thống thốt nươc:.....................................................................5
1.3.5 Hệ thống phịng cháy chửa cháy:...................................................5
1.3.6 Hệ thống thoát rác:........................................................................5
PHẦN 2 :........................................................................................................6
KẾT CẤU (75%)...........................................................................................6
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU TÍNH TỐN..............................................................6
1.1 Cơ sở tính tốn và thiết kế:.......................................................................6
1.2 Kết cấu khung chịu lực chính...................................................................6


1.3 Vật liệu sử dụng:.....................................................................................7
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN SƯỜNG BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN
KHỐI TẦNG 2-TẦNG KỸ THUẬT.................................................................8
2.1
Mặt bằng sàn tầng 2:.........................................................................8
2.2
Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn và kích thước dầm:.................8
2.2.1 Sơ bộ chiều dày sàn:....................................................................8
2.2.2 Sơ bộ kích thước dầm:................................................................9
2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn :......................................11
2.3.1 Tỉnh tải :.....................................................................................11
2.3.2 Hoạt tải:.......................................................................................15
2.4 Tính tốn các ơ bản sàn :..................................................................16
2.4.1 Tính tốn các ơ bản sàn làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh):.....16
2.4.2 Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn :......................................23
2.5 Bố trí cốt thép sàn tầng 2 đến tần kỹ thuật:.......................................29
CHƯƠNG 3 :TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 2-KỸ THUẬT.............30
3.1
Mặt bằng cầu thang tầng 2:..............................................................30
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang i


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD


3.2
Chọn sơ bộ tiết diện bản thang và dầm thang:................................32
3.3
Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang, bản chiếu nghỉ:.............32
3.3.1 Tỉnh tải:.......................................................................................32
3.3.2 Hoạt tải:.......................................................................................34
3.4
Tính nội lực và cốt thép cho bản thang:...........................................35
3.4.1 Sơ đồ tính :..................................................................................35
3.4.2 Tính cốt thép cho bản thang:.......................................................36
3.4.2.1 Tính thép chịu momen ở nhịp:.............................................36
3.4.2.2 Tính thép mũ cho gối và góc gãy:..........................................37
3.5
Tính tốn và bố trí cốt thép dầm thang (dầm chiếu nghỉ)................37
3.5.1 Tải trọng tác dụng lên dầm D1:....................................................37
3.5.2 Xác định nội lực:.........................................................................38
3.5.3 Tính cốt thép:...............................................................................39
3.5.3.1 Tính thép cho nhịp dầm:.......................................................39
3.5.3.2 Tính thép cho gối:...................................................................40
3.5.3.3 Tính cốt đai:............................................................................40
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI..............................................42
4.1
Chọn kích thước hồ nước (trục BC-34):..........................................43
4.2
Tính tốn nội lực và cốt thép hồ nước mái:.....................................44
4.2.1 Sơ bộ kích thước:.........................................................................44
4.2.2 Tính tốn bản nắp:.........................................................................46
4.2.2.1 Tải trọng:.................................................................................46
4.2.2.2 Sơ đồ tính.................................................................................47
4.2.2.3 Xác định nội lực.......................................................................48

4.2.2.4 Tính cốt thép............................................................................48
4.2.3 Tính tốn bản thành:..................................................................49
4.2.3.1 Tải trọng:..................................................................................49
4.2.3.1 Sơ đồ tính.................................................................................50
4.2.3.3 Xác định nội lực:.....................................................................51
4.2.3.4 Tính cốt thép............................................................................53
4.2.3.5 Kiểm tra sự hình thành vết nứt: (bản đáy tính tương tự):. 55
4.2.3.6 Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành:..................................57
4.2.4 Tính tốn bản đáy:........................................................................60
4.2.4.1 Tải trọng:.................................................................................61
4.2.4.2 Sơ đồ tính:................................................................................62
4.2.4.3 Xác định nội lực:.....................................................................62
4.2.4.4 Tính cốt thép:..........................................................................63
4.2.4.5 Kiểm tra độ võng cho bản đáy:............................................63
4.3
Tính tốn dầm nắp và dầm đáy:.......................................................66
4.3.3 Tải trọng:.....................................................................................66
4.3.4 Xác định nội lực:.........................................................................70
4.3.5 Tính cốt thép:...............................................................................75
4.3.3.1 Tính cốt thép dọc:....................................................................75
4.3.3.2 Tính cốt thép đai:....................................................................76
4.3.3.3 Tính tốn cốt treo cho hệ dầm chính:..................................78
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang ii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

CHƯƠNG 5 : KHUNG KHƠNG GIAN - KHUNG TRỤC 7.....................80
5.1
Phân tích khung và lựa chọn sơ đồ tính:.....................................80
5.1.1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện:.........................................80
5.1.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung:............................................89
5.1.2.1 Tải trọng sàn:..........................................................................89
5.1.2.2 Tải tường xây trên dầm:.......................................................93
5.1.2.3 Tải trọng cầu thang bộ:.........................................................95
5.1.2.4 Tải trọng hồ nước mái truyền vào khung:...........................96
5.1.2.5 Tải trọng thang máy:.............................................................96
5.1.3 Tính tốn thành phần tĩnh của tải gió:....................................98
5.1.4 Tính tốn thành phần động của gió:......................................100
5.2
Các biểu đồ nội lực khung được phân tích từ phần mềm ETABS:
120
5.2.1 Kiểm tra kết quả:.....................................................................123
5.2.1.1 Lực dọc chân cột trục 2-C....................................................123
5.2.1.2 Kiểm tra chuyển vi...............................................................123
5.3
Tính thép dầm khung trục 7:.......................................................125
5.3.1 Thép gối:....................................................................................125
5.3.2 Thép Nhịp:.................................................................................125
5.3.3 Thực hiện tính tốn cốt thép dầm tầng 1-khung trục 7:.......126
5.3.3.1 Tính thép dầm B68:.............................................................126
5.3.3.2 Tính tốn thép đai cho dầm:...............................................129
5.3.3.3 Cốt treo gia cường cho dầm chính tại vị trí giao dầm phụ:
133

5.4
Tính thép cho cột khung trục 2:.................................................156
5.4.1 Xác định điều kiện tính tốn:.................................................156
5.4.2 Tính thép chịu lực của cột:.......................................................157
5.4.3 Tính cốt đai cột:.......................................................................164
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 7...............................................174
6.1 Điều kiện địa chất cơng trình:........................................................174
6.1.1 Địa tầng:.......................................................................................174
6.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất:......................................................179
6.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn.........................................179
 Lựa chọn giả pháp cho cơng trình:.......................................................180

Giải pháp móng nơng:...................................................................180

Giải pháp móng sâu.......................................................................181
6.2
Xác định tải trọng tính tốn móng:................................................182
6.2.1 Tải tọng tính tốn:.....................................................................182
6.2.2 Tải trọng tiêu chuẩn...................................................................184
6.3 Thiết kế móng cọc ép khung trục 7:.............................................185
6.3.1 Cấu tạo đài cọc và cọc:..................................................................185
 Đài cọc..........................................................................................185
 Cọc ép BTCT................................................................................185
6.3.2 Kiểm tra trường hợp cẩu cọc :.......................................................186
6.4
Xác định sức chịu tải của cọc:.....................................................188
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING

Trang iii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

6.4.1
6.4.2

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:...........................................188
Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
190
6.4.3 Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền:..........................193
6.5
Xác định số lượng cọc móng M2:...............................................196
6.5.1 Bố trí cọc trong đài:.................................................................196
6.5.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc:...............................198
6.5.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước:..........................204
6.5.4 Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước:..............................208
6.5.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:............................................211
6.5.6 Tính cốt thép đài cọc:..............................................................212
6.5.6.1 Tính cốt thép đài cọc theo phương X:................................213
6.5.6.2 Tính cốt thép đài cọc theo phương Y:................................214
6.6
Xác định số lượng cọc M1:..........................................................215
6.6.1 Bố trí cọc trong đài:.................................................................215
6.6.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc:...............................217
 Kiểm tra phản lực đầu cọc:.........................................................217
6.6.3 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước:..........................221

6.6.4 Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước:..............................225
6.6.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:............................................228
6.6.6 Tính cốt thép đài cọc:..............................................................229
6.6.6.2 Tính cốt thép đài cọc theo phương X:................................230
6.6.6.2 Tính cốt thép đài cọc theo phương Y:................................231
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI BTCT..............232
7.1
Thiết kế móng cọc khoan nhồi btct:...........................................232
7.1.1 Cấu tạo đài cọc và cọc:............................................................232
7.1.2 Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu:..........................233
7.1.3 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:....234
7.1.4 Sức chịu tải theo cường độ đất nền:.......................................237
7.2
Thiết kế móng M2:......................................................................240
7.2.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc:...............................241
7.2.2 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước:..........................245
7.2.3 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới khối
móng quy ước:.......................................................................................246
7.2.4 Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước:..............................248
7.2.5 Kiểm tra điều kiện xun thủng:............................................251
7.2.6 Tính tốn cơt thép:..................................................................252
7.2.6.1 Tính tốn cốt thép theo phương X:....................................253
7.2.6.2 Tính tốn cốt thép theo phương Y:....................................254
7.3
Thiết kế móng M1:......................................................................254
7.3.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc:...............................255
7.3.2 Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước:..........................259
7.3.3 Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới khối
móng quy ước:.......................................................................................261
7.3.4 Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước:..............................263

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang iv


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

7.3.5 Kiểm tra điều kiện xun thủng:............................................266
7.3.6 Tính tốn cơt thép:..................................................................267
7.3.6.1 Tính tốn cốt thép theo phương X:....................................268
7.3.6.2 Tính tốn cốt thép theo phương Y:....................................269
PHẦN 3:....................................................................................................273
THI CÔNG (15%).....................................................................................273
CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ......................................................273
1.1
Chuẩn bị máy móc trong thi cơng:.............................................273
1.2
Một số lưu ý, thiết bị an tồn lao động:.....................................273
CHƯƠNG 2: THI CƠNG ÉP CỌC............................................................274
2.1
Lựa chọn phương án thi công:....................................................274
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm:...........................................................274
2.1.2 Chọn phương pháp ép cọc:.....................................................274
2.2 Công tác định vị cọc:........................................................................275
2.3
Khối lượng cọc:............................................................................276

2.4 Sức chịu tải cọc theo vật liệu:............................................................278
2.5 Chọn máy ép cọc:...............................................................................278
2.6 Chọn cẩu phục vụ ép cọc:.................................................................279
2.7 Xác định dây cáp:.............................................................................282
2.8
Tiến hành ép cọc:.........................................................................283
2.9 Công tác nối cọc:................................................................................285
2.10 Sơ đồ ép cọc:......................................................................................285
2.11
Một số lưu ý trong quá trình ép cọc:..............................................286
CHƯƠNG 3: THI CƠNG ĐÀO ĐẤT.........................................................287
3.1 Số liệu thi cơng:...................................................................................287
3.1.1 Khái qt đặc điểm cơng trình:..............................................289
3.1.2 Cơng tác chuẩn bị trước khi thi cơng:....................................289
3.2
Tính tốn và lập biện pháp thi công đào đất:............................289
3.2.1 Lựa chọn biện pháp đào đất:..................................................289
3.2.2 Tính tốn hố móng đào:..........................................................290
3.2.3 Tính khối lượng đào đất móng:..............................................290
3.3
Chọn máy đào:.............................................................................292
3.4
Chọn xe chuyển đất:....................................................................295
CHƯƠNG 4: THI CƠNG PHẦN MĨNG CƠNG TRÌNH.......................297
4.1 Số liệu thi cơng:...................................................................................297
4.2
Tính tốn ván khn móng:........................................................298
4.2.1 Tải trọng tác dụng lên ván khn móng ( Ván khn đứng):. .298
4.2.2 Tính tốn cây chống đứng:........................................................300
4.2.3 Tính tốn cây chống xiên:...........................................................301

4.2.4 Tính ván khn cổ móng:...........................................................303
4.2.5 Tính tốn sườn ngang cổ móng:..................................................305
4.3 Tính tốn giằng móng:.......................................................................306
4.4 Cơng tác cốt thép móng:....................................................................308
4.4.1 Gia cơng:.......................................................................................308
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang v


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

4.4.2 Lắp dựng:......................................................................................309
4.4.3 Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép trước khi đổ bê tông:............309
4.5 Chọn máy trộn bê tông:.....................................................................309
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG....................313
5.1 Chọn cần trục tháp và vận thăng cho cơng trình:........................313
5.1.1 Chọn cần trục tháp:....................................................................313
5.1.2 Chọn vận thăng........................................................................315
5.2
Cung ứng tại công trường:..........................................................315
5.2.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu:..............................315
5.2.2 Tính tốn lán trại tạm cơng trường:......................................316
5.2.3 Tính tốn diện tích nhà tạm :.................................................317
5.3
An toàn lao động:........................................................................318

KẾT LUẬN................................................................................................319
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................320
PHỤ LỤC..................................................................................................322

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang vi


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Bảng biểu:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH

Phần 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình:
Phần 2: Kết cấu:
Bảng 2.1: Sơ bộ chiều dày bản sàn
Bảng 2.2: Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Bảng 2.3 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Bảng 2.4 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn nhà vệ sinh và gian tản nhiệt máy lạnh
Bảng 2.5 : Tải tường xây trên sàn đối với các ô sàn tương tự
Bảng 2.6 : Hoạt tải tác dụng lên sàn
Bảng 2.7: Tổng tải trọng của các ô sàn
Bảng 2.8: Xác định Momen bản sàn với sơ đồ số 9
Bảng 2.9 : Nội lực trong các ơ bản kê 4 cạnh

Bảng 2.10 : Tính toán cốt thép cho bản sàn
Bảng 3.1: Cấu tạo bản chiếu nghỉ
Bảng 3.2: Cấu tạo bản nghiêng
Bảng 4.1: Tải trọng tĩnh tải tác dụng lên bản nắp
Bảng 4.2: Bảng tính nội lực bản nắp.
Bảng 4.3: Bảng tính cốt thép bản nắp.
Bảng 4.4: Bảng tính cốt thép bản thành.
Bảng 4.5 Bảng kiểm tra xuất hiện vết nứt cho bản đáy
Bảng 4.6: Tải trọng tĩnh tải tác dụng lên bản đáy
Bảng 4.7: Bảng tính nội lực bản đáy
Bảng 4.8: Bảng tính cốt thép bản đáy.
Bảng 4.9: Tải trọng lượng bản thân bản thành
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang vii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Bảng 4.10: Bảng giá trị momem dầm bể nước mái
Bảng 4.11: Bảng tính cốt thép dọc dầm bể nước mái
Bảng 5.1: Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Bảng 5.2: Tải trọng tĩnh tải tác dụng lên bản nắp
Bảng 5.3: Hoạt tải sàn
Bảng 5.4: Sơ bộ cột khung
Bảng 5.5: Tải trọng sàn mái

Bảng 5.6: Tải trọng sàn 2-kỹ thuật
Bảng 5.7: Tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương OX, OY
Bảng 5.8: Các dạng dao động của cơng trình
Bảng 5.9: Mode dao động theo phương X
Bảng 5.10: Mode dao động theo phương X
Bảng 5.11: Giá trị theo phương X
Bảng 5.13: Chuyển vị và khối lượng của cơng trình phương X
Bảng 5.13: Hệ số động lực ξi ứng với mode2 và mode 3
Bảng 5.14: Thành phần động của tải trọng gió X
Bảng 5.15: Giá trị theo phương Y
Bảng 5.16: Chuyển vị và khối lượng của cơng trình Phương Y
Bảng 5.17: Thành phần động của tải trọng gió Y
Bảng 5.18: Bảng tổng hợp gió tác động vào cơng trình
Bảng 5.19: Kết quả tính tốn thép dầm khung trục 7
Bảng 5.20: Kết quả tính tốn cốt đai dầm khung trục 7
Bảng 5.21: Kết quả tính tốn cốt thép cột khung trục 7
Bảng 6.1: Cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm và ứng suất lớn nhất tại chân cột
móng M2
Bảng 6.2: Cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm và ứng suất lớn nhất tại chân cột
móng M1
Bảng 6.3: Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột móng M2
Bảng 6.4: Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột móng M1
Bảng 6.5: Bảng tính giá trị ma sát theo độ sâu
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang viii



ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Bảng 6.6: Bảng xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát
Bảng 6.7: Ứng suất tại đáy móng quy ước của các cặp tổ hợp M2
Bảng 6.8: Xác định độ lún của móng M2
Bảng 6.9: Tổng hợp giá trị NJ của 5 cặp nội lực M2
Bảng 6.10: Ứng suất tại đáy móng quy ước của các cặp tổ hợp M1
Bảng 6.11: Xác định độ lún của móng M1
Bảng 6.12: Tổng hợp giá trị NJ của 5 cặp nội lực M1
Bảng 7.1: Xác định cường độ sức kháng do ma sát bên thân cọc.
Bảng 7.2: Bảng xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát
Bảng 7.3: Ứng suất tại đáy móng quy ước của các cặp tổ hợp M2
Bảng 7.4: Xác định độ lún của móng M2
Bảng 7.5: Tổng hợp Giá trị NJ của 5 cặp nội lực M2 (đã tính tốn ở trên)
Bảng 7.6: Ứng suất tại đáy móng quy ước của các cặp tổ hợp M1
Bảng 7.7: Xác định độ lún của móng M1
Bảng 7.8: Tổng hợp Giá trị NJ của 5 cặp nội lực M1 (đã tính tốn ở trên)
Phần 3: Thi công:
Bảng 2.1: Xác định dây cáp
Bảng 5.1: Diện tích kho bãi

Hình:
Phần 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình:
Phần 2: Kết cấu:
Hình 2.1 : Mặt bằng chia ô sàn tầng 2-tầng kỹ thuật
Hình 2.2 : Mặt bằng dầm sàn tầng 2-tầng kỹ thuật
Hình 2.3 : Các lớp cấu tạo sàn (khơng chống thấm)
Hình 2.4 : Các lớp cấu tạo sàn (có chống thấm)

Hình 2.5 : Tường xây trên sàn (sàn vệ sinh)
Hình 2.6 : Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh ơ sàn S1
Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang lầu 2->lầu3
Hình 3.2: Mặt cắt 1-1
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang ix


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Hình 3.3: Mặt cắt 2-2
Hình 3.4 : Cấu tạo bậc thang
Hình 3.5: Sơ đồ tính- gán tải trọng lên bản thang & chiếu nghỉ
Hình 3.6: Sơ đồ tính- biểu đồ moment
Hình 3.7: Biểu đồ lực cắt
Hình 3.8: Phản lực
Hình 3.9: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ cầu thang
Hình 3.11: Biểu đồ moment
Hình 3.12: Biểu đồ lực cắt
Hình 4.1: Mặt bằng bản nắp
Hình 4.2 : Mặt bằng bản đáy
Hình 4.3 : Mặt cắt bể nước mái
Hình 4.4: Bản nắp bể nước mái
Hình 4.5: Các lớp cấu tạo
Hình 4.6: Sơ đồ tính bản nắp

Hình 4.7: Sơ đồ tính bản thành khơng chứa nước chịu gió đẩy
Hình 4.8: Sơ đồ tính bản thành chứa nước chịu gió hút
Hình 4.9: Biểu đồ momen trường hợp bản thành khơng chứa nước chịu gió
đẩy
Hình 4.10: Biểu đồ momen trường hợp bản thành chứa nước
Hình 4.11: Biểu đồ momen trường hợp bản thành chịu gió hút
Hình 4.12: Bố trí cốt thép trong bản thành
Hình 4.13: Biểu đồ nội lực
Hình 4.14: Bản đáy bể nước mái
Hình 4.15: Các lớp cấu tạo bản đáy
Hình 4.16: Sơ đồ tính bản đáy
Hình 4.17: Sơ đồ truyền tải từ bản nắp lên dầm nắp
Hình 4.18: Sơ đồ truyền tải từ bản nắp lên dầm đáy
Hình 4.19: Mơ hình hồ nước mái
Hình 4.20: Sơ đồ chất tỉnh tải và hoạt tải
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang x


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Hình 4.21: Sơ đồ chất tải gió lên cột theo phương X
Hình 4.22: Sơ đồ chất tải gió lên cột theo phương Y
Hình 4.23: Biểu đồ momen
Hình 4.24: Biểu đồ lực cắt

Hình 4.25: Biểu đồ momen DN2và DD2(M3-3)
Hình 4.26: Biểu đồ lực cắt DN2 và DD2(Q2-2)
Hình 4.27: Biểu đồ momen DN4 và DD4 ( M3-3)
Hình 4.28: Biểu đồ lực cắt DN4 và DD4 (Q2-2)
Hình 4.29: Cấu tạo đặt thép treo
Hình 5.1 : Mặt bằng dầm sàn tầng mái
Hình 5.2 : Các lớp cấu tạo sàn mái
Hình 5.3 : Mặt bằng diện tích truyền tải vào cột khung
Hình 5.4 : Mặt bằng diện tích truyền tải vào vách cứng thang máy
Hình 5.5 : Tỉnh tải sàn mái
Hình 5.6 : Hoạt tải tầng mái
Hình 5.7 : Tỉnh tải tầng 1
Hình 5.8 : Hoạt tải tầng 1
Hình 5.9 : Tỉnh tải tầng 2 – tầng kỹ thuật
Hình 5.10 : Hoạt tải tầng 2 – tầng kỹ thuật
Hình 5.11: Mặt bằng tầng 1
Hình 5.12: Tải trọng tường xây trên dầm khung tầng 1
Hình 5.13: Tải trọng tường xây trên dầm khung từ tầng 2 đến tầng kt
Hình 5.14: Phản lực cầu thang
Hình 5.15: Tải trọng cầu thang bộ truyền vào khung
Hình 5.16: Tải trọng cầu thang bộ truyền vào khung
Hình 5.17 : Bảng tra thang máy
Hình 5.18 : Cấu tạo thang máy
Hình 5.19: Tải trọng truyền vào đáy thang máy
Hình 5.20: Tải trọng truyền vào đỉnh thang máy
Hình 5.21 : Bảng chu kỳ ứng với dạng dao động
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING

Trang xi


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Hình 5.22 : Bảng khối lượng cơng trình
Hình 5.23 : Mơ hình 3D của cơng trình
Hình 5.24 : Hoạt tải chất đầy tầng lẻ
Hình 5.25 : Hoạt tải chất đầy tầng chẳn
Hình 5.26 : Hoạt tải cách nhịp theo phương X
Hình 5.27 : Hoạt tải liền nhịp theo phương X
Hình 5.28 : Hoạt tải cách nhịp theo phương Y
Hình 5.29 : Hoạt tải liền nhịp theo phương Y
Hình 5.30 : Gió X
Hình 5.31 : Gió Y
Hình 5.32 : Gió động X
Hình 5.33 : Gió độgn Y
Hình 5.34 : Biểu đồ bao momen khung trục 7(kNm)
Hình 5.35 : Biểu đồ bao lực cắt khung trục 7 (kN)
Hình 5.36 : Biểu đồ bao lực lọc khung trục 7
Hình 5.37: Moment gối phải dầm B68 xuất ra trong ETABS
Hình 5.38: Moment gối trái dầm B68 xuất ra trong ETABS
Hình 5.39: Momen tại nhịp dầm B68 xuất ra trong ETABS
Hình 5.40: Lực cắt tại gối dầm B68 xuất ra trong ETABS
Hình 5.41: Lực cắt nhịp gối dầm B68 xuất ra trong ETABS
Hình 5.42: Lực cắt tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính(kN)
Hình 6.1: Mặt bằng vị trí hố khoan
Hình 6.2: Mặt cắt địa chất

Hình 6.3: Trụ địa chất tính tốn
Hình 6.4: Mặt bằng tính móng
Hình 6.5: Sơ đồ bố trí móc cẩu trong trường hợp dựng cọc
Hình 6.6: Sơ đồ bố trí móc cẩu trong trường hợp dựng cọc
Hình 6.7: Sơ đồ bố trí móc cẩu trong trường hợp cẩu cọc
Hình 6.8: Sơ đồ xác định chiều dài tính tốn
Hình 6.9 –Sơ đồ phân chia các lớp phân tố
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Hình 6.10: Khối móng quy ước M2
Hình 6.11: Sơ đồ tính lún móng M2
Hình 6.12: Tháp xun thủng trong đài móng giữa
Hình 6.13: Sơ đồ tính thép móng giữa.
Hình 6.14: Mặt bằng bố trí cọc móng giữa
Hình 6.15: Mặt cắt bố trí cọc móng giữa
Hình 6.16: Khối móng quy ước M1
Hình 6.17: Sơ đồ tính lún móng M1
Hình 6.18: Tháp xun thủng trong đài móng biên M1
Hình 6.19: Sơ đồ tính thép móng giữa.
Hình 7.1: Sơ đồ phân chia các lớp phân tố
Hình 7.2: Mặt bằng bố trí cọc móng M2.

Hình 7.3: Khối móng quy ước M2
Hình 7.4: Sơ đồ tính lún móng M2
Hình 7.5: Tháp xun thủng móng M2
Hình 7.6: Sơ đồ tính thép móng M2
Hình 7.7: Mặt bằng bố trí cọc móng M2.
Hình 7.8: Khối móng quy ước M1
Hình 7.9: Sơ đồ tính lún móng M1
Hình 7.10: Tháp xun thủng móng M1
Hình 7.11: Sơ đồ tính thép móng M1
Phần 3: Thi Cơng
Hình 2.1: Xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vĩ và thước thép
Hình 2.2: Mặt bằng định vị cọc ép
Hình 2.3: Dàn ép cọc thủy lực 300T
Hình 2.4: Chiều cao tính tốn cần cẩu
Hình 2.5: Cần cẩu bánh xích Kobelco 7150 do Nhật Bản sản xuất
Hình 2.6: Cơng tác nối cọc
Hình 2.7: Sơ đồ di chuyển éo cọc trong móng
Hình 3.1: Mặt bằng bố trí móng cọc ép
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xiii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Hình 3.2: Mặt bằng chi tiết của móng M1

Hình 3.3: Mặt cắt B-B của móng M1
Hình 3.4: Cấu tạo của hơ móng cần đào
Hình 3.5: Hướng di chuyển của máy đào và xe vận chuyển
Hình 3.7: Mặt bằng thi cơng sau khi đã đào đất
Hình 3.8: Xe chở đất KOMATSU HM-364
Hình 4.1: Mặt bằng coffa, cây chống móng M1
Hình 4.2: Mặt cắt 1-1
Hình 4.3: Mặt cắt 2-2
Hình 4.4: Sơ đồ ván khn móng thực tế
Hình 4.5: Sơ đồ tính ván khn móng
Hình 4.6: Sơ đồ tính dầm đơn giản
Hình 4.7: Nội lực M
Hình 4.8: Sơ đồ tính thanh chống đứng
Hình 4.9: Sơ đồ tính thanh chống xiên
Hình 4.10: Mặt bằng bố trí coppha cổ móng
Hình 4.11: Mặt đứng bố trí coppha cổ móng
Hình 4.12: Sơ đồ tính ván khn cổ móng
Hình 4.13: Sơ đồ tính thanh sườn ngang
Hình 4.14: Sơ đồ tính ván khn giằng móng
Hình 4.15: Sơ đồ tính dầm giằng đơn giản
Hình 4.16: Nội lực M

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xiv


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

PHẦN 1 :

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH (5%)
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
1.1 Sự cần thiết để đầu tư vào cơng trình :
-

Trong cuộc sống hiện đại ngày hơm nay, nhu cầu về sự thành lập và hoạt
động của các công ty là rất lớn. Tuy nhiên trong thời đại bùng nổ dân số
như hiện nay, thì nhu cầu về mặt bằng xây dựng cũng như kinh phí đầu tư
ban đầu để thành lập các trụ sở, văn phòng là khá lớn. Ra đời nhằm phục
vụ cho mục đích đó, cao ốc văn ph9òng cho thuê Sunrise Office Building
thực sự hội đủ các điều kiện của một khu cao ốc sang trọng và chuyên
dụng.Với hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống điện, cấp thốt nước và
mạng thơng tin liên lạc hiện đại. Nội thất sang trọng, thiết kế khoa học,
tiện nghi thì cao ốc thật sự là sự lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư

-

Mặc khác, cao ốc đã góp phần làm đẹp bộ mặt mới của thành phố tạo điều
kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài.

-

Bên cạnh các nhân tố trên, điều quan trọng hơn cả Sunrise Office Building
là cơng trình tạo điều kiện cho các kỹ sư, kiến trúc sư… tiếp cận học hỏi
được các công nghệ, kỹ thuật mới trong lĩnh vực thiết kế, lĩnh vực thi

công cùng phương pháp xử lý thực tế.

1.2 Tổng quan đặc điểm cơng trình :
1.2.1 Địa điểm xây dựng :
-

Lô 18 khu Công Viên Phần Mềm Quang Trung, quận 12_Thành phố
HCM.

1.2.2 Qui mơ cơng trình :
-

Mặt bằng xây dựng 57m × 36m.

-

Chiều cao tầng hầm là 3.6m, chiều cao tầng 1là 6m, chiều cao tầng điển
hình là 3.6m, chiều cao tầng mái là 3.0m. Tổng chiều cao cơng trình là
41.4m (tính từ cos 0.00)

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xv


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD


-

Các khu chức năng :

-

Tầng hầm làm dùng làm nơi đậu xe, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật.

-

Tầng trệt dùng làm văn phòng tiếp tân và sãnh triển lãm

-

Tầng mái dùng bố trí 2 hồ nước mái 8m × 9m × 2m, hệ thống thốt nước
mưa, cột thu lơi.

-

Tầng kỹ thuật bố trí các hệ thống kỹ thuật

-

Các tầng cịn lại dùng làm văn phịng

-

Giải pháp giao thơng :
+ Giao thơng theo phương đứng: 2 cầu thang bộ, mỗi vế thang rộng 1.2m

thuận tiện cho việc thốt hiểm khi có sự cố như hỏa hoạn, 5 thang máy
làm bằng vật liệu chống cháy. Tồn bộ hệ thống giao thơng đứng đặt tại
trung tâm tòa nhà giúp cho việc vận chuyển, di lại từ các phía của căn hộ
thuận tiện nhất.
+ Giao thơng theo phương ngang là các hành lang đi lại, đại sảnh, ban
cơng

1.2.3 Đặc điểm thời tiết – khí hậu:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
-

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.

-

Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.

Các yếu tố khí tượng:
-

Nhiệt độ trung bình năm: 260C.

-

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 220C.

-

Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C.


Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.

-

Độ ẩm tương đối trung bình : 78%.

-

Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80%.

-

Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 -90%.

-

Số giờ nắng trung bình ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa
khơ là trên 8 giờ /ngày.

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xvi


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD


Hướng gió chính thay đổi theo mùa :

-

Vào mùa khơ, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam
và Nam

-

Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây.

-

Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%),
nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s.

-

Hầu như khơng có gió bão, gió giật và gió xốy thường xảy ra vào đầu và
cuối mùa mưa (tháng 9).

Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước.

1.3

Các giải pháp kỹ thuật:

1.3.1 Hệ thống chiếu sáng và thơng gió tự nhiên:
Chiếu sáng:

Tồn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở
các lối đi lên xuống tại các cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có
lắp đặt thêm đèn chiếu sáng tự động (sử dụng khi gặp sự cơ mất điện tại cơng
trình).
Thơng gió:
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thơng thống tự nhiên. Ở tầng lửng có
khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống cho tầng trệt nơi có mật
độ người tập trung cao. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thơng gió và
chiếu sáng.
1.3.2 Hệ thống điện:
Cơng trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có cơng suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được
đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng đến sinh
hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (tiến hành đồng thời khi thi
công). Hệ thống cấp điện chính được đi trong các hộp gain và phải đảm bảo
an tồn, khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa
chửa ( hộp gain điện không đi chung với hộp gain nước). Ở mỗi tầng đều có
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xvii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được
bố trí theo tầng và theo khu vực ( đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).

1.3.3 Hệ thống cấp nước:
Cơng trình được sử dụng nguồn nước máy từ đường ống cấp chính của
Thành phố, từ nguồn nước sẽ được đưa vào cơng trình và chứa trong bể
nước ngầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên hồ nước mái và từ đó sẽ phân
phối xuống các tầng. Các đường ống qua các tầng đều được bọc trong hộp
gain.
1.3.4 Hệ thống thoát nươc:
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo độ
dốc) và chảy vào ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ
thống nước thải sẽ được bố trí sử dụng đường ống riêng.
1.3.5 Hệ thống phòng cháy chửa cháy:
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị PCCC ( vịi chữa cháy dài
khoảng 20m, bình xịt CO2,..). Bể chứa nước trên mái khi cần được huy động
để tham gia chữa cháy. Ngồi ra ở mỗi phịng đều có lắp đặt thiết bị báo
cháy (báo nhiệt) tự động.
1.3.6 Hệ thống thoát rác:
Rác thải được chứa ở gian rác bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra
ngồi. Kích thước gian rác là 1.5m x 3.6m. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ
càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xviii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD


PHẦN 2 :

KẾT CẤU (75%)
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU TÍNH TỐN
1.1 Cơ sở tính tốn và thiết kế:
TCVN 2737 -2006 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết
kế.
TCVN 5574 -2012 : Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép.
TCXD 198 -1997

: Nhà cao tầng -Thiết kế bêtông cốt thép

toàn khối.
TCXD 195 -1997

: Nhà cao tầng - Thiết kế móng cọc ép.

Ngoài các tiêu chuẩn quy phạm trên còn sử dụng một số
sách, tài liệu chuyên ngành của nhiều tác giả khác nhau (xem phần
tài liệu tham khảo).
1.2 Kết cấu khung chịu lực chính
-

Khung là một hệ thanh bất biến hình, là kết cấu quan trọng nhất
trong công trình, tiếp nhận tải trọng sử dụng từ các sàn tầng
rồi truyền xuống móng.

-


Đây là công trình thuộc dạng khung chịu lực bởi vì chiều cao
công trình là 24,4m. Nội lực gây ra trong khung theo 2 phương, vì
vậy tính toán khung theo sơ đồ khung không gian.

-

Kết cấu khung không gian tính toán rất phức tạp, vì vậy chúng ta
dùng các chương trình phần mềm tính kết cấu chuyên dùng,
trong đó phần mềm Sap2000 hoặc Etabs hổ trợ đắc lực trong việc
tìm nội lực cũng như tổ hợp nội lực.

-

Sơ đồ tính là trục của dầm và cột, liên kết giữa cột và móng
là liên kết ngàm tại mặt trên của móng, liên kết giữa cột và
dầm là nút cứng liên kết giữa sàn với dầm là nút cứng
giữa sàn và dầm với vách cứng cũng là nút cứng tạo thành

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xix


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

hệ thống khung sàn kết hợp. Hệ khung này có khả năng tiếp

nhận tải trọng ngang và thẳng đứng tác động vào công trình.
Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang, bởi vì
trong mặt phẳng ngang sàn có độ cứng khá lớn (xem như tuyệt đối
cứng theo phương ngang).
1.3 Vật liệu sử dụng:
-

Bê tông B25, Rb= 14.5 MPa ; Rbt= 1.05 MPa ; Eb= 30x103MPa

-

Thép Þ <10:dùng thép CI, AI coù Rs = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa ;
Es= 21x104 Mpa Tra bảng phụ lục 5 trang 442 sách KCBTCT2 có
ứng với

-

Thép Þ 10 :dùng thép CII, AII coù Rs = 280 MPa ; Rsw = 225 MPa ;
Es= 21x104MPa

-

Tra bảng phụ lục 5 trang 442 sách KCBTCT2 có
ứng với

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xx



ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN SƯỜNG BÊ TƠNG CỐT THÉP
TỒN KHỐI TẦNG 2-TẦNG KỸ THUẬT
2.1 Mặt bằng sàn tầng 2:

4500

9000

4500

4500

9000

4500

36000

4500

9000

4500


4500

9000

4500

57000

4000

4000
8000

4000

4000

4000

8000

4000

4500

8000

4500

4000


9000

4000

4000

8000

4000

4000

8000

4000
8000

Hình 2.1 : Mặt bằng chia ô sàn tầng 2-tầng kỹ thuật
2.2

Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn và kích thước dầm:

2.2.1 Sơ bộ chiều dày sàn:
 Phân loại ô bản sàn:
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
-

Sàn làm việc 1 phương.


-

Sàn làm việc 2 phương.
Dựa vào giáo trình kết cấu bê tơng cốt thép 2 trang 13, ta có:

Cơng thức xác định chiều dày bản sàn:

.

Trong đó:
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xxi


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

D = 0.8 ÷1.4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m= 30 ÷ 35

: sàn làm việc 1 phương;

m = 40 ÷ 45

: sàn làm việc 2 phương;


=L

: nhịp cạnh ngắn của ô bản.

Chọn ô sàn S6 (4,7x6,2)m là ơ sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ơ sàn
điển hình để tính chiều dày sàn.
=> Bản sàn làm việc hai phương

 Chọn hs=100mm.
BẢNG 2.1: Sơ bộ chiều dày bản sàn
Ơ

L1

L2

hs

hs
chọn

Bản
S1

(mm) (mm)

L2/L1

Loại


D

m

tính

4000

4500

1.13

1

40->45

(100-88.8)

S2

4000

4500

1.13

Hai phương
Hai phương

40->45


(100-88.8)

S3

4500

4500

1.00

Hai phương

1
1

40->45

(112-100)

S4

4500

4500

1.00

40->45


(112-100)

S5
S6

3200
4700

4500
6200

1.41
1.32

Hai phương

1

Hai phương

1
1

40->45
40->45

(80-71.1)
(117-104)

S7


4000

5700

1.43

Hai phương

1

40->45

(100-88.8)

S8

3000

5800

1.93

1

40->45

(75-66.6)

S9


3300

3800

1.15

Hai phương
Hai phương

40->45

(45-40)

S10

4000

4500

1.13

Hai phương

1
1

40->45

(100-88.8)


S11

2800

5000

1.79

Hai phương

1

40->45

(70-62)

Hai phương

100

2.2.2 Sơ bộ kích thước dầm:
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau :

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xxii



ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Trong đó :
: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
đối với hệ dầm chính, khung một nhịp;
đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp;
đối với hệ dầm phụ;
: chiều dài nhịp.
Bề rộng dầm được chọn sơ bộ theo cơng thức sau :

 Dầm chính
Chọn dầm cho ơ sàn trục A-B và 1-2:
Chọn hd = 600 mm
Chọn tiết diện dầm trục C-D cho ô sàn S6:
=> Chọn

=300 mm.

BẢNG 2.2: Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
STT

Nhip dầm (L)

Kích thước (bxh) mm

1


Dầm chính L = 9.00 m

300x600

2

Dầm chính L = 8.00 m

300x600

Ghi chú:
Để tiện thi cơng, đảm bảo tính kinh tế các dầm chính liên tục nhịp chênh
nhau khơng lớn (dưới 25%) thì khơng nên thay đổi tiết diện dầm mà thay
đổi hàm lượng thép trong dầm, nếu thay đổi thì chỉ nên thay đổi chiều cao
dầm mà giữ nguyên bề rộng dầm.
 Dầm phụ, dầm trực giao:
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xxiii


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Chiều cao dầm:
Chọn hd = 450 mm
Chiều rộng dầm:

=> Chọn

=200 mm

4500

9000

4500

4500

9000

4500

36000

4500

9000

4500

4500

9000

4500


57000

4000

4000

4000

8000

4000
8000

4000

4000

4500

8000

4500
9000

4000

4000
8000

4000


4000

4000

8000

4000
8000

Hình 2.2 : Mặt bằng dầm sàn tầng 2-tầng kỹ thuật
2.3

Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn :
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:

2.3.1 Tỉnh tải :
 Tải trọng sàn và các lớp hồn thiện khơng có chống thống thấm:
GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xxiv


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải ) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp

cấu tạo sàn

Trong đó :
: khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
: chiều dày lớp cấu tạo thứ i
ni

: hệ số độ tin cậy của lớp thứ i

Hình 2.3 : Các lớp cấu tạo sàn (khơng chống thấm)

BẢNG 2.3 : Tĩnh tải tác dụng lên sàn
STT

Các lớp cấu

n

tạo

1

Gạch ceramic

20

0.01

1.1


0.2

0.22

2

Vữa lót

18

0.03

1.2

0.54

0.65

3

Sàn BTCT

25

0.01

1.1

2.5


2.75

 0.5

 

1.2

0.5

0.60

Tải đường
4

ống KT và
trần treo

GVHD: ThS. ĐẶNG DUY KHANH
SVTH:

SUNRISE OFFICE BUILDING
Trang xxv


×